Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,58 MB
Nội dung
Header Page of 161 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC GIÁO DỤC TRẦN NGỌC QUỲNH PHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẬN THỦ ĐỨC, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TP Hồ Chí Minh – 2016 Footer Page of 161 Header Page of 161 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC GIÁO DỤC TRẦN NGỌC QUỲNH PHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẬN THỦ ĐỨC, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Huỳnh Lâm Anh Chương TP Hồ Chí Minh - 2016 Footer Page of 161 Header Page of 161 LỜI CẢM ƠN Đề tài khóa luận tốt nghiệp: “Thực trạng quản lý hoạt động định hướng nghề nghiệp trường trung học phổ thông Quận Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh” hoàn thành với giúp đỡ nhiệt tình tập thể cá nhân Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giúp đỡ, dẫn tận tình Thầy giáo hướng dẫn khoa học: TS Huỳnh Lâm Anh Chương Với tình cảm chân thành, xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy, Cô giáo thuộc khoa Khoa học giáo dục tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ tận tình Ban giám hiệu, tập thể giáo viên học sinh trường THPT Nguyễn Hữu Huân trường THPT Thủ Đức Mặc dù thân cố gắng hoàn thành tốt đề tài khóa luận tốt nghiệp, thiếu sót điều tránh khỏi Kính mong đóng góp ý kiến dẫn quý báu quý Thầy, Cô Một lần nữa, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất! Footer Page of 161 Header Page of 161 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giới hạn đề tài Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Ở nước 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Lý luận quản lý hoạt động định hướng nghề nghiệp trường trung học phổ thông 11 1.2.1 Khái niệm quản lý 11 1.2.2 Hoạt động định hướng nghề nghiệp trường trung học phổ thông 11 1.2.2.1 Khái niệm 11 1.2.2.2 Cấu trúc 13 1.2.2.3 Các điều kiện để thực hiệu hoạt động định hướng nghề nghiệp… 19 Footer Page of 161 Header Page of 161 1.2.3 Quản lý hoạt động định hướng nghề nghiệp trường trung học phổ thông…… 21 1.2.3.1 Khái niệm 21 1.2.3.2 Phân cấp quản lý 22 1.2.3.3 Nội dung quản lý hoạt động định hướng nghề nghiệp trường trung học phổ thông 26 1.2.3.4 Chức quản lý hoạt động định hướng nghề nghiệp 29 1.2.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý hoạt động định hướng nghề nghiệp 35 Tiểu kết chương 38 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẬN THỦ ĐỨC, TP HỒ CHÍ MINH 39 2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 39 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội Quận Thủ Đức 39 2.1.2 Tình hình giáo dục – đào tạo Quận Thủ Đức 40 2.2 Thực trạng việc thực hoạt động định hướng nghề nghiệp trường trung học phổ thông Quận Thủ Đức, TP.HCM 42 2.2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên học sinh hoạt động định hướng nghề nghiệp trường THPT Quận Thủ Đức, TP.HCM 43 2.2.2 Thực trạng việc thực nội dung hoạt động định hướng nghề nghiệp trường THPT Quận Thủ Đức, TP.HCM 49 2.2.3 Thực trạng việc thực hình thức định hướng nghề nghiệp trường THPT Quận Thủ Đức, TP.HCM 53 2.2.4 Thực trạng việc thực phương pháp định hướng nghề nghiệp trường THPT Quận Thủ Đức, TP.HCM 55 Footer Page of 161 Header Page of 161 2.2.5 Các yếu tố thúc đẩy hiệu hoạt động định hướng nghề nghiệp trường THPT 57 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động định hướng nghề nghiệp trường trung học phổ thông Quận Thủ Đức, TP.HCM 