1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động tín dụng của ngân hàng hợp tác xã chi nhánh thanh hóa

24 222 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 475,8 KB

Nội dung

TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên luận văn: Quản lý hoạt động tín dụng của Ngân hàng Hợp tác xã - Chi nhánh Thanh Hóa.. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: Làm rõ thực trạng quản lý hoạt động tín dụn

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

-

NGUYỄN TẤT TÀI

QU¶N Lý HO¹T §éng tÝn dông cña ng©n hµng

hîp t¸c x· - chi nh¸nh thanh hãa

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội – 2015

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

-

NGUYỄN TẤT TÀI

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG

HỢP TÁC XÃ - CHI NHÁNH THANH HÓA

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của cô giáo hướng dẫn khoa học Các số liệu và trích dẫn được sử dụng trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và đáng tin cậy

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành chương trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô Trường Đại học Kinh tế -

Đa ̣i ho ̣c Quốc gia Hà Nô ̣i

Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại học Kinh tế ,

đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho tôi trong quá trình học tập

Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến GS.TS Phan Huy Đường đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng nỗ lực, tìm tòi, nghiên cứu để hoàn thiện luận văn, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những đóng góp tận tình của quý thầy cô và các bạn

Trang 5

TÓM TẮT LUẬN VĂN

Tên luận văn: Quản lý hoạt động tín dụng của Ngân hàng Hợp tác xã - Chi nhánh

Thanh Hóa

Tác giả: Nguyễn Tất Tài

Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế

Bảo vệ năm: 2015

Giáo viên hướng dẫn: Giáo sư - Tiến sỹ Phan Huy Đường

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: Làm rõ thực trạng quản lý hoạt động tín dụng

và đưa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường công tác quản lý hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Hợp tác xã - Chi nhánh Thanh Hóa

Những đóng góp mới của luận văn:

Luận văn có cách tiếp cận mới về nội dung quản lý hoạt động tín dụng, đó là phân tích thực trạng quản lý hoạt động tín dụng của Ngân hàng Hợp tác xã - Chi nhánh Thanh Hóa Sau khi đánh giá những thành tựu đạt được và những hạn chế còn tồn tại, luận văn đã đưa ra các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý hoạt động tín dụng, cụ thể là:

Hoàn thiện quy trình, phương pháp giám sát hoạt động tín dụng, nâng cao vai trò và hiệu quả của hoạt động kiểm soát nội bộ, trong đó nhấn mạnh đến việc xây dựng những tiêu chí đánh giá về kết quả hoạt động Bên cạnh đó chú trọng vào công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, lựa chọn và bố trí những cán bộ có trình

độ và tư cách đạo đức vào những vị trí công việc phù hợp nhằm đảm bảo đúng người đúng việc, khai thác tối đa tiềm năng của mỗi người, phát huy triệt để thế mạnh và năng lực của họ Song song với đó là đẩy mạnh hoạt động Marketing nhằm thu hút và mở rộng khách hàng Với quan điểm cán bộ quản lý cần lấy quan điểm Marketing làm chủ đạo vì chỉ có hiểu thị trường một cách kỹ lưỡng mới có thể đưa

ra những giải pháp, chính sách linh hoạt, phù hợp cho hoạt động của Chi nhánh, đưa triết lý này thâm nhập đến tất cả các bộ phận giao dịch, tất cả các nhân viên trong Chi nhánh Và cuối cùng đó là việc đề cập đến nội dung hoàn thiện và nâng cấp hệ

Trang 6

thống thông tin, chủ động thành lập riêng cho chi nhánh một bộ phận chuyên làm nhiệm vụ khai thác, tập trung và lưu trữ các thông tin cần thiết để tạo điều kiện cho việc sử dụng thông tin có hiệu quả

Trang 7

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i

DANH MỤC BẢNG BIỂU ii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ iii

Lời Mở Đầu 1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 4 1.1 Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động tín dụng 4

1.1.1 Tổng quan về hoạt động tín dụng: 4

1.1.2 Khái niệm quản lý hoạt động tín dụng Error! Bookmark not defined

1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Error! Bookmark not defined

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined

2.1 Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined

2.1.1 Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sửError! Bookmark

not defined

2.1.2 Phương pháp thu thập số liệu Error! Bookmark not defined

2.1.3 Phương pháp phân tích số liệu Error! Bookmark not defined

2.2 Các bước thực hiện và thu thập số liệu Error! Bookmark not defined

2.3 Các công cụ được sử dụng Error! Bookmark not defined

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI

NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ – CHI NHÁNH THANH HÓAError! Bookmark not defined

