MÁY GIA TỐC HẠT LHC VÀ SỰ TÌM RA HẠT HIGGS

12 744 4
MÁY GIA TỐC HẠT LHC VÀ SỰ TÌM RA HẠT HIGGS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tóm tắt: Large Hadron Collider (Máy gia tốc hạt lớn gọi tắt là LHC) là máy gia tốc hạt lớn nhất và tạo ra gia tốc mạnh nhất trên thế giới. Nó chính là một công cụ nhằm cung cấp cho các nhà khoa học một Mô hình chuẩn của ngành Vật lý hạt. Trên lý thuyết, chiếc máy này được cho là sẽ chứng minh được sự tồn tại của hạt Higgs và giải thích được những đặc tính như khối lượng của những hạt sơ cấp khác. Cơ chế dự đoán hạt Higgs được phát hiện thông qua máy gia tốc hạt vào năm 2012. LHC còn khám phá ra những lý thuyết mới trong ngành vật lý hạt. Đây là những vấn đề tôi sẽ trình bày trong bài tiểu luận này.

MÁY GIA TỐC HẠT LHC VÀ SỰ TÌM RA HẠT HIGGS Trương Như Mỹ Tóm tắt: Large Hadron Collider (Máy gia tốc hạt lớn - gọi tắt LHC) máy gia tốc hạt lớn tạo gia tốc mạnh giới Nó công cụ nhằm cung cấp cho nhà khoa học Mô hình chuẩn ngành Vật lý hạt Trên lý thuyết, máy cho chứng minh tồn hạt Higgs giải thích đặc tính khối lượng hạt sơ cấp khác Cơ chế dự đoán hạt Higgs phát thông qua máy gia tốc hạt vào năm 2012 LHC khám phá lý thuyết ngành vật lý hạt Đây vấn đề trình bày tiểu luận I Máy gia tốc hạt lớn- LHC Định nghĩa Large Hadron Collider (Máy gia tốc hạt lớn - gọi tắt LHC) cỗ máy đại mạnh mẽ giới để nghiên cứu Vật lý hạt Thiết bị dùng từ trường điện trường để tăng tốc hạt điện tích, thiết kế nhằm tạo va chạm trực diện tia proton (một loại hạt họ Hadron) với động cực lớn (năng lượng va chạm đối diện đạt 14 TeV độ sáng 1034 cm−2 s−1) Large - lớn kích thước máy (chu vi gần 27km) Hadron - máy gia tốc hạt proton ion chì hạt Hadron Collider – hạt hình thành chùm theo hướng ngược nhau, va chạm điểm giao vòng máy Một góc Large Hadron Collider Giới thiệu Máy gia tốc hạt lớn chế tạo Tổ chức nghiên cứu hạt nhân Châu Âu (CERN), nằm bên mặt đất biên giới Pháp- Thụy Sĩ núi Jura dãy Alps gần Genève, Thụy Sĩ, có chu vi lên đến 17 dặm (tương đương 27km) Dự án máy gia tốc hạt LHC cung cấp kinh phí chế tạo với tham gia cộng tác hàng ngàn nhà khoa học, nhà vật lý, kỹ sư kỹ thuật viên hàng trăm trường đại học phòng thí nghiệm Tháng 12 năm 1994 quan quản lý CERN, Hội đồng CERN, bỏ phiếu chấp thuận việc xây dựng LHC Nhiều nước đóng góp tài cho LHC (Nhật Bản từ năm 1995, Ấn Độ, Nga, Canada, Trung Quốc, Mỹ) Lúc 10:28 vào ngày 10 tháng năm 2008, lần chùm proton bắn thành công vào LHC phải chờ khoảng đến tuần sau có đợt va chạm với lượng cực lớn Mật độ lượng nhiệt độ tạo va chạm LHC tương tự tồn vài khoảnh khắc sau Big Bang Bằng cách này, nhà vật lý hy vọng khám phá cách vũ trụ tiến hóa Mặc dù phương tiện truyền thông hay tòa án có nhiều thắc mắc tính an toàn máy LHC nhà khoa học đồng quan điểm thí nghiệm va chạm hạt LHC không gây nguy hiểm 3 Thiết kế vận hành LHC máy gia tốc hạt lớn đồng thời phòng thí nghiệm vật lý lớn giới xây dựng LHC nằm đường hầm vòng tròn với chu vi 27 km, độ sâu trung bình 100m, cân nhắc địa chất gradient nhẹ 1,4% chiều sâu thay đổi từ 50m (đối với Lake