1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả sản xuất hương trầm của các hộ gia đình ở phường thủy xuân, thành phố huế

59 601 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN tế H uế - - ại họ cK in h KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT HƯƠNG TRẦM CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH Ở PHƯỜNG THỦY XUÂN, Đ THÀNH PHỐ HUẾ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Chiến Giáo viên hướng dẫn PGS.TS TRẦN HỮU TUẤN Lớp: K46C - KHĐT Khóa: 2012 - 2016 Huế, tháng 05/2016 SVTH: Nguyễn Văn Chiến Lời Cảm Ơn Đ ại họ cK in h tế H uế Đầu tiên, em muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu nhà trường toàn thể Thầy Cô giáo Trường Đại học Kinh tếĐại học Huế, đặc biệt Thầy Cô giáo khoa Kinh tế & Phát triển dìu dắt, dạy dỗ trang bị cho em kiến thức suốt kỳ học vừa qua Để hoàn thành tốt khóa luận thực tập, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Hữu Tuấn - Giảng viên hướng dẫn tận tình hướng dẫn, góp ý, giải đáp thắc mắc truyền đạt kinh nghiệm quý báu, quan tâm, nhắc nhở, động viên em suốt trình hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn cô chú, anh chị UBND phường Thủy Xuân quan tâm hướng dẫn, giúp đỡ em nhiệt tình thời gian thực tập phường Qua trình thực tập, nghiên cứu đơn vị, cố gắng việc hoàn thiện đề tài gặp số hạn chế thời gian vốn kiến thức hạn hẹp nên không tránh khỏi thiếu sót định Rất mong đóng góp ý kiến, nhận xét Thầy Cô để đề tài em hoàn thiện SVTH: Nguyễn Văn Chiến Huế, tháng 5/2016 Sinh viên Nguyễn Văn Chiến Khóa luậ n tốt nghiệp GVHD: PGS TS Trầ n Hữu Tuấn MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu .2 2.1 Mục tiêu chung .2 2.2 Mục tiêu cụ thể .2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Nội dung kết cấu đề tài .3 tế H uế Phần II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Lý luận chung kinh tế hộ gia đình ại họ cK in h 1.1.1.1 Khái niệm kinh tế hộ gia đình 1.1.1.2 Đặc điểm kinh tế hộ gia đình 1.1.1.3 Phân loại kinh tế hộ gia đình 1.1.1.4 Vai trò kinh tế hộ gia đình 1.1.2 Lý luận chung hiệu kinh tế 10 1.1.2.1 Khái niệm hiệu 10 Đ 1.1.2.2 Bản chất hiệu kinh tế 11 1.1.2.3 Ý nghĩa việc xác định hiệu kinh tế 12 1.1.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 12 1.1.3.1 Các quan điểm đánh giá hiệu kinh tế 12 1.1.3.3 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu kinh tế 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 15 1.2.1 Một số lý luận hương (nhang) 15 1.2.1.1.Khái niệm hương (nhang) 15 1.2.1.2 Nhang nhang hóa chất 16 1.2.2 Tình hình sản xuất hương số địa phương nước 16 SVTH: Nguyễn Văn Chiến Khóa luậ n tốt nghiệp GVHD: PGS TS Trầ n Hữu Tuấn CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH SẢN XUẤT HƯƠNG TRẦM Ở PHƯỜNG THỦY XUÂN, THÀNH PHỐ HUẾ 20 2.1 Tình hình địa bàn nghiên cứu 20 2.1.1 Vị trí địa lý 20 2.1.2 Tình hình thời tiết khí hậu .21 2.1.3 Tình hình dân số lao động phường Thủy Xuân 22 2.1.4 Tình hình KT-XH phường Thủy Xuân 22 2.2 Khái quát làng nghề hương trầm phường Thủy Xuân sản phẩm điều tra 23 tế H uế 2.2.1 Làng nghề hương trầm Thủy Xuân 23 2.2.2 Sản phẩm làng hương trầm Thủy Xuân 24 2.3 Đánh giá hiệu kinh tế hộ điều tra 26 2.3.1 Thông tin chung hộ điều tra .26 ại họ cK in h 2.3.2 Tình hình tư liệu sản xuất hộ điều tra 28 2.3.3 Tình hình sử dụng lao động mặt sản xuất hộ điều tra .28 2.3.4 Tình hình nguồn vốn sản xuất hộ điều tra .30 2.3.5 Tình hình tiêu thụ sản phẩm hộ điều tra .31 2.3.6 Chi phí sản xuất hộ điều tra Error! Bookmark not defined 2.3.7 Doanh thu hộ điều tra 35 2.3.8 Kết hiệu sản xuất hộ điều tra 36 Đ 2.4 Phân tích ảnh hưởng nhân tố đến GTSX (GO) phương .38 pháp phân tổ 38 2.4.1 Các yếu tố nguồn lực .38 2.4.2 Các yếu tố thuộc chủ hộ .39 2.5 Đánh giá chung tình hình hộ gia đình sản xuất hương trầm 41 2.5.1 Những ưu điểm 41 2.5.2 Những tồn 42 2.5.3 Nguyên nhân 42 SVTH: Nguyễn Văn Chiến Khóa luậ n tốt nghiệp GVHD: PGS TS Trầ n Hữu Tuấn CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CHO CÁC HỘ SẢN XUẤT HƯƠNG TRẦM Ở PHƯỜNG THỦY XUÂN, THÀNH PHỐ HUẾ 44 3.1 Quan điểm định hướng phát triển làng nghề hương trầm .44 3.1.1 Quan điểm phát triển .44 3.1.2 Phương hướng phát triển 44 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế cho hộ sản xuất hương trầm Thủy Xuân, thành phố Huế 45 3.2.1 Giải pháp thị trường sản phẩm 45 3.2.2 Giải pháp vốn .46 tế H uế 3.2.3 Giải pháp phát triển