Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
1,74 MB
Nội dung
9/7/2015 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÀN TẬT VÀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thủy NỘI DUNG BÀI GIẢNG Định nghĩa khiếm khuyết, giảm khả năng, tàn tật, ví dụ minh họa loại Phân loại tàn tật theo nhóm Định nghĩa phục hồi chức năng, nêu mục đích phục hồi chức Mơ tả hình thức phục hồi chức ưu, nhược điểm loại 9/7/2015 DỊCH TỄ HỌC TÀN TẬT 1.1 Định nghĩa: Khiếm khuyết?? Giảm chức năng?? Tàn tật?? 1.1 ĐỊNH NGHĨA Khiếm khuyết: Là mát, thiếu hụt bất bình thường cấu trúc, chức năng, giải phẫu, sinh lý bệnh tật nguyên nhân khác gây nên Giảm khả năng: Là hạn chế hay chức thực hoạt động gây nên bậi khiếm khuyết 9/7/2015 1.1 Định nghĩa (tiếp) Tàn tật: Là hậu khiếm khuyết giảm khả gây nên, làm cho người khơng thực vai trị gia đình xã hội mà người tuổi, giới, hoàn cảnh thực PHÂN LOẠI TÀN TẬT Trong thống kê & số điều tra bản: Tàn tật tâm thần kể trẻ CPTTT Tàn tật thể chất, gồm: + Do bệnh, tổn thương quan vận động + Do bệnh, tổn thương quan giác quan + Do bệnh, tổn thương quan nội tạng Đa tàn tật: Người có từ hai loại tàn tật trở lên 9/7/2015 PHÂN LOẠI TÀN TẬT Trong PCNDVCĐ: • Khó khăn vận động • Khó khăn nhìn • Khó khăn nghe nói • Khó khăn học • Hành vi xa lạ • Mất cảm giác • Động kinh 1.3 TỶ LỆ TÀN TẬT Theo WHO- 1970: • NKT chiếm - 10% dân số giới • Trong đó, 75% người tàn tật chưa chăm sóc PHCN • Khu vực Tây Thái Bình Dương: khoảng 100 triệu người tàn tật • Nauy (1991) 14,7% 9/7/2015 Theo WHO(2011) có khoảng tỷ NKT toàn giới, tương ứng với khoảng 15% dân số giới người khuyết tật, có 2,9% khuyết tật nặng 15,3% khuyết tật nặng 1.3 TỶ LỆ TÀN TẬT (tiếp) Ở Việt Nam: 5-7% dân số • Trong đó, khoảng 40% trẻ em tàn tật , người có tuổi 30%, số cịn lại thuộc đối tượng độ tuổi lao động • Loại tàn tật phổ biến hay gặp tàn tật vận động 9/7/2015 Theo kết điều tra thực trạng tình hình thực pháp luật NKT năm 2008 Bộ LĐ-TBXH Dạng tật Vận động Thị giác Nghe Nói Trí tuệ khác Tỉ lệ % 29,41 13,84 9,33 7,08 6,52 17,00 Trong số người đa khuyết tật có gần 30% 1.3 NGUYÊN NHÂN TÀN TẬT nhóm nguyên nhân chủ yếu: Do bệnh, tật, tuổi cao, tai nạn, dị tật bẩm sinh Do thái độ sai lệch xã hội Do môi trường sống không phù hợp Do dịch vụ PHCN phát triển 9/7/2015 1.3 NGUYÊN NHÂN TÀN TẬT Do bệnh, tật, tuổi cao, tai nạn, dị tật bẩm sinh Tai nạn giao thông, tai nạn sản xuất… Sử dụng thuốc dược liệu không đúng, sử dụng bất hợp pháp chất gây nghiện/ kích thích Điều trị khơng 1.3 NGUN NHÂN TÀN TẬT Do thái độ sai lệch xã hội Thiếu kiến thức đắn tàn tật, nguyên nhân, cách phòng ngừa điều trị tàn tật Thái độ kỳ thị, phân biệt đối sử thiếu hiểu biết lực nhu cầu người tàn tật 9/7/2015 1.3 NGUYÊN NHÂN TÀN TẬT Do mơi trường sống khơng phù hợp • Thất học, hiểu biết DVXH • Chiến tranh, hậu chiến tranh • Đói nghèo, điều kiện sống nơi VS • Đơ thị hố & vấn đề gián tiếp khác • Các thảm hoạ mơi trường tự nhiên • Ơ nhiễm mơi trường, vấn đề ATTP • Các vấn đề tâm lý-xã hội 1.3 NGUYÊN NHÂN TÀN TẬT Do dịch vụ PHCN phát triển • Thiếu chương trình, dịch vụ CSSK • Phân bổ nguồn lực chưa hợp lý • Cơ sở hạ tầng dịch vụ thiếu yếu 9/7/2015 Theo khảo sát Ủy ban vấn đề xã hội (2008) cho thấy tỷ lệ KT do: Bẩm sinh: 35,8% Bệnh tật: 32,34% Hậu chiến tranh: 25,56% Tai nạn lao động: 3,49% Nguyên nhân khác: 1,57% 1.3 NGUYÊN NHÂN TÀN TẬT • Thiếu nguồn lực, khoảng cách địa lý, rào cản vật chất, xã hội • Các hoạt động tạo cơng hội, phòng ngừa tàn tật PHCN chương trình phát triển kinh tế xã hội chưa ý 9/7/2015 1.4 HẬU QUẢ CỦA TÀN TẬT Đối với thân ngƣời tàn tật: • 90% trẻ em tàn tật chết trước 20 tuổi Tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ tử vong cao Thất học, khơng có việc làm Mất khả độc lập Khơng có vị trí gia đình, cộng đồng Bị coi thường, bị xa lánh phân biệt, đối xử khơng bình đẳng • • • • • 1.4 HẬU QUẢ CỦA TÀN TẬT Đối với gia đình: • Khơng tham gia hoạt động gia đình Là gánh nặng với gia đình vật chất tinh thần Bị coi thường, không tôn trọng, khơng có vị trí gia đình, khơng đối xử bình đẳng • • 10 9/7/2015 PHCN NGOẠI VIỆN Nhƣợc điểm: • Khơng thực PHCN thường xun thiếu cán chuyên khoa tuyến sở • Chi phí tốn kém, cịn nhiều phiền hà triển khai trì chương trình • Chỉ tập trung vào cá nhân người tàn tật mà không quan tâm đến cộng đồng thiếu tham gia cộng đồng HÌNH THỨC PHCN Phục hồi chức dựa vào cộng đồng Biện pháp chuyển giao kiến thức tàn tật, kỹ phục hồi thái độ tích cực đến NTT, gia đình cộng đồng Biện pháp chiến lược phát triển cộng đồng PHCN, bình đẳng hội, hội nhập xã hội tất người tàn tật 16 9/7/2015 PHCN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Ƣu điểm: ◦ Tỷ lệ NTT phục hồi cao: 7080% ◦ NTT có hội để hội nhập với sống gia đình cộng đồng ◦ Lơi kéo tham gia tích cực NTT, gia đình cộng đồng vào chương trình PHCN PHCNDVCĐ • Chất lượng phục hồi đảm bảo • Chi phí thể chấp nhận • Được lồng ghép, gắn kết chặt chẽ vào hệ thống CSSKBĐ tuyến, cộng đồng • Có thể giải tình trạng thiếu cán chuyên khoa PHCN tuyến 17 9/7/2015 MẠNG LƢỚI PHCN Ở VIỆT NAM 3.1 Hệ thống quản lý chuyên ngành 3.1.1 Bộ Y tế Phòng Phục hồi chức trực thuộc vụ Điều trị Ban chủ nhiệm chương trình PHCN 3.1 HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH 3.1.2 Hội Phục hồi chức Việt Nam (VINAREHA) Phạm vi hoạt động: nước (>1500 hội viên) Ban chấp hành hội: 57 người, có1 chủ tịch, phó chủ tịch, tổng thư ký, phó tổng thư ký Hội PHCN sở (tỉnh, thành phố): 10 hội 18 9/7/2015 3.1 HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH 3.1.3 Khoa PHCN bệnh viện Tất BV đa khoa tuyến trung ương, số BV chuyên khoa có khoa PHCN 90% BV đa khoa tỉnh, thành phố có khoa PHCN (độc lập ghép với khoa khác) Các trung tâm Y tế huyện triển khai chương trình Phục hồi chức dựa vào cộng đồng có khoa PHCN (ghép với khoa khác) 3.1 HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH 3.1.4 Bệnh viện điều dƣỡng PHCN 28/31 sở điều dưỡng PHCN tỉnh thuộc Y tế chuyển thành bệnh viện điều dưỡng Phục hồi chức 10 bệnh viện điều dưỡng PHCN thuộc bộ, ngành khác Các làng Hồ Bình tỉnh thành phố 19 9/7/2015 3.2 NGUỒN ĐÀO TẠO NHÂN LỰC 3.2.1 Đào tạo đại học sau đại học trường đại học Y có mơn PHCN ĐH Y Hà Nội đào tạo tiến sỹ, thạc sỹ, nội trú, chuyên khoa cấp I, II, chuyên khoa định hướng 3.2.2 Đào tạo cử nhân trường cao đẳng (Nam Định, Thanh Hố, Hải Dương, thành phố Hồ Chí Minh) đào tạo cử nhân điều dưỡng vật lý trị liệu 3.2 NGUỒN ĐÀO TẠO NHÂN LỰC 3.2.4 Đào tạo kỹ thuật viên Vật lý trị liệu Trường trung học kỹ thuật Y tế Trung ương I (Hải Dương), II (Đà Nẵng) III (HCM) 3.2.5 Đào tạo lồng ghép 46 trường trung học kỹ thuật Y tế tỉnh 3.2.6 Đào tạo kỹ thuật viên PHCNDVCĐ Khoa PHCN BV trung ương, BV tỉnh, BV điều dưỡng PHCN 20 9/7/2015 3.3 NHÂN LỰC HOẠT ĐỘNG 3.3.1 Các BV đa khoa tuyến trung ƣơng Bác sỹ chuyên khoa PHCN: định hướng, cấp I, II, thạc sỹ, tiến sỹ Kỹ thuật viên (KTV) Vật lý trị liệu KTV hoạt động trị liệu (một số BV) KTV ngôn ngữ trị liệu (một số BV) KTV chỉnh hình (một số BV) Điều dưỡng PHCN 3.3 NHÂN LỰC HOẠT ĐỘNG 3.3.2 Các BV đa khoa tuyến tỉnh BV điều dƣỡng PHCN Bác sỹ chuyên khoa PHCN: Chuyên khoa đại học; chuyên khoa cấp I, II; thạc sĩ KTV vật lý trị liệu đào tạo quy/bổ túc từ y tá Điều dưỡng viên (ở khoa có bệnh nhân nội trú) 21 9/7/2015 3.3 NHÂN LỰC HOẠT ĐỘNG 3.3.3 Các trung tâm Y tế huyện Bác sĩ làm công tác PHCN kết hợp y học dân tộc, nội khoa, ngoại khoa đào tạo bổ xung KTV vật lý trị liệu KTV PHCNDVCĐ tập huấn tuần huyện 3.3.4 Tại cộng đồng: KTV PHCNDVCĐ tập huấn tuần huyện tuần xã 3.4 KINH PHÍ Trang thiết bị, đào tạo cán kinh phí BV Triển khai chương trình PHCNDVCĐ: Kinh phí Bộ Y tế, địa phương, kinh phí tài trợ tổ chức phi phủ (NGOs) 22 9/7/2015 PHƢƠNG HƢỚNG&GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN PHCN, PHCNDVCĐ 4.1 Chiến lƣợc chung Lấy Phục hồi chức dựa vào cộng đồng làm biện pháp chiến lược để giải vấn đề tàn tật Việt Nam 4.2 CÁC BIỆN PHÁP 4.2.1 Đào tạo cán chuyên khoa Các môn PHCN trường đại học: ◦ Tăng cường đào tạo sau đại học: chuyên khoa định hướng, cấp I,II, thạc sỹ, tiến sỹ cho khoa PHCN - BV trung ương, BV đa khoa tỉnh, thành phố, BV điều dưỡng PHCN ◦ Mở rộng phạm vi đào tạo đến trường ĐH Y khác đặc biệt trường tây nguyên, miền núi 23 9/7/2015 4.2.1 ĐÀO TẠO CÁN BỘ CHUYÊN KHOA Các trƣờng cao đẳng Y tế: ◦ Tăng cường đào tạo cử nhân điều dưỡng, tiến tới đào tạo cử nhân điều dưỡng PHCN cho sở PHCN có bệnh nhân nội trú ◦ Đào tạo cử nhân vật lý trị liệu, tiến tới đào tạo cử nhân hoạt động trị liệu, ngôn ngữ trị liệu, xã hội học, tâm lý học cho khoa PHCN – BV trung ương, BV đa khoa tỉnh, thành phố, BV điều dưỡng PHCN 4.2.1 ĐÀO TẠO CÁN BỘ CHUYÊN KHOA Các trƣờng trung học kỹ thuật Y tế tỉnh: • Lồng ghép chương trình PHCN phịng ngừa tàn tật vào chương trình đào tạo y tá trung cấp, nữ hộ sinh loại hình cán y tế khác 24 9/7/2015 4.2 CÁC BIỆN PHÁP 4.2.2 Củng cố hoàn thiện khoa PHCN BV a Các BV đa khoa tuyến trung ương: Bác sỹ chuyên khoa PHCN sau ĐH: Chuyên khoa cấp I,II; thạc sỹ; tiến sỹ KTV chuyên ngành thiếu (hoạt động trị liệu, ngôn ngữ trị liệu ), chuyên khoa hoá KTV 4.2 CÁC BIỆN PHÁP Điều dưỡng PHCN bậc đại học&sau đại học Tăng cường trang thiết bị theo xu hướng đại hoá đảm bảo công tác PHCN, NCKH, đào tạo cán bộ, hỗ trợ tuyến 25 ... NKT chiếm - 10 % dân số giới • Trong đó, 75% người tàn tật chưa chăm sóc PHCN • Khu vực Tây Thái Bình Dương: khoảng 10 0 triệu người tàn tật • Nauy (19 91) 14 ,7% 9/7/2 015 Theo WHO(2 011 ) có khoảng... khoa PHCN tuyến 17 9/7/2 015 MẠNG LƢỚI PHCN Ở VIỆT NAM 3 .1 Hệ thống quản lý chuyên ngành 3 .1. 1 Bộ Y tế Phòng Phục hồi chức trực thuộc vụ Điều trị Ban chủ nhiệm chương trình PHCN 3 .1 HỆ THỐNG QUẢN... phố): 10 hội 18 9/7/2 015 3 .1 HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH 3 .1. 3 Khoa PHCN bệnh viện Tất BV đa khoa tuyến trung ương, số BV chuyên khoa có khoa PHCN 90% BV đa khoa tỉnh, thành phố có khoa PHCN