1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hướng dẫn ôn tập kì thi trung học phổ thông quốc gia môn ngữ văn 2017-Nguyễn duy kha

240 1,3K 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 240
Dung lượng 17,69 MB

Nội dung

Trang 1

NGUYÊN DUY KHA (Chủ biên) _ TRẦN NHO THÌN - NGƠ VĂN TUẦN

HƯỚI Nb ayy, N ŨN! TẬP l (| THI

TRUNG HUC PHO THONG ( NIH ha

Năm Ï H0 2015 - 2016

Baye

Trang 2

NGUYÊN DUY KHA (Chủ biên)

TRAN NHO THIN — NGO VAN TUẦN

HUONG DAN ON TAP

Trang 3

LỜI NĨI ĐẦU!

1 Quán triệt Nghị quyết 29 - NQ/TW của Đảng, tiếp tục thực hiện lộ trình đổi mới căn bản, tồn điện giáo dục và đào tạo, năm học

2015 — 2016, Bộ Giáo dục và Đào tạo tiếp tục triển khai tổ chức kì thi

Trung học phổ thơng quốc gia lấy kết quả để xét cơng nhận tốt nghiệp Trung học phổ thơng và làm căn cứ xét tuyển sinh đại học, cao đẳng

Nhằm giúp giáo viên và học sinh cĩ thêm tư liệu ơn tập chuẩn bị cho kì thi Trung học phổ thơng quốc gia năm học 2015 — 2016, chúng tơi biên soạn cuỗn Hướng dẫn ơn tập kì thi Trung học phố thơng quốc gia năm học 2015 - 2016 mơn Ngữ văn trên cơ sở chỉnh lí, bỗ sung sách Ởướng dẫn ơn tập kì thỉ Trung học phổ thơng quốc gia năm học 2014- 2015 mơn Ngữ văn

2 Kế thừa, tiếp nối cuốn sách trước đây, sách này tiếp tục thực hiện việc hệ thống hố các vẫn đề cần ơn luyện, phù hợp với định hướng đánh giá năng lực theo chủ trương tổ chức kì thi Trung học phổ thơng quốc gia của Bộ Giáo dục và Đào tạo nhằm giúp học sinh bồi dưỡng và phát triển năng lực Ngữ văn, tự trau dồi kiến thức, rèn luyện kĩ năng làm bài để đạt kết quả tốt nhất trong kì thi Trung học phổ

thơng quốc gia năm học 2015 — 2016 |

Cấu trúc cuốn sách về cơ bản giống như cuốn Hướng dẫn ồn tập ki thi Trung học phổ thơng quốc gia năm học 2014— 2015 mơn Ngữ văn Ngồi Lời nĩi đầu cĩ ý nghĩa khái quát chung, cuốn sách gồm

hai phần chính : |

Trang 4

Phân bai Giới thiệu một số đề ơn tập và gợi ý, đáp án : Phan nay giới thiệu đề thi chính thức của kì thi Trung học phổ thơng quốc gia năm

học 2014 — 2015 và cung cấp 14 đề thi mơn Ngữ văn theo mơ hình đẻ thi

của kì thi Trung học phố thơng quốc gia với định dạng tương tự đề thi năm 2015 và đưa ra các gợi ý làm bài

Cũng xin được tiếp tục lưu ý răng, đây chỉ là những gợi ý cơ bản nhằm hệ thống hố kiến thức và gĩp phân rèn luyện năng lực đọc — hiểu văn bản, năng lực làm văn và chỉ là cơ sở giúp giáo viên và học sinh bĩc tách hoặc tổ hợp lại theo các yêu cầu khác nhau, tuỳ thuộc

mục đích ơn tập cụ thể |

3 Nỗ lực thực hiện các cơng việc trên với tỉnh thần trách nhiệm cao

nhất, các tác giả hi vọng rằng cuốn Hướng dẫn ơn tập kì thi Trung học phổ thơng quốc gia năm học 2015 — 2016 mơn Ngữ văn sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích, hỗ trợ các thầy (cơ) giáo và các em học sinh chuẩn _bị tốt nhất cả về tâm thế, kiến thức, kĩ năng để tham gia kì thi Trung

học phổ thơng quốc gia năm học 2015 — 2016

Nhân dịp sách được tái bản, xin được gửi lời cảm ơn đến

TS Nguyễn Văn Tùng, TS Phạm Thị Hồng, TS Nguyễn Thị Bé về

những gĩp ý quý báu cho việc hồn thiện cuốn sách ; đồng thời các tác gia cling mong muốn tiếp tục nhận được những ý kiến đĩng gĩp của các thầy (cơ) giáo, các em học sinh và bạn đọc gần xa để sách được hồn thiện hơn trong những lần in sau

Mọi ý kiến đĩng gĩp xin gửi về : Cơng tỉ Cé phan Dau tu va Phat triển Giáo dục Hà Nội, Tồ nhà văn phịng HEID, Ngõ 12, Láng Ha, Ba Đình, Hà Nội

Chủ biên

Trang 5

Phan mot HƯỚNG DẪN NỘI DUNG ƠN TẬP HAI DUA TRE (Thach Lam) I NOI DUNG TRONG TAM CAN ON TAP

1 Tac gia, tac pham

a) Tác giả

Thạch Lam (1910 - 1942) tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh, sau đối thành

Nguyễn Tường Lân, là một trong những thành viên chủ chốt của Tự lực văn đồn

_ Ơng sinh tại Hà Nội nhưng thuở nhỏ sống ở huyện Cẩm Giang, tinh Hai Duong

Tuổi thơ nơi phố huyện nghèo đã để lại những dấu ấn đậm nét trong các sáng tác của ơng

Thạch Lam viết ca truyện ngắn, tiểu thuyết và tuỳ bút nhưng đặc sắc nhất vẫn là truyện ngăn Truyện ngắn Thạch Lam thường khơng cĩ cốt truyện nhưng lại giàu chất - trữ tình, tập trung thể hiện thế giới nội tâm của nhân vật với những xúc cảm mơ hồ,

mong manh và tỉnh tế bằng lời văn bình dị mà gợi cảm Viết về số phận của những

COn người khổ cực hay về những nét đẹp của Hà Nội xưa, văn Thạch Lam đều thấm đượm tỉnh thần nhân văn sâu sắc, để lại trong lịng người đọc nhiều dư vị

b) Tác phẩm

Hai ẩưứa tré in trong tập truyện ngắn Nắng trong vườn (1938), là một trong

những truyện ngắn đặc sắc nhất của Thạch Lam 2 Nội dung, nghệ thuật

- Truyện ngăn miêu tả khung cảnh một phố huyện nghèo từ chiều tàn cho tới đêm khuya Cảnh chiều muộn hiện lên qua âm thanh : tiếng trống thu khơng, tiếng ếch nhái kêu ran ngồi đồng ruộng, tiếng muỗi vo ve ; qua hình ảnh : phiên chợ

tàn đầy TáC TƯỞi ; qua mùi vị : mùi ẩm mốc bốc lên, mùi cát bụi quen thuộc, mùi

Trang 6

Cuộc sống phố huyện về đêm được miêu tả qua những kiếp người mịn mỏi, quần quanh và bề tắc : Mẹ con chị Tí với chống hàng nước, bác phở Siêu với gánh hàng phở rong, gia đình bác xâm với nghề hát dạo ế ẩm Thêm vào đấy là cảnh sống chập chờn của cụ Thi - một bà già hơi điên, gian hàng đơn sơ như cuộc sống nghèo

nàn dưới bĩng chiều tàn của chị em Liên, Tất cả đều tẻ nhạt, nhàm chán, đều khơi

gợi trong tâm trí người đọc nỗi buồn thương sâu sắc Âm thanh, ánh sáng, bĩng tối và con người trong bức tranh phố huyện tưởng như rời rạc nhưng lại hồ quyện, cộng hưởng trong nỗi u buơn, trầm mặc thật thắm thía và xĩt xa

- Sống cuộc sống lặng lẽ, tram buồn nhưng những kiếp người nhỏ bé khơng tắt niềm hi vọng Đám cư dân phế huyện chờ chuyến tàu đêm như là chờ đợi một sự đổi thay để trong giây lát được thốt khỏi màn đêm tăm tối u trầm : “Chừng dy người trong bĩng tơi mong đợi một cái gì tươi sáng cho sự sống nghèo khổ hằng ngày của họ” Chị em Liên đêm nào cũng cố thức để đợi tàu Bởi chuyến tàu đêm mang đầy hương vị và kỉ niệm Âm thanh và ánh sáng của đồn tàu gợi nhớ về một tuổi thơ tươi đẹp, sang giàu nơi đơ thành hoa lệ, lắp đầy khoảng trống mênh mơng trong tâm hồn chị em Liên băng những ước mơ, hồi niệm, thắp lại ánh lửa hồng của niềm khát khao trong tâm hồn hai đứa trẻ về một cuộc sống tốt đẹp và tươi sáng

Miêu tả tâm trạng đợi tàu, Thạch Lam muốn khẳng định sự bền bỉ của khát vọng, ước mơ Cuộc sống dù nghèo khổ, tù túng và bế tắc đến đâu vẫn khơng thể dập tắt niềm hi vọng sống của con người

- Cũng như nhiều truyện ngắn khác của Thạch Lam, Hai đứa trẻ là một truyện khơng cĩ cốt truyện Tác phẩm chủ yếu tập trung miêu tả những trạng thái cảm xúc mong manh, mơ hồ trong tâm hồn ngây thơ của chị em Liên Những trang viết miêu tả tâm trạng rất sâu sắc và tinh tế này khiến cho thiên truyện giàu chất trữ tình, đọng lại nhiều dư ba trong tâm hồn người đọc

Trang 7

— Truyén cịn đặc sắc ở lối kể chuyện tâm tình của Thạch Lam An sau đĩ là một tâm hồn đơn hậu, tỉnh té, hết sức nhạy cảm với mọi biến thái của lịng người

và tạo vật

Hai đứa trẻ rất tiêu biêu cho kiểu truyện ngăn trữ tình của Thạch Lam Truyện

khơng cĩ cốt truyện nhưng vẫn hấp dẫn bởi khả năng khai thác, tái hiện thế giới nội tâm nhân vật của nhà văn, từ đĩ khơi đậy sự đồng cảm, sẻ chia ở người đọc

* Truyện ngắn Hai đứa trẻ thê hiện tâm lịng cảm thương sâu sắc của Thạch Lam đối với những kiếp sống tối tăm, mịn mỏi, quẫn quanh Yêu thương sâu

sắc, Thạch Lam cũng nang niu, trân trọng những mong ước nhỏ bé, bình dị mà

tha thiết của họ

II CÂU HỎI ƠN TẬP

1 Hai đứa trẻ là truyện ngắn xuất sắc, tiêu biểu cho phong cách truyện ngắn Thạch Lam Anh (Chị) hãy :

_a) Phân tích những nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện ngắn này

b) Chỉ ra những đĩng gĩp mới về tư tưởng nhân đạo của Thạch Lam đối với văn học Việt Nam giai đoạn 1930 —- 1945

2 Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới :

Hai chị em chờ khơng lâu Tiếng cịi đã rít lên, và tau rdm ré di tới Liên dắt em, đứng dậy đề nhìn đồn xe vụt qua, các toa đèn sáng trưng, chiếu ánh cả xuống đường Liên chỉ thống trơng thấy những toa hạng trên sang trọng lỗ nhỗ những người, đơng và kên lấp lánh, và các cửa kính sáng Rồi chiếc tàu đi vào đêm tối, để lại những đốm than đỏ bay tung trên đường sắt Hai chị em cịn nhìn theo cải chấm nhỏ của chiếc đèn xanh treo trên toa sau cùng, xa xa mãi rồi khuất sau rang tre

— Tàu hơm nay khơng đơng, chị nhỉ

Liên cẩm tay em khơng đáp Chuyễn tàu đêm nay khơng đơng như mọi khi, thưa văng người và hình như kém sáng hơn Nhưng họ ở Hà Nội về ! Liên lặng theo mơ tưởng Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực, vui vẻ và huyên náo Con tàu như đã dem một chút thế giới khác đi qua Một thế giới khác hẳn, đối với Liên, khác hẳn cái vâng sáng ngọn đèn của chị Tí và ánh lửa của bác Siêu Đêm tối vẫn bao bọc chung quanh, đêm của đất quê, và ngồi kia, đơng ruộng mênh mang và yên lặng

Trang 8

Trình bày cảm nhận của anh (chị) về diễn biển tâm trạng của nhân vật Liên trong đoạn trích trên Từ đĩ, hãy bình luận vê cách Thạch Lam nhìn nhận hiện thực đời sống và thê hiện ước mơ của con người trong truyện ngăn Hai đứa trẻ

NGUYEN TUAN

I NOI DUNG TRONG TAM CAN ON TAP

1 Cuộc đời a) Tiểu sử

Nguyễn Tuân (1910 - 1987) quê ở làng Nhân Mục, nay thuộc phường Nhân

Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội Xuất thân trong một gia đình nhà nho khi Hán học