nguồn lao động .46 3.2.4 Giải pháp cung cấp nguyên liệu 47 3.2.5 Giải pháp sách 47 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .48 ại họ cK in h 3.1 Kết luận 48 3.2 Kiến nghị 48 3.2.1 Đối với Nhà nước 48 3.2.2 Đối với quyền địa phương .49 3.2.3 Đối với hộ sản xuất hương trầm .49 Đ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO SVTH: Nguyễn Văn Chiến Khóa luậ n tốt nghiệp GVHD: PGS TS Trầ n Hữu Tuấn DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tình hình dân số lao động phường thủy xuân năm 2015 22 Bảng 2: Đặc điểm chung chủ hộ điều tra .26 Bảng 3: Tư liệu sản xuất hộ điều tra 28 Bảng 4:Lao động mặt sản xuất kinh doanh hộ điều tra .28 Bảng 5: Nguồn vốn sản xuất hộ điều tra 30 tế H uế Bảng 6: Nguyên liệu sản xuất hộ điều tra Error! Bookmark not defined Bảng 7: Chi phí công lao động hộ điều tra 33 Bảng 8: Tổng chi phí kết cấu tổng chi phí sản xuất hộ điều tra năm 2015 34 ại họ cK in h Bảng 9: Tổng giá trị sản xuất hương trầm hộ điều tra năm 2015 35 Bảng 10: Kết sản xuất hộ điều tra năm 2015 36 Bảng 11: Hiệu kinh tế HĐSX hộ điều tra năm 2015 .37 Bảng 12: Mối quan hệ giá trị sản xuất (GO) yếu tố nguồn lực sản xuất38 Bảng 13 Mối quan hệ giá trị sản xuất (GO) yếu tố .39 Đ thuộc nguồn lực 39 SVTH: Nguyễn Văn Chiến Khóa luậ n tốt nghiệp GVHD: PGS TS Trầ n Hữu Tuấn PHẦN I: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghề thủ công mỹ nghệ tỉnh Thừa thiên Huế hình thành phát triển thời gian dài, đa dạng, phong phú, gắn liền với làng nghề, phố nghề sản xuất sản phẩm thủ công để phục vụ cho mục đích sử dụng đời sống, góp phần quan trọng việc chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, thu hẹp dần kinh tế nông nghiệp đổi diện mạo nông thôn theo huớng nghề nông thôn Việt Nam truyền thống tế H uế làng nghề gắn liền với hoạt động sản xuất nông nghiệp kinh tế - xã hội Với vị trung tâm du lịch quan trọng quốc gia, thành phố Festival nước, sản phẩm thủ công nghiệp truyền thống Huế có vị trí quan trọng để tạo nên tính hấp dẫn ấn tượng khách du lịch đến Huế ại họ cK in h Trong đó, nghề làm hương trầm góp phần quan trọng nghiệp chung phát triển ngành nghề thủ công mỹ nghệ tỉnh, nghề làm hương trầm không góp phần giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động nông thôn, góp phần xóa đói giảm nghèo mà hương trầm không sản phẩm hàng hóa đơn thuần, mà thực trở thành thương hiệu văn hóa đặc sắc góp phần bảo tồn, phát triển nghề, làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Thừa Thiên – Huế Đ Nằm đường Huyền Trần Công Chúa, cách trung tâm thành phố Huế chừng km phía tây nam, làng hương Thủy Xuân từ lâu biết đến với nghề làm hương trầm truyền thống, chủ yếu phục vụ cho người dân địa phương khách du lịch đến Huế Cũng mà người ta quen gọi làng với tên “làng hương trầm Thủy Xuân” Khoảng vài năm trở lại Làng nghề hương trầm có bước tiến định du lịch phát triển, du khách theo tour tham quan di tích danh thắng Huế ngày nhiều, làng nghề làm hương Thủy Xuân lại nằm tuyến du lịch Tự Đức, đồi Vọng Cảnh nên trở thành điểm dừng chân nhiều tour du khách nước quốc tế SVTH: Nguyễn Văn Chiến Khóa luậ n tốt nghiệp GVHD: PGS TS Trầ n Hữu Tuấn Tuy nhiên số hạn chế quy mô sản xuất nhỏ, phân tán, thiết bị sản xuất lạc hậu, suất lao động thấp, thu nhập nghề hương trầm chưa đủ thu hút người lao động, quy mô lao động làm nghề ngày giảm lâu người dân làng nghề hương trầm Thủy Xuân chưa qua tập huấn cách làm tự phục vụ khách du lịch số làng nghề thủ công truyền thống khác Huế Con người nơi nhiệt tình, thân thiện, cần cù tỉ mỉ, chịu khó công việc Đồng thời, Thủy Xuân địa bàn có vị trí thuận lợi, phường Huế - xứ tâm linh, xứ mệnh danh thủ đô Phật giáo Việt Nam, nơi có tế H uế số lượng chùa chiền nhiều so với địa phương lớn nhỏ khác lãnh thổ Việt Nam Tuy nhiên địa phương chưa khai thác hết lợi tiềm sẵn có Xuất phát từ lý nên chọn đề tài: “Đánh giá hiệu sản ại họ cK in h xuất hương trầm hộ gia đình phường Thủy Xuân, thành phố Huế” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu thực trạng, đề tài đề xuất giải pháp nâng cao hiệu kinh tế cho hộ làm hương trầm phường Thủy Xuân, thành phố Huế Đ 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn hiệu kinh tế việc sản xuất hương Trầm; - Phân tích, đánh giá hiệu kinh tế hộ gia đình sản xuất hương trầm phường Thủy Xuân thời gian qua; - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất hộ, góp