59 2.3.1 Thực trạng công tác quản lý hoạt động thông tin nghề nghiệp 59 2.3.2 Thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục nghề nghiệp 63 2.3.3 Thực trạng công tác quản lý hoạt động tuyên truyền nghề nghiệp 66 2.3.4 Các yếu tố thúc đẩy hiệu công tác quản lý hoạt động định hướng nghề nghiệp trường THPT 69 2.4 Đánh giá chung thực trạng công tác quản lý hoạt động định hướng nghề nghiệp cho học sinh trường THPT Quận Thủ Đức, TP HCM 71 2.4.1 Điểm mạnh 71 2.4.2 Điểm yếu 72 2.4.3 Nguyên nhân 73 2.5 Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động định hướng nghề nghiệp cho học sinh trường THPT 74 2.5.1 Cơ sở đề xuất biện pháp quản lý hoạt động định hướng nghề nghiệp…… 74 2.5.2 Các biện pháp cụ thể 74 Tiểu kết chương 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 Kết luận 78 Kiến nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Footer Page of 161 Header Page of 161 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Trung học phổ thông THPT Cán quản lý CBQL Ban giám hiệu BGH Giáo viên GV Học sinh HS Điểm trung bình ĐTB Footer Page of 161 Header Page of 161 DANH MỤC CÁC BẢNG STT Ký hiệu Bảng 2.1 Tên bảng Đánh giá học sinh khó khăn trình định hướng nghề nghiệp Trang 44 Đánh giá giáo viên vai trò Bảng 2.2 lực lượng việc thực nhiệm vụ 46 định hướng nghề nghiệp cho học sinh Đánh giá học sinh việc thực Bảng 2.3 hoạt động định hướng nghề nghiệp 47 lực lượng tham gia Đánh giá giáo viên học sinh việc Bảng 2.4 thực nội dung hoạt động định hướng 49 nghề nghiệp Đánh giá giáo viên học sinh việc Bảng 2.5 thực hình thức định hướng nghề 53 nghiệp cho học sinh THPT Đánh giá giáo viên học sinh việc Bảng 2.6 thực phương pháp định hướng 55 nghề nghiệp cho học sinh THPT Đánh giá giáo viên đóng góp Bảng 2.7 yếu tố thúc đẩy hiệu hoạt động định 57 hướng nghề nghiệp trường THPT Đánh giá giáo viên việc thực Bảng 2.8 công tác quản lý hoạt động thông tin nghề nghiệp Footer Page of 161 59 Header Page of 161 STT Ký hiệu Tên bảng Trang Đánh giá giáo viên việc thực Bảng 2.9 công tác quản lý hoạt động giáo dục nghề 63 nghiệp Đánh giá giáo viên việc thực 10 Bảng 2.10 công tác quản lý hoạt động tuyên truyền 66 nghề nghiệp Đánh giá giáo viên đóng góp 11 Bảng 2.11 yếu tố thúc đẩy hiệu công tác quản lý hoạt động định hướng nghề nghiệp trường THPT Footer Page of 161 69 Header Page 10 of 161 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghề nghiệp vấn đề quan trọng đời sống người Có nghề nghiệp người có sống ổn định, có cống hiến cho xã hội, làm cho sống trở nên có ý nghĩa Việc lựa chọn nghề nghiệp nhiều yếu tố quan trọng định tương lai người Câu hỏi chọn ngành, chọn nghề vấn đề trăn trở học sinh trung học phổ thông bước vào ngưỡng cửa đời Tuy nhiên, học sinh có khả tự định hướng nghề nghiệp cho thân Vì vậy, hoạt động định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học phổ thông cần thiết Trên thực tế, năm TP Hồ Chí Minh có khoảng 65.000 học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông Nhưng theo thống kê sơ bộ, 20% học sinh có hiểu biết đầy đủ, 5% học sinh hiểu biết ngành chọn học có tới 75% học sinh thiếu hiểu biết ngành chọn học Từ đây, thấy hiệu hoạt động định hướng nghề nghiệp trường trung học phổ thông TP Hồ Chí Minh chưa đáp ứng yêu cầu đề Việc lựa chọn nghề nghiệp học sinh nhiều bỡ ngỡ lúng túng, mang tính phong trào Việc chọn “nhầm trường”, “nhầm nghề” không ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động học tập bước đường nghề nghiệp tương lai học sinh