Bài luận án kinh tế ĐỘC QUYỀN gồm 131 trang,bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo. Trên cơ sở hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế du lịch bền vững cùng với việc phân tích, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế du lịch bền vững ở tỉnh Ninh Bình thời gian qua; khóa luận đưa ra các quan điểm, phương hướng và giải pháp nhằm tiếp tục phát triển kinh tế du lịch theo hướng bền vững ở tỉnh Ninh Bình trong thời gian tới.
Trang 1MỤC LỤC
6062710015-111 1 Chuong 1: CO SO LY LUAN VA THUC TIEN VE KINH TE DU LICH TRONG PHAT TRIEN BEN VUNG 0 c.cccccccccscsscsssscsessesessesesesesesesseseees 6
1.1 Du lịch bền vững các nguyên tắc và các tiêu chí phát triển du lịch bền
VU QG G9111 210 1011 TT 0 10 0 1 6
1.2 Đặc điểm và vai trò của kinh tế du lịch trong phát triển bền vững 24 1.3 Các nhân tô tác động đến kinh tế du lịch bền vững và kinh nghiệm phát triển kinh tế du lịch - - - 2 S22 +E£EE2E#EEEEEEEEE2EEEEEEEE212111 211121212 te 27
Chuong 2: THUC TRANG KINH TE DU LICH TRONG PHAT TRIEN BÉN VỮNG Ở TỈNH NINH BÌNH HIỆN NAY 25555cs52 45 2.1 Tiềm năng kinh tế du lịch trên địa bàn tỉnh Ninh Bình 45
2.2 Thực trạng phát triển kinh tế du lịch Ninh Bình trong phát triển bền vững từ năm 2005 đến nay, . 5S k 1E SE 11151811 111111E1111111111 111111, 57
Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHU YEU PHAT TRIEN KINH TE DU LICH TRONG PHAT TRIEN BEN VUNG O
TINH NINH BINH TRONG GIAI ĐOẠN TỚI - - +: 83 3.1 Phương hướng phát triển kinh tế du lịch trong phát triển bền vững của tỉnh Ninh Bình . +2 52+E+ESE2E£EEEESEEEE211121211212111 1121121211111 xe 83
3.2 Các giải pháp phát triển kinh tế du lịch trong phát triển bền vững ở tỉnh
Trang 2DANH MỤC BẢNG BIÊU
Bảng 2.1: Tổng hợp di tích trên địa bàn toàn tỉnh năm 2014 52
Bảng 2.2: Lượng khách du lịch đến Ninh Bình thời kỳ 2005 - 2014 58
Trang 3DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT
CHXHCN ViệtNam : Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoài
GDP : Tổng sản phẩm quốc nội
ODA : Viện trợ phát triển chính thức
UNESCO : Tổ chức Liên hợp quốc, giáo dục và văn hóa
Trang 4MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Ngày nay không một Quốc gia nào trong quá trình hoạch định chính
sách và quản lý phát triển kinh tế lại không có nội dung phát triển bền
vững.Trên lý thuyết, phát triển bền vững là nhằm đáp ứng các nhu cầu của hiện tại mà không làm tôn hại đến khả năng đáp ứng các nhu cầu của các thé hệ mai sau.Nó liên quan đến phát triển và sử dụng có trách nhiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên
Sự phát triển bền vững của một quốc gia nói chung phải được đảm
bảo một cách thống nhất và đồng thời trên ba mặt: Kinh tế, Xã hội và
Môi trường
Trên lĩnh vực du lịch, ở Việt Nam là quả trình phát triển phải được định
hướng và quản lý theo phương châm kết hợp hài hoà nhu cầu của trước mắt và lâu dài ở cả hai góc độ sản xuất và tiêu dùng du lịch nhằm đạt tới một mục
đích bảo tồn và tái tạo được tài nguyên thiên nhiên, giữ gìn và phát huy được
bản sắc văn hoá dân tộc
Trong những năm đầu của thế kỷ XXI, chúng ta chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của ngành du lịch trên thế giới Ngành du lịch được dự đoán sẽ trở thành động lực quan trọng thúc đây kinh tế thế giới tăng trưởng và chỉ
đứng sau các ngành dầu khí, sản phẩm hóa chất, công nghiệp ô tô.Đặc biệt
trong tình hình kinh tế phục hồi còn nhiều yếu tố chưa xác định, nhiều nước
đã lấy ngành du lịch làm khâu đột phá để tăng trưởng kinh tế Cùng với thế
giới và khu vực, ngành du lịch Việt Nam cũng đã đạt được những thành tựu
đáng kể nhờ chính sách đổi mới cơ chế quản lý kinh tế của Đảng va Nha
nước Trong “Chiến lược phát triển du lịch của Việt Nam đến năm 2020 và
Trang 5thành ngành kinh tế mũi nhọn; du lịch chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cau GDP, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội” là quan điểm xuyên suốt của quá trình phát triển bền vững đất nước trong những năm tới
Nằm tại khu vực Đồng Bằng Bắc Bộ, thừa hưởng gia tri nén van minh lúa nước, Ninh Bình được biết đến như một nước Việt Nam thu nhỏ, bởi nơi
đây hội tụ đủ các dạng địa hình đồng băng, miền núi, miền biển và từng là
kinh đô của nước Đại Cô Việt Hiện Ninh Bình có hơn 800 di tích lịch sử văn
hóa và danh lam thắng cảnh, trong đó có gần 80 di tích được xếp hạng cấp Quốc gia, cùng với 114 lễ hội truyền thống và nhiều hội làng mang đậm chất
dân gian, đặc biệt là các lễ hội đầu xuân như lễ hội chùa Bái Đính, lễ hội Có
đô Hoa Lư, lễ hội đền Thái Vi, lễ hội Thánh Quý Minh Đại Vương Trong
năm 2012 Ninh Bình đón khoảng 3.711.994 lượt khách đến thăm quan tăng
khoảng 14,1% so với cùng kỳ năm 2011, trong đó lượng khách nội địa là
3.036.424 lượt khách tăng khoảng 17,4%, và đối với lượng khách quốc tế là
675.570 lượt khách tăng khoảng 1,2% (Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Ninh Bình 2012, Thống ké du lich tinh Ninh Binh nam 2012, Ninh Binh) Tuy nhiên, với một địa phương được ưu đãi cả về mặt tài nguyên du lịch tự nhiên lẫn nhân văn như Ninh Bình thì số lượng khách đến tỉnh trong những năm gần đây là chưa tương xứng với tiềm năng của địa phương Nguyên nhân do phát
triển dịch vụ du lịch tỉnh Ninh Bình chưa được đầy mạnh Cơ sở hạ tầng,
vật chất kỹ thuật du lịch, mặc dù đã được cải thiện nhiều trong những
năm qua nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của khách du lịch đến
với Ninh Bình Ý thức trách nhiệm về phát triển du lịch bền vững, về giữ
gìn bảo vệ tài nguyên môi trường chưa cao.Vì vậy du lịch Ninh Bình
chưa có sức cạnh tranh cao so với các địa phương khác trong nước cũng
như trong khu vực và trên thế giới
Trang 6đáng kể, và càng có vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh tế nói chung Tuy là một địa phương có nhiều tiềm năng và lợi thế để phát triển du lịch, nhưng Ninh Bình chưa phát huy được lợi thế, chưa phát triển đúng với tiềm năng của
mình Chính vì vậy, việc nghiên cứu thực tiễn phát triển du lịch bền vững ở
tỉnh Ninh Bình vừa mang tính cấp thiết trước mắt, vừa có tính chiến lược lâu
dài nhằm đề xuất các giải pháp phát triển ngành kinh tế mũi nhọn này ở tỉnh Ninh Bình Xuất phát từ lý do trên, em đã lựa chọn đề tài: “ Kinh té du lich
trong phát triển bền vững ở tỉnh Ninh Bình hiện nay” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Cao học chuyên ngành Kinh tế chính trị của mình
2 Tình hình nghiên cứu của đề tài
Trong thời gian qua đã có nhiều công trình khoa học cả trong nước và quốc
tế nghiên cứu về du lịch và phát triển du lịch trong đó có du lịch Ninh Bình:
- “Quy hoạch tổng thể phát triển dụ lịch tỉnh Ninh Bình 1995-2010”,
Viện nghiên cứu chiến lược phát triển du lịch Việt Nam
- Trần Đức Thanh, “Cơ sở khoa học trong việc thành lập các bản đô
phục vụ quy hoạch du lịch cấp tỉnh ở Việt Nam (Lấy ví dụ ở Ninh Bình)”
Luận án PTS, Hà Nội 1995- 170 trang
- Vũ Tuấn Cảnh (Chủ trì) “Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam” Đề tài
nghiên cứu khoa học cấp nhà nước 1998-2000 (Tai liệu lưu trữ tại viện nghiên cứu phát triển du lịch Tổng cục du lịch Việt Nam.)
