1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiểm định lý thuyết ngang giá sức mua (PPP) đối với việt nam

77 648 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG - - BÁO CÁO TỔNG KẾT ́H U Ế ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG TÊ KIỂM ĐỊNH LÝ THUYẾT NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP) Đ A ̣I H O ̣C K IN H ĐỐI VỚI VIỆT NAM Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Tuyết Trinh Huế, 2015 MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Ế Đối tượng phạm vi nghiên cứu U Phương pháp nghiên cứu ́H PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TÊ CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ LÝ THUYẾT NGANG GIÁ SỨC MUA H 1.1 Tỷ giá hối đoái IN 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại K 1.1.3 Các yếu tố tác động đến tỷ giá hối đoái ̣C 1.1.4 Vai trò tỷ giá hối đoái O 1.1.5 Tỷ giá hối đoái kinh tế mở 11 ̣I H 1.2 Giá lạm phát 14 Đ A 1.2.1 Khái niệm: 14 1.2.2 Phân loại lạm phát 15 1.2.3 Đo lường lạm phát 17 1.3 Lý thuyết Ngang giá sức mua 19 1.3.1 Lý thuyết Ngang giá sức mua tuyệt đối 19 1.3.2 Lý thuyết Ngang giá sức mua tương đối 20 1.3.3 Ý nghĩa Lý thuyết Ngang giá sức mua 22 1.4 Kết thực nghiệm tồn Lý thuyết Ngang giá sức mua 24 1.5 Tổng quan phương pháp nghiên cứu 29 1.5.1 Mơ hình nghiên cứu 29 1.5.1.1 Mơ hình Kiểm định lý thuyết Ngang giá sức mua tuyệt đối 30 1.5.1.2 Mơ hình Kiểm định lý thuyết Ngang giá sức mua tương đối 30 1.5.2 Phương pháp nghiên cứu 31 1.5.2.1 Dữ liệu bảng (Panel data) 31 1.5.2.2 Ước lượng mơ hình Pooled OLS 32 1.5.2.3 Ước lượng mơ hình ảnh hưởng cố đinh (FEM) 32 1.5.2.4 Ước lượng mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (REM) 33 Ế 1.5.2.5 Kiểm định phù hợp mơ hình 33 U 1.5.2.6 Ước lượng mơ hình hiệu chỉnh sai số (ECM) 35 ́H CHƢƠNG 2: KIỂM ĐỊNH LÝ THUYẾT NGANG GIÁ SỨC MUA ĐỐI TÊ VỚI VIỆT NAM 37 2.1 Thực trạng biến động tỷ giá hối đoái giai đoạn 01/2005 -12/2014 37 H 2.2 Kết thực nghiệm 39 IN 2.2.1 Dữ liệu nghiên cứu 39 2.2.1.1 Nguồn liệu 39 K 2.2.1.2 Phân tích thống kê mơ tả 40 ̣C 2.2.1.3 Kiểm định tính dừng 41 O 2.2.2 Kiểm định Lý thuyết Ngang giá sức mua (PPP) dạng tuyệt đối Việt ̣I H Nam 42 2.2.2.1 Ước lượng mơ hình hồi quy 42 Đ A 2.2.2.2 Kiểm định Lý thuyết Ngang giá sức mua dạng tuyệt đối (Absolute PPP Form) 46 2.2.3 Kiểm định Lý thuyết Ngang giá sức mua (PPP) dạng tương đối Việt Nam 49 2.2.3.1 Ước lượng mơ hình hồi quy 49 2.2.3.2 Kiểm định Lý thuyết Ngang giá sức mua dạng tương đối ( Relative PPP Form) 50 CHƢƠNG 3: THẢO LUẬN KẾT QUẢ 52 3.1 Lý thuyết Ngang giá sức mua không tồn Việt Nam 52 3.2 Sự bất cập sách tỷ giá Việt Nam 57 PHẦN 3: KẾT LUẬN 60 Kết đạt 60 Hạn chế đề tài 60 Hướng phát triển 61 Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Mô tả biến đưa vào mơ hình 29 Bảng 2.1: Các biến, kí hiệu, đơn vị nguồn liệu 40 Bảng 2.2 Thống kê mô tả cho chuỗi số liệu 40 Bảng 2.3 Kiểm định nghiệm đơn vị cho chuỗi số liệu 41 Bảng 2.4 Kết ước lượng mơ hình Pooled OLS 42 Bảng 2.5 Kết ước lượng mô hình tác động cố định (FEM) 43 U Ế Bảng 2.6 Kết ước lượng mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM) 44 ́H Bảng 2.7 Kết kiểm định F hạn chế 45 Bảng 2.8 Kết kiểm định Haussman 45 TÊ Bảng 2.9 Kết kiểm định Engle – Granger 46 Bảng 2.10 Kết Kiểm định Ngang giá sức mua tuyệt đối 47 IN H Bảng 2.11 Lựa chọn độ trễ tối ưu cho ECM 48 Bảng 2.12 Kết ước lượng Mơ hình hiệu chỉnh sai số (ECM) 48 K Bảng 2.13 Kết ước lượng mô hình Pooled OLS, FE RE 49 ̣C Bảng 2.14 Kết kiểm định F hạn chế: 50 Đ A ̣I H O Bảng 2.15 Kết kiểm định Lý thuyết Ngang giá sức mua dạng tương đối 50 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.4: Mối quan hệ mức chênh lệch lạm phát thay đổi tỷ giá hối đoái Mỹ (1981 – 1990) 26 Hình 2.1 Thực trạng biến động tỷ giá hối đối giai đoạn 01/2005 -12/2014 37 Hình 3.1 Mối quan hệ mức chênh lệch lạm phát (trục tung) thay đổi tỷ giá hối đối (trục hồnh) Việt Nam (2005 – 2014) 56 Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế Hình 3.2: Giá BigMac nước (USD) 58 Đ A ̣C O ̣I H H IN K Ế U ́H TÊ Kiểm định Lý thuyết Ngang giá sức mua (PPP) Việt Nam PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết Thương mại quốc tế ngày phát triển, hoạt động giao dịch, trao đổi hàng hóa dịch vụ diễn liên tục nước Từ đó, đặt nhu cầu cấp bách việc sử dụng, năm giữ ngoại tệ Trong đó, tỷ giá vấn đề quan tâm, đặc biệt nước phát triển, bước hoà nhập vào kinh tế giới tham gia vào q trình phân cơng lao động quốc tế Khi sử dụng đồng Ế tệ quốc gia mình, thực chất mà nói, sử dụng sức mua U đồng tệ hàng hóa dịch vụ nước Tương tự vậy, việc ́H có chấp nhận bỏ lượng giá trị định để sở hữu động ngoại tệ hay TÊ không, bản, phải cân nhắc dựa đánh đổi chi phí lợi ích sở hữu đồng ngoại tệ Vấn đề đặt là: liệu sức mua đồng ngoại tệ hàng hóa dịch vụ quốc gia phát hành đồng ngoại tệ có tương xứng với giá H trị đồng ngoại tệ bỏ hay không? Việc định giá đồng ngoại tệ - với giá trị IN niêm yết dựa giá trị đồng tệ, phải chủ yếu dựa sức mua tương K đối hai đồng tiền; nói cách khác, phải dựa mối quan hệ tương đối sức ̣C mua đồng ngoại tệ nước so với sức mua đồng nội tệ nước O Trên sở đó, vào năm đầu thập kỷ 20 kỷ XX, nhà kinh tế ̣I H học Gustav Cassel phác họa quan niệm tính chất ngang giá sức mua tiền tệ, nhằm phát triển phương pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái hai tiền Đ A tệ, cân sức mua hai đồng tiền Lý thuyết nhiều nhà khoa học ủng hộ khám phá mối quan hệ mức giá, lạm phát tỷ giá hối đối Tuy nhiên, lý thuyết gây nhiều tranh cãi tài quốc tế giả định thị trường hồn hảo khó áp dụng thực tế Ở đa số nước, lý thuyết Ngang giá sức mua kì vọng khơng tồn Tại Việt Nam, việc kiểm định lý thuyết Ngang giá sức mua không nhằm mục đích khẳng định khơng tồn mà cần sử dụng kết việc lí giải nguyên nhân, điểm hạn chế chế độ tỷ giá hối đối sách điều hành phủ nhằm đưa biện pháp điều chỉnh kịp thời [Type text] Kiểm định Lý thuyết Ngang giá sức mua (PPP) Việt Nam Xuất phát từ yêu cầu tầm quan trọng việc kiểm định Lý thuyết Ngang giá sức mua, đồng thời đáp ứng nhu cầu nghiên cứu vấn đề Việt Nam, định thực đề tài: “Kiểm định lý thuyết Ngang giá sức mua (PPP) Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Kiểm định lý thuyết ngang giá sức mua (PPP) Việt Nam U Ế 2.2 Mục tiêu cụ thể ́H - Tìm hiểu sở lý thuyết lý thuyết Ngang giá sức mua TÊ - Tìm hiểu thực trạng tỷ giá hối đối Việt Nam thời gian qua - Kiểm định lý thuyết Ngang giá sức mua (PPP) Việt Nam H Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu IN - Đối tượng nghiên cứu: Sự tồn Lý thuyết Ngang giá sức mua VND ̣C - Phạm vi nghiên cứu: K với đồng tiền: USD, JPY, KPW, CNY, INR Không gian: Môi trường kinh tế vĩ mơ Việt Nam • Thời gian: từ tháng 1/2005 đến tháng 12/2014 ̣I H O • Đ A Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập thông tin số liệu từ trang web: ww.imf.org, www.bls.gov, www.rateinflation.com, www.vietcombank.com.vn www.gso.gov.vn - Phương pháp xử lý số liệu: Sử dụng phương pháp Hồi quy mơ hình: Pooled OLS, RE, FE và mơ hình hiệu chỉnh sai số (ECM) liệu bảng (Panel data) [Type text] Kiểm định Lý thuyết Ngang giá sức mua (PPP) Việt Nam PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ LÝ THUYẾT NGANG GIÁ SỨC MUA 1.1 Tỷ giá hối đoái 1.1.1 Khái niệm Quá trình thực giao dịch tài quốc tế cần sử dụng phương tiện toán định chứa đựng giá trị Để thực toán tiền tệ vận chuyển nguồn vốn phạm vi quốc tế địi hỏi phương tiện phải chấp Ế nhận phạm vi toàn cầu Các phương tiện toán quốc tế tồn dạng U như: ngoại tệ, vàng, hối phiếu, séc Trong điều kiện kinh tế thị trường để thực ́H toán nước với nhau, cần thiết phải sử dụng đồng tiền nước hay TÊ nước khác, nói chung phải sử dụng ngoại tệ phương tiện thay cho ngoại tệ Như cần phân biệt ngoại tệ ngoại hối H Ngoại tệ đồng tiền quốc gia phát hành lưu thông thị trường IN quốc tế Ví dụ: Tại Việt Nam USD, GBP, EUR, JPY ngoại tệ Ngoại tệ thể K hình thức tiền mặt hay số dư tài khoản tiền gửi ngoại tệ ngân hàng Trong giao dịch toán đầu tư quốc tế tất đồng ngoại tệ ̣C nước chấp nhận, mà có loại ngoại tệ mạnh, đồng tiền dễ chuyển O đổi nội tệ nước khác Hiện hầu có xu hướng sử dụng ̣I H ngoại tệ mạnh toán đầu tư quốc tế Đ A Ngoại tệ mạnh tiền tệ có lực trao đổi cao, đổi lấy loại hàng