Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
679,78 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VIỆN XÃ HỘI HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƢƠNG THÚY HẰNG HOẠTĐỘNGSINHKẾCHÍNHCỦAHỘGIAĐÌNHTẠIMỘTSỐLÀNGNGHỀTÁICHẾỞBẮCNINH LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VIỆN XÃ HỘI HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƢƠNG THÚY HẰNG HOẠTĐỘNGSINHKẾCHÍNHCỦAHỘGIAĐÌNHTẠIMỘTSỐLÀNGNGHỀTÁICHẾỞBẮCNINH CHUYÊN NGÀNH: XÃ HỘI HỌC MÃ SỐ: 60 31 30 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN XUÂN MAI HÀ NỘI - 2009 Lời cảm ơn Sau thời gian chuẩn bị làm việc nghiêm túc đề tài luận văn thạc sĩ “Hoạt độngsinhkếhộgiađìnhsốlàngnghềtáichếBắc Ninh” hoàn thành Để hoàn thành luận văn này, trước hết xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Xuân Mai – người thầy hướng dẫn giúp đỡ tận tình chu đáo, thầy ủng hộ bảo cho từ có ý tưởng nghiên cứu suốt trình làm luận văn Đồng thời thầy người cung cấp cho số liệu để viết luận văn này, cho hội tham gia với nhóm nghiên cứu dự án thầy thực lấy số liệu lần thứ hai Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo lớp cao học khóa 12 Cơ sở Đào tạo Sau đại học Viện Xã hội học truyền thụ cho kiến thức bổ ích ý kiến đóng góp quí báu suốt trình học tập Tôi xin trân trọng cảm ơn Th.s Đặng Thanh Trúc – phụ trách phòng Xhh Đô thị, toàn thể cô chú, anh chị bạn phòng Xhh Đô thị quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thời gian đóng góp ý kiến quí báu cho thực luận văn Tôi xin cảm ơn Th.s Phùng Tố Hạnh, Th.s Nguyễn Thị Minh Phương giảng giải bảo tận tình thêm cho phương phương pháp nghiên cứu khoa học trình làm việc Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới gia đình, bạn bè động viên, ủng hộ giúp đỡ suốt trình học tập làm việc Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2009 Trương Thúy Hằng MỤC LỤC Lý chọn đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn 2.1 Ý nghĩa lý luận 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu 4.3 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 10 5.1 Phương pháp định tính 10 5.2.1 Tài liệu thứ cấp 10 5.2.2 Phỏng vấn sâu 10 5.2 Phương pháp định lượng 11 Giả thuyết nghiên cứu 11 Kết cấu luận văn 11 PHẦN NỘI DUNG 12 Chƣơng Cơ sở lý luận thực tiễn 12 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 12 Cơ sở Lý luận 15 Mộtsố lý thuyết xã hội học đƣợc sử dụng nghiên cứu 18 3.1 Lý thuyết lựa chọn hợp lý 18 3.2 Lý thuyết xã hội hoá 19 3.3 Lý thuyết phát triển nông thôn bền vững 20 Các khái niệm làm việc 21 4.1 Sinhkế 21 4.2 Sinhkếhộgiađình 22 4.3 Chiến lược sinhkếhộgiađình 22 4.4 Làngnghề 23 4.5 Làngnghềtáichế 23 Vài nét địa bàn nghiên cứu 23 5.1 Vài nét tỉnh BắcNinh 23 5.2 Vài nét điểm nghiên cứu 24 Chƣơng Hoạtđộngsinhkếhộgia đình: thực trạng yếu tố tác động 25 Hoạtđộngsinhkếhộgiađìnhlàngnghềtáichế 25 1.1 Tình hình phát triển sản xuất Làngnghềtáichế 26 1.2 Hoạtđộngsinhkế chiến lược phát triển 33 1.2.1 Chiến lược sinhkế hướng vào thị trường 33 1.2.2 Chiến lược sinhkế hướng vào phát triển kinh tế, tăng thu nhập 34 Những yếu tố tác động đến hoạtđộngsinhkếhộgiađình 36 2.1 Lịch sử phát triển làngnghề 36 2.2 Lợi nhuận từ thu nhập làng nghề; Nguồn vốn xã hội Error! Bookmark not defined 2.3 Nguồn nguyên liệu táichế Error! Bookmark not defined 2.4 Công nghệ thấp, giá rẻ; Nguồn nhân lực chỗ, giá nhân công rẻ Error! Bookmark not defined 2.5 Biến động kinh tế thị trường tiêu thụ; Triển vọng phát triển thị trường làngnghề Error! Bookmark not defined Ảnh hƣởng hoạtđộngsinhkếhộgiađìnhlàngnghề đến môi trƣờng sống ngƣời dân nơi Error! Bookmark not defined 3.1 Tình hình môi trường làngnghềtáichếBắcNinh Error! Bookmark not defined 3.2 Ứng xử với môi trường làngnghềtáichế Error! Bookmark not defined 3.3 Bảo tồn nghề truyền thống, văn hóa phi vật thể Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ BÀN LUẬN Error! Bookmark not defined Kết luận Error! Bookmark not defined Bàn luận Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU TRÍCH DẪN 37 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với phát triển văn minh nông nghiệp từ hàng ngàn năm trước đây, nhiều nghề thủ công đời vùng nông thôn Việt Nam, việc hình thành làngnghềnghề ban đầu cư dân tranh thủ làm lúc nông nhàn, lúc mùa vụ Theo thời gian, nhiều nghề phụ ban đầu thể vai trò to lớn nó, mang lại lợi ích thiết thực cho cư dân Như việc làm đồ dùng mây, tre, lụa phục vụ sinhhoạt hay đồ sắt, đồ đồng phục vụ sản xuất Nghề phụ từ chỗ phục vụ nhu cầu riêng trở thành hàng hóa để trao đổi, mang lại lợi ích kinh tế to lớn cho người dân vốn trước trông chờ vào vụ lúa Từ chỗ vài nhà làng làm, đến nhiều giađình khác học làm theo, nghề từ mà lan rộng phát triển làng, hay nhiều làng gần Các làngnghềtáichếBắcNinh xuất phát từ đặc điểm Có thể nói làngnghề mô hình chủ yếu công nghiệp nông thôn Sự phát triển ngành nghề tạo bước chuyển dịch đáng kể cấu lao động, cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn BắcNinh tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, có nhiều làngnghề thủ công truyền thống phát triển BắcNinh ví “vùng đất trăm nghề” Bằng việc triển khai nhiều sách ưu đãi, BắcNinh khôi phục phát triển 62 làng nghề, góp phần giải việc làm cho 72.000 lao động thường xuyên 10.000 lao động thời vụ Các làngnghềBắcNinh sản xuất & kinh doanh hàng trăm mặt hàng, cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng nước xuất khẩu, doanh thu trung bình 1.200 tỷ đồng/năm Trong đó, tính riêng hai làngnghề Đa Hội, Trịnh Xá xã Châu Khê (Từ Sơn) chuyên táichế sắt thép phế thải với sản lượng hàng năm 75.000 tấn, đạt giá trị sản xuất 500 tỷ đồng, thu hút 6.000 lao động chỗ hàng ngàn lao động từ địa phương khác Làngnghề sản xuất giấy xã Phong Khê, huyện Yên Phong, có tới 150 dây chuyền sản xuất giấy, năm đạt giá trị sản lượng 400 tỷ đồng (Làng nghềBắcNinh tạo việc làm cho 80.000 lao động www.kinhtenongthon.com.vn) Làngnghề có đóng góp to lớn cho phát triển kinh tế BắcNinh địa phương đồng thời phát triển làngnghề tạo không thách thức cho phát triển bền vững, có vấn đề môi trường Quan điểm Nhà nước Việt Nam là: “Chiến lược bảo vệ môi trường phận tách rời Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, sở quan trọng bảo đảm phát triển bền vững đất nước Phát triển kinh tế phải kết hợp chặt chẽ, hài hòa với phát triển xã hội bảo vệ môi trường Đầu tư bảo vệ môi trường đầu tư cho phát triển bền vững” (Chính phủ số256/2003/QĐ – TTg Quyết định thủ tướng phủ việc phê duyệt chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020) Hoạtđộng kinh tế làngnghềtáichếBắcNinh phát triển nào? Nghiên cứu muốn tìm hiểu xem người dân có định hướng việc phát triển kinh tế, phát triển làng nghề? Những chiến lược sinhkếhọ đem lại lợi ích cho gia đình, cho làng nghề? Cùng với việc tạo thêm nguồn sinh kế, giúp phát triển kinh tế, nghềtáichế nơi đem lại tác động tiêu cực gì? Biện pháp để khắc phục hạn chế nó? Nghiên cứu “Hoạt độngsinhkếhộgiađìnhsốlàngnghềtáichếBắc Ninh” nhằm góp phần giải đáp câu hỏi Đồng thời việc nghiên cứu hoạtđộngsinhkếhộgiađìnhlàngnghềtáichế góp phần vào việc nghiên cứu phát triển làngnghề nông thôn BắcNinh nói riêng Việt Nam nói chung giai đoạn Ý nghĩa lý luận thực tiễn 2.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn góp phần bổ sung cho nghiên cứu xã hội học kinh tế sinhkếlàngnghề Việt Nam Thông qua nghiên cứu sốlàngnghềBắc Ninh, luận văn cung cấp thêm thông tin cho nghiên cứu sinhkếhộgiađìnhlàngnghề Ngoài ra, việc vận dụng lý thuyết luận văn góp phần tìm hiểu khả áp dụng lý thuyết xã hội học vào thực tiễn Việt Nam 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Trong nghiên cứu riêng sinhkếhộgiađìnhlàngnghề chưa thu hút nhiều quan tâm giới nghiên cứu nước việc đề cập đến vấn đề luận văn có giá trị thực tiễn định Nó cung cấp sở thực nghiệm cho việc nghiên cứu sinhkếhộgiađìnhlàngnghề Việt Nam Đặc biệt sâu vào tìm hiểu họatđộngsinhkếhộgiađìnhlàngnghề tỉnh cho phép có hình dung hoạtđộngsinhkếsốlàngnghề với đặc thù riêng, khác