- Trần Quốc Nhật, “Quản lý nhà nước về dụ lịch trong giai đoạn phát
triển mới của nên kinh tế Việt Nam”, luận án thạc sỹ kinh tế,1996,
- Tổng cục du lịch Việt Nam “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam
giai đoạn 2001-2010” thang 10/2001
- Va mot sỐ công trình khoa học, bài viết khác
Nhìn chung các công trình nghiên cứu và các bài viết trên chỉ đề cập
Trang 7công trình nào đi sâu nghiên cứu có hệ thống và toàn diện về phát triển kinh tế du lịch theo hướng bền vững ở Ninh Bình Đề tài:“ Kinh tế du lịch trong
phát triển bền vững ở tỉnh Ninh Bình hiện nay” không trùng lắp với bất cứ
luận văn hoặc đề tài khoa học nào đã công bố 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Muc dich:
Trên cơ sở hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế du lịch bền vững cùng với việc phân tích, đánh giá thực trạng phát
triển kinh tế du lịch bền vững ở tỉnh Ninh Bình thời gian qua; khóa luận đưa
ra các quan điểm, phương hướng và giải pháp nhằm tiếp tục phát triển kinh tế
du lịch theo hướng bền vững ở tỉnh Ninh Bình trong thời gian tới
3.2 Nhiệm vụ:
- Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về kinh tế du lịch trong phát triển bên vững
- Phân tích, đánh giá tiềm năng, thực trạng phát triển kinh tế du lịch của
tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2005 đến nay
- Đề xuất quan điểm phương hướng và giải pháp phát triển kinh tế du lịch trong phát triển bền vững ở tỉnh Ninh Bình từ nay đến năm 2020
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng kinh tế du
lịch trong phát triển bền vững ở tỉnh Ninh Bình và đề xuất các giải pháp nhằm thúc
đây kinh tế du lịch phát triển theo hướng bên vững ở tỉnh Ninh Bình trong giai đoạn
hiện nay
- Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi thời gian, đánh giá về thực trạng kinh tế du
lịch ở Ninh Bình giai đoạn từ năm 2003 đến nay và các giải pháp, kiến nghị với các cấp có thâm quyền đến năm 2020
Trang 8- Vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử
- Luận văn còn sử dụng các phương pháp như: trừu tượng hóa khoa học, phân tích và tổng hợp; logic kết hợp với lịch sử, phương pháp thống kê, so sánh
6 Những đóng góp khoa học của luận văn
- Qua nghiên cứu, luận văn đề xuất những phương hướng cơ bản và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế du lịch theo hướng bền vững một
cách có hiệu quả, góp phần thúc đây quá trình phát triển kinh tế - xã hội của
tỉnh Ninh Bình
- Luận văn có thê dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, hoạch
định chủ trương, chính sách thuộc lĩnh vực kinh tế du lịch ở tỉnh Ninh Bình 7 Kết câu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương, § tiết Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về kinh tế du lịch trong phát triển bền vững Chương 2: Thực trạng kinh tế du lịch trong phát triển bền vững ở Ninh Bình những năm qua
Chương 3: Phương hướng và giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế du
Trang 9Chương 1
CƠ SO LY LUAN VA THUC TIEN VE KINH TE DU LICH TRONG PHAT TRIEN BEN VUNG
1.1 Du lịch bền vững các nguyên tắc và các tiêu chí phát triển du
lịch bền vững
1.1.1 Một số khái niệm
Du lịch
Trên cơ sở tổng hợp lý luận và qua thực tiễn hoạt động du lịch trên thé
giới và Việt nam, khoa du lịch và Khách sạn trường Đại học Kinh tế quốc dân đã nêu rõ: Du lịch là một ngành kinh tế bao gồm các hoạt động tô chức, hướng dẫn du lịch, sản xuất, trao đôi hàng hõa và dịch vụ của những doanh
nghiệp, nhằm đáp ứng những nhu cầu về đi lại, lưu trú, tham quan, giải trí,
tìm hiểu và các nhu cầu khác của khách du lịch Các hoạt động đó phải đem
lại lợi ích kinh tế, chính trị, xã hội thiết thực cho nước làm du lịch và cho bản than doanh nghiệp
Tuy nhiên khái niệm này được nhìn nhận dưới góc độ kinh tế nhiều hơn
là dưới góc độ du lịch nói chung Vì vậy, tại Khoản 1, Điều 4 Luật Du lịch đã
nêu rõ “ Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan,
tìm hiểu, giải trí, nghỉ đưỡng trong một khoảng thời gian nhất định”
Như vậy, du lịch là một hoạt động có nhiều đặc thù gồm nhiều thành
phần tham gia, tạo thành một tổng thể hêt sức phức tạp Hoạt động du lịch
vừa có đặc điểm của ngành kinh tế, lại có đặc điểm cảu ngành văn hóa xã hội Kinh tế du lịch
Hiện nay, tại nhiều quốc gia coi du lịch như một ngành công nghiệp nhằm
Trang 10quảng bá hính ảnh của đất nước với quốc tế Vì vậy, có thể coi kinh tế du lịch là
một ngành hay lĩnh vực kinh tế hoạt động trong lĩnh vưc du lịch, thông qua các chức sản xuất kinh doanh chủ yêu dựa vào các điều kiện tư nhiên, kinh tế, văn
hóa, xã hội của đất nước, của từng vùng dé phuc vu khach du lich trong va ngoai
nước nhăm thu lợi ích kinh tế và phat triển kinh tế - xã hội
Vì vậy, Đảng và Nhà nước ta kháng định: Du lịch là một ngành kinh té
tổng hợp quan trọng, góp phần vào nâng cao dân trí, tạo việc làm và phát triển kinh tế - xã hội; coi du lịch là một hướng chiến lược quan trọng trong đường
lỗi phát triển kinh tế - xã hội nhằm góp phần thực hiện công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước
Phát triển bền vững
Thuật ngữ Phát triển bền vững xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1980
trong ấn phẩm Chiến lược bảo tôn thể giới của Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên
và tài nguyên thiên nhiên thế giới Đó là: Sự phát triển của nhân loại không thê chỉ chú trọng tới phát triển kinh tế mà còn phải tôn trọng những nhu cầu
tất yếu của xã hội và sự tác động đến môi trường sinh thái học
Đến năm 2002, Hội nghị thượng đỉnh thế giới về phát triển bền vững đã nêu rõ: “ Phát triển bền vững là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa giữa ba mặt của sự phát triển, đó là phát triển bền vững về kinh tế, phát triển bền vững về xã hội và phát triển bên vững về môi trường”
Phát triển du lịch bền vững
- Khái niệm phát triển du lịch bền vững không tách rời khái niệm phát
triển bền vững Ngay từ những năm đầu của thập niên 80, trên thế giới đã có
nhiều công trình nghiên cứu nhằm phân tích, chỉ ra các khía cạnh tác động
của du lịch có liên quan đến phát triên bền vững
Trước đây, trong chiến lược phát triển kinh tế; nhiều quốc gia coi du lịch
Trang 11mẽ để tăng trưởng kinh tế, do đó cần được bảo vệ và nuôi dưỡng bằng bất cứ giá nào Tuy nhiên trong thực tế, sự phát triển quá nóng của du lịch đã đưa lại nhiều tác động tiêu cực đến quá trình phát trién Chang han, du lich gop phan làm tăng tốc độ quá trình đơ thị hố thiếu bền vững, làm tắc nghẽn giao thông,
ô nhiễm không khí và tiếng ồn, ô nhiễm rác thải và chất thải, góp phần làm suy
giảm và suy thoái nguồn nước : Du lịch góp phần làm xói mòn các giá trị văn hoá truyền thống do sự thương mại hoá quá mức Hậu quả của các tác động đó
lại có ảnh hưởng đến bản thân sự phát triển lâu dài của ngành du lịch
Do đó, trong thực tiễn đã đặt ra yêu cầu nghiên cứu về phát triển bền
vững nhằm hạn chế các tác động tiêu cực của hoạt động du lịch nhằm đảm
bảo cho sự phát triển lâu dải Hiện nay, du lịch bền vững đã trở thành một xu
thế của thời đại là mục tiêu đặt ra cho sự phát triển và có ý nghĩa quan trọng
không chỉ về mặt kinh tế mà còn có ý nghĩa đặt biệt đối với sự phát triển bền vững của xã hội, của cộng đồng dưới quan điểm khai thác tài nguyên và môi trường trên phạm vi toản cầu
- Theo định nghĩa của Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) đưa ra tại
Hội nghị về Môi trường và Phát triển của liên hợp quốc tại Rio de Janeiro nam 1992 "Du lich bén vững là việc phát triển các hoạt động du lịch nhằm
đáp ứng các nhu câu hiện tại của khách du lịch và người dân bản địa khi vẫn
quan tâm đến việc bảo tôn và tôn tạo các nguồn tài nguyên cho việc phát triển
hoạt động du lịch trong tương lai Du lịch bên ững sẽ có kế hoạch quản Ìý các nguôn tài nguyên nhằm thoả mãn các nhu câu về kinh tế, xã hội, thẩm mỹ của con người trong khi đó vẫn duy trì được sự toàn vẹn về văn hoá, đa dạng sinh
học, sự phát triển của các hệ sinh thái và các hệ thống hỗ trợ cho cuộc sống
cua con nguoi"
- Ở Việt Nam, phát triển du lịch bền vững là một khái niệm còn khá
Trang 12kinh nghiệm thực tế về phát triển du lịch tại nhiều quốc gia trong khu vực và
trên thế giới, nhận thức về phát triển du lịch có trách nhiệm với môi trường và
xã hội có tác dụng nâng cao hiểu biết cho cộng đồng đã xuất hiện ở Việt Nam
dưới nhiều hình thức như "Du lịch sinh thái", "Du lịch cộng đồng", "Du lịch
về nguồn", "Du lịch dựa vào thiên nhiên", "Du lịch đồng qué"
Cho đến nay, mặc dù có nhiều ý kiến khác nhau về khái niệm phát
triển du lịch bền vững, nhưng đa số các nhà khoa học đều thống nhất phát triển du lịch bền vững là sự cụ thể hoá quan điểm về phát triển bền vững trong