mà gây lãng phí lớn gia đình xã hội Trên sở đó, hoạt động định hướng nghề nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông trở thành mối quan tâm thường xuyên thân học sinh, gia đình xã hội Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng công tác quản lý hoạt động định hướng nghề nghiệp trường trung học phổ thông chưa trọng chưa thật đạt hiệu Các nhà quản lý chưa quan tâm đến việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, đạo kiểm tra đánh giá Footer Page 10 of 161 Header Page 90 of 161 Có đạo phối hợp hiệu lực lượng nhà trường Chủ động tìm kiếm, xây dựng mối quan hệ với trường đại học, cao đẳng, trung cấp, sở sản xuất, công ty địa phương Xin cấp sử dụng nguồn kinh phí cho hoạt động định hướng nghề nghiệp hợp lý hiệu Đổi thường xuyên hình thức phương pháp tổ chức hoạt động định hướng nghề nghiệp, khuyến khích giáo viên có đóng góp sáng tạo cho công tác đổi hoạt động định hướng nhà trường 2.4 Đối với giáo viên, cán nhân viên nhà trường Có nhận thức đắn hoạt động định hướng nghề nghiệp nhà trường, thường xuyên học tập nâng cao kiến thức kỹ định hướng nghề nghiệp thân Tham gia tích cực buổi trao đổi kinh nghiệm, buổi hội thảo, chuyên đề định hướng nghề nghiệp Có sáng kiến sáng tạo việc đổi việc tổ chức hoạt động định hướng nghề nghiệp góp phần nâng cao hiệu hoạt động Footer Page 90 of 161 81 Header Page 91 of 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Danh Ánh (2010), Giáo dục hướng nghiệp Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin Nguyễn Trọng Bảo (1985), Giáo dục lao động, kĩ thuật tổng hợp hướng nghiệp nhà trường phổ thông, NXB Sự thật, Hà Nội Bộ Giáo dục (1981), Thông tư số 31-TT Hướng dẫn thực Quyết định số 126-CP Hội đồng Chính phủ, ngày 17 tháng 11 năm 1981, Hà Nội Bộ Giáo dục (1984), Hoạt động hướng nghiệp trường phổ thông, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Chỉ thị số 33/2003/CT-BGDĐT việc tăng cường giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông, ngày 23 tháng 07 năm 2003, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên – Hoạt động giáo dục hướng nghiệp, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Tài liệu tập huấn – Đổi giáo dục hướng nghiệp trường trung học, Hà Nội Trần Đình Chiến (2008), Xu hướng lựa chọn nghề nghiệp học sinh lớp 12 trường trung học phổ thông ảnh hưởng kinh tế thị trường, Thái Nguyên Chính phủ (1981), Quyết định số 126-CP Công tác hướng nghiệp trường phổ thông việc sử dụng hợp lý học sinh cấp phổ thông sở phổ thông trung học tốt nghiệp trường, ngày 19 tháng 03 năm 1981, Hà Nội 10 Chính phủ (2006), Nghị định số 75/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật giáo dục, ngày 02 tháng 08 năm 2006, Hà Nội 11 Phạm Tất Dong (2004), “Định hướng giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông”, Tạp chí Thông tin Khoa học Giáo dục 12 Trương Thị Hoa (2014), Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông KV Hà Nội qua tham vấn nghề, Hà Nội Footer Page 91 of 161 Header Page 92 of 161 13 Hồ Phụng Hoàng Phoenix, Trần Thị Thu, Nguyễn Thị Châu (2012), Quản lý hướng nghiệp cấp trung học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 14 Hồ Phụng Hoàng Phoenix, Trần Thị Thu, Nguyễn Ngọc Tài (2014), Tài liệu bổ sung sách giáo viên – Hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp 10, 11 12, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 15 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2013), Tài liệu dành cho cha mẹ - Giúp hướng nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Hộ (1986), Cơ sở sư phạm công tác hướng nghiệp trường Phổ thông Trung học, NXB Thái Nguyên 17 Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Thị Thanh Huyền (2006), Hoạt động GDHN giảng dạy kĩ thuật trường THPT, NXB Giáo dục 18 Trần Thị Hương (2011), Giáo dục học phổ thông, NXB Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh 19 Trần Thị Hương (2014), Đề cương giảng môn Giáo dục hướng nghiệp, Tài liệu lưu hành nội bộ, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 20 Phạm Đăng Khoa (2010), “Mô hình tổ chức giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông Nguyễn Thị Minh Khai, Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 59 21 Đào Văn Lê (2009), Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông thành phố Cần Thơ, TP HCM 22 Hồ Văn Liên (2007), Quản lý giáo dục trường học, Tài liệu lưu hành nội bộ, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 23 Vũ Thảo My (2011), Nghiên cứu đề xuất giải pháp hướng nghiệp cho học sinh phổ thông huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng, TP Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Đình Xuân, Trần Thị Minh Đức (1996), Định hướng nghề nghiệp học sinh sinh viên trường Hà Nội, Hà Nội 25 Hồ Tân Yên (2012), Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp Hiệu trưởng trường trung học phổ thông tỉnh Quảng Ngãi, Đà Nẵng Footer Page 92 of 161 Header Page 93 of 161 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ QUẢN LÝ Kính chào thầy/cô! Định hướng nghề nghiệp cho học sinh công việc trường trung học phổ thông cần thực Những câu hỏi sau nhằm tìm hiểu thực trạng vấn đề để có sở đưa đề xuất nhằm nâng cao hiệu việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh Kết vấn giữ kín Xin chân thành cảm ơn hợp tác ý kiến đóng góp thầy/cô! Câu 1: Thầy/cô cho biết thông tin việc thực hiệu hoạt động định hướng nghề nghiệp cho học sinh trường - Về nội dung: + Thông tin nghề nghiệp + Giáo dục nghề nghiệp + Tuyên truyền nghề nghiệp - Về hình thức tổ chức Câu 2: Theo thầy/cô, lực lượng đóng vai trò chủ yếu việc tổ chức hoạt động định hướng nghề nghiệp cho học sinh? Câu 3: Theo thầy/cô, có yếu tố thúc đẩy việc nâng cao hiệu quản lý hoạt động định hướng nghề nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông? Câu 4: Thầy cô thường gặp phải khó khăn công tác quản lý hoạt động định hướng nghề nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông? Câu 5: Theo thầy/cô, nguyên nhân khó khăn gì? Câu 6: Theo thầy cô, để nâng cao hiệu hoạt động định hướng nghề nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông cần có biện pháp gì? Xin cảm ơn hợp tác ý kiến đóng góp thầy/cô! Footer Page 93 of 161 Header Page 94 of 161 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Kính chào thầy cô! Định hướng nghề nghiệp cho học sinh công việc trường trung học phổ thông cần thực Phiếu khảo sát sau nhằm tìm hiểu thực trạng vấn đề để có sở đưa đề xuất nhằm nâng cao hiệu việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh Kết khảo sát giữ kín Mong thầy cô vui lòng trả lời tất câu hỏi phiếu Xin chân thành cảm ơn hợp tác ý kiến đóng góp thầy cô! PHẦN Hoạt động định hướng nghề nghiệp trường trung học phổ thông Câu 1: Theo thầy cô, hoạt động định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học phổ thông có cần thiết không? Rất cần thiết Cần thiết Có được, không Không cần thiết Hoàn toàn không cần thiết Câu 2: Thầy cô có biết nhiệm vụ việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh hay không? Có hiểu biết đầy đủ Biết không hiểu đầy đủ Chỉ biết Không biết phải làm việc Câu 3: Thầy cô đánh giá việc thực công việc sau giáo viên trường Chọn mức thường xuyên mức hiệu công việc Mức độ thường xuyên Mức độ hiệu STT Nội dung cụ thể Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực Thông tin nghề nghiệp Cung cấp cho học sinh thông tin hệ thống nghề nghiệp Footer Page 94 of 161 Hiệu Ít hiệu Không hiệu Header Page 95 of 161 Mức độ thường xuyên STT 3 Nội dung cụ thể Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực Cung cấp cho HS thông tin đào tạo nghề Cung cấp cho HS thông tin hội việc làm Giáo dục nghề nghiệp Tìm hiểu xu phát triển ngành nghề Tìm hiểu yêu cầu ngành nghề Định hướng học sinh vào nghề xã hội địa phương cần Tổ chức cho học sinh làm quen với số nghề bản, phổ biến địa phương xã hội Tổ chức hoạt động giúp học sinh phát triển lực, khiếu nghề nghiệp Tuyên truyền nghề nghiệp Giới thiệu gương lao động dũng cảm, sáng tạo Hình thành thái độ lao động đắn cho học sinh Uốn nắn biểu lệch lạc dự định chọn nghề học sinh Footer Page 95 of 161 Mức độ hiệu Hiệu Ít hiệu Không hiệu Header Page 96 of 161 Câu 4: Thầy cô đánh giá việc thực hình thức định hướng nghề nghiệp giáo viên trường Chọn mức thường xuyên mức hiệu hình thức Mức độ thường xuyên Mức độ hiệu STT Các hình thức Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực Hiệu Ít hiệu Không hiệu Tổ chức tiết dạy Môn Giáo dục hướng nghiệp Lồng ghép nội dung hướng nghiệp vào môn học khác Dạy nghề Tổ chức hoạt động ngoại khóa có liên quan hướng nghiệp Câu 5: Thầy cô đánh giá việc thực phương pháp định hướng nghề nghiệp giáo viên trường Chọn mức thường xuyên mức hiệu phương pháp Mức độ thường xuyên Mức độ hiệu STT Phương pháp Tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc với giới nghề nghiệp, tích lũy kinh nghiệm thực tế Tổ chức dạy học nghề phổ thông Tổ chức, khuyến khích học sinh tham gia hoạt động ngoại khóa Khuyến khích tạo điều kiện cho học sinh tìm hiểu thông tin nghề nghiệp Footer Page 96 of 161 Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực Hiệu Ít hiệu Không hiệu Header Page 97 of 161 Câu 6: Thầy cô đánh giá mức độ đóng góp yếu tố sau vào hiệu hoạt động định hướng nghề nghiệp cho học sinh (5: Rất nhiều; 4: Nhiều; 3: Vừa; 2: Ít; 1: Không đóng góp) STT Các yếu tố Mức độ Sự đạo, thúc đẩy hỗ trợ BGH CBQL Kiến thức kĩ định hướng nghề nghiệp giáo viên Nhận thức giáo viên Các nguồn thông tin định hướng nghề nghiệp Trang thiết bị, máy móc, đồ dùng học tập phục vụ hoạt động định hướng nghề nghiệp Cha mẹ HS tham gia với nhà trường Các chuyên gia tư vấn hướng nghiệp Sự tham gia tư vấn hướng nghiệp doanh nghiệp, tổ chức nghề nghiệp PHẦN Quản lý hoạt động định hướng nghề nghiệp trường trung học phổ thông Câu 7: Ban giám hiệu trường thầy cô công tác có thực công việc sau thường xuyên hiệu không? Chọn mức thường xuyên mức hiệu công việc Mức độ thường xuyên Mức độ hiệu STT Nội dung cụ thể Thường xuyên Thỉnh thoảng Thông tin nghề nghiệp Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động cung cấp thông tin nghề nghiệp cho HS Phân công GV thành lập phận phụ trách cung cấp thông tin nghề nghiệp cho HS Footer Page 97 of 161 Không thực Hiệu Ít hiệu Không hiệu Header Page 98 of 161 Mức độ thường xuyên STT Nội dung cụ thể Thường xuyên Thỉnh thoảng Hướng dẫn, đạo giáo viên thực hình thức, phương pháp cung cấp thông tin nghề nghiệp cho HS Tổ chức buổi hội thảo, chuyên đề