CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN KHOA HỌC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ (Dạng 1) Khi nói đến nhu cầu chỉ đạo, điều hành lao động xã hội trên quy mô lớn, Các Mác đã chỉ ra một trong những lý do căn bản nào dưới đây? A. Để thực hiện chức năng chung phát sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ thể sản xuất B. Để tạo điều kiện thuận lợi cho phong trào tăng năng suất lao động C. Để nhà quản lý và người lao động hỗ trợ nhau tốt nhất trong hoạt động sản xuất công nghiệp
Trang 1CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN KHOA HỌC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ
Khi nói đến nhu cầu chỉ đạo, điều hành lao động xã hội trên quy mô lớn, Các Mác đã chỉ
ra một trong những lý do căn bản nào dưới đây?
A Để thực hiện chức năng chung phát sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ thể sản xuất
B Để tạo điều kiện thuận lợi cho phong trào tăng năng suất lao động
C Để nhà quản lý và người lao động hỗ trợ nhau tốt nhất trong hoạt động sản xuất côngnghiệp
D Vì yêu cầu thiết yếu là cần thiết loại bỏ yếu tố cá nhân trong hoạt động sản xuất
Bài
1
Câu
2
Các Mác đã dùng ẩn dụ nào để mô tả nhu cầu chỉ đạo trong lao động xã hội quy mô lớn?
A Đàn chim bay và chim dẫn đầu
B Dàn nhạc và nhạc trưởng
C Dây chuyền sản xuất và đốc công
D Đội bóng đá và đội trưởng
Bài
1
Câu
3 Trong chương V - Cách lãnh đạo, tác phẩm Sửa đổi lối làm việc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định 3 yếu tố của lãnh đạo đúng như thế nào?
A Phải xác định vấn đề đúng; phải tuyên truyền thuyết phục nhân dân; Phải quyết định chođúng
B Phải giao việc cho đúng người; phải tổ chức sự kiểm soát đúng; phải học tập kinh nghiệmnước ngoài
C Phải quyết định mọi việc cho đúng; phải tổ chức sự thi hành cho đúng; phải tổ chức
Hoạt động lãnh đạo và hoạt động quản lý có chung ý nào dưới đây?
A Cùng xuất phát từ nhu cầu chỉ đạo lao động xã hội
B Cùng chung mục tiêu hành động là tăng hiệu quả sản xuất
C Cùng phương thức tác động là khiến người khác tuân thủ, nghe theo
D Chung hoạt động diễn ra thường xuyên hàng ngày
A Lập kế hoạch hoạt động hàng quý
B Xử phạt nhân viên vi phạm nội quy
C Thuyết phục cơ quan cấp trên cho áp dụng cơ chế quản lý mới
D Ký quyết định cử cán bộ đi công tác
A Dây chuyền sản xuất
B Môi trường sinh thái
Trang 2A Lý thuyết lãnh đạo trao đổi
C Quá trình tư duy tập thể và hành động sáng tạo vì lợi ích công
D Quá trình ra quyết định và điều hành của cá nhân người lãnh đạo các cấp
C Đảng cầm quyền và Nhà nước đóng vai trò trung tâm
D Người dân và xã hội
Bài
1
Câu
14
Đối tượng của lãnh đạo công là gì?
A Khu vực tư nhân
B Quá trình phát triển xã hội
Mục tiêu cuối cùng của lãnh đạo công là gì?
A Mức độ tăng trưởng kinh tế của địa phương, quốc gia
B Công bằng xã hội, tăng trưởng kinh tế và an ninh sinh thái
C Tình trạng phát triển xã hội đạt được thông qua công bằng xã hội, tăng trưởng kinh
tế, an ninh sinh thái và tiếp nối văn hóa
D Có được một phương thức lãnh đạo nhằm củng cố vai trò, quyền lực của hoạt động nàytrong xã hội
B Nguồn lực tự nhiên của địa phương, quốc gia
C Tầm nhìn, chiến lược và chính sách công
D Ngân sách và quyền được phân bổ nguồn lực công
Trang 31
Câu
17
Quá trình lãnh đạo công bao gồm nhiều hoạt động cơ bản nào?
A Xây dựng, và hiện thực hóa tầm nhìn, chiến lược và chính sách công
Trong lãnh đạo công, chiến lược là gì?
A Quyết định do cấp lãnh đạo có thẩm quyền đưa ra
B Là một dạng kế hoạch cần được ban hành cho từng giai đoạn nhất định
Hoạch định chiến lược trong lãnh đạo công là quá trình gì?
A Sử dụng thẩm quyền theo luật định
B Thu thập và xử lý thông tin để phân bổ nguồn lực công một cách hợp lý
C Đưa ra các lựa chọn chiến lược trên cơ sở đối thoại và học hỏi giữa nhiều lực lượng trong xã hội nhằm mục tiêu công thiện
D Được thực hiện theo định kỳ và theo kế hoạch
Bài
1
Câu
20
Hoạch định chiến lược cần là một quá trình như thế nào?