đã tàn, Nguyễn Tuân cầm bút từ khoảng đầu những năm ba mươi của thế kỉ XX _ Cách mạng tháng Tám thành cơng, nhiệt tình tham gia cách mạng và kháng chiến, Nguyễn Tuân trở thành một trong những cây bút tiêu biểu của nên văn học mới Từ

năm 1948 đến năm 1958, ơng giữ chức Tổng thư kí Hội Văn nghệ Việt Nam

Nguyễn Tuân để lại một sự nghiệp văn học phong phú với những trang viết độc đáo và tài hoa Ơng là một nghệ sĩ lớn, một nhà văn hố lớn Năm 1996, ơng được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật

b) Con người | |

Nét nổi bật ở con người Nguyễn Tuân là lịng yêu nước và tỉnh thần dân tộc Lịng yêu nước của Nguyễn Tuân thể hiện ở sự gắn bĩ với các giá trị văn hố truyền thống của dân tộc Ơng yêu thiết tha tiếng mẹ đẻ, yêu những phong cảnh đẹp của quê hương, những thú chơi tao nhã như uống trà, chơi hoa, chơi chữ, thả thơ, Ơng viết về các mĩn ăn ngon của dân tộc bằng sự quan sát tỉnh tế và tất cả niềm trân trọng

Nguyễn Tuân là nhà văn giàu cá tính Với ơng, viết văn là cách để khăng định cá tính độc đáo của mình ; ơng cịn am hiểu nhiều ngành văn hố, nhiều mơn nghệ thuật khác như hội hoạ, điêu khắc, sân khấu, điện ảnh, và thường vận dụng vốn tri thức phong phú đĩ trong quá trình sáng tạo Những trang văn Nguyễn Tuân, vì thế, bao giờ cũng mang một màu sắc riêng rất dễ nhận ra : tài hoa và uyên bác

Trang 9

2 Sw nghiép van hoc

a) Quá trình sáng tác và các đề tài chính

Cĩ thể lấy mốc năm 1945 để chia quá trình sáng tác của Nguyễn Tuân thành hai giai đoạn : trước và sau Cách mạng tháng Tám

— Tác phâm của Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám chủ yếu xoay quanh ba đề tài : “chủ nghĩa xê dịch”, vẻ đẹp “vang bĩng một thời” và đời sống truy lạc ; các tác phẩm tiêu biểu : Mộ chuyến di, Vang bĩng một thời, Thiếu quê hương, Chiếc lự đồng mốt cua,

+ “Chủ nghĩa xê dịch” vốn là một lí thuyết vay mượn của phương Tây, chủ trương cuộc đời là những chuyến đi khơng mục đích, chỉ cốt thay đổi để tìm những cảm giác mới lạ, thốt li mọi trách nhiệm với gia đình và xã hội Nguyễn Tuân tìm đến lí thuyết này trong tâm trạng bất mãn và bất lực trước thời cuộc, khi chưa gặp lí tưởng cách mạng Tác phẩm tiêu biểu nhất cho mảng đề tài này là Một chuyễn đ; (1938) Tuy nhiên, chính ở mảng đề tài gắn với một lí thuyết cĩ phần tiêu cực này, Nguyễn Tuân lại cĩ được cơ hội thuận lợi bày tỏ tắm lịng thiết tha gắn bĩ của ơng với cảnh sắc và phong vị của đất nước băng những trang văn

uyên bác và tài hoa |

+ Sự bất mãn và bất lực trước cuộc đời hiện tại dường như cũng tự nhiên thơi thúc Nguyễn Tuân tìm về những vẻ đẹp của quá khứ nay chỉ cịn “vang bĩng” Nhìn ngắm vẻ đẹp “vang bĩng một thời” bằng con mắt của một nhà nho tai hoa bat đắc chí, ơng làm sống lại những quan niệm đạo đức và thẩm mi truyền thống của dân tộc với những thú chơi lành mạnh, tao nhã, lịch thiệp, Cĩ thể nĩi, chính với mảng đề tài này, Nguyễn Tuân đã bộc lộ sở trường của mình, đồng thời cũng bước đầu gặt hái được những thành cơng xuất sắc trong sự nghiệp Điểm sáng thâm mĩ

nổi bật nhất trong mảng để tài “vang bĩng một thời” này là hình ảnh những con

người tài hoa, khí phách, ngang tàng, kháng khái luơn toả rạng ánh sáng của thiên lương, nghĩa khí trong cõi đời phàm tục, tăm tối (chẳng hạn nhân vật Huấn Cao

trong Chữ người tử tì) :

+ Nguyễn Tuân khai thác dé tài đời sống truy lạc như một phương cách giải thốt khỏi thực tại đen tối Ở những tác phẩm này, người đọc dễ nhận ra hình ảnh một cới fơi hoang mang, bế tắc, tìm cách thốt li trong đàn hát, trong rượu và thuốc phiện Tuy nhiên, cũng chính từ cuộc đời nhem nhuốc và phàm tục đĩ, đơi khi lại thấy một cái /ơi thực sự khát khao vượt lên tất cả để bước đến một thế giới

Trang 10

Vào những năm cuối cùng của chế độ thuộc địa, trong tâm trạng hoang mang, bề tắc cực độ, Nguyễn Tuân cịn tìm đến một đề tài mà ơng gọi là “yêu ngơn”, viết

về thế giới hoang đường, ma quỷ theo kiểu Liêu Trai chí đị của Bồ Tùng Linh

Tuy vậy, những tác phẩm này vẫn chứa đựng ít nhiều tỉnh thần dân tộc và “thiên lương” của tác giả

~ Lịng yêu nước và thái độ bất mãn với xã hội thực dân đã đưa Nguyễn Tuân đến với cách mạng và kháng chiến, cũng đồng thời mở ra một trang mới trong sự nghiệp sáng tác văn học của ơng Hào hứng, náo nức và nhiệt thành, Nguyễn Tuân đem ngịi bút phục vụ cuộc sống và chiến đấu của đân tộc Nhân vật chính trong những sáng tác của Nguyễn Tuân thời kì này là những người dân lao động và chiến đấu trên các mặt trận khác nhau của đời sống cách mạng, những con người của chính nghĩa với khí phách anh hùng và tư thế sang trọng, hào hoa

Các tác phẩm chính của Nguyễn Tuân giai đoạn này là : Tỉnh chiến dịch

(1950), Sơng Đà (1960), Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi (1972), Kí (1976) b) Phong cách nghệ thuật

Nguyễn Tuân là nhà văn cĩ phong cách nghệ thuật độc đáo

- Mỗi trang viết của Nguyễn Tuân đều rất tài hoa và uyên bác Nhân vật của ơng

dù thuộc loại người nào cũng đều là những nghệ sĩ trong nghề nghiệp của mình ; đặc biệt, ở giai đoạn sau Cách mạng, ơng phát hiện và ngợi ca chất tài hoa nghệ sĩ ở cả

những con người bình thường nhất (anh chiến sĩ đánh giặc trên bầu trời Hà Nội ; chi

dân quân gác máy bay, tàu chiến Mĩ ở bờ biển Quảng Bình ; ơng lái đị vơ danh trên sơng Đà, )

— Nguyễn Tuân luơn khát khao tìm kiếm và say mê những gì mới lạ trong cảm xúc, cảm giác Bởi thế, ít thấy trong văn ơng sự bằng phẳng, nhợt nhạt, tĩnh lặng

Nguyễn Tuân là nhà văn mẫu mực của những tính cách phi thường ; của những

tình cảm, cảm giác mãnh liệt ; của những phong cảnh tuyệt mĩ ; của rừng núi

thiêng liêng hay thác ghềnh dữ đội ;

- Phong cách tự do, phĩng túng cùng ý thức sâu sắc về cái tơi đã khiến

Nguyễn Tuân đặc biệt hứng thú với thể văn tuỳ bút Đến Nguyễn Tuân và nhờ Nguyễn Tuân, thể tuỳ bút đã thực sự cĩ một điện mạo độc đáo và mới mẻ trong

Trang 11

- Nguyễn Tuân cịn cĩ cơng lớn trong việc phát triển ngơn ngữ văn học dân tộc

Với một kho từ vựng phong phú và khả năng tổ chức câu văn giàu tính tạo hình, giàu nhạc điệu, ơng đã tạo nên một bước chuyển đáng kẻ, đồng thời mở ra những giới hạn

mới cho khả năng biểu đạt nghệ thuật của ngơn từ tiếng Việt |

- Nguyễn Tuân xứng đáng được tơn vinh là một nghệ sĩ lớn, một nha văn hố lớn bởi những đĩng gĩp phong phú, độc đáo cho văn hố nĩi chung và văn học Việt Nam hiện đại nĩi riêng

_H CÂU HỎI ƠN TẬP

1 Theo anh (chị), cuộc đời và con người Nguyễn Tuân ảnh hưởng như thé nào tới việc hình thành nghệ sĩ Nguyễn Tuân trong văn học ?

2 Phân tích những nét đặc sắc trong phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân

CHU NGUOI TU TU

(Nguyễn Tuân)

I NOI DUNG TRONG TAM CAN ON TAP

1 Tac gia, tac pham

a) Tac gid : Xem bai Nguyễn Tuân, trang 8-11

b) Tác phẩm

Chữ người tử tù là thiên truyện xuất sắc nhất trong tập truyện ngắn Vang bĩng

một thời (xuất bản lần đầu năm 1940) của Nguyễn Tuan

2 Nội dung, nghệ thuật |

- Chữ người tử tù ngợi ca vẻ đẹp của con người được kết tỉnh trong hình | tượng Huấn Cao, nhân vật mang vẻ đẹp lí tưởng mà nhà văn hằng ấp ủ, tơn thờ Đĩ là một con người tài hoa, cĩ tài viết chữ rất đẹp Chữ Huấn Cao thể hiện

nhân cách cao khiết, phi thường Nĩ quý giá khơng chỉ vì được “viết rất nhanh

và rất đẹp”, khơng chỉ vì nét chữ “đẹp lắm, vuơng lắm” mà quan trọng hơn là “những nét chữ vuơng tươi tắn nĩ nĩi lên những cái hồi bão tung hồnh của một đời con người” Bởi thế cho nên “cĩ được chữ ơng Huấn mà treo là cĩ một vật báu trên đời”

Trang 12

Huấn Cao cịn là người cĩ khí phách hiên ngang, bất khuất Ơng bình tĩnh đĩn

nhận sự đoạ đày nơi tù ngục, coi thường cái chết và rất khinh bỉ những kẻ cam

-tâm làm tơi mọi

Khơng chỉ tài hoa, khí phách, con người này cịn toả sáng bởi “thiên lương”

trong sạch Ơng đã tỏ thái độ khinh bạc đến tàn nhẫn khi chưa hiểu quản ngục,

ngay cả khi được ơng ta biệt đãi Nhưng ơng cũng đã mềm lịng khi biết rõ thực

chất của con người tuy sống nơi tàn ác, xâu xa mà vẫn giữ được “thiên lương lành

vững” này Chính vì “cảm cái tắm lịng biệt nhỡn liên tài” của quản ngục và thơ lại, ơng sẵn lịng cho chữ trong đêm cuối cùng của tử tù ở nhà giam tỉnh Sơn trong cái cảnh tượng mà Nguyễn Tuân gọi là “xưa nay chưa từng cĩ”

Cĩ thể nĩi Huấn Cao là nhân vật tiêu biểu, bộc lộ rõ quan điểm thậm mĩ của

Nguyễn Tuân : cái đẹp phải gắn liền với cái /øiện, chữ rài phải gắn với chữ tâm

- Bên cạnh Huấn Cao, nhân vật viên quản ngục cũng là một sáng tạo thành

cơng của Nguyễn Tuân Viên quản ngục là một nhân cách đẹp : sống giữa chốn

ngục tù đầy lọc lừa, dối trá và tàn nhẫn mà vẫn giữ được “thiên lương lành vững”, vẫn say mê, yêu quý, trân trọng và nâng niu cái đẹp, cái tài Viên quản ngục là “một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn

xơ bồ”, tơn vinh thêm vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao

- Về nghệ thuật, Nguyễn Tuân đã xây dựng được tình huống truyện giàu

kịch tính, độc đáo và hấp dẫn ; ngơn ngữ tác phẩm giàu tính tạo hình, gợi khơng

khí cổ xưa, rất phù hợp để nĩi về “một thời vang bĩng” Tác giả cũng sử dụng nhuần nhuyễn và hiệu quả thủ pháp tương phản đối lập Ngồi ra, cịn phải kể đến nhịp điệu và kết cấu câu văn cân đối, hài hồ, gĩp phân tạo nên chất nhạc và tơ đậm nét cơ kính của truyện

* Truyện ngắn Chữ người tử tù ngợi ca vẻ đẹp tài hoa, khí phách hiện ngang, bắt khuất và thiên lương trong sáng của con người Tác phẩm thê hiện

nỗi bật quan điểm thẳm mĩ và phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân giai

