1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tài liệu ôn thi viên chức y tế, Y học cổ truyền

80 1,4K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

Tài liệu ôn thi viên chức y tế, Y học cổ truyền là bộ tài liệu hay và rất hữu ích cho các bạn sinh viên và quý bạn đọc quan tâm. Đây là tài liệu hay trong Bộ tài liệu sưu tập gồm nhiều Bài tập THCS, THPT, luyện thi THPT Quốc gia, Giáo án, Luận văn, Khoá luận, Tiểu luận…và nhiều Giáo trình Đại học, cao đẳng của nhiều lĩnh vực: Toán, Lý, Hoá, Sinh…. Đây là nguồn tài liệu quý giá đầy đủ và rất cần thiết đối với các bạn sinh viên, học sinh, quý phụ huynh, quý đồng nghiệp và các giáo sinh tham khảo học tập. Xuất phát từ quá trình tìm tòi, trao đổi tài liệu, chúng tôi nhận thấy rằng để có được tài liệu mình cần và đủ là một điều không dễ, tốn nhiều thời gian, vì vậy, với mong muốn giúp bạn, giúp mình tôi tổng hợp và chuyển tải lên để quý vị tham khảo. Qua đây cũng gởi lời cảm ơn đến tác giả các bài viết liên quan đã tạo điều kiện cho chúng tôi có bộ sưu tập này. Trên tinh thần tôn trọng tác giả, chúng tôi vẫn giữ nguyên bản gốc. Trân trọng. ĐỊA CHỈ DANH MỤC TẠI LIỆU CẦN THAM KHẢO http:123doc.vntrangcanhan348169nguyenductrung.htm hoặc Đường dẫn: google > 123doc > Nguyễn Đức Trung > Tất cả (chọn mục Thành viên) DANH MỤC TẠI LIỆU ĐÃ ĐĂNG A. HOÁ PHỔ THÔNG 1. CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 1, PDF 2. CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 1, Word 3. CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 2. PHẦN HỢP CHẤT CÓ NHÓM CHỨC 4. CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỌC VÔ CƠ PHẦN 1. CHUYÊN Đề TRÌNH HÓA VÔ CƠ 10 VÀ 11 5. CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 2. PHẦN HỢP CHẤT CÓ NHÓM CHỨC 6. BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC 140 7. BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC 4170 8. ON THI CAP TOC HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 1, PDF 9. TỔNG HỢP KIẾN THỨC HÓA HỌC PHỔ THÔNG 10. 70 BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC, word 11. CHUYÊN ĐỀ VÔ CƠ, LỚP 11 – 12. ĐẦY ĐỦ CÓ ĐÁP ÁN 12. Bộ câu hỏi LT Hoá học 13. BAI TAP HUU CO TRONG DE THI DAI HOC 14. CAC CHUYEN DE LUYEN THI CO DAP AN 48 15. GIAI CHI TIET CAC TUYEN TAP PHUONG PHAP VA CAC CHUYEN DE ON THI DAI HOC. 86 16. PHUONG PHAP GIAI NHANH BAI TAP HOA HOC VA BO DE TU LUYEN THI HOA HOC 274 17. TỔNG HỢP BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 12 18. PHAN DANG LUYEN DE DH 20072013 145 19. BO DE THI THU HOA HOC CO GIAI CHI TIET.doc 20. Tuyển tập Bài tập Lý thuyết Hoá học luyện thi THPT Quốc gia 21. PHÂN DẠNG BÀI TẬP HOÁ HỌC ÔN THI THPT QUỐC GIA 57 22. BỘ ĐỀ LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ CÓ ĐÁP ÁN 29 ĐỀ 145 23. BỘ ĐỀ LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ CÓ ĐÁP ÁN PHẦN 2 24. Trắc nghiệm Lý thuyết Hóa vô cơ phần 1 25. Trắc nghiệm Lý thuyết Hóa Hữu cơ phần 1, có đáp án đầy đủ 26. Đề thi thử THPT Quốc gia Môn Hóa có giải chi tiết 01 27. Đề thi thử THPT Quốc gia Môn Hóa có giải chi tiết 02 28. Đề thi thử THPT Quốc gia Môn Hóa có giải chi tiết 04 29. Đề thi thử THPT Quốc gia Môn Hóa có giải chi tiết 05 30. Đề thi thử THPT Quốc gia Môn Hóa 2017 có giải chi tiết 07 31. Đề thi thử THPT Quốc gia Môn Hóa 2017 có giải chi tiết 08 32. Đề thi thử THPT Quốc gia Môn Hóa 2017 có giải chi tiết 09 33. Đề thi thử THPT Quốc gia Môn Hóa 2017 có giải chi tiết 13 34. B. HỌC SINH GIỎI 1. Bồi dưỡng Học sinh giỏi Hoá THPT Lý thuyết và Bài tập 2. Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm thực hành học sinh giỏiolympic Hoá học 54 3. CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HOÁ LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP 17 4. ĐỀ THI CHUYÊN HOÁ CÓ HƯỚNG DẪN CHI TIẾT PHẦN ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ 5. Tuyển tập Đề thi Bồi dưỡng Học sinh giỏi Hoá THCS Lý thuyết và Bài tập 6. Chuyên đề Bồi dưỡng HSG Hoá học, 12 phương pháp giải toán 7. Hướng dẫn thực hành Hoá Hữu cơ Olympic hay dành cho sinh viên đại học, cao đẳng C. HOÁ ĐẠI HỌC, SAU ĐẠI HỌC 1. ỨNG DỤNG CỦA XÚC TÁC TRONG HÓA HỮU CƠ 2. CƠ CHẾ PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỮU CƠTIỂU LUẬN 3. TL HÓA HỌC CÁC CHẤT MÀU HỮU CƠ 4. GIÁO TRÌNH HÓA HỮU CƠ DÀNH CHO SINH VIÊN CĐ, ĐH, Hóa học Hữu cơ, tập 1 của tác giả Đỗ Đình Rãng Hóa học Hữu cơ, tập 2 của tác giả Đỗ Đình Rãng Hóa học Hữu cơ, tập 3 của tác giả Đỗ Đình Rãng Hóa học Hữu cơ, tập 1 của tác giả Thái Doãn Tĩnh Hóa học Hữu cơ, tập 2 của tác giả Thái Doãn Tĩnh Hóa học Hữu cơ, tập 3 của tác giả Thái Doãn Tĩnh Cơ chế Hóa học Hữu cơ, tập 1 của tác giả Thái Doãn Tĩnh Cơ chế Hóa học Hữu cơ, tập 2 của tác giả Thái Doãn Tĩnh Cơ chế Hóa học Hữu cơ, tập 3 của tác giả Thái Doãn Tĩnh 5. VAI TRÒ SINH HỌC CỦA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ 44 6. BÀI TẬP NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC 40 7. Giáo trình Hoá học phân tích 8. Giáo trình Khoa học môi trường. http:baigiang.violet.vnpresentshowentry_id489754 9. Giáo trình bài tập Hoá Hữu cơ 1 10. Giáo trình bài tập Hoá Hữu cơ 2 11. Giáo trình bài tập Hoá Phân tích 1 12. Thuốc thử Hữu cơ 13. Giáo trình môi trường trong xây dựng 14. Bài tập Hóa môi trường có đáp án đầy đủ nhất dành cho sinh viên Đại họcCao đẳng 15. Mô hình, mô hình hóa và mô hình hóa các quá trình môi trường 16. Cây trồng và các yếu tố dinh dưỡng cần thiết 17. Đất đồng bằng và ven biển Việt Nam 18. Chất Hữu cơ của đất, Hóa Nông học 19. Một số phương pháp canh tác hiện đại,Hóa Nông học 20. Bài tập Hoá Đại cương có giải chi tiết dành cho sinh viên Đại học 21. Hướng dẫn học Hoá Đại cương dành cho sinh viên ĐH, CĐ 22. Bài giảng Vai trò chất khoáng đối với thực vật PP 23. Giáo trình Thực hành Hoá vô cơ dành cho sinh viên ĐH, CĐ 24. Bài tập Vô cơ dành cho sinh viên Đại học, Cao đẳng có giải chi tiết 25. Bài tập Vô cơ thi Olympic dành cho sinh viên Đại học, Cao đẳng có giải chi tiết 26. Bài giảng Hoá học Phức chất hay và đầy đủ 27. Bài giảng Hoá học Đại cương A1, phần dung dịch 28. Bài tập Hoá lý tự luận dành cho sinh viên có hướng dẫn đầy đủ 29. Bài tập Hoá lý trắc nghiệm dành cho sinh viên có đáp án đầy đủ 30. Khoá luận Tốt nghiệp bài tập Hoá lý 31. Giáo trình Hoá Phân tích dành cho sinh viên Đại học, cao đẳng 32. Bài giảng Điện hoá học hay dành cho sinh viên Đại học, cao đẳng 33. Bài tập Hoá học sơ cấp hay dành cho sinh viên Đại học, cao đẳng 34. Bài giảng phương pháp dạy học Hoá học 1 35. Bài giảng Công nghệ Hoá dầu 36. Hóa học Dầu mỏ và Khí 37. Bài tập Hóa dầu hay có hướng dẫn chi tiết dành cho sinh viên Đại học, cao đẳng 38. Bài tập Công nghệ Hóa dầu, công nghệ chế biến khi hay có hướng dẫn chi tiết dành cho sinh viên Đại học, cao đẳng 39. Bài giảng Hóa học Dầu mỏ hay dành sinh viên Đại học, cao đẳng 40. Hướng dẫn thực hành Hoá Hữu cơ hay dành cho sinh viên đại học, cao đẳng 41. Phụ gia thực phẩm theo quy chuẩn quốc gia 42. Hướng dẫn thực hành Hoá Vô cơ RC0 Các phản ứng Hoá học mang tên các nhà khoa học hay dành cho sinh viên 43. Bài tập trắc nghiệm Hoá sinh hay dành cho sinh viên Đại học, cao đẳng 44. Bài tập Hoá học Hữu cơ có giải chi tiết dành cho sinh viên Đại học, cao đẳng P1 45. Bài giảng Hoá học Hữu cơ 1 powerpoint hay 46. Bài tập cơ chế phản ứng Hữu cơ có hướng dẫn chi tiết dành cho sinh viên 47. Bài giảng Hoá học Hữu cơ dành cho sinh viên 48. Bài tập Hoá sinh học hay có đáp án dành cho sinh viên Đại học, cao đẳng 49. Hoá học hợp chất cao phân tử 50. Giáo trình Hoá học Phức chất dành cho sinh viên Đại học, cao đẳng 51. Bài giảng Hoá học Đại cương dành cho sinh viên Đại học, cao đẳng 52. Bài giảng Cơ sở Lý thuyết Hoá Hữu cơ dành cho sinh viên Đại học, cao đẳng 53. Bài giảng Hoá Hữu cơ dành cho sinh viên Đại học, cao đẳng phần Hidrocacbon 54. Bài giảng Hoá Hữu cơ dành cho sinh viên Đại học, cao đẳng phần dẫn xuất Hidrocacbon và cơ kim 55. Bài giảng Hoá học Hữu cơ file word đầy đủ và hay nhất 56. Kỹ thuật và an toàn trong thí nghiệm, thực hành Hóa học 57. Báo cáo thực hành Hóa Hữu cơ 2 58. Giáo trình Hóa học môi trường 59. Bài tập Hóa Hữu cơ hay 60. Bài tập Hóa Đại cương hay gồm Tự luận và trắc nghiệm, có giải chi tiết 61. Giáo trình Hóa học Đại cương dành cho sinh viên Đại học, Cao đẳng 62. Giáo trình Hóa Đại cương tập I, Nguyễn Văn Đang, ĐHSP Đà Nẵng 63. Giáo trình Hóa Đại cương tập II, Nguyễn Văn Đang, ĐHSP Đà Nẵng http:violet.vnvinhannan355presentshowentry_id10833446 64. D. HIỂU BIẾT CHUNG 1. TỔNG HỢP TRI THỨC NHÂN LOẠI 2. 557 BÀI THUỐC DÂN GIAN 3. THÀNH NGỬCA DAO TỤC NGỬ ANH VIỆT 4. CÁC LOẠI HOA ĐẸP NHƯNG CỰC ĐỘC 5. GIAO AN NGOAI GIO LEN LOP 6. Điểm chuẩn các trường năm 2015 7. Quy hoạch mạng lưới nghĩa trang năm 2020, tầm nhìn 2030 8. Tham nhũng và phòng chống tham nhũng 9. Tuyển tập các bài ca dao Việt Nam và các bài hát ru hay 10. Nhị Thập tứ hiếu (24 tấm gương hiếu thảo) 11. Bác sĩ giải đáp về chuyện ấy. Giáo dục giới tính 12. Kinh nguyệt và các vấn đề liên quan 13. Các bệnh hiện đại hay gặp và chế độ ăn uống 14. Phong tục tập quán người Việt 15. Giải mộngĐoán điềm 16. Điềm báo tốt xấu E. DANH MỤC LUẬN ÁNLUẬN VĂNKHOÁ LUẬN… 1. Công nghệ sản xuất bia 2. Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong hạt tiêu đen 3. Giảm tạp chất trong rượu 4. Tối ưu hoá quá trình điều chế biodiesel 5. Tinh dầu sả 6. Xác định hàm lượng Đồng trong rau 7. Tinh dầu tỏi 8. Tách phẩm mầu 9. Một số phương pháp xử lý nước ô nhiễm 10. Tinh dầu HỒI 11. Tinh dầu HOA LÀI 12. Sản xuất rượu vang 13. Vấn đề mới và khó trong sách Giáo khoa thí điểm 14. Phương pháp tách tạp chất trong rượu 15. Khảo sát hiện trạng ô nhiễm arsen trong nước ngầm và đánh giá rủi ro lên sức khỏe cộng đồng 16. REN LUYEN NANG LUC DOC LAP SANG TAO QUA BAI TAP HOA HOC 10 LV 151 17. Nghiên cứu đặc điểm và phân loại vi sinh vật tomhum 18. Chọn men cho sản xuất rượu KL 40 19. Nghiên cứu sản xuất rượu nho từ nấm men thuần chủng RV 40 20. NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CÂY DẤU DẦU LÁ NHẴN 21. LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHẾ TẠO KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH ĐIỆN HOÁ CỦA ĐIỆN CỰC 21 22. NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THUỘC CHI UVARIA L. HỌ NA (ANNONACEAE) 23. Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong dịch chiết từ đài hoa bụp giấm file word RE023 24. Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong quả mặc nưa 25. Nghiên cứu xử lý chất màu hữu cơ của nước thải nhuộm …bằng phương pháp keo tụ điện hóa 26. Nghiên cứu và đề xuất hướng giải quyết các vấn đề khó và mới về hoá hữu cơ trong sách giáo khoa hoá học ở Trung học phổ thông 27. Nghiên cứu chiết xuất pectin từ phế phẩm nông nghiệp, thực phẩm 28. Chiết xuất quercetin bằng chất lỏng siêu tới hạn từ vỏ củ Hành tây 29. Thành phần Hóa học và hoạt tính Kè bắc bộ pp 30. Nghiên cứu phương pháp giảm tạp chất trong rượu Etylic 31. Tối ưu hoá quá trình điều chế biodiesel từ mỡ cá tra với xúc tác KOHγAl2O3 bằng phương pháp bề mặt đáp ứng 32. Tối ưu hoá quá trình chiết ANTHOCYANIN từ bắp cải tím 33. Chiết xuất và tinh chế CONESSIN, KAEMPFEROL, NUCIFERIN từ dược liệu (Ko) RE033 34. Phương pháp tính toán chỉ số chất lượng nước cho một số sông thuộc lưu vực sông Nhuệ sông Đáy 35. Xử lý suy thoái môi trường cho các vùng nuôi tôm (Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ tiến tiến, phù hợp xử lý suy thoái môi trường nhằm sử dụng bền vững tài nguyên cho các vùng nuôi tôm các tỉnh ven biển Bắc bộ và vùng nuôi cá Tra ở Đồng Bằng Sông Cửu Long) 36. Đánh giá học sinh dùng lý thuyết tập mờ, W813E0036 (Xây dựng một hệ thống thông tin hỗ trợ đánh giá học sinh dùng lý thuyết tập mờ) 37. Công nghệ lên men mêtan xử lý chất thải làng nghề“Nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm và công nghệ lên men mêtan nước thải chế biến tinh bột sắn của một số làng nghề thuộc huyện Hoài Đức, Hà Nội” 38. Tính chất của xúc tác Fe2O3 biến tính bằng Al2O3(Tổng hợp và tính chất xúc tác của Fe2O3 được biến tính bằng Al2O3 và anion hóa trong phản ứng đồng phân hóa nankan”) 39. Tác động môi trường của việc thu hồi đất, Word, 5, E0039 “Đánh giá ảnh hưởng môi trường của việc thu hồi đất tại quận Tây Hồ, Hà Nội” 5 40. Không gian hàm thường gặp, W8, E40 (“Về một số không gian hàm thường gặp”. 41. Xác định hoạt chất trong thuốc kháng sinh, W 10, E41 (Nghiên cứu xây dựng phương pháp phổ hồng ngoại gần và trung bình kết hợp với thuật toán hồi quy đa biến để định lượng đồng thời một sốhoạt chất có trong thuốc kháng sinh thuộc họ βLactam” 42. Phát hiện vi khuẩn lao kháng đa thuốc bằng kỹ thuật sinh học phân tửW10.2E42 “Nghiên cứu phát hiện vi khuẩn lao kháng đa thuốc bằng kỹ thuật sinh học phân tử” 43. Động lực học của sóng biển, W12, E43. NGHIÊN CỨU ĐỘNG LỰC HỌC CỦA SÓNG SAU ĐỚI SÓNG ĐỔ TẠI BÃI BIỂN NHA TRANG 44. Xử lý chất thải tại nhà máy giấy hiệu quả, file word 13, E44 (NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ CỦA CÁC BỂ HIẾU KHÍ BẰNG CÁCH ĐIỀU CHỈNH DINH DƯỠNG THÍCH HỢP CHO VI KHUẨN ĐỐI VỚI HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY GIẤY 45. Định lượng Paraquat bằng phương pháp sắc ký lỏng, W14, E45. (Nghiên cứu định lượng Paraquat trong mẫu huyết tương người bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao) 46. Định hướng quy hoạch bảo vệ môi trường, W15, E46 “Nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học cho định hướng quy hoạch bảo vệ môi trường khu vực Đại học Quốc gia Hà Nội tại Hòa Lạc và các xã lân cận” 47. Giải pháp thực hiện các quyền sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân, W16, E47. “Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp thực hiện các quyền sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội” 48. Phức chất đa nhân của đất hiếm phối tử hữu cơ đa càng, W17, E48. “Phức chất đa nhân của đất hiếm và kim loại chuyển tiếp với một số phối tử hữu cơ đa càng” 49. Phép tính Xentơ và ứng dụng trong cơ học chất rắn (PHÉP TÍNH TENXƠ VÀ MỘT ỨNG DỤNG TRONG CƠ HỌC VẬT RẮN BIẾN DẠNG 50. Mô hình vật lý của Virut, W20, E50 51. Hệ Exciton trong dải băng Graphene, W22, E51. HỆ EXCITON TRONG DẢI BĂNG GRAPHENE 52. Phân tích biến đổi của gen CXCL12 ở bệnh nhân ung thư đại trực tràng, W23, E52. 53. Thành phần tinh dầu một số loài Bạch đàn (Eucalyptus) trồng ở Việt Nam, W26, E53.( Đánh giá đặc tính thành thành phần tinh dầu một số loài Bạch đàn (Eucalyptus) trồng ở Việt Nam và mối liên hệ của nó với một số vấn đề sinh thái môi trường điển hình’’) 54. Quy trình xử lý và tái sử dụng chất thải từ quá trình mài đá trong sản xuất đá nhân tạo 55. Xử lý chất thải tại các trang trại chăn nuôi lợn 56. Phân tích, đánh giá chất lượng nước sông 57. Tán xạ hạt nhân của các nơtron phân cực trên mặt tinh thể 58. Nghiên cứu điều kiện phân tích các sulfamit bằng phương pháp sắc ký Bùi minh Thái 59. Nghiên cứu, xác định mức độ tồn lưu chất độc da camdioxin và đánh giá hiệu quả thử nghiệm công nghệ Hóa Cơ xử lý dioxin K 60. ẢNH HƯỞNG CỦA CO2 ĐẾN KHẢ NĂNG HÒA TAN PHYTOLITH TRONG TRO RƠM RẠ 61. Nghiên cứu ứng dụng công nghệ viễn thám và mô hình thuỷ văn thuỷ lực để thành lập bản đồ ngập lụt 62. PHÁT TRIỂN THIẾT bị PIN NHIÊN LIỆU TỪ VI SINH VẬT 63. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA NƯỚC BIỂN DÂNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, NƯỚC BIỂN DÂNG 64. Ứng dụng bộ kít nhuộm hóa học tế bào để phân loại bệnh bạch cầu cấp theo tiêu chuẩn FAB 65. Định hướng nâng cao hiệu quả thu gom và xử ký nước thải đô thị k 66. Nghiên cứu tác dụng chống lại vi khuẩn kháng kháng sinh K 67. Nghiên cứu xây dựng và lồng ghép nội dung giáo dục môi trường vào chương trình đào tạo cho học sinh K 68. TỔNG HỢP VẬT LIỆU HẤP PHỤ CÓ TỪ TÍNH VÀ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG TÁCH LOẠI PHẨM MÀU AZO TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC 69. XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG KHÁNG NGUYÊN TRONG QUY TRÌNH SẢN XUẤT VẮCXIN CÚM F. TOÁN PHỔ THÔNG 1. TUYEN TAP CAC DANG VUONG GOC TRONG KHONG GIAN 2. Luyện thi THPT Quốc gia môn Toán 500 câu có đáp án 3. Phân dạng Luyện thi THPT Quốc gia môn Toán 4. Bộ đề Trắc nghiệm Luyện thi THPT Quốc gia môn Toán 5. Chuyên đề Trắc nghiệm Luyện thi THPT Quốc gia môn Toán 6. Bộ đề Thi thử Trắc nghiệm THPT Quốc gia môn Toán 7. Bộ đề kiểm tra trắc nghiệm 1 tiết phút môn Toán lớp 12 8. Bài tập trắc nghiệm môn toán lớp 12, luyện thi THPT quốc gia tổng hợp rất nhiều P1 9. Bài tập trắc nghiệm môn toán lớp 12, luyện thi THPT quốc gia tổng hợp rất nhiều P2 10. Bài tập trắc nghiệm môn toán lớp 12, luyện thi THPT quốc gia tổng hợp rất nhiều P3 11. Bài tập trắc nghiệm môn toán Giải tích lớp 12, luyện thi THPT quốc gia P1 có đáp án 12. Bài tập trắc nghiệm môn toán Giải tích lớp 12, luyện thi THPT quốc gia P2 13. Phân dạng Bài tập trắc nghiệm môn toán lớp 12, luyện thi THPT quốc gia 14. Bài tập trắc nghiệm môn toán Hình học lớp 12, luyện thi THPT quốc gia. 15. Bài tập trắc nghiệm môn toán Hình học lớp 12, luyện thi THPT quốc gia có đáp án 16. Phân dạng Bài tập trắc nghiệm môn toán Hình học lớp 12, luyện thi THPT quốc gia 17. Đề Thi thử Trắc nghiệm THPT Quốc gia môn Toán 18. Đề Thi thử Trắc nghiệm THPT Quốc gia môn Toán có đáp án 19. Đề Thi thử Trắc nghiệm THPT Quốc gia môn Toán có giải chi tiết 20. Ôn tập Toán 12, luyện thi THPT Quốc gia 21. Phân dạng bài tập hình học 11 rất hay có giải chi tiết các dạng 22. Bài tập trắc nghiêm Toán 11 23. Đề trắc nghiệm toán đại số 12 dành cho kiểm tra 1 tiêt, 15 phút có đáp án G. LÝ PHỔ THÔNG 1. GIAI CHI TIET DE HOC SINH GIOI LY THCS 2. Chuyên đề luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lý, có đáp án H. TOÁN ĐẠI HỌC, SAU ĐẠI HỌC 1. Bài tập Đại số Đại cương, NXB Giáo dục hay 2. Bài tập Đại số Đại cương có giải chi tiết hay 3. Bài tập đại số tuyến tính có giải chi tiết http:www.studyvn.comformulaviewthematic203?thematic_sub=208post_url=DETHIDAISO725 I. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CẤP TIỂU HỌC 1. SKKN cấp thành phố về nâng cao chất lượng dạy học thể dục ở Tiểu học 2. SKKN dạy học tiếng anh ở Tiểu học 3. SKKN đọc kể diễn cảm 4. SKKN nâng cao chất lượng dạy học môn Tin lớp 4, 5 J. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CẤP THCS 1. Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lượng dạy và học môn Hóa học THCS 2. Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lượng dạy và học môn Vật Lý THCS lớp 6 http:quephong.violet.vnpresentlistcat_id1327614page3 K. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CẤP THPT L. TÀI LIỆU ÔN THI CÔNG CHỨC VIÊN CHỨC NGÀNH Y 1. TÀI LIỆU ÔN THI VIÊN CHỨC Y TẾ QUY TRÌNH KỸTHUẬT CHUYÊN NGÀNH PHỤC HỒI CHỨC NĂNG http:kgmc.edu.vnNewsDetail.asp?ArtID=21446 2. QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH CHUYÊN NGÀNH CHÂM CỨU 3. TÀI LIỆU ÔN THI VIÊN CHỨC NGÀNH Y QUY TRÌNH KỸTHUẬT Y HỌC CỔ TRUYỀN 4. Bài giảng Y học Cổ truyền Tập 1 5. Đề cương ôn thi Lý thuyết viên chức Y tế 6. Đề cương ôn thi Thực hành viên chức Y tế 7. Tài liệu ôn thi viên chức y tế đầy đủ 8. Tài liệu ôn thi viên chức y tế P1 9. Tài liệu ôn thi viên chức y tế, chăm sóc bệnh nhi 10. Đề cương ôn thi viên chức y tế, bộ môn tin học cho bác sĩ 11. Đề cương ôn thi viên chức Y tế 12. Giáo trình bào chế thuốc dành cho dược sĩ 13. Giáo trình bào chế đối tượng dược sĩ Đại học 14. Phục hồi chức năng cho trẻ bại não 15. Tài liệu ôn thi viên chức y tế, Y học cổ truyền 16. Nhị Thập tứ hiếu (24 tấm gương hiếu thảo) là quyển sách không bao giờ cũ Bất kể trai hay gái khi đọc và có thể noi theo được một phần cũng là điều quá quý, đáng trân trọng cho mỗi gia đình, cho đất nước Ai thực hiện theo những tấm gương này sẽ là những hiền tài có ích cho xã tắc. Tu thân, tề gia, trị quốc, thiên hạ bình Bác sĩ giải đáp về chuyện ấy. Giáo dục giới tính là tài liệu rất cần thiết cho mọi lứa tuổi. Hy vọng tài liệu sẽ giúp chúng ta hiểu hơn, khỏe hơn và có cuộc sống hạnh phúc hơn. Những điềm báo tốt xấu bạn nên biết là tài liệu hay, làm phong phú thêm cuộc sống vốn dĩ muôn màu. Dẫu sao điều ta chưa kiểm chứng thì hãy cứ tin: Có cử có thiên, có kiên có lành Xuất phát từ quá trình tìm tòi, trao đổi tài liệu, chúng tôi nhận thấy rằng để có được tài liệu mình cần và đủ là một điều không dễ, tốn nhiều thời gian, vì vậy, với mong muốn giúp bạn, giúp mình tôi tổng hợp và chuyển tải lên để quý vị tham khảo. Qua đây cũng gởi lời cảm ơn đến tác giả các bài viết liên quan đã tạo điều kiện cho chúng tôi có bộ sưu tập này. Trên tinh thần tôn trọng tác giả, chúng tôi vẫn giữ nguyên bản gốc. Trân trọng.

Trang 1

ĐẠI CƯƠNG VỀ KINH LẠC- HUYỆT VỊ

A MỤC TIÊU:

1 Mô tả được thành phần của hệ thống kinh lạc

2 Trình bày được vai trò sinh lý và bệnh lý của hệ kinh lạc

3 Kể tên và mô tả vòng tuần hoàn của 12 đường kinh chính

B NỘI DUNG:

1 Định nghĩa:

Kinh lạc là tên gọi chung của kinh mạch và lạc mạch trong cơ thể Kinh là đường thẳng, lạc là đường ngang, từ kinh mạch chia ra như cái lưới đi khắp mọi nơi và đi ở nông Trên kinh lạc còn có các huyệt

Kinh lạc phân bố khắp toàn cơ thể, là đường vận hành của âm dương khí huyết tân dịch…, tạo thành 1 hệ thống liên lạc khắp toàn thân, tạo cho con người từ ngũ tạng, lục phủ, cân mạch, cơ nhục, xương cốt… kết thành một chỉnh thể thống nhất

Cũng như các học thuyết Âm dương, Ngũ hành, Tạng phủ, Khí huyết , học thuyết Kinh lạc là 1 trong những học thuyết cơ bản của Y học cổ truyền Giữa kinh lạc và tạng phủ có mối liên hệ mật thiết, mỗi tạng hoặc mỗi phủ đều có liên quan với 1 đường kinh, sự liên lạc giữa tạng và phủ hay với các tổ chức khác đều phải thông qua kinh lạc

2 Cấu tạo hệ kinh lạc:

2.1 Hệ Kinh lạc bao gồm:

2.1.1 12 kinh chính: gồm có

- 3 kinh âm ở tay: Phế, Tâm bào, Tâm

- 3 kinh dương ở tay: Đại trường, Tam tiêu, Tiểu trường

- 3 kinh âm ở chân: Tỳ, Thận, Can

- 3 kinh dương ở chân: Vị, Bàng quang, Đởm

2.1.6 12 khu da:

Là sự phân chia da dựa vào đường đi của kinh lạc 12 kinh mạch và lạc mạch có phạm vi phân bố nhất định ở ngoài da và do đó cũng có 12 vị trí da được chia ra Sự phân chia này có điểm không giống với kinh mạch và lạc mạch như: kinh mạch phân bố theo dạng tuyến (đường kinh), lạc mạch phân bố theo dạng lưới đan xen nhau, mà bì bộ lại chú trọng tới “diện” trong sự phân bố theo đường tuần hành kinh mạch Chức năng bì bộ là kháng ngoại tà, khi ngoại tà xâm nhập thì gặp

sự đối kháng của vệ khí tại da Da lại thuộc về tạng phủ bên trong do đó khi tạng

Trang 2

phủ kinh lạc bị bệnh cũng có thể phản ánh ra da Quan sát những trạng thái biến hóa và sắc trạch ở những vùng da khác nhau để chẩn đoán tạng phủ kinh lạc nào đó

bị bệnh, và trên những khu vực đó áp dụng những phương pháp châm cứu, xoa bóp cũng có thể chữa được bệnh tạng phủ tương ứng

2.2.2 Phân loại: Chia thành 3 loại:

- Các huyệt nằm trên đường kinh (kinh huyệt): Gồm các du huyệt nằm trên

12 đường kinh chính và 2 đường kinh phụ (nhâm mạch, đốc mạch), tổng số có 371 tên huyệt, cả 2 bên là 610 huyệt

- Các huyệt ngoài đường kinh (kinh kỳ ngoại huyệt): theo các tài liệu cổ điển thì có khoảng gần 200 huyệt

- A thị huyệt (thống điểm, thiên ứng huyệt): Các huyệt này vị trí không nhất định, tương ứng với nơi đau

Hiện nay có thêm nhiều huyệt mới được phát hiện bổ sung, gọi là tân huyệt

3 Vai trò của hệ kinh lạc

Ví dụ: Vị nhiệt sẽ gây loét miệng Bệnh lý của Tâm (thiểu năng vành) sẽ có triệu chứng đau ở mặt trong cánh tay (trái): tâm kinh

3.3 Chẩn đoán

Căn cứ vào những thay đổi cảm giác trên đường đi của kinh mạch mà người thầy thuốc có thể biết được bệnh lý thuộc tạng phủ nào, ngoài ra cũng có thể dựa vào kinh lạc để xác định nguyên nhân bệnh, kiểm soát diễn tiến, dự đoán các biến

chứng của bệnh Việc chẩn đoán dựa vào hệ kinh lạc như thế gọi là Kinh lạc chẩn

Thí dụ: Bệnh ở Phế thường gây đau ngực Bệnh ở Can thường đau hạ sườn Trong chứng đau đầu, nếu đau vùng trán có liên quan đến kinh Đại trường, đau 1 bên đầu liên quan kinh Đởm, vùng chẩm liên quan kinh Bàng quang, vùng đỉnh liên quan kinh Can hay mạch Đốc

Trang 3

- Hệ kinh lạc có vai trò trong việc quy tác dụng của thuốc tương ứng với tạng, phủ hay đường kinh nào đó, gọi là sự quy kinh của thuốc Thí dụ: Quế chi quy vào kinh phế: có tác dụng chữa cảm mạo

Tác dụng trị bệnh tại nơi kinh lạc đi qua

- Huyệt vùng đầu mặt có tác dụng tại chỗ, một số có tác dụng toàn thân (Bách hội, Nhân trung, Phong phủ )

- Huyệt thân mình trị bệnh tại chỗ và cả toàn thân, huyệt vùng ngực bụng còn trị các bệnh cấp tính, huyệt vùng lưng còn trị các bệnh mãn tính

- Huyệt ở bàn tay, bàn chân trị bệnh ở đầu mặt, ngũ quan, sốt, tâm thần

- Huyệt vùng cẳng tay, cẳng chân có thể trị bệnh ở các tạng mang tên đường kinh chứa nó

- Các huyệt điều trị bệnh ở tạng phủ tương ứng còn có thể điều trị bệnh ở tạng phủ biểu lý với nó

4 Những nghiên cứu về biểu hiện của kinh, huyệt

4.1 Nghiên cứu về huyệt

Việc tìm hiểu về cấu tạo giải phẫu và tổ chức của vùng huyệt sẽ làm sáng tỏ về việc tìm ra cơ sở vật chất của hệ kinh lạc đồng thời giải thích các cơ chế sinh ra hiện tượng sinh bệnh lý của hệ kinh lạc cho nên đã có nhiều nhà nghiên cứu của nhiều nước đã tiến hành nghiên cứu một cách rất công phu

- Số lượng huyệt thay đổi qua các thời đại và ngày càng nhiều vì có nhiều huyệt mới được tìm thấy sau này

- Các điểm huyệt châm cứu đã được các nhà nghiên cứu gọi là các điểm sinh học tích cực (Liên xô cũ), các điểm sống (Mỹ-Anh) Các điểm sinh học tích cực đựợc mô tả có đặc điểm như sau: nhiệt độ cao hơn xung quanh, nhạy cảm với đau hơn, chuyển hóa cơ năng tăng, Trao đổi oxy tăng, dòng điện ra vào dễ dàng hơn,

có tổ chức liên kết tốt hơn

- Nghiên cứu về mô học tại vùng huyệt, năm 1964, Kim Phượng Hán (Triều Tiên) công bố rằng huyệt có cấu trúc về tổ chức học riêng biệt Tuy nhiên công bố này không được khoa học tiên tiến thừa nhận

- Nghiên cứu về giải phẫu cắt lớp tại vùng huyệt: có tổ chức thần kinh rất phong phú với nhiều loại tận cùng thần kinh cũng như các bó thần kinh

- Nghiên cứu bằng phương pháp tiêm đồng vị phóng xạ vào huyệt rồi quan sát bằng đo lường và chụp ảnh thấy rằng độ tập trung chất đồng vị phóng xạ ở các huyệt trên cùng 1 đường kinh với huyệt được tiêm cao hơn các huyệt khác

- Điện trở da (lượng thông điện qua da) vùng huyệt: Da vùng huyệt có điện

trở thấp hơn (hay là lượng thông điện cao hơn) những vùng xung quanh 1 cách rõ rệt, và nếu nối các huyệt của cùng 1 kinh lại với nhau thì ta có 1 đường dẫn điện tốt Điều này lại không có khi nghiên cứu trên tử thi

4.2 Nghiên cứu về đường kinh

Trang 4

- Nhiều nghiên cứu ở nhiều nước khác nhau cùng phát hiện rằng dọc theo đường đi của đường kinh có điện trở thấp hơn so với vùng phụ cận trên bề mặt da

- 1983-1984, Darras (Trung Quốc) tiêm chất phóng xạ vào huyệt thấy thuốc không phát tán ngẫu nhiên mà dịch chuyển theo 1 hướng xác định có liên quan đến

lộ trình của đường kinh, khi phát tia gamma nhấp nháy thấy đường kinh hiện rõ trên màn chiếu (điều này xác minh lại công bố của Kim Phượng Hán trước đây) Tuy nhiên hiện tượng này sẽ giảm khi cơ thể bị bệnh

- Khi tiêm chất đồng vị phóng xạ vào mạch máu hay mạch lympho người ta thấy rõ rằng những đường này không trùng với đường kinh Điều này dẫn chúng ta

đi đến một kết luận rằng đường kinh không tương ứng với một cấu trúc giải phẫu nào mà hiện nay đã được biết

Tốc độ di chuyển của các chất phóng xạ được tiêm vào huyệt thay đổi có ý nghĩa so với tình trạng bệnh (nhanh trong viêm, chậm trong suy nhược)

