Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
201 KB
Nội dung
TÊN ĐỀ TÀI: “MỘT SỐGIẢIPHÁPNHẰMCẢITHIỆNTÌNHHÌNHHỌCVĂNCỦAHỌCSINHTRUNGHỌCCƠ SỞ” MỤC LỤC I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong thời điểm nay, mà khoa học công nghệ phát triển với tốc độ nhanh, mà lợi ích cách mạng khoa học kĩ thuật mang lại vô to lớn xu hướng chọn học ngành thuộc khoa học tự nhiên họcsinh điều dễ hiểu Một thực tế hiển nhiên phụ huynh muốn cho em học tốt môn: Toán, Lí, Hóa… môn: Văn, Sử, Địa… có yếu không Thậm chí, cóhọcsinhcó khiếu văn từ nhỏ, “ mầm” bị thui chột theo yêu cầu bố mẹ Tư tưởng học lệch, không coi trọng môn văn phần ngấm vào họcsinh từ tiểu học lớp đầu trunghọcsởVănhọc môn học cần thiết Nó không cung cấp tri thức sống, rèn nhân cách sống, cách cảm nhận đẹp… Nhưng lại môn học khó, khó Vì trừu tượng chẳng theo công thức Khó không thích học nên học qua loa, học đại khái Càng lại học không vào Bệnh đối phó họcvănsinh từ Ngày nay, sách tham khảo cho họcsinh nhiều, loại sách: “ Để học tốt…” Bên cạnh yếu tố tích cực, loại sách góp phần không nhỏ việc phát triển “ bệnh lười”, “ bệnh đối phó” họcsinh Chỉ cần mười ngàn đồng có quyển, đủ để đối phó năm mà không sợ sai, giống nội dung sách giáo viên thầy cô giáo Họcsinh không cần đọc tác phẩm mà trả lời câu hỏi SGK Cuộc cải cách giáo dục ngành ta đặt vấn đề mẻ, tích cực, vấn đề coi họcsinh chủ thể trình nhận thức, giáo viên người gợi mở, dẫn dắt họcsinh tìm hiểu Về mặt lí thuyết điều tốt Nhưng xét thực tế, họcsinhcó chủ thể không em không đọc tác phẩm, không tự tìm hiểu trả lời câu hỏi phần hướng dẫn đọc- hiểu SGK (sách giáo khoa) Với khó khăn thực tế trên, thấy việc thực dạy văn cho hiệu quả: vừa tạo hứng thú cho học sinh, vừa đáp ứng đổi phương pháp điều khó Vì vậy, cần phải tìm giảipháp cho vấn đề họcvănhọcsinhtìnhhình Đó lí để thực đề tài * Phạm vi- thời gian thực Phạm vi: Lớp 9A2, 8A2 ( 2008- 2009), lớp 9A2 ( 2009- 2010) chủ yếu phần tìm hiểu văn Thời gian: Năm học 2008- 2009; 2009- 2010 năm II QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN Khảo sát thực trạng chưa thực đề tài a Điều tra sở thích: Khi điều tra lí lịch đầu năm học, có thêm câu hỏi: Môn học mà em yêu thích ? Kết là: - Năm học 2008- 2009: 9A2: 7/ 50 họcsinh yêu thích môn văn 8A2: 14/ 55 họcsinh yêu thích môn văn - Năm học 2009- 2010: 9A2: 8/ 55 họcsinh yêu thích môn văn Như ta thấy tỉ lệ họcsinh yêu thích môn văn thấp Hơn đặc thù trường THCS Nguyễn Trực lại thiên môn tự nhiên ưu tiên cho môn học lớn môn xã hội b Điều tra qua soạn học sinh: - Thực tế, câu hỏi SGK văn thường sâu, rộng, có sức khái quát cao; họcsinh thường trả lời qua quýt, không bám vào câu hỏi chép sách “ Để học tốt…” cách vắn tắt Ví dụ: Bài thơ: “ Mùa xuân nho nhỏ”- SGK ngữ văncó câu hỏi là: Mùa xuân thiên nhiên đất nước miêu tả qua hình ảnh, màu sắc, âm ? Cảm xúc tác giả trước vẻ đẹp sức sống mùa xuân đất nước ? Khảo sát lớp 9A2 ( 2008- 2009) có 43/50 họcsinh trả lời kiểu: - Hình ảnh: Một hoa, chim chiền chiện, giọt sương - Màu sắc: Xanh, tím, biếc - Âm thanh: Tiếng chim hót vang trời - Mùa xuân đất nước: Người cầm súng, lộc giắt lưng, người đồng, lộc trải dài nương mạ - Cảm xúc tác giả: Xao xuyến, rung động * Họcsinh không đọc văn bản, không đọc kĩ câu hỏi, trả lời chệch sơ sài so với yêu cầu câu hỏi Ví dụ: Trong thơ: “ Con cò”, SGK đưa câu hỏi: Nhận xét cách vận dụng ca dao tác giả ? - Điều tra nhóm 1: 8/50 họcsinh lớp 9A2 ( 2008- 2009) có em trả lời giống nhau: “ Gợi nhịp nhàng, thong thả, bình yên không gian cao rộng”, “ Gợi sống vất vả, tần tảo, lòng thẳng, sạch” Câu trả lời lệch so với câu hỏi họcsinh không hứng thú với vănhọc - Điều tra nhóm 2: 10/45 họcsinh lớp 9A3 ( 2008- 2009 ) có cách trả lời: Cách 1: Sáng tạo, chỗ Cách 2: Vận dụng ca dao, có câu thơ đúc kết suy ngẫm sâu sắc Những câu trả lời chép dựa vào “ Để học tốt…” không hiểu Khi giáo viên hỏi “ sáng tạo chỗ nào” họcsinh không trả lời c Điều tra qua thực tế dạy: * Kiểm tra phần đọc- tóm tắt văn - Với phần đọc thơ: Đa phần họcsinh đọc từ ngữ lượng không nhỏ đọc sai từ, sai nhịp điệu thơ như: Con cò, Bếp lửa, Nói với con… - Với tác phẩm truyện: Kiểm tra việc đọc họcsinh tóm tắt tác phẩm thì: Có nhiều họcsinh không trả lời Khi hỏi lí do, 100 % trả lời “đọc lần”, “đọc qua” Thực chất có không đọc * Kiểm tra cách trả lời câu hỏi thảo luận Họcsinh trả lời sơ sài vụn vặt, diễn đạt không tốt thực chất không chuẩn bị kĩ Vì giáo viên dạy hay bị thiếu thời gian phải dừng lại lâu để giảng giải cặn kẽ cho họcsinh hiểu d Điều tra qua kết kiểm tra: - Kiểm tra miệng: Nếu giáo viên không kiểm tra miệng thường xuyên tỉ lệ không học 60% Nếu thường xuyên kiểm tra tỉ lệ không học 20-25% - Kiểm tra 15 phút: Sốhọcsinh hiểu không cao - Kiểm tra viết tiết: Điểm kiểm tra không đạt kết cao, có viết theo cách hiểu sáng tạo, thực tế phụ thuộc văn mẫu thuộc văn mẫu để làm hợp pháp Do yêu cầu cho họcsinh thi vào 10 lương tâm nghề nghiệp, thấy việc dạy văn vất vả Với tất thực tế trên, dạy để đạt mục đích yêu cầu: “Phát huy trí sáng tạo, khả độc lập, tư duy…” họcsinh điều khó thực III GIẢIPHÁP THỰC HIỆN: Yêu cầu để tạo hứng thú cho họcsinh dạy Văn người dạy học: a Giáo viên dạy văn phải người tâm huyết với nghề: Luôn trau dồi, học hỏi đồng nghiệp Đặc biệt người giáo viên phải có tâm hồn thực rung động trước tác phẩm văn học, truyền rung động văn chương tới học sinh, tạo hứng thú yêu thích niềm say mê môn học cho em b Trong trình giảng dạy phải có chuẩn bị kĩ lưỡng: Kết hợp tốt phương pháp dạy Phải thực có kĩ chuyên môn, có lĩnh vững vàng để người dẫn dắt, tổ chức họcsinh khám phá hay, đẹp tác phẩm vănhọc c Phải coi trọng tính chủ động tích cực họcsinh việc nhận thức cảm thụ tác phẩm văn học: Giáo dục em lòng hứng thú say mê, yêu thích học văn, giúp em tìm tòi cảm nhận tác phẩm cách chủ động sáng tạo Từ bồi dưỡng cho em vốn sống, vốn hiểu biết người, xã hội, nâng cao đời sống tâm hồn tình cảm cho em Các hình thức tạo hứng thú cho họcsinhhọc Ngữ văn a Hệ thống câu hỏi- yếu tố then chốt tạo nên hứng thú cho họcsinh - Trước hết cần đánh giá vai trò câu hỏi dạy học nói chung ngữ văn nói riêng: Rõ ràng tư người vấn đề hay từ câu hỏi, từ ngạc nhiên, thắc mắc hay mâu thuẫn Vì thế, hệ thống câu hỏi có nhiều thuận lợi để đánh thức, rèn luyện lực nhận thức tư họcsinhMột hệ thống câu hỏi tốt giúp cho lực chủ quan họcsinh phát huy Khi việc chiếm lĩnh tri thức, thưởng thức tác phẩm, hứng thú học tập thực có hiệu giảng dạy, học tập thực bền lâu - Từ sở lí luận đó, sử dụng hệ thống câu hỏi dạy không để nhằm mục đích chính: Đánh thức, rèn luyện tư nhận thức họcsinh mà dùng phương tiện để gây hứng thú cho người học Vậy để làm điều đó, hệ thống câu hỏi phải đạt yêu cầu + Trước hết câu hỏi phải mang “chất văn” để gợi rung cảm văn chương góp phần tạo hứng thú cho học sinh: Vănhọc môn vừa mang tính nghệ thuật, vừa mang tính khoa học Vì vậy, nghĩ hệ thống câu hỏi văn phải mang “ chất văn”, “ chất nghệ thuật” Với người giáo viên dạy văn, câu hỏi không đơn câu hỏi mà phải “ nghệ thuật hỏi”- hỏi để đánh thức tư duy, hỏi để họcsinh tự nguyện trả lời, mong muốn trả lời Vậy câu hỏi câu hỏi mang “chất văn” mang “tính nghệ thuật”? Nếu môn khoa học khác câu hỏi cần độ xác, sáng rõ, ngắn gọn kiểu như: Vì sao, sao, giải thích, chứng minh… Đó kiểu câu hỏi mang tính chất mệnh lệnh môn ngữ văn, bên cạnh yêu cầu độ xác, sáng rõ, ngắn gọn, câu hỏi phải có dẫn dắt, cóhình ảnh, khơi gợi cảm xúc cho người học Ví dụ: Câu hỏi có dẫn dắt: Trong thơ “ Đoàn thuyền đánh cá”Huy Cận, cho họcsinh tìm hiểu tranh đẹp thiên nhiên người theo hành trình đoàn thuyền đánh cá, người dạy hỏi: “ Bài thơ tranh đẹp lộng lẫy, lung linh sắc màu, cảnh ? Câu hỏi khơi gợi cảm xúc: Trong thơ “ Sang thu”- Hữu Thỉnh, hướng dẫn họcsinh tìm hiểu cảm nhận không gian làng quê sang thu, giáo viên hỏi: Con người cảm nhận thu sang bắt đầu bằng: Hương ổi- phả vào gió se Em có cảm nhận hình dung hình ảnh ? + Tạo tìnhcóvấn đề cách giảitìnhcóvấn đề thông qua câu hỏi nêu vấn đề để họcsinh trao đổi, thảo luận yếu tố quan trọng phát triển hứng thú họcsinh ngữ văn Theo quan điểm tôi, tạo tìnhcóvấn đề “điểm nhấn” để thu hút họcsinhhọc Bởi lẽ, chất câu hỏi nêu vấn đề “mảnh đất màu mỡ” để khơi gợi lực tư duy, địa điểm để em gặp gỡ quan điểm, ý kiến cá nhân thông qua hình thức trao đổi, thảo luận Bằng cách này, giáo viên tạo không khí tích cực dạy Bên cạnh đó, xét mặt tâm lí lứa tuổi, độ tuổi này, em thích tự khẳng định mình, mong muốn bày tỏ ý kiến cá nhân ghi nhận Sau câu trả lời, họcsinhcô động viên, khuyến khích em hào hứng Tôi xin đưa ví dụ việc tạo tìnhcóvấn đề sau: Trong văn bản: “ Chiếc lược ngà”- Nguyễn Quang Sáng, cho họcsinh tìm hiểu, phân tích thái độ bé Thu với ông Sáu, cho họcsinh khai thác điểm nhấn tình truyện cách nêu vấn đề: “ Có ý kiến cho rằng: Khi bé Thu hất miếng trứng cá khỏi bát lúc em ghét ông Sáu lúc em yêu ông Sáu Ý kiến em ?” Rõ ràng câu hỏi khó, lẽ để trả lời câu hỏi họcsinh phải người có khả sâu vào giới tâm lí nhân vật hiểu tâm trạng, cảm xúc, vừa mâu thuẫn, vừa quán lòng bé Thu Song từ câu hỏi khó này, mà họcsinh hào hứng chinh phục Mỗi em góp ý kiến Có câu trả lời thật sâu sắc ( họcsinh giỏi), có câu trả lời thật ngô nghê ( họcsinhtrung bình, yếu) Sau ý kiến ghi nhận, đánh giá đưa câu trả lời đầy đủ nhất, lớp học lặng im, ý nghe giảng Nhìn gương mặt em thiết nghĩ: Các em hứng thú với học rồi.Thậm chí tạo vấn đề để thảo luận VD: So sánh hình ảnh bóng văn Chuyện người gái Nam Xương Chiếc lược ngà, nêu ý nghĩa nghệ thuật hình ảnh này? + Xây dựng hệ thống câu hỏi tối ưu cho dạy- cách trì hứng thú cho họcsinh Như nói vai trò quan trọng hệ thống câu hỏi dạy để đánh thức, rèn luyện tư nhận thức họcsinh Bên cạnh hệ thống câu hỏi tốt trì hứng thú họcsinh nào? Nhận thức họcsinh trình, hứng thú họcsinh trình Do đó, để trì trình câu hỏi không tùy tiện, phải xây dựng thành hệ thống logic cótính toán Giáo viên phải dẫn dắt câu hỏi từ mức độ thấp đến mức độ cao Có thế, lớp thực làm việc có hứng thú học Hệ thống câu hỏi phải từ quan sát đến phát hiện, phân tích, từ phân tích đến nhận xét, đánh giá cách riêng lẻ đến nhận xét đánh giá phạm vi rộng hơn, khái quát hơn, nhằm giúp họcsinh bước sâu vào tác phẩm chỉnh thể Ngoài yêu