đoạn trước Cách mạng tháng Tám II CÂU HỎI ƠN TẬP

Trang 13

2 Phân tích nhân vật viên quản ngục trong truyện ngắn Chữ người tử tù của

Nguyễn Tuân để làm sáng tỏ nhận xét : “Trong hồn cảnh đề lao, người ta sống

bằng tàn nhẫn, bằng lừa lọc, tính cách dịu đàng và lịng biết giá người, biết trọng người ngay của viên quan coi ngục này là một thanh âm trong trẻo chen vào giữa

một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xơ bề”

HANH PHUC CUA MOT TANG GIA

(Trích Số đĩ - Vũ Trọng Phụng)

I NOI DUNG TRONG TAM CAN ON TAP

1 Tac gia, tac pham

a) Tác giả |

Vũ Trọng Phụng (1912 - 1939) sinh tại Hà Nội trong một gia đình nghèo Mơ cơi cha từ khi mới được bảy tháng tuổi, ơng được người mẹ tảo tần nuơi cho ăn học

Sau khi tốt nghiệp tiểu học, Vũ Trọng Phụng đi làm kiếm sống, nhưng chẳng bao

lâu thi mat việc Từ đĩ, ơng sống bằng nghề viết báo và viết văn chuyên nghiệp Vì lao động quá sức, ơng mắc bệnh lao và mất năm 27 tuổi

Vũ Trọng Phụng cĩ sức sáng tạo dỗi đào Khơng đầy 10 năm cầm bút (1930 ~

1939), nhà văn đã để lại cho đời một khối lượng tác phẩm phong phú gồm nhiều

thể loại : kịch, truyện ngắn, phĩng sự và tiểu thuyết Sáng tác của Vũ Trọng

Phụng thể hiện niềm căm phẫn mãnh liệt đối với xã hội thối nát đương thời

b) Tac phẩm

~ Tiểu thuyết Số đỏ đăng báo năm 1936, được xếp vào hàng những tác phẩm

xuất sắc nhất của văn xuơi Việt Nam từ khi cĩ chữ quốc ngữ Thơng qua tác phẩm

này, nhà văn đả kích sâu cay cái xã hội tư sản thành thị đang chạy theo lối sống nhố nhăng đồi bại đương thời Từ chuỗi vận đỏ của nhân vật Xuân Tĩc Đỏ, Vũ

Trọng Phụng đã thê hiện một cách chân thực cái quy luật tưởng chừng như vơ lí :

Trong xã hội nhố nhăng lúc bấy giờ, một kẻ bắt tài, bịp bợm cũng cĩ thể trở thành một đại trí thức, một “anh hùng cứu quốc” ; một mụ “me Tây” dâm đãng cũng cĩ

thể được tặng bằng “Tiết hạnh khả phong” Từ đĩ, người đọc cĩ thể liên tưởng

Trang 14

tới sân khấu chính trị đương thời, vốn tập trung khơng ít những kẻ tai to mặt lớn mà thực chất chỉ là những Xuân Tĩc Đỏ Do vậy, dù chỉ tập trung phê phán xã hội thành thị ở phương diện sinh hoạt, đạo đức nhưng Số đỏ cĩ ý nghĩa thời sự và tính

chiến đấu khá rỡ

Về mặt nghệ thuật, Số đĩ thể hiện trình độ tiểu thuyết già đặn, nhất là bút

pháp châm biếm đặc biệt sắc sảo Vũ Trọng Phụng đã xây dựng được trong Số đĩ một số nhân vật phản diện điển hình mang tính chất hí hoạ vào loại sớm nhất

trong văn xuơi hiện đại Việt Nam |

- Đoạn trích #iạnh phúc của một tang gia thuộc chương XV của tác phẩm Số đỏ Tiêu đề đầy đủ của chương là Hạnh phúc của một tang gia - Văn Minh nữa cũng nĩi vào - Một đám ma gương mẫu

2 Nội dung, nghệ thuật

- Nhan đề của chương truyện là Hạnh phúc của một tang gia Tang gia bao giờ cũng đau thương, sầu não, nhưng đây lại là một tang gia hạnh phúc Chương truyện đã cho ta thấy rõ một cảnh tượng ngược đời đúng như cái nhan đề ấy

Đảm tang của cụ cơ tổ đã được đám con cháu mong đợi từ lâu và được tổ chức đình đám nhất Hà thành lúc bấy giờ Nĩ chẳng khác gi mot dam.rudc 4m 7, om som, hồ lốn Mỗi người cĩ một niềm sung sướng riêng : cụ cố Hồng ngất ngây vì sắp được thiên hạ khen “già”, ơng Văn Minh hài lịng đến mê mẫn vì cái chúc thư kỉa đã được đưa vào thực hành, cậu tú Tân háo hức vì sắp được chụp ảnh “nghệ thuật”, cơ Tuyết lại được dịp “mặc bộ.y phục Ngây thơ” để biến đám tang thành một bữa tiệc dạ hội tươi mát Đám bạn bè cụ cơ đến tang lễ như đến đám mừng thọ hay duyệt binh, ra sức “triển lãm” những huân huy chương đầy ngực và râu ria đầy mép Hai viên cảnh sát Min Đơ và Min Toa thì “sung sướng cực điểm”, sư cụ Tăng Phú cũng đến với đám ma như một dịp để “đánh đỗ được Hội Phật giáo”, dam “giai thanh gái lịch” thêm dịp để ghen tuơng nhau, cười tình với nhau, chim chuột nhau, Riêng Xuân Tĩc Đỏ vừa được thêm năm đồng vừa tăng thêm danh tiếng Đĩ là bộ mặt thật “chĩ đều” ấn sau cái mặt nạ giả đạo đức, nhân nghĩa của cái xã

hội “thượng lưu” thành thị Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám |

Trang 15

lúc đang khĩc đến lả người đi như thế, ơng ta đã bí mật dúi vào tay Xuân Tĩc Đỏ cái giấy bạc năm đồng gắp tư để trả cơng cho Xuân Đây là pha trào phúng tỉnh vi

nhất, là đỉnh cao của trị diễn này

Cĩ thể nĩi tồn bộ đám tang là một tấn đại hài kịch Nghịch lí giữa hạnh phúc và bất hạnh, giữa vui sướng và đau khổ, giữa cái trang nghiêm và bát nháo, nhố nhăng đã gĩp phân phơi bày tat cả thĩi đạo đức giả trong một bộ phận thuộc giới

“thượng lưu” ở thành thị Việt Nam bấy giờ

— Trong chương truyện đậm chất trào phúng này, Vũ Trọng Phụng đã dựng nên những tình huống trảo phúng đặc sắc, phác hoạ thành cơng những chân dung trào phúng điển hình bằng giọng điệu mỉa mai thâm thuý, sâu cay Ngồi ra, các thủ pháp cường điệu, nĩi ngược, những cách chơi chữ, những so sánh bất ngờ, độc đáo, được sử dụng đan xen linh hoạt cũng đem lại hiệu quả nghệ thuật đáng kể trong việc làm nỗi bật chủ đề chương truyện

* Bằng ngịi bút trào phúng sắc sảo, qua đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia, Vũ Trọng Phụng đã mia mai, châm biếm thĩi đạo đức giả, hợm hĩnh, rởm đời của xã hội “thượng lưu" thành thị Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám

II CÂU HỎI ƠN TẬP.Ầ

1 Trình bày ý nghĩa nhan đề chương XV - Hạnh phúc của một tang gia 2 Nhận xét về nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng Phụng trong đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia, Chu Văn Sơn khẳng định : “Tiếng cười trào phúng là tiếng cười của tư tưởng Người ta khơng chỉ được cười sảng khối mà cịn muốn được thấy tầm cỡ tư tưởng của tiếng cười đĩ nữa Vũ Trọng Phụng quả là một tài năng trào phúng đồi dào khi tạo ra tiếng cười như thế ở mọi cấp độ của truyện : từ vĩ mơ đến vi mơ, từ mâu thuẫn trào phúng tạo nên tình huống trào phúng bao trùm cá chương truyện đến các chân dung trào phúng và cả những chỉ tiết trào phúng nữa”

Bằng những hiểu biết của anh (chị) về nghệ thuật cia doan trich Hanh phúc của mot tang gia, hãy làm sáng tỏ nhận định trên

3 Bán chất của xã hội “thượng lưu” thành thị đương thời được Vũ Trọng Phụng phơi bày như thế nào trong đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia ?

Trang 16

NAM CAQ I NOI DUNG TRONG TAM CAN ON TAP

1 Cuộc đời |

a) Tiểu sử

Nam Cao (1917 — 1951) tên khai sinh là Trần Hữu Tri, sinh ra trong một gia đình nơng dân ở làng Đại Hồng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân, tỉnh Hà Nam Học hết bậc Thành chung, năm 1935, Nam Cao theo người cậu vào Sài Gịn kiếm sống Sau khoảng hơn ba năm, đo đau ốm, ơng phải về quê Nam Cao làm nhiều nghề nhưng cuộc sống rất chật vật, khi làm ơng giáo trường tư, khi viết văn, làm gia sư, lúc lại phải về quê sống nhờ vợ

Nam Cao gia nhập Hội Văn hố cứu quốc năm 1943 Từ đĩ tới lúc hi sinh (1951), ơng một lịng tận tuy phục vụ cách mạng và kháng chiến Nam Cao là nhà văn hàng đầu trong nền văn học Việt Nam thế ki XX và là một trong những đại diện xuất sắc nhất của trào lưu văn học hiện thực giai đoạn 1930 - 1945 Nam Cao cũng là một trong những cây bút tiêu biểu nhất của chặng đầu nền văn học mới sau Cách mạng Năm 1996, ơng được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí

Minh về văn học nghệ thuật |

b) Con người

Con người Nam Cao cĩ ba đặc điểm cơ bản ảnh hưởng sâu sắc đến sáng tác

của ơng : |

- Bề ngồi Nam Cao ít nĩi, cĩ vẻ lạnh lùng nhưng đời sống nội tâm thì luơn luơn sơi sục Trong con người ấy thường xuyên diễn ra cuộc đấu tranh âm thầm mà gay gắt giữa lịng nhân đạo và thĩi ích kỉ, giữa tỉnh thần đũng cảm và thái độ hèn nhát, giữa tính chân thực và sự giả dối, giữa những khát vọng tỉnh than cao ca và những dục vọng tầm thường Điều này thể hiện rất rõ trong các tác phẩm Nam Cao viết về người trí thức

- Nam Cao rất giàu ân tình đối với những người nghèo khổ bị áp bức và khinh miệt trong xã hội cũ Ơng quan niệm, khơng cĩ tình thương với đồng loại thì khơng đáng được gọi là người mà chỉ là “một thứ quái vật bị sai khiến bởi lịng tự ái” Mỗi tác phẩm của ơng viết về người nghèo là một thiên trữ tình đây xĩt thương đối với những kiếp lầm than

Trang 17

2 Sự nghiệp văn học a) Quan điểm nghệ thuật -

- Mặc dù khơng cĩ những tác phẩm chính luận chuyên bàn về quan điểm nghệ thuật nhưng trong các sáng tác của Nam Cao, quan điểm nghệ thuật của ơng

được thể hiện khá hệ thống, nhất quán và cĩ nhiều điểm tiến bộ so với phần đơng

các nhà văn cùng thời |

+ Nam Cao là người phê phán tính chất thốt li tiêu cực của một số tác phẩm văn học lãng mạn đương thời một cách tồn diện và sâu sắc Theo ơng, đĩ là thứ nghệ thuật “lừa đối”, âm hưởng chủ đạo của nĩ là cái “giọng sướt mướt của kẻ thất tình” Lên án loại văn học lãng mạn thốt li cũng cĩ nghĩa là Nam Cao lên án quan điểm “nghệ thuật vị nghệ thuật”, khang dinh van hoc hién thuc, khang dinh

“nghệ thuật vị nhân sinh” Nam Cao yêu cầu nghệ thuật phải gắn bĩ với đời sống

của nhân dân lao động, “nghệ thuật cĩ thể chỉ là tiếng đau khổ kia thốt ra từ những kiếp lầm than” và nhà văn phải “đứng trong lao khổ, mở hồn ra đĩn lẫy tat cả những vang động của doi ” (Gidng sdng)

+ Cùng với việc phê phán văn học lãng mạn thốt li, Nam Cao cịn chỉ rõ hạn chế của những tác phẩm phản ánh hiện thực một cách mờ nhạt, ý nghĩa xã hội non kém Theo ơng, “một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên bên trên tất cả các bờ cõi và gidl hạn”, đặc biệt phải thấm nhuằn nội dung nhân đạo cao cả, “chứa đựng được một cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn, lại vừa phần khởi Nĩ ca tụng lịng thương, tình bác ái, sự cơng bình Nĩ làm cho người gần người hơn”