lĩnh vực phát triển du lịch Theo đó, muốn phát triển du lịch bền vững thì mọi
hoạt động khai thác, quản lý các giá trị tự nhiên và nhân văn nhằm thoả mãn
các nhu cầu du lịch cần quan tâm đến các lợi ích kinh tế dài hạn trong khi vẫn đảm bảo sự đóng góp cho bảo tồn, tôn tạo các nguồn tài nguyên du lịch và
bảo vệ môi trường, duy trì sự toàn vẹn về van hoa dé phat trién du lich trong
tương lai, góp phần nâng cao mức sống của cộng đồng dân cư địa phương
1.1.2 Các nguyên tắc cơ bản của phát triển du lịch bền vững
Phát triển du lịch bền vững muốn đảm bảo các mục tiêu và thoả mãn
các yêu cầu thì cần tuân thủ các nguyên tắc cơ bản sau:
- Một là: Sử dụng tài nguyên du lịch một cách bên vững
Đây là nguyên tắc hàng đầu đảm bảo khả năng tự phục hồi của tài nguyên du lịch được diễn ra một cách tự nhiên hoặc thuận lợi hơn do có sự
tác động của con người thông qua hoạt động đầu tư, tôn tạo, bảo tồn đáp ứng
nhu cầu phát triển du lịch của nhiều thế hệ Việc sử dụng một cách hợp lý và bền vững các nguồn tài nguyên du lịch đòi hỏi cần có sự nghiên cứu, thống kê, đánh giá những tác động của hoạt động du lịch đối với nguồn tài nguyên
Từ đó có các giải pháp nhằm ngăn chặn những tác động tiêu cực, ngăn chặn
Trang 1310
vững, bảo tồn và bảo vệ các nguồn lực phát triển du lịch được xem là vấn đề
sống còn đối với việc quản lý mang tính toàn cầu và mỗi quốc gia
- Hai là: Hạn chế sự tiêu thụ quả mức và giảm thiểu chất thải của hoạt
động du lịch ra môi trường
Việc khai thác sử dụng quá mức tải nguyên cho hoạt động du lịch và khơng kiểm sốt được lượng chất thái của chính các hoạt động đó sẽ gópp phần dẫn đến sự suy thối mơi trường mà hậu quả của nó là không thể phát
triển kinh doanh du lịch một cách lâu dài Giảm thiểu sự tiêu thụ quá mức và
giảm chat thải sẽ tránh được những chi phí tốn kém cho việc phục hồi tốn hại
cho môi trường và làm tăng chất lượng của du lịch Đây là nguyên tắc quan trọng đòi hỏi cần phải được quan tâm ngay từ khi triển khai các dự án du lịch và phải được theo dõi giám sát liên tục
- Ba là: Phát triển du lịch phải đảm bảo duy trì được tính đa dạng
Tính đa dạng về tự nhiên, xã hội và văn hoá là nhân tố đặc biệt và quyết
định sự hấp dẫn và khác biệt của các sản phâm du lịch ở mỗi điểm đến, làm
tăng khả năng thoả mãn nhu cầu của du khách, tăng khả năng cạnh tranh, thu hút khách, tạo dựng thương hiệu và đảm bảo cho sự phát triển bền vững Sự đa dạng của môit rường tự nhiên, văn hoá và xã hội mang lại khả năng phục hồi và tránh việc quá phụ thuộc vào một hoặc một vải nguồn hỗ trợ sinh ton Đa dạng văn hoá một trong những tài nguyên hàng đầu của ngành du lịch cần
phải được giữ gnf, bảo vệ Sự đa dạng văn hoá bản địa sẽ mất đi khi nó bị
xuống cấp bởi cư dân biến nó thành món hàng để bán cho du khách
Hiện nay, ở một số quốc gia do phát triển du lịch quá nóng đã làm cho
hệ sinh thái bị phá huỷ trên diện rộng, không duy trì được tính đa đạng của
Trang 14II
- Bốn là: Phát triển du lich phải quan tâm đến lợi ích cộng đồng địa phương
Phát triển du lịch cần quan tâm chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa phương Điều này đặc biệt có ý nghĩa khi coi du lịch là một trong các công cụ
cho nỗ lực bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học ở các khu bảo tồn thiên
nhiên, vườn quốc gia Xác định rằng cộng đồng địa phương là chủ nhân của
điểm đến du lịch có quyền tham gia và hưởng lợi từ hoạt động du lịch địa
phương Chừng nào, lợi ích của cộng đồng được chia sẻ thoả đáng, khi đó chính cộng đồng với lối sóng và văn hoá bản địa và động lực tích cực họ trở
thành lực lượng chủ động tạo lên giá trị gia tăng cho sản phẩm du lịch đồng
thời bảo tồn và phát huy được giá trị văn hố, bảo vệ mơi trường đóng góp
cho hoạt động du lịch Thực tế cho thấy nếu phát triển du lịch mà không quan tâm đến phát triển kinh tế trên địa bàn lãnh tổ, không chia sẻ lợi ích thoả đáng
với cộng đồng địa phương mà chỉ chú ý đến việc khai thác tài nguyên thiên
nhiên, khai thác những cộng đồng bản địa và văn hoá của họ đề thoả mãn nhu
cầu của du khách thì sẽ làm cho kinh tế và cộng đồng dân cư địa phương gặp
nhiều khoá khăn thậm chí tạo lên sự phản kháng từ chính cộng đồng địa phương Nó làm gia tăng các hoạt động khai thác tài nguyên mang tính tiêu
cựu như: Săn bắn động vật quý hiếm, chặt cây đốn củi, phá núi lấy đá, phá
rừng làm rẫy Kết quả là làm tăng nguy cơ suy giảm và tuyệt chủng các loài
động, thực vật ảnh hưởng xấu đến sự phát triển bền vững của ngành du lịch
nói riêng và kinh tế xã hội nói chung
- Năm là: Khuyến khích và nâng cao năng lực cộng đông địa phương tham gia các hạot động phát triển du lịch
Việc tham gia của cộng đồng dân cư địa phương vào các hoạt động du
lịch vừa giúp họ có nguồn thu nhập, cải thiện và nâng cao đời sống vừa làm
cho họ có nghĩa vụ và trách nhiệm cao hơn trong việc duy trì nguồn tài
Trang 1512
đồng địa phương mà thúc đấy gìn giữ, phát triển những ngành nghề, làng nghề và lễ hội truyền thống địa phương như dệt thô câm, thêu ren, làm hàng thủ công mỹ nghệ, trồng các loại cây đặc sản của địa phương để khách du lịch đựoc chiêm ngưỡng, học hỏi, mua săm các sản pham noi ho dén tham quan Các lễ lội, món ăn truyền thống, phong tục tập quán cần được gìn giữ và phát huy vì đó là những nét đặc trưng riêng của vùng du lịch, là điểm nhắn để thu hút khách tham quan Vì thế không được áp đặt các chuẩn mực đồng nhất cho các khu, điểm du lịch Ngăn ngừa sự thay thế các ngành nghề truyền thống lâu đời bằng chuyên mơn hố Tuy nhiên, năng lực tham gia của cộng
đồng còn hạn chế, đặt biệt là cộng đồng vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa
Vì vậy, khuyến khích sự tham gia của cộng đồng là quá trình nâng cao nhận
thức, tăng cường năng lực và cải thiện điều kiện sống và làm việc cũng như chuyên dịch cơ cầu kinh tế và điều kiện sinh kế cho các vùng còn khó khăn
- Sáu là: Phát triển du lịch phải phù hợp với quy hoạch với các ngành,
lĩnh vực trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội
Du lịch với đặc điểm là ngành kinh tế tổng hợp, mang tính liên ngành
và liên vùng Nguồn tải nguyên phục vụ cho phát triển du lịch đồng thời cũng
phục vụ cho sự phát triển của các ngành khác như công nghiệp, nông nghiệp, vật liệu xây dựng Nguồn tài nguyên đó chỉ trở lên hấp dẫn, có giá trị và có
thể khai thác phục vụ du lịch khi có sự phát triển đồng bộ ở trình độ nhất định
của các ngành liên quan đó Do đó, mọi phương án khai thác tài nguyên để phát triển du lịch phải phù hợp với quy hoạch các ngành, lĩnh vực liên quan trên địa bàn tỉnh, vùng và cả quốc gia Thực hiện cơ chế phối hợp liên ngành,
liên vùng để giải quyết có hiệu quả các hoạt động đầu tư kinh doanh du lịch
trên địa bàn, bảo đảm các ngành Du lịch, Văn hố, Đầu tư, Mơi trường, Xây
dựng cùng thống nhất phối hợp trong hoạt động, hạn chế sự chồng chéo,
Trang 1613
chẽ với các vùng, các địa phương lân cận trong việc phối hợp xây dựng phát
triển, kinh doanh sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du lịch và tuyến du lịch
Ngoài ra đối với mỗi phương án phát triển du lịch cần tiễn hành đánh giá tác
động mơi trường tồn diện có sự tham gia của cư dân địa phương và các cấp
chính quyền có liên quan nhằm hạn chế tác động tiêu cực đến tài nguyên và
môi trường Bên cạnh đó, quy hoạch phát triển du lịch cần phải tính đến việc
điều hoà về lợi ích giữa cộng đồng địa phương, nhà nước, du khác, các doanh
nghiệp Tóm lại, khi sự phát triển du lịch là một bộ phận hợp nhất của kế
hoạch tổng thê cấp quốc gia, vùng, địa phương, xem việc phát triển và quản lý môi trường là một tổng thê thì sẽ mang lại lợi ích tối đa và dài hạn cho quốc
gia, địa phương và nền kinh té trong đó có ngành du lịch
- Bảy là: Phát triển du lich can có sự tham van rộng rãi, sự đồng thuận
của cộng đồng địa phương và các đổi tượng liên quan
Trong thực tế cho thấy luôn tồn tại những mâu thuẫn, xung đột về quyền lợi trong khai thác tài nguyên phục vụ phát triển du lịch giữa doanh nghiệp với cộng đồng địa phương, giữa du lịch với các ngành kinh tế khác
Trong một số trường hợp thường phát sinh mâu thuẫn giữa nhà nước, nhà đầu
tư và cư dân địa phương Chính vì thế, việc thường xuyên trao đôi, tham vấn
ý kiến cộng đồng và các bên có liên quan để giải quyết các mâu thuẫn nảy
sinh trong quá trình phát triển là hết sức cần thiết Điều này đảm bảo sự gắn
kết giữa ngành du lịch với cư dân địa phương, giữa các ngành với nhau trong
việc khai thác hợp lý và có hiệu quả tài nguyên, bảo vệ môi trường, giúp cho
sự phát triển bền vững của các ngành kinh tế trong đó có ngành du lịch
- Tám là: Đào tạo, phát triển nguôn nhân lực đáp ứng nhu câu phát
triển du lịch
Cả trên phương diện lý luận và thực tiễn đều đã khẳng định rằng sự