cầu hệ thống câu hỏi tối ưu, phải đạt tiêu chuẩn khác như: Câu hỏi xác, rõ ràng, có khả gợi tình cảm, xúc động thẩm mỹ cho họcsinh Nên sử dụng phong phú loại câu hỏi: Câu hỏi phát hiện, câu hỏi giải thích, câu hỏi phân tích, câu hỏi so sánh, câu hỏi giảng bình, câu hỏi gợi liên tưởng, tưởng tượng, câu hỏi nêu vấn đề… Ngoài cần có kết hợp cân đối loại câu hỏi cụ thể loại câu hỏi tổng hợp Thực tế giảng dạy cho thấy việc đặt hệ thống câu hỏi tối ưu giúp họcsinh tham gia tích cực, chủ động vào giảng, buộc họcsinh phải suy nghĩ tập trung vào vấn đề giáo viên hỏi để tìm tòi, khám phá, bước hiểu cảm thụ tác phẩm Và có “hiểu”, có “cảm” tác phẩm tạo hứng thú cho em b Sáng tạo giảng – cách gây hứng thú cho học sinh: - Như biết vănhọc môn vừa mang tích khoa học, vừa mang tính nghệ thuật Ngoài tính xác khoa họctính nghệ thuật môn thể qua cách tổ chức dạy Một dạy văn công thức định, dạy nhất dập khuôn giống Nếu quan niệm dạy văn trở nên cứng nhắc khô khan, gượng ép tạo hứng thú với học trò - Vậy văn mang tính nghệ thuật đồng nghĩa với việc người giáo vên phải biết sáng tạo, làm dạy để học “bí mật” thú vị mà họcsinh muốn khám phá Qua kinh nghiệm giảng dạy, thấy có nhiều cách để sáng tạo giảng + Sáng tạo cách đặt vấn đề: Giới thiệu Đây hoạt động cho việc dạy Nhưng hoạt động người dạy thường hay xem nhẹ, chí nhiều giáo viên bỏ qua Có thầy cô đơn giản hóa lời giới thiệu điệp khúc muôn thủa: “ Tiết trước học bài… hôm vào mới…”.Chính thờ số giáo viên lời giới thiệu phần làm giảm hứng thú họchọc trò Với tôi, giới thiệu việc làm quan trọng thiếu lời chào, lời “dạo nhạc” cho “khúc nhạc giảng” Làm tốt điều tạo tâm cho dạy, tạo hứng thú cho họcsinh Vậy đặt vấn đề để có hiệu quả, rõ ràng, áp dụng cách máy móc lời giới thiệu cho tất tiết dạy Muốn có lời giới thiệu hay, hấp dẫn, người dạy phải suy nghĩ đầu tư để lời giới thiệu vừa bám sát nội dung học, vừa tạo bất ngờ với họcsinhCó nhiều cách để giới thiệu: Từ cách cổ điển thông dụng như: Thuyết giảng giới thiệu đến đặt câu hỏi tạo tình để dẫn dắt, ta vận dụng phương tiện đại, đồ dùng dạy học như: Xem tranh ảnh, phim, nghe nhạc… Chính cách vào mẻ luôn tâm điểm gây ý, hứng thú cho học sinh, tạo tâm tốt cho tiết dạy + Sáng tạo cách tổ chức dạy học, nội dung giảng Như trình bày, dạy văn công thức định Người dạy soạn phải tìm tòi cách tổ chức dạy học phù hợp với tiết dạy Ở hình thức truyền thống: cô phát vấn, trò phát hiện, lại hình thức trao đổi, đối thoại qua mô hình thảo luận nhóm, lại có người giáo viên mạnh dạn cho họcsinh tự tìm hiểu, sưu tầm, nghiên cứu trước nhà đến lớp thảo luận, trao đổi… Việc đưa mô hình học- chơi, chơi- học sáng tạo tổ chức dạy có hiệu thông qua trò chơi như: Giải đáp ô chữ, điền sơ đồ câu, thi tiếp sức… học trở nên hào hứng, sôi nổi, kiến thức khắc sâu cách nhẹ nhàng Ngoài sáng tạo việc tổ chức dạy học sáng tạo nội dung giảng yếu tố quan trọng để gây hứng thú cho họcsinh Nội dung cô giáo phải phong phú, kiến thức phải xác, sâu rộng Trong thực tế giảng dạy, đúc rút kinh nghiệm nhiều Ví dụ: Khi dạy “ Truyện Kiều”- Nguyễn Du, có cách tóm tắt cốt truyện sơ đồ sau: Gặp gỡ đính ước * Đoàn tụ * Từ Hải Gia đình* Thúc Sinh Gia biến* Giác Duyên * * * Cứu * thoát Mã Giám Sinh- Tú Bà* Tự tử lần 1* Bạc* Hạnh Lầu xanh 1* Hoạn Thư* Lầu xanh 2* Hồ Tôn Hiến* Tự tử lần 2* 15 năm lưu lạc Nhìn vào sơ đồ, họcsinh dễ dàng hình dung toàn diễn biến cốt truyện, nhân vật đặc biệt biến cố lớn đời Kiều Với hình thức trên, thực cải tiến giảng Ở biến cố, biểu thị sơ đồ (*), chọn lọc câu Kiều hay, tiêu biểu để minh họa Chính dấu hiệu đường lên xuống sơ đồ câu Kiều tương ứng chứng tỏ điều bất hạnh mà Kiều gặp phải đường đời 15 năm lưu lạc Với cách tóm tắt khiến họcsinh dễ thuộc, dễ nhớ tác phẩm Các em hiểu tác phẩm đặc biệt tiếp nhận cách hào hứng 10 VĂN BẢN KHÁI NIỆM CẤU TRÚC NGÔN TỪ HÌNH TƯỢNG Ý NGHĨA NGỮ ÂM KHÁCH THỂ ĐỜI SÔNG Ý THỨC NGƯỜI ĐỌC NGỮ NGHĨA TÍNH KHÁI QUÁT HÓA TẦM TIẾP NHẬN CỦA NGƯỜI ĐỌC NGỮ CẢNH TÍNH CÁ THỂ HÓA - Bóng đồ Tên Số phận Ngoại hình Nhân vật vănhọcTính cách Hành động Nội tâm Ngôn ngữ Đối với dạng bóng đồ yêu cầu họcsinh viết tự luận dài đoạn văn nhân vật họcsinhcó trình độ cảm thụ văn không cao nhận xét viết nét nhân vật VD: 14 Nhân vật Nhĩ (Bến Quê Nguyễn Minh Châu), Ông Hai ( Làng Kim Lân )… - Double Bản đồ (Dùng so sánh ) Nhâ n vật Miêu tả Truyện Sân khấu Kịch Sự kiện Xung đột Trần thuật Kịch tính Dạng đồ giúp họcsinh tư cách toàn diện tác phẩm học, biết đối chiếu so sánh thể loại văn học, tác phẩm với mà đảm bảo kiến thức toàn diện thể loại - Bản đồ xác định trình tự thứ tự Vănhọc Việt Nam X-XIV Vănhọc Việt Nam XV-XII 15 Vănhọc Việt Nam XVIIInửa đầu XIX Vănhọc Việt Nam nửa cuối XIX- đầu XX Vănhọc Việt Nam 1900 1930 Vănhọc Việt Nam 1930 1945 Vănhọc Việt Nam 1945 X-XIV -1975 Vănhọc Việt Nam 1975 -nay - Bản đồ phân tích nguyên nhân hệ quả: Trái tim giàu lòng yêu thương Thời đại Gia đình Nguyễn Du Ngợi ca giá trị tốt đẹp người Lên tiếng tố cáo lực bạo tàn Éo le đời Vần - Bản đồ quan hệ Âm 16 Nhịp điệu Thanh Nhịp So sánh THƠ Ẩn dụ Hình ảnh Tượng trưng Như ứng dụng công cụ đồ tư MindMaps vào dạy học giúp họcsinh hệ thống, tổ chức phân loại suy nghĩ; kích thích hứng thú tưởng tượng, liên tưởng; ghi nhớ tốt nhìn thấy tranh tổng thể bài, chương toàn học phần Công cụ tư MindMap làm chuyển đổi dạy học Dạy học MindMaps đề mục, tiểu mục Bài giảng mở map kiến thức toàn diện câu hỏi, tập vấn đề họcsinh phải giải lớp Những học ứng dụng công cụ MindMaps hướng dẫn họcsinh làm tập đồ tư thật sôi hào hứng, nhóm làm việc hiệu quả, phát huy tối đa tưởng tượng thành viên Bản đồ tư đồng thời bộc lộ điểm yếu người học cần khắc phục tư thiếu lôgic, tưởng tượng sai quy luật nhận thức thẩm mĩ 17 Ngoài việc ứng dụng kết hợp nhiều phương pháp khác nhau: - Trước hết sử dụng phương pháp dạy học khác nhau: Thuyết trình, đàm thoại, sử dụng SGK, quan sát, luyện tập, sau sử dụng đa dạng phương tiện dạy học: Kết hợp luân phiên lời nói, chữ viết, bảng, sơ đồ, tranh ảnh, băng hình… Thực tế dạy học cho thấy: Đồ dùng dạy học đóng góp phần không nhỏ việc truyền tải nội dung kiến thức học đến họcsinh cách hiệu quả, giúp học thêm sinh động, hấp dẫn, thân họcsinh hứng thú có nhiều hội hoạt đọng tích cực Tôi xin đưa ví dụ việc sử dụng sơ đồ khung, hiệu ứng dạy mà áp dụng công nghệ thông tin Bài dạy “ Lão Hạc” – Nam Cao Để nhấn mạnh đề cao phẩm chất Lão Hạc, so sánh nhân vật Lão Hạc với nhân vật khác tác phẩm nhằm khắc sâu kiến thức cho em Lão Hạc người lương thiện, đáng kính Binh Tư Lão Hạc người gàn dở Lão Hạc lão nông đáng trọng Vợ ông giáo Lão Hạc Người Ông giáo Cậu Vàng 18 Lão Hạc người cha yêu thương Lão Hạc người yêu quí loài vật… Kết hợp với lời giảng giáo viên mối quan hệ cặp nhân vật hiệu ứng hình với đáp án tương ứng Cách áp dụng phương pháp mang lại hiệu tốt cho dạy: Các em hiểu