MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp quan trọng nhất của người, ngôn ngữ đồng thời cũng là công cụ để tư và tri nhận về thế giới hiện thực khách quan Trong giao tiếp ngoài các yếu tố chính làm nên nội dung trao đổi thông tin thì còn có nhiều yếu tố khác được phản ánh qua ngôn ngữ đó có thời gian Nhờ yếu tố thời gian mà ta biết sự tình diễn vào lúc nào, diễn vào thời điểm nào so với hiện tại Thời gian được biểu hiện bằng các phương tiện ngôn ngữ là những chi dẫn quan trọng tác phẩm văn học vì nó có thể cho ta những hướng giải mã ngôn ngữ vào loại hình giao tiếp đặc biệt – giao tiếp nghệ thuật 1.2 Văn Cao là một nghệ sĩ đa tài, ông không chi được biết đến một nhạc sĩ, một họa sĩ mà còn là một nhà thơ Văn Cao để lại cho đời không nhiều thi phẩm thơ chính là phần tinh túy cốt lõi tâm hồn ông Trong hầu hết các sáng tác của mình, ý niệm về thời gian trở trở lại trở thành nỗi ám ảnh thơ Văn Cao Dưới góc nhìn của ngôn ngữ, nghiên cứu các phương tiện ngôn ngữ biểu thị thời gian thơ Văn Cao cho phép ta có được cái nhìn toàn vẹn giải mã những tín hiệu biểu thị thời gian thơ ông Xuất phát từ những lí trên, người viết mạnh dạn lựa chọn đề tài “ Các phương tiện ngôn ngữ biểu thị thời gian thơ Văn Cao” làm khóa luận tốt nghiệp của mình Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu các phương tiện ngôn ngữ biểu thị ý nghĩa thời gian Các phương tiện ngôn ngữ biểu thị thời gian tiếng Việt đã được các nhà ngôn ngữ học nghiên cứu từ lâu Trong những thế ki trước, các phương tiện ngôn ngữ biểu thị thời gian tiếng Việt được các nhà ngữ pháp học quan tâm, sang đến những thập niên gần các phương tiện ngôn ngữ biểu thị thời gian tiếng Việt không chi được nhìn nhận ở góc độ ngữ pháp mà còn được nhìn nhận ở góc độ từ vựng – ngữ nghĩa và mở rộng với ánh sáng của lý thuyết ngôn ngữ học tri nhận - Ở góc độ ngữ pháp có thể kể đến các công trình nghiên cứu về ý nghĩa thời gian và các phương tiện ngôn ngữ biểu thị thời gian sau + Đinh Văn Đức (1985) Ngữ pháp tiếng việt, từ loại, NXB ĐHQGHN + Nguyễn Anh Quế (1989) Hư từ tiếng việt hiện đại + Nguyễn Văn Thành (1992) Hệ thống các từ chỉ thời thể và phạm tru ngữ pháp của các cấu trúc thời thể của động từ tiếng việt + Nguyễn Minh Thuyết (1995) Các tiền phó từ chỉ thời, thể tiếng Việt + Nguyễn Thị Quy (1995) Vị từ hành động tiếng việt và các tham tố của nó (so sánh với tiếng Nga và tiếng Anh) + Trần Kim Phượng, Ngữ pháp tiếng việt những vấn đề về thời và thể (2008), NXB Giáo dục Tuy vẫn còn có nhiều ý kiến trái chiều về các phương tiện ngôn ngữ biểu thị thời gian tiếng việt đặc biệt là phạm trù thời - phạm trù vẫn còn có những ý kiến nhận định chưa thống nhất, có thể khẳng định tiếng Việt có một hệ thống các phương tiện ngôn ngữ phong phú biểu thị ý nghĩa thời gian Tiếp cận các phương tiện ngôn ngữ biểu thị ý nghĩa thời gian từ góc độ logic từ vựng – ngữ nghĩa Nguyễn Đức Dân, Biểu hiện và nhận diện thời gian tiếng việt (NXB Giáo dục 1996) tác giả đã tìm ý nghĩa thời gian được biểu hiện qua một từ (đã, sẽ, đang, rồi, xong, còn, vẫn ) Cấu trúc ngữ pháp (bị/ được), đánh dấu qua hành vi ngôn ngữ… Luận văn thạc sĩ của Trịnh Thị Thanh Hải (2005) Đại học sư phạm Hà Nội với đề tài “Một số phương tiện biểu thị ý nghĩa thời gian tiếng Việt” đã chi một số phương tiện biểu thị ý nghĩa thời gian tiếng Việt các bình diện: kết học, nghĩa học và dụng học Ngoài còn có các khóa luận, luận văn đề cập đến vấn đề thời gian và các phương tiện ngôn ngữ biểu thị thời gian tác phẩm văn học cụ thể sau: - Khóa luận tốt nghiệp của Nguyễn Thị Thơm (1981-1985) trường Đại học Sư phạm Hà Nội với đề tài “Khảo sát yếu tố chỉ thời gian và không gian một số tác phẩm của Tô Hoài”, khóa luận đã khảo sát một số yếu tố chi thời gian và không gian tác phẩm của Tô Hoài, chi giá trị sử dụng của các yếu tố này việc thiết lập nên thế giới nghệ thuật tác phẩm của Tô Hoài - Khóa luận tốt nghiệp của Phạm Thị Mai Sương (2003) đề cập đến vấn đề này với đề tài “Mạch lạc quan hệ thời gian truyện Kiều”, khóa luận khảo sát các phương tiện tạo nên mạch lạc quan hệ thời gian với nguồn ngữ liệu Truyện Kiều - Khóa luận tốt nghiệp của Đoàn Văn Dũng (2003) “Tìm hiểu cách biểu hiện thời gian Truyện Kiều của Nguyễn Du.”, khóa luận đã bước đầu tìm hiểu cách biểu hiện thời gian Truyện Kiều và chi những hiệu quả nghệ thuật của cách biểu hiện thời gian này Truyện Kiều - Luận văn thạc sĩ Lại Thị Hương Giang (2011) Phương tiện ngôn ngữ biểu hiện thời gian thơ Hoàng Cầm, luận văn đã bước đầu khảo sát các phương tiện ngôn ngữ biểu hiện thời gian thơ Hoàng Cầm và đưa những nhận xét về giá trị của các phương tiện ngôn ngữ biểu thị thời gian thơ ông Sang đến thế ki XX, lý thuyết ngôn ngữ học tri nhận đời mà đơn vị trung tâm nghiên cứu là ẩn dụ ý niệm đã mở hướng nghiên cứu mới mẻ và thu được những thành tựu đáng kể nghiên cứu ngôn ngữ học, đó các phương tiện ngôn ngữ biểu thị thời gian cũng là một đối tượng nghiên cứu tiềm năng, gợi mở những kết quả thú vị Các bài nghiên cứu của Nguyễn Đức Dân “Tri nhận thời gian tiếng việt” Tạp chí Ngôn ngữ số 12/ 2009 đã chi người Việt đã tận dụng các lớp từ ngữ không gian và một số lớp từ ngữ khác để tạo từ ngữ mới chi thời gian Luận án Phan Thế Hưng (2009) Ẩn dụ dưới góc độ ngôn ngữ học tri nhận (trên cứ liệu tiếng Việt và tiếng Anh) đã phân tích cụ thể các cấu trúc định vị thời gian tiếng việt, luận án đã đưa một cách hệ thống công phu và ti mi những cấu trúc định vị thời gian tiếng việt và ẩn dụ ý niệm về thời gian tri nhận của người Việt và người Anh - Luận văn thạc sĩ của Vũ Hồng Tiệp (2011) “Ý niệm thời gian các phương tiện ngôn ngữ biểu thị ý nghĩa thời gian tiếng việt” Luận văn đã chi các phương tiện ngôn ngữ biểu thị thời gian tiếng việt và chi rõ những ý niệm của người Việt về phạm trù thời gian qua các phương tiện ngôn ngữ đó Có thể nói là công trình đã giải mã được chế ánh xạ từ miền nguồn đến miền đích của ý niệm về phạm trù thời gian Các công trình nghiên cứu kể đã hệ thống các phương tiện ngôn ngữ biểu thị thời gian các góc độ ngữ pháp, logic ngữ nghĩa, ngôn ngữ học tri nhận Các phương tiện ngôn ngữ biểu thị thời gian này còn phản ánh đặc trưng tư văn hóa dân tộc người Việt Sự vận dụng các phương tiện ngôn ngữ biểu thị thời gian tác phẩm văn học, là phương tiện góp phần tạo nên thế giới nghệ thuật đặc biệt là không – thời gian tác phẩm nghệ thuật Những kết quả từ các công trình nghiên cứu này là sở để chúng tiếp thu và định hướng phát triển cho khóa luận của mình 2.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu thơ Văn Cao Văn Cao để lại cho đời với số lượng không nhiều thi phẩm thơ ông chịu nhiều số phận thăng trầm chính số phận ông Xoay quanh hiện tượng thơ Văn Cao có nhiều ý kiến nhận xét trái chiều, đó nổi lên hai luồng ý kiến, đánh giá Thứ nhất: Luồng ý kiến coi thơ Văn Cao là sản phẩm của một thứ “chủ nghĩa cá nhân tuyệt đối”, là “một mớ bèo nhèo bùng nhùng những quan điểm nghệ thuật tư sản” đại diện cho luồng ý kiến đánh giá khắt khe này là Xuân Diệu in Những tư tưởng nghệ thuật của Văn Cao Dao mài mới sắc Thứ hai: Ý kiến khẳng định giá trị thơ Văn Cao hành trình thơ ca Việt Nam hiện đại tiêu biểu những đánh giá của Nguyễn Thụy Kha, Tạ Tỵ Nguyễn Thụy Kha cho rằng: “ Đến hôm có thể khẳng định tài thơ Văn Cao đã hoàn toàn lộ sáng anh là một thi sĩ thứ thiệt.” Trinh Đường khẳng định “Không thể nói khác, Văn Cao là một nhà thơ lớn của thể kỉ này và lớn nhất mọi thế hệ thơ từ cách mạng” Những tác phẩm nghệ thuật có giá trị là những tác phẩm có thể đứng vững sau bão táp phong ba với sự đánh giá khắc nghiệt bởi thời gian Các sáng tác của Văn Cao là những tác phẩm nghệ thuật thế, càng về sau Thơ Văn Cao đã khẳng định vị trí của mình nền thơ ca hiện đại Việt Nam Thơ Văn Cao dần trở thành đối tượng quan tâm nghiên cứu của các học giả, nhà nghiên cứu, học viên cao học, sinh viên Các công trình nghiên cứu về thơ Văn Cao có thể kể đến như: - Lữ Huy Nguyên (tuyển chọn) (1996) Văn Cao – cuộc đời và tác phẩm, công trình tổng hợp các tác phẩm và bài viết bình luận về cuộc đời, tác phẩm thơ, nhạc, họa Văn Cao - Khóa luận tốt nghiệp của Trần Ngọc Hiếu (2003) Cái nhìn nghệ thuật thơ Văn Cao, tác giả đã đưa nhận định về cái nhìn nghệ thuật thơ Văn Cao qua các phương diện : Con người, không gian, thời gian nghệ thuật…từ đó khẳng định vị trí văn học sử thơ Văn Cao nền thơ ca Việt Nam hiện đại - Khóa luận tốt nghiệp Cái trữ tình thơ Văn Cao của Đỗ Thị Hoan (2005) đưa các dạng thức cái trữ tình thơ Văn Cao, phương diện nghệ thuật nhận định về giọng điệu, hình ảnh và thể thơ Văn Cao - Các công trình nghiên cứu về Thế giới nghệ thuật thơ Văn Cao của Nguyễn Thị Việt Hương (2008), Chất nhạc và họa thơ Văn Cao, luận văn thạc sĩ Đỗ Thu Hà (2008) Các công trình kể đã tiếp cận thơ Văn Cao dưới góc độ nghiên cứu văn học, tiếp cận thơ Văn Cao dưới góc độ ngôn ngữ học có công trình (2008) “Mối quan hệ giữa hệ thống biểu tượng thơ và họa Văn Cao” luận văn Thạc sĩ của Đỗ Thị Mỹ Hà Công trình nghiên cứu các biểu tượng thơ và họa Văn Cao bao gồm các biểu tượng có thơ và họa, các biểu tượng chi có thơ mà không có họa: tác giả miêu tả các biểu tượng: khuôn mặt, màu sắc, khoảng trống, đêm…trong thơ Văn Cao một cách hệ thống và ti mi và phân tích các hướng nghĩa biểu trưng của các biểu tượng này thơ và họa Chúng chia sẻ cách tiếp cận khách quan nghiên cứu về thơ Văn Cao, chúng sẽ khai thác hướng tiếp cận từ ngôn ngữ học, tìm hiểu chất liệu của văn học và lý giải những giá trị thẩm mĩ sử dụng các hệ thống phương tiện ngôn ngữ đó thơ Văn Cao 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của khóa luận - Đối tượng nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu các phương tiện ngôn ngữ biểu thị các phương diện khác của thời gian thơ Văn Cao - Phạm vi nghiên cứu Tư liệu khảo sát của khóa luận là Tuyển tập Văn Cao thơ, NXB Văn học, Hà Nội 1994 gồm 59 bài thơ và trường ca Những người tới biển Tuyển tập Văn Cao thơ là cuốn tuyển tập hầu hết các thi phẩm sáng tác những giai đoạn thơ Văn Cao chịu nhiều luồng ý kiến đánh giá trái chiều, cùng với những thi phẩm trước đó chưa được in Tuy chi với số lượng không nhiều tác phẩm, là văn bản phản ánh được đời sống tinh thần, tư tưởng cũng phong cách thơ độc đáo của Văn Cao Nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu - Nhiệm vụ của đề tài + Trước hết khảo sát, thống kê và phân loại các phương tiện ngôn ngữ biểu thị thời gian thơ Văn Cao + Miêu tả các phương tiện biểu thị thời gian ở các phương diện: Cấu tạo, ý nghĩa và giá trị sử dụng của các phương tiện ngôn ngữ biểu thị thời gian thơ Văn Cao - Mục đích nghiên cứu Bước đầu tiếp cận thơ Văn Cao từ góc độ ngôn ngữ với các phương tiện ngôn ngữ biểu thị thời gian Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thống kê phân loại Thống kê, phân loại các phương tiện ngôn ngữ biểu thị ý nghĩa thời gian thơ Văn Cao 5.2 Phương pháp phân tích miêu tả ngôn ngữ Phương pháp này được vận dụng miêu tả các phương tiện ngôn ngữ biểu thị thời gian thơ Văn Cao, chi đặc điểm về các dạng mô hình kết hợp và miêu tả chúng 5.3 Phương pháp nghiên cứu liên ngành Nghiên cứu các phương tiện biểu thị ý nghĩa thời gian thi ca với phương pháp liên ngành ngôn ngữ – văn học – văn hóa 6.Cấu trúc của khóa luận Khóa luận ngoài phần mở đầu và phần kết luận, phần nội dung của khóa luận chia thành ba chương Chương Các phương tiện ngôn ngữ biểu thị thời gian thơ Văn Cao bình diện cấu tạo Chương Các phương tiện ngôn ngữ biểu thị thời gian thơ Văn Cao bình diện ý nghĩa Chương Các phương tiện ngôn ngữ biểu thị thời gian thơ Văn Cao bình diện giá trị sử dụng CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG TIỆN NGÔN NGỮ BIỂU THỊ THỜI GIAN TRONG THƠ VĂN CAO TRÊN BÌNH DIỆN CẤU TẠO Dẫn nhập 1.1 Lý thuyết ba bình diện của ngôn ngữ Khi cho rằng ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt F Saussure đã chi cái biểu đạt và cái được biểu đạt ngôn ngữ Trên sở những thành tựu về bản chất tín hiệu của ngôn ngữ, cùng với thời gian hướng nghiên cứu tổng hợp ngôn ngữ ba bình diện: kết học; nghĩa học; dụng học đã đời Hướng nghiên cứu tổng hợp này đã mang đến cho ngôn ngữ học một hướng nghiên cứu toàn diện, mới mẻ cho các tín hiệu ngôn ngữ Thuật ngữ tín hiệu được Ch.S.Peirce và Ch.U Morris nêu với quá trình tín hiệu hóa có chung một cấu trúc gồm ba phần: - Phương tiện tín hiệu (cái biểu đạt) là những sự vật hoặc hiện tượng có tư cách tín hiệu - Cái được biểu đạt là cái được tín hiệu chi hoặc biểu thị - Người tạo lập hoặc người sử dụng là người dùng tín hiệu Tín hiệu học đã phân biệt ba loại quan hệ là kết học (quan hệ giữa tín hiệu với tín hiệu), nghĩa học (quan hệ của tín hiệu với cái được biểu đạt) và dụng học (quan hệ của tín hiệu với người dùng) Ba loại quan hệ của tín hiệu kể gắn với ba bình diện nghiên cứu ngôn ngữ: bình diện kết học; bình diện nghĩa học và bình diện dụng học 1.1.1 Bình diện kết học Đỗ Hữu Châu cho rằng: Kết học là “lĩnh vực của các quy tắc hình thức kết hợp tín hiệu thành một thông điệp Nói vắn tắt kết học là lĩnh vực nghiên cứu mối quan hệ giữa tín hiệu với tín hiệu thông điệp.” [7; 3] Nghiên cứu bình diện kết học của tín hiệu tương ứng với bình diện ngữ pháp của ngôn ngữ thường gắn với các phân ngành : - Từ pháp học: đối tượng nghiên cứu là các từ, với mục đích xác định các quy tắc cấu tạo từ, quy tắc biến đổi từ, đặc điểm ngữ pháp của các từ loại - Cú pháp học: nghiên cứu quy tắc cấu tạo cụm từ và câu (kết hợp các từ thành cụm từ, kết hợp các từ, cụm từ thành câu, tổ chức các thành phần câu và các kiểu câu) Trong khóa luận chúng dựa vào lý thuyết về bình diện kết học hay bình diện ngữ pháp để xem xét cấu tạo của các phương tiện ngôn ngữ biểu thị thời gian thơ Văn Cao 1.1.2 Bình diện nghĩa học Theo Đỗ Hữu Châu, “Nghĩa học” là phương diện của những quan hệ giữa tín hiệu với hiện thực được nói tới thông điệp, nói đúng là giữa tín hiệu với vật được quy chiếu thông điệp Đây là lĩnh vực có chức miêu tả, của những thông tin miêu tả, thông tin vật.” [7;10] Như vậy bình diện nghĩa học nghiên cứu ý nghĩa với tư cách là cái ở giữa các biểu thức ngôn ngữ và cái mà biểu thức này miêu tả 1.1.3 Bình diện dụng học Dụng học là một ba lĩnh vực của tín hiệu học Dụng học (Pragmatics) là nghiên cứu mối quan hệ giữa tín hiệu với người dùng, giữa tín hiệu với việc sử dụng tín hiệu các tình huống cụ thể Bình diện dụng học được tiếp cận muộn hơn, sức ảnh hưởng của nó rất lớn Ch.W.Morris định nghĩa: “dụng học nghiên cứu quan hệ giữa tín hiệu với người lí giải chúng” và A.G Smith nói rõ “Kết học nghiên cứu quan hệ giữa các tín hiệu, nghĩa học nghiên cứu quan hệ giữa tín hiệu với vật và dụng học nghiên cứu quan hệ giữa tín hiệu với người dung.”[7; 11] Như vậy dụng học chính là phần ngôn ngữ gắn với người sử dụng tức là phần ngôn ngữ vào đời sống, gắn với hoàn cảnh giao tiếp và phát ngôn cụ thể mà không còn hình thức cái vỏ vật chất âm và ngữ nghĩa mang tính tĩnh Giữa ba bình diện kết học, nghĩa học, dụng học có mối quan hệ chặt chẽ, vì vậy nghiên cứu đơn vị ngôn ngữ không thể tiến hành tiếp cận độc lập riêng rẽ từng bình diện này, sự thỏa đáng kết quả nghiên cứu ngôn ngữ chi soi chiếu các đơn vị ngôn ngữ cả ba bình diện, từ đó chức của nó mới được tái hiện đầy đủ và toàn diện Lý thuyết về ba bình diện ngôn ngữ sẽ là hệ sở lý thuyết để chúng tiếp cận các phương tiện ngôn ngữ biểu thị thời gian, tiến hành khảo sát các phương tiện này bình diện cấu tạo đồng thời chi những ý nghĩa mà các phương tiện ngôn ngữ biểu thị gắn liền với ngữ cảnh sử dụng và dụng ý của chủ thể sáng tạo vận dụng các phương tiện ngôn ngữ biểu thị thời gian 1.2 Các yếu tố ngôn ngữ có thể biểu thị thời gian Thời gian có thể được phản ánh vào ngôn ngữ bằng nhiều hình thức đa dạng như: từ; cụm từ; câu; tổ chức phát ngôn; tổ chức diễn ngôn; phạm trù thể; phạm trù thời Dễ nhận biết không kém quan trọng thời gian được biểu hiện bằng các phương tiện từ vựng và một số cấu trúc ngữ pháp Các phương tiện ngôn ngữ biểu thị thời gian là từ có thể là những danh từ chi thời gian như: năm, tháng, ngày…; hoặc có thể là các cụm từ như: nhiều năm; hàng năm; chục năm… Theo Đào Thản [3; 40] tiếng Việt các từ chi thời gian vô cùng phong phú và đa dạng, chúng được chia thành ba nhóm là: (1) Nhóm những đơn vị từ vựng thuộc danh từ: - Thế ki, giờ, phút, giây, chốc, lát… - Dạo, thuở, độ, hồi, lúc… 10 Thời gian thong thả trôi để lại bao tiếc nuối tâm hồn người, “đắng bên thời gian mái tóc rụng dần” Thời gian chính là kẻ hủy diệt, bên thời gian mọi thứ thuộc về người đều có nguy bị hủy hoại Như vậy các PTNN biểu thị thời gian phản chiếu tâm hồn chủ thể trữ tình tri nhận về thời gian Thời gian thơ Văn Cao là thời gian của quá khứ, của dĩ vãng của hoài niệm, thời gian ngày với sự đối cực giữa ngày và đêm, mỗi thời điểm ấy chủ thể trữ tình đều có những xung động tâm hồn, khẳng định sức hủy diệt của thời gian và khát khao muốn chiến thắng của chủ thể trữ tình cuộc chạy đua của thời gian Trong cảm quan về thời gian, với nhận thức nghệ thuật và cái đẹp là điểm tựa giúp người vượt qua sự hủy diệt của thời gian, có thể thấy niềm đam mê sáng tạo nghệ thuật và bản lĩnh của người nghệ sĩ hành trình sáng tạo đầy khổ hạnh niềm tin và điểm tựa về cái đẹp có thể đưa người nghệ sĩ vượt qua những thử thách của thời gian 3.2 Giá trị nghệ thuật 3.2.1 Giá trị thẩm my Một những chức chính của văn học là chức thẩm mĩ Việc sử dụng các hình ảnh câu thơ không chi có ý nghĩa biểu thị thời gian mà nó còn làm cho câu thơ có giá trị gợi hình làm tăng khả gợi cảm diễn đạt Do đặc điểm là cấu tạo bằng chất liệu ngôn ngữ nên thơ chi có thể diễn đạt các sự vật, hiện tượng theo một trình tự trước – sau, - dưới, phải – trái theo chiều của không gian và trình tự của thời gian Song cũng chính vì có chất liệu bằng ngôn ngữ nên thơ lại có khả biểu hiện không gian tính vận động đồng thời có thể chuyển dời không gian hay kết dính nhiều mảng không gian khác mà không tạo cảm giác vô lý, phi logic Các PTNN biểu thị thời gian thơ Văn Cao cũng có chức liên kết các mạch không gian này Trong bài Đêm ngàn, sự xuất hiện của hàng loạt các PTNN biểu thị thời gian theo cách gián tiếp: Sương buông, tiếng chim lạ; 50 trăng ngàn…tạo nên không gian của một đêm ngàn nhìn từ xuống “Cầu mây treo giữa gió ngàn Mây giăng giữa trăng ngàn đêm sương Sương buông chừng núi vấn vương (Đêm ngàn) Cầu mây, gió ngàn, trăng sương….