Trang 1714
ở đây được đánh giá theo các tiêu chuẩn: sự hiểu biết về kiến thức, kỹ năng,
pham chất nghề nghiệp, thái độ với công việc và sức khoẻ mà người lao động có được Sự hiểu biết và kỹ năng của lao động có được là nhờ quá trình đào
tạo và bồi đưỡng Một đội ngũ cán bộ nhân viên có sức khoẻ, có phẩm chất
nghề nghiệp với thái độ lao động tích cực, được đảo tạo bài bản khi tham gia
vào các hoạt động du lịch sẽ tạo sự hứng thú cho du khách, mang đến cho du khách nhựng dịch vụ với giá trị thụ hưởng cao nhất, đồng thời có thêm làm cho du khách có nhận thức đúng và có ý thức trách nhiệm về môi trường và
các giá trị văn hoá truyền thống Ở đây nhân lực du lịch được đào tạo, phát
triển bài bản quyết định đến yếu tố bền vững của hoạt động du lichhj
- Chín là: Tăng cường các hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch có
trách nhiệm
Do tính chất vô hình của sản phẩm du lịch mà xúc tiến, quảng bá luôn
là hoạt động quan trọng trong phát triển du lịch Hoạt động xúc tiễn quảng bá du lịch nhằm tuyên truyền, giới thiệu rộng rãi về đất nước con người của điểm
đến, danh lam thắng cảnh, di tích ch sử, di tích văn hoá, cách mạng, các công trình lao động sáng tạo, bản sắc văn hoá của dân tộc Cụ thê hơn, xúc tiến du
lịch làm cho thị trường biết đến sản phẩm du lịch, những giá trị, những trải
nghiệm và những thương hiệu du lịch cần thưởng thức, những điểm du lịch hấp dẫn và nên đến Tiếp đến, xúc tiến quảng bá du lịch nhằm nâng cao nhận
thức xã hội về du lịch, tạo môi trường du lịch văn minh, lành mạnh, an toàn,
phát huy truyền thống mến khách của quê hương, dân tộc Hoạt đọng này đảm bảo góp phần tăng cường khả năng cạnh tranh của các sản phẩm du lịch, thu
hút khách du lịch Hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch cần có tính chuyên
nghiệp nhằm huy động các nguồn lực cho phát triển du lịch đồng thời cung
cấp các thông tin đầy đủ, chính xác và trung thực cho khách du lịch sẽ nâng
Trang 1815
sản rphâm du lịch, tránh được những thất vọng của du khách do thông tin thôi
phông quá mức
Trong điều kiện kinh tế thế giới đang phục hồi sau khủng hoảng việc quảng bá xây dựng hình ảnh Việt Nam một điểm đến an toàn, thân thiện với nhiều sản phẩm du lịch đa dạng mang tính đặc trưng độc đáo của mỗi vùng miền sẽ có tác động tích cực đến tính bền vững trong phát triển du lịch
- Mười là: Nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ và triển khai những giải pháp phù hợp trong từng giai đoạn phát triển
Phát triển du ịch phụ thuộc nhiều vào các điều kiện môi trường tự
nhiên, môi trường văn hoá - xã hội giống nưh cây xanh sống nhờ đất, nước và
anh nang Qua trình phát triển qua nhiều giai đoạn, trong đó những yếu tô chủ quan và khách quan nảy sinh và có tác động nhiều chiều, cả tích cực và tiêu
cực đến phát triển du lịch Do đó, cần có những nghê¡n cứu đánh giá cụ thể,
thường xuyên cập nhật thông tin, phân tích và đánh giá những tác động có thể xảy ra đảm bảo cho hoạt động kinh doanh du lịch có hiệu quả, đảm bảo ch sự phát triển bền vững trong mối quan hệvới cơ chế chính sách và công cuộc bảo vệ tài nguyên môi trường Qua nghiên cứu,đánh giá đưa ra những giải pháp phát triển phù hợp với từng thời kỳ hoặc điều chỉnh phù hợp qua quá trình phát triển Bên cạnh đó, việc đảy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt những công nghệ mới, công nghệ sạch, công nghệ thân thiện
môi trường sẽ trực tiếp tạo ra những sản phẩm du lịch mới, thân thiện môi
trường, sử dụng tiết kiệm tài nguyên và hạn chế xả thải ra môi trường qua đó thúc đây phát triển du lịch bền vững.Có thê nói, nghiên cứu và triển khai
(R&D) luôn là vũ khí sắc bén quyết định đến yếu tố hiệu quả và bền vững
trong cạnh tranh và phát triển, trong đó có phát triển du lịch bền vững
Phát triển du lịch bền vững đảm bảo cho sự phát triển thành công ổn
Trang 1916
1.1.3 Cac tiéu chi phat trién du lich bén vitng
Du lich bén vững là một xu thế của thời đại, là mục tiêu đặt ra cho phát
triển và có ý nghĩa quan trọng không chỉ về mặt kinh tế mà còn có ý nghĩa đặc
biệt đối với sự phát triển bền vững của xã hội, của cộng đòng trên quan điểm khai thác một cách hợp lý tài nguyên môi trường Trên cơ sở các yêu cầu và
nguyên tắc cơ bản của phát triển du lịch bền vững thì các tiêu chí cơ bản đánh
giá phát triển du lịch bền vững được xem xét bao gồm:
1.1.3.1 Các tiêu chí về kinh tế
Phát triển du lịch bền vững phải đảm bảo kinh tế du lịch có tăng trưởng
cao, liên tục, ôn định và dải hạn Ngày nay, những thay đôi trong du lịch hiện đại dẫn đến phát triển du lịch bền vững là lựa chọn có tính chất bắt buộc,
trong đó yếu tố kinh tế đóng vai trò rất quan trọng là điều kiện và động lực trong phat tréin du lịch bền vững Đánh giá tính bền vững về kinh tế trong
phát triển du lịch bao gồm nhiều tiêu chí địnhh tính và định lượng cụ thể và ở các mức độ khác nhau, tuỳ theo đặc điểm và trình độ phát triển kinh tế ở mỗi
địa phương, vùng du lịch hay quốc gia Có thể đánh giá nhận diện tính bền vững dựa vào các chỉ tiêu phát triển như chỉ tiêu về thị trường khách, doanh
thu du lịch, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, nguồn nhân lực
- Sự tăng trưởng ổn định của thị trường khách du lịch
Khách du lịch là yếu tố quyết định trong việc hình thành nên "cầu" du
lịch Sự tăng trưởng ôn định về lượng khách là một trong những tiêu chí quan
trọng để đánh giá sự phát triển của một điểm du lịch cụ thể cũng như của ngành du lịch ở một địa phương hay một quốc gia Tiêu chí này có thể lượng
hoá bằng các chỉ tiêu định lượng cụ thể, đó là: số lượt khách (qua đêm và đi
Trang 2017
định của thị trường khách du lịch, qua đó đánh giá tính bền vững của thị trường Hơn nữa, những thông tin về thị trường khách du lịch cho biết mức độ
phát triển, sự nồi tiếng Và SỨC hấp dẫn của điểm du lịch, của khả năng đáp ứng
các nhu cầu của du khách
Sự ồn định và tăng trưởng của lượng khách nhất là lượng khách quốc tế
đến (inbound) từ các thị trường trọng điểm đến Việt Nam có ý nghĩa quan
trọng để đánh giá tính bền vững của phát triển du lịch
Sự quay trở lại của khách du lịch cũng là một tiêu chí quan trọng đánh
giá mức độ bền vững của phát triển du lịch Nó chứng tỏ sức hấp dẫn của điểm đến, mức độ hài lòng của du khách Tỷ lệ khách du lịch quay trở lại lần
thứ hai càng cao chứng tỏ rằng hoạt động du lịch tại khu vực đó, quốc gia đó đang phát triển đúng hướng, có hiệu quả cao
Theo Luật Du lịch, khách du lịch bao gồm khách du lịch nội địa và
khách du lịch quốc tế Khách du lịch quốc tế là đối tượng tập trung chú ý bởi
họ mang lại nguồn thu ngoại tệ và gia tăng giá trị xuất khẩu dịch vụ Trong
khi khách du lịch nội địa có vai trò duy trì sự phát triển tăng trưởng chung của
ngành du lịch Tỷ lệ người dân Việt Nam đi du lịch trong năm cũng là cơ sở
đánh giá mức độ phát triển bền vững của du lịch, con số này càng cao thì mục tiêu đặt ra cho phát triển bền vững càng có cơ sở thành công
- Tăng trưởng về tổng thu từ hoạt động du lịch
Hiệu quả kinh tế của hoạt động du lịch thể hiện ở tông thu từ hoạt động
du lịch Theo cách tiếp cận từ phía cung du lịch thì doanh thu của tất cả các cơ
sở dịch vụ du lịch và các cá nhân, tổ chức khác tham gia trực tiếp và gián tiếp phục vụ du lịch cầu thành tổng thu của ngành Du lịch Theo cách tiếp cận từ
phía cầu du lịch thì tổng chỉ tiêu của khách du lịch cho tất cả các dịch vụ,
Trang 2118
lịch phụ thuộc vào sự tăng trưởng số lượt khách, độ dài ngày lưu trú và chỉ
tiêu của khách Tổng thu du lịch là bộ phận cấu thành trực tiếp tong san pham
trong nước (GDP) Như vậy, tỷ lệ đóng góp trong GDP của tổng thu du lịch là
tiêu chí đánh giá quy mô, hiệu quả và sền vững về kinh tế của du lịch Chỉ
tiêu này càng ôn định và tăng cao theo thời gian cho thấy ngành du lịch càng phát triển gần với mục tiêu phát triển bền vững
Bên cạnh đó, cơ cấu doanh thu du lịch cũng phản ánh tính chất, cấu trúc và chất lượng các loại hình sản phẩm, dịch vụ du lịch, trong đó đánh giá
được mức độ bền vững của từng loại hình sản phẩm du lịch
Khi xem xét tính bền vững về kinh tế của hoạt động du lịch về khía cạnh thu hập và đóng góp trong GDP, người ta đánh giá về sự tăng trưởng ổn
định của doanh thu các cơ sở kinh doanh du lịch, tong thu du lịch của một địa
phương hay quốc gia Sự tăng trưởng đó đặt trong điều kiện không làm phương hại, tác động tiêu cực tới sự tăng trưởng của ngành, lĩnh vực liên quan
khác hay sinh kế của nhóm xã hội khác Trong thực tế, sự tăng trưởng của ngành du lịch về kinh tế kéo theo sự tăng trưởng của các ngành liên quan Do
vậy, có thể nói rằng tăng trưởng du lịch là công cụ hữu hiệu hướng tới phát
triển bền vững
- Sự phát triển bên vững về quy mô và tính chất của hệ thông cơ sở vật