rằng, mối quan hệ với nhân vật khác ta thấy tương quan ánh sáng, chúng hội tụ từ khắp phía làm rạng ngời chân dung Lão Hạc Chúng ta không phủ nhận hiệu phương tiện đồ dùng dạy học việc truyền đạt kiến thức họcsinh Song, với việc sử dụng đồ dùng dạy học phải có cân nhắc, tính toán kĩ lưỡng Rõ ràng, người thầy phải đóng vai trò chủ đạo tiết học, máy móc, phương tiện dù đại làm thay giáo viên Kết cuối dạy họchọcsinh thu lượm gì, phô trương, biểu diễn dạy qua việc trình diễn đồ dùng dạy học Do đó, điều cần ý sử dụng phương tiện dạy học cách tối ưu, đòi hỏi giáo viên phải có phương tiện thích hợp, với số lượng vừa phải để đạt kết cao Bản thân tôi, bên cạnh việc sử dụng phương tiện dạy học đại dùng máy chiếu hắt, cố gắng chủ động tìm cách làm đồ dùng đơn giản như: biểu bảng, sơ đồ, tranh sưu tầm, phiếu học tập…Những đồ dùng dạy học mang tính thực tiễn cao mang lại hiệu cho dạy - Kết hợp với hình thức hoạt động khác phù hợp với đặc trưng thể loại vănnhằm tạo hứng thú cho họcsinhvăn Đó hình thức tổ chức dạy học: Học mới, ôn tập, luyện tập, kiểm tra, thảo luận nhóm giáo viên họcsinh tự điều khiển Ngoài kết hợp hình thức khác như: ngoại khóa Đối với truyện dân gian, cho họcsinh thi kể chuyện diễn cảm, đọc phân vai, tổ chức diễn kịch với văn kịch như: Bắc Sơn, Tôi ( Ngữ văn ) chuyển thể truyện ngắn sang tiểu phẩm kịch Ví dụ: Sống chết mặc bay ( Ngữ văn ) Hình thức học tập thường sử dụng tiết học chương trình địa phương, chương trình ngoại khóa Với phần thơ, tổ chức đọc diễn 19 cảm thơ, thi ngâm thơ, tập sáng tác thơ, sưu tầm thơ hay có chung đề tài…Nhờ hoạt động mà em có hứng thú học, yêu say mê vănhọc Sau xin trình bày soạn cụ thể cho giảng văn lớp Ngữ văn – tiết 37 Kiều lầu ngưng bích (Trích “ Truyện Kiều” - Nguyễn DuA Mục tiêu cần đạt B Chuẩn bị C Hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài : Giáo viên giới thiệu * Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu vị trí, từ I Đọc – Hiểu thích khó bố cục đoạn trích Vị trí Đọc giải nghĩa từ Bố cục đoạn trích * Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu văn II Đọc - hiểu văn theo kết cấu đoạn trích -Cảnh thiên nhiên Lầu - Sáu câu mở đầu nêu nội dung nào? Ngưng Bích qua tâm trạng - Nhận xét em hoàn cảnh Kiều? Kiều - Trong hoàn cảnh bị giam lỏng thế, cảnh - Hoàn cảnh nàng: thiên nhiên nhìn qua tâm trạng Kiều Bị giam lỏng nơi đất nào? khách xa xôi -> Không gian có chiều xa, chiều rộng, cảnh thực mà hình ảnh mang 20 tính ước lệ… - Giữa khồn gian ấy, hình ảnh lầu Ngưng Bích nào? -> Lầu Ngưng Bích chơi vơi, trơ chọi giữa mênh mang trời nước, không gian trống vắng rợn ngợp - Trơ trọi không gian nàng cảm nhận thời gian? -> Mây sớm đèn khuya hình ảnh diễn tả trôi chảy thời gian lặp lặp lại vòng tuần hoàn khép kín , trói buộc người… - Như mắt Kiều thiên nhiên lên thật buồn bã, điều cho thấy Kiều tâm trạng nào? tìm từ - câu thơ đầu sử ngữ diễn tả rõ nét tâm trạng ấy? dụng nhiều -> Bẽ bàng tủi hổ, xót xa… đối , liệt kê mở - Vậy câu thơ đầu nhà thơ sử dụng không gian cao nhiều hình ảnh để miêu tả cảnh tâm trạng rộng người tương phản với mênh phép mông đơn độc nhỏ bé người - Kiều rơi vào tủi hổ, Chuyển ý : Trong hoàn cảnh cô đơn tuyệt đối xót xa mặc cảm Kiều không nguôi nhớ người cô đơn tuyệt đối thân - Em thấy Kiều nhớ trước, sau? Như có hợp lí không ? Tại sao? câu thơ : Nỗi -> Nhớ Kim Trọng trước -> Phù hợp Kiều nhớ thương Thúy Kiều vừa bán