với làngnghề khác nước Trong chừng mực định, thông tin từ luận văn góp phần vào việc đánh giá chương trình “Mỗi làng nghề” Bộ NN&PTNT, góp phần xây dựng kế hoạch hành động cho việc thực Nghị định tam nông phủ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tập trung vào mục đích sau: - Nghiên cứu hoạtđộngsinhkế chính, chiến lược sinhkếhộgiađình ba làngnghềtáichế tỉnh BắcNinh (Đa Hội thuộc xã Châu Khê; Mẫn Xá thuộc xã Văn Môn, Dương Ổ thuộc xã Phong Khê) - Nghiên cứu yếu tố (nguồn lực người, nguồn tài nguyên, nguồn vốn tài chính, vốn văn hóa, xã hội, thể chế.v.v.) tác động đến hoạtđộngsinhkế chính, lựa chọn chiến lược sinhkếhộgiađìnhlàngnghềtáichếBắcNinh - Nghiên cứu ảnh hưởng hoạtđộngsinhkếhộgiađình đến môi trường sống bảo tồn văn hóa phi vật thể người dân làngnghềtáichếBắcNinh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nhằm thực nhiệm vụ dây: 1) Làm rõ thực trạng hoạtđộngsinhkếhộgiađìnhlàngnghềtáichế 2) Chỉ hoạtđộngsinhkế yếu tố tác động đến hoạtđộngsinhkế 3) Phân tích chiến lược sinhkếhộgiađìnhlàngnghềtáichế 4) Phân tích ảnh hưởng hoạtđộngsinhkế tới môi trường tự nhiên việc bảo tồn nghề truyền thống giá trị văn hóa phi vật thể Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu HoạtđộngsinhkếhộgiađìnhsốlàngnghềtáichếBắcNinh 4.2 Khách thể nghiên cứu Vợ chồng (người định kinh tế hộ) độ tuổi từ 20-60 làng nghề: Mẫn Xá (xã Văn Môn), Đa Hội (xã Châu Khê), Dương Ổ (xã Phong Khê) thuộc tỉnh BắcNinh 4.3 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực làngnghềtái chế: Mẫn Xá (xã Văn Môn, huyện Yên Phong), Đa Hội (xã Châu Khê, huyện Từ Sơn), Dương Ổ (xã Phong Khê, TP Bắc Ninh) thuộc tỉnh BắcNinh Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu phân tích dựa nguồn số liệu định lượng & định tính có sẵn khảo sát: Nghiên cứu làngnghềtáichế Viện Nghiên cứu kinh tế phát triển JETRO Nhật, năm 2007-2008 5.1 Phương pháp định tính Đây phương pháp sử dụng luận văn Số liệu định tính luận văn bao gồm: tài liệu thứ cấp vấn sâu người dân 5.2.1 Tài liệu thứ cấp Việc nghiên cứu tài liệu thứ cấp nhằm đưa nhìn tổng quan tình hình nghiên cứu làngnghề Việt Nam Quá trình tổng quan tài liệu cho phép mô tả thực tế tình hình sinhkếhộgiađình phát triển làngnghề bối cảnh vắn hóa – xã hội khác nhau, vào thời điểm khác Từ cung cấp cho người đọc hình dung tổng thể tình hình nghiên cứu vấn đề Việt Nam, thực tế hoạtđộngsinhkếhộgiađìnhlàngnghề Các tài liệu thứ cấp bao gồm: Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh, xã Châu Khê, xã Văn Môn, xã Phong Khê tỉnh Bắc Ninh; Các tài liệu, báo viết làng nghề, vấn đề liên quan đến sinhkếlàng nghề; Các ấn phẩm, sách xuất viết làng nghề, có nội dung liên quan đến sinhkếlàng nghề, phát triển làngnghề 5.2.2 Phỏng vấn sâu Tổng số vấn sâu sử dụng nghiên cứu là: 17 vấn sâu làngnghềtáichế (Đa Hội, Mẫn Xá Dương Ổ) năm 2007 10 vấn sâu làng (Đa Hội Mẫn Xá) tiến hành năm 2008 Ngoài tác giả thực thêm vấn sâu năm 2009 làngnghềsố nội dung cụ thể với người dân nhằm thu thập thêm thông tin phục vụ cho luận văn 10 đâu Từ đời bố mẹ em không làm Ruộng nhà em có khoảng sào phải, em chẳng nhớ xác chẳng làm ruộng Nhà em cho họ thuê Nhưng cho họ làm không làm có lấy tiền đâu Họlàng khác đến xin thuê, cấy lúa đóng thuế cho Cũng tiện để không phí Nhưng đất ruộng ngày hẹp, lại phai màu chẳng đủ ăn, nên hầu hết bỏ (Nữ, Đa Hội) Thay vào hoạtđộng sản xuất nông nghiệp hoạtđộng sản xuất thủ công làngnghềtáichế “Theo thống kê, lao độnglàngnghề thu hút tới 10 triệu lao động thường xuyên Bên cạnh đó, thu nhập từ hoạtđộngnghề nguồn thu nhập đáng kể với hộ nông dân, nhiều làng nghề, hoạtđộngnghề không nghề phụ, mà trở thành nghề với giađình hay số lao độnggiađình Các làngnghềtáichế miền Bắc phát triển thành cụm công nghiệp nông thôn.” (Làng nghề trước thách thức môi trường sống www.vacne.org.vn/CD_ROM/root/data/HTML/ChuongVI4.html) 1.1 Tình hình phát triển sản xuất Làngnghềtáichế Theo báo cáo Kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội sáu tháng đầu năm 2007, xã Châu Khê có 1756 hộ sản xuất tiểu thủ công nghiệp, có 164 hộ sản xuất đúc, 191 hộ sản xuất cán, 19 hộ sản xuất dây truyền mạ, 367 hộ sản xuất đinh, rút dây loại, hàn bấm ; Các hộ lại tham gia vào nhiều loại hình sản xuất thủ công kinh doanh khác đồ gỗ, đóng than, may.v.v Các hoạtđộngnghề nghiệp hàng ngày giải việc làm cho người dân làng xã mà cho từ 5.000 đến 7.000 người từ tỉnh thành khác 26 Bảng 1.1: Các hoạtđộngnghề nghiệp làng Đa Hội (%) Các hoạtđộngnghề Cán, kéo sắt, thép Đúc sắt, thép Các dịch vụ sắt, thép Làm ruộng Kinh doanh, buôn bán Tỷ lệ 32,4 75,7 13,5 8,1 16.2 (Nguồn: Số liệu khảo sát định lượng: Nghiên cứu làngnghềtáichế Viện Nghiên cứu kinh tế phát triển JETRO Nhật, năm 2007-2008) Bảng 1.1 cho thấy người dân làng Đa Hội chủ yếu làm nghềtáichế sắt thép (đúc sắt thép, cán kéo sắt thép) Có đến 75.7% hộgiađình khảo sát làm đúc sắt thép, 32,4% hộgiađình khảo sát làm cán kéo sắt thép Có 13.5% hộ khảo sát làm công việc liên quan đến táichế sắt thép cân hàng, nhập phôi.v.v, 16,2% hộgiađình khảo sát làm dịch vụ kinh doanh buôn bán khác; có 8.1% hộgiađình tiếp tục làm nông nghiệp Mặc dù có ruộng hầu hết giađình không làm ruộng mà cho người làng khác làm Nghề sắt Đa Hội gồm nhiều việc, nhiều công đoạn khác nhau: đúc - cán - rút sắt - hàn chập, hàn bấm Mộtsốhộgiađình làm công đoạn táichế phế liệu đúc thành phôi, cán kéo phôi thành sản phẩm sắt Nhưng phần lớn hộ khác làm công đoạn Phôi sản xuất tiêu thụ làng Cả xã Châu Khê tạo thành dây chuyền sản xuất khép kín Sản phẩm làm bán trực tiếp cho nhà máy, cho đại lí khắp miền bắc, trung, nam Nghề đúc phôi, cán kéo thép phát triển kéo theo nhiều dịch vụ khác xuất địa bàn xã Châu Khê: dịch vụ bốc vác, dịch vụ xe cải tiến, dịch vụ bán than đá Một khu công nghiệp xã Châu Khê thành lập Khu công nghiệp cách Đa Hội khoảng km, nằm địa phần thôn Trịnh Xá Đồng Phúc xã Châu Khê Khu công nghiệp bắt đầu hoạtđộng từ năm 2001, có 159 hộ, 139 hộ kinh doanh, 20 hộ làm dịch vụ ăn uống, buôn 27 bán sắt thép, dịch vụ vận chuyển Khu công nghiệp tỉnh kết hợp với dự án làm thí điểm Hội liên hiệp thép Khu công nghiệp Đa Hội chưa đáp ứng đủ nhu cầu hộ sản xuất làng Mới có 20% hộ sản xuất chuyển khu công nghiệp này, 80% làng Lúc đầu, quyền vận độnghộ sản xuất khu công nghiệp, nhiều người không muốn đăng ký họ cho khu công nghiệp có lối vào, hàng sản xuất bị chẹt thuế Nay người dân nhận thấy nhiều lợi ích khu công nghiệp như: có điều kiện để mở rộng quy mô sản xuất, giá điện rẻ (do ưu đãi), tập trung nhiều hộ sản xuất nên tiện cho việc mua bán Vì vậy, hai khu công nghiệp khác triển khai xây dựng Làng Mẫn Xá có 500 hộ có tới 300 hộ trực tiếp sản xuất, số lại tham gia vào dịch vụ phục vụ cho làngnghề Theo số liệu khảo sát, Mẫn Xá 100% hộgiađình khảo sát làm công việc liên quan đến táichế phế liệu Các công việc khác nơi như: lái xe, hay công tác xã hội chiếm tỷ lệ khiêm tốn: 5.7% làm nghề lái xe 2.9% làm công tác xã hội Mẫn Xá Đa Hội làngtáichế phế liệu kim loại vật liệu sản phẩm táichế khác Đa Hội táichế sắt vụn sản phẩm táichế phôi sắt, thỏi sắt sản phẩm sắt thép phục vụ xây dựng Còn Mẫn Xá táichế nhôm, đồng, chì sản phẩm vật liệu phế thải nhôm cục vật dụng sinhhoạt xoong, nồi, nhôm chậu, má phanh… Nguyên liệu để táichế chủ yếu nhôm phế liệu như: nồi nát (còn gọi nhôm số); lõi dây điện loại (còn gọi nhôm dẻo); nhôm máy loại, phoi bào, lon bia Sản phẩm truyền thống xoong nồi Mâm không nhiều hộ làm Người Mẫn Xá cô nhôm phế liệu nước sau đổ thành thỏi Họ gọi nhôm cục (cục cứng, hay cục dẻo tuỳ thuộc vào nguyên liệu tái chế) hay nhôm thỏi đem bán lại cho sởgia công khác chủ yếu cho tư nhân tỉnh Hà Nội, Hà Tây Không Đa Hội, đầu tư cho cô đúc 28 nhôm không cần máy móc đắt tiền nên nghề dễ phổ biến Chỉ lò đất xây gạch chịu lửa, có xoong gang, than cám nấu nhôm Khuôn đúc gang sản xuất lấy phí cho sản xuất người dân không nhiều Mộtsố sản phẩm cao cấp chi tiết máy móc hay phụ tùng ô tô, xe máy người Mẫn Xá nhận khuôn mẫu khách hàng sản xuất Các hộgiađình Phong Khê chủ yếu làm nghềtáichế giấy Vật liệu hộtáichế giấy thường mua là: Giấy phế liệu loại bao gồm: Giấy bìa, giấy báo, giấy phô tô, giấy học sinh, giấy in cũ Sản phẩm táichế từ giấy phế liệu là: Giấy Krap giấy bìa chuyên đóng bìa sách, học sinh; Giấy ăn; Giấy vệ sinh; Giấy mộc sóng: loại giấy có mặt bóng đẹp đắt giấy Krap Với loại giấy giađình sản xuất giấy cần có thêm máy để phủ lên lớp bóng bề mặt giấy Giấy mộc sóng thường dùng để in nhãn vở, túi nôn máy bay…; Giấy in vàng mã để xuất sang Đài Loan Theo báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2007 xã Phong Khê, xã Phong Khê tồn nhiều nghề khác liên quan đến việc tái chế, sản xuất gia công giấy: - Hơn 100 hộtáichế sản xuất giấy loại - 70-80 hộgia công lại giấy Với hộhọ mua lại giấy từ giađìnhtáichếgia công lại phun nước thơm vào giấy ăn để thành giấy thơm; mua giấy in tiền, vàng theo mẫu mã Đài Loan… - Khoảng150 hộ vừa táichế giấy vừa làm vận chuyển cho giađình khác thôn - 10 hộ chuyên mua băng vệ sinh Trung Quốc sau bóc ra, sấy dập lại, đóng thành băng vệ sinh mang nhãn mác Việt Nam - xí nghiệp chuyên sản xuất giấy viết nguyên liệu thường nhập từ nước không sử dụng giấy phế liệu Việt Nam 29 * Về qui mô sản xuất Bảng 1.2: Hình thức tổ chức kinh doanh làngnghềtáichế (%) Hình thức tổ chức K.D DN- Công ty TNHH Đa Hội 5,4 Mẫn Xá 5,7 Dương Ổ 6,3 DN- Công ty cổ phần 0,0 2,9 0,0 DN- Công ty tư nhân 5,4 2,9 3,1 Hợp tác xã, tổ chức khác Hộ GD tự kinh doanh 0,0 0,0 3,1 89,2 88,6 9,4 Cơ sở sản xuất 0,0 0,0 21,9 Xí nghiệp sản xuất giấy 0,0 0,0 56,3 (Nguồn: Số liệu khảo sát định lượng: Nghiên cứu làngnghềtáichế Viện Nghiên cứu kinh tế phát triển JETRO Nhật, năm 2007-2008) Qua bảng số liệu kết khảo sát ta thấy: hình thức kinh doanh phổ biến hộgiađình Đa Hội Mẫn Xã hình thức hộgiađình tự kinh doanh (89,2% hộgiađình Đa Hội kinh doanh theo hình thức giađình 88,6% Mẫn Xá) Ở Dương Ổ khác hơn, hình thức xí nghiệp sở sản xuất phát triển mạnh (56.3% 21.9%) Gần Đa Hội, khu công nghiệp xây dựng để phục vụ sản xuất làng nghề, số công ty sản xuất lớn phát triển mạnh Tuy nhiên hình thức kinh doanh Đa Hội chủ yếu hộgiađình kinh doanh Hình thức công ty đang manh nha Một vài hộgiađình Đa Hội chuyển thành công ty trách nhiệm hữu hạn đăng ký chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO So với Mẫn Xá, kể quy mô sản xuất lẫn vốn đầu tư Đa Hội lớn Tại Mẫn Xá có sốhộgiađình mạnh dạn thành lập công ty Những mô hình qui mô sản xuất lớn hình thành vào hoạtđộng Cũng giống Đa Hội, Mẫn Xá chủ yếu sản xuất theo hộgiađình nên quy mô không lớn Họ dành khoảng diện tích sân, vườn 30 giađình làm nơi sản xuất Nhà có 2-3 lò sản xuất, nhà nhiều có 4-5lò Mỗi lò sản xuất khoảng 1tạ nhôm/1ngày Nếu bán cho tư nhân, lò nhôm lãi khoảng 300.000đ Bán cho công ty, nhà máy lò nhôm khoảng khoảng 500.000đ Nhìn chung, 10 cân phế liệu sản xuất lại 8kg thành phẩm 2kg cặn bã lại tiếp tục cô lần thứ 2, số lượng 10 phần phần Thợ nấu khéo phần bã nhôm hơn, thợ nấu chưa giỏi lượng nhôm bã nhiều Lao động ưa chuộng làngnghề lại phụ nữ độ tuổi niên Công việc nấu nhôm đòi hỏi kiên trì khéo léo nên chủ yếu phụ nữ phụ trách công việc Họ dậy sớm từ 4h sáng, cho than vào lò, chờ lò hồng, đổ phế liệu vào nấu chảy lên, liên tục hớt bỏ váng lên Đến 2-3h chiều ngày, công việc người cô đúc kết thúc Mỗi ngày làm việc vậy, họ nhận từ 80.000 đến 100.000đ Người cô nhôm thường xuyên phải làm việc môi trường lao động có nhiệt độ cao, đặc biệt khắc nghiệt vào mùa hè Theo báo cáo thống kê xã Phong Khê, hình thức tổ chức kinh tế Dương Ổ có phần khác hơn, với qui mô lớn Mẫn Xá Đa Hội Tại Dương Ổ có nhiều hình thức doanh nghiệp tồn làngnghề Đó là: công ty tư nhân (có khoảng 50 công nhân), doanh nghiệp giađình (có khoảng 35-40 người), xí nghiệp sản xuất (có khoảng 2030 công nhân), sở sản xuất (được hiểu hộ tự làm, tự hạch toán mà không cần đến kế toán Những sở sản xuất giấy với quy mô sản xuất nhỏ không cần đến kế toán riêng số lượng công nhân 20 người.), hình thức kinh doanh hợp tác xã * Lao