phần phát triển làng nghề hương trầm phường Thủy Xuân, thành phố Huế Đối tượng, phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề liên quan đến hiệu kinh tế sản xuất hương Trầm SVTH: Nguyễn Văn Chiến Khóa luậ n tốt nghiệp • GVHD: PGS TS Trầ n Hữu Tuấn Phạm vi không gian: phường Thủy Xuân, thành phố Huế Đề tài tập trung vào làng nghề hương trầm phường Thủy Xuân, thành phố Huế • Thời gian: o Số liệu sơ cấp: khoảng thời gian từ tháng 1/2016 – 5/2016 o Số liệu thứ cấp năm 2013 – 2015 Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp thu thập liệu  Dữ liệu thứ cấp: nguồn thu thập thư viện, internet, UBND phường Thủy Xuân …v.v  Dữ liệu sơ cấp: chọn mẫu 30 hộ gia đình có tham gia sản xuất hương trầm tế H uế lập, tiến hành lập phiếu điều tra, vấn để thu thập thông tin hộ gia đình hoạt động sản xuất phát triển nghề hương trầm phường Thủy Xuân, thành phố Huế Qua kết tra làm để đánh giá nhận xét Trong vấn, bảng hỏi ghi chép sử dụng cách  ại họ cK in h tối đa Thông tin từ ghi chép sử dụng để đảm bảo tính xác Phương pháp điều tra quan sát Phỏng vấn cung cấp cho thông tin mà người dân nói, họ làm phương pháp quan sát phương pháp giúp cho hiểu vấn đề, giúp biết thông tin xác để có điều chỉnh phù hợp Phương pháp phân tích thống kê Đ  Phân tích thống kê mô tả xử lí số liệu excel Nội dung kết cấu đề tài Ngoài phần đặt vấn đề kết luận, nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu Chương 2: Đánh giá hiệu hộ gia đình sản xuất hương trầm Thủy Xuân, thành phố Huế Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế cho hộ sản xuất hương trầm phường Thủy Xuân, thành phố Huế Ngoài phần trên, đề tài có phần khác như: mục lục, danh mục bảng, danh mục hình ảnh minh họa, danh mục tài liệu tham khảo SVTH: Nguyễn Văn Chiến Khóa luậ n tốt nghiệp GVHD: PGS TS Trầ n Hữu Tuấn Phần II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Lý luận chung kinh tế hộ gia đình 1.1.1.1 Khái niệm kinh tế hộ gia đình Nói đến tồn hộ sản xuất kinh tế trước hết ta cần thấy rằng, hộ sản xuất nước ta mà có tất nước có sản xuất nông nghiệp giới, hộ sản xuất tồn qua nhiều phương thức tế H uế tiếp tục phát triển Do có nhiều quan niệm khác kinh tế hộ sản xuất Có nhiều quan niệm cho rằng: Hộ sản xuất đơn vị kinh tế mà thành viên dựa sở kinh tế chung, nguồn thu nhập thành viên ại họ cK in h tạo sử dụng chung Quá trình sản xuất hộ tiến hành độc lập điều quan trọng thành viên hộ thường có huyết thống, thường chung nhà, có quan hệ chung với nhau, họ đơn vị để tổ chức lao động Một nhà kinh tế khác cho rằng: Trang trại gia đình loại hình sở sản xuất nông nghiệp, hộ gia đình nông dân kiểu trang trại độc lập, sản xuất kinh Đ doanh gia đình có tư cách pháp nhân riêng chủ hộ người có lực uy tín gia đình đứng quản lý, thành viên khác gia đình tham gia lao động sản xuất Kể từ Bộ Chính trị ban hành Nghị số 10/NQ-TW ngày 05/4/1988 “Đổi quản lý kinh tế nông nghiệp”, với mục đích giải phóng sức sản xuất nông nghiệp, nông thôn, chuyển giao đất đai tư liệu sản xuất khác cho hộ nông dân quản lý sử dụng lâu dài, hộ nông dân trở thành đơn vị tự chủ sản xuất nông nghiệp, tức thừa nhận hộ gia đình đơn vị kinh tế sở (gọi kinh tế hộ gia đình) Từ đó, hộ gia đình tự chủ sản xuất SVTH: Nguyễn Văn Chiến Khóa luậ n tốt nghiệp GVHD: PGS TS Trầ n Hữu Tuấn Vốn yếu tố để tiến hành sản xuất hộ, nghề làm hương nhận thấy nhóm doanh thu khác có khác biệt mức đầu tư vốn Sự chênh lệch vốn cố địnhg vốn lưu động nhóm có khác biệt nhìn chung không lớn Lao động yếu tố có ảnh hưởng quan trọng định đến hoạt động sản xuất hộ Sự chệnh lệch lao động thuê nhóm không lớn, chênh lệch lao động gia đình nhóm có doanh thu thấp nhóm có doanh thu cao có khác biệt lớn Điều này, phù hợp với thực tế nghề làm hương phần sức hút lao động học nghề nên tế H uế thợ để hộ thuê làm việc, phần khác hộ gia đình sản xuất với quy mô nhỏ nhu cầu nhiều thuê lao động Chi phí trung gian (IC) yếu tố cấu thành giá trị sản phẩm Sự chênh lệch chi phí trung gian nhóm có doanh thu thấp nhóm có doanh thu cao ại họ cK in h lớn, nghề sản phẩm chủ yếu sản xuất từ nguyên liệu thảo mộc nên nhu cầu đầu tư vào chi phí mua nguyên liệu lớn, nguồn vốn cần đầu tư chủ yếu tập trung vào chi phí nguyên liệu hay chi phí trung gian yếu tố cần thiết cho phát triển nghề làm hương 2.4.2 Các yếu tố thuộc chủ hộ Bảng 13 Mối quan hệ giá trị sản xuất (GO) yếu tố Đ thuộc nguồn lực Phân nhóm Kinh Đạo tạo kỹ hộ theo Hình thức Trình độ văn GTSX học nghề hóa Dưới 80 0,5 1,5 2,5 45,5 80 đến 100 0,56 1,78 2,8 48,1 101 đến 125 0,71 1,64 3,14 48,9 Trên 125 0,8 2,2 3,6 53,2 0.4 nghiệm sản xuất (tr.