+ Trong số các nhả văn hiện thực trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, Nam Cao là người cĩ ý thức trách nhiệm cao về ngịi bút của mình Theo ơng, nghề văn trước hết phải là một nghề sáng tạo Nhà văn phải biết “khơi những nguồn chưa ai khơi, và sáng tạo những cái gì chưa cĩ” Dé làm được cơng việc khĩ khăn ấy, Nam Cao cho rằng nhà văn phải “đọc, ngẫm nghĩ, tìm tịi, nhận xét và suy tưởng khơng biết chán”, đặc biệt, phải cĩ lương tâm nghề nghiệp, nhất là khơng được cầu thả, bởi “cầu thả trong văn chương thì thật là đê tiện”

+ Điều đáng lưu ý nhất là Nam Cao luơn địi hỏi nhà văn phải cĩ tỉnh thần nhân đạo cao cả Trong Đời thừa, dẫu nuơi nhiều hồi bão về nghệ thuật, nhưng

Hộ vẫn cĩ thể chấp nhận hi sinh nghệ thuật để giữ lấy tình thương Bài học rút ra

từ nhân vật Hộ là nhà văn muốn viết cho nhân đạo thì trước hết phải sống cho nhân đạo

Trang 18

- Quan điểm nghệ thuật tiến bộ này gĩp phần quan trọng giúp Nam Cao cĩ nhiều chuyền biến về tư tưởng và nghệ thuật ngay sau khi tham gia cách mạng Từ VIỆC thấy rõ trách nhiệm phản ánh hiện thực cuộc sống của nhân dân lao động, Nam Cao khăng định sứ mệnh của nhà văn lúc đĩ là phải phục vụ cho cuộc kháng chiến Đây là một bước tiến vượt bậc trong quan điểm nghệ thuật của ơng Nĩ cho thấy Sự gặp gỡ tất yếu giữa văn học hiện thực chân chính và văn học cách mạng

b) Quá trình sáng tác và các đề tài chính

- Sáng tác của Nam Cao trước Cách mạng gồm gần 60 truyện ngắn, một truyện vừa (7ruyện người hàng xĩm), một tiêu thuyết (Sống mịn), một số vở kịch ngắn và may bai tho

Truyện của Nam Cao chủ yếu xoay quanh hai đề tài : người trí thức nghèo và người nơng dân nghèo Dù viết về đề tài nào, truyện của ơng cũng thê hiện tư tưởng chung : nỗi băn khoăn đến đau đớn trước tình trạng con người bị huỷ hoại

về nhân phẩm chỉ vì đĩi nghèo Ở mỗi đề tài, ơng lại cĩ những khám phá riêng + Ở mang đề tài /rí /zức, nhân vật chính của Nam Cao là những nhà văn

nghèo, viên chức, giáo khổ trường tư, Đĩ là những con người cĩ hồi bão cao đẹp, khát khao được phát triển nhân cách, được khẳng định mình trong cuộc đời và đĩng gĩp cho xã hội nhưng lại bị chế độ xã hội bất cơng vùi dập phũ phàng và lâm vào tình trạng “áo cơm ghì sát đất” Ở mảng đề tài này, đĩng gĩp nỗi bật của Nam Cao là đã phản ánh một cách chân thực tình trạng buồn thảm, cơ cực của người trí thức tiểu tư sản nghèo, đồng thời phần nào phác hoạ được bức tranh đen

tối, u ám của xã hội Việt Nam trước Cách mạng Tiêu biểu là các tác phẩm : Đởi

thừa, Sống mịn, Nước mắt

+ Ở mảng đề tài nồng đân, Nam Cao cũng thường lấy nguyên mẫu từ những người quen biết, thân thuộc trong làng Đại Hồng lam lũ của ơng để xây dựng nên những nhân vật như dì Hảo, lão Hạc, lang Rận, Chí Phẻo,

Qua những sáng tác ở mảng đề tài này, Nam Cao đã phản ánh chân thật cuộc sống tối tăm, cực nhục của người nơng dân sau luỹ tre làng Thơng qua số phận của họ, ơng nêu lên tình trạng bat cơng ở nơng thơn Việt Nam trước Cách mạng

Trang 19

— Sau Cach mang thang Tam, với những tác phẩm cĩ giá trị như truyện ngắn Đơi mắt (1948), nhật kí Ở rừng (1948) và tập bút kí Chuyện biên giới (1950), Nam Cao được xem là một trong những nhà văn tiêu biểu của văn học Việt Nam

giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) Sáng tác của ơng trong

thời kì này ca ngợi cơng cuộc kháng chiến, khăng định lập trường và thái độ đúng đắn của nghệ sĩ đối với nhân dân và cách mạng

©) Phong cách nghệ thuật

Trong nền văn xuơi hiện đại Việt Nam, Nam Cao là một cây bút cĩ phong cách nghệ thuật độc đáo Nam Cao quan tâm đặc biệt tới đời sống tỉnh thần, luơn cĩ hứng thú khám phá thế giới nội tâm của con người Dù viết về nơng dân hay trí

thức, ơng luơn để cao tư tưởng, đặc biệt chú ý tới đời sống nội tâm của con người,

coi đĩ là nguyên nhân của những hành động bên ngồi Là nhà văn cĩ biệt tài

miêu tả và phân tích tâm lí, Nam Cao rất sắc sảo trong việc phân tích và diễn tả

những quá trình tâm lí phức tạp của nhân vật, những hiện tượng lưỡng tính dở say đở tỉnh, dở khĩc dở cười, mắp mé ranh giới giữa thiện và ác, giữa hiền lành và dữ

| tợn, giữa con người với con vật,

Mặt khác, cũng bởi yêu cầu miêu tả tâm lí, Nam Cao thường đảo lộn thời gian

và khơng gian, tạo nên những kiêu kế? cấu tâm lí vừa phĩng túng, linh hoạt lại vừa

nhất quán, chặt chẽ |

Từ những sự việc quen thuộc, thậm chí nhỏ nhặt trong đời sống hăng ngày,

tác phẩm của Nam Cao đã đặt ra những vấn đề cĩ ý nghĩa xã hội to lớn, thể hiện

những triết lí sấu sắc về con người, cuộc sống và nghệ thuật ; đặc biệt là vấn để nhân cách con người trong mỗi quan hệ với miễng cơm manh áo

Nam Cao là nhà văn cĩ giọng điệu riêng : buồn thương, chua chát ; dửng

dưng, lạnh lùng mà đằm thắm yêu thương

II CÂU HỎI ƠN TẬP ©

1 Trình bày quan điểm nghệ thuật của nhà văn Nam Cao

2 Trong truyện ngắn Đời thira, Nam Cao viết : “Một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên bên trên tất cả các bờ cõi và giới hạn, phải là một tác phẩm chung cho cả lồi người Nĩ phải chứa đựng được một cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn, lại vừa phân khởi Nĩ ca tụng lịng thương, tình bác ái, sự cơng bình Nĩ

làm cho người gần người hơn”

Anh (Chị) hiểu như thế nào về ý kiến trên ?

Trang 20

CHi PHEO

(Nam Cao)

I NOI DUNG TRONG TAM CAN ON TAP 1 Tac gia, tac pham

a) Tác giả : Xem bài Nam Cao, trang 16 - 19 b) Tac phẩm

Truyện ngắn Cjí Phèo lúc đầu cĩ tên là Cái lị gạch cũ, khi in thành sách lần đầu năm 1941, Nhà xuất bản Đời nay tự ý đơi tên là Đồi lứa xứng đơi Đến khi in

lại trong tập Luong cày (Hội Văn hố cứu quốc xuất bản, 1946), Nam Cao đặt lại

tên tác phẩm là Chí Phèo

2 Nội dung, nghệ thuật

- Truyện kể về số phận bi thảm của người nơng dân nghèo trước Cách mạng

tháng Tám năm 1945, thơng qua nhân vật trung tâm là Chí Phèo

+ Vốn là đứa trẻ bị bỏ rơi, Chí được một người đi thả ống lươn nhặt về, sau đĩ,

chuyền tay cho người làng nuơi Lớn lên, Chí làm canh điền cho nhà lí Kiến Vì chuyện “ghen tuơng”, lí Kiến đây Chí vào tù Nhà tù thực dân đã biến Chí từ một người lương thiện thành một kẻ lưu manh Khi Chí ra tù, về làng thì các thế lực như bá Kiến đã hồn thành nốt cơng đoạn cuối cùng của việc tha hố Chí Phèo : biến một tên lưu manh thành một con quý đữ, ngày càng hung hãn, ngang ngược với những cơn say triền miên và những cuộc đâm thuê chém mướn, rạch mặt ăn vạ, la làng Chí Phèo đã bị biến thành tay sai của bá Kiến xảo quyệt “rĩc đời”, để rồi tự

huỷ hoại cả nhân hình lẫn nhân tính mà khơng hay biết, thậm chí cịn tự huyễn

hoặc, vênh vang, lấy đĩ làm đắc chí

+ Tuy nhiên, từ sau khi gặp thị Nở, Chí Phèo dân thức tỉnh Những âm thanh

rất đỗi bình dị mà thân thương trong buổi sáng thức dậy sau đêm gặp thị Nở đã gợi nhắc giấc mơ xa xơi một thời của Chí : một mái nhà tranh, một gia đình nhỏ

Chí thấy mình cơ độc, buồn cho hiện tại, nhớ về quá khứ và sợ tương lai, nhất là

khi đã già yếu Tác động mạnh mẽ nhất kéo lương trí Chí trở về chính là sự chăm sĩc mộc mạc, ân tình của thị Nở Chí thèm được trở lại làm người lương thiện

Nhưng xã hội ấy khơng chấp nhận, cả làng Vũ Đại khơng ai chấp nhận, khơng

ai cho anh Chí hiền lành ngày xưa một cơ hội Ngay cả thị Nở cũng cự tuyệt Chí một cách phũ phàng Đau đĩn, tuyệt vọng đến khơn cùng, Chí đã cầm dao giết

Trang 21

- Tác phẩm Chí Phèo cho thấy nghệ thuật viết truyện ngăn xuất sắc của Nam Cao : tình tiết truyện biến hố giàu kịch tính ; nghệ thuật miêu tả, phân tích tâm lí nhân vật tinh tế, sâu sắc ; ngơn ngữ sống động, vừa điêu luyện lại vừa gần gũi, tự nhiên ; giọng văn trần thuật linh hoạt, kết hợp hài hồ giữa đối thoại và độc thoại, giữa lời gián tiếp và lời nửa trực tiếp Nỗi bật nhất là nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình Nhân vật Chí Phèo từ trang sách bước ra cuộc đời, sống lâu bền trong tâm trí của độc giả nhiều thời, đến mức trở thành tên gọi chung cho một loại người đặc biệt trong xã hội

* Truyện ngắn Chí Phèo khắc hoạ số phận khốn cùng, bi thảm của người nơng dân nghèo trong xã hội cũ và thê hiện niêm cảm thương, trân trọng của

Nam Cao đối với họ, đơng thời tơ cáo tội ác của xã hội thuộc địa phong kiến ở Việt Nam trước Cách mạng

II CÂU HỎI ƠN TẬP

1 Mở đầu truyện Chí Phéo, Nam Cao viết :

Hắn vừa đi vừa chửi Bao giờ cũng thé, cứ rượu xong là hắn chửi Bắt đầu hắn chửi trời Cĩ hè gì ? Trời cĩ của riêng nhà nào ? Rơi hắn chửi đời Thế cũng chẳng sao : đời là tất cả nhưng chẳng là ai Tức mình, hắn chửi ngay tất cả làng Vũ Đại Nhưng cả làng Vũ Đại ai cũng nhủ : “Chắc nĩ trừ mình ra !” Khơng ai lên tiếng cả

Túc thật ! Ờ ! Thế này thì tức thật ! Tức chết đi được mất ! Đã thế, hắn phải chửi cha

đứa nào khơng chửi nhau với hắn Nhưng cũng khơng ai ra điều Mẹ kiếp ! Thế cĩ phí rượu khơng ? Thế thì cĩ khổ hắn khơng ? Khơng biết đứa chết mẹ nào lại đẻ ra thân hắn cho hắn khổ đến nơng nỗi này ? A ha ! Phải đấy, hắn cứ thế mà chửi, hắn cứ chửi đứa chết mẹ nào đẻ ra thân hắn, đẻ ra cái thing Chi Phéo ! Han nghién rang vào mà chửi cái đứa đã đẻ ra Chí Phèo Nhưng mà biết đứa nào đã đẻ ra Chí Phèo | ? Cĩ trời mà biết ! Hắn khơng biết, cả làng Vũ Đại cũng khơng ai biết

Cĩ ý kiến cho rằng : “Hành động chửi chính là phản ứng của Chí với cuộc đời Nĩ bộc lộ tâm trạng bất mãn của một con người ít nhiều ý thức được mình đã bị xã hội phi nhân tính gạt ra khỏi thế giới lồi người”

Anh (Chị) cĩ đồng tình với ý kiến trên khơng ? Đọc kĩ đoạn trích và phân tích ý nghĩa tiếng chửi của nhân vật Chí Phèo theo cảm nhận của cá nhân mình

2 Đoạn miêu tả những thay đổi trong con người Chí Phèo từ khi gặp thị Nở là một đoạn văn đầy xúc động, đồng thời thể hiện tài năng nghệ thuật của Nam Cao

