Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
541,33 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN NGỌC TUẤN MARKETINGĐỊA PHƢƠNG - NGHIÊNCỨU TRƢỜNG HỢPTHUHÚTNHÀĐẦU TƢ NHẬTBẢNVÀOCÁCKHU,CỤMCÔNGNGHIỆPTRÊNĐỊABÀNTỈNHBẮCGIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN NGỌC TUẤN MARKETINGĐỊA PHƢƠNG - NGHIÊNCỨU TRƢỜNG HỢPTHUHÚTNHÀĐẦU TƢ NHẬTBẢNVÀOCÁCKHU,CỤMCÔNGNGHIỆPTRÊNĐỊABÀNTỈNHBẮCGIANG Chuyên ngành: Quản trị Công nghệ Phát triển Doanh nghiệp Mã số: Chuyên ngành thí điểm LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN ĐOÀN KIM Hà Nội - 2016 MỤC LỤC DANH MỤC CÁCTỪ VIẾT TẮT Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC BẢNG Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC HÌNH Error! Bookmark not defined PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊNCỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETINGĐỊA PHƢƠNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiêncứu 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiêncứu nƣớc 1.1.2 Tổng quan tình hình nghiêncứu nƣớc 1.2 Cơ sở lý luận marketingđịa phƣơng lực cạnh tranh địa phƣơng 11 1.2.1 Cơ sở lý luận marketingđịa phƣơng 11 1.2.2 Cơ sở lý luận lực cạnh tranh địa phƣơngError! Bookmark not 1.2.3 Tóm tắt phƣơng pháp điều tra đánh giá số lực cạnh tranh tỉnh Việt Nam (PCI) Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊNCỨU Error! Bookmark not defined 2.1 Quy trình thực nghiêncứu Error! Bookmark not defined 2.2 Phƣơng pháp nghiêncứu Error! Bookmark not defined 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập liệu thứ cấpError! Bookmark not defined 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập liệu sơ cấpError! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC CÔNG TÁC TRẠNG MARKETINGTHUHÚTĐẦU TƢ NHẬTBẢNVÀOCÁCKHU,CỤMCÔNGNGHIỆP TẠI TỈNHBẮCGIANG GIAI ĐOẠN 2011 - 2015Error! Bookmark not defined 3.1 Đánh giá môi trƣờng đầu tƣ tỉnhBắc GiangError! Bookmark not defined 3.2 Kết thuhútđầu tƣ nƣớc đầu tƣ NhậtBảnvàotỉnhBắcGiang giai đoạn 2011 - 2015 Error! Bookmark not defined 3.2.1 Kết thuhútđầu tƣ nƣớc Error! Bookmark not defined 3.2.2 Kết thuhútnhàđầu tƣ Nhật BảnError! Bookmark not defined 3.3 Phân tích SWOT thuhútđầu tƣ NhậtBảntỉnhBắc GiangError! Bookmark 3.4 Kết điều tra nhàđầu tƣ Nhật BảnError! Bookmark not defined 3.4.1 Phân tích thị trƣờng mục tiêu (các nhàđầu tƣ Nhật Bản):Error! Bookmark not 3.4.2 Phân tích nhu cầu nhàđầu tƣ (thị trƣờng mục tiêu chọn)Error! Bookma 3.5 Phân tích cạnh tranh Error! Bookmark not defined 3.6 Phân tích định vị (Positioning Analysis)Error! Bookmark not defined 3.7 Đánh giá công tác xúc tiến đầu tƣ thuhútnhàđầu tƣ NhậtBảntỉnhBắcGiang Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP MARKETING ĐẨY MẠNH THUHÚTĐẦU TƢ NHẬTBẢNVÀOCÁC K-CCN TRÊNĐỊABÀNTỈNHBẮCGIANG Error! Bookmark not defined 4.1 Những định hƣớng công tác marketingthuhútnhàđầu tƣ NhậtBảnvào K-CCN tỉnhBắc GiangError! Bookmark not defined 4.1.1 Xác định rõ Thị trƣờng mục tiêu Error! Bookmark not defined 4.1.2 Xác định rõ nhu cầu nhàđầu tƣ Nhật BảnError! Bookmark not defined 4.1.3 Tạo điểm nhấn khác biệt Error! Bookmark not defined 4.1.4 Nâng cao mức độ hài lòng nhàđầu tƣ Nhật BảnError! Bookmark not defi 4.1.5 Tăng cƣờng xúc tiến đầu tƣ thuhútnhàđầu tƣ Nhật BảnError! Bookmark not 4.2 Các nhóm giải pháp marketing cải thiện môi trƣờng đầu tƣ BắcGiang nhằm thuhútnhàđầu tƣ Nhật BảnError! Bookmark not defined 4.2.1 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm - cải thiện, nâng cao chất lƣợng môi trƣờng đầu tƣ:Error! Bookmark not defined 4.2.2 Nhóm giải pháp nhằm giảm giá thành - giảm chi phí gia nhập thị trƣờng cho doanh nghiệpNhậtBản nói riêng nhàđầu tƣ nói chungError! Bookm 4.2.3 