Geneva) đến 175m (thuộc Jura) Đường hầm cắt biên giới Pháp - Thụy Sĩ điểm, với phần lớn đường hầm nằm nước Pháp Đường kính hầm 3,8 m, có cấu trúc bê tông, LHC tái sử dụng đường hầm xây dựng cho máy Large Electron- Positron Collide (LEP) tháo dỡ vào năm 2000 Phía công trình bao gồm nhiều thiết bị điện tử điều khiển, thiết bị làm mát thiết bị hỗ trợ máy nén, quạt gió Đường hầm chứa LHC giao điểm, gồm hai đường dẫn tia hạt song song sát nhau, đường chứa tia proton, lưu chuyển vòng quanh vòng tròn từ hai hướng ngược LHC loại máy gia tốc tròn, gia tốc hạt nặng proton (proton lớn khoảng 2000 lần so với điện tử ) Có 1.232 nam châm lưỡng cực dài 15 mét, giữ cho tia đường tròn, có 392 nam châm tứ cực dài 5-7 mét, tập trung tia hội tụ, tăng hội va chạm dòng hạt điểm giao Hơn 1.600 nam châm siêu dẫn trang bị với số gia tăng kết cấu để tăng lượng hạt đường đi, với nặng lên tới 27 Các nam châm điện thiết kế từ cuộn dây cáp điện đặc biệt để hoạt động trạng thái siêu dẫn thực hiệu điện mà không hao phí điện trở hay lượng Điều đòi hỏi nam châm phải nhiệt độ âm 271,3 ° C - nhiệt độ lạnh so với không gian bên Vì lý này, cần tới khoảng 96 heli lỏng làm lạnh nam châm, để nam châm hoạt động nhiệt độ 1.9 độ K, với nhiệt độ LHC trở thành thiết bị siêu lạnh lớn giới Nguyên lý hoạt động máy gia tốc hạt lớn dựa va chạm phân tử chuyển động ngược chiều nhau: phân tử theo chiều thuận kim đồng hồ, phân tử ngược chiều kim đồng hồ, phân tử gia tốc đạt tới vận tốc gần vận tốc ánh sáng, sau va chạm Qua trình nghiên cứu tượng va chạm này, nhà khoa học nghiên cứu thuộc tính hạt mới, chứng minh kiểm định lý thuyết lĩnh vực vật lý hạt nhân, vật lý lượng tử Một proton tăng tốc thông qua tổ hợp gia tốc CERN sau: Các nguyên tử hydro lấy từ lọ chứa hydro, proton nhận cách tách electron quay xung quanh nguyên tử hydro Các proton đưa vào PS Booster (PSB) mức lượng 50 MeV từ Linac2 PS Booster tăng tốc chúng lên 1,4 GeV, chùm tia đưa vào Proton Synchrotron (PS), nơi tăng tốc đến 25 GeV Proton sau gửi đến Super Proton Synchrotron (SPS), nơi chúng gia tốc đến 450 GeV Cuối chúng chuyển giao đến LHC (cả chiều kim đồng hồ ngược chiều, thời gian nạp 4'20'' LHC vòng), nơi chúng gia tốc 20 phút Mỗi chùm hạt gia tốc đến lượng kỷ lục TeV, hai proton va chạm, lượng va chạm đối diện đạt 14 TeV Cuối proton dự trữ nhiều bên LHC điều kiện hoạt động bình thường Từ trường nam châm siêu dẫn lưỡng cực tăng từ 0.54 lên 8.3 tesla (T) Ở mức lượng này, proton di chuyển với vận tốc 0,999999991c trước chúng tạo va chạm (năng lượng đạt TeV, với K= (mc2, khối lượng nghỉ proton 0,938 GeV / c2) Có nghĩa tia phóng qua xung quanh đường hầm khoảng 11.245 lần giây Những nam châm siêu hàn (làm cực lạnh) gom Proton lại điều khiển hướng chúng đến chúng va chạm bên máy phát – dò tìm hạt nhân khổng lồ giao điểm bên đường hầm Các proton tạo thành chùm, tia liên tục, với khoảng 2,808 chùm, chùm chứa khoảng 1011 proton, số lượng đó, khoảng thời gian va chạm phải dài 25 ns Khi lần sử dụng, máy gia tốc hoạt động với số chùm hơn, chùm có khoảng cách thời gian 75 ns Sau đó, số