đồng) Tuổi chủ hộ thuật, tập huấn (Tính bình quân hộ/năm) SVTH: Nguyễn Văn Chiến 39 Khóa luậ n tốt nghiệp GVHD: PGS TS Trầ n Hữu Tuấn Chú thích: (1) Hình thức học nghề: 1- nghề gia truyền; 0- nghề học (2) Trình độ văn hóa: 1-cấp 1; 2-cấp 2; 3-cấp 3; 4-trung cấp, cao đẳng, đại học (3) Kinh nghiệm sản xuất: 1-dưới 10 năm; 2-từ 10 đến 20 năm; 3-từ 21 đến 30 năm; 4-trên 30 năm (4) Đào tạo kĩ thuật, tập huấn: 1-có đào tạo, tập huấn; 0-không đào tạo, tập huấn Nghề TCMN thường nghề gia truyền, số nghề trước kỹ tế H uế thuật làm nghề thường mang tính bí truyền dòng họ thường truyền bên Ngày điều kiện nên tính chất bảo mật nghề nghiệp không nghiêm ngặt Tuy vậy, tính chất cha truyền nối ảnh hưởng tương đối rõ nét ại họ cK in h Có khác biệt hình thức học nghề nhóm (GO) khác nhau, cho thấy gia đình có truyền thống làm nghề thường có lợi người kèm cặp, học nghề gia đình từ sớm nắm vững kỹ thuật làm nghề, điều tạo lợi thế hệ kế tục thừa hưởng kỹ năng, kỹ xảo uy tín làm nghề gia đình nên phát triển tốt Về trình độ văn hóa hộ nhóm thu nhập khác khác biệt đáng kể, thực tế trình độ văn hoá chủ hộ nghề nhìn chung Đ không cao, bình quân từ cấp đến cấp điều có ảnh hưởng định đến tầm nhìn định hướng phát triển hộ điều kiện cạnh tranh thị trường Do đó, muốn phát triển nghề làm hương trầm trước hết cần nâng cao trình độ cho người chủ hộ nói riêng người lao động nói chung, trình độ văn hóa nâng cao đồng nghĩa với trình độ quản lý chủ hộ cải thiện từ giúp hộ hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu cao Khác với tiêu chí trước, kinh nghiệm sản xuất mạnh chủ hộ Với chênh lệch số năm kinh nghiệm nhóm có thu nhập (GO) thấp nhóm có thu nhập (GO) cao có khác lớn cho thấy ảnh hưởng kinh nghiệm sản xuất đến thu nhập (GO) rõ ràng Các số SVTH: Nguyễn Văn Chiến 40 Khóa luậ n tốt nghiệp GVHD: PGS TS Trầ n Hữu Tuấn liệu điều tra cho thấy nhóm có thu nhập 125 triệu chủ hộ đa phần có kinh nghiệm 30 năm Điều phù hợp với thực tế chủ đơn vị có thời gian hoat động nghề lâu thường tạo cho uy tín thương trường, có nguồn lực cần thiết tương đối ổn định chắn, có nhiều kinh nghiệm việc sử dụng lao động, có mối quan hệ xã hội rộng nên có kết hiệu SXKD tốt điều hợp lý Độ tuổi có tương đồng với kinh nghiệm sản xuất chủ hộ, nhóm có (GO) cao độ tuổi chủ hộ thường cao Các chủ hộ đào tạo kỹ thuật hay tập huấn quản lý khâu đầu vào tế H uế đầu suốt trình sản xuất tốt hơn, từ giúp tạo thu nhập cao Từ số liệu thấy có nhóm có (GO) 125 triệu có số chủ hộ đào tạo kỹ thuật hay tập huấn bản, nhóm lại có (GO) thấp thường không quan tâm coi nhẹ công tác tập huấn hay đào tạo ại họ cK in h kĩ thuật Chính thế, thời gian tới cần phải cải thiện, cần phải đẩy mạnh công tác tập huấn cho chủ hộ nhiều để góp phần tăng (GO) cho nghề nói chung cho hộ nói riêng 2.5 Đánh giá chung tình hình hộ gia đình sản xuất hương trầm 2.5.1 Những ưu điểm - Sự phát triển hoạt động sản xuất hộ gia đình làm nghề hương trầm góp phần giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, góp phần xoá đói Đ giảm nghèo - Hình thành đội ngũ người thợ có tay nghề cao, tâm huyết với nghề, tận dụng nguồn lực xã hội cho phát triển chung phường thành phố, tạo khối lượng sản phẩm có giá trị đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng; góp phần giữ gìn sắc văn hoá dân tộc, quảng bá hình ảnh phường Thủy Xuân nói riêng thành phố Huế nói chung - Thị trường tiêu thụ sản phẩm tiếp tục mở rộng, chất lượng, chủng loại mẫu mã sản phẩm cải tiến quan tâm hơn, đáp ứng nhu cầu, thị hiếu ngày cao người tiêu dùng SVTH: Nguyễn Văn Chiến 41 Khóa luậ n tốt nghiệp GVHD: PGS TS Trầ n Hữu Tuấn 2.5.2 Những tồn - Đóng góp làng nghề vào tăng trưởng kinh tế chung thành phố khiêm tốn - Vấn đề tiêu thụ sản phẩm rào cản lớn với phát triển làng nghề - Nhiều sở sản xuất chưa trọng đến nâng cao trình độ công nghệ áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào trình sản xuất, chất lượng sản phẩm chưa cao, suất lao động thấp -Thu nhập người lao động nghề chưa cải thiện Lao động tế H uế chưa đào tạo cách khoa học - Môi trường làm việc độc hại - Hầu hết hộ sản xuất thiếu mặt sản xuất phải tận dụng nơi để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh ại