động thu nhập Những người có vốn Đa Hội thường đứng làm chủ, thuê thợ địa phương khác Thái Nguyên, Bắc Giang, Đông Anh, Sóc Sơn đến làm Thợ làm theo nhóm, nhóm có đầu cánh, đầu cánh quản lí thợ Người chủ quản lý đầu cánh toán cho đầu cánh Sau đầu cánh toán 31 cho thợ Trung bình thu nhập thợ đúc bình thường khoảng 1.000.000đ 2.000.000đ/1tháng; thợ đúc có kĩ thuật cao thu nhập khoảng 3.000.000đ/1tháng Thợ không cần phải đăng kí tạm trú với xã mà cần đăng kí tạm trú thôn UBND xã không nắm xã có thợ nơi khác đến Ở Dương Ổ, người dân làngnghề tùy thuộc vào độ tuổi lực mà làm công việc khác trình táichế giấy phế liệu Hầu hết người thôn làm việc có liên quan đến táichế giấy Phụ nữ tham gia làm trung gian mua bán giấy phế liệu Các hộgiađình làm táichế giấy thường mua phế liệu từ cá nhân làm nghề buôn bán giấy phế liệu từ tỉnh ngoài, làng xã bên đến qua cá nhân làm trung gian Những người bán phế liệu cho hộtáichế bán trực tiếp cho hộ sản xuất giấy không lấy tiền mà phải đợi tuần sau lấy Chính điều xã xuất nhóm người (chủ yếu phụ nữ) đứng mua lại giấy phế liệu người bán sau bán lại cho sở, xí nghiệp, nhà máy… ăn chênh lệch nửa giá Những người buôn bán phế liệu thường thích hình thức Mặc dù bán qua trung gian họ chịu thiệt nửa giá bù lại họ nhận tiền để tiếp tục quay vòng vốn Những người làm trung gian lúc phải có vốn sẵn sàng để mua giấy phế thải bán lại cho sở sản xuất Người già trẻ em làm công việc phân loại giấy, nhặt băng dính giấy, lột bỏ giấy bóng mà ép giấy phế thải, đóng gói thủ công giấy ăn, băng vệ sinh.v.v Những công việc đem lại thu nhập cho người làm từ 50-70 nghìn đồng/1 ngày Đàn ông chủ yếu trực tiếp tham gia sản xuất giấy Những giađình có ô tô, người đàn ông tham gia vận chuyển hàng thuê Bên cạnh đó, công việc chủ yếu người đàn ông giađình “làm chủ” “Có 32 người đàn ông nhà, đám thợ người sản xuất khác không dám bắt nạt mình” (Nam, Dương Ổ, chủ doanh nghiệp sản xuất táichế giấy phế liệu) 1.2 Hoạtđộngsinhkế chiến lược phát triển 1.2.1 Chiến lược sinhkế hướng vào thị trường Nhìn chung, làng nghề, với đơn vị sản xuất hộgiađình hay doanh nghiệp giađình hướng đến sản xuất cung cấp sản phẩm cho thị trường, đáp ứng nhu cầu thị trường Làngnghề Dương Ổ cung cấp hàng năm khoảng 80.000 - 100.000 sản phẩm giấy (giấy viết, giấy vệ sinh, giấy Krap, giấy mộc sóng, giấy ăn, giấy in vàng mã) cho thị trường Có thể so sánh qui mô sản xuất cung cấp sản phẩm cho thị trường làngnghề Dương Ổ gần gấp hai lần so với nhà máy giấy Bãi Thụy điển tài trợ, lớn nước trước đây, có công suất 55.000 giấy/năm Từ dây chuyền sản xuất công nghiệp năm 1993 tăng lên 165 dây chuyền Doanh thu sản xuất giấy năm 2004 tăng gấp đôi 2003 đạt 240 tỷ đồng Xã Châu Khê có 1756 hộ sản xuất tiểu thủ công nghiệp, có 164 hộ sản xuất đúc, 191 hộ sản xuất cán, 19 hộ sản xuất dây truyền mạ, 367 hộ sản xuất đinh, rút dây loại, hàn bấm ; hộ lại tham gia vào nhiều loại hình sản xuất thủ công kinh doanh khác đồ gỗ, đóng than, may Không kinh doanh sản xuất địa phương, người Đa Hội mở rộng kinh doanh sản xuất vùng khác nước (đặc biệt Sài Gòn) nước (Lào, Cămpuchia - buôn sắt vụn) “Đi đâu thấy người Đa Hội” (Nam, Đa Hội, sản xuất sắt) Các sản phẩm chủ yếu cung cấp cho thị trường Đa hội phôi, sắt xây dựng… Sản phẩm làm bán trực ti ếp cho nhà máy, cho đại lí khắp miền bắc, trung, nam Mẫn Xá chủ yếu táichế phế liệu, sản xuất nhôm thỏi bán cho sở sản xuất khắp nước Các sản phẩm sản xuất chủ yếu đồ gia dụng xoong, nồi, chậu… đúc chi tiết phụ tùng ô tô, xe máy theo khuôn mẫu sở đặt hàng nhiều địa phương 33 Nguồn nguyên liệu làngnghề chủ yếu cung cấp từ tỉnh khác Nơi cung cấp nguyên liệu trực tiếp cho hộ sản xuất hộ kinh doanh/đại lý thôn xã Dương Ổ hàng năm nhập khoảng 120.000 giấy phế liệu 97% hộ Dương Ổ hỏi cho nguồn giấy phế liệu từ thị trường cung cấp cho họ ổn định hay tương đối ổn địnhTại Đa hội có nhiều hộ thu mua 400-500 sắt phế liệu/ tháng Mẫn Xá, nguồn nhôm phế liệu từ nhà máy, có nguồn thu mua phế liệu tỉnh thành mang đến, chí thu mua từ Lào Nhiều hộ thu mua hàng trăm nhôm phế liệu/tháng 1.2.2 Chiến lược sinhkế hướng vào phát triển kinh tế, tăng thu nhập BắcNinh tỉnh có tăng trưởng GDP tăng trưởng công nghiệp cao tỉnh vùng lưu vực sông Cầu Sự phát triển nhanh chóng làngnghềBắcNinhđóng góp quan trọng cho trình tăng trưởng nêu tỉnh Tăng trưởng GDP BắcNinh giai đoạn 1995-2003 4,49 lần, khu vực II (bao gồm sản xuất làng nghề) tăng 4,49 lần, so với khu vực I III1 có 1,6 2,54 lần Trong giai đoạn này, khu vực II tăng tỷ trọng GDP từ 20,5% lên 43,0% Sự phát triển làngnghềBắcNinhđịnh phần lớn chiến lược sinhkếhộgiađình hướng vào thị trường, định hướng ưu tiên cho phát triển kinh tế, tăng thu nhập Khi người dân Dương Ổ tập trung sản xuất hướng vào thị trường, định hướng ưu tiên cho phát triển kinh tế, tăng thu nhập, đồng thời hoạtđộng gây ô nhiễm quanh môi trường sống họ (Thực trạng tác giả phân tích rõ phần chương 2) Chiến lược kinh tế hộđịnh hướng ưu tiên cho phát triển kinh tế, tăng thu nhập Dương Ổ làm cho doanh thu sản xuất giấy tăng gấp đôi vòng năm, đóng góp cho ngân sách 10 tỷ đồng/năm, tạo việc làm cho 5.000 lao động xã Phải chiến lược sinhkếhộ phản ánh coi trọng giá trị kinh tế cao so với giá trị môi trường sống, lợi ích kinh tế cá nhân/hộ gia Khu vực I (Sản xất nông nghiệp); Khu vực II (Công nghiệp, xây dựng); Khu vực III (Thương mại, dịch vụ) 34 đình cao lợi ích chung cộng đồng môi trường Đây phản ánh cho việc lựa chọn sinhkế người dân làngnghề Trong điều kiện cụ thể mình, người dân lựa chọn đặt lợi ích phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập lên lợi ích khác Bảng 1.3: Tỷ lệ thu nhập bình quân đầu người/1 tháng hộgiađìnhlàngnghềtáichế (năm 2007) (%) Mức thu nhập đầu Đa Hội Mẫn Xá Dương Ổ Dưới 1.000.000 18,9 11,4 0,0 Từ 1.000.000-2.000.000 54,1 85,7 15,6 Từ 2.100.000-3.000.000 21,6 0,0 65,6 Từ 3.100.000-5.000.000 2,7 2,9 15,6 Trên 5.000.000 2,7 0,0 3,1 100,0 100,0 100,0 người/1tháng (đồng) Tổng (Nguồn: Số liệu khảo sát định lượng: Nghiên cứu làngnghềtáichế Viện Nghiên cứu kinh tế phát triển JETRO Nhật, năm 2007-2008) Bảng số liệu khảo sát cho thấy mức thu nhập bình quân đầu người người dân Mẫn Xá Đa Hội từ 1-2 triệu đồng/1 tháng (Mẫn Xá chiếm 85.7% Đa Hội chiếm 54.1%) Ở Dương Ổ mức thu nhập bình quân đầu người mức trung bình: 2-3 triệu/1 tháng (65.6%), cao Mẫn Xá (0,0%) Đa Hội (21,6%) Thu nhập bình quân chung đầu người/1 tháng người dân Đồng sông Hồng theo số liệu khảo sát năm 2007 653.000đ (Trong mức thu nhập đầu người/1 tháng chia theo nhóm cụ thể như: nhóm 1: 215.000đ; nhóm 2: 348.000đ; nhóm 3: 492.000đ; nhóm 4: 695.000đ; nhóm 5: 1.518.000đ2) (Nguồn: Niên giám thống kê Tổng cục thống kê 2007.NXB Thống kê) So sánh mức thu nhập bình quân đầu người làngnghềtái Mỗi nhóm 20% sốhộ 35 chế với khu vực Đồng sông Hồng ta thấy: Mức thu nhập Đa Hội Mẫn Xá đạt mức thu nhập cao (mức 5) Đồng sông Hồng Riêng với Dương Ổ, mức thu nhập bình quân đầu người/1 tháng cao mức thu nhập (mức 5) nhóm thu nhập cao Đồng sông Hồng Điều chứng tỏ mức thu nhập người dân làngnghềtáichế lớn trội hẳn so với vùng khác Đồng sông Hồng Những yếu tố tác động đến hoạtđộngsinhkếhộgiađình 2.1 Lịch sử phát triển làngnghềNghề sắt trước vốn có Đa Hội lan khắp xã Châu Khê Trước kia, người Đa Hội thường táichế sắt vụn, đúc cày bừa, cân đĩa, làm yên xe “Người Đa Hội làm tất phụ tùng xe đạp, trừ săm lốp” (Nam, Đa Hội, sản xuất sắt) Tuy nhiên thời kỳ bao cấp, nghề chưa thực phát triển Nghề đúc phôi (tái chế phế liệu thành phôi) Đa Hội bắt đầu phát đạt vào khoảng năm 1998, phát triển mạnh vào năm 2003 Máy đúc thường mua Trung Quốc rẻ máy Nhật Sau mua máy, chuyên gia Trung Quốc sang lắp máy, hướng dẫn kỹ thuật Phôi có nhiều loại: phôi đúc (nấu phế liệu lên đúc ra), phôi cắt (sắt nguyên lớn cắt thành nhỏ) Nghề cán kéo thép (cán kéo phôi sắt thành sản phẩm sắt thép xây dựng) phát triển Máy cán thép người Đa Hội tự làm Người Đa 36 DANH MỤC TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Andrew Shepherd, 1998 “Sustainable Rural Development” Macmillan Press Ltd London & New York Báo cáo Oxfam, 2008 “Việt Nam – Biến đổi khí hậu, thích ứng người nghèo” Báo cáo kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh, 2008 (nguồn: Cổng thông tin điện tử Bắc Ninh) Báo cáo kinh tế xã hội xã Phong Khê, Văn Môn, Đa Hội năm 2007, 2008 Chính phủ số 256/2003/QĐ – TTg Quyết định thủ tướng phủ việc phê duyệt chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Đỗ Minh Cương, 2001 “Văn hoá kinh doanh Triết lý kinh doanh” NXB Chính trị quốc gia, Hà nội Dự án VIEO1/021, 2002 “Ngưỡng phát triển quan điểm phát triển bền vững Việt Nam” Hà Nội tháng 3/2002 Hoàng Huy, 2008 "Đa Hội, Bắc Ninh: Môi trường ô nhiễm nghiêm trọng" (www.vovnews) 37 Hồ Hoàng Hoa (Chủ nhiệm đề tài) tập thể tác giả, 2004 “Vấn đề bảo tồn phát triển nghề thủ công truyền thống Nhật Bản” NXB Khoa học xã hội Hà Nội 10 Mai Thế Hởn (chủ biên) tác giả, 2003 “Phát triển làngnghề truyền thống trình công nghiệp hóa, đại hóa” NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 11.Tô Duy Hợp (chủ biên), 2003 « Định hướng phát triển làng - xã đồng sông Hồng ngày » Nhà xuất Khoa học Xã hội 12 Tô Duy Hợp, 2004 « Tổng - tích hợp lý thuyết, trào lưu tiến trình phát triển xã hội học » Tạp chí Xã hội học, số 13 Vũ Quang Hà, 2001 “Các lý thuyết xã hội học” Tập I tập II Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 14 Chu Khôi, 2008 “4 đề xuất giúp làngnghề thoát “cơn bĩ cực””(GMT+7) 15 "Làng nghềBắcNinh tạo việc làm cho 80.000 lao động" (www.kinhtenongthon.com.vn) 16 Nguyễn Xuân Mai, 2006 “Duy trì phát triển nghề truyền thống phổ biến nghề truyền thống khu phố cổ Hà Nội” Báo cáo dự án tên hợp tác với EU & Tulu (Pháp) 17 Nguyễn Xuân Mai, 2007 “Chiến lược sinhkếhộgiađình vùng ngập mặn Nam Việt Nam” Tạp chí Xã hội học số 18 Nguyễn Xuân Mai, 2008 “Chiến lược sinhkếhộgiađìnhlàng nghề” Báo cáo hội thảo “Gia đình nông thôn chuyển đổi” Đà Lạt 19 Lê Thị Thúy Ngà, 2006 “Văn hóa kinh doanh doanh nghiệp nông thôn trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế” Luận văn thạc sĩ Xã hội học 38 20 Nguồn số liệu khảo sát: Nghiên cứu làngnghềtáichế Viện Nghiên cứu kinh tế phát triển JETRO Nhật, năm 20072008 21 Neil J.Smelser, 1997 "Cái hợp lý tình cảm hai chiều khoa học xã hội" Diễn văn Chủ tịch Hội Xã hội học Mỹ họp Hội thường niên năm 1997 22.“Nghẹt thở làngnghềBắc Ninh” Cập nhật: 08/09/2005 10:59 www.nilp.org.vn 23 Thúy Nhung, 2008 “Khủng hoảng kinh tế công làngnghề Việt” (Vneconomy) 24."Ô nhiễm làngnghề giải pháp khắc phục" www.nilp.org.vn Theo báo Nhân dân) 25 Phòng Xã hội học Đô thị, Viện Xã hội học, 2007 “Chiến lược sinhkế người nông dân ven đô trình đô thị hóa” Đề tài tiềm cấp Viện 26 Phòng Xã hội học Đô thị, Viện Xã hội học, 2008 “Sử dụng vốn xã hội sinhkế nông dân vùng ven trình đô thị hóa” Đề tài tiềm cấp Viện 27 Dương Bá Phượng, 2001 “Bảo tồn phát triển làngnghề trình công nghiệp hóa” NXB Khoa học xã hội 28 Sylvie Fanchette Nicholas Stedman, 2009 "Khám phá làng nghề" - Mười lộ trình quanh Hà Nội IRD 29 Hồ Khánh Thiện "Lạm phát sát làng nghề" 30.Bùi Văn Vượng, 1998 “Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam” NXB Văn hóa dân tộc 31 Phương Vũ tập thể tác giả, 1992 “Hà Tây-Làng nghề-Làng văn” Sở văn hóa thông tin thể thao 39 32 Trần Minh Yến, 2004 “Làng nghề truyền thống trình công nghiệp hóa, đại hóa” Nhà xuất khoa học xã hội Hà Nội 40 ... gia đình làng nghề tái chế 2) Chỉ hoạt động sinh kế yếu tố tác động đến hoạt động sinh kế 3) Phân tích chiến lược sinh kế hộ gia đình làng nghề tái chế 4) Phân tích ảnh hưởng hoạt động sinh kế. .. tài chính, vốn văn hóa, xã hội, thể chế. v.v.) tác động đến hoạt động sinh kế chính, lựa chọn chiến lược sinh kế hộ gia đình làng nghề tái chế Bắc Ninh - Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động sinh kế hộ. .. hạn chế nó? Nghiên cứu Hoạt động sinh kế hộ gia đình số làng nghề tái chế Bắc Ninh nhằm góp phần giải đáp câu hỏi Đồng thời việc nghiên cứu hoạt động sinh kế hộ gia đình làng nghề tái chế góp