chùm hạt tăng lên quãng cách ngắn 25 ns Ngoài proton, máy LHC dùng để tạo va chạm ion Chì (Pb) với lượng tương tác 1150 TeV Các ion chì sản xuất từ mẫu chì tinh khiết đun nóng đến nhiệt độ khoảng 500°C Hơi chì ion hóa dòng electron Những ion chọn tăng tốc lên 4,2 MeV/u (năng lượng nucleon) Linac3 trước qua carbon, dùng để tách hầu hết ion Pb54+ Các Pb54+ tích lũy, sau tăng tốc đến 72 MeV/u máy phun lượng thấp Low Energy Ion Ring (LEIR), chuyển chúng đến PS PS tăng tốc chùm tia tới 5,9 GeV/u gửi đến SPS sau lần qua thông qua carbon thứ hai, nơi hoàn toàn ion Pb82+ SPS tăng tốc đến 177 GeV/u cuối gửi vào LHC chúng đạt lượng 2,76 TeV/u Sơ đồ di chuyển hạt LHC Bộ phân tích Trên vòng tròn máy gia tốc hạt lớn LHC có đặt phân tích (detector) tượng xảy proton va chạm với bốn địa điểm xung quanh máy gia tốc, tương ứng với vị trí phân tích, sáu phân tích đào điểm giao hệ thống LHC Dưới điểm phân tích máy gia tốc hạt lớn: o ATLAS – hai phân tích đa mục đích, có kích thước lớn, thiết kế để trải rộng phạm vi vật lý LHC bao gồm tám siêu dẫn, cuộn dây nam châm dài 25 m, xếp thành hình trụ xung quanh ống LHC qua trung tâm máy dò ATLAS sử dụng để tìm kiếm dấu hiệu vật lý học mới, bao gồm nguồn gốc khối lượng chiều phụ trợ Sự hợp tác bao gồm 1.900 thành viên từ 164 viện nghiên cứu 35 quốc gia (4/2007) Kích thước: dài 46m, cao 25m, rộng 25m Trọng lượng: 7000 Địa điểm: Meyrin, Thụy Sĩ o CMS (Compact Muon Solenoid) – phân tích đa mục đích khác, giống với ATLAS, tìm kiếm hạt Higgs manh mối chất vật chất tối (“dark matter”) khác giải pháp kỹ thuật thiết kế Nó xây dựng xung quanh solenoid siêu dẫn lớn, có dạng cuộn dây hình trụ cáp siêu dẫn, tạo từ trường 4T, khoảng 100 000 lần so với Trái Đất Hơn 2000 người làm việc cho CMS, từ 181 viện nghiên cứu 38 quốc gia ( 5/2007) Kích thước: dài 21m, rộng 15m 15m cao Cân nặng: 12.500 Địa điểm: Cessy, Pháp o ALICE (A Large Ion Collider Experiment) – máy dò chuyên phân tích va chạm ion chì Nó nghiên cứu tính chất dạng "lỏng" vật chất gọi quark-gluon plasma, dạng tồn ngắn sau Vụ nổ lớn Big Bang, trước hạt proton neutron hình thành Sự hợp tác quốc tế bao gồm 1500 thành viên từ 104 viện nghiên cứu 31 quốc gia (7/2007) Kích thước: dài 26m, cao 16m, rộng 16m Nặng:10 000 Địa điểm: St Genis-Pouilly, Pháp o LHCb (Large Hadron Collider beauty) – chuyên nghiên cứu đối xứng vật chất phản vật chất tạo Vụ nổ lớn LHCb cố gắng tìm hiểu chuyện xảy phản vật chất "bị thất lạc" Sự hợp tác LHCb có nhiều 650 thành viên từ 47 viện nghiên cứu 14 quốc gia (5/2007) Kích thước: dài 21m, cao 10m rộng 13m Trọng lượng: 5600 Địa điểm: Ferney-Voltaire, Pháp o TOTEM (TOTal Elastic and diffractive cross section Measurement) – đo kích thước proton LHC's luminosity (tạm dịch: độ sáng LHC) TOTEM phải có khả phát hạt sản xuất gần chùm tia LHC Nó bao gồm máy dò đặt buồng chân không thiết kế đặc biệt gọi “Roman pots” kết nối với chùm LHC TOTEM cài đặt gần điểm tương tác CMS TOTEM có 70 thành viên từ 10 viện nghiên cứu quốc gia (5/2007) Kích thước: dài 440 m, cao 5m 5m rộng Cân nặng: 20 Địa điểm: Cessy, Pháp (gần CMS) o LHCf (LHC- forward) – nghiên cứu tia vũ trụ xuất tự nhiên, LHCf lắp đặt gần ATLAS Nó có máy dò 140m từ điểm va chạm ATLAS Sự hợp tác có 21 thành viên từ 10 viện nghiên cứu quốc gia (tháng năm 2007) Kích thước: hai máy, máy dài 30 cm, cao 10 cm, rộng 10 cm Cân nặng: 40 kg máy Địa điểm: Meyrin, Thụy Sĩ Chi phí Tổng chi phí dự án (theo CERN năm 2007): Quy đổi: Franc Thụy Sĩ (CHF) = 1.03 USD = 0.91 EUR (tháng 4/2016) Quá trình hoạt động Các mốc thời gian tiêu biểu: • • • • • • 10/09/2008: máy gia tốc hạt lớn giới Large Hadron Collider (LHC) vào hoạt động 19/09/2008: chi tiết hỏng kết nối điện nam châm, tạo thành phản ứng dây chuyền làm cho LHC hư hại nặng: Một số nam châm khổng lồ không làm đủ lạnh để hoạt động dẫn đến việc máy gia tốc phải đưa vào tình trạng sửa chữa nhiều tháng 20/11/2009: LHC bắt đầu hoạt động trở lại Năm 2012: LHC hai nhóm thí nghiệm ATLAS CMS sử dụng để chứng minh tồn hạt Higg (Higgs Boson), loại hạt tạo nên khối lượng, đem lại giải Nobel Vật lý (10/2013) cho hai nhà khoa học Peter Higgs Francois Englert đưa lý thuyết tồn hạt Higg vào năm 1964 2/2013: LHC ngừng hoạt động để nâng cấp nhằm tăng gấp đôi khả tạo va chạm tối đa 5/4/2015: sau hai năm nâng cấp, nhà khoa học tái khởi động máy gia tốc hạt LHC đạt nhiều thành tiến Trong năm 2016 LHC tiếp tục mở đường cho khám phá cách cung cấp lên đến tỷ va chạm giây để Mục tiêu năm để đạt độ sáng tích hợp khoảng 25 fb-1, tăng từ fb-1 mà đạt vào cuối năm ngoái Sứ mạng máy gia tốc hạt LHC Các nhà vật lý kỳ vọng tìm câu trả lời cho vấn đề dấu hỏi lớn thông qua cỗ máy gia tốc hạt lớn LHC: Kiểm tra Mô hình chuẩn phá vỡ giới hạn mặc định nó, chứng minh dự đoán từ trước liên kết thiếu mô hình chuẩn Tìm hạt Higgs • Chứng minh tồn hạt siêu đối xứng: theo lý thuyết siêu đối xứng SUSY (SuperSymetry) ứng với hạt fermion có spin bán nguyên tồn hạt siêu đối xứng boson có spin nguyên ngược lại Lý thuyết có tầm quan trọng cho sơ đồ thống loại tương tác (điện từ, tương tác hạt nhân yếu, tương tác hạt nhân mạnh, hấp dẫn) • Vật chất tối • Tìm câu trả lời cho câu hỏi tồn chiều thêm (extra dimension) chiều (1 chiều thời gian chiều không gian) • II Sự tìm hạt Higgs Hạt Higgs Hạt Higgs hay boson Higgs (kí hiệu H0) hạt Mô hình chuẩn ngành Vật Lý hạt loại hạt boson (một hai loại hai loại hạt tự nhiên, có spin nguyên, không tuân theo nguyên lý loại trừ Pauli, hạt truyền tương tác) Qua nhiều nỗ lực nghiên cứu, vào năm đầu thập niên 1970, ngành vật lý hạt xây dựng nên lý thuyết Mô hình chuẩn miêu tả hạt tạo nên vật chất tương tác tự nhiên (tương tác yếu, tương tác mạnh, lực điện từ) Trường phổ biến, thành phần mô hình chuẩn, cung cấp khối lượng cho hạt, vật chất có khối lượng cách tương tác với trường này, hay gọi trường Higgs, hệ lưỡng tính sóng- hạt học lượng tử Các trường lượng tử mang hạt tương ứng tác động lên vật chất (ví dụ: photon – tương tác điện từ, W Z boson – tương tác yếu, quark – tương tác mạnh) Hạt Higgs hay boson Higgs hạt kèm với trường Higgs, đặt theo tên nhà vật lý người Anh Peter Higgs Khi trường giả thiết phổ biến (trường Higgs) chịu trách nhiệm khối lượng, việc hạt tự nhiên mang khối lượng nhà vật lý cho dấu hiệu tồn trường Higgs Nếu hạt Higgs thật tồn tại, suy luận tìm khối lượng hạt Higgs dựa tương tác với hạt, trường khác Ý tưởng tồn hạt Higgs Qua nhiều nghiên cứu ngành vật lý hạt, mô hình chuẩn xây dựng, nhà vật lý nỗ lực giản lược phức tạp vũ trụ thành phần qua kỷ Mô hình chuẩn cho nhìn tổng quát rõ loại vật chất tương tác tự nhiên lý thuyết Đầu thập niên 1970, mô hình chuẩn bao quát: Toàn vũ trụ tạo 12 hạt vật chất (6 hạt quark có proton neutron, hạt lepton có electron, neutrino- nhà khoa học cho đến thời điểm hạt thuộc nhóm quark lepton nhìn thấy được, tách chúng thành hạt nhỏ hơn, tương lai đoán trước khoa học khám phá điều gì), phản hạt, trường tương tác: tương tác mạnh, tương tác yếu, lực điện từ, lực hấp dẫn Tuy nhiên câu hỏi khối lượng vấn đề hóc búa mà mô hình chuẩn chưa lý giải được, nhiều thí nghiệm giới lĩnh vực vật lý hạt tìm kiếm chế tạo khối lượng Dựa vào mô hình chuẩn, nhà khoa học dự đoán tồn nhiều hạt trước thức phát chúng, mảnh ghép thiếu mà nhà khoa học phòng thí nghiệm hạt nhân CERN Fermilab (Illinois- Mỹ) hi vọng tìm kiếm boson Higgs Họ tin hay tập hợp hạt mà chúng tạo hạt có khối lượng khác Trong nhiều thập kỷ qua, lực điện từ biết cặn kẽ, nhà vật lý học dồn quan tâm vào lực tương tác hạt nhân mạnh, tương tác yếu hay lực chi phối khả phóng xạ, phản ứng tổng hợp Hidro tạo lượng Mặt trời Như ta biết, trường điện từ phụ thuộc vào photon để chuyển hóa sang vật chất, miêu tả tương tác hạt photon, hình thành xạ điện từ Tương tác hạt nhân yếu miêu tả hai hạt boson W boson Z tương tác với quark, electron, neutron Tuy nhiên photon khối lượng, khối lượng W Z lớn (khoảng 100 lần so với khối lượng proton) Từ giả sử boson W boson Z dễ dàng tồn tương tác với hạt khác, sở toán học, khối lượng lớn chúng lại mâu thuẫn Mô hình chuẩn Vào thập niên 1960, nhà vật lý người Anh Peter Higgs đưa chế Higgs (ảnh hưởng đám đông vây quanh), giả thuyết cho trường Higgs có khắp nơi vũ trụ, tất vật chất có khối lượng tương tác với trường Higgs Mỗi trường có hạt riêng, cần loại hạt để tương tác hay tác động lên hạt khác, hạt Higgs Khi hạt di chuyển qua trường Higgs bị bóp méo chút truyền khối lượng cho hạt Ta lý giải cho điều khối lượng photon, boson W boson Z dựa vào giả thuyết hạt Higgs ứng với trường Higgs Hạt photon qua trường mà không bị ảnh hưởng, nhiên hạt W hay Z qua tương tác với hạt Higgs mang theo khối lượng Hạt Higgs đời mô hình thống, giải thích nguyên nhân gây khối lượng Các nhà khoa học đưa lý thuyết kỳ vọng có nhiều hạt boson Higgs Quá trình tìm kiếm hạt Higgs công việc sôi nổi, hào hứng nghiên cứu, trình dài nhà nhà khoa học làm việc miệt mài, không ngừng nghỉ để đạt đến hoàn thiện mô hình chuẩn, giải thích bí ẩn mang tên khối lượng vũ trụ vật chất, mang ánh sáng đến cho lý thuyết hay khám phá tường tận mô hình siêu đối xứng, hình thành vật chất tối, phản vật chất vụ nổ Big Bang Quá trình tìm hạt Higgs Tháng 10/2013, giải Nobel vật lý trao cho hai nhà vật lý Peter Higgs người Anh