3.1 Khái quát về Ngân hàng Hợp tác xã – Chi nhánh Thanh Hóa Error!

Bookmark not defined

3.1.1 Sự hình thành và phát triển của Ngân hàng Hợp tác xã ở Việt Nam

Error! Bookmark not defined

3.1.2 Giới thiệu về Ngân hàng hợp tác xã – Chi nhánh Thanh Hóa Error!

Bookmark not defined

3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh Error! Bookmark not defined

3.2.1 Tình hình hoạt động tín dụng Error! Bookmark not defined

Trang 8

3.2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh Error! Bookmark not defined

3.3 Phân tích thực trạng quản lý hoạt động tín dụng tại Ngân hàng hợp tác xã –

Chi nhánh Thanh Hóa Error! Bookmark not defined

3.3.1 Kiểm soát tín dụng Error! Bookmark not defined 3.3.2 Quản lý nợ Error! Bookmark not defined 3.3.3 Quản lý các hoạt động tín dụng Error! Bookmark not defined

3.3.4 Một số chỉ tiêu đánh giá quản lý tín dụng của NHHTX Chi nhánh Thanh

Hóa: Error! Bookmark not defined

3.4 Hoạt động kiểm soát Error! Bookmark not defined

3.4.1 Hoạt động giám sát tín dụng Error! Bookmark not defined 3.4.2 Công tác kiểm soát nội bộ Error! Bookmark not defined

3.5 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động tín dụng tại Ngân hàng hợp tác xã –

Chi nhánh Thanh Hóa Error! Bookmark not defined

3.5.1 Những thành tựu đạt được Error! Bookmark not defined 3.5.3 Một số nguyên nhân chính Error! Bookmark not defined

CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ – CHI NHÁNH THANH HÓA Error! Bookmark not defined

4.1 Phương hướng hoạt động quản lý tín dụng của Ngân hàng Hợp tác xã – Chi

nhánh Thanh Hóa trong thời gian tới Error! Bookmark not defined

4.1.1 Định hướng phát triển của Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam Error!

Bookmark not defined

4.1.2 Định hướng phát triển của Ngân hàng Hợp tác xã – Chi nhánh

Thanh Hóa Error! Bookmark not defined

4.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Hợp tác xã

– Chi nhánh Thanh Hóa trong thời gian tới Error! Bookmark not defined

4.2.1 Tuân thủ nghiêm túc việc thực hiện quy trình tín dụng Error!

Bookmark not defined

Trang 9

4.2.2 Nâng cao chất lượng tín dụng gắn với tăng cường quản lý rủi roError!

Bookmark not defined

4.2.3 Hoàn thiện quy trình, phương pháp phân loại nợ và trích lập dự phòng

rủi ro tín dụng Error! Bookmark not defined 4.2.4 Hoàn thiện và nâng cấp hệ thống thông tinError! Bookmark not defined

4.2.5 Đẩy mạnh hoạt động Marketing nhằm thu hút và mở rộng khách hàng

Error! Bookmark not defined 4.2.6 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Error! Bookmark not defined 4.2.7 Tăng cường công tác giám sát hoạt động tín dụngError! Bookmark not defined

4.2.8 Tăng cường kiểm soát nội bộ Error! Bookmark not defined

4.3 Một số kiến nghị Error! Bookmark not defined

4.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Error! Bookmark not defined 4.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Hợp tác Việt NamError! Bookmark not

defined

KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 11

Trang 10

i

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

14 QTDNDTW Qũy tín dụng nhân dân Trung ương

15 QTDTW Qũy tín dụng Trung ương

Trang 11

ii

DANH MỤC BẢNG BIỂU

1 Bảng 3.1 Cơ cấu hoạt động tín dụng của NHHTX CN

5 Bảng 3.5 Tình hình doanh số cho vay tại chi nhánh 53

6 Bảng 3.6 Số lượt tín dụng theo đối tượng tại chi nhánh 55

7 Bảng 3.7 Doanh số thu nợ theo thời hạn, giai đoạn

8 Bảng 3.8 Tình hình nợ quá hạn giai đoạn 2011 - 2013 60

9 Bảng 3.9 Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng 62

10 Bảng 3.10 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động tín dụng

và quản lý tín dụng giai đoạn 2011 – 2013 63

Trang 12

iii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

1 Biểu đồ 3.1 Cơ cấu dư nợ qua ba năm 2011, 2012, 2013 46

2 Biểu đồ 3.2 Cơ cấu dư nợ theo thời gian 51

3 Biểu đồ 3.3 Cơ cấu dư nợ theo đối tượng 52

4 Biểu đồ 3.4 Cơ cấu doanh số cho vay theo thời gian 54

5 Biểu đồ 3.5 Cơ cấu doanh số cho vay theo đối tượng 56

6 Biểu đồ 3.6 Doanh số thu nợ theo thời gian 59

Trang 13

1

Lời Mở Đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài

Quản lý hoạt động tín dụng trong hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng hiện nay đang là một vấn đề cấp bách, nó quyết định sự sống còn của tổ chức tín dụng, đồng thời gây ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống ngân hàng và cho cả nền kinh tế quốc dân Ngân hàng Hợp tác xã với chức năng hoạt động như một Ngân hàng thương mại nhưng luôn gắn bên mình nhiệm vụ kinh tế - chính trị rất quan trọng: là trung tâm điều hòa vốn cho toàn bộ hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân trên toàn quốc nên phạm vi ảnh hưởng của NHHTX là rất rộng lớn

Cũng giống như các Chi nhánh Ngân hàng Hợp tác khác, trong thời gian qua, với vai trò là một đơn vị được huy động vốn, cho vay vốn và thực hiện các dịch vụ ngân hàng khác theo giấy phép hoạt động, Ngân hàng Hợp tác - Chi nhánh Thanh Hóa đã không ngừng phát huy vai trò là mô hình kinh tế hoạt động đúng hướng, có hiệu quả, đáp ứng lòng mong đợi của nhân dân, tạo điều kiện thuận lợi cho bà con nông dân trong việc gửi tiền, vay vốn làm ăn, xóa đói giảm nghèo vươn lên làm giàu, góp phần hạn chế và đẩy lùi tình trạng cho vay nặng lãi ở nông thôn Tuy nhiên trong thời gian qua, hoạt động tín du ̣ng ta ̣i chi nhánh vẫn còn vướng mắc mô ̣t số ha ̣n chế

Bên cạnh đó, thời gian gần đây, đặc biệt là thời kỳ khủng hoảng kinh tế 2011 -

2013, vấn đề tín dụng tại các tổ chức tín dụng trong nước đã bộc lộ những yếu kém nhất định nên hoạt động tín dụng đã gặp không ít những khó khăn và rủi ro thường xuyên rình rập Ở nhiều ngân hàng tại thời điểm năm 2013, nợ xấu có lúc lên đến trên 20% so với tổng dư nợ cho vay trong khi mức tỷ lệ cho phép trong tầm kiểm soát do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định là nhỏ hơn 5% Nhiều lãnh đạo

NH cấp cao thì bị khởi tố vì đã buông lỏng quản lý gây thất thoát vốn lớn như tại

NH Xây dựng Việt Nam, Ngân hàng Đại Dương…Tại địa bàn Thanh Hóa cũng đã xuất hiện nhiều sai phạm trầm trọng trong hoạt động tín dụng ở một số quỹ tín dụng nhân dân dẫn đến tỷ lệ nợ xấu đáng báo động, lượng tiền gửi đã quá hạn mà không

có khả năng thanh toán, gây bức xúc cho người gửi tiền - vay tiền, đã cho thấy hoạt

Trang 14

2

động quản lý tín dụng tại các QTDND cũng như Ngân hàng Hợp tác xã Chi nhánh Thanh Hóa còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ rủi ro Ngân hàng Nhà nước đã có những chỉ đạo toàn ngành triển khai quyết liệt các giải pháp tự xử lý nợ xấu, như : Cơ cấu lại

nợ, tích cực thu nợ, xử lý tài sản bảo đảm; bán nợ; sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý nợ; tiết giảm chi phí; tập trung trích lập dự phòng rủi ro Về phía Chính phủ cũng

đã khẩn trương thành lập Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam để giúp các ngân hàng và tổ chức tín dụng xử lý nợ xấu

Xuất phát từ thực tế báo động trên, việc tìm ra những giải pháp nhằm thúc đẩy

sự phát triển và hoạt động an toàn của NHHTX đang là một vấn đề bức thiết hơn bao giờ hết Mà phần nội dung cốt lõi của một ngân hàng chính là hoàn thành tốt công tác tín dụng Với chuyên ngành đạo tạo của tôi là Quản lý kinh tế và đang công tác tại Ngân hàng Hợp tác xã - Chi nhánh Thanh Hoá nên tôi muốn vận dụng kiến thức của mình để đưa ra giải pháp quản lý công tác tín dụng tại Ngân hàng Hợp tác xã - Chi nhánh Thanh Hoá Trong phạm vi của một luận văn tốt nghiệp, tôi rất mong đưa ra được một cách nhìn tương đối toàn diện từ lý luận cho đến thực

tiễn về vấn đề này Đề tài: "Quản lý hoạt động tín dụng của Ngân hàng Hợp tác

xã - Chi nhánh Thanh Hoá"

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của đề tài: Làm rõ thực trạng quản lý tín dụng và đề xuất

những biện pháp nhằm quản lý hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Hợp tác xã - Chi nhánh Thanh Hóa

Nhiệm vụ nghiên cứu:

- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về tín dụng, quản lý tín dụng trong hoạt động ngân hàng

Trang 15

3

3 Câu ho ̉i nghiên cứu

Các câu hỏi đặt ra trong nghiên cứu bao gồm:

(i) Nghiên cứ u về quản lý tín du ̣ng ta ̣i NHHTX bao gồm những nô ̣i dung gì? (ii) Hoạt động quản lý tín dụng tại NHHTX Chi nhánh Thanh Hóa còn có những hạn chế gì?

(iii) Những nguyên nhân khách quan và chủ quan nào làm giảm hiê ̣u quả công tác quản lý tín du ̣ng ta ̣i NHHTX Chi nhánh Thanh Hóa?

(iv) Chi nhánh cần thực hiê ̣n những giải pháp nào nhằm hoàn thiê ̣n công tá c quản lý tín dụng trong thời gian tới?

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng quản lý hoạt động tín dụng tại Ngân hàng

Hợp tác xã

Phạm vi nghiên cứu: Luận văn giới hạn việc nghiên cứu quản lý hoạt động tín

dụng tại Ngân hàng Hợp tác xã - Chi nhánh Thanh Hóa trong khoảng thời gian năm

2011 - 2013

5 Phương pháp nghiên cứu

Trên cơ sở lý luận và các số liệu thực tế tổng hợp được, tác giả sử dụng các phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, phương pháp thống kê, đối chiếu, so sánh để phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động tín dụng của Ngân hàng Hợp tác - Chi nhánh Thanh Hóa, tìm hiểu các nguyên nhân dẫn đến các vấn đề trong quản lý hoạt động tín dụng và đưa ra giải pháp nhằm khắc phục những

hạn chế này

6 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, Luận văn được kết cấu gồm 4 chương như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận và tổng quan tình hình nghiên cứu

Chương 2: Phương pháp và thiết kế nghiên cứu

Chương 3: Thực trạng quản lý hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Hợp tác xã – Chi nhánh Thanh hóa

Chương 4: Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Hợp tác xã – Chi nhánh Thanh Hóa

Trang 16

4

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

1.1 Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động tín dụng

1.1.1 Tổng quan về hoạt động tín dụng:

1.1.1.1 Khái niệm tín dụng:

Tín dụng (Credit) xuất phát từ gốc La tinh , có nghĩa là một sự tin tưởng tín nhiê ̣m lẫn nhau, hay nói cách khác đó là lòng tin

Có thể đi ̣nh nghĩa tín du ̣ng mô ̣t cách đầy đủ như sau : Tín dụng là quan hệ

chuyển nhượng tạm thời một lượng giá tri ̣ (dưới hình thức tiền tê ̣ hoặc hiê ̣n vật ) từ người sở hữu sang người sử dụng để sau một thời gian nhất đi ̣nh thu hồi về một lượng giá tri ̣ lớn hơn giá tri ̣ ban đầu

Mă ̣c dù có nhiều quan niê ̣m khác nhau về tín du ̣ng nhưng tựu chung la ̣i đều có

3 nội dung hay đă ̣c trưng sau:

- Thư ́ nhất: Là quan hệ chuyển nhượng một lượng giá trị mang t ính chất tạm

thời Đối tượng của sự chuyển nhượng có thể là tiền tệ hoặc hiện vật Tính chất tạm thời của sự chuyển nhượng đề câ ̣p đến thời gian sử du ̣ng lượng giá tri ̣ đó Nó là kết quả của sự thỏa thuận giữa các đối tác tham gia quá trình chuyển nhượng để đảm bảo sự phù hợp giữa thời gian nhàn rỗi và thời gian cần sử dụng lượng giá trị đó Sự thiếu phù hợp của thời gian chuyển nhượng này có thể ảnh hưởng đến quyền lợi tài chính và hoạt động kinh doanh của cả hai bên và dẫn đến những rủi ro , những nguy

cơ phá hủy quan hê ̣ tín du ̣ng Thực chất trong quan hê ̣ tín du ̣ng chỉ có sự chuyển nhươ ̣ng quyền sử du ̣ng lượng giá tri ̣ ta ̣m thời nhàn rỗi trong mô ̣t khoảng thời gian nhất đi ̣nh mà không có sự thay đổi quyền sở hữu đối với lượng giá tri ̣ đó