ở không gian cao và cuối cùng là “sương buông chừng núi vấn vương” Bài Đêm ngàn của Văn Cao đem lại cảm giác về sự trùng điệp, hùng vĩ cũng sự mở rộng, mênh mang bồng bềnh, huyền ảo của cảnh núi rừng Tây Bắc về đêm Các hình ảnh biểu thị thời gian gián tiếp bài thơ giúp tạo nên cho không gian trở nên khoáng đạt nên thơ, song đầy vể bí ẩn Thềm ngày lăn tăn rơi Lá me vàng Những bóng người loang Hồ Gươm (Mua thu) Lá me vàng – hình ảnh biểu thị ý nghĩa thời gian vào mùa thu, bài thơ là những cảm nhận về mùa thu –mùa gợi cho người ta nghĩ về Hà Nội nhiều nhất và cũng là thời điểm thủ đô đẹp đẽ nhất, nên thơ nhất năm Tính từ “vàng”của sắc lá mùa thu, động từ “lăn tăn”… tất cả tạo nên tính động cho bức tranh mùa thu Sự xuất hiện của hàng loạt các PTNN biểu thị ý nghĩa thời gian tạo cho bài thơ sự cộng hưởng về thời gian vào ban đêm đậm chất nhạc, đậm vẻ thơ mộng trữ tình mà không thoát khỏi nỗi buồn vô tận “ Sao đàn u hoài gì mùa thu Sao đàn u hoài gì mùa thu Tri âm nghe thử giây đồng vọng Lạc lõng đêm vàng nhạc ru 51 Giọng hát sầu chi phấn nữ Từng canh trời điểm một rơi Tà tà trăng lặn hiu hiu gió Ánh lửa chài xa thấp thoáng trôi” (Một đêm đàn lạnh sông Huế) Trăng, sao, ánh lửa chài…là những hình ảnh biểu thị thời gian gián tiếp về ban đêm, đêm mùa thu với vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng Một nửa hình trai Ngày Lấp lánh sắc cầu vồng Một nửa mình trăng Đêm (Quy Nhơn 1) “Ngày” và “đêm” được tách dòng riêng , tạo nên sự đối cực giữa hai thời gian, đặc biệt “đêm” được miêu tả với sự xuất hiện không phải của một vầng trăng tròn vẹn mà là “một nửa mình trăng” gợi cảm giác cô đơn của người Trong “Chiếc xe xác qua phường Dạ Lạc”, với bức tranh thê lương đêm mùa đông, chiếc xe xác qua đường “quái đản” “rợn người” hình ảnh của tiếng gà đầu ô kêu, tiếng gà báo hiệu mầm sống, khiến không gian bớt u ám mà thay bằng dự cảm tốt đẹp về tương lai, tiếng gà báo hiệu một đêm đã tàn và ánh sáng ngày mai Tiếng xe dần xa lánh Khi gà đầu ô kêu (Ngoại ô mua đông 1946) Mọi thứ được hồi sinh điểm nhìn của tác giả chạm vào tiếng gà gáy đầu ô.Tiếng gà gáy gợi mở sự bừng tinh, người đọc thoát khỏi những ám ảnh, những cảnh tượng hãi hùng, ma quái Giá trị thẩm mĩ được tạo nên bởi các PTNN biểu thị thời gian còn là các hình ảnh, thơ Văn Cao các hình ảnh thường được miêu tả kèm theo 52 bảng màu Trong thơ, Văn Cao ưa thích đến kì lạ những tông màu lạnh vàng, xám gợi nỗi buồn u hoài, màu xanh, màu trắng gợi chiều sâu hun hút của nỗi cô đơn không cùng, màu đen của những góc tối Các PTNN biểu thị thời gian gián tiếp cũng mang những gam màu này Chẳng hạn màu vàng của lá thu bài “Ai về Kinh Bắc” người ta có cảm giác bị nhấn chìm cái sắc vàng úa tràn ngập không gian thu muôn thuở của đất trời: Trông qua song cửa: trời vàng úa Mấy lá bàng rơi nhắc nhở thu Chiều ốm cũng chầm chậm xuống Sương mu chìm lẫn lá vàng thưa Bầu trời mùa thu thơ Văn Cao không hề có cái cao xanh, khoáng đạt mà lại mang một màu vàng tang thương Mấy là bàng rơi điểm xuyết không gian cũng gợi liên tưởng đến một màu vàng úa dệt tiếp vào không gian đất trời màu sắc đặc trưng của mùa thu Màu vàng khiến mùa thu thêm hiu hắt buồn thể phụ hoạ với cái ốm đau càng hành hạ người chìm lẫn giữa mùa thu vàng héo, úa tàn Các PTNN biểu thị thời gian được Văn Cao gắn cho màu sắc rất siêu thực Chẳng hạn “Xanh màu đêm quê hương các anh Xanh màu mắt quê hương các anh” (Gửi các bạn da đen) Dưới mắt của Văn Cao đêm cũng có màu, xanh màu đêm Đây là sáng tạo rất tinh tế của Văn Cao bởi dường nhà thơ đã “nhìn xuyên qua” hình ảnh để nắm bắt thần thái cảnh vật và liên kết các màu thành một bức tranh Việc tạo dựng những bức tranh bằng sự kết hợp các hình ảnh biểu thị thời gian thực sự đem đến cho bài thơ hiệu quả giao tiếp đặc sắc Trong thơ Văn Cao thường ít xuất hiện các hình ảnh về thiên nhiên mùa hạ, hình ảnh mùa xuân và mùa thu được nhắc nhiều cả Trong bức tranh 53 thiên nhiên về thời gian mùa xuân, các PTNN biểu thị thời gian thường là các hình ảnh “ lá bàng”, “cành non” …gợi sức sống của mùa xuân “Vui lên cành non Lá bàng phố xanh màu ngọc Xuân tháng hai Cửa hàng rượu bên đường Tơ lụa pha len, hoa giấy ni long…” ( Năm buổi sáng không có thật) Hình ảnh lá bàng được miêu tả với màu sắc “xanh màu ngọc” một lần nữa gam màu xanh được sử dụng Màu của lá với gam màu xanh thường gợi liên tưởng đến cái bất tử Như vậy các PTNN biểu thị thời gian góp phần tạo nên giá trị thẩm mĩ cho bài thơ, đặc biệt là các PTNN biểu thị thời gian gián tiếp: lá bàng, trời vàng úa, mấy lá vàng thu… với các gam màu tạo cho bài thơ những hiệu quả thẩm mĩ đặc sắc 3.2.2 Giá trị tu tư Trong các PTNN biểu thị ý nghĩa thời gian, giá trị tu từ là giá trị được tạo nên bởi cách mà tác giả kết hợp các PTNN biểu thị ý nghĩa thời gian Trong thơ Văn Cao là các biện pháp tu từ, các trường liên tưởng về thời gian thể hiện qua cách kết hợp này Thời gian là một thực thể trừu tượng, để diễn tả thực thể này nhiều ngôn ngữ đã hình ảnh hóa nó để miêu tả thời gian một cách cụ thể, dễ nắm bắt ý nghĩa, đồng thời tạo những nét ý nghĩa bổ sung bên cạnh ý nghĩa vật lí của nó Do đó thuộc tính trừu tượng vô hình của thời gian dần trở nên gần gũi với người, thời gian được hình ảnh hóa Chẳng hạn: Đường thời gian nở hoa Bóng người đã xa Rồi biến mất (Lưu Trọng Lư) Hay “Màu thời gian không xanh Màu thời gian tím ngắt 54 Hương thời gian không nồng Hương thời gian thanh” (Đoàn Phú Tứ) Trong sự tri nhận về thời gian của Văn Cao, một số PTNN biểu thị ý nghĩa thời gian được kết hợp theo cách ẩn dụ hình ảnh này: Thời gian qua kẽ tay Làm khô những cành lá Kỷ niệm Rơi Như tiếng sỏi lòng giếng cạn (Thời gian) Từng mảnh tường mảnh thời gian vẫn lấp Những mảnh mắt đêm, những mảnh mắt ngày (Phố mắt) Nghe nhựa mùa xuân (Năm buổi sáng không có thật) Cũng nhiều nhà thơ khác, đối với Văn Cao thời gian không vô hình mà là một khối vật chất có thể cân đo đong đếm, có thể cầm được tay Thời gian là là khối vật chất được phân bổ tay mỗi người một lượng nhất định “Thời gian qua kẽ tay Làm khô những chiếc lá” (Thời gian) Mỗi người đều có thể cầm quỹ thời gian ấy tay Quỹ thời gian nhiên liệu cho chiếc xe đời người Mỗi ngày thời gian trôi qua kẽ tay một ít Thời gian càng trôi qua, tính hủy diệt của nó càng có sức mạnh ghê gớm Văn Cao ý thức được tính chất hủy diệt của thời gian, thời gian chính là một kẻ hủy diệt 55 - Ngày báo hiệu mua xuân mầm nở mầm tàn - Nghe nhựa mua xuân - Chúng ta vào những bí mật của mua xuân Mùa xuân thơ Văn Cao là ẩn dụ về tuổi trẻ khoảng thời gian đẹp nhất của người Mỗi mùa xuân qua người lại già thêm một tuổi, người bất lực, nuối tiếc mùa xuân qua không trở lại: - Có người tiếc những mua xuân qua mất Con người khao khát hy vọng mong mùa xuân không trôi qua mất: “ Trong mua xuân đời Tỉnh giấc ngủ buổi sáng đầy tiếng bom đạn nổ Sâu những mơ mộng buổi chiều là từng tiếng xe xa Những đêm những ngọn lửa đốt nhà dào từng số Mười năm qua đã mất một mua xuân Tuổi xuân nơi không bao giờ được nở” (Mua xuân không nở) “Trong cả mua xuân đời Trong cả một cuộc chiến tranh giữ nước Tôi đã mất sắc da tuổi trẻ” (Trong mua xuân đời tôi) “Đời tôi”, “ Mười năm qua tôi”, “Mua xuân đời tôi” cái gắn với nhiều lịch sử biến động của dân tộc “ Mua xuân qua không nở được “ Còn giữ lại mãi cái mầm suốt đời tôi” (Mua xuân không nở) Thời gian cuốn trôi tuổi trẻ thời gian cũng làm nên những cuộc tái sinh: “Nhưng cái mua xuân không nở được hoa còn ươm mãi Vẫn rạo rực tươi bên những tuổi trẻ muôn người” (Mua xuân không nở) 56 Mùa xuân không kịp nở đã ươm mầm cho đời sau Hạnh phúc xây dựng nên từ những mất mát, những ngọt ngào ngày sau đến sau những đắng cay và màu xanh sẽ nảy lên từ những hạt mầm Nhắc đến mùa xuân nhắc đến hạnh phúc và dù hạnh phúc ấy dài lâu hay ngắn ngủi mùa xuân bao giờ cũng là sự phục sinh tâm hồn người Con người qua những thăng trầm của cuộc sống mơ ước một cuộc sống bình và yên vui Hơn hết Văn Cao ý thức được cái giá phải trả để có được mùa xuân ấm áp Mua xuân gắn với tuổi trẻ, khoảng thời gian đẹp nhất của người, mùa xuân cũng gắn với tình yêu, mùa xuân là tình yêu Mùa xuân gắn với “Em” “ Em ở với anh Cho bớt lạnh mua xuân náo níu “Em ở đâu Thế kỉ chúng ta còn tiếp tục Trên trái đất này Hàng ngày đứng lại nơi Tôi gọi em mãi mãi Tạm biệt em Mua xuân bỗng thu lại dần ánh sáng” (Mua xuân, em) Em đồng nghĩa với mùa xuân, em thì “mua xuân bỗng thu lại dần ánh sáng” Em chính là ấm và ánh sáng xuân Giá trị tu từ của các PTNN biểu thị ý nghĩa thời gian thơ Văn Cao còn hướng đến hai ý niệm : Ngày mai là ánh sáng và ngày cũ là bóng tối “ Đây lửa mới thiêu, lửa sống dâng bát ngát Nền cũ chỉ còn lớp đá cười rêu Hầm hố vây quanh nét sống triều Trong lòng phố chia hai màu sắc lạnh Ánh sáng ngày mai, bóng ngày cũ lạnh Hai thời gian dìu dặt ở nơi đây” (Ngoại ô mua đông 1946) 57 Ngoại ô mùa đông 1946, thời điểm quá độ của cách mạng, kết hợp “Hai thời gian dìu dặt ở nơi đây” để nói về sự thu nhận hai thời gian, thời gian của quá khứ và thời gian của hiện tại, quá khứ gắn liền với “bóng tối”, hiện tại là sự đấu tranh tư tưởng, nội tâm sâu kín của người Các PTNN biểu thị ý nghĩa thời gian thơ Văn Cao được kết hợp bằng các biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ; hoán dụ… cụ thể : - Trông qua khung cửa: trời vàng úa Mùa thu về cối chuyển sang màu vàng và nền trời vì vậy gắn với sắc vàng mùa thu tới Đây là cách sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ bổ sung - Lạc lõng đêm vàng nhạc ru Đêm thường kèm với những tính từ khuya, vắng…để miêu tả ở đêm lại kèm với từ chi màu sắc Bởi ánh trăng đêm tỏa không gian nên có sự kết hợp đêm +tính từ chi màu sắc - Mấy lá bàng rơi nhắc nhở thu Biện pháp nhân hóa, mấy lá bàng xuất hiện cũng là thời điểm báo hiệu mùa thu sang Biện pháp nhân hóa, ẩn dụ còn được tác giả vận dụng miêu tả thời gian là người - Bởi đã nhớ một không khí và nhớ những bước đêm - Chân trưa Ngàn đáy sâu tới đáy không cung -Tiếng ma chở vội một đêm gầy Cách nói “chân mây”; “ chân núi” trở nên quen thuộc với ẩn dụ vị trí, chuyển di nghĩa từ “chân” sang nghĩa mới, cách kết hợp của Văn Cao lại thực sự đặc biệt:: “ Chân trưa” “ Chân trưa Ngàn đáy sâu tới đáy không cung” ( Đảo) 58 Đảo ngự trị không nhìn thấy đáy sâu biển cả, kết hợp chân trưa gợi thời điểm buổi trưa với ánh nắng gay gắt nhất, thời điểm ấy người suy tư, trầm lắng Các PTNN biểu thị ý nghĩa thời gian này có cách kết hợp độc đáo tạo nên hiệu quả thẩm mĩ và giá trị nghệ thuật cao “Những tiếng gà lên Rụng hết những cuối Tiếng kêu ở Có cả xót xa có cả vui mừng” (Cạn) Tiếng gà lên – PTNN biểu thị ý nghĩa thời gian, kết hợp với câu thơ thứ hai “ rụng hết những cuối” theo cách nhân hóa, kết hợp cả hai câu ta có ẩn dụ về thời gian “Nỗi xót xa vui mừng của người có lẽ cũng được dồn nén theo thời gian để bật lên thành tiếng kêu Thời gian phải là điều kiện cho quá trình tái sinh của người” [28, 67] 59 TIỂU KẾT CHƯƠNG Các PTNN biểu thị ý nghĩa thời gian vào môi trường giao tiếp nghệ thuật cụ thể là các sáng tác thơ Văn Cao, đã thể hiện đắc dụng làm rõ về ý nghĩa thời gian thơ Văn Cao Các phương tiện ngôn ngữ biểu thị ý nghĩa thời gian trực tiếp và các phương tiện ngôn ngữ biểu thị ý nghĩa thời gian gián tiếp gắn với các giá trị giá trị biểu cảm mối quan hệ giữa chủ thể trữ tình với thời gian; giá trị gợi hình xét mối quan hệ giữa chủ thể trữ tình với cách thức tổ chức các phương tiện ngôn ngữ biểu thị ý nghĩa thời gian cấu trúc bài thơ, và cuối cùng là xét đến mối quan hệ giữa chủ thể sáng tạo với các phương tiện ngôn ngữ biểu thị thời gian qua những giá trị tu từ của các phương tiện ngôn ngữ này tập thơ Qua quá trình phân tích và khảo sát các phương tiện ngôn ngữ biểu thị ý nghĩa thời gian thơ Văn Cao, chúng thu được kết quả về giá trị sử dụng sáng tác thơ của ông: - Thơ Văn Cao xuất hiện hầu hết các phương tiện ngôn ngữ biểu thị ý nghĩa thời gian quá khứ, ý nghĩa thời gian này phản chiếu ân tình sâu nặng của chủ thể sáng tạo với những địa danh thuộc về quá khứ, những sự tình đã qua có ý nghĩa đối với chủ thể sáng tạo - Các phương tiện ngôn ngữ biểu thị ý nghĩa thời gian được tổ chức cấu trúc bài thơ phản ánh tâm hồn của chủ thể sáng tạo, đặc biệt là các phương tiện ngôn ngữ biểu thị thời gian gián tiếp gắn với các gam màu, khiến cho thời gian là một yếu tố vô hình trừu tượng cũng hiện lên đầy mầu sắc và tạo ấn tượng mạnh mẽ - Các phương tiện ngôn ngữ biểu thị ý nghĩa thời gian cấu trúc thơ còn phản ánh ý nghĩa biểu trưng , quan niệm của chủ thể sáng tạo về thời gian thông qua các ẩn dụ hình ảnh, các phương thức tổ chức các phương tiện ngôn ngữ biểu thị ý nghĩa thời gian này là những chi dẫn ngôn ngữ giúp ta giải mã những ý nghĩa thẩm mĩ về thời gian thơ Văn Cao KẾT LUẬN 60 Qua khảo sát các phương tiện ngôn ngữ biểu thị ý nghĩa thời gian thơ Văn Cao, chúng đã tiến hành phân loại và chi một số mô hình cấu trúc tiêu biểu mà nhà thơ đã vận dụng để biểu thị thời gian Những kết quả thu được càng chứng tỏ sức phản ánh của ngôn ngữ với tư cách là một công cụ tư có thể phản ánh những phạm trù trừu tượng nhất Các phương tiện ngôn ngữ biểu thị ý nghĩa thời gian thơ Văn Cao gồm các từ và cụm từ, đó các phương tiện là từ có tần số xuất hiện lớn hiệu quả hay giá trị sử dụng mà các phương tiện ngôn ngữ biểu thị ý nghĩa thời gian đạt được phải kể đến các phương tiện ngôn ngữ có cấu trúc là cụm từ đặc biệt là cụm danh từ Xét bình diện ý nghĩa , các phương tiện ngôn ngữ biểu thị thời gian có ý nghĩa thời gian được biểu hiện theo cách trực tiếp và ý nghĩa thời gian được biểu hiện theo cách gián tiếp Các phương tiện ngôn ngữ biểu thị thời gian theo cách trực tiếp có ý nghĩa biểu thị thời điểm, thời lượng , tần suất và đặc điểm thời gian Trong thơ Văn Cao, thời điểm quá khứ, dĩ vãng xuất hiện với tần số cao, các thời điểm hiện tại về thời gian ngày thường gắn với ban đêm.Về thời điểm mùa năm, thơ Văn Cao hầu không xuất hiện thời gian mùa hạ, tần số xuất hiện nhiều là thời gian mùa xuân, mùa thu gắn với ý niệm về thời gian là sự hủy diệt và phai tàn Trong các phương tiện ngôn ngữ biểu thị ý nghĩa thời gian gián tiếp, các hình ảnh biểu thị thời gian ban đêm xuất hiện nhiều cả đó là ánh đèn, ánh lửa, trăng… Nói về thời gian cuộc đời người, Văn Cao không sử dụng các hình ảnh biểu thị tuổi mà trực tiếp gọi tên thời gian đời người là sự ý thức về cái hữu hạn về đời người Các phương tiện ngôn ngữ biểu thị ý nghĩa thời gian xét môi trường giao tiếp nghệ thuật thể hiện các giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật Trong giá trị nội dung, các PTNN biểu thị thời gian tham gia vào việc thể hiện thời gian nghệ thuật bài thơ thể hiện cảm quan của chủ thể trữ tình về thời gian Giá trị nghệ thuật thể hiện các phương diện là giá trị thẩm 61 mĩ và giá trị tu từ Từ các phương thức tổ chức các phương tiện ngôn ngữ biểu thị ý nghĩa thời gian nội bộ cấu trúc một bài thơ, có thể thấy ý nghĩa thẩm mĩ về thời gian thơ Văn Cao, thời gian một vật thể, thời gian có sức mạnh hủy diệt và thời gian gắn với sự trải nghiệm của một chủ thể sáng tạo trăn trở với những giá trị đích thực của cuộc sống Thời gian mùa xuân là một ẩn dụ về tuổi trẻ và sức sống người thời gian mùa xuân thơ Văn Cao là thời gian người phải thu nhận những biến động của lịch sử, của cuộc đời, chiến thắng thời gian là khát vọng muôn đời mà người hằng mong muốn Tiếp cận những kí hiệu ngôn ngữ biểu thị thời gian và lí giải những giá trị sử dụng của các kí hiệu này tập thơ chi là những tìm hiểu bước đầu Một số vấn đề ẩn dụ ý niệm về thời gian, so sánh cách sử dụng các phương tiện ngôn ngữ biểu thị ý nghĩa thời gian thơ Văn Cao với một tác giả cùng thời…còn chưa được giải quyết sẽ là những vấn đề gợi mở hướng nghiên cứu về các phương tiện ngôn ngữ biểu thị thời gian không chi đối với thơ Văn Cao mà còn các tác giả khác vận dụng lý thuyết ngôn ngữ vào giải mã các hiện tượng văn học 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Minh Toán (Chủ biên) (2010) Giáo trình Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Đại học Sư Phạm, H Đào Thản (1962) “Khi, lúc” Tạp chí Ngôn ngữ số 1, tr 70-71 Đào Thản (1979) “Về các nhóm từ có nghĩa thời gian tiếng việt” Tạp chí Ngôn ngữ số 1, tr 40 – 44 Diệp Quang Ban (2004) Ngữ Pháp Tiếng Việt tập 1, tập 2, NXB Giáo Dục Việt Nam, H Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1998) Phong cách học Tiếng Việt, NXB GD, H Đỗ Hữu Châu (1987) Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp, H Đỗ Hữu Châu (2010) Đại cương ngôn ngữ học tập 2: Ngữ dụng học, NXB GD VN, H Đỗ Thị Mỹ Hà (2008) Mối quan hệ giữa hệ thống biểu tượng thơ và họa Văn Cao, Luận văn Thạc sĩ Đỗ Thị Mỹ Hà (2009) Biểu tượng khuôn mặt thơ Văn Cao, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, số 10 Đỗ Thu Hà (2004) Chất hội họa thơ Văn Cao, Khóa luận tốt nghiệp 11 Đỗ Thu Hà (2011) Chất họa và chất nhạc thơ Văn Cao, Luận văn Thạc sĩ 12 Lại Thị Hương Giang (2011) Phương tiện ngôn ngữ biểu thị ý nghĩa thời gian thơ Hoàng Cầm, Luận văn Thạc sĩ 13 Lê Thị Lệ Thanh (2001) Ý niệm về các chiết đoạn thời gian ngắn tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ số 15, tr 17 -24 14 Lê Xuân Thại (2009) “Về lai lịch bốn mua: xuân, hạ, thu, đông” Tạp chí Ngôn ngữ số 3, tr 28 -29 15 Lữ Huy Nguyên (Tuyển chọn) (1996) Văn Cao cuộc đời và tác phẩm, NXB Văn học 16 Nguyễn Đức Dân (2009) Tri nhận thời gian Tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ số 12, tr 1-14 17 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1999) Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn Hóa thông tin, H 63 18 Nguyễn Thị Nương (2010) Con người Nguyễn Du qua thơ chữ Hán, NXB ĐHSP 19 Nguyễn Thị Thúy Lan (2006) Tìm hiểu các phương tiện ngôn ngữ biểu thị ý nghĩa thời gian bằng các hình ảnh tiếng việt (qua văn học dân gian và trung đại) , Luận văn Thạc sĩ 20 Nguyễn Thị Việt Hương (2008) Thế giới nghệ thuật thơ Văn Cao, Luận văn Thạc sĩ 21 Nguyễn Thiện Giáp (1985) Từ vựng học Tiếng Việt, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, H 22 Nguyễn Thiện Giáp (1996) Từ và nhận diện từ Tiếng Việt, NXB GD, H 23 Nguyễn Thụy Kha (1998) Văn Cao – cuối cung và còn lại , NXB Trẻ, H 24 Phạm Hồng Nhung (2010) “Thời gian tiếng việt là khái niệm có mang tính phổ quát”, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống số 10, tr12-16 25 Phạm Thị Thu Phương (2005) Một số phương tiện ngôn ngữ biểu thị ý nghĩa thời gian truyện Kiều, Luận văn thạc sĩ 26 Phan Thế Hưng (2009) Ẩn dụ dưới góc độ ngôn ngữ học tri nhận (trên cứ liệu tiếng Việt và tiếng Anh) , Luấn án Tiến sĩ 27 Trần Kim Phượng (2008) Ngữ Pháp Tiếng Việt những vấn đề về thời thể, NXB GD, H 28 Trần Kim Phượng (2012) Các phương pháp phân tích câu (Trên ngữ liệu Tiếng Việt) NXB KHXH, H 29 Trần Ngọc Hiếu (2001) Cái nhìn nghệ thuật thơ Văn Cao, Khóa luận tốt nghiệp 30 Trịnh Thị Thanh Hải (2005) Một số phương tiện ngôn ngữ biểu thị ý nghĩa thời gian Tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ 31 Trung tâm từ điển học, (2010) Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 32 Văn Cao (1994) Tuyển tập : Thơ NXB Văn học 33.Vũ Thị Hồng Tiệp (2011) Ý niệm thời gian các phương tiện ngôn ngữ biểu đạt thời gian tiếng việt, Luận văn Thạc sĩ 64 ... Chương Các phương tiện ngôn ngữ biểu thị thơ i gian thơ Văn Cao bình diện cấu tạo Chương Các phương tiện ngôn ngữ biểu thị thơ i gian thơ Văn Cao bình diện ý nghĩa Chương Các phương. .. phương tiện ngôn ngữ biểu thị thơ i gian thơ Văn Cao - Mục đích nghiên cứu Bước đầu tiếp cận thơ Văn Cao từ góc độ ngôn ngữ với các phương tiện ngôn ngữ biểu thị thơ i gian Phương. .. đã hệ thống các phương tiện ngôn ngữ biểu thị thơ i gian các góc độ ngữ pháp, logic ngữ nghĩa, ngôn ngữ học tri nhận Các phương tiện ngôn ngữ biểu thị thơ i gian này còn