Francois Englert người Bỉ công trình nghiên cứu lý thuyết Higgs boson giúp giải thích khối lượng vật chất Quá trình tìm kiếm hạt Higgs bắt đầu 10 năm trước, phòng thí nghiệm CERN Fermilab, nhà khoa học muốn xác định tồn thực hạt boson Higgs, họ thực va chạm hạt với vận tốc cực lớn Khi lượng va chạm đủ lớn, tạo thành hạt vật chất nhỏ hơn, boson Higgs, chúng tồn khoảng thời gian ngắn sau phân rã thành hạt khác Vì vậy, muốn chứng minh hạt Higgs xuất va chạm hạt, nhà khoa học phải dựa vào hạt phân rã Mô thể phân rã thành hạt Higgs sau va chạm hai proton LHC Nhà vật lý hạt thuộc Đại học Oxford- Peter Renton công bố phương pháp tiếp cận hạt Higgs tạp chí Nature Ông cho biết có dấu hiệu hạt Higgs nghiên cứu nhà khoa học sở nghiên cứu vật lý nguyên tử Thụy Sỹ, khối lượng boson Higgs xác định khoảng 115 GeV, có bất ổn định cao, hạt Higgs phân rã nhanh chóng tạo Từ việc quan sát loại hạt máy va chạm, tiến sĩ Renton thu chứng gián tiếp phù hợp với số 115GeV- khối lượng hạt Higgs Và cuối cùng, boson Higgs xuất máy gia tốc hạt lớn LHC Vào ngày 4/7/2012, buổi seminar tổ chức CERN, phát ngôn viên hai đội thí nghiệm độc lập ATLAS CMS Fabiola Gianotti Joseph Incandela trình bày kết thực nghiệm họ công tìm kiếm hạt Higgs Cả hai nhóm quan sát thấy hạt có khối lượng khoảng 125-126 GeV (gần dự đoán tiến sĩ Renton 115Gev) với mức độ tin cậy có đặc tính “tương đồng boson Higgs”, hạt boson nặng mà biết đến nhờ có công cụ LHC Công việc nhà thí nghiệm vật lý cần làm xác định chất, ý nghĩa, thu thập đủ chứng để kết luận hạt có đặc tính mà lý thuyết tiên đoán boson Higgs Việc tìm thấy loại hạt phù hợp với đặc tính lý thuyết hạt Higgs mở chặng đường với nghiên cứu chi tiết hơn, có thông tin liệu để bước đến đường gần tìm hạt Higgs, hoàn chỉnh Mô hình chuẩn vén bí ẩn khác vũ trụ rộng lớn Tài liệu tham khảo Nguyễn Ngọc Giao (2009), Hạt vũ trụ, NXB Giáo dục Nature: Physics get political over Higgs, html , accessed on August 5th, 2010 http://home.cern/topics/large-hadron-collider http://cds.cern.ch/record/1165534/files/CERN-Brochure-2009-003-Eng.pdf http://science.howstuffworks.com/higgs-boson.htm https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BA%A1t_Higgs https://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%A1y_gia_t%E1%BB%91c_h%E1%BA %A1t_l%E1%BB%9Bn HẾT Trong giới hạn độ dài viết kiến thức chưa sâu rộng, tiểu luận nhiều khuyết điểm hạn chế, mong thầy cô bạn góp ý thêm Xin chân thành cảm ơn! ... sau gửi đến Super Proton Synchrotron (SPS), nơi chúng gia tốc đến 450 GeV Cuối chúng chuyển giao đến LHC (cả chiều kim đồng hồ ngược chiều, thời gian nạp 4'20'' LHC vòng), nơi chúng gia tốc 20... câu trả lời cho câu hỏi tồn chiều thêm (extra dimension) chiều (1 chiều thời gian chiều không gian) • II Sự tìm hạt Higgs Hạt Higgs Hạt Higgs hay boson Higgs (kí hiệu H0) hạt Mô hình chuẩn ngành... toàn máy LHC nhà khoa học đồng quan điểm thí nghiệm va chạm hạt LHC không gây nguy hiểm 3 Thiết kế vận hành LHC máy gia tốc hạt lớn đồng thời phòng thí nghiệm vật lý lớn giới xây dựng LHC nằm

Ngày đăng: 06/04/2017, 19:54