chất kỹ thuật du lịch
Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành du lịch được cho là toàn bộ
các pưhưong tiện vật chất kỹ thuật do các tổ chức du lịch tạo ra các sản phẩm dịch vụ và hàng hoá cung cấp và làm thoả mãn các nhu cầu của du khách
Chúng bao gồm hệ thống các khách sạn, nhà hàng, các khu vui chơi giải trí,
phương tiện vận chuyền và đặc biệt là các công trình kiến trúc bổ trợ
Những chỉ tiêu về cơ sở vật chất kỹ thuật đó là: số khách sạn, số buông khách
Trang 2219
lịch, phương tiện vận chuyền du lịch, số lượng công ty lữ hành, đại lý du lịch,
các cơ sở dịch vụ giải trí, tham quan và cơ sở dịch vụ du lịch khác
Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành du lịch phải đảm bảo phù
hợp với đặc trưng của dịch vụ du lịch, đồng thời phải phù hợp với đặc thù tài
nguyên du lịch, hài hồ với khơng gian du lịch tại điểm đến Ngoài ra tính đa
dạng, phong phú, hiện đại, hấp dẫn của cơ sở vật chất kỹ thuật cũng tạo nên
tính đa dạng, phong phú, hấp dẫn của dịch vụ du lịch Có thể cho răng cơ sở vật chất kỹ thuật là tiêu chí đánh giá trình độ phát triển của ngành du lịch của
một đất nước Phát triển du lịch bền vững cần phải có một hệ thống cơ sở vật
chất kỹ thuật đáp ứng nhu cầu của du khách bởi năng lực, tính tiện ích và có hiệu suất sử dụng cao đồng thời phải được kiểm soát về sức chứa và tính phù hợp với không gian chung Hệ thống cơ sở vật chát kỹ thuật du lịch được quy hoạch phát triển phù hợp với quy mô, tính chất phát triển của khu, điểm du
lịch là yếu tố quyết định đến phát triển du lịch bền vững tại đó Từ việc thiết
kế sản phâm phù hợp với nhu cầu thị trường, việc phát triển các công trình
dịch vụ, hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật phù hợp với không gian khu, điểm
du lịch, phù hợp với quy mô, tính chất của thị trường đón khách du lịch Kiểm
sốt quy mơ sức chứa và tính chất phù hợp với nhu cầu thị trường là tiêu chí đánh giá sự bền vững của hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch
- Tiêu chí sẵn sàng về nguôn nhân lực du lịch: nguồn nhân lực du lịch
có ý nghĩa rất quan trọng trong phát triển du lịch Nguồn nhân lực du lịch phải
đảm bảo đáp ứng sẵn sàng nhu cầu phát triển của ngành về số lượng, chất lượng và cơ cấu Chất lượng, tính chuyên nghiệp của đội ngũ lao đọng ngành du lịch tác động trực tiếp đến chất lượng sản phẩm du lịch Muốn có được
một đội ngũ lao động đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch thì công tác đào tạo
Trang 2320
được trang bị đầy đủ những kiến thức về tải nguyên môi trường, có kiến thức
sâu rộng về mặt lịch sử, văn hoá, xã hội Về mặt kỹ thuật, cần đào tạo đội ngũ
lao động quản lý ngành trở thành những chuyên gia thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, hiểu được những mối quan hệ trong môi trường sinh thái và có thê giúp đỡ cộng đồng người dân cũng như du khách trong việc sử dụng các nguồn tài nguyên một cách hiệu quả hơn
Sự thiếu hụt nguồn nhân lực hay chất lượng nguồn nhân lực thấp sẽ tac động trực tiếp đến phát triển bền vững của ngành du lịch Vì vậy, Nhà nước và doanh nghiệp cần có chính sách ưu tiên thúc đây đảo tạo nguồn nhân lực du lịch, khuyến khích tạo thế sẵn sàng cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng
phục vụ phát triển du lịch
1.1.3.2 Các tiêu chí về xã hội
Phát triển du lịch bền vững đòi hỏi ngành du lịch phải có những đóng
góp cụ thể cho quá trình phát triển của toàn xã hội Du lịch tạo ra nhiều việc
làm, tăng thu nhập cho người lao động; tham gia xoá đói giảm nghèo, nâng
cao chất lượng cuộc sống của dân cư, rút ngắn khoảng cách thu nhập giữa
thành thị với nông thôn, nơi gắn với nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên Các
nguồn lợi có được từ hoạt động du lịch phải được chia sẻ, đảm bảo công bằng
trong phát triển Phát triển du lịch bền vững phải đảm bảo an toàn cho du khách tại những điểm đến, bảo vệ và phát huy những giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc, của địa phương
- Du lịch tạo việc làm và góp phần xoá đói giảm nghèo: Bản thân hoạt động du lịch cần đến nhiều lao động sống Theo Hiệp hội du lịch thế giới thì
du lịch trở thành n gành dịch vụ lớn nhất từ thập niên 90 của thế kỷ XX với sự
tham gia của hơn 10% lực lượng lao đọng thế giới
Đối với ngành du lịch nội dung tạo việc làm có thê xem xét thông qua
Trang 2421
thong các cơ sở kinh doanh du lịch phát triển sẽ tạo điều kiện để một bộ phận lao động xã hội có công ăn việc làm, có thu nhập cải thiện cuộc sống, nâng
cao dân trí
Đối với toản xã hội ảnh hưởng lan toả từ sự phát triển của hoạt động du ich là rất đáng kể Khi du lịch phát triển sẽ kéo theo các nhóm ngành dịch vụ
khác như vận tải, viễn thông, chăm sóc y té phat trién Cac hoat động sản xuất
nông nghiệp, tiêu thủ công nghiệp cũng chịu ảnh hưởng lan toả từ hoạt động du lịch khi cung cấp các sản phẩm dịch vụ đầu vào, sản phẩm lưu niệm cho
du khách Khi các ngành này phát triển sẽ giải quyết được nhiều công ăn việc
làm hơn góp phần ổn định xã hội
Ở những vùng nông thôn miền núi, nơi thu nhập của người dân còn thấp và điều kiện sinh hoạt còn hạn chế, nhưng chính tại những vùng này lại
giàu tài nguyên thiên nhiên chưa được khai thác đúng mức và hợp lý Phát triển du lịch bền vững tại những nơi này đảm bảo đem lại lợi ích tối đa có thể
cho người nghèo Sự phát triển du lịch, mối liên kết giữa các doanh nghiệp du lịch và người nghèo, góp phần vào cơng cuộc xố đói giảm nghèo hiện nay
Du lịch phát triển phải đồng thời bảo đảm không làm tổn hại đến cuộc
sống của cộng đồng địa phương Ngay từ khi quy hoạch các điểm, khu du lịch cần có sự quan tâm đến lợi ích của cộng đòng dân cư địa phương Cộng đồng địa phương được tham gia thương thảo, tham gia các hoạt động du lịch vừa
góp phần phục dựng lại các giá trị văn hoá mang đậm bản sắc dân tộc đã bị
mai một, vừa tăng thêm thu nhập cho người dân bản dia
- Mức độ hài lòng của cộng đồng địa phương đối với các hoạt động du lich: Dé dam bao cho du lich phát triển bền vững cần có sự tham gia ủng hộ, hợp tác của cộng đồng dân cư địa phương Muốn đạt được điều đó thì phải
Trang 2522
hết về tài nguyên và môi trường nơi họ sinh sống Khi được tham gia và giám sát trong quá trình du lịch thì cộng đồng địa phương sẽ là những người bảo vệ tài nguyên và môi trường Bên cạnh đó, có sự tham gia của người dân cũng giảm được những yếu tố xung đột có thể xảy ra trong du lịch Chính vì thế có thê thấy răng mức độ hài lòng của cộng đồng địa phương cũng là chỉ tiêu đánh
giá mức độ bền vững của du lịch trong quá trình phát triển
- Tác động đến xã hội từ các hoạt động du lịch: Du lịch là một ngành
kinh tế tổng hợp mang tính xã hội hoá cao Hoạt động du lịch tác động đến
nhiều mặt của đời sống xã hội Các tác động vừa mang tính tích cực vừa mang
tính tiêu cực Một mặt nhờ có hoạt động du lịch mà các giá trị văn hoá lâu đời
có điều kiện được phục dựng, quảng bá đem lại lợi ích cho cộng đồng địa phương và thoả mãn các nhu cầu của du khách Mặt khác, nếu bị thương mại
hoá sẽ làm mất đi tính đặc thù của văn hoá truyền thống Do vậy trong quá
trình phát triển cần phải có sự quản lý bằng các văn bản pháp luật, các quy định
và phải đảm bảo khả năng thực hiện Phát triển du lịch gan với trật tự an ninh,
an toàn xã hội, bảo vệ và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống 1.1.3.3 Các tiêu chí về môi trường
Hoạt động du lịch luôn gắn liền với việc khai thác các tiềm năng tài
nguyên thiên nhiên cũng như các giá trị văn hoá, nhân văn nên du lịch chịu tác động và ảnh hưởng rất lớn của môi trường và môi trường được xem là yếu
tố quyết định đến sự phát triển của ngành du lịch
- Tỷ lệ các khu điểm du lịch được bảo vệ: Mục tiêu của phát triển du
lịch bền vững là nhằm khai thác một cách hợp lý và hiệu quả các nguồn tài
nguyên, tránh việc sử dụng quá mức và lãng phí tài nguyên nhất là tài nguyên
tự nhiên không thể tái tạo Đánh giá tính bền vững của các khu, điểm du lịch
cũng như ngành du lịch nhất thiết phải dựa vào tỷ lệ các khu, điểm du lịch
Trang 2623
số lượng các khu, điểm du lịch cũng như các nguồn tải nguyên du lịch được
quan tâm đầu tư bảo vệ với tỷ lệ cao
Theo Tổ chức du lịch thế giới (UNWTO) nếu tỷ lệ này vượt quá 50% thì được đánh giá là phát triển bền vững
- Quản lý áp lực môi trường tại các khu, điểm du lịch: Quản lý áp lực
từ hoạt động du lịch lên môi trường thực chất là việc giới hạn các tác động
tiêu cực từ du lịch lên môi trường, trong đó việc giới hạn và quản lý "sức chứa" của khu, điểm du lịch đó được đặt lên hàng đầu Bản chất của công việc này là hạn chế lượng khách du lịch tập trung quá đông tại một khu, điểm du