chuộc cha, nỗi buồn tình người thân cảm không thành vơí Kim Trọng 21 - Nhớ tới Kim Trọng nàng nhớ tới điều gì? -> Kiều lẻ bóng nơi đất khách có trăng gần bầu bạn -> gợi hình ảnh đêm trăng thề nguyền Kim Trọng Cách viết nhà thơ vừa thể tinh tế vừa khắc họa tâm lí nhân vật đồng thời thể cảm thông ông nhân vật Cùng nỗi nhớ cách biểu lại khác phân tích từ ngữ, hình ảnh để làm rõ điều đó? Nhớ Kim Trọng : -Kiều thương nhớ Kim Trọng, - Nhớ kỉ niệm tình đầu cho thấy Kiều người tình - Thương người yêu uổng công trông thủy chung gắn bó ngóng - Nỗi đau không giữ trắng thủy chung với người yêu… Nhớ thương cha mẹ - Nhớ thương cha mẹ cho thấy - Thương xót cha mẹ ngóng tin Kiều người hiếu thảo, - Tưởng tượng cảnh quê nhà đổi người có lòng vị tha đáng thay mà cha mẹ ngày thêm già trọng yếu… -Các thành ngữ, câu hỏi tu từ, khẳng định tình cảm bền chặt Kiều với người yêu, nỗi niềm Kiều nhớ cha mẹ - Nêu cảm nhận em từ ngữ hình ảnh sử dụng đoạn thơ? GV: Sử dụng từ ngữ, hình ảnh không gian, Kiều người tình thời gian cách biệt “ nguyệt”, “ bên chung thủy, người trời”…đã diễn tả cách sâu sắc cảm động hiếu thảo… nỗi nhớ người yêu cảnh ngộ mà phải chia lìa đau đớn … 22 - Khi nhớ cha mẹ tác giả sử dụng từ ngữ thời gian xa cách: hôm mai, cách nắng mưa, điển cốvănhọc …diễn tả nỗi nhớ thương cha mẹ lòng hiếu thảo Thúy Kiều Giọng thơ rưng lệ, nỗi đau Kiều thấm vào cảnh… 3.Tám câu thơ cuối:Tâm * Hoạt động trạng buồn lo Kiều qua Chia lớp làm tổ: Các tổ trình bày phần nghệ thuật tả cảnh ngụ tình chuẩn bị nhà, bạn nhận xét, đánh giá, góp ý Bốn tranh tâm cảnh - Tổ 1: câu thơ đầu - Cảnh 1: Cửa bể: Gợi không - Tổ 2: câu gian rộng, buồn - Tổ 3: câu tiếp Thời gian : chiều hôm -> - Tổ 4: câu cuối ngày tàn, cánh buồm lẻ loi… Đây phần giáo viên cho họcsinh thảo luận, - Cảnh giáo viên không bình giảng nhiều mà - Cảnh hoạt động họcsinh - Cảnh 4… Lần lượt tổ trình bày phần chuẩn bị tổ -> Con người lầu cao mà mình, tổ khác góp ý , sửa, giáo viên khái bị thiên nhiên bủa vây, bị quát kiến thức lại nhấn chìm duềnh biển * Hoạt động mênh mông Kiều cảm thấy -Nêu nội dung ý nghĩa nghệ thuật hãi hùng lo sợ… văn bản? Tổng kết Củng cố - Nghệ thuật Dặn dò - Nội dung Học thuộc lòng văn bản, phân tích câu thơ III Luyện tập cuối, soạn Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga BT1, BT2, phiếu học tập 23 24 IV.KẾT QUẢ THỰC HIỆN: Những giảipháp tiến hành thường xuyên Tuy nhiên kết đạt chưa cao Bởi thay đổi nhận thức, thói quen đâu phải việc làm sớm chiều Nhất nay, họcsinh thường thích ngồi quán điện tử đọc sách, thích đọc truyện tranh đọc tác phẩm văn chương Dù vậy, nhờ biện pháp mà tìnhhìnhhọcvăn lớp cảithiện nhiều.Qua kiểm tra thấy: Việc soạn bài, học nhà họcsinhcó hiệu Đa sốhọcsinh lớp ý thức việc soạn trước đến lớp Kiểm tra soạn em, mừng tượng chép soạn, tượng chép đối phó giảm nhiều Kiểm tra miệng: Tỉ lệ họcsinh thuộc khoảng 80 % Giờ học lớp: Họcsinh chủ động tích cực Những câu hỏi khó giáo viên đưa họcsinh tích cực tìm hiểu Khả diễn đạt họcsinh trước lớp có biến chuyển rõ rệt Đã có ý kiến sắc sảo bất ngờ Ví dụ: Khi dạy truyện ngắn “ Bến quê”- Nguyễn Minh Châu, hỏi: Em hiểu tâm trạng Nhĩ anh hỏi vợ: “ Hôm ngày em ?” Mộthọcsinh phân tích sau: Câu nói Nhĩ chứa đầy hàm ý Anh hỏi để biết ngày Anh ngầm nói với vợ: Anh bệnh nặng lâu, khổ cho vợ nhiều Anh sốt ruột, chán nản, bi quan bệnh mình, anh đếm ngược số ngày ngắn ngủi đời mình… Vì thế, nghe anh