có liên quan đến việc cung cấp thông tin nghề nghiệp Chỉ đạo việc phối hợp gia đình nhà trường việc cung cấp thông tin Hỗ trợ điều kiện cần thiết cho GV phận phụ trách việc cung cấp thông tin cho HS Kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch cung cấp thông tin nghề nghiệp cho HS Giáo dục nghề nghiệp Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động dạy nghề, tiếp cận làm quen với nghề Phối hợp với công ty, sở sản xuất, thương mại, dịch vụ để định hướng nghề cho HS Phân công nhiệm vụ cho giáo viên công tác định hướng nghề nghiệp cho HS Hướng dẫn GV cách thức thực nhiệm vụ giao Footer Page 98 of 161 Không thực Mức độ hiệu Hiệu Ít hiệu Không hiệu Header Page 99 of 161 Mức độ thường xuyên STT Nội dung cụ thể Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực Hỗ trợ GV trình thực nhiệm vụ Đôn đốc, khuyến khích, thúc đẩy GV thực nhiệm vụ Giám sát hoạt động GV Điều chỉnh, can thiệp có vấn đề phát sinh trình thực Kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch giáo dục nghề nghiệp Tuyên truyền nghề nghiệp Xây dựng kế hoạch liên quan đến việc tạo hứng thú, tạo thái độ tích cực việc chọn nghề Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên kiến thức kỹ định hướng nghề nghiệp cho HS Chỉ đạo việc phối hợp gia đình nhà trường tuyên truyền nghề nghiệp Tổ chức cho HS tiếp cận làm quen với nghề xã hội địa phương cần Kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch liên quan công tác tuyên truyền nghề nghiệp Footer Page 99 of 161 Mức độ hiệu Hiệu Ít hiệu Không hiệu Header Page 100 of 161 Câu 8: Để thực nhiệm vụ định hướng nghề nghiệp cho học sinh, theo thầy cô, vai trò lực lượng sau nào? (5: Rất quan trọng; 4: Quan trọng; 3: Ít quan trọng; 2: Hầu không quan trọng; 1: Không quan trọng) STT Các tổ chức, phận Mức độ 1 Bộ Giáo dục Đào tạo Sở Giáo dục Đào tạo Ban giám hiệu trường THPT Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên môn Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Cha mẹ học sinh Khác Câu 9: Thầy cô đánh giá mức độ đóng góp yếu tố sau vào hiệu quản lý hoạt động định hướng nghề nghiệp cho học sinh (4: Nhiều; 3: Vừa; 2: Ít; 1: Không) STT Các yếu tố Sự đạo Sở GD-ĐT Sự quan tâm BGH CBQL công tác hướng nghiệp cho HS Kinh nghiệm BGH CBQL công tác hướng nghiệp cho HS Sự quan tâm GV công tác hướng nghiệp cho HS Kiến thức, kĩ định hướng nghề nghiệp giáo viên Sự phối hợp GV cha mẹ HS Sự phối hợp nhà trường tổ chức kinh tế, văn hóa, xã hội Nguồn thông tin định hướng nghề nghiệp Mức độ Thông tin cá nhân: Thầy cô là: Cán quản lý Giáo viên môn Giáo viên chủ nhiệm Nhân viên phòng, ban, tổ chức trường Xin cảm ơn hợp tác ý kiến đóng góp thầy/cô! Footer Page 100 of 161 Header Page 101 of 161 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Chào em học sinh thân mến! Việc lựa chọn nghề nghiệp có ảnh hưởng to lớn đến sống tương lai người Định hướng nghề nghiệp cho học sinh công việc cần thiết trường trung học phổ thông Phiếu khảo sát sau nhằm tìm hiểu thực trạng vấn đề để làm sở đưa đề xuất nâng cao hiệu hoạt động định hướng nghề nghiệp Kết khảo sát giữ kín Mong em vui lòng trả lời tất câu hỏi phiếu Xin chân thành cảm ơn hợp tác ý kiến đóng góp em! Hướng dẫn: Các em đánh dấu X vào câu trả lời chọn Câu 1: Trường em thực việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh lớp mấy? Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Câu 2: Em đánh giá mức độ tham gia thân hoạt động định hướng nghề nghiệp trường Rất tích cực Tích cực Ít tích cực Không tích cực Câu 3: Em đánh giá hiệu thực hoạt động định hướng nghề nghiệp cho học sinh trường em Rất hiệu Hiệu Ít hiệu Không hiệu Câu 4: Em đánh giá việc thực công việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh sau trường Chọn mức thường xuyên mức hiệu công việc Footer Page 101 of 161 Header Page 102 of 161 Mức độ thường xuyên STT 3 Nội dung cụ thể Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực Thông tin nghề nghiệp Cung cấp thông tin hệ thống nghề nghiệp Cung cấp thông tin đào tạo nghề Cung cấp thông tin hội việc làm Giáo dục nghề nghiệp Tìm hiểu xu phát triển ngành nghề Tìm hiểu yêu cầu ngành nghề Định hướng học sinh vào nghề xã hội địa phương cần Tổ chức cho học sinh làm quen với số nghề bản, phổ biến địa phương xã hội Tổ chức hoạt động giúp học sinh phát triển lực, khiếu nghề nghiệp Tuyên truyền nghề nghiệp Giới thiệu gương lao động dũng cảm, sáng tạo Hình thành thái độ lao động đắn cho học sinh Uốn nắn biểu lệch lạc dự định chọn nghề học sinh Footer Page 102 of 161 Mức độ hiệu Hiệu Ít hiệu Không hiệu Header Page 103 of 161 Câu 5: Em đánh giá việc thực hình thức định hướng nghề nghiệp cho học sinh sau trường Chọn mức thường xuyên mức hiệu hình thức Mức độ thường xuyên Mức độ hiệu STT Các hình thức Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực Hiệu Ít hiệu Không hiệu Tổ chức tiết dạy Môn Giáo dục hướng nghiệp Lồng ghép nội dung định hướng nghề nghiệp vào môn học khác Dạy nghề Tổ chức hoạt động ngoại khóa có liên quan đến định hướng nghề nghiệp Câu 6: Em đánh giá việc thực phương pháp định hướng nghề nghiệp cho học sinh sau trường Chọn mức thường xuyên mức hiệu phương pháp Mức độ thường xuyên Mức độ hiệu STT Phương pháp Tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc với giới nghề nghiệp, tích lũy kinh nghiệm thực tế Tổ chức dạy học nghề phổ thông Tổ chức, khuyến khích học sinh tham gia hoạt động ngoại khóa Khuyến khích tạo điều kiện cho học sinh tìm hiểu thông tin nghề nghiệp Footer Page 103 of 161 Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực Hiệu Ít hiệu Không hiệu Header Page 104 of 161 Câu 7: Em đánh giá mức độ hiệu việc tổ chức hoạt động định hướng nghề nghiệp cho học sinh cá nhân, phận sau Chọn mức thường xuyên mức hiệu cho cá nhân, phận Mức độ thường xuyên Mức độ hiệu STT Cá nhân, phận Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực Hiệu Ít hiệu Không hiệu Ban giám hiệu Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên môn Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Khác Câu 8: Trong trình định hướng nghề nghiệp, em thường gặp phải khó khăn sau đây? Có thể chọn nhiều đáp án Thiếu nguồn tài liệu, thông tin nghề nghiệp Chưa đánh giá lực sở thích thân Mâu thuẫn với ba mẹ việc chọn nghề Hiểu biết ngành nghề hạn chế Hiểu biết hệ thống đào tạo hạn chế Những khó khăn khác (cụ thể) Xin chân thành cảm ơn hợp tác ý kiến đóng góp em! Footer Page 104 of 161 ... cứu Thực trạng quản lý hoạt động định hướng nghề nghiệp trường trung học phổ thông Quận Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh Giả thuyết khoa học Công tác quản lý hoạt động định hướng nghề nghiệp trường trung. .. trung học phổ thông Quận Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận khảo sát thực trạng quản lý hoạt động định hướng nghề nghiệp trường trung học phổ thông Quận Thủ Đức,. .. 161 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC GIÁO DỤC TRẦN NGỌC QUỲNH PHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẬN THỦ ĐỨC, THÀNH PHỐ