ich trong cùng một thời điểm Mục tiêu của phát triển bền vững là đem lại sự phát triển, tăng trưởng kinh tế một cách Ổn định, lâu dài Do đó việc khai thác
quá giới hạn cho phép của khu, điểm du lịch sẽ đưa lại những tác động tiêu cực, làm suy giảm tính bền vững của khu, điểm du lịch, phá vỡ khả năng phát
triển bền vững của ngành du lịch
- Mức độ đóng góp của ngành du lịch cho công tác bảo tôn, tôn tao va
bảo vệ môi trưởng: Tài nguyên du lịch khi được khai thác phục vụ mục đích du lịch đều đem lại một nguồn thu nhất định đối với ngành du lịch nói chung
và cọng đồng địa phương nói riêng Nguồn thu này có được từ việc bán vé
tham quan, vé cho các dịch vụ vui chơi giải trí, từ việc bán các sản phẩm lưu niệm hay các đặc sản địa phương và được tính cho doanh thu cho ngành du
lịch Sự đóng góp của ngành du lịch cho bảo tồn được thê hiện thông qua tỷ lệ
doanh thu được trích lại cho địa phương hoặc cơ quan chủ quản các nguồn tài nguyên du lịch để phục vụ công tác bảo tốn, tôn tạo Tỷ lệ doanh thu ma ngành du lịch trích lại càng cao chứng tỏ rằng khả năng phối hợp liên ngành
tốt, và mặc dù có thể có trường hợp khoản doanh thu trích lại không được sử
Trang 2724
- SỐ lượng (ty lé) các khu, điểm du lịch được quy hoạch: Công tác quy
hoạch phát triển du lịch về bản chất là quá trình tổ chức quản lý, phát triển du lịch từ công tác bảo vệ, quản lý tài nguyên, môi trường du lịch; đầu tư, xây
dựng cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, sản phẩm du lịch, hạ tầng du lịch đến
quản lý kinh doanh du lịch, khai thác sử dụng tài nguyên, sản phẩm du lịch
theo cơ chế thị trường Phát triển du lịch theo quy hoạch đảm bảo hài hoà giữa
kinh tế, xã hội và môi trường Chính vì thế mà số lượng (tỷ lệ) các khu, điểm
du lịch được quy hoạch là một trong những chỉ số quan trọng trong việc đánh
giá tính bền vững trong mục tiêu phát triển du lịch
1.2 Đặc điểm và vai trò của kinh tế du lịch trong phát triển bền vững
1.2.1 Đặc điểm của kinh tế du lịch
1.1.2.1 Tinh thoi vu
Tính thời vụ là một đặc trưng của kinh tế du lịch, nó được hình thành
bởi hai yếu tố: Yếu tô địa ly tự nhiên, thời tiết khí hậu và yếu tố cung - cầu về
du lịch
Cả hai yếu tô này đều có ảnh hưởng đáng kế đến hoạt động của ngành kinh tế du lịch Vì vậy, để tối đa hóa lợi nhuận, cần tìm mọi cách áp dụng các
thủ thuật và biện pháp hữu hiệu nhằm giảm thiểu sự chênh lệch giữa mùa thịnh, mùa suy, khai thác tối đa các thiết bị và tài nguyên du lịch nhằm nâng
cao hiệu quả kinh tế
1.1.2.2 Tính nhạy cảm
So với các ngành kinh tế khác, kinh tế du lịch có tính nhạy cảm hơn
Bởi vì, ngành kinh tế du lịch gồm nhiều bộ phận hợp thành nên trong quá
trình cung cấp dịch vụ đối với du khách,nhà cung cấp cần bồ trí chính xác về thời gian, có kế hoạch chỉ tiết, chu đáo về nội dung các hoạt động; cần phải
kết hợp một cách hữu cơ, chặt chẽ giữa các khâu với nhau Bên cạnh đó, các yếu tô về kinh tế, chính trị, xã hội cũng đều ảnh hưởng lớn và gây cản trở đối
Trang 2825
1.1.2.3 Tính đa ngành và đa thành phân
Tính đa ngành và đa thành phần được thể hiện ở sự đa dạng các đối tượng khai thác phục vụ cho hoạt động du lịch và sự đa dạng trong thành phần
khách du lịch, những người phục vụ du lịch, các cộng đồng dân cư trong khu du lịch, các tổ chức tham gia vào các hoạt động du lịch
1.1.2.4 Tính tổng hợp
Hoạt động du lịch là hoạt động có tính tổng hợp cao vì sản phẩm của ngành kinh tế du lịch là sản phâm chung của nhiều bộ phận, là sản phẩm tong hợp được biểu hiên ra bằng nhiều loại dịch vụ Các bộ phận trong ngành kinh
tế du lịch không chỉ có mục đích thỏa mãn nhu cầu của du khách mà còn liên
hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhau và cần thiết phải kinh doanh liên hợp
1.1.2.5 Tính liên vùng
Tính liên vùng của kinh tế du lịch thể hiện thông qua các tuyến du lịch
với một quần thê các điểm du lịch trong một khu vực, trong một quốc gia hay
giữa các quốc gia với nhau Hoạt động du lịch ở một vùng, một quốc gia khó
có thê phát triển nếu không có sự liên kết giữa các tuyến, điểm du lịch trong phạm vi quốc gia và trong phạm vi quốc tế
1.2.2 Vai trò của kinh tế du lịch trong phát triển bền vững
1.2.2.1.Về kinh tế
Du lịch trước hết là một thị trường vừa rộng vừa lớn với nhu cầu du lịch
rất đa dạng và khả năng thanh toán của khách hàng khá cao, vừa mang tính đặc
thù Thị trường du lịch hoạt động trong không gian lãnh thổ nhất định Thị
trường lại hoàn toàn có khả năng “ xuất khẩu tại chỗ” nhiều hàng hóa, đặc biệt là hàng hóa mang tính chất đặc trưng của dân tộc phân bổ rải rác khắp mọi miền của đất nước như món ăn dân tộc, hàng thủ công mỹ nghệ lưu niệm
Trang 2926
loại hàng hóa phục vụ du khách không thể vận chuyền đi bán ở thị trường thế
giới được thì lại có thể bán với giá cả cao, thu lợi nhuận lớn tại nước minh
như cảnh quan thiên nhiên hấp dẫn, di tích lịch sử, công trình văn hóa noi
tiếng, phong tục tập quán đặc sắc
Xuất phát từ những đặc điểm kinh tế và khả năng kinh doanh như trên,
nền du lịch và lĩnh vực kinh doanh có khả năng thu lợi nhuận cao và do đó thu
hồi vốn đầu tư nhanh hơn so với các lĩnh vực khác Đây là một lợi thế rất quan
trọng của ngành du lịch, mà nếu được đầu tư khai thác tốt sẽ góp phần tăng nhanh nhịp độ phát triển của nền kinh tế Ngày nay, ở nhiều nước công nghiệp,
thu nhập từ du lịch thường chiếm 20% hoặc cao hơn trong tông sản phẩm quốc
gia (GDP) Hoạt động du lịch tác động đến nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội như
giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, xây dựng các nghề thủ công truyền
thống, mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa, giải quyết việc làm tăng thêm cơ hội đầu tư tạo điều kiện thúc đây các ngành kinh tế - văn hóa phát triển
Có thể khẳng định, sự phát triển của ngành du lịch Ninh Bình trong những năm qua đã góp phần tích cực thúc đây chuyền dịch cơ cấu kinh tế địa phương, giải quyết nhiều vấn đề xã hội thiết thực, giải quyết việc làm, tăng thu nhập của một bộ phận dân cư, góp phần quảng bá và giới thiệu hình ảnh
Ninh Bình trong cả nước và trên trường quốc tế 1.2.2.2 Về xã hội
Trước hết hoạt động du lịch đòi hỏi nhiều lao động dịch vụ với nhiều
ngành và nhiều trình độ khác nhau, do đó du lịch càng phát triển thì càng có
nhiều cơ hội có việc làm cho xã hội, góp phần giải quyết một vấn đề bức xúc
nhất của xã hội hiện nay
Trang 3027
này được tiến hành một cách không chính thức, “phi chính phủ” nhưng thường mang tính quảng đại hơn và có hiệu quả cao Càng thông qua sự tiếp xúc trực tiếp và rộng rãi với du khách nhiều nước, ngoài vùng mà nhân dân
ở vùng sở tại, nước sở tại có điều kiện tiếp thu những tính hoa văn hóa,
những lối sống đẹp, phong cách giao tiếp lịch sự văn minh của văn hóa nói chung ngày cảng mở rộng ra những lĩnh vực mang tính nhân văn cao mà trước đây chúng ta thường xem nhẹ như sự hiểu biết và thái độ ứng xử đối với việc bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống, đối với các công trình văn hóa nghệ thuật của dân tộc đối với môi trường sinh thái thông
qua đó mà giáo dục truyền thống dân tộc, lòng tự hào về lịch sử văn hóa
đối với các thế hệ công dân trong xã hội
1.2.2.3 VỀ môi trường
Hoạt động du lịch tạo ra hiệu quả tốt đối với việc sử dụng hợp lý và bảo
vệ tối ưu các nguồn tài nguyên và môi trường du lịch, góp phần tích cực vào việc bảo tồn các vườn quốc gia, các khu bảo tồn tự nhiên, tu bổ, bảo vệ đền đài lịch sử, kiến trúc mỹ thuật Tăng thêm mức độ đa dạng sinh học tại những điểm du lịch như công viên cây xanh, cảnh quan, khu nuôi chim thú Tu sửa
các cảnh quan đô thị, cảnh quan tại các điểm du lịch; cải thiện môi trường cho
cả du khách và dân cư địa phương Tăng hiệu quả sử dụng đất nhờ sử dụng
quỹ đất còn trồng và giảm sức ép do khai thác tài nguyên quá mức từ các hoạt
đông kinh tế của dân cư tại các khu phát triển du lịch
1.3 Các nhân tố tác động đến kinh tế du lịch bền vững và kinh
nghiệm phát triển kinh tế du lịch
1.3.1 Các nhân tổ tác động đến kinh tế du lịch:
1.3.1.1 Nhân tổ khách quan
- Điều kiện tự nhiên
+ Nhóm nhân tổ về điều kiện tự nhiên
Trang 3128
Đất đai là một nhân tố cực kỳ quan trọng trong quá trình phát triển du
lịch bền vững Đây chính là tiền đề ban đầu cho mọi quá trình phát triển du
lịch, sự tác động của yếu tố đất đai rất rõ ràng; nếu muốn phát triển du lịch đất đai mà không đủ đáp ứng nhu cầu của con người để mở rộng kinh doanh hoặc
sản xuất ra sản phẩm dé phuc vu cho khach du lich thi sé dẫn đến khó khăn về
lương thực và chỗ ăn ở của khách du lịch Một vùng hay một quốc gia mà đất
đai bị bó hẹp về diện tích thì rất khó khăn về việc phát triển mở rộng kinh
doanh đặc biệt là ngành du lịch
- Địa hình:
Đi đôi với yếu tố đất đai thi yếu tố địa hình cũng có sự tác động đến sự