hoá dịch vụ nào, thị trường giới Một ngoại tệ coi loại ngoại tệ mạnh vào tiêu chuẩn sau: - Tỷ trọng dự trữ vàng tốc độ tăng dự trữ vàng nước yếu tố định đến khả bảo đảm giá trị đồng tiền nước - Ngoại tệ nước chọn làm phương tiện dự trữ toán quốc tế; làm phương tiện đầu tư, cho vay, trả nợ - Năng lực trao đổi đồng tiền thể sử dụng đồng tiền số lượng hàng hố mua nhiều hay ít, chủng loại hàng hố, thị trường [Type text] Kiểm định Lý thuyết Ngang giá sức mua (PPP) Việt Nam 0.1 0.15 0.08 0.1 0.06 0.05 0.04 -0.06 -0.04 -0.02 -0.05 0.02 0.02 0.04 0.3 0.1 0.2 0.05 0.1 0.02 0.04 0.06 0.06 -0.1 0.15 -0.02 -0.05 0.04 -0.02 -0.01 -0.1 Ế U -0.04 -0.02 0.01 ́H -0.02 0.02 0.02 0.03 0.04 -0.2 TÊ -0.1 H 0.1 IN 0.08 0.06 K 0.04 -0.02 -0.01 -0.02 0.02 0.03 0.04 O 0.01 ̣C 0.02 ̣I H Hình 3.1 Mối quan hệ mức chênh lệch lạm phát (trục tung) thay đổi tỷ Đ A giá hối đối (trục hồnh) Việt Nam (2005 – 2014) Kết đồ thị biểu diễn mối quan hệ chênh lệch lạm phát thay đổi tỷ giá hối đoái Việt Nam quốc gia khác cho nhiều kết nhận xét khác Tuy nhiên, có điểm chung: Tập hợp điểm biểu diễn chênh lệch lạm phát thay đổi tỷ giá hối đoái đồng Việt Nam đồng tiền nước khác chủ yếu tập trung phía phải (hay bên dưới) đường ngang giá sức mua Tất điểm phía phải (hay bên dưới) đường ngang giá sức mua tiêu biểu cho sức mua thuận lợi hàng nước hàng nước Các điểm có đặc điểm chênh lệch lạm phát nước cao lạm phát nước cao thay đổi tỷ giá hối đối Do xuất không ngang giá sức mua Sức mua hàng nước người [Type text] 56 Kiểm định Lý thuyết Ngang giá sức mua (PPP) Việt Nam tiêu dùng nước trở nên thuận lợi so với sức mua hàng nước Khi ấy, mức cầu thu hẹp khối lượng hàng hoá xuất giảm sút Trong đó, giá hàng nhập từ nước ngồi trở nên rẻ hơn, hạn chế xuất khẩu, tăng cường nhập hàng hóa từ nước ngồi 3.2 Sự bất cập sách tỷ giá Việt Nam Việc lý thuyết ngang giá sức mua không tồn Việt Nam giai đoạn nay, chi phí thương mại rào cản thương mại tính đến, Ế cho thấy bất cập sách tỷ giá hành Trên thực tế, đồng Việt Nam U giai đoạn nghiên cứu định giá cao so với đồng tiền đối tác thương ́H mại khác, có USD Điều tác động lên cán cân thương mại quốc tế, khơng khuyến khích cho hoạt động xuất khẩu, tạo điều kiện cho hàng hóa nhập TÊ từ nước vào Việt Nam Điều chứng minh qua nhiều kiện Năm 1986, tạp chí kinh tế H The Economist Anh đưa số Big Mac thước đo vui đồng IN tiền quốc gia Thay sử dụng nhiều loại hàng hóa dịch vụ làm thước đo, K Economist dùng loại hàng hóa – Hamburger Big Mac bán ̣C tất cửa hàng McDonald’s Big Mac đơn ổ bánh mì kẹp thịt O lớn (hambuger), béo ngậy đầy chất đạm, chất bột, chất béo làm theo ̣I H tiêu chuẩn công nghiệp để phục vụ nhu cầu ăn nhanh người thời đại công nghiệp Do tính chất phổ biến tồn cầu Big Mac, hai nhà kinh tế học Orley Đ A Ashenfelter Stepan Juraj nghĩ cách sử dụng Big Mac tiêu để đo lường, so sánh đánh giá số mặt sống nơi giới Như vậy, giỏ hàng hóa dùng để đánh giá sức mua tiền tệ bánh Big Mac bán tất cửa hàng McDonald"s Cùng với số Big Mac, lý thuyết "Burger" đời dựa thuyết ngang giá sức mua tiền tệ, phản ánh Đô la mỹ cần phải mua lượng hàng hóa tất quốc gia Một Burger có thành phần gần giống hệt quốc gia lại định giá khác dùng để so sánh giá trị hai đồng tiền Như vậy, nguyên tắc "Quy luật giá" Trong dài hạn, tỷ giá điều chỉnh giá giỏ hàng hóa tương tự nước [Type text] 57 Kiểm định Lý thuyết Ngang giá sức mua (PPP) Việt Nam khác Nếu giỏ hàng hóa phù hợp với số Big Mac, tỷ giá Burger dùng để định giá đồng tiền quốc gia Chẳng hạn, giá trung bình Big Mac Thụy Sỹ vào tháng 12/2004 4,78 USD, Mỹ 3,00 USD, Trung Quốc 1,79 USD Từ cho thấy, đồng franc bị định giá cao so với đồng đô la đồng Nhân dân tệ bị định giá thấp Thực tế là, cửa hàng McDonald’s Việt Nam khai trương Thành Ế phố Hồ Chí Minh vào ngày 8/2/2014 Trong thực đơn ghi rõ, giá Big U Mac McDonald’s bán Việt Nam với giá 85.000 đồng (3,99 USD) Mức giá ́H thấp giá Big Mac Mỹ (4,62 USD), nhiên lại cao so với nước khu vực Tại Malaysia, Big Mac giá có 7,40 ringgit TÊ (khoảng 2,23 USD), Indonesia, Big Mac 27.939 Rupiah (khoảng 2,30 USD), Philippine 135 peso (2,98 USD) Mức giá 3,99 USD/chiếc Việt Nam Đ A ̣I H O ̣C K IN H cao so với Singapore (3,60 USD) Hình 3.2: Giá BigMac nƣớc (USD) Tất nhiên, số Big Mac minh họa vui vẻ vấn đề này, thực tế khơng lấy làm thước đo để điều chỉnh tỷ giá Bởi thực tế, để phù hợp với vị địa phương, McDonald làm bánh Big Mac địa phương khơng hồn toàn giống Big Mac địa phương Thêm vào đó, thực phẩm Big [Type text] 58 Kiểm định Lý thuyết Ngang giá sức mua (PPP) Việt Nam Mac thường sản xuất địa phương giá nhân công địa phương ảnh hưởng tới giá Big Mac Tuy nhiên, số BigMac thị trường Việt Nam ví dụ thú vị dễ hiểu để minh họa cho việc đồng Việt Nam bị định giá cao quan hệ thương mại quốc tế Theo kết nghiên cứu TS Nguyễn Thị Ngọc Trang TS Trần Ngọc Thơ, với kỳ gốc tính từ năm 2000, tiền đồng Việt Nam bị định giá thực cao khoảng 20% có mối quan hệ phi tuyến tính với yếu tố kinh tế Ế thay tuyến tính phần lớn nghiên cứu trước Việt Nam U Nguyên nhân việc trì tỷ giá USD/VND ổn định danh nghĩa ́H nay, bối cảnh đồng tiền mạnh có xu hướng giảm giá khiến đồng VN ngày bị đánh giá cao Điều tích lũy bất ổn vĩ mơ tiềm tàng, đồng thời gây ảnh TÊ hưởng tiêu cực đến ngành kinh tế, gây thiệt hại cho xuất giá, đặc biệt tác động tiêu cực đến ngành sử dụng đầu vào nước ngành chịu tác H động tiêu cực từ VND cao nơng nghiệp, khai khống, chế biến nơng nghiệp, cơng IN nghiệp nhẹ thâm dụng lao động công nghiệp nặng Bên cạnh đó, chi phí neo tỷ giá K lớn Ngân hàng Nhà nước phải trả chi phí cho việc giữ giá VND Tất chi phí tạo áp lực tỷ giá Xét yếu tố, yếu tố quyền lực giúp NHNN giữ ̣C ổn định tỷ giá neo tỷ giá dự trữ ngoại hối yếu tố quyền lực thứ hai O nguồn FDI Nếu Ngân hàng Nhà nước tiếp tục cam kết bán USD để giữ ổn định tỷ giá ̣I H trự ngoại hối mỏng dần, với triển vọng không tích cực hoạt động xuất thời gian gần Có thể nói, cơng cụ quyền lực giảm Đ A dần sức mạnh khơng đủ sức can thiệp vào thị trường có cú sốc tỷ giá mạnh Yếu tố FDI mang tính thời điểm bị động nhiều chủ động nên khơng có tác động mạnh, khơng thể sử dụng để ổn định tỷ giá dài hạn Triển vọng kinh tế Việt Nam 2014, Tạp chí Ngân hàng, 2014 [Type text] 59 Kiểm định Lý thuyết Ngang giá sức mua (PPP) Việt Nam PHẦN 3: KẾT LUẬN Kết đạt đƣợc Nghiên cứu bác bỏ tồn Lý thuyết Ngang giá sức mua dạng tuyệt đối (Luật giá) tương đối môi trường kinh tế Việt Nam Nghiên cứu sử dụng liệu tháng (1/2005 – 12/2014) cặp tỷ giá đồng Việt Nam đồng tiền quốc gia có mối quan hệ thương mại lớn với Việt Nam số giá tiêu dùng quốc gia tương ứng với đồng tiền Các liệu thiết lập dạng Ế liệu bảng (Panel data) không gian thời gian Tác giả hồi quy mơ U hình Pooled OLS, FEM REM Kết hợp với kiểm định để đưa mơ hình hồi ́H quy tốt thể mối quan hệ dài hạn biến Mơ hình ước lượng dài hạn phù hợp cho thấy tồn mối quan hệ dài hạn của biến số giá, TÊ biến lạm phát kinh tế với tỷ giá Tuy nhiên lý thuyết Ngang giá sức mua không thỏa mãn dạng tuyệt đối tương đối Qua đó, tác giả đưa số nhận H định thảo luận xung quanh vấn đề chế độ tỷ giá, điều chỉnh tỷ giá IN kinh tế Việt Nam K Bên cạnh đó, đề tài sử dụng mơ hình hiệu chỉnh sai số ECM Ngang ̣C giá sức mua tuyệt đối để xem xét liệu có điều chỉnh tỷ giá hối đoái O ngắn hạn trạng thái cân dài hạn tỷ giá chịu cú shock làm lệch ̣I H khỏi trạng thái cân ECM coi mơ hình ưu việt định hình mối quan hệ biến có quan hệ tuyến tính Kết cho thấy khơng tồn chế Đ A để tỷ giá hối đoái giao thị trường Việt Nam quay trở lại trạng thái cân dài hạn Theo thời gian, cân tỷ giá hối đoái danh nghĩa giao không điều chỉnh nhân tố số giá tiêu dùng nước nước Hạn chế đề tài Có nói nghiên cứu nước vấn đề kiểm định tính hiệu lực lý thuyết Ngang giá sức mua Việt Nam Các tài liệu nước có liên quan khơng có nên đề tài gặp nhiều khó khăn việc học hỏi kinh nghiệm, tìm nét tương đồng so sánh kết nghiên cứu để đưa kết luận tốt Bên cạnh đó, việc nghiên cứu sử dụng số giá tiêu dùng [Type text] 60 Kiểm định Lý thuyết Ngang giá sức mua (PPP) Việt Nam CPI để đưa vào mơ hình chưa hợp lý Do số CPI số giá tiêu dùng rổ hàng hóa chọn lựa theo tiêu chí quốc gia nên khơng thể đại diện hồn tồn cho giá hàng hóa, dịch vụ nói chung khó để so sánh Hƣớng phát triển Phương pháp nghiên cứu vấn đề cần hồn thiện liên tục Vì vậy, nghiên cứu tương lai sử dụng mẫu lớn hay nghiên cứu thời gian dài để có kết tốt Các tác giả sử dụng nhiều nhiều đồng Ế tiền quốc gia khác để tăng thêm số liệu liệu chéo, tăng độ tin cậy cho kết ́H GMM để khắc phục hoàn toàn khuyết tật mơ hình U Bên cạnh đó, liệu bảng, tác giả cân nhắc sử dụng mơ hình TÊ Ở khía cạnh khác, lý thuyết Ngang giá sức mua chứng minh khơng có hiệu lực Việt Nam Tuy nhiên không tồn hàm chứa nhiều vấn đề cần bàn luận nghiên cứu thêm Vì vậy, nghiên cứu tương lai H phát triển theo hướng tìm hiểu minh họa nguyên nhân thuyết Ngang giá sức mua IN không tồn Việt Nam; kiến nghị, đề xuất cho Chính phủ, Nhà nước nhằm giúp Đ A ̣I H O ̣C K cho tỷ giá sớm đạt trạng thái ngang giá sức mua tương lai, [Type text] 61 Kiểm định Lý thuyết Ngang giá sức mua (PPP) Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt [1] Damodar N.Gujarati, Chương 16: Các mơ hình hồi quy liệu bảng, Chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright, Phương pháp nghiên cứu II, Bài đọc, Kinh tế lượng sở, 1-17 [2] Võ Thị Thúy Anh, Nguyễn Thế Anh Tuấn 2013 “Kiểm định Ngang giá Ế sức mua: Nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam” , Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, ́H U (46), tr.126-136 Tài liệu tham khảo tiếng Anh TÊ [1] Amara, J., Papell, D., 2005 Testing for purchasing power parity using H stationary covariates Forthcoming, Applied Financial Economics IN [2] Balassa, B., 1974 The purchasing-power parity doctrine: a reappraisal Journal of Political Economy 72, 584 596 K [3] Breuer, J., McNown, R., Wallace, M., 2001 Misleading inferences from ̣C panel unit root tests with an illustration from purchasing power parity Review of O International Economics, 9, 482 493 ̣I H [4] Campbell, J., Perron, P., 1991 Pitfalls and opportunities: What macroeconomists should know about unit roots NBER Macroeconomics Annual, 141- Đ A - 201 [5] Cassel, G., 1922 Money and Foreign Exchange After 1914 The MacMillan Company, New York Cheung, Y., Lai, K., 2000 On cross-country differences in the persistence of real exchange rates Journal of International Economics 50, 375 397 [6] Dornbusch, R., Vogelsang, T., 1991 Real exchange rates and purchasing power parity Trade Theory and Economic Reform: North, South and East, Essays in Honnor of Bela Balassa Basil Blackwell, Cambridge, MA [7] Elliott, G., Pesavento, E., 1990 Higher power tests for bilateral failure of PPP after 1973 Manuscript, Emory University [Type text] 62 Kiểm định Lý thuyết Ngang giá sức mua (PPP) Việt Nam [8] Engel, C., 2000 Long-run PPP may not hold after all Journal of International Economics 57, 243 273 [9] Phylaktis Kassimatis, A., 1994 A panel project on purchasing power parity: mean reversion within and between countries Journal of International Economics 40, 209 224 [10] Hall, A., 1994 Testing for a unit root in time series with pretest data-based model selection Journal of Business and Economic Statistics 12, 461 470 U heart of the unit root null Manuscript, Federal Reserve Board Ế [11] Amara, Papell, 1991 Purchasing power parity: Three stakes through the ́H [12] Holmes, M., 2001 New evidence on real exchange rate stationarity and TÊ purchasing power parity in less developed countries Journal of Macroeconomics 23, 601 614 H [13] Im, K., Pesaran, M H., Shin, Y., 2003 Testing for unit roots in IN heterogeneous panels Journal of Econometrics 115, 53 74 K [14] Jorion, P., Sweeney, R., 1996 Mean reversion in real exchange rates: ̣C evidence and implications for forecasting Journal of International Money and Finance O 15, 535 550 ̣I H [15] Kravis, I., Heston, A., Summers, R., 1978 International Comparisons of Real Product and Purchasing Power Johns Hopkins University Press, Baltimore Đ A [16] Levin, A., Lin, C F., Chu, C S J., 2002 Unit root tests in panel data: asymptotic and finite-sample properties Journal of Econometrics 108, 24 [17] Ng, S., Perron, P., 1995 Unit root tests in ARMA models with data- dependent methods for the selection of the truncation lag Journal of the American Statistical Association 90, 268 281 [18] Obstfeld, M., 1993 Model trending real exchange rates Center for International and Development Economics Working Paper C93-011, University of California at Berkeley [Type text] 63 Kiểm định Lý thuyết Ngang giá sức mua (PPP) Việt Nam [19] O’Connell, P., 1998 The overvaluation of purchasing power parity Journal of International Economics 44, 19 [20] Oh, K.Y., 1996 Purchasing power parity and unit root tests using panel data Journal of International Money and Finance 15, 405 418 [21] Papell, D., 1997 Searching for stationarity: Purchasing power parity under the current float Journal of International Economics 43, 313 332 [22] Rogoff, K., 1996 The purchasing power parity puzzle Journal of Ế Economic Literature 34, 647 668 U [23] Samuelson, P., 1978 Theoretical notes on trade problems Review of ́H Economics and Statistics 46, 145 154 TÊ Website [2] www.bls.gov IN [3] www.rateinflation.com H [1] Số liệu từ IMF : http://www.imf.org/external/data.htm [5] www.gso.gov.vn International Journal ̣C [6] K [4] www.vietcombank.com.vn of Business and Management: Đ A ̣I H O ww.ccsenet.org/journal.html [Type text] 64 Kiểm định Lý thuyết Ngang giá sức mua (PPP) Việt Nam PHỤ LỤC Kết Panel Unit Root Test Obs 575 5 575 575 595 Null: Unit root (assumes individual unit root process) Im, Pesaran and Shin W-stat 1.24104 0.8927 ADF - Fisher Chi-square 3.72739 0.9588 PP - Fisher Chi-square 3.98477 0.9480 H TÊ ** Probabilities for Fisher tests are computed using an asymptotic Chi -square distribution All other tests assume asymptotic normality U Crosssections ́H Method Statistic Prob.** Null: Unit root (assumes common unit root process) Levin, Lin & Chu t* -0.21862 0.4135 Ế Panel unit root test: Summary Series: EX Exogenous variables: Individual effects User-specified lags: Newey-West automatic bandwidth selection and Bartlett kernel Balanced observations for each test ̣C K IN Panel unit root test: Summary Series: LEX Exogenous variables: Individual effects User-specified lags: Newey-West automatic bandwidth selection and Bartlett kernel Balanced observations for each test Crosssections Obs 345 3 345 345 357 ̣I H O Method Statistic Prob.** Null: Unit root (assumes common unit root process) Levin, Lin & Chu t* -0.16300 0.4353 Đ A Null: Unit root (assumes individual unit root process) Im, Pesaran and Shin W-stat 0.95006 0.8290 ADF - Fisher Chi-square 2.21698 0.8987 PP - Fisher Chi-square 2.05086 0.9150 ** Probabilities for Fisher tests are computed using an asymptotic Chi -square distribution All other tests assume asymptotic normality Panel unit root test: Summary Series: DLEX Exogenous variables: Individual effects User-specified lags: Newey-West automatic bandwidth selection and Bartlett kernel Balanced observations for each test Method Statistic Prob.** Null: Unit root (assumes common unit root process) Levin, Lin & Chu t* -2.51271 0.0060 Crosssections Obs 115 Null: Unit root (assumes individual unit root process) [Type text] 65 Kiểm định Lý thuyết Ngang giá sức mua (PPP) Việt Nam Im, Pesaran and Shin W-stat ADF - Fisher Chi-square PP - Fisher Chi-square -3.55137 16.7713 69.0814 0.0002 0.0002 0.0000 1 115 115 119 ** Probabilities for Fisher tests are computed using an asymptotic Chi -square distribution All other tests assume asymptotic normality 345 ́H U Obs 3 345 345 357 H Null: Unit root (assumes individual unit root process) Im, Pesaran and Shin W-stat -5.41379 0.0000 ADF - Fisher Chi-square 42.3357 0.0000 PP - Fisher Chi-square 199.309 0.0000 Crosssections TÊ Method Statistic Prob.** Null: Unit root (assumes common unit root process) Levin, Lin & Chu t* -1.81521 0.0347 Ế Panel unit root test: Summary Series: DEX Exogenous variables: Individual effects User-specified lags: Newey-West automatic bandwidth selection and Bartlett kernel Balanced observations for each test IN ** Probabilities for Fisher tests are computed using an asymptotic Chi -square distribution All other tests assume asymptotic normality ̣I H O ̣C K Panel unit root test: Summary Series: PD Exogenous variables: Individual effects User-specified lags: Newey-West automatic bandwidth selection and Bartlett kernel Balanced observations for each test Crosssections Obs 345 3 345 345 357 Đ A Method Statistic Prob.** Null: Unit root (assumes common unit root process) Levin, Lin & Chu t* -0.68272 0.2474 Null: Unit root (assumes individual unit root process) Im, Pesaran and Shin W-stat 1.79496 0.9637 ADF - Fisher Chi-square 0.84555 0.9908 PP - Fisher Chi-square 0.38385 0.9990 ** Probabilities for Fisher tests are computed using an asymptotic Chi -square distribution All other tests assume asymptotic normality Panel unit root test: Summary Series: LPD Exogenous variables: Individual effects User-specified lags: Newey-West automatic bandwidth selection and Bartlett kernel [Type text] 66 Kiểm định Lý thuyết Ngang giá sức mua (PPP) Việt Nam Balanced observations for each test Method Statistic Prob.** Null: Unit root (assumes common unit root process) Levin, Lin & Chu t* -1.26510 0.1029 Crosssections Obs 115 1 115 115 119 Null: Unit root (assumes individual unit root process) Im, Pesaran and Shin W-stat 0.27913 0.6099 ADF - Fisher Chi-square 0.85906 0.6508 PP - Fisher Chi-square 0.73935 0.6910 U Ế ** Probabilities for Fisher tests are computed using an asymptotic Chi -square distribution All other tests assume asymptotic normality TÊ ́H Panel unit root test: Summary Series: DLPD Exogenous variables: Individual effects User-specified lags: Newey-West automatic bandwidth selection and Bartlett kernel Balanced observations for each test Crosssections Obs 575 5 575 575 595 IN H Method Statistic Prob.** Null: Unit root (assumes common unit root process) Levin, Lin & Chu t* -1.38339 0.0833 ̣C K Null: Unit root (assumes individual unit root process) Im, Pesaran and Shin W-stat -4.14048 0.0000 ADF - Fisher Chi-square 35.8451 0.0001 PP - Fisher Chi-square 113.635 0.0000 ̣I H O ** Probabilities for Fisher tests are computed using an asymptotic Chi -square distribution All other tests assume asymptotic normality Đ A Panel unit root test: Summary Series: INFD Exogenous variables: Individual effects User-specified lags: Newey-West automatic bandwidth selection and Bartlett kernel Balanced observations for each test Method Statistic Prob.** Null: Unit root (assumes common unit root process) Levin, Lin & Chu t* -1.39591 0.0814 Null: Unit root (assumes individual unit root process) Im, Pesaran and Shin W-stat -4.14657 0.0000 ADF - Fisher Chi-square 35.9078 0.0001 PP - Fisher Chi-square 113.623 0.0000 Crosssections Obs 575 5 575 575 595 ** Probabilities for Fisher tests are computed using an asymptotic Chi -square distribution All other tests assume asymptotic normality [Type text] 67 Kiểm định Lý thuyết Ngang giá sức mua (PPP) Việt Nam Obs 460 4 460 460 476 Null: Unit root (assumes individual unit root process) Im, Pesaran and Shin W-stat 1.97668 0.9760 ADF - Fisher Chi-square 3.18987 0.9219 PP - Fisher Chi-square 3.39173 0.9074 TÊ ** Probabilities for Fisher tests are computed using an asymptotic Chi -square distribution All other tests assume asymptotic normality U Crosssections ́H Method Statistic Prob.** Null: Unit root (assumes common unit root process) Levin, Lin & Chu t* 0.16371 0.5650 Ế Panel unit root test: Summary Series: PF Exogenous variables: Individual effects User-specified lags: Newey-West automatic bandwidth selection and Bartlett kernel Balanced observations for each test K IN H Panel unit root test: Summary Series: LPF Exogenous variables: Individual effects User-specified lags: Newey-West automatic bandwidth selection and Bartlett kernel Balanced observations for each test Crosssections Obs 345 3 345 345 357 O ̣C Method Statistic Prob.** Null: Unit root (assumes common unit root process) Levin, Lin & Chu t* -0.85174 0.1972 ̣I H Null: Unit root (assumes individual unit root process) Im, Pesaran and Shin W-stat 1.70468 0.9559 ADF - Fisher Chi-square 1.74278 0.9418 PP - Fisher Chi-square 2.05236 0.9148 Đ A ** Probabilities for Fisher tests are computed using an asymptotic Chi -square distribution All other tests assume asymptotic normality Panel unit root test: Summary Series: DLPF Exogenous variables: Individual effects User-specified lags: Newey-West automatic bandwidth selection and Bartlett kernel Balanced observations for each test Method Statistic Prob.** Null: Unit root (assumes common unit root process) Levin, Lin & Chu t* -4.68738 0.0000 Crosssections Obs 575 Null: Unit root (assumes individual unit root process) [Type text] 68 Kiểm định Lý thuyết Ngang giá sức mua (PPP) Việt Nam Im, Pesaran and Shin W-stat ADF - Fisher Chi-square PP - Fisher Chi-square -8.68181 97.3491 234.519 0.0000 0.0000 0.0000 5 575 575 595 ** Probabilities for Fisher tests are computed using an asymptotic Chi -square distribution All other tests assume asymptotic normality 345 3 U Obs ́H Null: Unit root (assumes individual unit root process) Im, Pesaran and Shin W-stat -6.52671 0.0000 ADF - Fisher Chi-square 55.1197 0.0000 PP - Fisher Chi-square 109.460 0.0000 Crosssections 345 345 357 TÊ Method Statistic Prob.** Null: Unit root (assumes common unit root process) Levin, Lin & Chu t* -4.27766 0.0000 Ế Panel unit root test: Summary Series: INFF Exogenous variables: Individual effects User-specified lags: Newey-West automatic bandwidth selection and Bartlett kernel Balanced observations for each test Đ A ̣I H O ̣C K IN H ** Probabilities for Fisher tests are computed using an asymptotic Chi -square distribution All other tests assume asymptotic normality [Type text] 69 Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế Kiểm định Lý thuyết Ngang giá sức mua (PPP) Việt Nam [Type text] 70 ... 36 Kiểm định Lý thuyết Ngang giá sức mua (PPP) Việt Nam CHƢƠNG 2: KIỂM ĐỊNH LÝ THUYẾT NGANG GIÁ SỨC MUA ĐỐI VỚI VIỆT NAM Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế 2.1 Thực trạng biến động tỷ giá hối đối. .. Lý thuyết Ngang giá sức mua 19 1.3.1 Lý thuyết Ngang giá sức mua tuyệt đối 19 1.3.2 Lý thuyết Ngang giá sức mua tương đối 20 1.3.3 Ý nghĩa Lý thuyết Ngang giá sức mua ... thuyết lý thuyết Ngang giá sức mua TÊ - Tìm hiểu thực trạng tỷ giá hối đoái Việt Nam thời gian qua - Kiểm định lý thuyết Ngang giá sức mua (PPP) Việt Nam H Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu IN - Đối

Ngày đăng: 08/04/2017, 21:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Võ Thị Thúy Anh, Nguyễn Thế Anh Tuấn. 2013. “Kiểm định Ngang giá sức mua: Nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam” , Tạp chí Khoa học và Công nghệ, (46), tr.126-136 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm định Ngang giá sức mua: Nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
[1] Damodar N.Gujarati, Chương 16: Các mô hình hồi quy dữ liệu bảng, Chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright, Phương pháp nghiên cứu II, Bài đọc, Kinh tếlượng cơ sở, 1-17 Khác
[1] Amara, J., Papell, D., 2005. Testing for purchasing power parity using stationary covariates. Forthcoming, Applied Financial Economics Khác
[2] Balassa, B., 1974. The purchasing-power parity doctrine: a reappraisal. Journal of Political Economy 72, 584 -- 596 Khác
[3] Breuer, J., McNown, R., Wallace, M., 2001. Misleading inferences from panel unit root tests with an illustration from purchasing power parity. Review of International Economics, 9, 482 -- 493 Khác
[4] Campbell, J., Perron, P., 1991. Pitfalls and opportunities: What macroeconomists should know about unit roots. NBER Macroeconomics Annual, 141- - 201 Khác
[5] Cassel, G., 1922. Money and Foreign Exchange After 1914. The MacMillan Company, New York. Cheung, Y., Lai, K., 2000. On cross-country differences in the persistence of real exchange rates. Journal of International Economics 50, 375 -- 397 Khác
[6] Dornbusch, R., Vogelsang, T., 1991. Real exchange rates and purchasing power parity. Trade Theory and Economic Reform: North, South and East, Essays in Honnor of Bela Balassa. Basil Blackwell, Cambridge, MA Khác
[7] Elliott, G., Pesavento, E., 1990. Higher power tests for bilateral failure of PPP after 1973. Manuscript, Emory University.ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w