Anh (Chị) hãy phân tích để làm sáng tỏ nhận định trên

3 Với Chí Phèo, Nam Cao đã cĩ những đĩng gĩp mới mẻ gì cho văn học Việt Nam về phương diện tư tưởng nhân đạo ?

Trang 22

DOI THUA

(Nam Cao)

~ ~ = ~ ~

I NOI DUNG TRONG TAM CAN ON TẠP

1 Tac gia, tac pham

a) Tác giả : Xem bài Nam Cao, trang 16 — 19

b) Tác phẩm

Truyện ngắn Đời thừa, đăng lần đầu trên tuần báo Tiểu thuyết thứ bảy, số 490, ngày 4 — 12 - 1943, là một trong những sáng tác đặc sắc về đề tài trí thức tiểu tư sản Tác phẩm thể hiện khá đầy đủ tư tưởng nghệ thuật của nhà văn Nam Cao

2 Nội dung, nghệ thuật

- Trong Đời thừa, Nam Cao đi sâu miêu ta tan bi kịch tỉnh thần của nhân vật

Hộ - một nhà văn nghèo Tắn bi kịch tỉnh thần của Hộ bắt nguồn từ hồn cảnh trớ trêu, ối oăm, mang ý nghĩa tiêu biểu cho khơng ít trí thức tiểu tư sản lúc đĩ

+ Bi kịch của một nhà văn giàu khát vọng, cĩ hồi bão lớn lao nhưng bị gánh nặng “áo cơm ghì sát đất, phải chịu đựng một cuộc sống vơ ích, một “đời thừa” — bị kịch “vỡ mộng văn chương”

Với Hộ, văn chương là niềm vui to lớn, khơng cĩ lạc thú vật chất nào sánh

kịp Văn chương là lí tưởng, là lẽ sống của đời anh : “Đĩi rét khơng cĩ nghĩa lí gì

đối với gã trẻ tuổi say mê lí tưởng Lịng hắn đẹp Đầu hắn mang một hồi bão

lớn” Đối với Hộ, nghệ thuật là tất cả Hộ mong muốn cĩ được một tác phẩm kiệt

xuất mang tầm cỡ tồn cầu : “Hắn băn khoăn nghĩ đến một tác phẩm nĩ sẽ làm mờ hết các tác phẩm khác cùng ra một thời [ ] quyên ấy sẽ ăn giải Nơ-ben và dịch ra đủ mọi thứ tiếng trên hồn cầu !”

Nhưng mộng văn chương đẹp mà Hộ quyết tâm thực hiện cho kì được ấy đã tan tành thành khĩi mây trước thực tại của đời sống cơm áo hằng ngày Vì kế sinh nhai, để kiếm tiền nuơi vợ con, Hộ đã khơng thể viết cân thận, kĩ lưỡng, chất lượng như tâm nguyện mà buộc phải viết nhanh, viết nhiều, viết câu thả và

dễ dãi, phải cho ra đời những “cuốn văn viết vội vàng”, những “bài báo nơng

cạn” để rồi mỗi khi đọc lại văn mình phái “đỏ mặt lên” vì x4u hé va tự nguyễn rua mình là “một thằng khốn nan”, Mộng văn chương vỡ, Hộ rơi vào bị kịch, anh đau đớn tự giang xé, dẫn vặt mình qua dịng độc thoại nội tâm : “Thơi thế là

Trang 23

+ Bi kịch của một con người coi tình thương là nguyên tắc sống nhưng lại vi phạm vào lẽ sống tình thương - bi kịch “rạn nứt tình thương”

Là người giàu lịng yêu thương, Hộ đã cứu vớt, cưu mang mẹ con Từ Trong cuộc sống gia đình, Hộ luơn muốn là người chồng, người cha tốt, yêu thương vợ con Khi buộc phải lựa chọn giữa tình thương và nghệ thuật, Hộ chấp nhận hi sinh nghệ thuật để giữ lấy tình thương Nhưng cũng chính vì vỡ mộng văn chương, Hộ tìm đến rượu rồi đem bao nhiêu uất ức, tức giận, hận sầu trút lên đầu vợ con, gây đau khổ cho những người mình vốn rất yêu thương Để rồi khi tỉnh rượu, Hộ lại thấy hỗi hận vì mình đã chà đạp lên nguyên tắc sống của chính mình Hộ rơi vào cao trào của vịng xốy bị kịch

Phát hiện và đi sâu khám phá những bi kịch tình thần của người trí thức, Nam Cao khơng chỉ lên án xã hội đương thời mà cịn thể hiện sự cảm thơng, chia sẻ với nỗi đau của họ, thể hiện niềm tin vào khả năng sáng tạo và bản chất tốt đẹp của COn người

~ Đời thừa cịn thê hiện quan niệm về nghề văn của Nam Cao :

+ Với Nam Cao, nghề văn là một nghề cao quý, nhà văn phải là người cĩ lương tâm và trách nhiệm với cuộc sống

+ Văn học nghệ thuật là lĩnh vực địi hỏi người nghệ sĩ phải giàu sức sáng tạo, phải khơng ngừng khám phá, “khơi những nguồn chưa ai khơi, và sáng tạo những cái gì chưa cĩ”

+ Tác phẩm văn học cĩ giá trị phải là tác phẩm chứa đựng nội dung nhân đạo sâu sắc

- Đời thừa thê hiện tài năng xuất sắc của Nam Cao trong việc phân tích, miêu tả những diễn biến tâm lí phức tạp của con người, từ đĩ khắc hoạ nên chân dung một nhân vật giàu cá tính và mang bản chất xã hội điển hình Lối viết dung dị, tự nhiên ; giọng văn tỉnh táo ; ngơn ngữ gần gũi với đời sống và đậm chất triết lí

- Thời gian trần thuật của truyện kéo dài trong khoảng một ngày + bat đầu từ buổi sáng Hộ đọc sách rồi đi ra phố, uống say trở về nhà đến buổi sáng hơm sau khi Hộ tỉnh rượu Nhà văn đã sử dụng xen kẽ các đoạn hồi ức khiến câu chuyện được kể kéo dài cả một quãng đời của Hộ Điều đĩ làm nên tính hàm súc cho thiên truyện Một truyện ngắn nhưng lại truyền tải được nội dung của cả một tiểu thuyết Đây là một thành cơng của Nam Cao ở thể loại truyện ngắn nhờ biết cách kết hợp khéo léo các mạch kẻ, hồi tưởng và độc thoại nội tâm

Trang 24

* Dién ta tan bi kich tinh than của nhân vật Hộ, Nam Cao vừa đơng cảm và

trân trọng người trí thức, vừa lên án cái xã hội đã bĩp nghẹt tài năng và ước mơ

chân chính của họ Truyện ngắn Đời thừa cũng thê hiện quan điểm nghệ thuật tiễn bộ của tác giả

II CÂU HỎI ƠN TẬP

1 Bình luận về ý nghĩa của hai chữ “đời thừa” được Nam Cao dùng làm nhan

đê truyện - :

2 Phân tích những mâu thuẫn giằng xé trong nội tâm nhân vật Hộ để làm nỗi

bật ý nghĩa tư tưởng của tác phâm

3 Từ câu chuyện của nhân vật Hộ, anh (chi) hãy trình bày suy nghĩ của mình về cơng việc hoặc lí tưởng sơng mà mình đang hướng tới

4 Cĩ ý kiến cho rằng, Đời thừa là truyện ngăn thể hiện “tuyên ngơn nghệ thuật” của nhà văn Nam Cao Từ những hiệu biệt vê tác phâm, anh (chị) hãy làm sáng tỏ nhận định trên

VINH BIET CUU TRUNG DAI

(Trích Vũ Như Tơ - Nguyễn Huy Tưởng)

I NOI DUNG TRONG TAM CAN ON TAP

4 Tác giả, tác phẩm

a) Tác giả |

Nguyễn Huy Tưởng (1912 - 1960) xuất thân trong một gia đình nha nho ở làng Dục Tú, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (nay là xã Dục Tú, huyện Đơng Anh,

Hà Nội) Đến với cách mạng từ rất sớm, năm 1943 Nguyễn Huy Tưởng tham gia

Hội Văn hố cứu quốc ; thang 8 — 1945, ơng là đại biểu Văn hố cứu quốc đi dự

Quốc dân Đại hội ở Tân Trào

Nguyễn Huy Tưởng là nhà văn cĩ thiên hướng khai thác dé tai lịch sử và cĩ đĩng gĩp nỗi bật nhất ở thể loại tiểu thuyết và kịch Ơng luơn khao khát viết được những tác phẩm cĩ quy mơ lớn, dựng lên được những bức tranh hồnh tráng về

lịch sử bi hùng của dân tộc ; đồng thời khao khát nĩi lên được những vấn đề cĩ

tầm triết lí sâu sắc về con người, cuộc sống và nghệ thuật Văn phong của ơng vừa giản đị, trong sáng vừa đơn hậu, thâm trầm, sâu sắc

Trang 25

b) Tác phẩm

Vũ Như Tơ là vở bi kịch lịch sử năm hồi viết về một sự kiện xảy ra ở Thăng Long khoảng năm 1516 - 1517, dưới triều Lê Tương Dực Tác phẩm được

Nguyễn Huy Tưởng viết xong vào mùa hè năm 1941, dé twa tháng 6 — 1942

Đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài là hồi thứ năm ~ hồi cuối cùng của kịch

Vii Nhu To, là đỉnh cao bi kịch của những người nghệ sĩ giàu tài năng và khát

vọng mà khơng cĩ điều kiện thi thố, thực hiện ở đời

2 Nội dung, nghệ thuật

~ Hành động kịch xây dựng dựa trên các mâu thuẫn :

+ Mâu thuẫn thứ nhất là mâu thuẫn giữa triều đại phong kiến thơi nát Lê

Tương Dực với quyền sống của nhân dân Mâu thuẫn trở nên gay gắt khi Vũ Như

Tơ, một kiến trúc sư thiên tài bị hơn quân Lê Tương Dực bắt xây Cửu Trùng Đài làm nơi vui chơi, hưởng lạc Cơng trình càng hùng vĩ, tráng lệ thì nhân dân lại càng bị bần cùng vì sưu cao thuế nặng, phu phen, tạp dịch

Mâu thuẫn này chủ yếu được thể hiện ở những hồi trước của vở kịch, đến cuối hồi này đã lên đến cao trào và được giải quyết bằng con đường bạo lực của phe nổi loạn ; nhân dân nổi đậy, bạo chúa Lê Tương Dực đã bị giết chết, Vũ Như Tơ bị đưa ra pháp trường

+ Mâu thuẫn thứ hai là mâu thuẫn giữa người cơng dân và người nghệ sĩ trong con người Vũ Như Tơ, giữa quan niệm nghệ thuật cao siêu thuần tuý với lợi ích thiết thực của nhân dân

Vũ Như Tơ từng ơm ấp hồi bão về một cơng trình hơn mọi kì quan khác, ơng khát khao xây dựng Cửu Trùng Đài thành “tồ đài hoa lệ, thách cả những cơng trình sau trước, tranh tỉnh xảo với hố cơng” trường tơn vĩnh hăng với thời gian Nhưng niềm khao khát ấy chính là nguyên nhân vơ tình đẩy ơng đến vịng xốy bị kịch, trở thành kẻ thù của nhân dân và khiên ơng phải luơn sơng trong ngơn ngang, bộn bê tâm trạng, những giăng xé đớn đau của một người nghệ sĩ cĩ nhân cách

Lí tưởng của Vũ Như Tơ đã trở thành hư vơ vì xa rời thực tế Vũ Như Tơ đã

Trang 26

nhiêu thì ơng lại càng mê muội trong toan tính đời thường bấy nhiêu Chính vì thế, mâu thuẫn này khơng bà giờ giải quyết được triệt để, đĩ là mâu thuẫn giữa

cải đẹp va cai thiện, chỉ cĩ thể được giải quyết khi đời sống tỉnh thần, nhu cầu về

cái đẹp của nhân dân được nâng cao

~ Các nhân vật chính thê hiện tập trung tư tưởng của vở kịch là Vũ Như Tơ và Đan Thiềm :

+ Vũ Như Tơ là một kiến trúc sư thiên tài, là hiện thân cho niềm khát khao,

say mê sáng tạo cái đẹp, là một nghệ sĩ cĩ nhân cách và hồi bão lớn, cĩ lí tưởng nghệ thuật cao cả Nhưng Vũ Như Tơ là một nhân vật bị kịch Những say mê, khát vọng trong ơng mâu thuẫn với hiện thực, suy nghĩ và hành động của ơng cĩ những sai lam Ong khơng nghĩ việc mình xây Cửu Trùng Đài cho đất nước lại bị xem là tội ác

+ Nếu như Vũ Như Tơ là người nghệ sĩ đam mê sáng tạo cái đẹp thì Đan Thiềm

là người đam mê cái tài, ở đây là tài sáng tạo ra cái đẹp Vì đam mê tài nắng mà nàng luơn khích lệ Vũ Như Tơ xây dựng Cửu Trùng Đài, sẵn sàng quên mình để bảo vệ cái tài ấy Với nét tính cách này, Đan Thiềm xứng đáng là người tri 4m, tri ki cua Vũ Như Tơ Nhưng nêu Vũ Như Tơ đam mê sáng tạo đến mức khơng hè chú ý đến hồn cảnh quanh mình thì Đan Thiêm lại luơn tỉnh táo, sáng suốt trong mọi trường hợp Biết chắc ước vọng xây đài lớn khơng thành, tâm trí nàng chỉ cịn tập trung vào việc bảo vệ an tồn tính mệnh cho Vũ Như Tơ

- Thái độ của nhà văn:

+ Cảm thơng với bi kịch của Võ Như Tơ, đồng thời trân trọng tài năng, hồi bão của người nghệ sĩ khát khao sáng tạo ra cái đẹp

+ Trân trọng Vũ Như Tơ nhưng cũng thê hiện rất rõ quan điểm : nghệ thuật đích thực phải gắn với quyền lợi của nhân dân

- Đoạn trích đã khắc hoạ thành cơng tính cách nhân vật nhờ nghệ thuật miêu

tả diễn biến tâm.trạng nhân vật sâu sắc, tỉnh tế Kịch tính đặc sắc, bất ngờ được

thể hiện qua đối thoại, hành động, các lời chú thích Các lớp kịch được chuyển

linh hoạt, tự nhiên, liền mạch

* Doan trích thê hiện niềm cảm thơng, trân trọng của tác giả với số phận

Trang 27

¡I CÂU HỎI ƠN TẬP

1 Cách xây dựng và giải quyết mâu thuẫn của Nguyễn Huy Tưởng trong hồi V

cua kich Vii Nhu Tơ thê hiện ý nghĩa gì 2

2, Phân tích hình tượng nhân vật Vũ Như Tơ trong đoạn trích Wĩnh biệt Cứu Trung Dai

3 Từ câu chuyện của các nhân vật Vũ Như Tơ (kich Vii Nhu Té - Nguyén Huy Tưởng) và Hộ (truyện ngăn Đởi £bửa - Nam Cao), anh (chị) suy nghĩ gì về mỗi quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống ? Liên hệ với các hiện tượng nghệ thuật gần gũi với giới trẻ hiện nay để làm sáng tỏ quan điểm của mình

XUAN DIEU I NOI DUNG TRONG TAM CAN ON TAP

1 Cuộc đời | |

a) Tiểu sử

Xuân Diệu (1916 - 1985) tên khai sinh là Ngơ Xuân Diệu, quê nội ở làng

Trảo Nha, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh, lớn lên ở quê mẹ (Quy Nhơn - Bình

Định) Sau khi đỗ tú tài, Xuân Diệu đi dạy học tư, làm viên chức ở Mĩ Tho rỒi ra Hà Nội sống bằng nghề viết văn Ở Hà Nội, ơng bí mật tham gia Mặt trận Việt

Minh Sau Cách mạng tháng Tám, ơng hăng hái tham gia các hoạt động xã hội với

tư cách một người viết văn chuyên nghiệp : đại biểu Quốc hội khố I ; ; Uy vién

Ban Chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam các khố I, II, II ; Viện sĩ thơng tấn Viện

Hàn lâm nghệ thuật Cộng hồ dân chủ Đức

Năm 1996, Xuân Diệu được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn

học nghệ thuật |

b) Con người

Là một trí thức “Tây học”, Xuân Diệu chịu ảnh hướng và hấp thụ nhiều tư tưởng và văn hố Pháp, nhưng đồng thời ơng cũng thừa hưởng văn hố truyền

thống phương Đơng, văn hố Hán học từ người cha cua minh — mot ơng dé Nghé

Tham gia cach mạng từ trước năm 1945, Xuân Diệu đã trải qua rất nhiều cơng

việc, giữ nhiều vai trị quan trọng nhưng đĩng gĩp đáng kế nhất của ơng vẫn là

_ Với tư cách một nhà thơ, nhà văn Cống hiến lớn lao nhất của Xuân Diệu là sự nghiệp văn học phong phú, đồ sơ, giàu giá trị

Trang 28

Thời đại mà Xuân Diệu sống là thời đại cĩ nhiều biến cố dữ dội : Cách mạng

tháng Tám 1945, các cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đề quốc Mĩ, Xuân Diệu từ nhỏ phải sống xa mẹ và thường bị hắt hủi nên ơng luơn khao khát tình thương và sự cảm thơng Những dâu ân này In đậm trong sáng tác cũng như gĩp phân hình thành nên những nét riêng trong phong cách nghệ thuật của Xuân Diệu

2 Sự nghiệp văn học |

a) Quá trình sáng tác và các để tài chính

Sự nghiệp văn học của Xuân Diệu chia làm hai giai đoạn : trước và sau Cách

mạng tháng Tám Xuân Diệu là một tài năng đa đạng Ơng sáng tác thơ, văn xuơi, viết phê bình, nghiên cứu, dịch thuật, nhưng nỗi bật nhất vẫn là thơ

Tư tưởng chỉ phối tồn bộ sáng tác của Xuân Diệu là niềm khát khao giao cảm với đời Ơng luơn muốn chia sẻ, giao hồ tâm hồn sơi nỗi và tinh tế của mình - VỚI muơn người ; đồng thời cũng luơn muốn khẳng định cái tơi cá nhân độc đáo,

mạnh mẽ và đầy nhiệt huyết của mình

Thế giới thiên nhiên và con người trong thơ Xuân Diệu là một thế giới tràn đầy sự sống với bao vẻ đẹp tran thé rat đỗi bình dị, gần gũi mà đắm say vơ tận Nĩ mời gol, giuc gid con người sống hết mình và cũng chính vì thế phải sống nhanh, sống vội vàng, khơng thể đửng dưng với thời gian một đi khơng trở lại

Đặc sắc nhất trong sáng tác của Xuân Diệu là mảng thơ tình Đây cũng là mảng thơ giúp ơng thể hiện niềm khát khao giao cảm với đời một cách mãnh liệt nhất, sâu sắc và tồn vẹn nhất

b) Phong cách nghệ thuật

Vẻ nghệ thuật, đĩng gĩp của Xuân Diệu cũng như của các nhà thơ mới, thực ra khơng phải ở thể loại mà là ở cách nhìn và cảm thụ thế giới Ảnh hưởng sâu đậm thơ ca hiện đại phương Tây, đặc biệt là trường phái thơ tượng trưng Pháp, Xuân Diệu đã tìm cách chiếm lĩnh thế giới, mơ tả, thể hiện cuộc song va tam hén con người một cách tinh vi, màu nhiệm bằng cách sử dụng ngơn ngữ sáng tạo, linh hoạt ; để cao tính nhạc và tăng cường sự cảm nhận của các giác quan Cách nhìn và cách thể hiện ấy đã mang lại cho thơ Xuân Diệu một thế giới “đầy xuân sắc và tình tứ” ; trong đĩ, chuẩn mực của cái đẹp khơng phải là thiên nhiên, như thường thấy trong thơ ca truyền thống, mà là con người — “con người giữa tuơi trẻ và tình yêu”

Trang 29

Bác Hồ và về hai cuộc kháng chiến của dân tộc càng sơi nổi và nồng ấm bấy nhiêu Trước Cách mạng, Xuân Diệu luơn cảm thấy mình riêng lẻ, đơn cơi (“Ta là

Một, là Riêng, là Thứ Nhất”) thì sau Cách mạng, ơng lại thấy mình là một phần

máu thịt của nhân dân, của đất nước : “Tơi cùng xương thịt với nhân dân của tơi / Cùng đỗ mồ hơi, cùng sơi giọt máu / Tơi sống với cuộc đời chiến đấu / Của triệu người yêu dấu gian lao” ; “Đất nước ơi, ta quyện với mình chặt lắm / Nên đi rồi, lịng khơng thể gỡ ra”

Với hơn nửa thế kỉ lao động nghệ thuật, Xuân Diệu đã cĩ những đĩng gĩp lớn lao cho sự nghiệp văn học nước nhà, được khẳng định trên nhiều phương diện : nhà thơ, nhà văn, người viết tiểu luận, phê bình và là nhà dịch thuật Ở cả hai chặng đường trước và sau Cách mạng tháng Tám, Xuân Diệu đều cĩ cơng hiến to lớn cho nền văn học hiện đại Việt Nam Ơng xứng đáng được coi là một nghệ sĩ lớn, một nhà văn hố lớn của dân tộc

II CÂU HỎI ƠN TẬP

1 Viết một bài văn ngắn thuyết minh về cuộc đời và sự nghiệp văn học của

Xuân Diệu |

2 Tư tưởng và cảm hứng bao trùm lên tồn bộ sáng tác của Xuân Diệu là gì ? Trong thơ ca của Xuân Diệu trước và sau Cách mạng, tư tưởng ấy biểu hiện như

thế nào ?

3 Tại sao cĩ thể nĩi đĩng gĩp về nghệ thuật của Xuân Diệu nĩi riêng và các nhà thơ mới nĩi chung chủ yếu khơng phải về thê loại ? Bằng hiểu biết của mình, anh (chị) hãy nêu đĩng gĩp của Xuân Diệu vẻ nghệ thuật thơ

VỚI VÀNG

(Xuân Diệu)

I NOI DUNG TRONG TAM CAN ON TAP 1 Tac gia, tac pham

a) Tac giả : Xem bài Xuân Diệu, trang 27 - 29 b) Tác phẩm

Voi vang được ¡n lần đầu trong tap Tho tho (1938), la mot trong nhting bai tho tiêu biêu nhât của Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám

Trang 30

2 Nội dung, nghệ thuật

- Mỡ đầu bài thơ Với vàng là một khổ thơ ngũ ngơn thể hiện cái ước muốn kì

lạ của thi sĩ, đĩ là ước muốn quay ngược lại quy luật tự nhiên : “Tơi muốn tắt

nắng đi / Cho màu đừng nhạt mắt / Tơi muốn buộc giĩ lại / Cho hương đừng bay

đi” Nhưng cũng chính từ ước muốn này, người đọc cảm nhận được khát vọng

mãnh liệt ở thi sĩ bắt nguồn từ tình yêu cuộc sống Với sự nhạy cảm của mình, Xuân Diệu đã cảm nhận rất rõ về cõi trần đào dạt nhựa sống, nhưng cũng vì thé ơng lại thấy được, cảm được sự phai tàn của cái đẹp trước thời gian nén mong muốn được níu giữ lại tất cả hương sắc cho cuộc đời

Thi sĩ phát hiện ra và say sưa với một thiên đường ngay trên mặt đất : “Của ong bướm này đây tuần tháng mật / Này đây hoa của đồng nội xanh rì / Này đây

lá của cành tơ phơ phất / Của yến anh này đây khúc tình si” Đĩ chính là thiên

nhiên và sự sống quen thuộc của con người Hình ảnh thiên nhiên và sự sống được nhà thơ gợi lên ở đây vừa gần gũi, thân quen nhưng cũng đầy sự quyến rũ và tình

tứ Cĩ thể thấy đĩ là một cối trần tràn đầy nhựa sống với những gì đang nảy lộc

dam chéi, dom hoa kết trai

Nhà thơ đã phát hiện ra vẻ dep kì diệu của thiên nhiên và thối vào đĩ một tình

yêu đắm say Sự ngất ngây, say đắm của hồn thơ biểu hiện ở nhịp thơ tuơn chảy

ào ạt và một so sánh rất đỗi tình tứ : “Tháng giêng ngon như một cặp mơi gần” Nhưng ngay chính lúc ở đỉnh cao của sự say đắm, giao hồ cùng vạn vật, cảm giác tiếc nuối thời gian vẫn tồn tại trong lịng nhà thơ : “Tơi sung sướng Nhưng vội

vàng một nửa / Tơi khơng chờ năng hạ mới hồi xuân”

- Ý thức về dịng chảy thời gian một đi khơng trở lại giúp nhà thơ tạo nên sự

khác biệt trong cách cảm nhận về thời gian so với cách cảm nhận của người xưa

Với Xuân Diệu, thời gian luơn trơi chảy, mỗi giây phút trơi qua là vĩnh viễn mắt

đi khơng trở lại Vì thế, nhà thơ đã lấy cái quỹ thời gian hữu hạn của một đời

người, thậm chí lấy khoảng thời gian ngắn ngủi mà quý giá của mỗi người là tudi

trẻ để làm thước đo thời gian : “Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua / Xuân cịn non, nghĩa là xuân sẽ già / Mà xuân hết, nghĩa là tơi cũng mất / Lịng tơi rộng, nhưng lượng trời cứ chật / Khơng cho dài thời trẻ của nhân gian / Nĩi làm chị rằng xuân vẫn tuần hồn / Nếu tuơi trẻ chăng hai lần thắm lại !”°

Cái đẹp của thiên nhiên là mùa xuân, cịn cái đẹp của con người là tuơi trẻ

Trang 31

trở lại của tuổi xuân nên thi sĩ nhìn đâu cũng thấy mầm li biệt, mất mát : “Mùi tháng năm đều rớm vị chia phơi / Khắp sơng núi vẫn than thầm tiễn biệt / Con giĩ xinh thi thao trong 14 biéc / Phải chăng hờn vì nỗi phải bay đi ? / Chim rộn ràng

bỗng đứt tiếng reo thi / Phải chăng sợ độ phai tàn sắp sửa ?”