A Chú trọng tính kinh tế và hiệu suất của hoạt động công vụ
B Liên tục phân tích và nhận diện bối cảnh, định vị bản thân tổ chức, địa phương, quốc gia
C Tư duy có tính độc lập, quyết đoán của lãnh đạo
D Chú trọng vào bản thân nội bộ tổ chức
Bài
2
Câu
1 Mệnh đề nào dưới đây thể hiện quan niệm về hệ thống?
A Chỉnh thể các yếu tố quan hệ chặt chẽ với nhau
B Tập hợp các cơ quan tổ chức cùng thực hiện một nhiệm vụ
C Tập hợp các phòng ban trong một cơ quan
D Nhiều hoạt động được thiết kế và lập trình trước
Tác giả của công trình Lý thuyết hệ thống tổng quát là ai?
A Nhà khoa học người Mỹ Tallcot Parson
B Nhà khoa học người Áo Ludwig won Bertalanffy
C Giáo sư Hoàng Tụy
D Triết gia Hy Lạp Platon
Mệnh đề nào dưới đây nằm trong khái niệm về hệ thống?
A Chỉnh thể sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các phần tử
Trang 4B Bên trong và bên ngoài quan hệ mật thiết với nhau
C Thể hiện tính xuyên suốt của các hoạt động
Mệnh đề nào là một trong các nguyên lý điều khiển hệ thống?
A Nguyên lý cân bằng âm - dương
A Chịu tác động mạnh mẽ của môi trường bên ngoài
B Sự không phù hợp giữa chức năng với quá trình
Trang 5Tư duy hệ thống trong lãnh đạo được hiểu là gì?
A Đặt chỉnh thể vào môi trường → xem xét phân tích hành vi ứng xử và mối quan hệ chỉ nảy sinh trong môi trường → tổng hợp để lý giải cái chỉnh thể
B Xem xét phân tích hành vi ứng xử và mối quan hệ chỉ nảy sinh trong môi trường → tổnghợp để lý giải cái chỉnh thể → đặt chỉnh thể vào môi trường
C Tổng hợp để lý giải cái chỉnh thể → đặt chỉnh thể vào môi trường → xem xét phân tíchhành vi ứng xử và mối quan hệ chỉ nảy sinh trong môi trường
D Xem xét phân tích hành vi ứng xử và mối quan hệ chỉ nảy sinh trong môi trường → Đặtchỉnh thể vào môi trường → tổng hợp để lý giải cái chỉnh thể
C Chỉ xuất hiện khi có nhu cầu
D Luôn hiện diện trong hoạt động của hệ thống
Bài
2
Câu
19
Mệnh đề nào dưới đây đúng với tư duy phân tích cơ giới?
A Phân chia hiện tượng, sự vật thành các bộ phận nhỏ để nghiên cứu
B Chú trọng mối quan hệ phi tuyến tính
C Đặt cái chỉnh thể vào môi trường xung quanh
D Phát hiện các đặc tính trong dòng thời gian thực của hệ thống
Bài
2
Câu
20
Mệnh đề nào dưới đây đúng với tư duy hệ thống?
A Mối liên hệ nhân - quả rõ ràng
B Nhận diện đặc tính của bộ phận để suy ra đặc tính của chỉnh thể
C Hệ thống luôn trao đổi thông tin, năng lượng với môi trường xung quanh
D Mỗi vấn đề hệ thống chỉ cần một giải pháp để giải quyết
Bài
3
Câu
1
Vị trí, vai trò của hoạt động ra quyết định lãnh đạo là gì ?
A Là hoạt động trọng tâm của người lãnh đạo
B Là hoạt động hàng ngày của người lãnh đạo
C Là hoạt động cần thiết để khẳng định vị trí cá nhân nhà lãnh đạo
D Là hoạt động chiếm nhiều thời gian nhất của người lãnh đạo
Bài
3
Câu
2
Mục tiêu chính của ra quyết định lãnh đạo là gì ?
A Tạo dấu ấn cá nhân của người lãnh đạo
B Ngăn chặn những thay đổi bất lợi
C Tạo ra sự thay đổi
D Duy trì sự ổn định của tổ chức
Bài Câu Bản chất của ra quyết định lãnh đạo là gì ?
Trang 63 3
A Lập kế hoạch thực hiện một công việc nhất định
B Lên phương án giải quyết vấn đề và tổ chức thực hiện phương án
C Cả vấn đề thông thường và vấn đề phức hợp, nan giải
D Rất khó xác định để phân loại là vấn đề thông thường hay là vấn đề phức hợp, nan giảii
Bài
3
Câu
5
Tính chất nào dưới đây là tính chất của một vấn đề thông thường ?
A Tính bất định cao trong mọi khía cạnh, tức là rất khó xác định được bản chất của tháchthức nằm ở đâu
B Quy trình, phương thức để giải quyết các thách thức đó học hỏi được từ các trường hợp sẵn có, hoặc mô phỏng các trường hợp tương tự trong lịch sử
C Tính mở cao, luôn vận động và biến đổi khôn lường
D Tính kết nối, tương tác cao
Bài
3
Câu
6
Tính đa tâm của thách thức lãnh đạo có nghĩa là gì ?
A Có nhiều bên liên quan trong vấn đề, thách thức lãnh đạo
B Sự ràng buộc về mặt lợi ích giữa các bên tham gia
C Có nhiều trung tâm quyền lực can thiệp vào giải quyết các thách thức lãnh đạo
D Có nhiều phương án giải quyết thách thức
Bài
3
Câu
7
Tính bất định cao của vấn đề phức hợp, nan giải có nghĩa là gì?
A Không thể xác định được cách thức giải quyết vấn đề đó
B Vấn đề biến động không ngừng
C Rất khó xác định được bản chất của thách thức nằm ở đâu
D Luôn xuất hiện những nhân tố mới
A Nó xác định trật tự ưu tiên cho việc lựa chọn hành động
B Nó là yếu tố duy nhất quyết định hiệu quả của quyết định lãnh đạo
C Nó làm giảm đi các xung đột lợi ích giữa các bên liên quan
D Nó giúp thu hút được các tư vấn độc lập giỏi
Bài
3
Câu
9
Tính chiến lược của quyết định lãnh đạo có nghĩa là gì ?
A Do các chiến lược gia xây dựng
B Nhìn ra và tác động tới bản chất, then chốt, trọng tâm của vấn đề lãnh đạo
C Dự báo trước những biến cố có thể xảy ra
D Phải có tầm nhìn tương lai từ 15 – 20 năm
Bài
3
Câu
10
Đảm bảo tính pháp lý của ra quyết định có nghĩa là gì ?
A Hoàn thiện các thủ tục trong quy trình ra quyết định
B Bổ sung những quy định mới trong quá trình thực hiện quyết định lãnh đạo
C Nội dung các quyết định phải tuân thủ các quy định pháp luật hiện hành
D Đảm bảo đầy đủ các điều kiện thi hành quyết định
Bài
3
Câu
11
Một quyết định lãnh đạo có tính dự báo khi nó có đặc điểm nào dưới đây ?
A Hướng tới tương lai 10 – 15 năm
B Chuẩn bị đủ nhân lực và vật lực để thực hiện
Trang 7C Đánh giá đúng thực trạng vấn đề đang xảy ra
D Nhìn ra những xu hướng mới, tiềm ẩn
A Giải quyết triệt để các xung đột trong xã hội
B Lựa chọn được phương án hành động đúng đắn nhất
C Huy động được trí tuệ của các bên liên quan
D Triệt tiêu được mặt tiêu cực của lợi ích nhóm
A Tuân thủ các giá trị tốt đẹp mà tổ chức, cộng đồng cùng chia sẻ
B Theo ý chí cá nhân người lãnh đạo
C Tùy thuộc vào sự thỏa hiệp giữa các bên
D Có sự đánh giá của tư vấn độc lập
A Người lãnh đạo hiểu được quan điểm và nguyện vọng của các bên liên quan
B Làm cho mọi người dễ dàng nghe theo, làm theo bất chấp sự khác biệt giữa họ
C Người lãnh đạo có thể “lái” các bên liên quan thuận theo sự lựa chọn của mình
D Giúp dễ dàng lựa chọn được phương án hành động tối ưu
Bài
3
Câu
15
Lợi ích nhóm tác động tới việc ra quyết định lãnh đạo ở khía cạnh nào dưới đây?
A Chỉ tác động ở khâu lựa chọn phương án hành động
B Tác động toàn bộ quá trình ra quyết định, ngay từ khâu xác định vấn đề, thu thập thông tin, lựa chọn tư vấn
C Trong thực tế, các lợi ích nhóm thường tác động tiêu cực tới sự lựa chọn quyết định lãnhđạo
D Tác động bất lợi tới đa số các đối tượng thụ hưởng quyết định
A Đội ngũ các chuyên gia giỏi
B Trí thông minh và trực giác tốt
A Người lãnh đạo và cộng sự cảm nhận những gì đang diễn ra trong thực tiễn
B Phân tích các vấn đề/thách thức mà tổ chức gặp phải để thấy được tính chất của các vấn đề/thách thức đó
C Tìm ra bản chất của vấn đề cần giải quyết, xác định yếu tố cốt lõi cần tác động
D Trên cơ sở hiểu sự việc, xác định các phương án giải quyết
A Làm rõ diễn biến của vấn đề, mâu thuẫn chính yếu và tính nan giải của vấn đề là gì
B Làm rõ mối quan hệ giữa các bên liên quan
C Chỉ ra các thách thức và cơ hội đi kèm, khâu đột phá là gì
D Xây dựng phương án giải quyết vấn đề
A Bổ sung dữ liệu đầu vào để lập các phương án ra quyết định
B Xác định các hoạt động, nguồn lực, kế hoạch thực hiện
C Lường trước mức độ rủi ro, sự chắc chắn và sự không chắc chắn
D Tham khảo kinh nghiệm của bản thân tổ chức và các tiền lệ
Bài Câu Trong quy trình ra quyết định, việc làm nào dưới đây không thuộc bước tổ chức thực hiện
Trang 83 20
phương án ưu tiên?
A Lấy ý kiến của tư vấn độc lập về việc lựa chọn phương án ưu tiên
B Xác định lộ trình thực hiện quyết định
C Phân công trách nhiệm và cơ chế phối hợp, báo cáo
D Giám sát và điều chỉnh hoạt động
Bài
4
Câu
1
Vì sao xây dựng tầm nhìn là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của tổ chức?
A Tầm nhìn chỉ rõ phương hướng và chi tiết hoạt động của tổ chức
B Tầm nhìn giúp mọi người hoạt động theo đúng hướng đã định
C Tầm nhìn giúp phối hợp hiệu quả và nhanh chóng hành động của các nhà lãnh đạo
D Tầm nhìn tạo động lực cho những hành động phục vụ lợi ích trước mắt của tổ chức và cánhân
B Lắng nghe và thấu hiểu
C Phát hiện những điểm chung
D Triển khai thực hiện sự thay đổi
Bài
4
Câu
3
Nhà lãnh đạo làm gì để khẳng định niềm tin khi truyền cảm hứng về tầm nhìn?
A Nhà lãnh đạo yêu cầu nhân viên thể hiện nhiệt huyết, khát vọng về tầm nhìn
B Nhà lãnh đạo theo đuổi tầm nhìn của mọi cá nhân trong tổ chức
C Nhà lãnh đạo phải hiểu được tầm nhìn của tổ chức và cam kết hành động theo tầm nhìn
D Nhà lãnh đạo ra mệnh lệnh cho nhân viên tin vào tầm nhìn
Bài
4
Câu
4
Yếu tố nào dưới đây làm cho việc truyền cảm hứng về tầm nhìn kém hiệu quả?
A Sự đơn giản trong truyền đạt, thuyết phục: loại bỏ những từ ngữ chuyên môn và thuật ngữ
kỹ thuật khó hiểu
B Các diễn đàn đa dạng để truyền đạt, thuyết phục
C Lãnh đạo làm gương: hành động của lãnh đạo phù hợp với tầm nhìn
D Thông tin một chiều hạn chế tranh cãi, thảo luận.
Bài
4
Câu
5
Tại sao phải sử dụng nhiều diễn đàn khác nhau để truyền đạt tầm nhìn?
A Khi một thông điệp được truyền đạt từ nhiều hướng khác nhau sẽ tạo cho mọi người
cơ hội được nghe và ghi nhớ tốt hơn bằng cả trí tuệ và cảm xúc.
B Mỗi diễn đàn sẽ giải đáp tất cả các câu hỏi
C Các diễn đàn khác nhau sẽ tiết kiệm thời gian và chi phí cho tổ chức
D Các diễn đàn khác nhau sẽ cạnh tranh nhau để thu hút người tham gia
Bài
4
Câu
5
Tại sao phải sử dụng nhiều diễn đàn khác nhau để truyền đạt tầm nhìn?
A Khi một thông điệp được truyền đạt từ nhiều hướng khác nhau sẽ tạo cho mọi người
cơ hội được nghe và ghi nhớ tốt hơn bằng cả trí tuệ và cảm xúc.
B Mỗi diễn đàn sẽ giải đáp tất cả các câu hỏi
C Các diễn đàn khác nhau sẽ tiết kiệm thời gian và chi phí cho tổ chức
D Các diễn đàn khác nhau sẽ cạnh tranh nhau để thu hút người tham gia
Bài
4
Câu
6
Hãy cho biết nhận định nào dưới đây không đúng?
A Hành động quan trọng hơn lời nói, nhà lãnh đạo cam kết với tầm nhìn thông qua hànhđộng, “nói đi đôi với làm”
B Nhà lãnh đạo chỉ có thể thuyết phục bằng việc làm gương
C Hầu hết nhân viên có xu hướng tin vào lời nói và sẽ có ấn tượng sâu sắc với các bài hùng biện hấp dẫn của lãnh đạo.
D Cách thức truyền đạt một định hướng mới hiệu quả nhất là thông qua hành vi
Trang 9A Thay đổi là tất yếu để tổ chức có thể tồn tại và phát triển.
B Thay đổi chỉ là cách để giữ ổn định cho tổ chức
C Thay đổi chỉ là cách để tổ chức vượt qua khó khăn
D Thay đổi chỉ là cách để nhà lãnh đạo hiện thực hóa ý tưởng lãnh đạo của mình
Bài
4
Câu
8
Theo John Kotter thì vai trò của nhà lãnh đạo là gì?
A Đi tiên phong thực hiện sự thay đổi và dẫn dắt mọi người cùng đi.
B Ngăn chặn sự thay đổi
Hãy chọn nguyên nhân cơ bản nhất gây cản trở sự thay đổi?
A Con người thường lo sợ trước sự thay đổi và thường xuyên kháng cự
B Con người hay bi quan, khó tiếp nhận sự thay đổi
C Người lãnh đạo tự cao, tự mãn (cho rằng tốt rồi, không cần thay đổi)
D Người lãnh đạo sợ mất uy tín nên không dám đương đầu với sự thay đổi
B Giá trị theo đuổi
C Chiến lược phát triển
D Quan hệ với các đối tác
Bước nào sau đây không thuộc vào 4 bước đầu của quy trình lãnh đạo của J Kotter:
A Hình thành ý thức về tính cấp bách phải thay đổi
B Tạo ra một liên minh dẫn dắt
C Tạo ra những thắng lợi bước đầu
D Xây dựng tầm nhìn và chiến lược
B Tạo ra những thắng lợi bước đầu
C Tạo ra một liên minh dẫn dắt
D Hợp nhất sự thay đổi vào văn hóa tổ chức
Bài
4
Câu
14
Tri thức được hiểu là?
A Những thông tin được con người nhận thức
B Những thông tin được con người nhận thức và đặt chúng trong mối liên hệ với vốn hiểu biết đã có.
C Những thông tin mang tính khách quan
D Những thông tin được con người tạo ra
Bài
4
Câu
15
Hãy cho biết sự cần thiết phải lãnh đạo tổ chức học tập là?
A Nhanh chóng tạo ra những tri thức mới
B Để các thành viên trong tổ chức có mối quan hệ gắn bó với nhau
C Để tổ chức có sức mạnh vượt qua nhiều thử thách
D Để phát triển và thích ứng được với môi trường xã hội năng động ngày nay
Trang 104
Câu
16
Mục đích của người lãnh đạo trong tổ chức quá trình học tập là:
A Chỉ để lấp đầy sự thiếu hụt kiến thức cho bản thân
B Chỉ để lấp đầy sự thiếu hụt kỹ năng lãnh đạo cho bản thân
C Chỉ tìm kiếm tri thức để phát triển kỹ năng lãnh đạo
D Ủng hộ, khích lệ quá trình học hỏi và sáng tạo tri thức mới.
B Không biết viết
C Không thể học và thói quen không chịu học lại.
D Không biết tính toán
Bài
4
Câu
18
Theo giáo sư I.Nonaka và H.Takeuchi (Nhật Bản) tri thức được tạo ra bằng:
A Quá trình con người khám phá, phát hiện ra trong tự nhiên
B Sự tương tác giữa con người với nhau
C Một thực thể có sẵn mà con người tự lĩnh hội
D Sự giúp đỡ của thế lực siêu nhiên, huyền bí
Bài
4
Câu
19
Mô hình Sáng tạo tri thức do giáo sư I.Nonaka và H.Takeuchi (Nhật Bản) công bố năm
1995 trong cuốn Công ty sáng tạo tri thức bao gồm:
Mô hình Sáng tạo tri thức do giáo sư I.Nonaka và H.Takeuchi (Nhật Bản) công bố năm
1995 trong cuốn Công ty sáng tạo tri thức được viết tắt là:
Mô hình Sáng tạo tri thức do giáo sư I.Nonaka và H.Takeuchi (Nhật Bản) công bố năm
1995 trong cuốn Công ty sáng tạo tri thức được viết tắt là:
A Giai đoạn xã hội hóa
B Giai đoạn ngoại hóa
C Giai đoạn phân tích
D Giai đoạn nội hóa
B Có khả năng chống chọi được với các thách thức nan giải
C Không thụ động, dựa dẫm vào người lãnh đạo
D Có khả năng thích ứng cao, các thành viên có năng lực tự lãnh đạo để cùng nhau vượt qua các thách thức nan giải.
Bài
4
Câu
24
Theo Edgar H Schein, văn hóa tổ chức bao gồm những thành tố nào?
A Hệ thống giá trị được tuyên bố, những giả định căn bản làm nền tảng
B Những giả định căn bản làm nền tảng, những sản phẩm nhân tạo
Trang 11C Những sản phẩm nhân tạo, hệ thống giá trị được tuyên bố.
D Những sản phẩm nhân tạo, hệ thống giá trị được tuyên bố, những giả định căn bản làm nền tảng
Các bước nào dưới đây không thuộc vào các bước để thay đổi văn hóa tổ chức?
A Nghiên cứu môi trường và các yếu tố ảnh hưởng để hoạch định một chiến lược phát triểnphù hợp với tương lai
B Xác định vai trò của lãnh đạo trong việc dẫn dắt thay đổi và phát triển văn hóa tổ chức
C Đánh giá văn hóa hiện tại và xác định những yếu tố văn hóa nào cần thay đổi
D Người lãnh đạo nêu gương về hành vi, mẫu hình văn hóa mới.
Bài
4
Câu
28
Mô hình 11 bước để thay đổi văn hóa tổ chức là của tác giả nào?
A Edgar H Schein và Julie Heifetz
B Julie Heifetz và Richard Hagberg.
C Edgar H Schein và Richard Hagberg
Nhận định nào dưới đây không phải là mục đích của nói trước công chúng?
A Truyền đạt những thông tin được cấu trúc theo mục tiêu nhất định và phù hợp với đốitượng nghe
B Truyền đạt tất cả những thông tin biết được tới người nghe để thể hiện sự hiểu biết của bản thân
C Bác bỏ những thông tin, luận điểm sai trái
D Phổ biến và truyền đạt những thông tin theo chủ đề đã xác định
Bài
4
Câu
32
Cần làm gì để nói cho dễ hiểu?
A Nói bằng ngôn ngữ của nhóm người nghe có trình độ thấp nhất
B Sử dụng nhiều thuật ngữ chuyên môn sâu hoặc những từ mới chưa thông dụng
C Sử dụng những điển tích mà nhiều người không biết
D Sử dụng lập luận và diễn giải phù hợp với trình độ của số đông người nghe
Trang 124
Câu
33
Ấn tượng ban đầu trong giao tiếp là gì?
A Cảm nhận chính xác, cụ thể về tính cách của đối tượng ngay từ phút đầu tiên
B Cảm nhận tổng thể, khái quát về đối tượng ngay từ phút đầu tiên.
C Sự đánh giá khách quan về tính cách của đối tượng ngay từ phút đầu tiên
D Sự đánh giá có thiện cảm về đối tượng ngay từ phút đầu tiên
C Viết dàn bài lên bảng
D Trích dẫn một câu nói nổi tiếng
Bài
4
Câu
35
Cần làm gì để chuẩn bị một bài thuyết trình?
A Kiểm soát mọi hành vi của người nghe
B Xác định rõ mục tiêu và xây dựng nội dung bài thuyết trình phù hợp với mục tiêu.
C Sắp xếp các khu vực ngồi của người nghe theo độ tuổi, trình độ, nghề nghiệp
D Kiểm tra trình độ của người nghe
B Nói năng bình dị, dân dã, suồng sã
C Trích dẫn toàn hình ảnh, câu chuyện của nước ngoài
D Đưa ra càng nhiều số liệu càng tốt
B Là sự vận dụng kinh nghiệm lãnh đạo nhằm đặt được mục tiêu lãnh đạo
C Là tài vận dụng linh hoạt phương pháp lãnh đạo, giàu cá tính
D Là sự tổng kết tình huống và thăng hoa những kinh nghiệm thành công trong lãnh đạo
Nhân tố nào ảnh hưởng tới nghệ thuật lãnh đạo?
A Chỉ cá tính của người lãnh đạo
B Chỉ nhu cầu và thái độ của cấp dưới
C Chỉ có yếu tố về đặc điểm của tổ chức và tính chất của nhiệm vụ
D Cả yếu tố cá tính, nhu cầu, thái độ của cấp dưới và những yếu tố về tính chất của nhiệm vụ
Bài
5
Câu
4
Quan điểm trong bố trí, sử dụng cán bộ:
A Chỉ có quan điểm lấy sự nghiệp chung làm trọng
B Hài hòa giữa công việc chung và nhu cầu của con người là nhân tố quyết định
C Chỉ lấy công việc là nhân tố quyết định
D Lấy yếu tố thân quen làm trọng
A Xuất phát từ yêu cầu của cán bộ
B Xuất phát từ yêu cầu của công việc
Trang 13C Xuất phát từ nguyên tắc công khai, dân chủ
D Xuất phát từ yêu cầu của công việc và đảm bảo nguyên tắc công khai, minh bạch.
Đặc điểm của nghệ thuật lãnh đạo:
A Mang tính bẩm sinh di truyền
B Không phải bẩm sinh mà do rèn luyện mà có
C Là sự kết hợp giữa những tố chất bẩm sinh và sự rèn luyện bền bỉ mà có
D Là do yếu tố ngẫu nhiên từ môi trường khác quan mang lại
Phân biệt sự khác nhau giữa quyền thuật – thủ đoạn và nghệ thuật lãnh đạo:
A Mục đích của nghệ thuật lãnh đạo và quyền thuật – thủ đoạn lãnh đạo là giống nhau Đúng Sai
B Phương pháp của nghệ thuật lãnh đạo và quyền thuật – thủ đoạn lãnh đạo là khác
C Kết quả của nghệ thuật lãnh đạo và quyền thuật – thủ đoạn lãnh đạo là giống nhau Đúng Sai
D Nghệ thuật lãnh đạo là bẩm sinh, quyền thuật – thủ đoạn không thể học được như
Bài Câu Trong lãnh đạo công, các nhà lãnh đạo có những loại quyền lực:
Trang 145 2
A Rất nhiều loại quyền lực để hỗ trợ việc giải quyết các vấn đề lãnh đạo và hiện thực
hóa tầm nhìn một cách hiệu quả và có đạo đức Đúng Sai
B Các loại quyền lực bao gồm thẩm quyền chính thức (hard power) và sự ảnh hưởng
C Sự kết hợp khôn ngoan giữa quyền lực cứng (chính thức) và quyền lực mềm (không
chính thức) được gọi là “quyền lực thông minh” Đúng Sai
D “Quyền lực thông minh” không phụ thuộc vào sự hiểu biết về thế mạnh lãnh đạo của từng
người, các cơ sở của quyền lực cũng như những đặc trưng của các yếu tố khác trong hệ thống
Phân biệt giữa các trường phái nghiên cứu về lãnh đạo:
A Lý luận về phẩm chất của người lãnh đạo cho rằng, sự thành công hay thất bại của
lãnh đạo liên quan đến phẩm chất cá nhân của người lãnh đạo Đúng Sai
B Trường phái cổ điển cho rằng, bản chất của lãnh đạo là quyền lực hoặc sức mạnh chi
phối Lãnh đạo chỉ dựa vào quyền lực mới có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ và mục tiêu
của tổ chức đặt ra
Đúng Sai
C Trường phái hành vi cho rằng, bản chất lãnh đạo là không phải là sức ảnh hưởng giữa
người lãnh đạo và người bị lãnh đạo để hướng dẫn tư tưởng và hành động của người bị lãnh
đạo thực hiện mục tiêu đề ra của cơ quan, tổ chức
Đúng Sai
D Lý luận về hoàn cảnh cho rằng, hành động lãnh đạo không cần phải thay đổi tùy thuộc vào
sự thay đổi của hoàn cảnh Đúng Sai
Bài
5
Câu
4
Phong cách lãnh đạo tối ưu là:
Việc sử dụng phong cách lãnh đạo phụ thuộc vào:
A Đặc điểm của đối tượng lãnh đạo (cá nhân và tập thể) Đúng Sai
C Phong cách lãnh đạo của cấp trên Đúng Sai
D Yêu cầu của số đông trong tổ chức, đơn vị Đúng Sai
Bài
5
Câu
6
Sử dụng cán bộ cần lưu ý những đặc điểm nào dưới đây ?
A Kết hợp hài hòa lợi ích giữa người sử dụng và người được sử dụng Đúng Sai
B Phát huy cái hay của cán bộ, hạn chế cái dở của cán bộ Đúng Sai
C Phát huy khả năng của các thế hệ, lứa tuổi, thâm niên công tác Đúng Sai
D Lấy lợi ích của người được sử dụng làm trọng Đúng Sai
Bài
5
Câu
7
Nghệ thuật tạo được sự cảm phục và tin tưởng của nhân viên về người lãnh đạo của mình
trong quá trình lãnh đạo:
A Người lãnh đạo quyết định mọi vấn đề và hướng dẫn cho nhân viên thực hiện Đúng Sai
C Đáp ứng mọi nhu cầu của nhân viên Đúng Sai
D Luôn hướng tới lợi ích và mục tiêu chung của mọi người và tổ chức Đúng Sai
Bài
5
Câu
8
Nghệ thuật giao công việc hiệu quả cho nhân viên trong hoạt động lãnh đạo:
A Định hướng tính chất, nội dung, phương thức công việc định giao cho nhân viên Đúng Sai
B Giao việc chỉ hỏi câu “đã hiểu chưa?” Đúng Sai
C Tìm đúng người phù hợp với công việc để giao Đúng Sai
D Nêu rõ tiêu chuẩn và thời hạn thực hiện công việc Đúng Sai
A Khen những việc làm thường ngày Đúng Sai
B Với những đóng góp xuất sắc của nhân viên thì những lời khen xuất sắc cần lưu lại
C Gọi riêng để khen, không cần trước tập thể Đúng Sai
Trang 15D Khen thưởng bằng nhiều hình thức khác nhau Đúng Sai
A Đưa ra những cam kết minh bạch, các bên đều có lợi Đúng Sai
B Phân công những cán bộ có năng lực chuyên môn thực hiện các quan hệ, giao dịch
với những tổ chức hợp tác và đối tác có liên quan Đúng Sai
C Duy trì niềm tin và sự tín nhiệm của các tổ chức đã hợp tác trước đó Đúng Sai
D Xác định mục tiêu ngắn hạn của tổ chức để lựa chọn các mạng lưới quan hệ chiến lược và
chiến thuật với các tổ chức và các đối tác liên quan Đúng Sai
Bài
5
Câu
11
Những nội dung trong đánh giá cán bộ được thể hiện ở:
A Lập trường chính trị - xã hội của cán bộ đó Đúng Sai
B Ngoại hình với những đặc điểm về chiều cao, cân nặng và giới tính Đúng Sai
C Khả năng chung và những năng lực đặc thù Đúng Sai
D Những kết quả đạt được trong quá khứ Đúng Sai
A Tương hợp về quan điểm, tâm lý và xã hội Đúng Sai
B Tương hợp về thể chất, sinh lý Đúng Sai
C Tương hợp về quan điểm chính trị xã hội Đúng Sai
B Các văn bản chính sách và chuỗi hoạt động nhằm hiện thực hóa các mục tiêu chính sách
C Mục tiêu chính sách, các văn bản chính sách và chuỗi hoạt động nhằm hiện thực hóa các
mục tiêu chính sách
D Vấn đề cần sự quan tâm của chính sách, mục tiêu chính sách, các văn bản chính sách
và chuỗi hoạt động nhằm hiện thực hóa các mục tiêu chính sách
Bài
6
Câu
2
Mục tiêu của chính sách công là nhằm:
A Tập trung giải quyết một vấn đề cụ thể
B Tập trung giải quyết một vấn đề cụ thể mà đã tồn tại hoặc có nguy cơ chắc chắn xảy
ra nhằm đạt được các mục tiêu tổng thể mà Đảng đã đặt ra
C Tập trung giải quyết mọi vấn đề tồn tại hoặc có nguy cơ chắc chắn xảy ra
D Tập trung giải quyết mọi vấn đề tồn tại hoặc có nguy cơ chắc chắn xảy ra mà có liên quan
đến lợi ích người dân
B Công cụ quản lý xã hội
C Công cụ nhằm hiện thực hóa mục tiêu tổng thể của đảng cầm quyền
D Công cụ được Nhà nước sử dụng để đảm bảo lợi ích của cộng đồng
B Sự sửa đổi, bổ sung cho chính sách hiện hành
C Sự cụ thể hóa hoặc hoặc sửa đổi hoặc bổ sung cho chính sách hiện hành
D Sự chuẩn bị cơ sở cho sự phát triển kế tiếp
Bài
6
Câu
5
Tác động của chính sách phân phối lại là nhằm:
A Tạo ra sự bình đẳng tương đối về lợi ích và cơ hội giữa các nhóm trong xã hội, tuy
nhiên có thể gây ra sự mất công bằng nhất định
Trang 16B Đảm bảo tất cả các nhóm trong xã hội đều có thu nhập, tài sản, quyền lợi
C Tạo lập sự bình đẳng tương đối về các quyền cơ bản của con người trong xã hội
D Gây ra sự mất công bằng trong xã hội và làm giảm động cơ làm việc
A Quá trình tìm kiếm và theo đuổi giải pháp chính sách phù hợp cho vấn đề cần giải quyết
B Quá trình cơ quan quản lý nhà nước tìm kiếm và theo đuổi giải pháp phù hợp cho vấn đềcần được giải quyết
C Quá trình tìm kiếm và theo đuổi giải pháp phù hợp cho vấn đề chính sách được thực hiện thông qua các hoạt động quản lý nhà nước và có sự tham gia của các bên liên quan
D Quá trình tìm kiếm và theo đuổi giải pháp chính sách phù hợp cho vấn đề cần giải quyếtthông qua đấu tranh giữa các nhóm lợi ích
Bài
6
Câu
7
Sự thành công của một chính sách phụ thuộc vào:
A Chất lượng của chính sách được ban hành
B Năng lực điều hành việc thực thi chính sách
C Chất lượng chính sách, năng lực thực thi và những biến động từ môi trường
D Chất lượng chính sách và năng lực thực thi chính sách
A Hoạt động định hướng vào mục tiêu chính sách
B Hoạt động tập trung vào quyết định chính sách
C Hoạt động định hướng vào mục tiêu chính sách và tập trung vào quyết định chính sách
D Không ý nào trong các ý còn lại là đúng
Bài
6
Câu
10
Chức năng xây dựng chính sách công là:
A Duy nhất của Quốc Hội
B Chỉ của Chính phủ
C Của các công chức, viên chức nhà nước
D Của hệ thống các cơ quan nhà nước có thẩm quyền
Chủ thể đưa ra các đề xuất chính sách công:
A Chỉ bao gồm các cơ quan nhà nước có thẩm quyền và các trường đại học hoặc các đơn vịnghiên cứu
B Không bao gồm các doanh nghiệp kinh tế
C Không bao gồm các tổ chức phi chính phủ
D Có thể bao gồm các trường đại học hoặc các đơn vị nghiên cứu, các doanh nghiệp kinh tế và các tổ chức phi chính phủ
Bài
6
Câu
13
Bước đầu tiên trong chu trình chính sách là:
A Đánh giá và lựa chọn giải pháp chính sách tối ưu
Trang 17B Nghiên cứu sơ bộ và đưa ra các giải pháp khái quát
Trong chu trình chính sách, xác định đúng vấn đề chính sách có ý nghĩa quan trọng vì:
A Nó dẫn dắt khả năng đưa ra được các giải pháp chính sách đúng đắn
B Nó giúp người quản lý có đầy đủ thông tin
C Nó giúp người dân được thông tin đầy đủ
D Nó giúp quá trình thực thi chính sách đơn giản hơn
Vấn đề nào dưới đây không thuộc vấn đề chính sách?
A Anh A và chị B tranh chấp tài sản
B Con sông chảy qua 3 tỉnh miền Bắc quá ô nhiễm đang gây tổn hại sức khoẻ cho người dânhai bên bờ nhưng chưa có phương án giải quyết
C Người dân huyện “A” chưa có nước sạch sinh hoạt
D Mưa lớn gây ngập lụt ở tỉnh A khiến một bộ phận dân cư thiếu lương thực
A Trình quốc hội một dự án luật
B Trình Uỷ ban thường vụ quốc hội một dự án Pháp lệnh
Mục đích của nghiên cứu sơ bộ vấn đề chính sách là:
A Chỉ nhằm làm rõ bản chất và hậu quả của vấn đề đang diễn ra
B Chỉ nhằm đánh giá chính sách công hiện có giải quyết vấn đề này như thế nào
C Nhằm chỉ ra bản chất và hậu quả của vấn đề đang diễn ra và đưa ra đánh giá chính sách hiện có giải quyết vấn đề này như thế nào.
D Nhằm đánh giá chính sách hiện có giải quyết vấn đề đang diễn ra như thế nào và đưa racác giải pháp chính sách thay thế
Trang 18C Giúp cho chính sách ngày càng hoàn chỉnh
D Thể hiện tính chuyên môn hóa của các chủ thể tham gia
C Phương pháp giáo dục và thuyết phục
D Phương pháp phân tích chi phí – lợi ích
A Đảm bảo lợi ích của cơ quan hoạch định chính sách
B Đảm bảo lợi ích cho cơ quan thực thi chính sách
C Đảm bảo lợi ích của các bên liên quan đến chính sách
D Đảm bảo tối đa lợi ích của các bên liên quan chính sách
Bài
6
Câu
25
Các nguyên tắc cơ bản trong thực thi chính sách công không bao gồm:
A Đảm bảo thông tin và liên lạc trong bộ máy thực thi thông suốt, hiệu quả
B Đảm bảo tính khoa học trong quản lý việc tổ chức thực hiện
Biểu hiện của việc thực thi chính sách hiệu quả:
A Hệ thống các văn bản của cùng một chính sách có tính đồng bộ, nhất quán
B Quá trình xây dựng chính sách có sự tham gia của các bên có liên quan
C Giải pháp chính sách đã tính đến các chính sách liên đới
D Việc đánh giá chính sách mang tính khách quan, có sự tham gia của nhiều bên
A Yếu kém trong thiết kế xây dựng chính sách
B Yếu kém trong thực thi chính sách
C Không có hệ thống thông tin thực hiện chính sách
D Tất cả
Bài
6 Câu 28
Ai tham gia vào quá trình đánh giá chính sách?
A Chỉ đại diện các cơ quan thực thi chính sách
B Chỉ đại diện các cơ quan thực thi chính sách và những người chịu ảnh hưởng của chính
sách
C Chỉ Giới chuyên gia
D Đại diện chính quyền, các bên liên quan và giới chuyên gia
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN KHOA HỌC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ
Những ý nào dưới đây được chủ tịch Hồ Chí Minh dùng để chỉ ra (cách) Lãnh đạo thế
nào (chương V Cách lãnh đạo, tác phẩm Sửa đổi lối làm việc) ?
A Liên hợp chính sách chung với chỉ đạo riêng Đúng Sai
B Liên kết nội lực với ngoại lực Đúng Sai
C Liên minh công - nông - trí Đúng Sai