phát triển du lịch theo hướng bền vững Nếu địa hình thuận lợi tức là không bị
chia cắt xé nhỏ và phức tạp sẽ thuận lợi cho việc mở rộng kinh doanh và ngược lại nó cản trở việc mở rộng quy mô đầu tư và giao lưu giữa các vùng, cản trở
việc đầu tư cho giao duc, y té cũng như việc bảo vệ an ninh quốc phòng
- Thời tiết:
Nhân tổ này cũng có sự tác động lớn đến quá trình phát triển du lịch
Nếu khí hậu, thời tiết thuận lợi sẽ tác động tích cực đến việc tham quan của khách du lịch, sẽ làm cho việc chuyến thăm của khách du lịch thuận lợi hơn
Ngoài ra sẽ là cho việc đầu tư cho các ngành kinh tế được mở rộng Việc trao đổi mua bán sản phẩm đề phục vụ cho khách du lịch sẽ được mở rộng Ngược
lại, nếu khí hậu, thời tiết diễn biến phức tạp như nắng lắm, mưa nhiều, biên độ
nóng, lạnh quá lớn, hoặc xảy ra động đất, núi lửa, bão lụt, hạn hán thì sẽ làm tồn thất về người, tài sản và môi trường bị huỷ hoại nó dễ dẫn đến sự
nghèo đói đây là vấn đề khó tránh khỏi Đó là cơ sở tự nhiên để phát triển du
lịch bền vững
- Tình hình kinh tế xã hội trong nước và thế giới
Trang 3229
trọng trong công cuộc phát triển du lịch Nếu có đồng bộ các chính sách phù hợp với điều kiện, khả năng thực tế từng các vùng miễn thì nó sẽ thúc đầy nền
kinh tế phát triển một cách đồng bộ, hạn chế việc chỉ thiên về mặt kinh tế
hoặc chỉ thiên về mặt xã hội thì khó có giải pháp phát triển du lịch một cách toàn diện, bền vững hoặc có phát triển thì chỉ được cho một vài bộ phận, mang tính không bên vững
- Dân số cũng là nhân tố thường xuyên liên quan đến phát triển du lịch bền vững Vì dân số vừa là chủ thê vừa là đối tượng của khai thác can ket tai
nguyên thiên nhiên, làm cho xã hội mất trật tự, nó có tác động tích cực và tiêu
cực đến quá trình phát triển kinh tế xã hội Nếu dân số hài hoà hợp lý nó sẽ tác dụng kích thích du lịch có sự phát triển, giải quyết được những nhu cầu cần
thiết của khách du lịch Ngược lại nếu dân số bất hợp lý nó sẽ khó khăn cho
việc phát triển kinh tế làm cho ngành du lịch ngày càng phức tạp, khó khăn
Vậy, sự bất hợp lý đó là dân số quá cao so với các yếu tố liên quan đến
đời sống, văn hóa, mức sinh hoạt, và yeu tố cơ sở vật chất khác
-_ Đa đân tộc, trình độ dân trí và phong tục tập quán đây cũng là yếu tố
thường liên quan hữu cơ với nhau, có tác động hỗ trợ thúc đây lẫn nhau đến
quá trình phát triển kinh tế - xã hội Nếu quốc gia đa dân tộc sẽ có nhiều
phong tục tập quán khác nhau và trình độ dân trí cũng khác nhau Do đó, nó cũng là yếu tố vừa tích cực và vừa tiêu cực trong quá trình phát triển kinh tế -
xã hội trong phát triển du lịch Nó đa dạng, phong phú về kinh nghiệm, về các
sản phẩm của các vùng miền tạo ra nhưng do lối sống và tín ngưỡng khác nhau, chính vì vậy sự nhận thức, sự hiểu biết của người dân sẽ khác nhau, làm
cho khó khăn cho việc hình thành các chính sách phát triển du lịch, phát triển cho phủ hợp với các vùng miền khác nhau
Ngoài những nhân tổ cơ bản đã nêu trên, nghèo đói còn có những nhân
Trang 3330
của từng nhân tố còn phụ thuộc vào điều kiện cụ thê của các vùng miền và địa
phương Song những nhân tô luôn là một sự hoà quyện gắn bó tác động đến
phát triển du lịch
Bên cạnh những khó khăn của trong nước còn có yếu tô ảnh hưởng bên
ngoài tác động đến sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Ninh Bình đó là: do
sự ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế-tài chính của thế giới, do giá xăng dầu, giá lương thực thực phẩm có nhiều thay đổi, do một số nước bất an ninh trật tự, ô nhiễm môi trường, bệnh dịch đã tạo sự anh hưởng đến sự phát triển kinh
tế-xã hội của Ninh Bình
1.3.1.2 Nhán tô chủ quan
- Chiến lược và kế hoạch phát triển du lịch bền vững
Muốn phát triển du lịch bền vững, tỉnh cần có chiến lược và kế hoạch
phát triển du lịch được xây dựng cả trên phương diện vĩ mô và vi mô Có như
vậy mới tạo ra được sự phát triển đồng bộ trên tất cả các mặt, mới thực hiện
được sự quản lý có hiệu quả Đề thực hiện phát triển du lịch bền vững tỉnh
Ninh Bình cần thực hiện như sau:
Thứ nhất: Cần có chính sách, hệ thống pháp luật đồng bộ và tạo mơi
trường thơng thống, minh bạch để hỗ trợ và tăng sức hấp dẫn cho các nhà
đầu tư
Thứ hai: Cần tập trung đầu tư có trọng điểm cho phát triển và nâng cấp các nguôn tài nguyên du lịch thông qua huy động đa dạng nguồn lực Ưu tiên phát triển kết cấu hạ tầng, các khu vui chơi, các nhà đầu tư mang tính
chuyên nghiệp
Thứ ba: Cần kết hợp đồng bộ và có hiệu quả công tác xúc tiến, tuyên
Trang 3431
Thứ tư: Sớm xây đựng một trong những trung tâm du lịch mang tầm cỡ quốc tế Có cơ chế đề thực hiện thí điểm kêu gọi đầu tư trong và ngoài nước xây dựng một số khu du lịch cao cấp đạt tiêu chuẩn quốc tế, trong đó cho
phép mở dịch vụ vui chơi có thưởng dành riêng cho người nước ngoài
Thứ năm: khắc phục những yếu kém đang nảy sinh trong hoạt động du
lịch như: tên nạn xã hội, xêm hại cảnh quan thiên nhiên, ô nhiễm môi trường
nhằm tạo môi trường du lịch sạch đẹp, văn minh, lịch sử và bền vững - Đầu tư kết cầu hạ tầng
Cơ sở vật chất kỹ thuật và kết cấu hạ tầng, đây là một nguồn lực một
điều kiện không thể thiếu được đề phát triển du lịch bền vững Cơ sở vật chất kỹ thuật và kết cầu hạ tầng tốt, đồng bộ tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển
du lịch bền vững, ngược lại sẽ gây khó khăn cho phát triển du lịch Đầu tư cơ
sở hạ tầng bao gồm:
-_ Đầu tư vào cơ sở vật chất kỹ thuật và kết cấu hạ tầng nhằm đảm bảo nơi ăn, chỗ ở cho khách du lịch Đây là hai dịch vụ đặc trưng nhất của hoạt
động kinh doanh du lịch, chúng đáp ứng nhu cầu bản năng của con người (ăn
và ngủ), khi họ sống ngoài nơi cư trú thường xuyên của họ Dịch vụ lưu trú và dịch vụ ăn uống chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành của các sản phẩm du lịch
Đầu tư vào cơ sở vật chất kỹ thuật kết cầu hạ tầng va dich vụ ăn uống: Bao gồm toàn bộ các phương tiện vật chất, tham gia vào việc sản xuất và
cung ứng các dịch vụ hàng hóa nhằm đáp ứng nhu cầu ăn uống và giải trí của
du khách Chúng bao gồm tất cả các phòng ăn, phòng uống nhà kho, nhà bếp, các trang thiết bị tiện nghi phục vụ khách ngủ qua đêm Các loại hình cơ sở
lưu trữ gồm: khách sạn, nhà nghỉ, nhà trọ, làng du lịch, trang trại
Trang 3532
phẩm và các hàng hóa khác Cơ sở vật chất kỹ thuật này gồm hai phần: một
phần thuộc các trung tâm dịch vụ du lịch, phục vụ khách du lịch là chủ yếu,
phần khác thuộc mạng lưới thương nghiệp địa phương, với nhiệm vụ phục vụ
nhân dân địa phương, đồng thời càng đóng vai trò quan trọng đối với phục vụ khách du lịch, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động nơi đó
- Đầu tư cơ sở thể thao: là bộ phận của cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch,
có tác dụng tạo điều kiện thuận lợi cho kỳ nghỉ của du khách làm cho nó trở
nên tích cực hơn Các cơ sở thể thao bao gồm cả các công trình thê thao, các
phòng thê thao với nhiều loại khác nhau, các thiết bị chuyên dùng cho mỗi
loại thể thao như: bể boi, xe đạp nước, sân quần vợt, sân bóng đá, sân
golf Ngày nay, công trình thể thao là một bộ phận không thê tách rời, cơ sở vật chất của trung tâm du lịch Chúng làm phong phú và đa dạng các loại hình
hoạt động du lịch, làm tăng sự hấp dẫn, kéo dài thời gian lưu trú của khách,
làm tăng hiệu quả sử dụng khách sạn, nhà nghỉ
- Đầu tư vào cơ sở y té: Nham muc dich phục vụ du khách chữa bệnh
và cung cấp dịch vụ bổ sung tại các điểm du lịch Cơ sở vật chất kỹ thuật ở đây bao gồm: các trung tâm chữa bệnh (bằng nước khoáng, ánh nắng mặt trời, xông hơi nóng, mát xa, các món ăn kiêng), các phòng y tế khác
-_ Đầu tư vào công trình phục vụ văn hóa thông tin: bao gồm các trung
tâm văn hóa thông tin, phòng chiếu phim, câu lạc bộ, phòng triển lãm,
Internet, phòng đọc sách hoạt động văn hóa thông tin có thể được tô chức
thông qua các buổi hội hữu nghị, dạ hội hóa trang, đêm ca nhạc, tô chức các
buổi gặp gỡ trao đổi giữa những người khách du lịch cùng nghề, buổi chiếu
phim, xem kịch, tham quan bỏa tàng
- Đầu tư vào giao thông vận tải: bao gồm đường bộ, đường hàng không, đường sông Mạng lưới giao thông phát triển tạo điều kiện cho việc đi
lại của khách một cách dé dàng Đồng thời tạo điều kiện khai thác tối đa tiềm
Trang 3633
- Đầu tư vào cơ sở phục vụ dịch vụ bổ sung khác bao gồm: trạm xăng dầu, thiết bị cấp cứu như du lịch mạo hiểm, xưởng sửa chữa dụng cụ thể thao,
phòng rửa tráng phim ảnh, hiệu cat toc, gội đầu, cửa hiệu sửa chữa thiết bị liên lạc, giặt là, bưu điện, phòng sao chép
Ngoài ra đảm nhận việc vận chuyển các tin tức một cách nhanh chóng
và kịp thời, góp phần đắc lực vào thực hiện giao lưu các vùng và các khu vực
các nước
- Phát triển nguồn nhân lực cho du lịch bền vững
Bộ môn “ kinh tế phát triển” đưa ra khái niệm, nguồn nhân lực là một
bộ phân dân số trong độ tuổi quy định có khả năng tham gia lao động Nguồn nhân lực được biêu hiện trên hai mặt: về số lượng, đó là tổng SỐ những người trong độ tuôi lao động làm việc theo quy định của nhà nước và thời gian lao
động có thể huy động từ họ, về chất lượng, đó là sức khỏe và trình độ chuyên
môn, kiến thức và trình độ lành nghề của người lao động Nguôn lao động là một bộ phân dân số trong tuổi quy định đang tham gia lao động và những người không có việc làm đang tích cực tìm việc làm Cũng như nguồn nhân lực, nguồn lao động được hiểu trên hai mặt: sỐ lượng và chất lượng Theo
khái niệm này, có một số người được tính là nguồn nhân lực, nhưng lại không
phải là nguồn lao động, đó là: những người không có việc làm nhưng không
tích cực tìm việc làm, tức là những người không có nhu cầu tìm việc làm,
những người trong độ tuôi lao động quy định nhưng đang đi học
Như vậy, có thê hiểu chung, nguồn nhân lực là toàn bộ lực lượng lao
động xã hội của một quốc gia với những năng lực, thé chat và tinh than, trình
độ nghề nghiệp, kinh nghiệm và phong cách, phẩm chất nhất định đang và sẽ
tham gia vảo quá trình sản xuất ra của cải vật chất và tinh than cho xã hội
Đối tượng phục vụ du lịch là con người, bao gồm cả người trong nước
và khách du lịch nên đòi hỏi trình độ của cán bộ, nhân viên du lịch phải cao
Trang 3734
quan trọng nên nhiều nước phát triển du lịch đều rất chú ý vấn để này Cho nên người làm việc trong ngành du lịch phải được đào tạo, huấn luyện một cách chính quy, ngày càng được nâng cao trình độ bằng nhiều phương pháp
như: vừa học vừa làm, tập huấn nâng cao trình độ hiểu biết cho cán bộ nhân
viên trong ngành du lịch việc nâng cao trình độ hiểu biết du lịch cho toàn
dân là vô cùng quan trọng
- Cơ chế, chính sách phát triển du lịch bền vững
Đảng và Nhà Nước cóđường lối chính sách đúng đắn định hướng phát
triển du lịch Đây là yếu tổ rất quan trọng để phát triển du lịch thành ngành
kinh tế mũi nhọn
Bởi lẽ đường lối, chính sách phát triển du lịch bền vững xác định rõ vị
trí của ngành du lịch trong tổng thể các ngành kinh tế-xã hội và các định hướng, biện pháp đúng đắn đề phát triển ngành này Tổ chức thương mại thế
giới (WTO), trong một báo cáo của mình năm 1978 đã nhận xét: “ kinh tế du
lịch ở một số nước phát triển mạnh, đây không phải là một sự ngẫu nhiên, đột
xuất mà do một số chính phủ các nước đã quan tâm, đặt du lịch theo hướng phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn Do đó, ngành du lịch phát triển rất
năng động trong việc kế hoạch hóa đầu tư thành ngành du lịch quốc gia liên kết chặt chẽ với ngành thương mại du lịch của các nước trên thế giới” Nước
nảo có đường lối chính sách phát triển du lịch đúng đắn thắt chặt sẽ làm ôn
định chính trị-kinh tế và xã hội Các nước có nền kinh tế phát triển, chính trị
trong nước ôn định, có đường lối hòa nhập cộng đồng, làm bạn với tất cả mọi người thì nhu cầu đi du lịch của người dân đến các nước khác để du lịch ngày
càng tăng
Nếu kinh tế có nhiều biến động, chính trị bất ôn, đồng tiền lạm phát thì
hoạt động du lịch sẽ giảm đáng kẻ
Trang 3835
hàng kéo theo nó là sự gia tăng các doanh nhân, những nhà đầu tư, những nhà tiếp thị đến với các nước mình Chính nguồn khách này sẽ tiêu dùng các
sản phẩm dịch vụ, dịch vụ của ngành du lịch như dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống, dịch vụ vận chuyên, dịch vụ tham quan Một đất nước trong một năm tô chức được nhiều hội trợ quốc tế về thương mại, công nghiệp, thì đồng thời
cũng là nguồn cung ứng khách du lịch Một cửa khẩu mà mật độ, khối lượng
cao, nhận hàng hóa với khách hàng quốc tế lớn, thì ở đó số lượng khách qua cửa khâu sẽ nhiều và như vậy sẽ tạo điều kiện cho kinh đoanh khách sạn, nhà
hàng Đó là đường lối chính sách phát triển du lịch bền vững đúng đẫn
- Hoạt động quảng bá thương hiệu và khuyến khích phát triển du
lịch bền vững
Mục đích của hoạt động quảng bá thương hiệu khuyến khích phát triển
du lịch bền vững là nhằm cung cấp thông tin cho du khách bao gồm thông tin
các khu du lịch, khách sạn, nhà hàng, khu vui chơi giải trí, cơ sở thể thao, các
di tích lịch sử-văn hóa, truyền thống và phong tục tập quán của các dân tộc làm cho khách du lịch họ nhạn thức đúng và đây đủ hơn các sản phẩm du lịch, đồng thời thuyết phục họ mua hàng, mua sản phâm ở các khu du lịch
Tuyên truyền, quảng bá phải hướng vào thị trường khách cụ thê để đạt
được mục đích ở thị trường đó Như vậy dựa vao thị trường mục tiêu để xác lập mục tiêu cô đông Cần lựa chọn biện pháp xúc tiến là một trong năm hình
thức sau: tuyên truyền, quảng bá, khuyến khích, trao hàng và xúc tiến bán
hàng trực tiếp Trên cơ sở đó xác định được thời gian tiễn hành tuyên truyền
quảng bá thương hiệu, khuyến mại để phát triển du lịch
Tuyên truyền, quảng bá đòi hỏi một chi phí khá lớn, nhưng rất cần thiết
trong các hoạt động quảng cáo sản phẩm của các kinh doanh du lịch, bởi vì
hiệu quả nó rất lớn, khó lượng hóa hết Theo tổ chức thương mại thế
Trang 3936
của các nước đều tăng Có nhiều nước đã dành một khoản ngân sách rất lớn chi cho hoạt động này như: Canada, Hồng kông, Sinhgapore Theo các nhà kinh tế, nếu bỏ ra I1 USD cho việc tuyên truyền quảng bá du lịch thì sẽ thu
được 150 USD Nhưng ở Châu Âu lại tăng lên đến 360 USD Như vậy, đây
cũng là yếu tô rất quan trọng đề phát triển du lịch Ngoài ra nhà nước cũng đã có những chính sách và biện pháp hữu hiệu để xúc tiễn quảng bá du lịch, đây mạnh đầu tư để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, kết cầu hạ tầng cho khách
du lịch, điểm du lịch trọng điểm
- Quản lý nhà nước đối với phát triển du lịch bền vững
Trước đòi hỏi cấp thiết của thực tiễn phát triển du lịch bền vững, vấn đề
tăng cường quản lý nhà nước về du lịch cần được tiễn hành khẩn trương đồng
bộ Về thể chế quản lý nhà nước đối với hoạt động du lịch cần coi hoạt động của khách du lịch là đối tượng quản lý phải xác định rõ và đủ mọi hoạt động
của khách du lịch để không bỏ sót các lĩnh vực cần quản lý Bảo vệ quyền và
lợi ích của khách du lịch, chính là bảo vệ danh tiếng, giữ gìn sự hấp dẫn du
lịch của cả nước và uy tín, thể hiện của quốc gia Bên cạnh đó, cần có những yêu cầu và quy định đối với khách du lịch Vì vậy, thể chế quản lý du lịch
không những phải điều chỉnh quan hệ mua và bán mà còn hàm chứa cả việc hoạt động khác của khách như thủ tục xuất nhập cảnh, qua cảnh, đi lại, tiếp tục, giao lưu Do đó, hệ thống văn bản về pháp luật về du lịch phải đồng bộ,
nhất quán giữa các cấp, các ngành, tránh dùng biện pháp hành chính máy
móc, cần vận dụng linh hoạt và phù hợp với thông lệ và tập quán quốc tế
Hiện nay, đòi hỏi của khách du lịch về sản phẩm du lịch rất cao, xuất
Trang 4037
tế trước mắt Vai trò của quy hoạch trong quá trình xây dựng các điểm du lịch, khu du lịch, tuyến du lịch hết sức quan trọng Trong quy hoạch và xây
dựng dự án phải hướng tới đạt hiệu quả nhiều mặt, không chỉ về kinh tế mà
còn đảm bảo tính thâm mỹ, văn hóa và giữ gìn bản sắc dân tộc Hoạt động du lịch đa dạng mang tính liên ngành, liên vùng nên quản lý nhà nước về phát triển du lịch là quản lý liên ngành Bộ máy quản lý nhà nước về phát triển du lịch trong hoạt động của mình cũng thẻ hiện tính liên ngành rõ rệt Ngoài cơ quan đảm nhiệm trược tiếp chức năng quản lý nhà nước về phát triển du lịch,
còn có những bộ phận của các cơ quan khác thực hiện chức năng quan lý phát
triển du lịch Những hoạt động quản lý du lịch của tất cả các cơ quan này rất
cần sự điều phối, chỉ đạo tập trung của chính phủ Hoạt động du lịch của một
đất nước, tự thân nó, nhất là trong xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa, thường
gắn chặt với nhau và tùy thuộc vào không ít mối quan hệ với các nước và các
tổ chức quốc tế về du lịch Vì vậy, một trong những chức năng của bộ máy quản lý nhà nước về phát triển du lịch là chức năng quản lý kinh tế đối ngoại
Do có sự trùng hợp của đối tượng quản lý và kinh doanh đều là khách du
lịch nên việc tách bạch giữa quản lý kinh doanh rất khó khăn Việc xây dựng thê chế cần phải làm rõ hai chức năng đó Nhưng trong công việc cụ thé, trong thực thi thì hai chức năng gắn bó với nhau trong một cơ cấu tô chức, thậm chí trong một con người Người đứng đầu một doanh nghiệp du lịch, một khách
sạn, không thê không chịu trách nhiệm về an ninh chính trị, về hướng dẫn
khách tuân thủ luật pháp và tôn trọng phong tục tập quán của nước đến
Những người đứng đầu một doanh nghiệp kinh doanh du lịch, trong
hoạt động của mình thực hiện cả hai chức năng quản lý nhà nước và quản lý kinh doanh Khi khách đến tham quan, không thể có một cơ quan nhà nước
nảo đi theo để quản lý, mà chỉ có hướng dẫn viên du lịch quản lý Vì vậy,