hỏi mà chị trả lời: “ Anh yên tâm Vất vả tốn bao nhiêu, em lo cho anh được” Câu trả lời lạc phương châm hội thoại, thực chất, chị hiểu điều chồng nói có ý 25 Mộthọcsinh khác có ý kiến: Câu hỏi anh thể ý nghĩ u ám Anh nghĩ đến ngày cuối đời mà buồn nuối tiếc Hãy ngược nhìn lên chi tiết trước ta thấy: Lúc đầu anh nhìn hoa lăng đậm sắc, anh thấy nắng hè nhạt đi, thấy bờ bãi bên sông tuyệt đẹp, sống căng tràn Anh nghĩ đến bị cột chặt giường bệnh, đến cử động khó Anh thấy vô dụng Anh lại nhìn hoa, lúc tím thẫm bóng tối Anh nghĩ đến âm lũ đầu nguồn dồn tảng đất lở đêm qua…Đó suy nghĩ liên tưởng đời anh Anh cánh hoa lăng tím thẫm rụng; anh tảng đất bên bờ sông bị lũ bệnh tật lúc nào… Những ý kiến sâu sắc chưa có nhiều, dù ý kiến đáng quí để hi vọng nhiều Chất lượng viết Tập làm văn tốt hơn: Khi viết văn nghị luận, họcsinh phân tích, nêu suy nghĩ nhân vật có chiều sâu hơn, có nhận xét riêng biệt, không bị phụ thuộc vào giảng tư liệu Kết Dù chưa hoàn toàn thỏa mãn với song với đề tài thực năm, với lớp, lớp lớp lớp theo lên lớp Vậy lớp năm học 2008-2009 cóhọcsinh tham gia thi HSG, có em lọt vào vòng cấp huyện, em công nhận HSG vă thành phố Năm (2009 -2010) đáng mừng dù dạy lớp nặng môn tự nhiên có em tham gia thi HSG văn kết sau: Tăng Thị Quỳnh Nga lớp 9a2 giải cấp huyện Hà Kiều Oanh lớp 9a2 giải cấp huyện Hà Như Quỳnh lớp 9a2 đạt khuyến khích cấp huyện Nguyễn Trà My lớp 9a2 đạt khuyến khích cấp huyện Nguyễn Lan Hương 9a2 đạt khuyến khích cấp huyện Về dự thi thành phố, nỗ lự cố gắng nhiều soạn giảng có kết sau: Em Nguyễn Lan Hương lớp 9a2 đạt giải nhì thành phố 26 Em Hà Kiều Oanh lớp 9a2 đạt giải khuyến khích cấp thành phố V KẾT LUẬN: Dạy văn thật khó, thời đại ngày lại khó Tuy nhiên, với tinh thần trách nhiệm, với lòng yêu nghề, yêu giá trị văn hóa người, tìm đường đưa họcsinh đến với văn chương, nghệ thuật Chúng ta cần phải uốn nắn nhận thức sai lệch họcsinh tư tưởng “ngán văn” tồn Bởi nói Hoài Thanh: “ Nếu lịch sử loài người xóa thi nhân, văn nhân đồng thời tâm linh loài người xóa hết dấu vết họ lưu lại cảnh tượng nghèo nàn đến bực nào” ( Bình luận văn chương- NXB Giáo dục Hà Nội-1998 ) VI KIẾN NGHỊ: - Thực vấn đề trình bày thử nghiệm mà làm Còn sớm để coi kinh nghiệm, thành công Vì vậy, mong nhận đóng góp ý kiến, bổ sung kinh nghiệm dạy học từ bạn đồng nghiệp cấp lãnh đạo - Trường THCS Nguyễn Trực nói riêng ngành giáo dục huyện Thanh Oai nói chung mong nhận quan tâm đầu tư nhiều ban ngành, đoàn thể Đặc biệt trang bị sở vật chất, đồ dùng dạy học để thuận lợi công tác giảng dạy Hơn mong đọc sáng kiến có ứng dụng hiệu đồng nghiệp để việc giảng dạy tốt Thanh Oai, ngày 20 tháng năm 2015 Tác giả 27 Hà Thị Miên Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌCCƠSỞ …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 28 ... truyện tranh đọc tác phẩm văn chương Dù vậy, nhờ biện pháp mà tình hình học văn lớp cải thiện nhiều.Qua kiểm tra thấy: Việc soạn bài, học nhà học sinh có hiệu Đa số học sinh lớp ý thức việc soạn... X-XIV Văn học Việt Nam XV-XII 15 Văn học Việt Nam XVIIInửa đầu XIX Văn học Việt Nam nửa cuối XIX- đầu XX Văn học Việt Nam 1900 1930 Văn học Việt Nam 1930 1945 Văn học Việt Nam 1945 X-XIV -1975 Văn. .. là: - Năm học 2008- 2009: 9A2: 7/ 50 học sinh yêu thích môn văn 8A2: 14/ 55 học sinh yêu thích môn văn - Năm học 2009- 2010: 9A2: 8/ 55 học sinh yêu thích môn văn Như ta thấy tỉ lệ học sinh yêu