họ cK in h 2.5.3 Nguyên nhân Tình trạng xuất phát từ nhiều nguyên nhân, số nguyên nhân chủ yếu là: - Lao động gia đình phần lớn có độ tuổi cao, xu hướng ngày tăng tình trạng người trẻ, khỏe muốn thoát ly khỏi nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống, rời bỏ nghề truyền thống để tìm việc làm có thu nhập cao hơn, chênh lệch mức thu nhập, giá trị công lao động nghề làm hương trầm thấp so Đ với nghề khác nên không thu hút lao động nên làng nghề lại người già, phụ nữ trẻ em theo nghề làm hương trầm Đây phận lao động thể chất lẫn trình độ nên khả tiếp thu Khoa học – Công nghệ hạn chế Tình trạng làm tăng thêm khó khăn vốn cố hộ gia đình sản xuất hương trầm - Kiến thức lực tiếp cận thị trường chủ hộ thấp, việc tiếp cận thị trường hộ gia đình hạn chế thiếu kiến thức kinh tế thị trường Mặc khác hộ gia đình sản xuất chưa thật quan tâm đến vấn đề xây dựng thương hiệu cho sản phẩm hay quảng cáo, tiếp thị thiếu thông SVTH: Nguyễn Văn Chiến 42 Khóa luậ n tốt nghiệp GVHD: PGS TS Trầ n Hữu Tuấn tin thị trường, sản phẩm hộ sản xuất dù chưa nhiều mà không tiêu thu - Nguồn nguyên liệu cho hoạt động làng nghề ngày trở nên cạn kiệt thu hẹp - Chưa đào tạo đội ngũ người lao động có trình độ tay nghề cao, chưa có sách hỗ trợ, nuôi dưỡng công nhận nghệ nhân làng nghề người tâm huyết nghề - Chưa tạo đòn bẩy kinh tế để phát triển làng nghề làm cho người lao động gắn bó với làng nghề tế H uế - Công tác đầu tư sở hạ tầng, hỗ trợ giải khó khăn cho làng nghề (đặc biệt khó khăn vốn) chưa quan tâm mức Tóm lại, với yêu cầu khắc nghiệt chế thị trường đặt cho hộ gia đình tham gia sản xuất hương trầm nơi đường ại họ cK in h lựa chọn: đầu tư đổi máy móc trang thiết bị gia tăng sản lượng suất lao động để mở rộng quy mô sản xuất phát triển theo hướng công nghiệp nông thôn, giữ cung cách làm việc truyền thống phát triển gắn với dịch vụ du lịch Từ kết phân tính đánh giá giúp cho cấp lãnh đạo, nhà quản lý địa phương chủ hộ hiểu rõ thực trạng hoạt động sản xuất Đồng thời sở để tiếp tục chương đưa Đ giải pháp kịp thời nhằm giúp hộ gia đình khắc phục tồn tại, phát huy mặt mạnh để từ đứng vững phát triển lên SVTH: Nguyễn Văn Chiến 43 Khóa luậ n tốt nghiệp GVHD: PGS TS Trầ n Hữu Tuấn CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CHO CÁC HỘ SẢN XUẤT HƯƠNG TRẦM Ở PHƯỜNG THỦY XUÂN, THÀNH PHỐ HUẾ 3.1 Quan điểm định hướng phát triển làng nghề hương trầm 3.1.1 Quan điểm phát triển (1) Phát triển làng nghề hương trầm sở đánh giá vai trò làng nghề định hướng phát triển kinh tế - xã hội, phường Thủy Xuân thành phố Huế gia tăng cao, khả cạnh tranh mạnh tế H uế (2) Phát triển làng nghề hương trầm theo hướng sản xuất sản phẩm có giá trị (3) Phát triển làng nghề sở sử dụng lao động địa phương (4) Làng nghề hương trầm nơi cung cấp sản phẩm du lịch ưu tiên ại họ cK in h đầu tư phát triển phường Thủy Xuân (5) Nhà nước, doanh nghiệp, nhân dân phối hợp phát triển làng nghề (6) Phát triển làng nghề hương trầm để đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nông thôn đồng thời phải giữ gìn sắc văn hoá dân tộc bảo vệ môi trường 3.1.2 Phương hướng phát triển - Phát triển làng nghề sở đẩy mạnh phát triển thương mại làng Đ nghề Tăng cường công tác xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm thông qua hội chợ, triển lãm, giới thiệu sản phẩm, phát triển trở thành điểm du lịch làng nghề để thị trường tiêu thụ chỗ cho sản phẩm tiểu thủ công nghệ truyền thống - Phát triển làng nghề nhằm giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động - Phát triển làng nghề dựa sản phẩm truyền thống phải mang sắc văn hóa dân tộc địa phương cần tiếp tục đầu tư đổi thiết bị để nâng cao chất lượng, mẫu mã phong phú, đa dạng, kiểu dáng đẹp không làm tính truyền thống sản phẩm, thỏa mãn cao nhu cầu người tiêu dùng nước Ngoài đảm bảo không dùng hóa chất trình sản xuất SVTH: Nguyễn Văn Chiến 44 Khóa luậ n tốt nghiệp GVHD: PGS TS Trầ n Hữu Tuấn - Phát triển làng nghề dựa thị trường có, gồm thị trường tỉnh tỉnh Đồng thời phát triển thị trường mới, tập trung thị trường có triển vọng, đặc biệt trọng thị trường nước để mở rộng xuất - Phát triển làng nghề đôi với việc xây dựng đời sống văn hoá làng nghề - Phát triển làng nghề đảm bảo hiệu kinh tế xã hội vệ sinh môi trường nhằm phát triển bền vững làng nghề 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế cho hộ sản xuất hương trầm Thủy Xuân, thành phố Huế 3.2.1 Giải pháp thị trường sản phẩm tế H uế Thị trường nhân tố định tồn tại, phát triển hay suy vong không làng nghề hương trầm Thủy Xuân mà với làng nghề khác nói chung, cần có biện pháp tổng thể hỗ trợ cho sở, hộ gia đình sản xuất làng nghề cụ thể sau: Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo giao hàng ại họ cK in h - số lượng thời gian để mở rộng thị trường nước, đồng thời thúc đẩy nhanh việc xây dựng thương hiệu sản phẩm hương trầm làng nghề Thủy Xuân Đặc biệt nâng cao chất lượng sản phẩm đặc trưng hương trầm, trầm nụ tìm kiếm thị trường đầu ổn định, thông qua kỳ hội chợ, triển lãm nước - Khuyến khích tạo điều kiện để sở kinh doanh thương mại mở đại lý, cửa hàng, quầy hàng giới thiệu sản phẩm trung tâm thành Đ phố tụ điểm thương mại địa phương khác Đồng thời, phải tạo mối liên kết chặt chẽ hộ sản xuất với sở kinh doanh thương mại, doanh nghiệp Trong sơ kinh doanh thương mại đứng làm đầu mối thu mua - bao tiêu sản phẩm cho hộ sản xuất tinh thần hợp tác, liên kết lâu dài biện pháp tạo thị trường ổn định lâu dài - Cần phải có biện pháp đồng hiệu công tác quản lý thị trường, chống hàng giả hương tẩm hóa nhằm bảo vệ cho sản phẩm hương làng nghề có chỗ đứng không bị loại hương độc hại cạnh tranh, làm uy tín SVTH: Nguyễn Văn Chiến 45 Khóa luậ n tốt nghiệp - GVHD: PGS TS Trầ n Hữu Tuấn Phát triển mạnh du lịch để thu hút du khách nước đến làng nghề tham quan du lịch, tạo hội cho hộ sản xuất bán sản phẩm chỗ Bởi vì, khách nước đến Việt Nam họ thường tìm tòi để thưởng thức vẻ đẹp dân tộc, nét văn hoá đặc sắc độc đáo dân tộc mà vẻ đẹp độc đáo thể rõ nét thẻ hương làm cách thủ công bàn tay khóe léo dây 3.2.2 Giải pháp vốn Giải pháp tạo vốn khuyến khích đầu tư cần ưu tiên theo hướng: - Có sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tư hộ dân có mô hình hoạt động sản xuất tốt làng nghề Đa dạng hoá hình thức cho vay vốn, gia đình sản xuất, thay tế H uế - đổi định mức cho vay thời gian cho vay Tăng cường kiểm soát nguồn vốn vay để hộ gia đình sử dụng nguồn vốn vay mục đích có hiệu - Nhà nước tạo điều kiện việc huy động vốn an toàn có hiệu ại họ cK in h cho hộ sản xuất Để thực tốt vấn đề cần có trung tâm hỗ trợ tài bảo lãnh tín dụng Sự giúp đỡ vô to lớn việc tạo nâng cao quy mô sản xuất mở rộng - Triển khai rộng rãi hình thức tín dụng nông thôn Các tổ chức tín dụng nông thôn cần đổi thủ tục cho vay vốn, mở rộng quy mô phạm vi cho vay cho phù hợp với quy mô sản xuất hộ gia đình Đồng thời, có sách, biện pháp bảo hiểm vốn, tài sản cho quỹ tín dụng Đ 3.2.3 Giải pháp phát triển nguồn lao động - Có sách hỗ trợ đào tạo nghề cho người lao động, việc đào tạo phải gắn với việc giải việc làm cho người lao động - Tổ chức dạy nghề theo lối truyền nghề Tổ chức khoá đào tạo nghề ngắn hạn chỗ Thường xuyên tổ chức lớp nâng cao tay nghề - Tổ chức khoá đào tạo cho nghệ nhân, thợ giỏi kỹ sư phạm, thiết kế mẫu mã để hình thành đội ngũ đào tạo, truyền nghề phát triển nghề - Ban hành sách tôn vinh nghệ nhân, suy tôn thợ giỏi nghề, thực sách xã hội nghệ nhân, thợ giỏi Tổ chức việc giữ nghề truyền nghề nghệ nhân lão thành cho lớp trẻ, bồi dưỡng hệ SVTH: Nguyễn Văn Chiến 46 Khóa luậ n tốt nghiệp GVHD: PGS TS Trầ n Hữu Tuấn 3.2.4 Giải pháp cung cấp nguyên liệu - Để hạn chế việc thất thoát nguyên liệu trình sản xuất thủ công hay thiết bị máy móc cũ Việc làm trước hết cần đổi máy tiến tiến đại nhằm chống hao tốn nguyên liệu đồng thời gia tăng thêm suất - Ngoài ra, để không tính đặc trưng hương trầm Thủy Xuân hộ gia đình phải có ý thức việc chọn nguyên liệu đủ chất lượng để tiến hành sản xuất, tránh để uy tín sản phẩm chất lượng khâu chọn nguyên liệu - Nhằm hạn chế khó khăn phải đối mặt với giá nguyên liệu không tế H uế ổn định sở sản xuất trầm ép giá phụ phẩm, quyền địa phương phải có sách hỗ trợ hộ sản xuất thị trường cung ứng nguyên liệu cách đưa tiêu chuẩn giá định phù hợp với thời điểm sơ cung cấp nguyên liệu địa bàn ại họ cK in h 3.2.5 Giải pháp sách - Tăng cường đầu tư sở vật chất cho phát triển làng nghề - Xây dựng chế thông thoáng cho quan, đơn vị nhân dân tham gia tổ chức hoạt động sản xuất tiếp cận chủ trương, sách nhà nước phát triển nghề - Nhà nước dành nguồn kinh phí định để đào tạo nghiệp vụ văn hoá, nghiệp vụ du lịch cho người lao động, hộ gia đình Đ - Địa phương cần có sách thu hút đãi ngộ lao động để bảo đảm đủ nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế địa phương, hỗ trợ làng nghề phát triển - Có chế hỗ trợ đầu tư công nghệ mới, sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, giải pháp hữu ích thích hợp với trình độ, khả người dân địa phương, hỗ trợ kinh phí để xây dựng thương hiệu sản phẩm làng nghề có uy tín thị trường - Chính quyền địa phương cần có sách mở rộng mối liên kết với hãng du lịch, đơn vị hoạt động lĩnh vực du lịch tỉnh để tăng lượt khách du lịch đến làng nghề trải nghiệm làm hương truyền thống SVTH: Nguyễn Văn Chiến 47 Khóa luậ n tốt nghiệp GVHD: PGS TS Trầ n Hữu Tuấn PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Qua tìm hiểu thực tế làng nghề hương trầm Thủy Xuân với việc phân tích, tổng hợp số liệu điều tra đưa số kết luận sau: Nghề làm hương trầm không mang lại thu nhập cao cho người lao động lại góp phần tích cực việc giải việc làm cho phận lao động chỗ địa phương Sự thiếu mạnh dạn đầu tư, tâm lý sợ rủi ro chủ hộ sản xuất tế H uế hương nguyên nhân dẫn đến tình trạng lạc hậu công nghệ, đa phần hộ sản xuất qua nhiều năm sử dụng máy móc cũ, suất tạo sản phẩm không cao mà làm hao tốn nguyên liệu, nghề làm hương trầm dừng quy mô nhỏ lẻ, mang tính chất hộ gia đình Ngoài ra, quyền ại họ cK in h địa phương hộ gia đình sản xuất hương trầm chưa có hướng phát triển rõ ràng chưa bàn sâu đến vấn đề tạo thương hiệu cho sản phẩm Hiện nay, nghề làm hương gặp nhiều khó khăn việc tìm kiếm thị trường đầu cho sản phẩm, song song với phải chịu áp lực cạnh tranh từ loại nhang hóa chất giá rẻ thị trường Nhưng nhờ có thuận lợi từ nhiều mặc nguồn nguyên liệu sẵn có địa phương, có hỗ trợ quyền phường Đ Thủy Xuân với lòng yêu nghề, tâm huyết với nghề chủ hộ sản xuất hương có động lực để phát triển nghề Tóm lại, sản xuất mang lại hiệu cao hộ gia đình biết tận dụng thuận lợi vốn có khắc phục khó khăn trước mắt Nếu làm điều nâng cao thu nhập, mở rộng quy mô sản xuất, tạo thêm việc làm ổn định sống 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với Nhà nước Nhà nước cần phải quan tâm sách hỗ trợ nguồn vốn cho hộ sản xuất, họ áp dụng công nghệ vào sản xuất, cho vay với số lượng SVTH: Nguyễn Văn Chiến 48 Khóa luậ n tốt nghiệp GVHD: PGS TS Trầ n Hữu Tuấn nhiều thời hạn dài lãi suất ưu đãi.Đồng thời hỗ trợ kĩ thuật thúc đẩy thị trường tiêu thụ Nhà nước có đạo thống quan tâm có ưu đãi sách khuyến khích đầu tư vào làng nghề 3.2.2 Đối với quyền địa phương Chính quyền địa phương cần có quy hoạch tổng thể chi tiết phát triển làng nghề địa phương quản lý Tổ chức thường xuyên đợt tập huấn, tham gia hội chợ thương mại hàng hóa cho hộ dân để họ có dịp tiếp cận với thị trường nước tế H uế Tăng cường đầu tư giáo dục, y tế để không ngừng nâng cao trình độ dân trí cho người dân Hỗ trợ vay vốn cho hộ khó khăn tài tạo điều kiện cho họ vay vốn để thuận lợi cho sản xuất nâng cao mức sống Tăng cường mạng lưới thông tin liên lạc đến tận phường, kịp thời xử lí ại họ cK in h thông tin liên quan đến sản phẩm làng nghề để có thông báo cho hộ sản xuất nắm bắt thông tin định hướng phù hợp sản xuất 3.2.3 Đối với hộ sản xuất hương trầm Các hộ cần mạnh dạn áp dụng kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, quan tâm đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm, khâu lựa chọn nguyên liệu Các hộ cần phải tăng cường tiếp cận thông tin thị trường tránh tình trạng bị ép giá nguyên liệu Cần thiết nhờ quyên địa phương hỗ trợ can thiệp Đ nguồn nguyên liệu địa phương Các hộ sản xuất cần động tiến trình phát triển toàn diện, từ việc tham gia dự án, thiết lập tổ chức quản lý để cung cấp dịch vụ, sản phẩm làng nghề.Các buổi gặp mặt, thảo luận, người dân cần tham gia SVTH: Nguyễn Văn Chiến 49 Khóa luậ n tốt nghiệp GVHD: PGS TS Trầ n Hữu Tuấn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Châu, Mai Chiếm Tuyến, Đào Duy Minh, “Đánh giá hiệu kinh tế hoạt động nuôi trồng thủy sản nông hộ địa bàn xã Quảng An, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” Tạp chí khoa học, Đại học Huế, tập 72b, số 3, năm 2102 Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Phan Văn Tú, “Các giải pháp để phát triển làng nghề thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam” ThS Nguyễn Thị Kim Liên, “Vai trò làng nghề phát triển Kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh” tế H uế Cổng thông tin điện tử Thừa Thiên Huế: http://www.huecity.gov.vn/ Các trang web báo điện tử như: 2013 ại họ cK in