Quản lý hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh mê linh

24 402 3
Quản lý hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh mê linh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ O0O NGUYỄN MINH DŨNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH MÊ LINH Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Thái Hà XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN PGS.TS Trần Thị Thái Hà PGS.TS Phí Mạnh Hồng Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ O0O NGUYỄN MINH DŨNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH MÊ LINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội – 2016 LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan luận văn “Quản lý hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Mê Linh” công trình nghiên cứu riêng Các kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình trước đây; số liệu, liệu sử dụng luận văn có nguồn trích dẫn rõ ràng, đầy đủ Hà Nội, tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Minh Dũng LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành, nỗ lực, cố gắng thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều tập thể cá nhân Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn đến PGS.TS Trần Thị Thái Hà, Giảng viên Trường Đại học Kinh tế thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ thực luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô giáo khoa Tài Ngân hàng, khoa Sau Đại học Trường Đại học Kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến lãnh đạo, cán nhân viên Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Mê Linh tạo điều kiện, đóng góp ý kiến cung cấp cho tư liệu để hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn! Nguyễn Minh Dũng Học viên Cao học khoá 23 QH-2014-E Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN MỤC LỤC Trang Danh mục từ viết tắt………… i Danh mục bảng…… iii Danh mục hình…………………………………………………………………… iv MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu .3 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .4 Kết cấu luận văn .4 Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận kinh nghiệm quản lý hoạt động tín dụng NHTM……… 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu hoạt động tín dụng NHTM 1.1.2 Các nghiên cứu hoạt động tín dụng Agribank 1.1.3 Khoảng trống nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận hoạt động tín dụng .8 1.2.1 Khái niệm tín dụng 1.2.2 Đặc điểm tín dụng .8 1.2.3 Vai trò tín dụng 1.2.4 Phân loại tín dụng .10 1.2.5 Các hình thức cấp tín dụng 13 1.3 Cơ sở lý luận quản lý hoạt động tín dụng 13 1.3.1 Khái niệm quản lý hoạt động tín dụng .13 1.3.2 Mục tiêu quản lý hoạt động tín dụng 14 1.3.3 Những nội dung quản lý hoạt động tín dụng 16 1.4 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu quản lý hoạt động tín dụng .25 1.4.1 Nhóm tiêu tăng trưởng .25 1.4.2 Nhóm tiêu an toàn 26 1.4.3 Nhóm tiêu hiệu 30 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động tín dụng 30 1.5.1 Cơ cấu tổ chức quản lý tín dụng ngân hàng 31 1.5.2 Cơ chế, sách tín dụng .31 1.5.3 Môi trường kinh tế - xã hội 32 1.5.4 Nhân tố người 32 1.5.5 Công nghệ ngân hàng 34 1.6 Kinh nghiệm quản lý hoạt động tín dụng số NHTM học Agribank……………………………………………………… .35 1.6.1 Kinh nghiệm quản lý hoạt động tín dụng số NHTM… 35 1.6.2 Bài học rút từ kinh nghiệm NHTM Agribank….38 Kết luận chương .4 Chương 2: Phương pháp nghiên cứu………….