Cảm thức về thời gian của Xuân Diệu vơ cùng nhạy bén Cĩ được điều ấy là do sự thức tỉnh sâu sắc về cái tơi cá nhân, về sự tổn tại cĩ ý nghĩa của mỗi cá nhân

trên cõi đời Chính vì lẽ đĩ, thơ ơng luơn hướng đến sự gi giã mình cũng như

mọi người hãy chạy đua với thời gian, hãy biết trân trọng và nâng niu từng giây

phút của cuộc đời, nhất là năm tháng tuổi trẻ

- Khơng thê „ốc giĩ, khơng thê /ắt nắng, cũng khơng cầm giữ được thời gian nên với nhà thơ, chỉ cĩ cách duy nhất là chạy đua với thời gian : Mau đi thơi ! Mùa chưa ngả chiều hơm

Với Xuân Diệu, chạy đua với thời gian là để tận hưởng Vì thế, ơng giục giã

mọi người hãy vội vàng, huy động mọi giác quan để tận hưởng tất cả những gì đẹp đẽ nhất trên thế gian Việc sử dụng phép điệp từ, những tính từ, động từ mạnh ở khổ thơ cuối đã nĩi lên tình cảm đắm say, tha thiết, nồng nhiệt của nhà thơ với sự sống

Bài thơ là sự kết hợp hài hồ giữa mạch cảm xúc và mạch triết luận với những sáng tạo độc đáo về hình ảnh và ngơn từ, giọng thơ nơng nàn, sơi nỗi, đắm say

* Vội vàng là bài thơ thê hiện rất rõ ý thúc cá nhân của "cái tơi" trong Thơ mới

Đĩ là niêm khát khao sống mãnh liệt, sống hết mình trong cuộc đời của nhà thơ

II CÂU HỎI ƠN TẬP

1 Trong bài thơ Với vàng, hình ảnh thiên nhiên và sự sống quen thuộc quanh ta được Xuân Diệu cảm nhận và diễn tả một cách hap dẫn như thế nào ? Điều ay thể hiện quan niệm gì của nhà thơ về cuộc sống, tuổi trẻ và hạnh phúc ?

2 Bàn về thơ Xuân Diệu, Hồi Thanh khăng định : “Thơ Xuân Diệu cịn là

một nguồn sống rào rạt chưa từng thấy ở chốn nước non lặng lẽ này Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, sống cuống quýt, muốn tận

hưởng cuộc đời ngắn ngủi của mình Khi vui cũng như khi buồn, người đều nồng

nàn, tha thiết”

Trang 32

Anh (Chị) hãy phân tích bài thơ Với vàng của nhà thơ Xuân Diệu để làm sáng tỏ ý kiến trên 3 Theo anh (chị), quan niệm sống của Xuân Diệu trong bải thơ này khác biệt , As 66 như thê nào với lơi “sơng gâp” của một bộ phận giới trẻ hiện nay ? BAY THON Vi DA (Hàn Mặc Tử)

I NOI DUNG TRONG TAM CAN ON TAP

1 Tac gia, tac pham

a) Tác giả

Hàn Mặc Tử (1912 - 1940) tên khai sinh là Nguyễn Trọng Trí, người làng Lệ Mĩ, tổng Võ Xá, huyện Phong Lộc, tỉnh Đồng Hới (nay là tỉnh Quảng Bình) Hàn Mặc Tử sinh ra trong một gia đình viên chức nghèo theo đạo Thiên Chúa Cha mất sớm, ơng sống với mẹ ở Quy Nhơn (trước đĩ, ơng cĩ hai năm học trung học tại Huế)

Học xong, Hàn Mặc Tử làm cơng chức cho Sở Đạc điền Bình Định rồi vào Sài Gịn làm báo Đến năm 1936, mắc bệnh phong, ơng về hắn Quy Nhơn chữa bệnh rồi mất tại trại phong Quy Hồ năm 1940

Tuy cuộc đời nhiều bị thương nhưng Hàn Mặc Tử là một trong những nhà thơ cĩ sức sáng tạo mạnh mẽ nhất trong phong trào Thơ mới

b) Tác phẩm

Bài thơ Đây thơn Vĩ Dạ được viết năm 1938 (lúc đầu cĩ tên Ở đây thơn Vĩ Dạ),

in trong tập Thơ điên (về sau đơi thành Đau ương) Theo một số tài liệu, xuất xứ của bài thơ Đáy thơn Vĩ Dạ khá đặc biệt Đĩ là những cảm xúc được khơi gợi từ một mối tình thầm lặng của thi sĩ với một cơ gái quê ở Vĩ Dạ - một thơn nhỏ bình đị bên dịng sơng Hương xứ Huế trữ tình và thơ mộng

2 Nội dung, nghệ thuật

Trang 33

Ba câu tiếp theo của khổ thơ thứ nhất là những hình ảnh đẹp đẽ, nên thơ về xứ Huế Bức tranh thơn Vĩ trong hồi tưởng của Hàn Mặc Tử đẹp lung linh với sắc “xanh như ngọc”, với ánh nắng tỉnh khơi của buổi bình minh, với những hàng cau thăng tắp, vươn cao đĩn lấy những tia nắng sớm mai Bức tranh ấy càng trở nên sống động hơn bởi sự xuất hiện của con người : nhẹ nhàng, kín đáo, thấp thống

sau những cành lá trúc |

Khổ thơ đầu đã vẽ lên cảnh sắc tươi đẹp, xinh xăn của thơn Vĩ Ở đĩ, con người và thiên nhiên hài hồ với nhau trong vẻ đẹp dịu dàng, kín đáo

- Xứ Huế hiện lên trong bức tranh thơn Vĩ đã đẹp lại được tơ điểm thêm bởi dịng sơng Hương êm đềm, thơ mộng Ở hai câu đầu của khổ thơ thứ hai, nhà thơ miêu tả vẻ nhẹ nhàng, nhịp điệu khoan thai của xứ Huế với giĩ mây nhè nhẹ bay, dịng nước chảy lững lờ, cây cỏ khẽ đung đưa Trong mỗi câu thơ, ấn đăng sau vẻ đẹp của xứ Huế là nỗi lịng của Hàn Mặc Tử - một tắm lịng chan chứa tình yêu với thiên nhiên, con người xứ Huế nhưng lại rất buồn và cơ đơn Vì thế, trăng xuất hiện ở cuối khổ thơ thứ hai như là một người bạn để nhà thơ tâm sự và san sẻ nỗi cơ đơn

— Trong tâm trạng cơ đơn và buồn, Hàn Mặc Tử hướng lịng mình tới người

xứ Huế Người “khách đường xa” là ai ? Nhà thơ hay một cơ gái nào đĩ ? Nhưng

dù là ai chăng nữa cũng chỉ là người khách trong mơ mà thơi Sự xuất hiện của “em” với màu áo trắng nhạt nhồ trong sương khĩi mờ ảo của đất trời xứ Huế - bỗng làm nên sự xa cách Vì lẽ đĩ câu thơ cuỗi bài mang chút hồi nghi mà lại

chan chứa niềm tha thiết với cuộc đời : “Ai biết tình ai cĩ đậm đà ?”

— Bài thơ khơng chỉ vẽ lên bức tranh thiên nhiên tươi đẹp về thơn Vĩ, về xứ Huế thơ mộng, êm đềm, mà cịn là tắm lịng trĩu nặng tình đời, tình người của Hàn Mặc Tử Nĩ gợi lên niềm day dứt khơn nguơi cho đơng đảo những người yêu thơ ơng - nỗi thương cảm cho một con người yêu đời đến đau đớn, tuyệt vọng

Bút pháp nghệ thuật Hàn Mặc Tử sử dụng trong bài thơ cĩ sự hồ điệu giữa tả thực, tượng trưng, lãng mạn và trữ tình Tất cả đã làm nên sắc thái lãng mạn, nửa hư nửa thực của Đây thơn Vĩ Dạ

* Bài thơ thễ hiện nỗi niềm tha thiết yêu đời, yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp,

yêu sự sỗng qua nỗi buơn nhớ cơ đơn của một con người trong cảnh ngộ đơn

phương, vơ vọng của tình yêu đơi lứa

Trang 34

II CÂU HỎI ƠN TẬP

1 Mở đầu bài thơ Đáy thốn Vĩ Dạ, Hàn Mặc Tử viết :

Sao anh khơng về chơi thơn Vĩ ? | Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên

Vườn ai mướt quá xanh như ngọc

Lá trúc che ngang mặt chữ điền

Hiện van ton tai nhiều cách hiểu khác nhau về câu thơ đầu và câu thơ cuối của khổ thơ trên Từ những hiểu biết về cuộc đời và thơ Hàn Mặc Tử, nhất là căn cứ vào nội dung của bài tho nay, anh (chi) hãy nêu và lí giải cách hiểu của mình

2 Đọc khơ thơ sau :

Giĩ theo lỗi giĩ, mây đường mây Dịng nước buơn thu, hoa bắp lay

Thuyên ai đậu bến sơng trăng đĩ `

Cĩ chở trăng về kịp tối nay ?

Theo anh (chị), câu hỏi Cĩ chở trăng về kịp tối nay ? cĩ phải là câu hỏi tu từ

khơng 2? Hãy lí giải cách hiểu của mình về ý nghĩa của câu thơ này

3 Khổ thơ cuối của bài thơ Đây thơn Vĩ Dạ được hiểu theo nhiều cách khác

nhau Anh (Chị) hãy viết đoạn văn (khoảng 400 chữ) nêu cách hiểu của mình TRANG GIANG (Huy Can) I NOI DUNG TRONG TAM CAN ON TAP 4 Tác giả, tác phẩm a) Tác giả

Huy Cận (1919 - 2005) tên khai sinh là Cù Huy Cận, quê ở làng Ấn Phú,

huyện Hương Sơn (nay là xã Đức Ấn, huyện Vũ Quang), tỉnh Hà Tĩnh Thuở

Trang 35

Thơ Huy Cận hàm súc, giàu chất suy tưởng Ơng là một trong những gương

mặt tiêu biểu của thơ ca Việt Nam hiện đại

Nam 1996, Huy Can duoc Nha nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật

b) Tác phẩm

Bài thơ 7Tràng giang được viết vào mùa thu năm 1939, in trong tap Lita thiêng - tập thơ đầu tay của Huy Cận

2 Nội dung, nghệ thuật

- Nhan đề Trang giang và câu thơ đề từ “Bâng khuâng trời rộng nhớ sơng dài” ngay ở đầu bài thơ đã gợi cho người đọc cảm nhận về sự đối lập giữa khơng gian dài rộng, mênh mơng với cái nhỏ bé, mong manh của con người - một nỗi buơn man mác của con người trước thiên nhiên, vũ trụ bao la

Tồn bộ bài tho Trang giang tham đượm một nỗi buồn Mỗi khổ thơ thực chất

là sự triển khai nỗi buồn đĩ |

- Ngay ở khổ thơ đầu, cảnh sơng nước mênh mang vơ tận đã được gợi ra trước mắt chúng ta và hơn hết, nĩ gợi được cả cảm xúc và ấn tượng về một nỗi buơn triển miền, kéo dài theo khơng gian (àng giang) và theo thời gian (điệp điện) : “Sĩng gợn tràng giang buồn điệp điệp / Con thuyền xuơi mái nước song song”

Nỗi sầu buồn triền miên dường như được gợi lên từ hình ánh con thuyền gác mái trơi theo địng nước một cách lặng lẽ Câu thơ cuối của khổ thơ thứ nhất càng nhắn mạnh hơn sự nhỏ bé, đơn cơi của vạn vật trước cảnh sơng nước mênh mơng :

“Củi một cành khơ lạc mấy dịng” Hình ảnh cành củi khơ trơi bồng bênh trên sơng _ nước gợi nỗi buồn về kiếp người nhỏ bé Ở khổ thơ đầu, nghệ thuật đối của thơ

Đường đã được Huy Cận vận dụng linh hoạt, chủ yếu là đối ý và khơng bị gị bĩ về niêm luật

- Từ khơng gian sơng nước mênh mơng vơ tận gợi nỗi buồn triỀền miên khơng dứt ở khổ thứ nhất, sang khổ thơ thứ hai, nỗi buồn dường như thấm sâu hơn vào

cảnh vật Ở đây, Huy Cận dùng hàng loạt hình ảnh và từ ngữ gợi nỗi buồn Sự

trống văng, đơn độc càng làm tăng thêm cảm giác nhỏ nhoi, thưa thớt, lạnh lẽo : “Lo tho con nhỏ gid diu hiu / Dau tiéng lang xa van chợ chiều”

Trong hai câu sau, khơng gian ba chiều được mở ra đến bao la vơ tận : “Nắng xuống, trời lên sâu chĩt vĩt / Sơng dài, trời rộng, bến cơ liêu”

Trang 36

Khơng gian càng rộng, càng sâu, càng cao thì cảnh vật cảng trở nên vắng lặng Chỉ cĩ sơng dài với bến bờ lẻ loi, xa văng Nỗi buồn tựa như thấm vào

khơng gian ba chiều Con người trở nên nhỏ bé, rợn ngợp trước vũ trụ rộng lớn

Tâm trạng cơ đơn, sầu buồn vì lẽ đĩ mà thắm sâu vào lịng người hơn

— Tiếp nối mạch cảm xúc được gợi từ hai khổ thơ đầu, nỗi buồn càng được khắc sâu qua hình ảnh những cánh bèo trơi dạt lênh đênh trên sơng nước mênh mơng Hình ảnh này cùng với hình ảnh con thuyền xuơi mái và cành củi khơ lạc lõng trên sĩng nước càng gợi ấn tượng về sự tan tac, chia li cũng như nhắn mạnh nỗi sầu buồn trải ra mênh mơng : “Bèo dạt về đâu, hàng nối hàng / Mênh mơng khơng một chuyến đị ngang / Khơng cầu gợi chút niềm thân mật / Lặng lẽ bờ

xanh tiếp bãi vàng” |

Ấn tượng về sự chia li, tan tác làm cho lịng người sầu buồn và càng sầu buồn hơn khi mà tồn cảnh sơng nước tuyệt nhiên khơng cĩ bĩng dáng con người (khơng một chuyến đị), cũng khơng cĩ lấy một cây cầu giao nối đơi bờ Nỗi hiu quạnh, hoang vắng trong khơng gian mênh mơng của trời rộng, sơng dài càng làm cho con người thấy lịng trồng trải, cơ đơn

- Bốn câu kết bài thơ vừa mở ra một khung cảnh thiên nhiên đẹp, hùng vĩ vừa thể hiện tắm lịng tác giả : “Lớp lớp mây cao đùn núi bạc / Chim nghiêng cánh nhỏ : bĩng chiều sa” Những đám mây trăng mùa thu đùn lên “lớp lớp” phía chân trời, phản chiếu lắp lánh như những núi bạc Cánh chim nhỏ bé, cơ đơn trong cảnh sơng nước, mây trời bao la ấy càng làm cho buổi chiều buồn vắng hơn : “Lịng quê dợn đợn vời con nước / Khơng khĩi hồng hơn cũng nhớ nhà” Nỗi nhớ quê hương da diết và sâu lắng tưởng chừng vơ duyên cớ lại là biểu hiện sâu kín của

lịng yêu nước thiết tha |

Bài thơ được viết theo thé thất ngơn đậm chất Đường thi trang nghiêm, cơ kính, âm điệu trầm buồn Tài năng của Huy Cận cịn thể hiện trong việc sử dụng nghệ thuật

đối, bút pháp tả cảnh giàu tính tạo hình và hệ thống từ láy giàu giá trị biểu cảm

* Bài thơ bộc lộ nỗi sau buơn của một "cái tơi" cơ đơn trước thiên nhiên rộng lớn, ẫn kín bên trong là tiễng lịng da diết yêu thương của tác giả đối với đất

Trang 37

II CÂU HỎI ƠN TẬP

1 Tồn bộ bài thơ 7àng giang của Huy Cận thấm đượm một nỗi buồn Anh (Chị) hãy phân tích bài thơ dé làm rõ mạch cảm xúc thống nhất và xuyên suốt ấy

2 Một trong những thành cơng về nghệ thuật của Huy Cận trong bài Tràng giang là đã sử dụng một cách hiệu quả thủ pháp đối lập Anh (Chị) đọc đoạn thơ

sau và thực hiện yêu câu nêu bên dưới : |

‘Lo tho con nho gid diu hiu, Đâu tiếng làng xa vấn chợ chiều Nắng xuống, trời lên sâu chĩt vĩt ;

Sơng đài, trời rộng, bên cơ liêu

a) Chỉ ra các hình ảnh đối lập được sử dụng hoặc liên tưởng đến trong đoạn thơ b) Viết đoạn văn phân tích hiệu quả của thủ pháp đối lập trong đoạn thơ này 3 Vì sao nĩi thiên nhiên trong 7rèng giang đậm màu sắc cơ điển mà vẫn gần gũi, thân thuộc ?

TUONG TU

(Nguyén Binh) `

I NOI DUNG TRONG TAM CAN ON TAP

1 Tac gia, tac pham -

a) Tác giả

Nguyễn Bính (1918 - 1966) tên khai sinh là Nguyễn Trọng Bính, sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo tại làng Thiện Vịnh, xã Đồng Đội (nay là xã Cộng Hồ), huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định

Nguyễn Bính mồ cơi mẹ sớm Mười ba tuổi, ơng đã biết làm thơ Mười chín

tuơi, ơng đoạt giải thưởng của Tự lực văn đồn với tập thơ Tâm hơn tơi Nguyễn Bính tham gia cách mạng sớm (từ năm 1943), ơng hoạt động ở Nam Bộ, làm tuyên huấn và văn nghệ Hoa bình lập lại, ơng ra Bắc tham gia cơng tác văn nghệ và báo chí ở Hà Nội, rồi về cơng tác ở Nam Định cho đến lúc mắt

Thơ Nguyễn Bính cĩ giọng điệu riêng Bằng lối ví von mộc mạc mà duyên dáng mang phong vị dân gian, Nguyễn Bính đã đem đến cho người đọc những hình ảnh thân thương của quê hương đất nước và một tình người đằm thắm, thiết tha Vì thế, ơng được coi là “thi sĩ của đồng quê”

Trang 38

Tuy cĩ khơng ít thành cơng ở thể thơ thất ngơn, nhưng Nguyễn Bính sở trường nhất ở thể lục bát Thơ ơng cĩ sức phơ cập rất lớn

Năm 2000, Nguyễn Bính được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật

b) Tác phẩm

Bài thơ Tương tư được In trong tập Lỡ bước sang ngang (1940)

2 Nội dung, nghệ thuật |

— Trong phan dau cua bai tho (16 cau tho dau), tác giả miêu tả những sắc thái, cung bậc cảm xúc mà nhân vật trữ tình đã trải qua : từ nỗi nhớ nhung “chín nhớ

mười mong” đến sự ngờ vực, băn khoăn, hờn trách ; từ nơn nao mơ tưởng, khát

vọng đến ước ao cĩ được hạnh phúc sum vây Đĩ là trạng thái tâm lí vừa thi vị vừa phức tạp, mang tính quy luật với tất cả những người đang yêu

Chàng trai thơn Đồi đã gửi lịng mình đến cơ gái thơn Đơng qua nhịp cầu “nỗi

nhớ” Tác giả mượn quy luật của tự nhiên để lí giải nỗi niềm tương tư của chàng trai : Giĩ mưa là bệnh của giời,

Tương tư là bệnh của tơi yêu nàng

Và vì yêu quá, nhớ quá nên chàng trai đã hờn giận, trách yêu cơ gái khơng đến với mình Phải chăng vì quá sốt ruột, mong nhớ khắc khối nên chàng trai cứ

ngỡ là mình bị hờ hững rồi sinh ra hờn ngược trách xuơi ?

- Người xưa nĩi : “Nhất nhật bất kiến như tam thu hể” (Một ngày khơng gặp mặt dài như ba thu) để chỉ nỗi nhớ mong của những người đang yêu Ở đây, tâm trạng chờ

đợi, nhớ mong cũng được diễn đạt băng những hình ảnh giàu sức gợi :

Ngày qua ngày lại qua ngày, Lá xanh nhuộm đã thành cây lá vàng

Câu lục ngắt nhịp 3 / 3 phá đi cái nhịp chậm, đều của thơ lục bát (2 /2 /2) Ý

và lời thơ về sau lặp lại về trước Cách ngắt nhịp này khiến chữ “lại” ở đầu nhịp sau trở thành điểm nhắn của ngữ điệu Nĩ gợi được dịng thời gian cứ trơi qua hết sức chậm chạp, ngày mới chỉ cịn là sự lặp lại ngày cũ một cách buồn đều, chán ngán Việc ngắt nhịp, lặp lại về câu và nốt nhắn giọng ở chữ “lại” khiến cho câu thơ ngân lên như một lời than thở Tất cả điều đĩ làm hiện lên hình ảnh một người

Trang 39

Câu bát diễn tả thời gian và tâm trạng một cách tỉnh tế và ý nhị Thời gian như cĩ màu sắc, đúng hơn, thời gian hiện lên qua việc chuyển màu của lá cây : lá xanh chuyên thành lá vàng Ngày anh bắt đầu đợi chờ, cây hãy cịn xanh, đến nay lá xanh đã ngá hết sang vàng, thế mà vơ vọng vẫn hồn vơ vọng Thời gian càng chậm, tâm trạng càng nặng nề Tâm trạng càng mỏi mịn nơn nĩng, thời gian càng

chậm chạp, lê thê Tinh tế nhất lại là ở chữ “nhuộm” : vừa diễn tả được thời gian

chậm chạp vừa để ngỏ chủ thể Ai nhuộm ? Chủ thể này hàm ẩn Khơng hắn thời gian, cũng khơng hắn là sự chuyên biến nội tại của cây lá Tương tư đã khiến lịng người héo hon, đã nhuộm cây héo úa Kẻ tương tư và cái cây ấy cĩ mối tương giao thật kì lạ Cây vừa là nhân chứng của mối tương tư, vừa là đồng minh của kẻ

tương tư, tựu trung, là hiện thân của nỗi tương tư ấy Lối diễn đạt như thế thật tỉnh

tế và ý nhị biết bao

Và cứ thế chàng trai tự kế lễ, thở than với cơ gái : Tương tư thức máy đêm rơi, Biết cho ai, hỏi ai người biết cho !

Trong nỗi hờn giận đáng yêu cĩ sự khao khát cháy bỏng : Bao giờ bến mới gặp đị ?

Hoa khuê các, bướm giang hơ gặp nhau ?

- Bốn câu thơ cuối bài là ước mong xa xơi, khát vọng hạnh phúc lứa đơi của chàng trai được diễn tả hết sức tỉnh tế, khéo léo :

Nhà em cĩ một giàn gidu,

Nhà anh cĩ một hàng cau liên phịng

Hố ra nỗi tương tư của chàng trai được phong kín để rồi đến khổ cuối lan toa _ thành ước vọng đơi lứa sum vầy Câu chuyện trầu cau hay chính là sự giao ước kết đơi để chàng trai gửi thơng điệp của lịng mình cho cơ gái Mối duyên quê và cảnh quê đã hồ quyện với nhau trong một câu kết đầy bất ngờ, tình tứ : “Cau thơn Đồi nhớ giầu khơng thơn nào ? ”

- Bài thơ được viết theo thể lục bát đậm đà màu sắc dân gian, pháng phất phong vị của ca dao ; những hình ảnh thơ bình dị và quen thuộc ; giọng điệu thơ trong trẻo, cách so sánh, ví von sinh động, tinh tế mà hết sức gợi cảm

* Tương tư diễn tả xúc cảm tình yêu trong sáng, mãnh liệt của người con trai với người con gái nơi thơn quê, đồng thời thễ hiện sự gắn bĩ nơng ấm, chân thành của nhà thơ với những nét đẹp văn hố dân lộc ,

Trang 40

II CÂU HỎI ƠN TẬP

1 Cĩ ý kiến cho rằng, hai câu thơ :

Ngày qua ngày lại qua ngày, Lá xanh nhuộm đã thành cây lá vàng

thể hiện nổi bật và tập trung nhất cảm xúc của nhân vật trữ tình trong bài Tương của Nguyễn Bính Anh (Chị) cĩ đồng ý với ý kiến trên khơng '? Hãy viết đoạn văn ngắn trình bày quan điểm của cá nhân mình

2 Nhà phê bình Hồi Thanh cho rằng, trong thơ Nguyễn Bính cĩ “một điều mà người ta khơng thê hiểu được bằng lí trí, một điều quý vơ ngân : hồn xưa của đất nước” (Thi nhân Việt Nam)

Qua bài tho Twong tw, anh (chị) hãy làm sáng tỏ ý kiến trên

NGUYEN AI QUOC —- HO CHi MINH

I NOI DUNG TRONG TAM CAN ON TAP

1 Cudc doi

Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ngày 19 - 5 — 1890 tại xã Kim Liên; huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Tên gọi thời thơ ấu và thanh thiếu niên của Người là Nguyễn Sinh Cung và Nguyễn Tất Thành Trong quá trình hoạt động cách mạng, Người lấy tên là Nguyễn Ái Quốc và nhiều tên khác

Hồ Chí Minh gắn bĩ trọn đời với dân, với nước, với sự nghiệp giải phĩng dân tộc Việt Nam và phong trào cách mạng thế giới Là một chiến sĩ và là một lãnh tụ cách mạng vĩ đại, Người cũng là một nhà thơ, nhà văn lớn của dân tộc

Ngày đăng: 08/04/2017, 17:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w