- Thư ́ hai: Tính hoàn trả Lươ ̣ng vốn đươ ̣c chuyển nhươ ̣ng phải đươ ̣c hoàn trả

đúng ha ̣n cả về thời gian và về giá tri ̣ bao gồm hai bô ̣ phâ ̣n : Gốc và lãi Phần lãi đảm bảo cho lượng giá tri ̣ hoàn trả lớn hơn lượng giá tri ̣ ban đầu Sự chênh lê ̣ch này

là giá trả cho quyền sử dụng vốn tạm thời Nói cách khác , nó là giá trả cho sự hy sinh quyền sử dụng vốn hiện tại của người sở hữu vì thế nó phải đủ hấp dẫn để người sở hữu có thể sẵn sàng hy sinh quyền sử du ̣ng đó

Ngày đăng: 08/07/2016, 21:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Mai Văn Bạn,2009 “ Nghiệp vụ ngân hàng thương mại”. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Nghiệp vụ ngân hàng thương mại”
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính
2. Chính phủ, 1993. Quyết định số 390/TTg ngày 27/07/1993 về triển khai đề án thì điểm thành lập QTDND. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 390/TTg ngày 27/07/1993 về triển khai đề án thì điểm thành lập QTDND
3. Chính phủ, 2000. Quyết định số 135/2000/QĐ-TTg ngày 28/11/2000 về củng cố, hoàn thiện và phát triển hệ thống QTDND. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 135/2000/QĐ-TTg ngày 28/11/2000 về củng cố, hoàn thiện và phát triển hệ thống QTDND
4. Lê Xuân Đào, 2007. Hoàn thiện quản lý QTDND trên địa bàn tỉnh KomTum. Luận văn Thạc Sỹ kinh doanh và quản lý. Học viên chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện quản lý QTDND trên địa bàn tỉnh KomTum
5. Nguyễn Hữu Hải, 2010. Định hướng chiến lược phát triển hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân trong thời kỳ mới. MS: KHBĐ-15, VPTW Đảng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng chiến lược phát triển hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân trong thời kỳ mới
6. Nguyễn Thị Thanh Hương, 2013. Ngân hàng hợp tác xã - Mô hình mới trong hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng hợp tác xã - Mô hình mới trong hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính
7. Trần Quang Khánh, 2011. Giải pháp chuyển đổi mô hình hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân trung ương thành Ngân hàng hợp tác xã. MS: KNH 2011-08 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp chuyển đổi mô hình hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân trung ương thành Ngân hàng hợp tác xã
8. Ngân hàng hợp tác - Chi nhánh Thanh Hóa, 2011-2013. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
9. Ngân hàng hợp tác - Chi nhánh Thanh Hóa, 2011-2013. Bảng cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn. Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chi nhánh Thanh Hóa, 2011-2013. Bảng cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn
10. NHNN, 2012. Thông tư số 31/2012/TT-NHNN ngày 26/11/2012 quy định về Ngân hàng hợp tác xã. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 31/2012/TT-NHNN ngày 26/11/2012 quy định về Ngân hàng hợp tác xã
11. Nghiên cứu khoa học lưu trữ tại Trung tâm Thông tin – thư viện, 2012.“Vai trò của hệ thống Qũy tín dụng nhân dân trong việc thúc đẩy kinh tế nông nghiệp – nông thôn”. Văn phòng Quốc hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Vai trò của hệ thống Qũy tín dụng nhân dân trong việc thúc đẩy kinh tế nông nghiệp – nông thôn”
12. Quốc hội, 2010. Luật các tổ chức tín dụng. Hà Nội: NXB chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật các tổ chức tín dụng
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia
13. Ngô Đức Thắng, 2011. Huy động vốn và cho vay tín dụng tại quỹ tín dụng nhân dân Trung ương trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huy động vốn và cho vay tín dụng tại quỹ tín dụng nhân dân Trung ương trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w