…… 41 2.1 Quy trình nghiên cứu……………………………………………………… 41 2.2 Phương pháp thu thập tài liệu 42 2.2.1 Thu thập liệu thứ cấp …………………………………………….42 2.2.2 Thu thập liệu sơ cấp………………………………………………42 2.3 Phương pháp nghiên cứu 43 2.3.1 Phương pháp phân tích 43 2.3.2 Phương pháp tổng hợp 43 2.3.3 Phương pháp phân loại 44 2.3.4 Phương pháp hệ thống hoá .44 2.3.5 Phương pháp so sánh 44 Kết luận chương .4 Chương 3: Thực trạng quản lý hoạt động tín dụng Agribank Chi nhánh Mê Linh……………………………………………………………………………… 46 3.1 Tổng quan Agribank Chi nhánh Mê Linh……………………………… 46 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển Agribank………………… 46 3.1.2 Quá trình hình thành phát triển Agribank Chi nhánh Mê Linh……………………………………………………………………………… 47 3.1.3 Cơ cấu tổ chức Agribank Chi nhánh Mê Linh…………………49 3.1.4 Những hoạt động kinh doanh chủ yếu Agribank Chi nhánh Mê Linh……………………………………………………………………………… 52 3.1.5 Kết hoạt động kinh doanh Agribank Chi nhánh Mê Linh…62 3.2 Thực trạng quản lý hoạt động tín dụng Agribank Chi nhánh Mê Linh….63 3.2.1 Mô hình tổ chức quản lý tín dụng Agribank Chi nhánh Mê Linh……………………………………………………………………………… 63 3.2.2 Thực thi sách tín dụng thực quy trình tín dụng…… 68 3.2.3 Quản lý danh mục cho vay 75 3.2.4 Xếp hạng tín dụng nội phân loại nợ………………………….80 3.2.5 Kiểm tra, giám sát tín dụng………………………………………… 87 3.2.6 Thực trạng hoạt động tín dụng Agribank Chi nhánh Mê Linh .89 3.3 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động tín dụng Agribank Chi nhánh Mê Linh……………………………………………………………………………… 97 3.3.1 Khái quát kết hoạt động tín dụng……………………….97 3.3.2 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động tín dụng……………… 98 Kết luận chương 3……………………………………………………………… 101 Chương 4: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý hoạt động tín dụng Agribank Chi nhánh Mê Linh………………………………………………………………102 4.1 Định hướng mục tiêu Agribank Chi nhánh Mê Linh giai đoạn 20162020………………………………………………………………………………102 4.1.1 Định hướng hoạt động kinh doanh Agribank Chi nhánh Mê Linh………………………………………………………………………………102 4.1.2 Mục tiêu hoạt động kinh doanh Agribank Chi nhánh Mê Linh………………………………………………………………………………103 4.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động tín dụng Agribank Chi nhánh Mê Linh…………………………… …………………… 105 4.2.1 Vận dụng mô hình quản lý rủi ro tín dụng phù hợp với thực tế.…105 4.2.2 Thực nghiêm túc sách, quy trình tín dụng…………….106 4.2.3 Xây dựng danh mục cho vay phù hợp, hiệu quả……………107 4.2.4 Nâng cao chất lượng cán tín dụng, chất lượng thẩm định…….108 4.2.5 Thực chấm điểm, xếp hạng khách hàng, phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ, xác……………………………………………….110 4.2.6 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tín dụng……………… 113 4.2.7 Một số giải pháp khác………………………………………………113 Kết luận chương 4……………………………………………………………… 115 KẾT LUẬN……………………………………………………………………….116 TÀI LIỆU THAM KHẢO .117 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong hoạt động nghiệp vụ NHTM như: huy động vốn, cấp tín dụng, toán nước, toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ nói hoạt động tín dụng đóng vai trò quan trọng nhất, có vai trò gần định đến thành công hay thất bại hoạt động kinh doanh ngân hàng, đặc biệt hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam Thật vậy, xét hai mặt thu nhập đem lại từ hoạt động tín dụng chiếm tổng thu nhập, rủi ro phát sinh từ hoạt động tín dụng, nhìn chung, chiếm tỷ trọng lớn hoạt động kinh doanh ngân hàng, Việt Nam Do, hoạt động tín dụng hoạt động sinh lời chủ yếu, dư nợ cho vay chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản Có sinh lời rủi ro từ hoạt động tín dụng rủi ro chủ yếu NHTM Việt Nam Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam thành lập ngày 26/3/1988, NHTM lớn Việt Nam xét qui mô tài sản màng lưới giao dịch, ngân hàng Đảng Nhà nước giao cho nhiệm vụ trị quan trọng ngân hàng chủ lực việc đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ mục tiêu phát triển “tam nông” - nông nghiệp, nông thôn nông dân Việt Nam, khu vực mà dân số chiếm tỷ lệ lớn nước Kết thúc năm 2015, tổng tài sản Agribank 875 nghìn tỷ đồng (BIDV 850 nghìn tỷ đồng, Vietinbank 779 nghìn tỷ đồng, Vietcombank 674 nghìn tỷ đồng); mạng lưới hoạt động Agribank gồm 152 chi nhánh loại loại 2, 788 chi nhánh loại 3, 1.303 phòng giao dịch trải rộng địa bàn 63 tỉnh/thành phố nước, với 2.245 điểm giao dịch toàn hệ thống Tuy nhiên, năm gần đây, hoạt động kinh doanh Agribank gặp nhiều khó khăn nhiều nguyên nhân khác nhau, có nguyên nhân quản lý hoạt động tín dụng yếu nhiều chi nhánh Agribank, đặc biệt chi nhánh địa bàn hai thành phố lớn TP Hà Nội TP Hồ Chí Minh, dẫn đến tỷ lệ nợ xấu tăng cao, làm tăng chi phí trích lập dự phòng rủi ro tín dụng, làm giảm hiệu sử dụng nguồn vốn, dẫn đến hiệu kinh doanh giảm sút Agribank Chi nhánh Mê Linh nâng cấp lên chi nhánh cấp 1, trực thuộc trực tiếp Agribank kể từ ngày 01/4/2009 sở nâng cấp từ chi nhánh ngân hàng loại phụ thuộc Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc, với xuất phát điểm thấp thời điểm nâng cấp - tổng nguồn vốn đạt 192 tỷ đồng, tổng dư nợ đạt 248 tỷ đồng Sau nâng cấp, địa bàn cho vay mở rộng, chi nhánh phép cho vay khách hàng địa bàn toàn thành phố Hà Nội (so với trước cho vay khách hàng địa bàn huyện Mê Linh), đồng thời mức phán cho vay khách hàng, dự án đầu tư điều chỉnh tăng lên Điều mở cho chi nhánh hội lớn kinh doanh, thực nghiệp vụ kinh doanh địa bàn rộng lớn phát triển, có nghiệp vụ kinh doanh tín dụng Mặt khác, để đáp ứng qui mô chi nhánh cấp 1, Agribank Chi nhánh Mê Linh đứng trước yêu cầu phải tăng nhanh qui mô hoạt động, nguồn vốn huy động, dư nợ cho vay phát triển dịch vụ ngân hàng khác Tính đến hết năm 2015, tổng nguồn vốn chi nhánh đạt 3.726 tỷ đồng, tổng dư nợ đạt 1.517 tỷ đồng, nợ xấu chiếm tỷ lệ 1,12% tổng dư nợ Tốc độ tăng trưởng tín dụng bình quân giai đoạn 20092015 (tính từ thời điểm nâng cấp, với dư nợ 248 tỷ đồng) 35%, tốc độ tăng trưởng tín dụng cao so sánh với tốc độ tăng trưởng tín dụng hệ thống ngân hàng giai đoạn (giai đoạn từ 2009-2015 khoảng 17%), đồng thời nợ xấu chi nhánh có thời điểm có tỷ lệ cao, cuối năm 2014 với tỷ lệ 5,77%/tổng dư nợ Từ số liệu cho thấy, hoạt động tín dụng Agribank Chi nhánh Mê Linh có phát triển nóng tiềm ẩn nhiều rủi ro hoạt động Đặc biệt, giai đoạn mà kinh tế nước đối diện nhiều khó khăn, như: hoạt động sản xuất kinh doanh đình trệ, sức mua kinh tế giảm sút, hàng tồn kho tăng cao, thị trường bất động sản trầm lắng, hàng loạt doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, phải ngừng sản xuất, chí phá sản Những khó khăn kinh tế, có tác động trực tiếp đến hoạt động hệ thống ngân hàng, dẫn đến tình trạng ngân hàng không thu gốc, lãi tiền vay, nợ xấu tăng cao, ngân hàng tăng trưởng đầu tư tín dụng Đối với Agribank Chi nhánh Mê Linh, đơn vị nâng cấp lên chi nhánh cấp 1, đứng trước yêu cầu phải đẩy mạnh qui mô phát triển, với việc mở rộng địa bàn hoạt động kinh doanh, nâng quyền phán cho vay, thay đổi mô hình tổ chức, quản trị điều hành nâng cấp có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh đơn vị, có hoạt động tín dụng Chính vậy, việc nghiên cứu quản lý hoạt động tín dụng Agribank Chi nhánh Mê Linh điều cần thiết, để từ khắc phục kịp thời tồn tại, yếu hoạt động tín dụng, góp phần phòng ngừa rủi ro hoạt động kinh doanh đơn vị Xuất phát từ lý nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Quản lý hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Mê Linh” làm đề tài luận văn Nghiên cứu đề tài nhằm trả lời câu hỏi sau: Thực trạng hoạt động tín dụng công tác quản lý hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Mê Linh nào? Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Mê Linh? Làm để nâng cao hiệu quản lý hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Mê Linh? Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn đưa giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Mê Linh Trên sở hoàn thiện công tác quản lý hoạt động tín dụng giúp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng, góp phần mở rộng tín dụng sở an toàn vốn cho vay, nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Agribank Chi nhánh Mê Linh Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hoá vấn đề lý luận tín dụng, quản lý hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động tín dụng Agribank Chi nhánh Mê Linh Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý hoạt động tín dụng Agribank Chi nhánh Mê Linh Đối tƣợng nghiên cứu Quản lý hoạt động tín dụng Agribank Chi nhánh Mê Linh Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Quản lý hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại - Thời gian: Số liệu phân tích chủ yếu lấy giai đoạn từ năm 2013 - 2015 Một số số liệu lấy rộng từ số năm trước để so sánh, nghiên cứu làm rõ xu hướng diễn biến thực trạng quản lý hoạt động tín dụng Agribank Chi nhánh Mê Linh - Không gian: Agribank Chi nhánh Mê Linh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, bảng biểu số liệu, sơ đồ, hình vẽ, luận văn có kết cấu bao gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận kinh nghiệm quản lý hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng quản lý hoạt động tín dụng Agribank Chi nhánh Mê Linh Chương 4: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý hoạt động tín dụng Agribank Chi nhánh Mê Linh CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại đề tài nhiều công trình nghiên cứu khoa học đề cập đến, có nhiều luận án tiến sỹ luận văn thạc sỹ nghiên cứu đề tài 1.1.1 Các nghiên cứu hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại - Luận án Tiến sỹ, đề tài: “Quản trị danh mục cho vay Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam” Nghiên cứu sinh Bùi Diệu Anh, bảo vệ năm 2012 Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh [1] Luận án đưa đề xuất xây dựng mô hình đo lường rủi ro danh mục cho vay NHTMCP, thông qua mô hình giúp ngân hàng định lượng xác rủi ro danh mục cho vay, sở tính toán tổn thất để trích lập dự phòng rủi ro, trì vốn tự có sát với mức độ rủi ro riêng biệt ngân hàng; đề xuất áp dụng chứng khoán hoá công cụ phái sinh tín dụng với ý nghĩa hai công cụ sử dụng để điều chỉnh ngoại bảng danh mục cho vay ngân hàng, qua rủi ro danh mục cho vay ngân hàng giảm thiểu Tuy đối tượng nghiên cứu đề tài NHTMCP nhà nước, song nội dung mà đề tài đề cập có khả vận dụng NHTM khác, đối tượng ngân hàng mà tác giả nghiên cứu - Luận án Tiến sỹ, đề tài: “Quản trị rủi kinh doanh Ngân hàng Thương mại Việt Nam theo Hiệp ước Basel” Nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Tuấn, bảo vệ năm 2012 Trường Đại học Ngoại thương [34] Đây luận án nghiên cứu chuyên sâu quản trị rủi ro kinh doanh NHTM Việt Nam theo Hiệp ước Basel, nội dung mà NHTM Việt Nam bước tiếp cận áp dụng quản trị hoạt động kinh doanh Luận án đề xuất giải pháp nhằm tăng cường chất lượng công tác quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam dựa dẫn chuẩn mực theo Hiệp ước Basel - Luận án Tiến sỹ, đề tài: “Quản trị tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” Nghiên cứu sinh Trần Trung Tường, bảo vệ năm 2011 Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh 35] Luận án đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện sách quản lý tín dụng phù hợp với chuẩn mực thông lệ quốc tế; xây dựng quản lý số sách tín dụng đặc thù khu vực thành phố Hồ Chí Minh; thiết lập sách phát triển hệ thống bán buôn hoạt động tín dụng; đổi sách quản lý điều hành tín dụng - Luận văn Thạc sỹ, đề tài: “Quản lý hoạt động tín dụng BIDV Bắc Ninh: Thực trạng giải pháp” Học viên Nguyễn Thị Thưởng, bảo vệ năm 2014 Trường Đại học Thái Nguyên - Trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh [28] Nội dung luận văn sâu nghiên cứu thực trạng hoạt động tín dụng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động tín dụng, qua nâng cao chất lượng tín dụng BIDV Bắc Ninh 1.1.2 Các nghiên cứu hoạt động tín dụng Agribank - Luận án Tiến sỹ, đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam” Nghiên cứu sinh Nguyễn Tuấn Anh, bảo vệ năm 2012 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội [2] Đây công trình nghiên cứu toàn diện bao quát hoạt động quản trị rủi ro tín dụng hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, tác giả có nghiên cứu tổng kết thực tiễn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản trị rủi ro tín dụng theo thông lệ quốc tế, số đề xuất có tính thời phù hợp cho giai đoạn - Luận án Tiến sỹ, đề tài: “Giải pháp hoàn thiện hoạt động NHNo&PTNT Việt Nam phục vụ Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn” Nghiên cứu sinh Đoàn Văn Thắng, bảo vệ năm 2003 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân [25] Nội dung luận án đề cập đến nhiều mảng hoạt động kinh doanh chủ yếu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, đưa đề xuất nhằm nâng cao hiệu kinh doanh nghiệp vụ này, đồng thời mở rộng đa dạng hoá dịch vụ phi tín dụng Tác giả không sâu nghiên cứu quản lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng, đồng thời kết nghiên cứu quản lý rủi ro tín dụng tính cập nhật giai đoạn - Luận án Tiến sỹ, đề tài: “Vận dụng công nghệ quản lý ngân hàng đại vào hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam giai đoạn nay” Nghiên cứu sinh Âu Văn Trường, bảo vệ năm 1999 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân [32] Luận án nghiên cứu việc vận dụng công nghệ tin học quản lý hoạt động ngân hàng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Tuy nhiên, thời điểm nghiên cứu luận án, công nghệ tin học ngân hàng Việt Nam lạc hậu, chưa phát triển, đến giai đoạn nhiều nội dung đề tài không phù hợp; luận án chưa đề cập đến việc vận dụng công nghệ tin học quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng phù hợp với thông lệ quốc tế - Luận văn Thạc sỹ, đề tài: “Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam địa bàn Hà Nội” Học viên Nguyễn Văn Chinh, bảo vệ năm 2009 Học viện Ngân hàng [5] Luận văn nghiên cứu quản lý rủi ro tín dụng chi nhánh ngân hàng nông nghiệp địa bàn Hà Nội, số liệu lấy đến năm 2008 Đây chi nhánh hoạt động địa bàn thành phố Hà Nội, chưa bao gồm tỉnh Hà Tây (do chưa sáp nhập) nên hoạt động tín dụng chủ yếu cho vay khách hàng địa bàn đô thị, chưa đề cập nhiều đến quản lý rủi ro tín dụng lĩnh vực cho vay hộ sản xuất, cho vay phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn; nhiều nội dung nghiên cứu cũ, tính cập nhật cho giai đoạn 1.1.3 Khoảng trống nghiên cứu Cho đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại nói chung, hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam nói riêng, có đề tài nghiên cứu khoa học, luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ Tuy nhiên, theo nghiên cứu tác giả đến chưa có công trình nghiên cứu quản lý hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Mê Linh Từ thực tế đó, tác giả chọn đề tài “Quản lý hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Mê Linh” để thực nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận hoạt động tín dụng 1.2.1 Khái niệm tín dụng [31, tr.19] Quan hệ tín dụng đời tồn xuất phát từ đòi hỏi khách quan trình tuần hoàn vốn để giải tượng dư thừa, thiếu hụt vốn diễn thường xuyên chủ thể kinh tế Một cách khái quát, tín dụng (credit) chuyển nhượng tạm thời lượng giá trị (tài sản) từ người sở hữu sang người sử dụng khoảng thời gian định; đến hạn, người sử dụng phải hoàn trả lượng giá trị lớn giá trị ban đầu Như vậy, phạm trù tín dụng có ba nội dung là: tính tạm thời (tính thời hạn), tính hoàn trả với giá trị lớn giá trị ban đầu tính chất tin tưởng người sử dụng tài sản có khả hoàn trả hạn 1.2.2 Đặc điểm tín dụng [31, tr.22] Thứ nhất, tín dụng ngân hàng dựa sở lòng tin Ngân hàng cấp tín dụng có lòng tin vào việc khách hàng sử dụng vốn vay mục đích, hiệu có khả hoàn trả nợ vay (gốc, lãi) hạn; người vay tin tưởng vào khả kiếm tiền tương lai để trả nợ gốc lãi vay Thứ hai, tín dụng chuyển nhượng tài sản có thời hạn hay có tính hoàn trả Ngân hàng trung gian tài “đi vay vay”, nên khoản tín dụng ngân hàng phải có thời hạn, bảo đảm cho ngân hàng hoàn trả vốn huy động Thứ ba, tín dụng phải nguyên tắc không hoàn trả gốc mà phải lãi Giá trị hoàn trả phải lớn giá trị lúc cho vay (giá trị gốc), nghĩa việc hoàn trả giá trị gốc, khách hàng phải trả ngân hàng khoản lãi, giá của quyền sử dụng vốn vay Thứ tư, tín dụng hoạt động tiềm ẩn rủi ro cao cho ngân hàng Việc đánh giá độ an toàn hồ sơ vay vốn khó Vì tồn thông tin bất cân xứng dẫn đến lựa chọn đối nghịch rủi ro đạo đức Ngoài việc thu hồi tín dụng phụ thuộc vào thân khách hàng, mà phụ thuộc vào môi trường hoạt động, tầm kiểm soát khách hàng biến động giá cả, lãi suất, tỷ giá, lạm phát, thiên tai Thứ năm, tín dụng phải cam kết hoàn trả vô điều kiện Quá trình xin vay cho vay diễn sở pháp lý chặt chẽ như: Hợp đồng tín dụng, khế ước vay tiền, hợp đồng chấp, hợp đồng bảo lãnh , bên vay (và bên bảo lãnh có) phải cam kết hoàn trả vô điều kiện khoản vay cho ngân hàng đến hạn 1.2.3 Vai trò tín dụng [31, tr.24] * Vai trò kinh tế Thứ nhất, tín dụng ngân hàng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế việc làm Bởi góp phần tăng lượng vốn đầu tư hiệu đầu tư Điều xuất phát từ chức kinh tế thị trường tài nói chung thị trường tín dụng ngân hàng nói riêng luân chuyển vốn từ người (cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp, Chính phủ) có nguồn vốn thặng dư tạm thời (do chi tiêu thu nhập) đến người thiếu hụt (do nhu cầu chi tiêu vượt thu nhập) Chính kênh luân chuyển vốn qua ngân hàng có ý nghĩa lớn việc thúc đẩy tăng lượng vốn đầu tư cho kinh tế Thứ hai, công cụ điều tiết kinh tế xã hội Nhà nước Thông qua việc đầu tư vốn tín dụng vào ngành nghề, khu vực kinh tế trọng điểm thúc đẩy phát triển ngành nghề, khu vực kinh tế đó, hình thành nên cấu kinh tế hiệu * Vai trò khách hàng Thứ nhất, tín dụng ngân hàng đáp ứng kịp thời nhu cầu số lượng chất lượng vốn cho khách hàng So với tín dụng thương mại tín dụng cá nhân nặng lãi tín dụng ngân hàng có vai trò quan trọng khách hàng Với ưu điểm không hạn chế thời gian vay, mục đích sử dụng đa dạng, nhanh chóng, dễ tiếp cận có khả đáp ứng nhu cầu vốn lớn nên tín dụng ngân hàng thoả mãn nhu cầu đa dạng khách hàng Thứ hai, tín dụng ngân hàng góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn cho doanh nghiệp So với việc sử dụng vốn chủ sở hữu tín dụng ngân hàng ràng buộc trách nhiệm khách hàng phải hoàn trả vốn gốc lãi thời hạn định thoả thuận Do đó, buộc khách hàng phải nỗ lực, tận dụng hết khả để sử dụng vốn vay hiệu nhằm đảm bảo nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng Thứ ba, ngân hàng cho vay vốn hàm ý khách hàng chọn lọc có chất lượng tốt Điều làm cho thương hiệu khách hàng thương trường tăng cường, tăng uy tín giúp khách hàng mở rộng kinh doanh * Vai trò ngân hàng Thứ nhất, đem lại lợi nhuận quan trọng cho ngân hàng Tín dụng hoạt động truyền thống, chiếm tỷ trọng lớn tổng Tài sản Có mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho ngân hàng (từ 70 – 90%) Thứ hai, thông qua hoạt động tín dụng, ngân hàng mở rộng loại hình dịch vụ khác toán, thu hút tiền gửi, kinh doanh ngoại tệ, tư vấn Từ đa dạng hoá hoạt động kinh doanh, tăng lợi nhuận giảm thiểu rủi ro ngân hàng trung ương thắt chặt tiền tệ gặp rủi ro tín dụng 1.2.4 Phân loại tín dụng [31, tr.26] Kinh tế thị trường phát triển, xã hội đại, nhu cầu người trở nên phong phú đa dạng, khiến cho dịch vụ phục vụ người 10 trở nên phong phú đa dạng theo Để đáp ứng nhu cầu đa dạng phong phú khách hàng, ngân hàng phải nghiên cứu đưa sản phẩm phù hợp, điều khiến cho tín dụng ngân hàng trở nên phong phú đa dạng ngày Để có nhìn tổng quan loại hình tín dụng, vào tiêu chí khác nhau, tín dụng phân loại gồm: * Căn vào mục đích vay vốn - Tín dụng bất động sản: khoản tín dụng đầu tư vào BĐS - Tín dụng công thương nghiệp: khoản tín dụng cấp cho doanh nghiệp để trang trải chi phí mua hàng hoá, nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, trả thuế, chi trả lương - Tín dụng nông nghiệp: khoản tín dụng cấp cho hoạt động nông nghiệp, nhằm trợ giúp hoạt động trồng trọt, thu hoạch mùa màng chăn nuôi - Tín dụng tiêu dùng: khoản tín dụng cấp cho cá nhân, hộ gia đình để mua sắm hàng hoá tiêu dùng đắt tiền xe cộ, trang thiết bị nhà, cho vay du học * Căn vào thời hạn tín dụng - Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn đến năm - Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn từ năm đến năm - Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn năm * Căn vào bảo đảm tín dụng - Tín dụng có bảo đảm: Là tín dụng có tài sản cầm cố, chấp có bảo lãnh người thứ ba - Tín dụng bảo đảm: Là tín dụng tài sản cầm cố, chấp hay bảo lãnh người thứ ba * Căn vào chủ thể vay vốn - Tín dụng doanh nghiệp (tín dụng bán buôn): Gọi bán buôn doanh nghiệp thường vay với khoản vay có giá trị lớn - Tín dụng cá nhân, hộ gia đình (tín dụng bán lẻ): Gọi bán lẻ cá nhân thường vay với khoản vay có giá trị nhỏ nhằm vào mục đích tiêu dùng 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bùi Diệu Anh, 2012 Quản trị danh mục cho vay Ngân hàng Thương mại Cổ phẩn Việt Nam Luận án Tiến sĩ Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Tuấn Anh, 2012 Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Luận án Tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Mai Văn Bạn, 2009 Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại Hà Nội: Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Chính phủ, 2006 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm Hà Nội tháng 12 năm 2006 Nguyễn Văn Chinh, 2009 Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam địa bàn Hà Nội Luận văn Thạc sỹ Học viện Ngân hàng Lê Thị Huyền Diệu, 2007 Mô hình quản lý rủi ro tín dụng Citibank [Ngày truy cập: 20 tháng năm 2015] Frederic S.Mishkin, 1992 Tiền tệ, Ngân hàng Thị trường Tài Dịch từ tiếng Anh Người dịch Nguyễn Quang Cư Nguyễn Đức Dy, 2001 Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Phan Thị Thu Hà, 2014 Giáo trình Ngân hàng Thương mại Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Phạm Huy Hùng (2012) Xếp hạng tín dụng nội NHTM Việt Nam Thực trạng giải pháp hoàn thiện [Ngày truy cập: 20 tháng năm 2015] 10 Nguyễn Đức Hưởng (2012) Xếp hạng tín dụng góp phần đảm bảo an toàn hoạt 12 động tín dụng NHTM [Ngày truy cập: 20 tháng năm 2015] 11 Tạ Thanh Huyền Đỗ Thu Hằng (2014) Kinh nghiệm ngân hàng nước giới quản lý rủi ro thông qua mô hình quản lý tín dụngvà học cho Việt Nam [Ngày truy cập: 20 tháng năm 2015] 12 Nguyễn Thị Mùi, 2009 Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại Hà Nội: Nhà xuất Tài 13 Ngân hàng Nhà nước, 2013 Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước số 02/2013/TT-NHNN Hà Nội tháng 01 năm 2013 14 Ngân hàng Nhà nước, 2014 Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước số 09/2014/TT-NHNN Hà Nội tháng năm 2014 15 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2014 Quy định cho vay khách hàng hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam số 66/QĐ-HĐTV-KHDN Hà Nội tháng 01 năm 2014 16 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2014 Quy định giao dịch bảo đảm cấp tín dụng hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam số 35/QĐ-HĐTV-HSX Hà Nội tháng 01 năm 2014 17 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2014 Quy định phân cấp định cấp tín dụng hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam số 31/QĐ-HĐTV-KHDN Hà Nội tháng 01 năm 2014 18 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2014 Quy định phân loại 13 tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động Agribank số 450/QĐ-HĐTV-XLRR Hà Nội tháng năm 2014 19 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2015 Báo cáo tổng kết chuyên đề tín dụng, tình hình tăng trưởng tín dụng, xử lý nợ xấu năm 2015; mục tiêu, giải pháp thực nhiệm vụ năm 2016 Hà Nội tháng 12 năm 2015 20 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Mê Linh Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm từ 2009 - 2015 21 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Mê Linh Báo cáo nợ phân loại nợ năm từ 2009 - 2015 22 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Mê Linh Báo cáo trích lập dự phòng để xử lý rủi ro năm từ 2009 - 2015 23 Peter S.Rose, 1999 Quản trị Ngân hàng Thương mại Dịch từ tiếng Anh Người dịch Nguyễn Huy Hoàng, Nguyễn Đức Hiển Phạm Long, 2003 Hà Nội: Nhà xuất Tài 24 Quốc hội khóa XII, 2010 Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 Hà Nội tháng năm 2010 25 Đoàn Văn Thắng, 2003 Giải pháp hoàn thiện hoạt động NHNo&PTNT Việt Nam phục vụ Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Luận án Tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 26 Trương Quang Thông, 2010 Quản trị Ngân hàng Thương mại Hà Nội: Nhà xuất Tài 27 Phạm Thu Thuỷ Đỗ Thị Thu Hà (2013) Đổi cách thức đo lường rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam trình tái cấu trúc hệ thống [Ngày truy cập: 20 tháng năm 2015] 28 Nguyễn Thị Thưởng, 2014 Quản lý hoạt động tín dụng BIDV Bắc Ninh: 14 Thực trạng giải pháp Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Thái Nguyên Trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh 29 Nguyễn Văn Tiến, 2005 Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng Xuất lần thứ hai Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 30 Nguyễn Văn Tiến, 2009 Ngân hàng thương mại Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 31 Nguyễn Văn Tiến Nguyễn Thị Lan, 2013 Tín dụng ngân hàng Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 32 Âu Văn Trường, 1999 Vận dụng công nghệ quản lý ngân hàng đại vào hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam giai đoạn Luận án Tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 33 Nguyễn Đức Tú (2011) Mô hình quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Việt Nam [Ngày truy cập: 20 tháng năm 2015] 34 Nguyễn Anh Tuấn, 2012 Quản trị rủi ro kinh doanh Ngân hàng Thương mại Việt Nam theo Hiệp ước Basel Luận án Tiến sĩ Trường Đại học Ngoại thương 35 Trần Trung Tường, 2011 Quản trị tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Luận án Tiến sĩ Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu tiếng Anh Joesph F.Sinket JR, 1998 Commercial Bank Financial Management Pentice Hall, USA Peter S.Rose and Sylvia C.Hudgins, 2008 Bank Management & Financial Services Seventh Edition Tony Van Gestel and Bart Baesens, 2009 Credit Risk Management Oxford University Press 15 Website www.sbv.gov.com, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam www.agribank.com.vn, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam www.vcb.com.vn, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam www.vietinbank.vn, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam www.bidv.com.vn, Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Một số Website khác 16 ... động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Mê Linh Từ thực tế đó, tác giả chọn đề tài Quản lý hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt. .. quản lý hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Mê Linh Trên sở hoàn thiện công tác quản lý hoạt động tín dụng giúp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng, ... Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Mê Linh nào? Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Mê Linh?

Ngày đăng: 08/04/2017, 10:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan