1 ĐẶT VẤN ĐÊ Nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) hiện được các nhà y học và ngoài nước quan tâm một cách đặc biệt Đây là những nhiễm khuẩn mắc phải tại các sở y tế xảy ở các BN nằm viện, không có biểu hiện triệu chứng hay ủ bệnh vào thời điểm nhập viện Nhiễm khuẩn bệnh viện thường xảy ở những BN có nguy cao như: bệnh nặng, trẻ đẻ non, BN nằm các đơn vị chăm sóc đặc biệt, … NKBV ở các khoa ĐTTC thường cao các khoa khác từ - lần, tỉ lệ NKBV ở ĐTTC trung bình là 9,2% và NKBV ngày càng trở lên đặc biệt nghiêm trọng Nhiễm khuẩn bệnh viện làm kéo dài thời gian điều trị, tăng tỉ lệ tư vong, tăng mức chi phí cho y tế và làm ảnh hưởng không nhỏ tới nền kinh tế Tại Hoa Kì, ước tính NKBV làm kéo dài thời gian điều trị lên ngày, phải chi thêm cho mỗi trường hợp nhiễm khuẩn là 2100 đô la, là nguyên nhân của 99000 trường hợp chết mỗi năm Hàng năm Hoa Kì phải chi tới 5- 10 tỉ USD cho việc mua KS và thời gian nằm viện kéo dài các bệnh NKBV gây Các VK gây NKBV thường gặp các đơn vị ĐTTC nhiều nhất là VK gram âm như: E.coli, Klebsiella, Enterobacter, Serratia, Pseudomonas Các VK gram dương chiếm khoảng 20% các NKBV, Staphylococcus là tác nhân gây bệnh hay gặp nhất sau đó đến Streptococci và Enterococci Các VK này có đặc điểm chung là tính kháng thuốc ngày càng tăng Theo số liệu của Hệ thống giám sát NKBV quốc gia Hoa Kì (NNIS), S.aureus kháng methycillin là 59,5%, Enterococus kháng vancomycin 28,5%, K.pneumoniae kháng cephalosporin thế hệ ba 20,6%, P.aeruginosa kháng imipenem 21,1% Nhìn chung tỉ lệ NKBV ở trẻ em thấp ở người lớn NKBV cao nhất ở trẻ sơ sinh, thấp nhất ở lứa tuổi vị thành niên [59] Tại Việt Nam theo một số nghiên cứu trẻ em NKBV vẫn mắc tỉ lệ cao: nghiên cứu của Hoàng Trọng Kim và cộng sự tại khoa HSCC Bệnh viện Nhi Đồng I, tỉ lệ NKBV chiếm 19,6%; một điều tra ngang vào 04/2005 tại BV Nhi Trung ương thấy tỉ lệ NKBV là 12,1%, đó cao nhất ở khoa HSCC và sơ sinh Đặc điểm NKBV khác giữa các địa phương, giữa các thời điểm Việc sư dụng KS tràn lan hiện sẽ xuất hiện ngày càng nhiều các chủng VK kháng thuốc Vì vậy NKBV mang tính thời sự, được sự quan tâm của các nhà y học Nghiên cứu NKBV ở các khu vực khác nhau, ở các mốc thời gian khác giúp ta hiểu được những nét đặc thù riêng của NKBV tại khu vực đó, từ đó xây dựng được phác đồ riêng biệt, đặc trưng giúp khống chế, giảm thiểu những tác hại NKBV Với quan điểm đó chúng tiến hành nghiên cứu đề tài này với mục tiêu: Xác định tỉ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện, các vi khuẩn gây bệnh thường gặp và tính kháng kháng sinh tại khoa phòng cấp cứu khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai Nhận xét đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm và số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn bệnh viện Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm về nhiễm khuẩn bệnh viện Nhiễm khuẩn bệnh viện được xác định là nhiễm khuẩn được phát triển thời gian BN điều trị tại BV không có sự biểu hiện và ủ bệnh vào thời điểm BN nhập viện Nguyên nhân có thể VK, virus và kí sinh trùng Hầu hết các nhiễm khuẩn biểu hiện sau 48 giờ kể từ nhập viện thì được coi là NKBV (thời kỳ ủ bệnh đặc trưng) Tuy nhiên thời kỳ ủ bệnh có thể thay đổi tùy thuộc vào tác nhân gây bệnh và tùy thuộc vào BN Vì vậy mỗi nhiễm khuẩn phải được đánh giá riêng biệt và gắn liền với quá trình điều trị tại BV Các tình huống đặc biệt sau được coi là NKBV: các bằng chứng lâm sàng ghi nhận từ quan sát trực tiếp vị trí nhiễm khuẩn (ví dụ vết thương) hoặc tổng hợp các thông tin ghi lại từ BN về lâm sàng hoặc các bảng biểu theo dõi, bác sĩ hoặc phẫu thuật viên chẩn đoán nhiễm khuẩn ghi nhận từ quan sát trực tiếp quá trình phẫu thuật, nội soi hoặc các nghiên cứu chẩn đoán khác hoặc từ các đánh giá lâm sàng là một tiêu chuẩn có thể chấp nhận, trừ có bằng chứng thuyết phục để bác bỏ, nhiễm khuẩn sơ sinh hậu quả lọt qua đường dưới Nhiễm khuẩn các trường hợp sau thì không được xem là BV: nhiễm khuẩn có liên quan đến biến chứng hoặc lan rộng của một ổ nhiễm khuẩn đã sẵn có từ lúc nhập viện, trừ có sự thay đổi về tác nhân hoặc triệu chứng gợi ý mắc phải một nhiễm khuẩn mới; đối với trẻ sơ sinh, một nhiễm khuẩn được biết hoặc được chứng minh là mắc phải qua rau thai (Toxoplasmosis, Rubella, Herpes simplex, Cytomegalovirus, …) và biểu hiện rõ ràng ≤48 giờ sau sinh; (3) sự hoạt động trở lại của một nhiễm khuẩn tiềm tàng (Herpes zoster, Syphylis, Tuberculosis…) Các tình trạng sau không được coi là nhiễm khuẩn: sự cư ngụ của VK da, niêm mạc, các vết thương hở, các dịch tiết mà không gây các dấu hiệu và triệu chứng lâm sàng; các phản ứng viêm đáp ứng của mô với tổn thương hoặc kích thích không nhiễm khuẩn hóa chất 1.2 Lịch sử nhiễm khuẩn bệnh viện Thuật ngữ NKBV (Nosocomial Infection) có nguồn gốc từ tiếng Hi Lạp: nosos có nghĩa là bệnh, komeion nghĩa là chăm sóc Lịch sư của NKBV gắn liền với sự phát triển của BV Các BV ở Châu Âu thời kì Trung Cổ và Phục Hưng quá đông đúc và không hợp vệ sinh, trẻ em phải chịu hậu quả của các bệnh truyền nhiễm lan truyền các BV thời kì này Tới thế kỉ XVIII và XIX các kiến thức thô sơ về NKBV ở bệnh nhi bắt đầu được hình thành Đầu thế kỉ XX người ta quan tâm tới việc nghiên cứu các nhiễm khuẩn chéo BV như: sởi, thủy đậu, ho gà, bạch hầu, … đặc biệt các phòng chăm sóc sơ sinh và đưa các biện pháp can thiệp để giảm thiểu vấn đề này Sự bùng nổ của nhiễm khuẩn tụ cầu vàng (S.aureus) ở trẻ sơ sinh nằm viện đã được ghi nhận từ cuối thế kỉ XIX và đầu thế kỉ XX Tới thập niên 50 và 60 của thế kỉ XX các vụ dịch lớn BV tụ cầu vàng đã lôi cuốn sự chú ý đặc biệt Nhiễm khuẩn tụ cầu là nguyên nhân quan trọng gây bệnh tật và tư vong, đặc biệt các phòng chăm sóc sơ sinh Năm 1934, cuộc họp chính thức ở Stockholm đã cung cấp bằng chứng NKBV là nguyên nhân gây bệnh tật và tư vong ở trẻ em nằm viện một cách đáng kể Năm 1970, một chương trình theo dõi và kiểm soát NKBV được thành lập tại BV Trẻ em ở Boston và các số liệu mới về nghiên cứu NKBV quốc gia được báo cáo ở trung tâm kiểm soát bệnh tật (CDC) Tỉ lệ mới mắc của NKBV là 4,6% S.aureus là nguyên nhân phổ biến nhất 60% là trực khuẩn gram âm bao gồm P.aeruginosa (trực khuẩn mủ xanh), E.coli, Klebsiella, Enterobacter, Proteus, Serratia Những tiến bộ về chẩn đoán virus vào những năm 70 của thế kỷ XX cho thấy NKBV virus là nguyên nhân quan trọng nhất là ở bệnh nhi Virus hợp bào hô hấp và Rotavirus được phát hiện trở thành vấn đề lớn, đặc biệt các phòng điều trị nhi khoa Các VK ngày càng trở lên kháng thuốc như: S.aureus kháng methicillin, Enterococci kháng vancomycin và trực khuẩn gram âm tiết βlactamase phổ rộng ngày càng trở lên phức tạp Ngoài ra, còn có sự gia tăng của nhiễm khuẩn nấm Candida và Aspergillus Những nguy của nhiễm khuẩn đường máu HIV, viêm gan B,C đối với BN và nhân viên y tế cũng đã được ghi nhận 1.3 Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện thế giới và Việt Nam 1.3.1 Tỉ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện các đơn vị ĐTTC thế giới Tỉ lệ NKBV thay đổi theo tuổi, các quốc gia khác nhau, các đơn vị chăm sóc BN khác Nhưng nhìn chung tỉ lệ NKBV ở trẻ em thấp ở người lớn Ở trẻ em, cao nhất ở trẻ sơ sinh, đặc biệt trẻ càng thấp cân NKBV càng cao; thấp nhất ở lứa tuổi vị thành niên NKBV đã trở lên đặc biệt nghiêm trọng ở các đơn vị ĐTTC, nơi có tỉ lệ cao nhiều so với những khoa khác Các đơn vị hồi sức là một môi trường thuận lợi cho NKBV phát triển Những tình trạng bệnh lý nặng gây tổn thương đến khả miễn dịch của thể (tiểu đường, suy thận, sốc, các thuốc ức chế miễn dịch,…), kết hợp với các biện pháp điều trị tăng cường bao gồm việc sư dụng các kĩ thuật chẩn đoán và điều trị xâm nhập (ống thông tĩnh mạch trung tâm hoặc động mạch, thông tiểu, ống NKQ,… ) đã loại bỏ một loạt các chế bảo vệ tự nhiên của thể, làm tăng nguy nhiễm khuẩn ở các BN hồi sức Tại Mĩ, nghiên cứu với số liệu tổng hợp từ 61 đơn vị ĐTTC nhi thời gian từ 1992 đến 1997 cho thấy tỉ lệ NKBV là 5,68%; đó nhiễm khuẩn máu chiếm 28%, là nhiễm khuẩn phổ biến nhất; viêm phổi 21%; nhiễm khuẩn tiết niệu 15% Trong đó 70% xảy ở trẻ < tuổi và hầu hết (39%) xảy ở trẻ < tháng tuổi Một nghiên cứu ở 17 nước Tây Âu, tỉ lệ NKBV ở các đơn vị ĐTTC là 20,6%, viêm phổi chiếm 46,9%, nhiễm khuẩn máu 12%, nhiễm khuẩn tiết niệu 17,6% Tại Ấn Độ, một nghiên cứu ở Mumbai cho thấy tỉ lệ NKBV đơn vị ĐTTC nhi là 27,3%, đó nhiễm khuẩn tiết niệu chiếm tỉ lệ cao nhất là 56,52%, tiếp đến nhiễm khuẩn đường hô hấp (34,78%) và nhiễm khuẩn liên quan đến ống thông nội mạch (10,52%) Nghiên cứu tại đơn vị ĐTTC sơ sinh ở Hàn Quốc, tỉ lệ NKBV là 30,3% Trong đó viêm phổi là nguyên nhân phổ biến nhất chiếm 28%, nhiễm khuẩn máu 26%, viêm kết mạc 22% Nguyên nhân gây bệnh chính là VK gram dương S.aureus, Coagulase negative Staphylococci (NC Staphylococcitụ cầu không đông huyết tương) Tại Thổ Nhĩ Kì, qua khảo sát 56 đơn vị ĐTTC, tỉ lệ NKBV hiện mắc là 48,7% Viêm phổi và nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới chiếm 28%, nhiễm khuẩn máu 23,3%, nhiễm khuẩn đường tiểu 15,7% 1.3.2 Tỉ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện tại Việt Nam Tại Việt Nam, điều kiện kinh tế còn hạn chế, các sở y tế trang thiết bị còn nhiều thiếu thốn, nhận thức của nhân viên y tế chưa được đầy đủ đó là điều kiện phát sinh, phát triển NKBV Qua điều tra tình hình NKBV tại một số BV thuộc Sở y tế Thành phố Hà Nội, tỉ lệ NKBV là 10% Nhiễm khuẩn hô hấp, nhiễm khuẩn vết mổ và nhiễm khuẩn tiêu hóa là loại nhiễm khuẩn chiếm tỉ lệ cao nhất theo trình tự là: 36,5%, 29,9% và 19,6% Tỉ lệ NKBV cao nhất ở khoa HSCC (25,8%), cao so với những khu vực khác Nghiên cứu tại khoa ĐTTC Bệnh viện Bạch Mai, tỉ lệ NKBV là 20,9%, viêm phổi chiếm 64,8%, nhiễm khuẩn tiết niệu 18%, nhiễm khuẩn ống thông tĩnh mạch 10,5%, nhiễm khuẩn huyết 6,3% Một nghiên cứu khác cũng tại Bệnh viện Bạch Mai năm 2005 tỉ lệ NKBV toàn bệnh viện là 6,7%, đó 74,4% là nhiễm khuẩn hô hấp, 41,7% tổng số nhiễm khuẩn tập chung tại khu vực HSCC Tại BV Chợ Rẫy, nghiên cứu của Võ Hồng Lĩnh tại khoa Săn sóc đặc biệt, NKBV thường gặp nhất là viêm phổi (27,3%), kế đến là nhiễm khuẩn vết mổ (17,1%), nhiễm khuẩn huyết nguyên phát (11,9%) và nhiễm khuẩn đường tiểu (9,8%), tần xuất NKBV chung của loại nhiễm khuẩn là 53,2/ 1000 ngày- BN Nghiên cứu của Trần Quốc Việt tại khoa Hồi sức tích cực BV 175, tỉ lệ NKBV là 19,3%, đó tỉ lệ nhiễm khuẩn ở các vị trí phổi phế quản, đường tiết niệu, ống thông tĩnh mạch trung tâm và nhiễm khuẩn huyết lần lượt là 64,3%, 24,7%, 6% và 5% Trong lĩnh vực ngoại khoa, nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Bích cho thấy tỉ lệ nhiễm khuẩn vết mổ chung là 4,2% Nghiên cứu của Hoàng Hoa Hải và CS tại khoa ngoại BV Chợ Rẫy, tỉ lệ nhiễm khuẩn vết mổ chiếm 14,3% Các nghiên cứu bệnh nhi cho thấy tỉ lệ khác ở từng vị trí địa lí, từng thời điểm Nghiên cứu của Hoàng Trọng Kim và CS tại khoa Hồi sức tăng cường BV Nhi Đồng I, tỉ lệ NKBV là 19,6% trẻ nhập khoa ĐTTC, viêm phổi BV chiếm tỉ lệ cao nhất (62,3%), kế đến là nhiễm khuẩn tại vị trí ống thông mạch máu (18%), nhiễm khuẩn huyết BV (16%) Một nghiên cứu khác cũng tại BV Nhi Đồng I, tỉ lệ NKBV ở BN HSCC là 22,9%, đó viêm phổi BV cũng chiếm tỉ lệ cao nhất (49,3%) Điều tra của Khu Thị Khánh Dung và CS tại BV Nhi Trung ương vào 04/2005, tỉ lệ NKBV hiện mắc là 12,1%, viêm phổi và nhiễm khuẩn hô hấp chiếm 72,7%, nhiễm khuẩn tiêu hóa 15,2%, nhiễm khuẩn máu 4,5%, nhiễm khuẩn tiết niệu 3%, nhiễm khuẩn vết mổ 1,5%, nhiễm khuẩn da 3% HSCC và sơ sinh có tỉ lệ NKBV cao 1.4 Nguồn bệnh Nguồn bệnh có thể từ nội sinh hoặc ngoại sinh Tác nhân nội sinh xuất phát từ các quần thể sống hội sinh ở da BN, đường tiêu hóa hoặc hô hấp Các tác nhân ngoại sinh được lây truyền từ bên ngoài vào BN từ các nguồn bên ngoài sau BN nhập viện Nhiều yếu tố góp phần làm tăng sự nhậy cảm với nhiễm khuẩn ở BN nằm viện các bệnh làm tổn thương hệ thống miễn dịch, các thuốc ức chế miễn dịch, tuổi quá cao hoặc quá thấp, các nguyên nhân làm tổn thương hàng rào bảo vệ của vật chủ: tổn thương da, niêm mạc, bỏng, chấn thương, các thủ thuật xâm nhập, các ống thông nội mạch, … Đặc điểm hệ VK nội sinh của BN có thể thay đổi BN nhập viện Nghiên cứu chỉ rằng sau BN vào viện, hệ VK miệng hầu sẽ thay đổi trở thành phần lớn là trực khuẩn gram âm Phân và da cũng trở thành nơi cư ngụ của các VK bất thường Vì vậy NKBV xảy VK nội sinh có thể là các VK mắc phải sau BN nhập viện Nguồn ngoại sinh gây NKBV bao gồm: nhân viên y tế, BN khác, người nhà, môi trường nhiễm bẩn (các trang thiết bị y tế, nước, không khí, thuốc ),… 1.5 Các phương thức lây truyền của tác nhân gây bệnh Có đường lây truyền chính của các tác nhân gây NKBV: qua tiếp xúc, qua các giọt nhỏ, đường không khí, qua thuốc, vector (vật trung gian truyền bệnh) Một số tác nhân có thể lây truyền theo một hoặc nhiều đường khác Lây truyền qua tiếp xúc xảy BN tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nguồn bệnh như: BN đụng chạm vào các dụng cụ nhiễm bẩn, quần áo bẩn hoặc bàn tay của nhân viên y tế không được rưa sạch Lây truyền qua tiếp xúc là nguyên nhân phổ biến và quan trọng nhất Tác nhân theo đường này bao gồm các VK đa kháng, các tác nhân đường ruột như: Clostridium difficile, Shigella, hoặc Rotavirus, các tác nhân ở da và mô mềm như: S.aureus và Streptococcus pyogenes, các virus như: Adenovirus và Varicella-zoster virus Lây truyền qua các giọt nhỏ: Các giọt đờm nhỏ tiết BN ho, hắt hơi, nói chuyện, qua các thiết bị xâm nhập vào đường hô hấp như: hút đờm, nội soi phế quản Các giọt nhỏ này chứa VK phân tán không khí và đọng lại kết mạc, niêm mạc mũi hoặc miệng BN Các tác nhân lây truyền theo đường này bao gồm: Haemophilus influenzae type B, Neisseria meningitidis virus Influenza, Adenovirus, quai bị, Rubella, Parvovirus B19 Lây nhiễm qua đường không khí xảy BN hít phải các giọt nhỏ hoặc các hạt bụi bị nhiễm mầm bệnh Các tác nhân hay gặp là Mycobacterium tuberculosis, virus sởi, virus thủy đậu Lây nhiễm qua dược phẩm thuốc hoặc dịch truyền bị nhiễm mầm bệnh Lây nhiễm qua vector có thể xảy ra, thường hiếm ở các nước phát triển 1.6 Các nhiễm khuẩn bệnh viện thường gặp đơn vị ĐTTC Trong các đơn vị ĐTTC, NKBV thường gặp là nhiễm khuẩn huyết, viêm phổi và nhiễm khuẩn tiết niệu Các thiết bị xâm nhập là nguyên nhân 10 chính đe dọa sự an toàn cho người bệnh Các thiết bị liên quan đến nhiễm khuẩn các đơn vị ĐTTC hay gặp là: nhiễm khuẩn liên quan đến ống thông nội mạch, viêm phổi liên quan đến thở máy, nhiễm khuẩn tiết niệu liên quan đến thông tiểu 1.6.1 Nhiễm khuẩn huyết và nhiễm khuẩn liên quan đến ống thông 1.6.1.1 Một số khái niệm Nhiễm khuẩn huyết thứ phát là nhiễm khuẩn có nguồn gốc từ các ổ nhiễm khuẩn từ các nơi khác của thể (đường tiết niệu, vết mổ, phổi, …), loại này chiếm khoảng 30 – 40% nhiễm khuẩn huyết BV Nhiễm khuẩn huyết không xác định được đường vào cụ thể được gọi là nhiễm khuẩn huyết tiên phát Nhiễm khuẩn huyết BV tiên phát có liên quan hầu hết đến các thiết bị nội mạch, khoảng 90% các thiết bị nội mạch liên quan đến ống thông tĩnh mạch trung tâm Nhiễm khuẩn huyết liên quan đến ống thông được xác định tác nhân phân lập được từ máu giống với tác nhân cư trú tại ống thông ở cùng thời điểm và không phải thứ phát ổ nhiễm khuẩn nào khác có cùng nguyên đó Nhiễm khuẩn liên quan đến ống thông được xác định có các triệu chứng sưng, nóng, đỏ tại chỗ hoặc rút mủ từ ống thông, hoặc có ít nhất 15CFU được cấy bằng phương pháp bán định lượng đầu ống thông 1.6.1.2 Tần số Tại Mĩ, ước tính hàng năm có khoảng 250000 người mắc nhiễm khuẩn huyết BV, làm kéo dài thời gian nằm viện trung bình lên ngày và là nguyên nhân của khoảng 62000 người chết hàng năm Ở trẻ em, tỉ lệ mắc thay đổi: nghiên cứu ở Mĩ cho thấy nhiễm khuẩn huyết BV chiếm tỉ lệ cao nhất các đơn vị ĐTTC nhi Trong các đơn vị ĐTTC sơ sinh nhiễm khuẩn huyết nhiễm khuẩn bệnh viện hiện mắc tại Bệnh viện Bạch Mai – 2005”, Công trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai, 2, tr.199-208 19 Phạm Lê Tuấn, Nguyễn Việt Hùng, Trương Anh Thư và CS (2007), “Điều tra tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện tại một số bệnh viện thuộc Sở y tế Hà Nội”, Tạp chí Y học thực hành, 264(2), tr.85-87 20 Hà Mạnh Tuấn, Hoàng Trọng Kim (2005), “Tần suất nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa Hồi sức cấp cứu nhi”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 9(2), tr.78-85 21 Trần Quốc Việt (2007), “Đánh giá kết quả theo dõi nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa Hồi sức tích cực – Bệnh viện 175”, Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, 2(3), tr.26-30 22 Nguyễn Thị Vinh, Nguyễn Đức Hiền, Đoàn Mai Phương, Võ Thị Chi Mai, Đặng Thu Hằng và CS (2006), “Giám sát sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh thường gặp ở Việt Nam năm 2005”, Tạp chí nghiên cứu y học, 46(6), tr.87-91 23 Nguyễn Minh Vũ (2004), Khảo sát nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa Săn sóc đặc biệt Bệnh viện đa khoa Cần Thơ, Luận văn thạc sĩ y học, Học viện Quân y 24 TIẾNG ANH 25 Akash D, Ghildiyal R et al (2004), “Clinical and microbiological profile of nosocomial infections in the pediatric intensive care unit”, Indian Pediatric, 41, pp.1238-1256 26 Akira B, Hiroyuki K, Shigeru N, Tomohiko N, Seigo S (2008), “Risk factors for nosocomial infection in the neonatal intensive care unit by the Japanese Nosocomial Infection Surveilance”, Acta Medica Okayama, 62(4), pp.261-268 27 Akkoyun S, Kulolu F, Tokuỗ B (2008), Etiologic agents and risk factors in nosocomial urinary tract infections”, Mikrobiyol Bul, 42(2), pp.245-254 28 Alexis ME, David KW and Victoria JF (2002), “Ventilator- associated pneumonia in pediatric intensive care unit patients: risk, factors and outcomes”, Pediatrics,109, pp.758-764 29 Annette HS, David KS, Shailen NB, William RJ (2002), “Clinical syndromes of hospital- associated infection”, Principles and Practice of Pediatric Infectious Diseases, 2nd ed, Churchill Livingstone, pp.583-563 30 Barbara JS (2003), “Infection of the neonatal infant”, Nelson textbook of Pediatrics, 17th ed, W B Saunders, pp.624-640 31 Burgess DS, Hall RG, Lewis JS, Jorgensen JH, Patterson JE (2003), “Clinical and microbiologic analysis of a hospital’s extended-spectrum beta-lactamase producing isolates over a 2-year period”, Pharmacotheraphy, 23(10), pp.1232-1237 32 Colpan A, Akinci E, Erbay A, Balaban N, Bodur H (2005), “Evaluation of risk factors for mortality in intensive care unit: a prospective study from a referral hospital in Turkey”, Am J Infect Control, 33(1), pp.42-47 33 Curtis LT (2008), “Prevention of hospital-acquired infection: review of non-pharmacological interventions”, J Hosp Infect, 69(3), pp.204-219 34 Denis B (2005), “Methicillin-resistant Staphylococcus aureus in nurseries”, NeoReviews, 6(9), pp.e424-e430 35 Donal J (2005), “Catherter infection”, Clinical Guide to Pediatric Infectious Disease, 1st ed, Lippincott Willims & Willkins, Chapter 15 36 Esra S and Metin K (2007), “Ventilator-associated pneumonia in chidren”, Journal of Pediatric Infectious Diseases, 2, pp.127-134 37 Folia EE, Frsaer VJ, Elward AM (2007), “Effect of nosocomial infections due to antibiotic-resistant organisms on length of stay and mortality in the pediatric intensive care unit”, Infect Control Hosp Epidmiol, 28(3), pp.299-306 38 Fuster JPA, Fernández SZ, Delgado MT, Doménech ME, Sierra LA (2008), “Quality control of nosocomial infection in pediatric intensive care unit”, An Pediatr, 69(1), pp.39-45 39 Garner JS, Jarvis WR, Emori TG, Horan TC, Hughes JM (1996), “CDC definitions for nosocomial infections”, in: Olmsted RN,ed, APIC Infection Control and Applied Epidemiology: Principles and Practice,St Louis: Mosby, pp.A1-A20 40 Gonzalo MLB, Cindy M, Curtin NS and Richard PW (2006), “Infection control and prevention of nosocomial infection in the Intensive care unit”, Semin Respir Crit Care Med, 27(3), pp.310-324 41 Hadadi A, Rasoulinejad M, Maleki Z, Yonesian M, Shirani A et al (2008), “Antimicrobial resistance pattern of gram-negative bacilli of nosocomial origin at university hospitals in Iran”, Diagn Microbiol Infect Dis, 60(3), pp.301-305 42 Hajdu A, Samodova OV, Carlosson TR, Voinova LV, Nazarenko SI et al (2007), “A poin prevalence survey of hospital-acquired infections and antimicrobial use in a pediatric hospital in north western Russia”, J Hosp Infect, 66(4), pp.374-384 43 Huang Y, Zhuang S, Du M (2007), “Risk factors of nosocomial infection with extended-spectrum beta-lactamase producing bacteria in a neonatal intensive care unit in China”, Infection, 35, pp.339-345 44 Huskins W Charles and Goldmann Donald A (1998), “Hospital control of infections”, Textbook of Pediatric Infectious Diseasses, 4th ed, W B Sauders Company, 2, pp.2545-2585 45 Ihn SJ, Jae SJ and Eun OC (2006), “Nosocomial infection in a newborn intensive care unit South Korea”, BMJ Infectious Diseases, 6, pp.103 46 Izquierdo-Cubas F, Zambrano A, Frómeta I, Gutiérrez A, Bastanzuri M et al (2008), “National prevalence of nosocomial infections Cuba 2004”, J Hosp Infect, 68(3), pp.234-240 47 Jeya SY, Alexis ME and Victoria JF (2002), “Rate, risk, factors and outcomes of nosocomial primary bloodstream infection in pediatric intensive care unit patients” Pediatrics,110(3), pp.481-486 48 Jina L, Hyunjoo P et al (2007), “Control of extend-spectrum βlactamase producing Escherichia coli and Klebsiella pneumoniae in children’s hospital by changing antimicrobial agent usage policy”, Journal of antimicrobial Chemotheraphy, 60, pp.629-637 49 John AJ (2000), “Nosocomial infections”, Cecil’s texbook of medicine, 21st ed, WB Sauders Company, Chapter 315, pp.1367-1373 50 John TM, David RB (2003), “Hospital-acquired pneumonia”, Infection disease, 2nd ed, Mosby, pp.381-390 51 Johnson AP, Henwood C, Mushtaq et al (2003), “Susceptibility of gram-positive bacteria from ICU patients in UK hospitals to antimicrobial agents”, Journal of Hospital Infection, 54(3), pp.179-187 52 Jroundi I, Khoudri I, Azzouzi A, Zeggwagh AA, Benbrahim NF et al (2007), “Prevalence of hospital acquired infection in a Moroccon university hospital”, Am J Infect Control, 35(6), pp.412-416 53 Julia MML, Eugenio MAG and Carlos EFS (2007), “Pediatric mortality due to nosocomial infection: a critical approach”, The Brazillian Journal of Infection Diseases, 11(5), pp.515-519 54 Lakshmi KS, Jayashree M, Singhi S and Rey P (2006), “Study of nosocomial primary bloodstream infections in a pediatric intensive care unit”, Journal of Tropical Pediatrics, 53(2), pp.87-92 55 Lisa A, Grohskopf MC, Fisher WR (2002), “Clinical syndromes of device-associated infections”, Principles and Practice of Pediatric Infectious Diseases, 2nd ed, Churchill Livingstone, Chapter 106, pp 606618 56 Lode H (2005), “Management of serious nosocomial bacterial infections: current therapertic options meet the need ?”, Clin Microbiol Infect, 11, pp.778-787 57 Luksamijarulkul P, Wisutthipate S, Kaewpan W, Saisung S (2008), “Incidence and risk factors for nosocomial pneumonia among intubated patients in a provincial hospital, eastern Thailand”, Southeast Asian J Trop Med Public Health, 39(1), pp.168-175 58 Maa SH, Lee HL, Huang YC, Wu JH, Tsou TS et al (2008), “Incidence density and relative risk of nosocomial infection in Taiwan’s only Children’s Hospital, 1999-2003”, Infect Control Hosp Epidemiol, 29(8), pp.767-770 59 Mark WK and Judith FM (1999), “Control of nosocomial infection”, Oski’s Pediatrics – Principles and Practice, 3rd ed, Williams & Wilkins, Chapter 15 60 Mayhall CG (2004), “Epidemiology and prevention of nosocomial infections of organ systems”, Hospital Epidemiology and Infection Control, 3rd ed, Lippincott William & Wilkins, pp.232-439 61 Mehmet Y, Hasan Ç, Mete A, Şöhret A, Alper T, Nilgün K (2006), “Neonatal nosocomial sepsis in a level-III NICU: evaluation of the causative agents and antimicrobial susceptibilities”, The Turkish Journal of Pediatrics, 48, pp.13-18 62 Michael JR, Jonathan RE, David HC, Robert PG and the National Nosocomial Infections Surveillance System (1999), “Nosocomial infections in pediatric intensive care units in the United States”, Pediatrics,103, pp.e19 63 National Nosocomial Infection Surveillance (NNIS) System Report, data summary from January 1992 to June 2004, issued October 2004 (2004), Am J Infect Control, 32, pp.470-485 64 Ofner-Agostini M, Johnston BL, Simor AE, Embil J, Matlow A et al (2008), “Vancomycin resistant Enterococci in Canada: results from the Canadian nosocomial infection surveillance program, 1999-2005”, Infect Control Hosp Epidemiol, 29(3), pp.271-274 65 Patra PK, Jayashree M, Singhi S, Ray P and Saxena AK (2007), “Nosocomial pneumonia in a pediatric intensive care unit”, Indian Pediatric, 4, pp.511-518 66 Pellizzer G, Mantoan P, Timillero L, Allegranzi B, Fedeli U et al (2008), “Prevalence and risk factors for nosocomial infections in hospitals of the Veneto region, north-eastern Italy”, Infection, 36(2), pp.112-119 67 Renato CC, Tania MGP et al (2006), “Risk factors for nosocomial infection in a neonatal intensive care unit”, Infect Control Hosp Epidemiol, 27(6), pp.571-575 68 Richard AP, Lisa S (2003), “Nosocomial infections in the neonatal intensive care unit”, NeoReviews, 4(3), pp.e81-e89 69 Robert SB (1999), “Nosocomial infection in the newborn”, Oski’s Pediatrics – Principles and Practice, 3rd ed, Williams & Wilkins, Chapter 86 70 Rowin ME, Patel VV, Christenson JC (2003), “Pediatric intensive care unit nosocomial infection, epidemiology, sources, and solutions”, Crit Care Clin, 19, pp.473-487 71 Saban E, Hakan L and Study G (2002), “Prevalence of nosocomial infection at intensive care units in Turkey: a multicentre 1- day point prevalence study”, Scand J Infect Dis, 36, pp.144-148 72 Sarvikivi E, Lyytikäinen O, Vaara M, Saxén H (2008), “Nosocomial bloodstream infections in children: an 8-year experience at a tertiarycare hospital in Finland”, Clin Microbiol Infect, 14(11), pp.1072-1075 73 Scott KF and Robert PG (1999), “Antimicrobial Resistance in intensive care units”, Clinical in Chest Medicine, 20(2), pp.303-316 74 Shun C, Yhu-Chering H, Rey-In L, Yi-Hong C, Tzou-Yien L (2005), “Clinical features of nosocomial infection by extended-spectrum βlactamase producing Enterobacteriaceae in neonatal intensive care units”, Acta Pediatrica, 94, pp.1644-1649 75 Slonim, Anthony D, Pollack, Murray M (2006), “Health care associated infections”, Pediatric Critical Care Medicine, 1st ed, Lippincott Williams & Wilkins, Chapter 22 76 Távora AC, Castro AB, Militão MA, Girão JE, Ribeiro KC et al (2008), “Risk factors for nosocomial infection in a Brazilian neonatal intensive care unit”, Braz J Infect Dis, 12(1), pp.75-79 77 Teresa CH, Mary A and Margaret AD (2008), “CDC/NHSN surveilance definition of health care-associated infection and criteria for specific types of infection in the acute care setting”, Am J Infect Control, 36(5), pp.309-332 78 Theoklis EZ, Monica G, Jaclyn HC, Susan EC et al (2005), “Risk factors for and outcomes of bloodstream infection caused by extendedspectrum beta-lactamase producing Escherichia coli and Klebsiella species in children”, Pediatrics, 115, pp.942-949 79 Victor DR, Dennis GM et al (2006), “Device-associated nosocomial infections in 55 intensive care units of developing countries”, Annals of Internal Medicine, 145(8), pp 582-592 80 Vincent JL, Bihari DJ, Suter PM et al (1995), “The prevalence of nosocomal infection in intensive care units in europe: results of the european prevalence of infection in intensive care study”, J Am Med Association, 274(8), pp.639-644 81 Xiao YH, Wang J, Li Y, MOH National Antimicrobial Resistance Investigation Net (2008), “Bacterial resistance surveilance in China: a report from Mohnarin 2004-2005”, Eur J Microbiol Infect Dis, 27(8), pp.697-708 82 Yhu-Chering H, Yi-Hon C et al (2006), “Methicillin-resistant Staphylococcus aureus colonization and its association with infection among infants hospitalized in neonatal intensive care units”, Pediatrics, 118, pp.469-474 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG TRẦN THỊ NHUNG LỚP CHYTCC03 XÁC ĐỊNH TỈ LỆ NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI PHỊNG CẤP CỨU HỜI SỨC KHOA NHI BỆNH VIỆN BẠCH MAI ĐÊ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG LÊ THANH DUYÊN XÁC ĐỊNH TỈ LỆ NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN VÀ MỢT SỚ YẾU TỚ LIÊN QUAN TẠI PHỊNG CẤP CỨU HỒI SỨC KHOA NHI BỆNH VIỆN BẠCH MAI Chuyên ngành : Nhi khoa Mã số : 60.72.16 ĐÊ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG