1. Trang chủ
  2. » Tất cả

2. CD Vật lí Thân Thị Thanh Bình CHUYÊN ĐỀ GIAO THOA ÁNH SÁNG - PHÚ THỌ

30 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ THỌ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN HÙNG VƯƠNG  CHUYÊN ĐỀ DỰ THI DUYÊN HẢI BẮC BỘ NĂM 2016 - 2017 Chuyên đề HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG Môn : Vật lí Tên tác giả : Thân Thị Thanh Bình GV mơn : Vật lí Tổ : Vật lí - CN Năm học: 2016 – 2017 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Trong chương trình Vật lý trung học phổ thơng, quang lí mảng kiến thức lớn chiếm vị trí quan trọng đề thi học sinh giỏi quốc gia Bài tập quang lí phong phú, đa dạng thể loại, nhiều số lượng Trong đó, tập tượng giao thoa ánh sáng chiếm phần lớn kiến thức quang lí Thời gian để phục vụ giảng dạy phần tượng giao thoa ánh sáng không nhiều khó giúp học sinh hiểu đầy đủ trọn vẹn phần kiến thức Chính lý tơi viết chun đề “Hiện tượng giao thoa ánh sáng” nhằm mục đích làm tư liệu giảng dạy để giúp em học sinh giỏi có tài liệu để tham khảo II Mục đích - Tóm tắt hệ thống lí thuyết tượng giao thoa ánh sáng - Nghiên cứu số dạng tập tượng giao thoa ánh sáng PHẦN NỘI DUNG A HỆ THỐNG LÝ THUYẾT I CÁC THÍ NGHIỆM GIAO THOA CỦA HAI CHÙM TIA SÁNG VÂN KHÔNG ĐỊNH XỨ I.1 Giao thoa với khe Young (Y - âng) Thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y - âng Vùng giao thoa S1, S2 hai khe sáng; O vị trí vân sáng trung tâm; a (m): khoảng cách hai khe sáng D (m): khoảng cách từ hai khe sáng đến màn; λ (m): bước sóng ánh sáng L (m): bề rộng vùng giao thoa, bề rộng trường giao thoa I.1.1 Hiệu đường từ S1, S2 đến điểm A ax D Xét D >> a, x thì: d2 – d1 = (1) I.1.2Vị trí vân sáng vân tối *Vị trí vân sáng Những chỗ hai sóng gặp pha, chúng tăng cường lẫn tạo nên vân sáng Tại A có vân sáng hai sóng pha, hiệu đường số nguyên lần bước sóng: λ d2 – d1 = k (2) Điều kiện gọi điều kiện cực đại giao thoa λD a ∈ Từ (1) (2) ta có: x = k (với k Z) (3) Khi k = x = 0: ứng với vân sáng trung tâm hay vân sáng λD Khi k = Khi k = ± ± 1: ứng với vân sáng bậc (thứ) x = ± a 2: ứng với vân sáng bậc (thứ) ± Khi k = n: ứng với vân sáng bậc (thứ) n (n số ngun dương) *Vị trí vân tối Tại M có vân tối hai sóng từ hai nguồn đến M ngược pha nhau, chúng triệt tiêu lẫn tạo nên vân tối Điều kiện thỏa mãn hiệu đường từ hai nguồn đến M số lẻ nửa bước sóng λ d2 – d1 = (2k + 1) (4) Điều kiện gọi điều kiện cực tiểu giao thoa λD 2a ∈ Từ (1) (4) ta có: x = (2k +1) (với k Z) (5) * Về phía tọa độ dương (x>0) Khi k = 0: ứng với vân tối bậc(thứ) phía dương Khi k = 1: ứng với vân tối bậc(thứ) phía dương Vậy xét phía dương x > 0, vân tối bậc n (thứ n), n = (k + 1) hay k=n−1 * Về phía tọa độ âm (x

Ngày đăng: 08/04/2017, 19:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w