5 Đường đi của hệ kinh lạc

Khí vận chuyển trong các đường kinh

theo một trình tự nhất định Khí bắt đầu từ

trung tiêu đi vào kinh Thủ thái âm phế lần

lượt đi qua các kinh, cuối cùng tới kinh Túc

quyết âm can rồi lại trở về kinh Thủ thái âm

phế

Kinh Thủ thái âm phế → Thủ dương

minh đại trường → Túc dương minh vị →

Túc thái âm tỳ → Thủ thiếu âm tâm → Thủ

thái dương tiểu trường → Túc thái dương

bàng quang → Túc thiếu âm thận → Thủ

quyết âm tâm bào → Thủ thiếu dương tam

tiêu → Túc thiếu dương đởm → Túc quyết

âm can → Thủ thái âm phế

Trong riêng từng đường kinh, hành trình

của khí cũng theo một qui tắc nhất định

Nhìn tổng quát thì :

 3 kinh âm ở tay bắt đầu từ ngực qua phía

trong cánh tay tới bàn tay nối tiếp với 3

kinh dương ở bàn tay

 3 kinh dương ở tay bắt đầu từ vùng bàn tay, đi lên theo mặt duỗi cánh tay tới vùng đầu nối với 3 kinh dương ở chân

 3 kinh dương ở chân bắt đầu từ đầu qua thân mình xuống tới bàn chân nối tiếp với 3 kinh âm ở chân

 3 kinh âm ở chân từ bàn chân qua mé trong chân đi lên qua bụng tới ngực lại nối tiếp với 3 kinh âm ở tay

Sự chuyển vận khí trong 12 đường kinh theo y học cổ truyền thực hiện trong 24 giờ tức 1 ngày 1 đêm, từ 3-5 giờ sáng khởi hành từ kinh Thủ thái âm phế để đến 1-

3 giờ sáng hôm sau tới kinh Túc quyết âm can và lại tiếp tục nối tiếp với kinh phế Riêng 2 đường mạch Nhâm và Đốc làm 1 vòng tuần hoàn đặc biệt theo đường chính giữa của cơ thể Mạch Nhâm từ huyệt Hội âm (ở giữa bộ phân sinh dục ngoài và hậu môn) theo đường chính giữa trước của bụng ngực đi lên tận cùng ở

Hình: Quy luật của đường kinh

Trang 5

huyệt Thừa tương (giữa rãnh cằm môi), nối tiếp với mạch Đốc Mạch Đốc từ huyệt Trường cường (ở mỏm dưới xương cùng) theo đường chính giữa lưng đi thẳng lên đỉnh đầu qua phía trước đầu rồi tận cùng ở huyệt Ngân giao nơi hàm trên

6 Cách sử dụng đường kinh và huyệt vị theo quốc tế

Hiện nay khoa châm cứu phát triển rộng rãi khắp nơi, không chỉ ở các nước phương đông mà ở cả các nước phương tây Trong "Hội nghị quốc tế nghiên cứu khoa Y học Đông phương và khoa Châm cứu" các nước đã thống nhất về việc đánh số đường kinh và huyệt vị theo danh pháp quốc tế để tiện lợi cho việc trao đổi thông tin và hợp tác về ngành Châm cứu Các đường kinh được thống nhất bằng tên tiếng Pháp, tiếng Anh và tiếng La Mã

Bảng: Tên các đường kinh (Lê Quý Ngưu, 1997, Từ điển huyệt vị châm cứu)

(Ph)

Méridien des Poumons (P)

Lung meridian (L)

I

Đại trường (Đt)

Méridien du Gros Intestin ( GI)

Large Intestin meridian (LI)

II

Vị (V)

Méridien de l'Estomac (E)

V

Tiểu trường (Tt)

Méridien de la l'Intestin grêle (IG)

Small intestine meridian (SI)

VI

Bàng quang (Bq)

Méridien de la Vessie (V)

IX

10 Kinh Thiếu dương

Tam tiêu (TaT)

Méridien des Troisfoyer (TR)

Triple Energize meridian (TE)

X

11 Kinh Thiếu dưong

Đởm (Đ)

Méridien de la Vesicule Biliaire (VB)

Gallbader meridian (GB)

Trang 6

KINH PHẾ- KINH ĐẠI TRƯỜNG

A MỤC TIÊU:

1 Mô tả được lộ trình của 2 đường kinh Phế và Đại trường

2 Trình bày được tác dụng điều trị của 2 đường kinh Phế và Đại trường

3 Mô tả vị trí, tác dụng của các huyệt thường dùng trên 2 đường kinh Phế và Đại trường

Phân nhánh: Từ huyệt Liệt khuyết tách ra một nhánh đi ở phía lưng bàn tay đến góc ngoài góc móng tay trỏ để nối với kinh Đại trường

2 Tác dụng điều trị của đường kinh Phế:

* Kinh bị bệnh: Đau đầu, nghẹt mũi, đau hố trên đòn, đau ngực hoặc bả vai,

cánh tay lạnh nhức

* Tạng bị bệnh: Mệt, thiếu hơi- Ho suyễn, khó thở, tức ngực- tiểu gắt, tiểu

vàng- Sổ mũi, hắt hơi, sợ lạnh hoặc sợ nóng

3 Các huyệt nằm trên đường kinh Phế:

Có tất cả 11 huyệt của đường kinh Phế Những huyệt Viết nghiêng là những

huyệt thông dụng (5 huyệt)

Viêm phế quản, ho, hen, đau khớp vai, đau tức ngực…

2 Xích Trạch

Huyệt trên đường nếp gấp khuỷu tay, Bên ngoài gân cơ nhị đầu cánh tay

Ho, sốt, viêm họng, cơn hen phế quản, sốt cao co giật ở trẻ em

3 Liệt Khuyết

Trên nếp gấp phía trước cổ tay 1,5T- phía ngoài xương quay

Sưng đau cổ tay, ho, đau ngực, viêm họng, cảm cúm, các bệnh vùng cổ gáy

4 Thái Uyên Trên lằn chỉ cổ tay, bên Ho, ho ra máu, hen, viêm phế quản,

Trang 7

ngoài gân cơ gan tay lớn, huyệt ở phía ngoài mạch quay

Đau ngón cái, ho, đau họng, sốt, hôn

II KINH (THỦ DƯƠNG MINH) ĐẠI TRƯỜNG (Large intestine Meridian:LI)

1 Lộ trình đường kinh:

Bắt đầu từ góc ngoài móng trỏ, đi qua kẽ giữa 2 xương bàn tay 1 và 2 (hợp

cốc), chạy tiếp và hố lào giải phẫu Đi dọc bờ ngòai cẳng tay đến đầu ngoài nếp

gấp nếp khuỷu (Khúc trì) Đến phía trước mỏm vai (Kiên ngung) đi theo bờ sau vai

giao hội với kinh (Thái dương) Tiểu trường ở huyệt Bỉnh phong và với Đốc mạch

Trang 8

ở huyệt Đại chùy Trở lại hố trên đòn, tiếp tục đi lên cổ, lên mặt vào chân răng hàm

dưới rồi vòng môi trên Hai kinh giao nhau ở Nhân trung và kinh bên phải tận cùng

ở cạnh cánh mũi bên trái, kinh bên trái tận cùng ở cạnh cánh mũi bên phải (Nhân trung)

Từ hố thượng đòn, có nhánh ngầm đi vào trong liên lạc với Phế, qua cơ hoành đến Đại trường

2 Tác dụng điều trị của đường kinh Đại trường:

* Kinh bị bệnh: Đau sưng họng thanh quản, chảy máu cam, đau răng, đau

lợi răng, đau bả vai, đau cẳng tay, liệt chi trên, ngón tay cái, ngón trỏ vận động khó

* Phủ (nội tạng) bị bệnh: Đau bụng, sôi ruột, đại tiện lỏng hoặc táo bón

3 Các huyệt nằm trên đường kinh :

Có tất cả 20 huyệt trên đường kinh đại trường Những huyệt Viết nghiêng là những

huyệt thông dụng (8 huyệt)

Tên huyệt Vị trí - cách xác định Tác dụng điều trị

1 Hợp cốc

Từ điểm giữa xương bàn ngón tay 2 đo vào ô mô cái 1 khoát ngón tay

Đau vùng ô mô cái, đau ngón tay cái, đau ngón tay trỏ, liệt chi trên, sốt cao, cảm mạo, đau răng, ho, đặc hiệu để điều trị vùng đầu mặt

3 Thiên lịch

Trên đường nối huyệt Khúc trì và huyệt Dương khê, từ huyệt Dương khê đo lê 3 thốn

Trị đau cổ tay, đau cẳng tay, đau cánh tay, liệt chi trên, đau họng, chảy máu cam, táo bón

4 Thủ tam lý

Trên đường nối huyệt Khúc trì và huyệt Dương khê, từ huyệt Khúc trì đo xuống 3 thốn

Đau khớp khuỷu, cánh tay, iệt chi trên

5 Khúc trì

Gấp khuỷu tay 900, huyệt ở điểm tận cùng phía ngoài trên nếp gấp khuỷu

Đau dây thần kinh quay, đau khớp khuỷu, liệt chi trên, sốt, viêm họng

6 Tý nhu Huyệt ở mặt ngoài cánh tay,

ngay đỉnh cơ Delta

Trị đau vai, cánh tay, liệt chi trên

7 Kiên ngung Dang cánh tay ngang vai,

huyệt ở chỗ lõm phía trước,

Đau khớp vai, bả vai, đau đám rối thần kinh cánh tay, liệt dây mũ

Trang 9

đầu trên cơ delta

8 Nghinh

hương

Đường ngang qua chân cánh mũi gặp nếp nhăn từ mũi xuống miệng, cách chân cánh mũi 0,2T

Viêm mũi dị ứng, ngạt mũi, sổ mũi, chảy máu cam, liệt VII ngoại biên, đau dây V

C LƯỢNG GIÁ: Theo bộ câu hỏi

Trang 10

KINH TỲ- KINH VỊ

A MỤC TIÊU:

1 Mô tả được lộ trình của 2 đường kinh Tỳ và Vị

2 Trình bày được tác dụng điều trị của 2 đường kinh Tỳ và Vị

3 Mô tả vị trí, tác dụng của các huyệt thường dùng trên 2 đường kinh Tỳ và

Vị

B NỘI DUNG:

I KINH (TÚC THÁI ÂM)TỲ (Spleen Meridian: SP)

1 Lộ trình đường kinh:

Bắt đầu từ góc trong móng chân cái, chạy dọc theo đường nối da mu bàn chân và

da gan bàn chân đế trước mắt cá trong Lên cẳng chân dọc theo bờ sau xương chày Lên mặt trong khớp gối, chạy tiếp ở mặt trong đùi Lộ trình ở bụng, đường kinh

chạy cách đường giữa bụng 4 thốn Lộ trình ở ngực, đường kinh chạy theo đường

nách trước rồi đến tận cùng liên sườn 7 đường nách giữa (Đại bao)

Đường kinh tỳ có nhánh liên lạc với mạch Nhâm (đường giữa bụng) ở bụng dưới (ở huyệt Trung cực, Quan nguyên) và ở bụng trên (Hạ quản)

Đoạn đường kinh ở bụng trên có nhánh chìm đến Tỳ Vị, xuyên qua cơ hoành đến Tâm, tiếp tục đi lên dọc 2 bên thanh quản đến phân bố ở dưới lưỡi

2 Tác dụng điều trị của đường kinh Tỳ:

* Kinh bị bệnh: Đau nhức dọc theo lộ trình đường kinh, đau mặt trong bàn

chân, mặt trong đùi, lưỡi cứng, lưỡi khó vận động, đau bụng kinh, rong kinh rong huyết, đau thượng vị

* Tạng bị bệnh:

- Đầy bụng, ăn không tiêu, đại tiện lỏng, phân sống

- Môi nhợt, tiêu ra máu, xuất huyết

- Cơ teo nhão, Sa sinh dục, sa dạ dày

3 Các huyệt nằm trên đường kinh :

Có tất cả 21 huyệt của đường kinh Tỳ Những huyệt Viết nghiêng là những huyệt

thông dụng (4 huyệt)

Tên huyệt Vị trí - cách xác định Tác dụng điều trị

1 Thương khâu

Ở chỗ lõm dưới trước mắt cá trong

Đau vùng cổ chân, đau mặt trong cẳng chân, đầy bụng, ăn không tiêu, tiêu chảy, vàng da, động kinh, cứng lưỡi…

Trang 11

2.Tam âm giao

Từ lồi cao mắt cá trong xương chày đo lên 3 thốn, huyệt nằm sát bờ sau trong xương chày

Đau cẳng chân, tiêu hóa kém, di mộng tinh, Rong kinh, rong huyết, doạ xảy thai, bí đái, đái dầm, mất ngủ, toàn thân nặng nề

3 Âm lăng

tuyền

Huyệt nằm sát bờ sau trong xương chày, chỗ nối thân và lồi cầu trong xương chày

Trị sưng đau khớp gối, ăn kém, phù, tiểu đêm, tiểu khó, rong kinh, rối loạn kinh nguyệt, đau bụng kinh, ngủ khó

4 Huyết hải

Từ điểm giữa bờ trên xương bánh chè đo lên một thốn, đo vào trong hai thốn

Đau khớp gối, đau dây thần kinh đùi, rối loạn kinh nguyệt, mẩn ngứa,

dị ứng, xung huyết

Trang 12

II KINH (TÚC DƯƠNG MINH) VỊ (Stomach Meridian: ST)

1 Lộ trình đường kinh:

Đoạn chìm: Khởi đầu từ chỗ lõm ở 2 bên sống mũi lên khóe mắt trong (giao với kinh bàng quang ở huyệt Tinh minh), chạy tiếp đến dưới hố mắt

Đoạn nổi bắt đầu từ giữa dưới hố mắt (Thừa khấp), đi dọc theo ngoài mũi, vào

hàm trên, quanh môi, giao chéo xuống hàm dưới giữa cằm, đi dọc theo dưới má đến góc hàm Tại đây chia 2 nhánh:

 1 nhánh qua trước tai, qua chân tóc lên góc trán (Đầu duy)

 1 nhánh đi xuống cổ đến hố thượng đòn

Tại hố thượng đòn đường kinh chia làm 2 nhánh, chìm và nổi:

Nhánh chìm: đi vào trong đến Tỳ Vị, rồi xuống bẹn để nối với

đường đi nổi bên ngoài

Nhánh nổi: Đi thẳng xuống ngực theo đường trung đòn Đến

đoạn ở bụng, đường kinh chạy cách đường giữa bụng 2 thốn và đến nếp bẹn

Hợp lại ở nếp bẹn, đường kinh chạy xuống theo bờ ngoài đùi, đến bờ

ngoài xương bánh chè Chạy xuống dọc bờ ngoài cẳng chân đến cổ chân (Giải khê), chạy tiếp trên lưng bàn chân giữa xương bàn ngón 2 và ngón 3 và tận cùng ở góc ngoài gốc móng ngón 2 (Lệ đoài)

2 Tác dụng điều trị của đường kinh Vị:

* Kinh bị bệnh: Sốt cao, mặt đỏ, phát cuồng, nói sảng, đau mắt, mũi khô,

chảy máu cam, lở môi miệng, đau sưng họng, méo miệng, đau ngực, viêm tuyến

vú, tắc tia sữa, đau dọc đường kinh đi

* Tạng phủ bị bệnh: Sình bụng, ợ hơi, đầy hơi, ợ chua

3 Các huyệt nằm trên đường kinh :

Có tất cả 45 huyệt trên đường kinh Vị Những huyệt viết nghiêng là những huyệt

thông dụng (11 huyệt):

Trang 13

Tên huyệt Vị trí - cách xác định Tác dụng điều trị

1 Thừa khấp Điểm giữa, bờ dưới hốc mắt Viêm màng tiếp hợp, chắp lẹo, liệt

dây VII

2 Địa thương Nơi gặp nhau của đường

ngang qua khoé miệng kéo dài gặp rãnh mũi miệng

Liệt dây VII, đau răng

3 Giáp xa Từ góc xương hàm dưới, trên

đường phân giác, đo vào 1 thốn

Huyệt ở chỗ lồi cao cơ cắn

Liệt dây VII, đau răng, đau dây thần kinh V, cấm khẩu

4 Đầu duy Góc trán, cách bờ chân tóc

0,5 thốn, trên đường khớp đỉnh trán

Trị đau nửa đầu, rung giật mi mắt

5 Thiên xu Từ rốn đo ngang ra 2 thốn Rối loạn tiêu hoá, cơn đau dạ dày,

sa dạ dày, nôn mửa, cơn đau do co thắt đại tràng

6 Lương khâu Từ điểm giữa bờ trên xương

bánh chè đo lên 2 thốn, đo ra ngoài một thốn

Đau khớp gối, đau dây thần kinh đùi, đau dạ dày, viêm tuyến vú

Đau khớp gối, đau thần kinh toạ, kích thích tiêu hoá, đau dạ dày, đầy bụng, chậm tiêu, là huyệt cường tráng cơ thể khi cứu, xoa bóp

9 Phong long Bờ trước mắt cá ngoài đo lên

8 thốn, giữa khe cơ duỗi chung các ngón và cơ mác bên.(vểnh và xoay ngoài bàn chân để nhìn rõ khe cơ)

Đau nhức tại chỗ, liệt nửa người, đau bụng, đau ngực, đau đầu, nôn, đàm tích, hen suyễn, điên cuồng…

10 Giải khê Huyệt ở chính giữa nếp gấp

truóc cổ chân, chỗ lõm giữa gân cơ duỗi dài ngón cái và gân

cơ duỗi chung ngón chân

Đau khớp cổ chân, đau dây thần kinh toạ, liệt chi dưới

11 Nội đình Từ kẽ ngón chân II - III đo

lên 1/2 thốn về phía mu chân, ngang chỗ nối thân và đầu gần đốt 1, ngón chân II

Đau nhức tại chỗ, đau răng hàm dưới, liệt VII ngoại biên, đau họng, sốt cao, đầy bụng, chảy máu cam, bí trung tiện

Trang 14

C LƢỢNG GIÁ: Theo bộ câu hỏi

Trang 15

KINH TÂM- KINH TIỂU TRƯỜNG

A MỤC TIÊU:

1 Mô tả được lộ trình của 2 đường kinh Tâm và Tiểu trường

2 Trình bày được tác dụng điều trị của 2 đường kinh Tâm và Tiểu trường

3 Mô tả vị trí, tác dụng của các huyệt thường dùng trên 2 đường kinh Tâm

và Tiểu trường

B NỘI DUNG:

I KINH (THỦ THIẾU ÂM) TÂM (Heart Meridian:HT)

1 Lộ trình đường kinh:

Bắt đầu từ Tâm phân làm 3 nhánh:

 1 nhánh qua cơ hoành liên lạc với Tiểu trường

 1 nhánh dọc cạnh thanh quản, cổ họng thẳng lên mắt

 1 nhánh đi ngang ra đáy hố nách để xuất hiện ngoài mặt da (Cực tuyền)

Đi xuống bờ trong mặt trước cánh tay đến nếp gấp trong nếp khuỷu (Thiếu hải)

Dọc theo mặt trong cẳng tay, dọc mặt lòng bàn tay giữa xương bàn ngón 4 và 5 Ở

cổ tay, đường kinh đi ở bờ ngoài gân cơ trụ trước Kinh Tâm đến tận cùng ở góc

ngoài gốc móng tay thứ 5 (Thiếu xung)

2 Tác dụng điều trị của đường kinh Tâm:

* Kinh bị bệnh: Đau dọc theo lộ trình đường kinh: đau bả vai và mặt trước

trong cánh tay, cẳng tay, lòng bàn tay nóng đau

* Tạng bị bệnh: Đau vùng tim, đau tức ngực, hồi hộp, trống ngực- rối loạn

trí nhớ, mất ngủ- nói ngọng, lưỡi lệch vẹo

3 Các huyệt nằm trên đường kinh :

Có tất cả 09 huyệt của đường kinh Tâm Những huyệt Viết nghiêng là những huyệt

thông dụng (3 huyệt)

Tên huyệt Vị trí - cách xác định Tác dụng điều trị

1 Thiếu hải Đầu trong nếp gấp khuỷu Đau khớp khuỷu, tay co rút, đau vùng

trước tim, hồi hộp đánh trống ngực, đầu váng, mắt hoa, tâm phiền, mất ngủ

2 Thông lý Từ lằn chỉ cổ tay đo lên 1

thốn, huyệt nằm trên đường nối từ huyệt Thiếu hải đến huyệt Thần môn

Rối loạn thần kinh tim, tăng huyết

áp, hồi hộp đánh trống ngực, mất ngủ, hay quên, đau thần kinh trụ, đau khớp cổ tay, nói khó

3 Thần môn Trên lằn chỉ trước cổ tay,

huyệt ở chỗ lõm giữa xương đậu và đầu dưới xương trụ, phía ngoài chỗ bám gân cơ gấp cổ tay trụ

Đau khớp khuỷu, cổ tay, cảm mạo, sốt cao, mất ngủ, hồi hộp đánh trống ngực, hay quên

Trang 16

II KINH (THỦ THÁI DƯƠNG) TIỂU TRƯỜNG( Small intestine Meridian: SI)

1 Lộ trình đường kinh:

Bắt đầu từ góc trong gốc móng tay thứ 5 (Thiếu trạch), chạy dọc theo đường

nối da lưng và da lòng bàn tay, lên cổ tay đi qua mỏm trâm trụ Chạy dọc theo mặt trong cẳng tay đến rãnh ròng rọc Tiếp tục đi ở bờ trong mặt sau cánh tay đến nếp nách sau Lên mặt sau khớp vai đi ngoằn ngoèo ở trên vai và dưới gai xương bả vai

(có đoạn nối với kinh Bàng quang và Mạch Đốc) Đi vào hố trên đòn rồi dọc theo

cổ lên má Tại đây chia thành 2 nhánh:

- 1 nhánh đến đuôi mắt rồi đến hõm trước nắp bình tai (Thính cung)

- 1 nhánh đến khóe mắt trong (Tinh minh) rồi xuống tận cùng ở gò má (Quyền liêu)

Đoạn đường kinh chìm: Từ hố thượng đòn có nhánh ngầm đi vào trong đến Tâm, qua cơ hoành đến Vị rồi liên lạc với Tiểu trường

2 Tác dụng điều trị của đường kinh Tiểu trường:

* Kinh bị bệnh: Đau dọc theo lộ trình đường kinh: Đau vùng hàm má, chảy

nước mắt sống, đau họng, cổ gáy cứng đau, đau nhức mặt sau trong cánh tay- cẳng tay, đau ngón 5, đau thần kinh trụ

* Tạng phủ bị bệnh: Bụng dưới sình đau, rối loạn đại tiện

3 Các huyệt nằm trên đường kinh Tiểu trường:

Có tất cả 19 huyệt của đường kinh Tiểu trường Những huyệt Viết nghiêng là

những huyệt thông dụng (3 huyệt)

Trang 17

1 Thiếu trạch 2 Tiền cốc 3 Hậu khê

19 Thính cung

Tên huyệt Vị trí - cách xác định Tác dụng điều trị

1 Kiên trinh Từ đầu nếp nách sau đo

thẳng lên 1 thốn

Đau khớp vai, liệt chi trên

2 Thiên tông Chính giữa xương bả vai Vai và lưng trên đau nhức

3 Thính cung Huyệt ở trước giữa chân bình

tai (chỗ lõm khi há miệng)

Đau tai, ù tai, điếc tai

C LƯỢNG GIÁ: Theo bộ câu hỏi

Trang 18

KINH THẬN- KINH BÀNG QUANG

A MỤC TIÊU:

1 Mô tả được lộ trình của 2 đường kinh Thận và Bàng quang

2 Trình bày được tác dụng điều trị của 2 đường kinh Thận và Bàng quang

3 Mô tả vị trí, tác dụng của các huyệt thường dùng trên 2 đường kinh Thận

trong đùi Ở bụng, đường kinh Thận chạy cách đường giữa ½ thốn, ở ngực chạy

cách đường giữa 2 thốn và tận cùng ở dưới xương đòn (Du phủ)

Từ nếp bẹn, kinh Thận có nhánh ngầm vào cột sống đoạn thắt lưng, đến Thận rồi đến Bàng quang Từ Thận chạy tiếp đến Can, qua cơ hoành lên Phế dồn vào tâm Chạy tiếp theo họng, thanh quản và tận cùng ở cuống lưỡi

2 Tác dụng điều trị của đường kinh Thận:

* Kinh bị bệnh: Đau lòng bàn chân, đau xương bàn chân 1, đau mặt trong

cổ chân-cẳng chân- khớp gối, đau mặt trong đùi, đau trước ngực bụng

* Tạng bị bệnh:

- Gầy sút cân, di tinh, hoạt tinh, không cầm được tinh

- Tiêu chảy, táo bón, cầu phân sống, đái són, đái dầm

- Răng hư, lung lay, xốp xương, gãy xương tự nhiên, đau nhức trong xương tủy

- Đau vùng thắt lưng

3 Các huyệt nằm trên đường kinh Thận:

Có tất cả 27 huyệt trên đường kinh thận Những huyệt viết nghiêng là những

huyệt thông dụng (3 huyệt)

Tên huyệt Vị trí - cách xác định Tác dụng điều trị

1 Dũng tuyền Chỗ lõm giữa 2 khối cơ gan

chân trong và gan chân ngoài hoặc điểm nối 2/5 trước và 3/5 sau của đoạn nối đầu

Đau nhức lòng bàn chân, nóng lạnh lòng bàn chân, đau mặt trong đùi, nhức đầu, mất ngủ, hoa mắt, ngất

Trang 19

ngón chân 2 đến điểm giữa

bờ sau gót chân

2 Thái khê Điểm lõm giữa sau từ đỉnh

cao mắt cá trong đến gân gót

Đau khớp cổ chân, tiểu buốt, di mộng tinh, rối loạn kinh nguyệt, mất ngủ, ù tai, tay chân lạnh

3 Phục lưu Từ huyệt Thái khê đo thẳng

lên 2 thốn, huyệt nằm ngay trước gân gót

Liệt chi dưới, teo cơ cẳng chân, tiểu gắt, phù thũng, ra mồ hôi trộm…

Trang 20

II KINH (TÚC THÁI DƯƠNG) BÀNG QUANG (Bladder Meridian: BL)

1 Lộ trình đường kinh Bàng quang:

Bắt đầu từ khóe mắt trong (Tinh minh), chạy lên trán, vòng từ trước trán ra sau gáy (ở đoạn này đường kinh có nhánh giao hội với đốc Mạch ở đầu, tách 1 nhánh ngang đi từ đỉnh đầu đến mỏm tai và 1 nhánh vào não) Từ đấy chia làm 2

nhánh:

 Nhánh 1 chạy xuống lưng cách đường giữa lưng 1,5 thốn, chạy tiếp xuống mông, mặt sau đùi rồi vào giữa khoeo chân

 Nhánh 2 chạy xuống lưng cách đường giữa lưng 3 thốn, chạy tiếp ở

phía ngoài mặt sau đùi đến hợp với nhánh thứ 1 ở giữa khoeo chân (Ủy trung)

Đường kinh tiếp tục chạy xuống mặt sau cẳng chân, xuống phía sau mắt cá

ngoài (tại huyệt Côn lôn) rồi chạy dọc bờ ngoài mu bàn chân đến tận cùng ở góc

ngoài gốc móng chân thứ 5

Đường kinh Bàng quang ở vùng thắt lưng có nhánh ngầm đi Thận rồi đến Bàng quang

2 Tác dụng điều trị của đường kinh Bàng quang:

* Kinh bị bệnh: Đau đầu vùng đỉnh, nghẹt mũi, đau mắt, cứng cổ, đau thắt

lưng, đau vùng xương cùng, đau vùng thắt lưng lan xuống mặt sau cẳng chân, đau gót chân, đau bàn ngón chân 5

* Tạng phủ bị bệnh: Đau căng vùng bụng dưới, tiểu không thông, bí tiểu

hoặc đái dầm, tiểu không tự chủ

3 Các huyệt nằm trên đường kinh Bàng quang:

Có tất cả 67 huyệt trên đường kinh Bàng quang Những huyệt viết nghiêng là

những huyệt thông dụng.(12 huyệt)

25 Đại trường du 26 Quan nguyên du 27 Tiểu trường du

Trang 21

64 Kinh cốt 65 Thức cốt ` 66 Thông cốt

67 Chí âm

Tên huyệt Vị trí - cách xác định Tác dụng điều trị

1 Toán trúc Chỗ lõm đầu trong cung lông

Ho, hen, cảm cúm, đau vai gáy

4 Phế du Từ giữa DIII và DIV đo ngang

6 Tỳ du Từ giữa DXI - DXII đo ngang

11 Thừa sơn Ở giữa cẳng chân sau, nơi

hợp lại của bờ dưới hai cơ sinh đôi trong và sinh đôi ngoài

Đau mặt sau cẳng chân, đau thần kinh toạ, chuột rút, táo bón

12 Côn lôn Điểm giữa từ đỉnh cao mắt cá

ngoài đến gân gót

Đau lưng, đau khớp cổ chân, cảm mạo, nhức đầu sau gáy

Trang 22

C LƢỢNG GIÁ: Theo bộ câu hỏi

Trang 23

KINH TÂM BÀO- KINH TAM TIÊU

A MỤC TIÊU:

1 Mô tả được lộ trình của 2 đường kinh Tâm bào và Tam tiêu

2 Trình bày được tác dụng điều trị của 2 đường kinh Tâm bào và Tam tiêu

3 Mô tả vị trí, tác dụng của các huyệt thường dùng trên 2 đường kinh Tâm bào và Tam tiêu

B NỘI DUNG:

I KINH (THỦ QUYẾT ÂM) TÂM BÀO (Pericardium Meridian: PC)

1 Lộ trình đường kinh Tâm bào:

Từ Tâm bào đi ra cạnh sườn đến xuất hiện ngoài mặt da dưới nếp nách 3

thốn (tại huyệt Thiên trì), chạy vòng lên nách, chạy xuống theo mặt trước cánh tay giữa 2 kinh Phế và Tâm, đến bờ trong tấm gân cơ 2 đầu ở nếp khuỷu tay (Khúc trạch) Chạy xuống cẳng tay giữa gân cơ gan tay lớn và gan tay bé Chạy trong

lòng bàn tay giữa xương bàn ngón 3 và 4 và đến tận cùng ở đầu ngón tay giữa

(Trung xung)

Nhánh chìm: Từ Tâm bào, xuyên qua cơ hoành xuống liên lạc với tam tiêu

2 Tác dụng điều trị của đường kinh Tâm bào:

* Kinh bị bệnh: Đau ngực, đau vùng trước vai, đau vùng trườc tim, đau

vùng trước giữa cánh tay, đau ở mặt trước cẳng tay, Lòng bàn tay nóng, đau ngón tay giữa

* Tạng bị bệnh: Khó ngủ, hồi hộp, trống ngực, đau vùng trước tim, rối loạn

ý thức

3 Các huyệt nằm trên đường kinh Tâm bào:

Có tất cả 09 huyệt trên đường kinh Tâm bào Những huyệt viết nghiêng là

những huyệt thông dụng (4 huyệt)

Tên huyệt Vị trí - cách xác định Tác dụng điều trị

1 Khúc trạch Trên nếp gấp khuỷu bên

trong gân cơ nhị đầu

Đau khớp khuỷu tay, mất ngủ, hồi hộp đánh trống ngực, đau vùng trước tim, nôn, nấc

2 Nội quan Từ lằn chỉ cổ tay đo lên 2

thốn, huyệt ở giữa gân cơ gan tay lớn và gân cơ gan tay

Đau khớp cổ tay, đau mặt trước cẳng tay, đau dây thần kinh giữa, rối loạn thần kinh tim, mất ngủ, hồi hộp đánh trống ngực, đau vùng trước tim, tâm phiền, nôn, nấc

3 Đại lăng Trên nếp gấp phía trước cổ

tay, giữa khe 2 gân cơ: Gấp

cổ tay quay và cơ gan tay dài

Trị đau cổ tay, đau mặt trước cẳng tay, đau vùng trước tim, hồi hộp, mất ngủ, hay quên, tâm phiền

4 Lao cung Trên đường tâm đạo, giữa Trị bàn tay run, ra mồ hôi lòng bàn

Trang 24

khe xương bàn tay 3- 4 tay, đau vùng trước tim, hồi hộp,

tâm phiền

5 Trung xung Giữa đỉnh đầu ngón tay giữa Cứng lưỡi, trúng phong, bất tỉnh,

hôn mê, đau vùng trước tim, tâm phiền, sốt cao

II KINH (THỦ THIẾU DƯƠNG) TAM TIÊU (Triple energizer Meridian: TE)

1 Lộ trình đường kinh Tam tiêu:

Bắt đầu từ góc trong gốc ngón móng tay thứ 4, đi dọc lên lưng bàn tay giữa xương bàn tay ngón 4 và 5 lên cổ tay Đi giữa 2 xương quay và trụ lên cùi chỏ, đi dọc mặt sau ngoài cánh tay lên vai rồi vào hố trên đòn Từ hố trên đòn lên gáy đến sau tai, vòng dọc theo rìa tai có nhánh ngầm đi vào trong tai rồi ra trước tai rồi đến

tận cùng ở đuôi lông mày (Ty trúc không)

Từ hố thượng đòn có nhánh ngầm đi vào tâm bào và liên lạc với Tam tiêu

Từ sau tai có nhánh ngầm đi vào trong tai rồi ra trước tai

2 Tác dụng điều trị của đường kinh Tam tiêu:

* Kinh bị bệnh: Đau phía ngoài vai, cánh tay, ù tai, điếc tai, đau nhức vùng

gò má

* Tạng phủ bị bệnh: Sình bụng, bụng dưới cứng đầy, tiểu không thông, phù

thũng

3 Các huyệt nằm trên đường kinh Tam tiêu:

Có tất cả 23 huyệt trên đường kinh Tam tiêu Những huyệt viết nghiêng là

những huyệt thông dụng (4 huyệt)

Trang 25

1 Quan xung 2 Dịch môn 3 Trung chữ

Tên huyệt Vị trí - cách xác định Tác dụng điều trị

1 Dương trì Trên nếp lằn cổ tay, bên

ngoài gân cơ duỗi chung

Đau khớp cổ tay, nhức nửa đầu, ù tai, điếc tai, cảm mạo

2 Ngoại quan Từ nếp gấp sau cổ tay đo lên

2 thốn, huyệt nằm giữa xương quay và xương trụ, gần đối xứng huyệt nội quan

Đau khớp khuỷu, cổ tay, nhức nửa đầu, đau vai gáy, cảm mạo, sốt cao

3 Ế phong Ở chỗ lõm giữa xương hàm

dưới và xương chũm, (ấn dái tái xuống tới đâu là huyệt tại đó)

Liệt dây VII, ù tai, điếc tai, viêm tuyến mang tai, rối loạn tiền đình

không

Chỗ lõm đầu ngoài lông mày Nhức đầu, bệnh về mắt, liệt dây VII

Trang 26

KINH CAN- KINH ĐỞM

A MỤC TIÊU:

1 Mô tả được lộ trình của 2 đường kinh Can và Đởm

2 Trình bày được tác dụng điều trị của 2 đường kinh Can và Đởm

3 Mô tả vị trí, tác dụng của các huyệt thường dùng trên 2 đường Can và Đởm

ngoài lên bụng dưới và tận cùng ở hông sườn (Kỳ môn) Từ đây có nhánh ngầm đi

vào trong đến Can Đởm rồi vào Phế, xuyên cơ hoành lên phân bố ở cạnh sườn Đi dọc theo sau khí quản, thanh quản rồi lên vòm họng Lên nối với quanh mắt rối chia làm 2 nhánh:

 1 nhánh lên hội với Đốc mạch ở giữa đỉnh đầu (Bách hội)

 1 nhánh xuống má vào vòng trong môi

2 Tác dụng điều trị của đường kinh Can:

* Kinh bị bệnh: Đau đầu, chóng mặt, ù tai, thị lực kém, tay chân co rút

* Tạng bị bệnh: Đau nhức hoặc căng tức vùng hông sườn, đau vùng bụng

dưới, đái dầm, bí tiểu, tiểu vàng, co giật, đau bụng kinh

3 Các huyệt nằm trên đường kinh Can:

Có tất cả 14 huyệt trên đường kinh Can Những huyệt viết nghiêng là những

huyệt thông dụng (2 huyệt)

Tên huyệt Vị trí - cách xác định Tác dụng điều trị

1 Hành gian Từ kẽ ngón chân 1-2 đo lên

0,5 thốn hoặc ép ngón 1-2 lại thì huyệt nằm ở ngay đầu kẽ ngón 1-2

Đau ngón chân cái, đau bàn chân, đau mạng sườn, tăng huyết áp, nhức đầu, mất ngủ, rối loạn kinh nguyệt

2 Thái xung Từ kẽ ngón chân 1-2 đo lên

Trang 27

II KINH (TÚC THIẾU DƯƠNG) ĐỞM (Gallblader Meridian: GB)

1 Lộ trình đường kinh Đởm:

Bắt đầu từ đuôi mắt, lên góc trán vòng xuống sau tai Vòng từ sau đầu ra

trước trán, vòng trở lại gáy đi dọc cổ xuống mặt trước vai vào hố trên đòn rồi

xuống nách Chạy xuống theo vùng hông sườn đến mấu chuyển lớn tiếp tục đi

xuống theo mặt ngoài đùi, đến bờ ngoài khớp gối Xuống cẳng chân trước ngoài

xương bàn ngón 4 và 5 và tận cùng ở góc ngoài gốc móng thứ 4

Từ đuôi mắt có nhánh ngầm đi xuống hố thượng đòn, vào trong ngực liên

lạc với Can Đởm rồi xuống tiếp vùng bẹn để đến nối với kinh bên ngoài ở mấu

chuyển lớn

2 Tác dụng điều trị của đường kinh Đởm:

* Kinh bị bệnh: Đau nửa đầu, liệt mặt, ù điếc tai,đau sau gáy, đau vai, Đau

vùng hông sườn, đau vùng mông lan xuống mặt ngoài chi dưới, đau mặt ngoài

khớp gối, ngoài cẳng chân, đau cổ chân, mu bàn chân giữa xương bàn- ngón 4- 5

* Tạng phủ bị bệnh: Đau hông sườn, nôn mửa, miệng đắng

3 Các huyệt nằm trên đường kinh Đởm:

Trang 28

Có tất cả 44 huyệt trên đường kinh Đởm Những huyệt viết nghiêng là

những huyệt thông dụng (7 huyệt)

Tên huyệt Vị trí - cách xác định Tác dụng điều trị

1 Dương bạch Từ điểm giữa cung lông mày

đo lên một thốn, huyệt nằm trên cơ trán

Liệt VII ngoại biên, nhức đầu, viêm màng tiếp hợp, chắp, lẹo, viêm tuyến lệ

2 Phong trì Từ giữa xương chẩm và cổ I đo

ngang ra 2 thốn, huyệt ở chỗ lõm phía ngoài cơ thang, phía sau cơ ức đòn chũm

Đau vai gáy, tăng huyết áp, bệnh về mắt, cảm mạo, nhức đầu

3 Kiên tĩnh Trung điểm của đường nối

huyệt đại chuỳ đến huyệt kiên ngung

Đau vai gáy, đau lưng, liệt chi trên, viêm tuyến vú

4 Hoàn khiêu BN nằm sấp, chỗ nối 1/3 ngoài

và 2/3 trong của đoạn nối từ mỏm cùng cụt đến mấu chuyển lớn xương đùi

Đau khớp háng, đau dây thần kinh toạ, liệt chi dưới

5 Phong thị Nằm hoặc đứng thẳng, xuôi

tay theo đùi, huyệt ở giữa mặt ngoài đùi ngang với đầu ngón tay giữa hoặc lấy giữa mặt ngoài đùi, trên khớp gối

7 Tuyệt cốt Từ lồi cao mắt cá ngoài xương

chày đo lên 3 thốn, huyệt nằm ở phía trước của xương mác

Điều trị đau dây thần kinh toạ, liệt chi dưới, đau khớp cổ chân, đau vai gáy

Trang 29

C LƢỢNG GIÁ: Theo bộ câu hỏi

Trang 30

HUYỆT NGOÀI KINH

Đối tượng: Y sĩ chuyên khoa YHCT

Thời gian: 1 tiết

A MỤC TIÊU:

1 Mô tả chính xác vị trí của các huyệt thường dùng ngoài đường kinh

2 Kể tác dụng của các huyệt thường dùng ngoài đường kinh

B NỘI DUNG:

1 Các huyệt nằm ngoài đường kinh:

Tên huyệt Vị trí - cách xác định Tác dụng điều trị

Chữa đau đầu vùng đỉnh, cảm cúm, sa trực tràng

có 4 huyệt, 2 bên có 8 huyệt)

Viêm khớp bàn tay, đau tê ngón tay

6.Thập tuyên

(Ngoài kinh)

Huyệt ở 10 đầu ngón tay, điểm giữa cách bờ tự do móng tay 2mm về phía gan bàn tay

Các huyệt ở đoạn cổ trị các bệnh vùng đầu, cổ, vai, chi trên Các huyệt ở đoạn lưng trị các bệnh thuộc vùng lưng, ngực, bụng, Các huyệt vùng thắt lưng trị các bệnh thuộc vùng thắt lưng, bụng dưới, chi dưới Các huyệt ở đoạn cùng trị các bệnh hệ sinh dục, tiết niệu

2 Các huyệt nằm trên mạch Nhâm:

Tên huyệt Vị trí - cách xác định Tác dụng điều trị

1 Trung cực Từ rốn đo xuống 4 thốn, trên

Trang 31

đường trắng giữa dưới rốn mộng tinh, đau bụng kinh, rối loạn

Đau tức ngực, Khó thở, ho, hen, hồi hộp, đau vùng trước tim, nôn, nấc…

6 Thiên đột Chỗ lõm bờ trên xương ức Ho, hen suyễn, khan tiếng, Mất

4 Bách hội Huyệt ở giữa đỉnh đầu, nơi gặp

nhau của hai đường kéo từ đỉnh

2 loa tai với mạch đốc

Sa trực tràng, nhức đầu, cảm cúm, trĩ, sa sinh dục

5 Nhân trung Ở giao điểm 1/3 trên và 2/3

dưới của rãnh nhân trung

Ngất, choáng, sốt cao co giật liệt dây VII

C LƯỢNG GIÁ: Theo bộ câu hỏi

Trang 32

KỸ THUẬT CHÂM CỨU

Đối tượng: Y sĩ chuyên khoa YHCT

Thời gian: 4 tiết

A MỤC TIÊU:

1 Nắm được ý nghĩa của châm- cứu, tác dụng, nguyên tắc, chỉ định- chống chỉ định của châm cứu

2 Biết những tai biến có thể xảy ra khi châm cứu và cách đề phòng và xử trí

3 Thực hiện được thủ thuật bổ- tả, thủ thuật châm- cứu, cảm giác đắc khí

B NỘI DUNG:

1 Định nghĩa châm – cứu:

- Châm là dùng kim châm vào huyệt

- Cứu là dùng sức nóng hơ trên huyệt để gây ra kích thích đạt tới sự phản ứng của cơ thể nhằm đạt mục đích chữa bệnh

2 Tác dụng châm – cứu:

- Điều hòa khí huyết, thông kinh lạc

- Lập lại cân bằng Âm Dương trong cơ thể

- Giảm đau, chống co thắt, nâng tổng trạng

3 Nguyên tắc châm cứu:

- Hư: Chính khí và sức đề kháng của cơ thể giảm, phải châm bổ

- Thực: Tà khí hay tác nhân gây bệnh quá mạnh, phải châm tả

- Hàn: Sức nóng của cơ thể giảm sút, phải cứu

- Nhiệt: Sức nóng của cơ thể quá tăng, phải châm tả- không cứu được

4 Chỉ định và chống chỉ định của châm cứu:

4.1 Chỉ định:

Châm và cứu điều trị một số bệnh cơ năng và triệu chứng của một số bệnh (không giải quyết được tổn thương thực thể)

- Thần kinh:

.Nhức đầu, mất ngủ, sốt cao, co giật

Đau dây thần kinh ngoại biên như: TK tọa, dây TK liên sườn, dây TK VII

- Tuần hoàn: Tim đập nhanh, cao huyết áp, hạ huyết áp, ngoại tâm thu

- Hô hấp: Khó thở, ho, cắt cơn hen phế quản (trung bình, nhẹ)

- Tiêu hoá: Cơn đau dạ dày, nôn mửa, táo bón, ỉa lỏng, cơn co thắt đại tràng…

- Tiết niệu- sinh dục: Bí đái, đái dầm, thống kinh, rong kinh, di mộng tinh, viêm tuyến vú…

- Một số bệnh nhiễm trùng cấp: Chắp, lẹo mắt, viêm màng tiếp hợp, viêm họng, viêm thanh quản, viêm Amygdales

- Châm tê để mổ

4.2 Chống chỉ định:

* Tuyệt đối:

- Cơn đau bụng cần theo dõi ngoại khoa

- Người sức khoẻ quá yếu

- Thiếu máu, mắc bệnh tim mạch nặng, trạng thái thần kinh không ổn định

- Cấm Châm các huyệt ở vị trí rốn, đầu vú

- Cấm cứu cho bệnh nhân huyết áp cao

Trang 33

- Cấm cứu cho bệnh nhân thể nhiệt

* Tương đối:

- Vừa lao động nặng về

- Đi mưa hoặc đi nắng về

- No quá hoặc đói quá

- Người đang tức giận quá

- Phụ nữ đang thời kỳ hành kinh, phụ nữ có thai

5 Các tai biến của châm- cứu:

5.1 Vựng châm: (sốc, say kim) là tai biến hay gặp cần xử trí nhanh

* Nguyên nhân: Là do sợ hãi các mạch máu co thắt gây thiếu máu ở não

* Triệu chứng: Nhẹ da tái dần, có cảm giác nôn nao, choáng váng toát mồ hôi,

chân tay lạnh Nếu nặng , có cảm giác khó thở, buồn nôn, mất tri giác, ngất xỉu, mạch nhỏ, yếu khó bắt, chân tay lạnh, HA tụt

- Trường hợp nặng: Tiêm thuốc trợ tim và chuyển ngay đến khoa hồi sức

*Cách đề phòng: Chỉ định đúng trước châm Khi châm cho bệnh nhân lần đầu

phải giải thích cho bệnh nhân biết, chọn châm ít huyệt, kích thích nhẹ

5.2 Châm vào mạch máu:

- Khi châm các huyệt gần mạch máu lớn không được vê kim

- Khi rút kim máu chảy chỗ châm: dùng bông gòn khô day cầm máu

- Nếu máu chảy tụ lại bên trong gây đám bầm tím: chườm lạnh sẽ có tác dụng cầm máu

5.3 Châm vào nội tạng:

- Không châm sâu ở các huyệt nằm sát phủ tạng

- Khi châm vào phủ tạng: rút kim ra ngay và chuyển khoa hồi sức cấp cứu

5.4 Châm vào thần kinh:

- Khi châm vào thần kinh: Bệnh nhân như thấy điện giật dọc theo đường đi của Thần kinh Không được tiến kim, vê kim

5.5 Tai biến do kim:

- Kim bị mút chặt do cơ co mạnh hoặc BN thay đổi tư thế khi đã châm

Xử trí: Đưa bệnh nhân về tư thế cũ, bấm kích thích mạnh vùng xung quanh kim, sau đó rút kim

- Kim gãy do bị rỉ chỗ tiếp giáp cán và thân kim

Xử trí: Nếu gãy hở đầu kim ra ngoài da, dùng pence kẹp rút kim Nếu đầu kim gãy sát bằng mặt da: dùng 2 ngón tay ấn mạnh da 2 bên đầu kim gãy để kim nhô lên rồi dùng kẹp lôi ra Nếu kim nằm chìm sâu trong da: cần garo trên chỗ gãy chuyển sang khoa ngoại để rạch gắp kim

5.6 Bỏng: Sau khi cứu, nếu chỗ cứu nổi nốt phỏng phải đề phòng nhiễm khuẩn,

phải xử trí như phỏng

Trang 34

Đề phòng: Không cứu nhiều huyệt 1 lúc Theo dõi sát bệnh nhân khi cứu Khi cứu xong, cần dập tắt hoàn toàn mồi ngải để tránh hỏa hoạn

6 Thủ thuật bổ -Tả áp dụng trong châm:

Ngược đường kinh

Vê kim 3-7 phút /lần 15-20 phút

Từ từ

Để hở lỗ chân kim

7 Chuẩn bị:

7.1 Chuẩn bị thái độ của thầy thuốc:

Cũng như các phương pháp điều trị khác, thái độ thầy thuốc trong châm cứu rất quan trọng; cần phải tranh thủ được lòng tin của người bệnh Lòng tin là yếu tố tâm lý rất quan trọng đóng góp tích cực vào quá trình chữa bệnh và hồi phục sức khỏe cho người bệnh

- Thầy thuốc cần lưu ý: sự hòa nhã, nghiêm túc, vui vẻ, coi trọng người bệnh cùng với những thao tác châm thuần thục sẽ giúp bệnh nhân thoải mái và vì vậy người bệnh sẽ hợp tác tốt với thầy thuốc trong điều trị bệnh

- Cần kiên trì, khéo léo giải thích cho người bệnh yên tâm trước những thủ thuật châm, giúp họ tránh được những căng thẳng không cần thiết khi châm, tạo điều kiện cho châm cứu phát huy tác dụng tốt nhất

7.2 Chuẩn bị tư thế bệnh nhân:

Chọn tư thế người bệnh đúng góp phần không nhỏ trong quá trình châm Các nguyên tắc khi chọn tư thế người bệnh là:

- Chọn tư thế sao cho vùng châm bộc lộ được rõ nhất

- Người bệnh phải hoàn toàn thoải mái trong suốt thời gian lưu kim; vì nếu không thoải mái người bệnh sẽ cử động làm cong kim, gãy kim, hoặc gây đau vì co kéo kim

Có thể chuẩn bị người bệnh ở các tư thế sau:

- Ở sau đầu, gáy, lưng, mông

- Mặt sau vai và bên vai

- Mặt bên thân người

- Mặt: sau, ngoài và bên tay chân

- Lòng bàn chân

Trang 35

- Mặt ngoài, mặt sau tay- mu bàn tay

- Mặt ngoài, mặt trước chân, mu bàn chân

7.2.5 Tư thế bệnh nhân ngồi chống cằm:

- Mặt sau, mặt ngoài cánh tay, khủyu tay

7.2.7 Tư thế bệnh nhân ngồi cúi nghiêng:

Để châm các huyệt có vị trí:

- Ở một bên đầu, tai, cổ

- Ở sau vai, lưng

- Mặt bên mình

- Mặt ngoài, mặt sau một bên cẳng tay, cổ tay, tay

- Mu bàn tay, bờ trong bàn tay

7.2.8 Tư thế bệnh nhân ngồi thẳng lưng:

Để châm các huyệt có vị trí:

- Ở đầu, mặt, cổ, gáy, tai, lưng, vai

- Mặt bên hông

- Mặt ngoài, mặt sau cánh tay và khuỷu tay

7.2.9 Tư thế bệnh nhân ngồi duỗi tay:

Trang 36

- Ở đầu, mặt, cổ, gáy, tai, lưng, vai, ngực

- Mặt ngoài, mặt trước, mặt sau cánh tay

- Mặt ngoài, mặt sau khuỷu tay, cẳng tay, cổ tay

- Máy điện châm

- Nhang (điếu) ngải, gạt tàn, hộp quẹt (để cứu)

Chọn kim dài hay ngắn tùy thuộc vào độ dày cơ vùng định châm (kim từ số 1- 5: là độ dài thân kim tính bằng cm) Loại bỏ kim bị gỉ sét, cong hay móc câu Kiểm tra xem kim có đảm bảo yêu cầu không

8 Thao tác châm kim: (xem film)

8.1 Sát trùng: Kiểu xoắn ốc từ trong ra ngoài hoặc kiểu cuốn chiếu

8.2 Góc độ của kim:

- Châm ngang: Kim và da tạo góc 150 khi châm ở đầu, mặt, nơi chỉ có da và

cơ mỏng

- Châm xiên: Kim và da tạo góc 450 khi châm ở vùng bụng, ngực

- Châm thẳng: Kim và da tạo góc 900 khi châm ở vùng cơ dày

8.3 Căng da: Kỹ thuật Véo da, căng da, ấn đẩy thần kinh- mạch máu

8.4 Châm kim qua da: Nhanh, gọn, dứt khoát

8.6 Lưu kim theo thủ thuật bổ tả

8.7 Rút kim theo thủ thuật bổ tả

9 Thủ thuật cứu: (xem film)

9.1 Chế mồi ngải và điếu ngải: lấy ngải cứu phơi khô, vò nát để loại bỏ cành

cuống Phần còn lại là ngải nhung

- Mồi ngải

- Điếu ngải: Đường kính 1cm, dài 8-10 cm

9.2 Kỹ thuật cứu:

Trang 37

- Mức độ nóng: Tuỳ theo sức chịu đựng tối đa của người bệnh

- Thời gian: Trung bình 15 phút Người già và trẻ em thời gian ít hơn

10 Kỹ thuật phối hợp châm và cứu:

Trên 1 bệnh nhân có thể dùng phương pháp châm và cứu, gọi là ôn châm

- Có huyệt châm, có huyệt cứu: ví dụ chữa bệnh nhức đầu do thiếu máu:

+ Châm các huyệt vùng đầu để chữa nhức đầu (chữa triệu chứng ngọn)

+ Cứu huyệt Cách du, Cao hoang chữa thiếu máu (chữa nguyên nhân gốc)

- Vừa châm vừa cứu trên cùng một huyệt: Dùng kim châm vào huyệt, dùng mồi ngải hoặc điếu ngải hơ nóng lên cán kim, truyền sức nóng qua kim vào huyệt, làm nóng nơi châm

C LƯỢNG GIÁ: Theo bộ câu hỏi

Trang 38

XOA BÓP BẤM HUYỆT

ĐỂ CHỮA MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP

MỤC TIÊU:

Nêu được định nghĩa và tác dụng của phương pháp xoa bóp bấm huyệt

Trình bày được nguyên tắc, chỉ định, chống chỉ định của xoa bóp bấm huyệt

Trình bày được các thủ thuật xoa bóp bấm huyệt

Thực hành được xoa bóp bấm huyệt vào từng vùng cơ thể

NỘI DUNG:

1 Định nghĩa: Xoa bóp là phương pháp chữa bệnh của YHCT, chỉ dùng

thao tác của bàn tay và ngón tay, tác động trực tiếp vào da thịt, các cơ quan cảm thụ của da và cơ, các huyệt và phần kinh cân, bì bộ của hệ kinh lạc, gây nên những thay đổi về tuần hoàn khí huyết, về thần kinh thể dịch và nội tiết Từ đó ảnh hưởng tới toàn thân để đạt được mục đích phòng và chữa bệnh

3 Nguyên tắc xoa bóp bấm huyệt:

- Các thủ thuật thực hiện một cách nhẹ nhàng, đồng thời động tác từ nhẹ đến nặng, thấm dần từ nông đến sâu – Da – Cơ – Gân – Khớp – Huyệt – Vận động khớp Thủ thuật thực hiện phải có sức thấm sâu dần từ da đến cơ, đến gân khớp huyệt

- Giải thích và động viên người bệnh cùng phối hợp với thầy thuốc khi làm xoa bóp bấm huyệt

4 Chỉ định và CCĐ chữa bệnh bằng xoa bóp bấm huyệt:

4.1 Chỉ định:

- Chữa các chứng đau mỏi thông thường như: Đau đầu do cảm mạo, đau do

co cứng cơ, đau các dây thần kinh ngoại biên

- Chữa các chứng bệnh do rối loạn hoặc suy giảm chức năng tạng phủ: rối loạn tiêu hóa, SNTK, bại liệt chi, đau khớp, co cứng khớp, mệt mỏi…

4.2 Chống chỉ định:

- Các bệnh cấp cứu ngoại khoa, nội khoa, nhi khoa và một số chuyên khoa như: Viêm ruột thừa, thủng dạ dày- ruột, xoắn ruột, thai ngoài tử cung, u nang buồng trứng xoắn, glocome cấp, trụy tim mạch, OAP…

Các bệnh nhiễm trùng nặng như: Viêm não, viêm màng não, thương hàn, viêm phế quản, viêm phổi…

- Các bệnh ngoài da như: mụn nhọt, eczema…

BN trong trạng thái không bình thường (no quá, đói quá, sợ hãi, tức giận) hoặc BN quá suy yếu, thiếu máu nặng, suy tim

Trang 39

* Những điều lưu ý khi xoa bóp:

Tạo tâm lý thoải mái tin tưởng để BN phối hợp với thầy thuốc chỉ dẫn cho

BN những thao tác có thể tự làm hoặc người nhà trợ giúp

- Không xoa bóp khi BN quá đói hoặc mới ăn no

- Theo dõi sát trước trong và sau xoa bóp để kịp thời điều chỉnh cường độ cũng như tần số

- Mỗi lần xoa bóp, ta chỉ dùng một số thủ thuật mà thôi (Day, xoa, đấm, bóp,

5 Các thủ thuật xoa bóp bấm huyệt:

5.1 Các thủ thuật tác động lên da:

Tác dụng: Khu phong, tán hàn, thông kinh lạc, giảm sưng, giảm đau

5.1.1 Xoa: Dùng lòng bàn tay và ngón tay đặt nhẹ lên mặt da, xoa nhẹ

nhàng quanh chỗ sưng đau, thường xoa từng vùng nơi sưng đau

5.1.2 Xát: Dùng gốc bàn tay hoặc ô mô út hay ô mô cái tỳ vào da người

bệnh, xát theo một hướng nhất định (thẳng lên trên, xuống dưới, sang phải, sang trái)

5.1.3 Miết: Dùng vân ngón tay cái hoặc ngón trỏ tỳ mạnh vào da, ngón tay

di chuyển theo đường thẳng làm da căng

+ Miết phân: Dùng hai ngón tay miết trái chiều nhau

+ Miết hợp: Dùng hai ngón tay cùng miết từ hai điểm khác nhau cùng dồn

về một điểm

5.1.4 Véo: Có hai cách véo: Véo đơn thuần và véo cuộn

+ Véo đơn thần: Dùng hai ngón tay kẹp, véo da và tổ chức dưới da lên thành một vết, véo lên rồi buông ra, tiếp tục làm nhiều lần

+ Véo cuộn: Cả hai tay véo da và tổ chức dưới da lên thành một nếp , vừa véo vừa cuộn đẩy nếp da di chuyển

5.1.5 Vỗ (phát): Khum bàn tay, các ngón sát chặt nhau, vỗ xuống mặt da

tạo tiếng kêu bôm bốp và đỏ ửng da

5.2 Các thủ thuật tác động lên cơ:

Tác dụng: thông kinh lạc, giảm đau, giản cơ, mềm cơ

5.2.1 Day: Dùng các đầu ngón tay hay gốc bàn tay hoặc ô mô ngón út tỳ

mạnh vào khối cơ đồng thời day tròn

5.2.2 Đấm: Bàn tay nắm hờ, dùng mô út đấm vào khối cơ, hoặc bàn tay hơi

xòe khi đấm phát ra những tiếng kêu như do các ngón dầm dập vào nhau

5.2.3 Chặt: Mở bàn tay thẳng, và dung ngón tay út chặt liện tiếp vào nơi bị

bệnh Nếu làm ở đầu thì hai bàn tay chặp lại, các ngón tay xòe ra, dung ngón út vỗ vào đầu người bệnh, ngón này sẽ đập vào ngón kia phát ra tiếng kêu

Trang 40

5.2.4 Lăn: Bàn tay khum, dùng ô mô út và mu bàn tay hoặc các khớp giữa

bàn và ngón tay, hay các khớp ngón tay tỳ mạnh vào khối cơ, vận động nhẹ nhàng khớp cổ tay tạo thành một sức ép nhất lăn trên da thịt bệnh nhân

5.2.5 Bóp: Tùy vị trí mà dùng 1 hoặc cả 2 tay Dùng ngón cái, ngón trỏ hay

dùng ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa hoặc cả bàn tay kẹp lên da thịt và hơi kéo lên

5.2.6 Vờn: Hai bàn tay hơi khum bao lấy 1 vị trí nhất định vừa ấn vào khối

cơ vừa chuyển động ngược chiều nhau, khối cơ vừa được rung lắc vừa được nhào bóp

5.3 Các thủ thuật tác động lên huyệt:

Tác dụng: Thông kinh lạc, giảm đau ở huyệt và tạng phủ, khớp có quan hệ

vớ huyệt tác động

5.3.1 Ấn huyệt: Dùng vân ngón tay hay gốc gan bàn tay hoặc ô mô út đè ấn

vào huyệt

5.3.2 Bấm huyệt: Dùng đầu ngón tay cái bấm vào huyệt Động tác bấm với

1 lực nhanh, mạnh BN thấy tức nặng thì dừng lại 1 phút Không được bấm quá sức chịu đựng của BN

5.3.3 Day huyệt: Dùng ngón tay cái hay ngón giữa ấn lên huyệt người

bệnh Sau đó động ngón tay theo đường tròn , tay của thầy thuốc và da của người bệnh dính với nhau, da người bệnh di động theo tay thầy thuốc

5.3.4 Điểm huyệt: Là thủ thuật mạnh nhất cần thận trọng đối với người già

yếu, suy nhược Dùng đầu ngón tay cái hay khuỷu tay, dùng sức ấn thẳng góc vào huyệt, không day

5.4 Các thủ thuật tác động vào khớp:

Tác dụng: Thông lý mở khớp, tán nhiệt, làm tăng sức hoạt động của khớp

5.4.1 Rung: Người bệnh ngồi thẳng trên ghế, tay buông thõng hơi nghiêng

về phía bên kia, thầy thuốc đứng hai tay nắm lấy cổ tay BN, kéo căng sau đó hơi trùng và rung lắc cổ tay làm sao cho lực được truyền đi như làn sóng từ cổ tay đến vai, vừa rung vừa đưa tay BN lên xuống từ từ và cuối cùng giật nhẹ một cái

5.4.2 Vê: Dùng ngón tay trỏ và ngón tay cái vê quanh khớp, thường dùng ở

ngón tay, ngón chân và các khớp nhỏ

5.4.3 Vận động khớp: Mỗi khớp có các cách vận động riêng nhưng nguyên

tắc chung là vận động theo chức năng sinh lý của từng khớp Một tay cố định phía trên khớp cần vận động, một tay vận động khớp theo phạm vi hoạt động bình thường của mỗi khớp Nếu khớp hoạt động bị hạn chế cần kéo dãn khớp trong khi vận động và chú ý phạm vi hoạt động lúc đó của khớp Tránh làm quá mạnh và gây quá đau cho người bệnh

a) Vận động khớp cổ:

- Nghiêng cổ: Một tay thầy thuốc để ở cổ bên định nghiêng, tay kia để ở đỉnh bên đối diện, đẩy đầu nghiêng sang phía tay đỡ, song thì làm sang bên đối diện

Ngày đăng: 05/04/2017, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w