Nhóm giải pháp nâng cao chất lƣợng dịch vụ chăm sóc khách hàng, chất lƣợng thái độ phục vụ giải yêu cầu, vƣớng mắc nhàđầu tƣ NhậtBản nói riêng nhàđầu tƣ nói chung.Error! Bookmar 4.3 Lộ trình thực Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦUTính cấp thiết đề tài Để đẩy mạnh phát triển công nghiệp, thực mục tiêu côngnghiệp hóa, đại hóa, đòi hỏi phải hình thành khu,cụmcôngnghiệp (K-CCN) tập trung Đây yêu cầu mang tính khách quan để tạo môi trƣờng thuận lợi cho ngành, lĩnh vực, doanh nghiệp sản xuất côngnghiệp phát triển, liên kết gắn bó chặt chẽ với gắn với giải vấn đề xã hội liên quan Chủ trƣơng phát triển khu,cụmcôngnghiệp đắn, phù hợp, góp phần đáng kể cho phát triển côngnghiệp nói riêng toàn kinh tế nói chung Đặc biệt đóng góp vào chuyển dịch cấu kinh tế; tạo thêm nhiều việc làm cho ngƣời lao động; tạo môi trƣờng cho chuyển giao công nghệ cách nhanh chóng; sản xuất nhiều hàng hoá tiêu dùng nội địa sản phẩm xuất có tính cạnh tranh cao; tạo điều kiện để thuhút khối lƣợng lớn vốn đầu tƣ cho phát triển côngnghiệp phát triển kinh tế - xã hội nói chung; xử lý chất thải, bảo vệ môi trƣờng… Tuy nhiên, bên cạnh thành công nhiều hạn chế trình phát triển khu,cụmcôngnghiệp tập trung giai đoạn vừa qua; đặc biệt khả thuhútđầu tƣ số khu,cụmcôngnghiệp thấp, dẫn đến không phát huy đƣợc hiệu vốn đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng khu côngnghiệpBắcGiangtỉnh có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, xã hội tƣơng đối thuận lợi cho phát triển côngnghiệp Là địa phƣơng nằm vị trí đầu mối trung tâm: Phía Bắc Đông Bắc giáp với tỉnh Lạng Sơn, phía Tây Tây Bắc giáp Hà Nội, Thái Nguyên, phía Nam Đông Nam giáp tỉnhBắc Ninh, Hải Dƣơng Quảng Ninh Trung tâm tỉnh cách Hà Nội 50 km, cách cửa quốc tế Đồng Đăng 110 km, cách sân bay Quốc tế Nội Bài 60 km, cách cảng nƣớc sâu Cái Lân 70 km, cảng Hải Phòng 140 km; nằm cận kề khu vực tam giác kinh tế trọng điểm Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh có hệ thống giao thông thuận tiện Hơn BắcGiang nằm trục đƣờng xuyên Á, hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội Hải Phòng gần hành lang Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng Với địa hình trung du, miền núi không cao không thấp; đất đai tƣơng đối rộng, xây dựng khu côngnghiệp tập trung lớn mà không cần phải sử dụng nhiều đến đất lúa Lực lƣợng lao động địabàn tƣơng đối dồi dào, chất lƣợng khá, nhiều năm đƣợc Tỉnh tập trung đầu tƣ cho phát triển nguồn nhân lực qua việc mở rộng nâng chất lƣợng hệ thống giáo dục phổ thông đào tạo nghề Nghị Đại hội Đảng Tỉnh nhiệm kỳ từ năm 2000 đến xác định ƣu tiên phát triển K-CCN thuhútđầu tƣ trực tiếp nƣớc (FDI), đặc biệt nhàđầu tƣ NhậtBảnvàođịabàn Với chủ trƣơng đó, với phát triển K-CCN nƣớc, đến nay, BắcGiang hình thành số KCCN tập trung thuhút hàng trăm nhàđầu tƣ trực tiếp nƣớc đến thành lập doanh nghiệp, tiến hành sản xuất kinh doanh Các K-CCN thuhút số lƣợng lớn vốn đầu tƣ phát triển nhàđầu tƣ thuộc thành phần kinh tế nƣớc nƣớc ngoài, tạo động lực lớn cho trình tiếp thu khoa học công nghệ, phân công lại lao động phù hợp với xu toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế đất nƣớc ta Theo trang thông tin điện tửđầu tƣ nƣớc ngoài-Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, nay, nhàđầu tƣ NhậtBản đặt kỳ vọng lớn vào thị trƣờng Việt Nam AEC đời TPP đƣợc ký kết Trong đó, với AEC, họ kỳ vọng lớn vào việc đơn giản hoá thủ tục hải quan (chiếm 64%) dỡ bỏ thuế nhập khẩu, thống việc vận dụng, giải thích quy tắc nguồn gốc xuất xứ Còn với TPP, nhàđầu tƣ kỳ vọng thuận lợi hoá thƣơng mại thuế quan, chiếm 66%, đứng đầu nƣớc đối tƣợng khảo sát, tiếp cận thị trƣờng hàng hoá, hay quy tắc nguồn gốc xuất xứ Tại Bắc Giang, có 21 doanh nghiệpNhậtBảnđầu tƣ vào khu côngnghiệpBắcGiang với tổng vốn đăng ký đầu tƣ 185 triệu USD Các doanh nghiệpNhậtBản sử dụng 2.600 lao động, 240.000m2 đất 47.00m2 nhà xƣởng, hoạt động hiệu có đóng góp tích cực phát triển kinh tế - xã hội BắcGiang Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân, việc thuhútđầu tƣ từNhậtBảnvào K-CCN BắcGiang gặp nhiều khó khăn, nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp: kết thuhút FDI chƣa tƣơng xứng với tiềm mức độ đầu tƣ Tỉnh cho khu công nghiệp; hầu hết dự án có quy mô nhỏ, nguồn vốn đầu tƣ hạn chế Làm để đẩy mạnh thuhútđầu tƣ nƣớc ngoài, nhàđầu tƣ NhậtBảnvào K-CCN địabànTỉnh thời gian tới, nhằm khai thác hiệu tiềm năng, mạnh Tỉnh vị trí địa lý, tài nguyên nguồn nhân lực, đẩy mạnh phát triển công nghiệp, dịch vụ, chuyển dịch nhanh cấu kinh tế, cấu lao động, để K-CCN thực phát huy đƣợc sức mạnh đầu tàu nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng nhiệm vụ cần thiết, cấp bách Do vậy, tác giả chọn đề tài "Marketing địaphương - NghiêncứutrườnghợpthuhútnhàđầutưNhậtBảnvàokhu,cụmcôngnghiệpđịabàntỉnhBắc Giang" để tìm hạn chế, bất cập đƣa giải pháp nhằm nâng cao hiệu thu thút đầu tƣ doanh nghiệpNhậtBảnvàoKhu,cụm CN địabàntỉnhBắcGiang Đề tài đƣợc nghiêncứu nhằm trả lời giải câu hỏi sau: - Có thể vận dụng phương pháp, công cụ marketingvào việc thuhútnhàđầutưNhậtBảnvàokhu,cụmcôngnghiệpđịabàntỉnhBắc Giang? - Thực trạng công tác marketingthuhútnhàđầutưNhậtBảnvàokhu,cụmcôngnghiệpđịabàntỉnhBắcGiang nào? - Cần phải có giải pháp kiến nghị để khắc phục hạn chế nêu nhằm nâng cao hiệu marketingthuhútnhàđầutưNhậtBảnvàokhu,cụmcôngnghiệpđịabàntỉnhBắc Giang? Việc nghiêncứu đề tài giúp cho tác giả vừa bổ sung hoàn thiện kiến thức marketingđịa phƣơng, vừa đóng góp giải pháp cá nhân tác giả vào việc thuhút thêm nhiều vốn đầu tƣ nhàđầu tƣ NhậtBảnvàokhu,cụmcôngnghiệp (K-CCN) địabàntỉnhBắcGiang Mục đích nhiệm vụ nghiêncứu a Mục đích: - Nghiêncứu để tìm giải pháp hữu hiệu thuhútnhàđầu tƣ NhậtBảnvào Khu-Cụm côngnghiệp có địabàntỉnhBắcGiang b Nhiệm vụ nghiên cứu: + Hệ thống vấn đề lý luận marketingđịa phƣơng thuhútnhàđầu tƣ vàođịa phƣơng + Phân tích, đánh giá thực trạng thuhútđầu tƣ NhậtBảnvào K-CCN địabàntỉnhBắcGiang năm qua + Xây dựng phƣơng hƣớng đề xuất giải pháp cho Ban Quản lý khu côngnghiệptỉnhBắc Giang, quyền địa phƣơng thực hoạt động nhằm thuhútnhàđầu tƣ NhậtBảnvào K-CCN địabàntỉnhBắcGiang Đối tƣợng phạm vi nghiêncứu a Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiêncứu hoạt động marketingđịa phƣơng nhằm thuhútđầu tƣ nhàđầu tƣ NhậtBảnvào K-CCN địabàntỉnhBắcGiang b Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi thời gian: Luận văn tập trung nghiêncứu vấn đề liên quan đến việc thuhút vốn đầu tƣ doanh nghiệpNhậtBảnvào K-CCN địabàntỉnhBắcGiangtừ năm 2010 đến hết 2015 + Phạm vi không gian: Luận văn nghiêncứu thực hành marketingđịa phƣơng thuhútnhàđầu tƣ NhậtBản K-CCN địabàntỉnhBắcGiangCụmtừ “tỉnh Bắc Giang” Luận văn đƣợc hiểu “chính quyền tỉnhBắc Giang”, bao gồm Ủy ban Nhân dân (UBND) tỉnhBắcGiangBan Quản lý khu,cụmcôngnghiệp trực thuộc UBND tỉnhBắcGiang Những đóng góp luận văn Luận văn trình bày có hệ thống vấn đề lý luận Marketingđịa phƣơng; K-CCN thuhútnhàđầu tƣ NhậtBảnvào K-CCN Đề xuất giải pháp quản lý bản, tính khả thi nhằm đẩy mạnh nâng cao chất lƣợng, hiệu thuhútđầu tƣ từNhậtBảnvào K-CCN địabàntỉnhBắcGiang thời gian tới Kết nghiêncứu luận văn đƣợc dùng làm tài liệu tham khảo cho việc hoạch định kế hoạch thuhútđầu tƣ từNhậtBảnBan Quản lý khu côngnghiệp tỉnh, quyền địa phƣơng quảng bá hình ảnh, môi trƣờng đầu tƣ tỉnhBắcGiang Kết cấu luận văn Phần mở đầu Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiêncứu sở lý luận marketingđịa phƣơng Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiêncứu Chƣơng 3: Đánh giá thực trạng công tác marketingthuhútđầu tƣ NhậtBảnvàokhu,cụmcôngnghiệpđịabàntỉnhBắcGiang giai đoạn 2011 - 2015 Chƣơng 4: Phƣơng hƣớng giải pháp marketing đẩy mạnh thuhútđầu tƣ NhậtBảnvàokhu,cụmcôngnghiệpđịabàntỉnhBắcGiang Kết luận CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊNCỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETINGĐỊA PHƢƠNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiêncứu 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiêncứu nước Một số nghiêncứu tiêu biểu marketingđịa phƣơng đƣợc tổng hợp trình bày dƣới đây: - Philip Kotler et al (2002) tác phẩm "Marketing Asian Places“ cung cấp sở lý thuyết vững để phân tích số điển hình marketing số địa phƣơng châu Á, có làm rõ chủ thể marketingđịa phƣơng, xác định đối tƣợng hay khách hàng mục tiêu mà marketingđịa phƣơng hƣớng đến; trình - giai đoạn xây dựng chiến lƣợc marketing cho địa phƣơng; chiến lƣợc cụ thể để phát triển địa phƣơng - Jame Joyce (2013) tiến hành nghiêncứu với đề tài “Lý thuyết marketing dựa kinh tế địa phƣơng (Resource-based theory) Trung tâm nghiêncứu quản trị nguồn nhân lực Newton Burgoland, Leicestershire (Anh quốc) Trong nghiêncứu này, tác giả cho doanh nghiệpthu đƣợc lợi cạnh tranh doanh nghiệp thực chiến lƣợc (tạo giá trị) dựa nguồn lực đặc biệt địa phƣơng mà đối thủ cạnh tranh không thuộc địa phƣơng khó thực đƣợc Lý thuyết đƣợc áp dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khác nhằm giải thích đƣa kiến nghị quản lý cho phát triển vững mạnh lâu bền tổ chức doanh nghiệp - Robert Royer (2012) tiến hành nghiêncứu “Marketing for New York City” - đề tài nghiêncứu thuộc Trung tâm nghiêncứu quản trị ngƣời New York, Hoa Kỳ Đề tài nghiêncứu sâu sở lý luận marketingđịa phƣơng, đề cao lực đổi từnhà lãnh đạo; nghiêncứu sử dụng mô hình lý thuyết, mô hình định lƣợng để xem xét nên đƣa chiến lƣợc marketing nhƣ cho phù hợpđịa phƣơng Bên cạnh đề tài đƣa cách tính để giúp doanh nghiệp xác định đƣợc mức độ tiềm phát triển đặt trụ sở hay chi nhánh địa phƣơng mà doanh nghiệp nhắm tới Một số nghiêncứu tiêu biểu lực cạnh tranh địa phƣơng đƣợc tổng hợp trình bày dƣới đây: - Paul Krugman (1996) cho thúc cạnh tranh địa phƣơng trọng vào thƣơng nghiệp dẫn đến tự thƣơng mại Krugman xem tính cạnh tranh nhƣ đóng góp công ty, doanh nghiệp thành phố, khu vực, quốc gia hay lục địa Khả trực giác cho thành phố địa phƣơng làm tốt nơi khác có xu hƣớng coi lực cạnh tranh - Ciampi (1996) đƣa luận điểm cạnh tranh “một trò chơi tổng không” Nói cách khác, tăng tính cạnh tranh quốc gia gây tăng chi phí quốc gia khác Ngƣợc lại, việc đạt đƣợc hiệu suất quốc gia khác (hoặc thành phố, khu vực nội địa đất nƣớc đó) hội nhập mang lại lợi ích nhiều mặt - Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) định nghĩa lực cạnh tranh quốc gia: “…Tại đây, dƣới điều kiện thị trƣờng tựcông bằng, quốc gia đƣa sản phẩm dịch vụ đáp ứng kiểm tra thị trƣờng quốc tế, đồng thời trì tăng thu nhập cho ngƣời dân nƣớc thời gian dài.” - Gorden Cheshire (1998) cho lực cạnh tranh phạm vi lãnh thổ đƣợc hiểu nhƣ nỗ lực quan đại diện cho khu vực cụ thể để nâng cao lợi vị trí việc vận dụng khéo léo số yếu tố, đóng góp cho lợi ích khu vực nhƣ định vị cho nhiều hoạt động khác Tại thành phố nơi mà chi phí cố định cao chi phí nhân công lao động đắt rơi vào bất lợi Đồng thời, lịch sử hình thành nhƣ tổng hòa ngành côngnghiệp có tác động lâu dài đến khả sản xuất thành phố đó, từ nắm bắt đƣợc hình thức hoạt động - Kresl (1995) định nghĩa lực cạnh tranh mối liên hệ với kinh tế đô thị Ông nhấn mạnh đến cần thiết số lựa chọn đƣợc dùng để đo lƣờng tính cạnh tranh rõ tập trung vào phát triển đô thị giúp đáng kể phát triển đất nƣớc Kresl đƣa yếu tố mà ông ta cho biểu kinh tế đô thị cạnh tranh, bao gồm mục tiêu số lƣợng chất lƣợng - Việc làm phải công việc yêu cầu cao mặt kĩ mang lại thu nhập cao - Sản xuất theo hƣớng đem lại sản phẩm dịch vụ thân thiện, hại với môi trƣờng - Tập trung sản xuất sản phẩm dịch vụ với đặc điểm bật ví dụ nhƣ đáp ứng yêu cầu đem lại thu nhập cao cho ngƣời dân - Tăng trƣởng kinh tế phải tƣơng thích để đạt đƣợc số lƣợng việc làm tối đa mà không gây ảnh hƣởng tiêu cực thị trƣờng phải chịu áp lực lớn - Thành phố nên tập trung vào hoạt động có khả kiểm soát tƣơng lai để lựa chọn biện pháp thay thay chấp nhận cách bị động - Thành phố nên có khả nâng cao vị trí hệ thống quản lý đô thị (Kresl,1995) Để lý giải yếu tố định đến tính cạnh tranh, Kresl đƣa ý kiến cho phân chia thành yếu tố thuộc kinh tế (yếu tố sản xuất, sở hạ tầng…) yếu tố chiến lƣợc bao gồm sách luật pháp đƣợc ban hành - Theo Cuadrado-Roura Rubalcaba - Bermejo (1998), thành phố luôn tổ chức cách chuyên môn hóa coi chuyên môn hóa trọng tâm để thành phố phát triển trội so với nơi khác Họ cho chuyên môn hóa đem lại ảnh hƣởng tiêu cực yếu tố bên bên làm cho vị trí cạnh tranh thành phố suy giảm động lực thị trƣờng quốc tế tiêu hủy cần thiết việc chuyên môn hóa Tuy nhiên hoạt động đa dạng hơn, mở rộng giúp thành phố bù lại suy giảm tƣơng đối số lĩnh vực thông qua phát triển lĩnh vực khác - Theo MingZhang (2009), hành động thành phố nhằm nâng cao tính cạnh tranh đặc biệt tập trung vào khía cạnh: + Đáp ứng sở hạ tầng nhƣ giao thông, truyền thông, nƣớc, vệ sinh + Nâng cao dịch vụ côngcộng bao gồm giáo dục, y tế, an ninh côngcộngnhà + Giảm chi phí kinh doanh thông qua đơn giản hóa thủ tục hành để việc bắt đầu kinh doanh, nộp thuế, thuê nhân công, thuê mặt thủ tục đóng cửa kinh doanh dễ dàng 1.1.2 Tổng quan tình hình nghiêncứu nước - Nguyễn Đức Hải (2013) thực nghiêncứu khuôn khổ Luận án Tiến sĩ kinh tế thuộc Viện nghiêncứu quản lý kinh tế trung ƣơng với đề tài “Marketing lãnh thổ nhằm thuhútđầu tƣ trực tiếp nƣớc địabàn thành phố Hà Nội“ Trong luận án, tác giả hệ thống hóa vấn đề lý luận marketing lãnh thổ nhằm thuhút FDI, đồng thời đánh giá thực trạng nhƣ nhân tố ảnh hƣởng tới hoạt động marketing lãnh thổ nhằm thuhút FDI địabàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2009 - 2012 Trên sở đánh giá nói trên, tác giả đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác marketing lãnh thổ cho thành phố Hà Nội nhằm thuhút FDI giai đoạn 2013 - 2020 Trong nghiêncứu trên, tác giả phân tích sở để xây dựng sách marketing lãnh thổ, gồm nhân tố bên (môi trƣờng vĩ mô, môi trƣờng cạnh tranh lãnh thổ, hành vi nhàđầu tƣ nƣớc trình định lựa chọn địa điểm đầu tƣ) nhân tố môi trƣờng bên (chính sách thuhút FDI quyền thành phố, thái độ hành vi ngƣời dân thủ đô FDI nhàđầu tƣ nƣớc ngoài) Từ đó, tác giả đề xuất giải pháp marketing chƣơng trình marketing cho thành phố Hà Nội, cụ thể gồm: - Truyền thông, quảng bá lãnh thổ; nâng cao hiệu Trung tâm xúc tiến đầu tƣ (Promotion) - Tìm kiếm ủng hộ ngƣời dân (Public) - Nguyễn Châu Hùng Vũ (2011) nghiên cứu“Xây dựng chiến lược marketingđịaphương cho tỉnh Quảng Ngãi” đánh giá toàn diện trạng kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ngãi, từ đƣa số giải pháp mang tính hệ thống, có tính khả thi cao, có giá trị tham khảo tốt cho quyền địa phƣơng, bao gồm: + Hoàn thiện công tác tổ chức máy quản trị marketingđịa phƣơng - Thành lập phận nghiên cứu, phát triển thị trƣờng sản phẩm - Tổ chức lại phận thông tin + Phát triển nguồn nhân lực thực chiến lƣợc marketing - Đổi mới, nâng cao chất lƣợng tuyển dụng, thuhút nguồn nhân lực - Thực tốt việc đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực - Bố trí, sử dụng hợp lý hiệu nguồn nhân lực + Quản lý nguồn vốn đối ứng địa phƣơng Ngoài có nhiều luận văn thạc sỹ với đề tài luận văn tƣơng tự nhƣ đề tài Nguyễn Châu Hùng Vũ (2011) nói trên, khác địa phƣơng, tác giả trình bày công trình nghiêncứu mang tính đại diện Nhìn chung, công trình tiến hành nghiêncứumarketing lãnh thổ/marketing địa phƣơng nhiều khía cạnh có liên quan đến đề tài luận văn mà tác giả thực Về bản, nghiêncứu khẳng định khả sử dụng công cụ marketing cho vùng lãnh thổ vùng lãnh thổ thực nên đƣợc marketing cách hiệu nhƣ sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp - đến lúc vùng lãnh thổ bắt đầu đƣợc hƣởng lợi từ việc ứng dụng phƣơng thức marketing khu vực tƣ nhân Trọng tâm nghiêncứu việc phân tích nhân tố thành công việc ứng dụng marketing lãnh thổ - địa phƣơng, phân tích mối quan hệ tác động môi trƣờng với chiến lƣợc quản trị tổ chức Tuy nhiên công trình nghiêncứu trình thực dừng lại việc trình bày lý thuyết marketingđịa phƣơng vận dụng việc thuhút FDI vào số địa phƣơng cụ thể, thí dụ nhƣ thành phố châu Á số thành phố lớn giới nhƣ New York Chƣa có nghiêncứu riêng biệt, chuyên sâu cho đối tƣợng nhàđầu tƣ cụ thể nhƣ NhậtBản chẳng hạn cho địa phƣơng cụ thể quốc gia Do vậy, luận văn tác giả vừa mang tính kế thừa vừa mang tínhnghiêncứu 1.2 Cơ sở lý luận marketingđịa phƣơng lực cạnh tranh địa phƣơng 1.2.1 Cơ sở lý luận marketingđịa phƣơng 1.2.1.1 Khái niệm marketingđịaphương Theo Philip Kotler (2002), marketingđịa phƣơng đƣợc định nghĩa “việc thiết kế hình tƣợng địa phƣơng để thỏa mãn nhu cầu thị trƣờng mục tiêu” Điều thành công ngƣời dân doanh nghiệp sẵn lòng hợp tác với cộng đồng mong chờ ngƣời du lịch nhàđầu tƣ Trong đó, thị trƣờng mục tiêu marketingđịa phƣơng khách hàng mà chủ thể làm marketingđịa phƣơng hƣớng đến, bao gồm du khách tham quan du lịch, cƣ dân ngƣời lao động, doanh nghiệp có doanh nghiệptừ nơi khác, thị trƣờng xuất Marketingđịa phƣơng thành công khách hàng mục tiêu hài lòng với “sản phẩm địa phƣơng” sản phẩm đáp ứng nhu cầu họ Cũng theo định nghĩa Philip Kotler (2002), marketingđịa phƣơng không hành động quảng bá cho địa phƣơng mà marketingđịa phƣơng việc thiết kế địa phƣơng nhằm thỏa mãn nhu cầu thị trƣờng mục tiêu Cácnhà làm marketingđịa phƣơng phải tạo đƣợc “sản phẩm” địa phƣơng hấp dẫn, thỏa mãn đƣợc nhu cầu khách hàng mong đợi Trong trƣờng hợp này, thuật ngữ địa phƣơng (hay gọi lãnh thổ) đƣợc sử dụng để tất nơi nhƣ tỉnh (thành phố), vùng, quốc gia, khu vực, vùng lãnh thổ Mặc dù marketingđịa phƣơng có nhiều điểm tƣơng đồng so với marketing sản phẩm cụ thể nhƣng địa phƣơng loại “sản phẩm” đặc biệt nên marketingđịa phƣơng có nhiều đặc trƣng quan trọng Một địa phƣơng không không gian địa lý, thị trƣờng với cộng đồng dân cƣ định mà bao gồm yếu tố vô hình nhƣ văn hóa, xã hội, lịch sử, dân tộc 1.2.1.2 Đặc điểm marketingđịaphươngMarketingđịa phƣơng có nét đặc thù riêng so với marketing kinh doanh doanh nghiệp Trong marketing doanh nghiệp sử dụng tiêu định lƣợng (thị phần, doanh thu ) để đánh giá kết marketingđịa phƣơng lại đƣợc đo lƣờng tiêu chí khác nhƣ mức độ thỏa mãn cƣ dân, khả thuhút thành phố vùng, hấp dẫn lãnh thổ doanh nghiệp, khả tạo công ăn việc làm Marketingđịa phƣơng mang tínhcộng đồng marketing doanh nghiệp lại mang tính tƣ nhân Marketingđịa phƣơng không liên quan đến nhà lãnh đạo địa phƣơng (phƣơng diện trị) mà liên quan đến doanh nghiệp, khách du lịch (phƣơng diện kinh tế, thƣơng mại), có nghĩa toàn ngƣời sử dụng hay tiềm vùng lãnh thổ Marketingđịa phƣơng gắn với vai trò, chức quyền Trên thực tế, quyền thƣờng đóng vai trò động lực chủ đạo việc thực dự án phát triển lãnh thổ, thông qua việc ban hành thực sách quy hoạch địa phƣơng 1.2.1.3 Khách hàng mục tiêu marketingđịaphương Philip Kotler (2002) đƣa nhiều thị trƣờng mục tiêu mà địa phƣơng nhắm tới (tìm cách thu hút) nhƣ nhàđầu tƣ, nhà sản xuất, tổng hành dinh, văn phòng đại diện công ty, chuyên gia, du khách, đại biểu, nhà xuất (xem hình dƣới đây) Hình 1.1.: Mô hình tiếp thị địa phƣơng Nguồn: Kotler & ctg (2002:45) Khách hàng mục tiêu, hay gọi thị trƣờng mục tiêu, nhóm khách hàng mà chủ thể thực marketing hƣớng đến, gồm nhóm chính: du khách; cƣ dân/chuyên gia; doanh nghiệp (nhà sản xuất, nhàđầu tƣ) thị trƣờng xuất Trong khuôn khổ luận văn này, đối tƣợng khách hàng mục tiêu mà tác giả tập trung nghiêncứu doanh nghiệp ngành công nghiệp, mà cụ thể trƣờng hợpnhàđầutưNhậtBản có tiềm đầu tƣ tỉnhBắcGiang Mong muốn thuhútđầu tƣ kinh doanh, côngnghiệp kinh tế tạo nên nhóm khách hàng Đây nhóm khách hàng có lịch sử lâu dài tạo nên thị trƣờng nóng bỏng Cácnhàđầu tƣ ngày trở nên chuyên nghiệp việc tìm kiếm lựa chọn địa phƣơng thích hợp Trong số trƣờng hợp, ngân hàng nhà môi giới bất động sản địa phƣơng chào hàng dịch vụ cho nhàđầu tƣ Các tổ chức nƣớc nhƣ tham tán kinh tế phải tổ chức dịch vụ tƣ vấn địa phƣơng đến nhàđầu tƣ Khi xem xét địa phƣơng, nhàđầu tƣ thƣờng quan tâm đến vấn đề bao gồm: chiến lƣợc phát triển địa phƣơng, đánh giá thị trƣờng lao động, so sánh điều kiện chi phí hoạt động, so sánh thuế kinh doanh, nghiêncứu bất động sản, đánh giá động lực, đàm phán quản lý việc xây dựng dự án Philip Kotler (2002) cho mối quan tâm nhàđầu tƣ vàođịa phƣơng chủ yếu là: • Nơi có đƣợc xem “hàng hóa” • Thị trƣờng cung ứng, thị trƣờng tiêu thụđâu • Qui mô thị trƣờng đáng đƣợc quan tâm không • Thể chế, luật lệ địa phƣơng nhƣ nào, liên quan đến công việc kinh doanh họ • Khoảng cách từđịa phƣơng đến trung tâm quan trọng chung quanh • Vi trí địa lý, kinh tế tƣơng quan với vùng chung quanh • Thông tin liên lạc • Tình trạng giao thông • Y tế, giáo dục • Lực lƣợng lao động • Các ngành liên quan hàng dọc hàng ngang với ngành hàng, mặt hàng họ kinh doanh • Tình trạng kinh tế chung địa phƣơng với yếu tố liên quan, cần tham khảo… Các yếu tố thuhútnhàđầu tƣ đƣợc chia làm nhóm - yếu tố cứng yếu tố định lƣợng khó thay đổi tác động yếu tố mềm yếu tố định tính tác động thay đổi đƣợc Yếu tố cứng: • Tăng trƣởng kinh tế • Năng suất • Chi phí • Giá trị tài sản • Dịch vụ mạng lƣới hỗ trợ địa phƣơng • Cơ sở hạ tầng thông tin liên lạc • Vị trí chiến lƣợc • Chƣơng trình ƣu đãi Yếu tố mềm • Phát triển chuyên biệt • Chất lƣợng sống • Năng lực lực lƣợng lao động chuyên môn • Văn hóa • Quan hệ ngƣời • Phong cách quản trị • Sự động linh hoạt • Tính chuyên nghiệp quan hệ với thị trƣờng • Tinh thần kinh doanh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc Hoàng Văn Châu, 2010 Chính sách phát triển côngnghiệp hỗ trợ Việt Nam Hà Nội: Nxb Thông tin Truyền thông Chính phủ, 2008 Nghị định số 29/2008/NĐ-CP quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế Hà Nội, tháng năm 2008 Đảng tỉnhBắc Giang, 2015 Văn kiện Đại hội Đảng tỉnhBắcGiang lần thứ XVIII Bắc Giang, tháng năm 2015 Nguyễn Đức Hải, 2013 Marketing lãnh thổ nhằm thuhútđầutư trực tiếp nước địabàn thành phố Hà Nội Luận án Tiến sĩ kinh tế Viện nghiêncứu quản lý kinh tế trung ƣơng Phạm Thị Quốc Hƣơng, 2007 Cải thiện môi trườngđầutư nhằm thuhútđầutưvào khu côngnghiệpđịabàn Bình Định Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Thủ tƣớng Chính phủ, 2006 Quyết định số 1107/QĐ-TTg việc phê duyệt qui hoạch phát triển khu côngnghiệp Việt nam đến năm 2020 Hà Nội, tháng năm 2006 Thủ tƣớng Chính phủ, 2008 Quyết định số 98/2008/QĐ-TTgphê duyệt Quy hoạch phát triển Hành lang kinh tế Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh đến năm 2020 Hà Nội, tháng năm 2008 Thủ tƣớng Chính phủ, 2009 Quyết địnhsố 05/2009/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnhBắcGiang đến năm 2020 Hà Nội, tháng năm 2009 Thủ tƣớng Chính phủ, 2009 Quyết định số 105/2009/QĐ-TTg ban hành Quy chế quản lý cụmcôngnghiệp Hà Nội, tháng năm 2009 10 Tổng cục Thống kê, 2015 Niên giám Thống kê 2015 Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 11 Uỷ ban nhân dân tỉnhBắc Giang, 2009 Quyết định số 141/QĐ-UBND việc phê duyệt quy hoạch phát triển CCN địabàntỉnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Bắc Giang, tháng năm 2009 12 Uỷ ban nhân dân tỉnhBắc Giang, 2011 Quyết định số 1303/QĐ-UBND phê duyệt Qui hoạch phát triển côngnghiệpđịabàntỉnhBắcGiang đến năm 2020 Bắc Giang, năm 2011 13 Uỷ ban nhân dân tỉnhBắc Giang, 2011 Quyết định số 1531/QĐ-UBND phê duyệt Qui hoạch phát triển nhân lực tỉnh đến năm 2020 Bắc Giang, năm 2011 14 Uỷ ban nhân dân tỉnhBắc Giang, 2015 Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnhBắcGiang năm 2015 Bắc Giang, năm 2015 15 Ủy ban nhân dân tỉnhBắc Giang, 2016 Báo cáo số 34/BC-UBND báo cáo tình hình kinh tế- xã hội công tác đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý cấp (giai đoạn 2011-2015) Bắc Giang, năm 2016 16 Uỷ ban nhân dân tỉnhBắc Giang, 2013 Báo cáo số 48/BC-UBND rà soát, điều chỉnh qui hoạch khu, CCN địabàntỉnhBắc Giang, năm 2013 17 Uỷ ban nhân dân tỉnhBắc Giang, 2013 Báo cáo số: 29/BC-UBND tổng kết 10 năm phát triển khu,cụmcôngnghiệpđịabàntỉnhBắcGiangBắc Giang, năm 2013 18 Uỷ ban nhân dân tỉnhBắc Giang, 2011 Kế hoạch số 26/KH-UBND xúc tiến đầutư giai đoạn 2011-2015 Bắc Giang, năm 2011 19 Nguyễn Châu Hùng Vũ, 2011 Xây dựng chiến lược marketingđịaphương cho tỉnh Quảng Ngãi Luận văn thạc sỹ Trƣờng Đại học Đà Nẵng Tài liệu nƣớc 20 Cuadrado-Roura and Rubalcaba-Bermejo, 1998 Specialization and Competition Among European Cities Taylor & Francis Journal 21 Fuller, Donald, 1999 A Sustainable Marketing: Mancigerial-Ecological Issues London: Sage Publications 22 Gordon and Cheshire, 1998 Territorial Competition: Some Lessons for Policy The Annals of Regional Science, Vol 32, No 3, 1998 23 Henion, Karl E., and Thomas C Kinnear, 1976b A Guide to Ecological Marketing in Karl E Henion and Thomas C Kinnear (Eds) Ecological Marketing Columbus, Ohio: American Marketing Association 24 Kotler, P., 2000 Marketing Management, The Millennium Edition PrenticeHall, New Jersey, USA 25 Kotabe, M., Helsen, K., 2004 Global Marketing Management 3rd edition John Wiley and Sons Ltd, Hoboken, NJ, US 26 Lincolnwood, 1998 Opportunity for Innovation IL: NTC Business Books 27 Mc Carthy, E J., 1996 Basic Marketing: A Managerial Approach Homewood, Illinois, USA 28 Ming Zhang, 2009 What Can Cities Do To Enhance Competitiveness World Bank eLibrary 29 Paul Krugman, 1996 The Self Organizing Economy ISBN 1-55786-698-8 30 Peter Carl Kresl, 1998 Competitiveness and Urban Study Urban Studies Journal, Vol.36 31 World Economic Forum WEF, 2007 Global Competitiveness Index (GCI) ... việc thu hút nhà đầu tư Nhật Bản vào khu, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Giang? - Thực trạng công tác marketing thu hút nhà đầu tư Nhật Bản vào khu, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Giang nào?... hội địa phƣơng nhiệm vụ cần thiết, cấp bách Do vậy, tác giả chọn đề tài "Marketing địa phương - Nghiên cứu trường hợp thu hút nhà đầu tư Nhật Bản vào khu, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Giang" ... TUẤN MARKETING ĐỊA PHƢƠNG - NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP THU HÚT NHÀ ĐẦU TƢ NHẬT BẢN VÀO CÁC KHU, CỤM CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Quản trị Công nghệ Phát triển Doanh nghiệp