h - Du lịch làng nghề, phố nghề hương trầm Thuỷ Xuân, tác giả theo TRT, năm http://khamphahue.com.vn/vanhoa-dulich-Hue/l-3/A638D1E0-E74E-4E16- B3DB-DF6F1B0AA71A/12566-du-lich-lang-nghe-pho-nghe-huong-tram-thuyxuan.aspx#.Vw9gV0RikdN - Về làng hương trầm ngửi vị Tết, tác giả theo Dân Trí, năm 2015 http://dantri.com.vn/van-hoa/ve-lang-huong-tram-ngui-vi-tet-424120795.htm - Về thăm nghề làm hương Trầm xứ Huế VTC16 Đ https://www.youtube.com/watch?v=bCg6KnXLxGw SVTH: Nguyễn Văn Chiến 50 Khóa luậ n tốt nghiệp GVHD: PGS TS Trầ n Hữu Tuấn PHIẾU PHỎNG VẤN: HỘ GIA ĐÌNH SẢN XUẤT HƯƠNG TRẦM Người điề tra: Ngày điều tra:……………………………………………Mã số phiếu:… Tên chủ hộ: I Tình hình điều tra sơ chủ hộ Giới tính: Nam:  Nữ:  Tuổi: … Đ ại họ cK in h tế H uế Trình độ văn hóa? Ông (bà) làm nghề năm? Đây nghề gia truyền Ông (bà) phải không? Phải:  Không phải:  Ông (bà) có qua đào tạo kỹ thuật hay tập huấn không? Có:  Không:  II Khó khăn thuận lợi Khó khăn mà Ông (bà) gặp phải trình sản xuất nay: a Thiếu vốn b Thiếu lao động c Thiếu kỹ thuật d Thiếu trang thiết bị e Chất lượng nguyên liệu f Chính sách hỗ trợ g Thời tiết h Khó khăn khác: Thuận lợi trình sản xuất gì? III Tiêu thụ sản phẩm Ai người mua sản phẩm Ông (bà)? SVTH: Nguyễn Văn Chiến Khóa luậ n tốt nghiệp GVHD: PGS TS Trầ n Hữu Tuấn Giá Ông (bà) định? Vì Ông (bà) bán sản phẩm nơi đó? Có:  Không:  tế H uế Người mua có ý kiến phản hồi sản phẩm hay không? Về giá bán, chất lượng sản phẩm, v.v…? Nếu có người mua phản hồi gì? ại họ cK in h Nếu có điều kiện Ông (bà) có muốn mở rộng sản xuất không? Ông (bà) muốn mở rộng thêm bao nhiêu? Khó khăn mà Ông (bà) gặp phải từ phía người mua có không? Là gì? Đ IV Đề xuất ý kiến Ông (bà) có đề xuất gì? Hay yêu cầu gì? a Tập huấn kỹ thuật b Vốn vay sản xuất c Cải tiến trang thiết bị sản xuất d Cung cấp thông tin thị trường e Đầu ổn định, không bị ép giá f Sự quan tâm cấp quyền địa phương Ông (bà) có đề xuất khác nhằm nâng cao hiệu sản xuất không? SVTH: Nguyễn Văn Chiến Khóa luậ n tốt nghiệp GVHD: PGS TS Trầ n Hữu Tuấn V Tình hình chi phí sản xuất (Liên quan đến tổng chi phí kết cấu tổng chi phí sản xuất hộ điều tra năm 2015) Nguồn vốn Nguồn vốn Số tiền Lãi vay Thời hạn vay Tự có Đi vay Chi phí lao động năm (2015) Loại lao động Ngày công Lao động thuê Lao động gia đình Thời gian sử dụng tế H uế Tư liệu phụ vụ sản xuất (có tính khấu hao) Loại TLSX Đvt Số lượng Giá trị Máy xe hương Cái Máy trộn bột Cái Bàn xe hương tay Cái Tay xe hương Cái Khuôn đúc nụ Cái Tiền công/ ngày Đ ại họ cK in h Chi phí nhập nguyên liệu sản suất năm (2015) Chỉ tiêu ĐVT Số lượng Đơn giá Bột hương liệu * Bột trầm Bao (10 kg) * Bột quế Bao (25 kg) * Bột gỗ cưa Bao (25 kg) Chông * Chông chà Kiện * Chông chưa chà Kiện Bột màu * Vàng Gam * Đỏ Gam * Tím Gam * Xanh Gam Keo Kg VI Kết sản xuất năm (2015) (Liên qua đến tính doanh thu (GO) hộ điều tra năm 2015) Loại hương Sản lượng (kg) Giá bán (1000đ/kg) Hương trầm Hương quế Hương nụ (trầm nụ) SVTH: Nguyễn Văn Chiến

Ngày đăng: 19/10/2016, 11:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguy ễn Ngọc Châu, Mai Chiếm Tuyến, Đào Duy Minh, “Đánh giá hiệu quả kinh t ế hoạt động nuôi trồng thủy sản của nông hộ trên địa bàn xã Quảng An, huyện Qu ảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế”. Tạp chí khoa học, Đại học Huế, tập 72b, số 3, năm 2102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả kinh tế hoạt động nuôi trồng thủy sản của nông hộ trên địa bàn xã Quảng An, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế
2. Lu ận văn thạc sĩ Kinh tế, Phan Văn Tú, “Các giải pháp để phát triển làng ngh ề ở thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp để phát triển làng nghề ở thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam
3. ThS. Nguy ễn Thị Kim Liên, “Vai trò của làng nghề trong phát triển Kinh tế - xã h ội tại thành phố Hồ Chí Minh” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của làng nghề trong phát triển Kinh tế - xã hội tại thành phố Hồ Chí Minh
4. C ổng thông tin điện tử Thừa Thiên Huế: http://www.huecity.gov.vn/ Link
5. Các trang web báo điện tử như: - Du l ịch làng nghề, phố nghề hương trầm Thuỷ Xuân, tác giả theo TRT, năm 2013 http://khamphahue.com.vn/vanhoa-dulich-Hue/l-3/A638D1E0-E74E-4E16-B3DB-DF6F1B0AA71A/12566-du-lich-lang-nghe-pho-nghe-huong-tram-thuy-xuan.aspx#.Vw9gV0RikdN Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w