7 Quan điểm trọng bán hàng: 8 Quan điểm: 9 Người tiêu dùng sẽ không mua sản phẩm của doanh nghiệp không nỗ lực cổ động và tiến hành các hoạt động bán hàng hiệu quả.. 12Quan điểm trọng M
Trang 11) Quan điểm trọng sản xuất:
Quan điểm:
Khách hàng sẽ ưa chuộng những sản
phẩm được bán rộng rãi, giá cả phải
chăng
Chiến lược:
Việc quản trị nên tập trung vào việc đẩy mạnh sản xuất và phân phối hiệu quả
2) Quan điểm trọng sản phẩm:
3) Quan điểm:
4) Người tiêu dùng sẽ thích được
cung cấp những sản phẩm chất lượng
cao, có nhiều tính năng, công cụ mới, kiểu dáng đẹp
5) Chiến lược:
6) Thường xuyên nỗ lực cải tiến sản phẩm
7) Quan điểm trọng bán hàng:
8) Quan điểm:
9) Người tiêu dùng sẽ không mua
sản phẩm của doanh nghiệp không nỗ
lực cổ động và tiến hành các hoạt
động bán hàng hiệu quả
10) Chiến lược:
11) Doanh nghiệp cần tập trun g vào hoạt động bán hàng, kích thích tiêu thụ Mục tiêu: bán cái mà doanh nghiệp có
12)Quan điểm trọng Mar:
13) Quan điểm:
14) Chìa khóa để đạt được mục tiêu
của doanh nghiệp là xác định đúng
đắn nhu cầu, ước muốn của khách
hàng, mục tiêu là thỏa mãn chúng một
cách hiệu quả hơn các đối thủ cạnh
tranh
15)
16)
17)
18)
19) Chiến lược:
20) Tập trung vào thị trường mục tiêu Xác định chính xác nhu cầu và mong muốn của khách hàng mục tiêu Phối hợp nhiều nỗ lực Mar Đạt lợi nhuận thông qua việc thỏa mãn nhu cầu khách hàng
21) “Hãy tìm kiếm nhu cầu và đáp ứng chúng.”
22) “Bán cái thị trường cần.” 23)Quan điểm trọng lợi ích xã hội
24)Quan điểm: 25)Bên cạnh việc tối đa hóa lợi ích
của doanh nghiệp (tăng doanh số, thị phần, lợi nhuận,…) doanh
Trang 2nghiệp còn phải tôn trọng lợi ích
của cộng đồng xã hội
26)Chiến lược:
27)Quan tâm bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng Bảo vệ môi trường sinh thái Cân đối lợi ích của doanh nghiệp, khoa học và xã hội
Trang 3Tự thể hiện
Được tôn trọng
Xã hội
An toàn
Sinh lý
46)
1) Định nghĩa Marketing:
47) Marketing là một quá trình xã hội và quản trị mà nhờ đó những cá nhân và những nhóm người nhận được cái mà họ cần thông qua việc tạo và trao đổi tự do những sản phẩm, dịch vụ có giá trị với những người khác
• Giá trị cảm nhận=Lợi ích từ sở hữu và tiêu dùng sản phẩm – Chi phí có được nó
• Sự thỏa mãn (hành vi mua tương lai) là trạng thái của khách hàng thông qua việc so sánh lợi ích thực tế mà họ nhận được khi sử dụng sản phẩm với những kì vọng của họ về nó =Giá trị cảm nhận – Giá trị kì vọng
2) Quá trình Marketing:
49)
50) R Research: nghiên cứu.
51)
52)STP Segnentation: phân khúc, Targeting: chọn thị trường mục tiêu,
53) Positioning: định vị.
54)MM Mar-mix: xây dựng chiến lược 4Ps
55)
56) I Implementation: triển khai chiến lược Mar.
Trang 457)
58) C Control: kiểm tra, đánh giá chiến lược.
59) 6 nguyên tắc cơ bản 1 Chọn lọc
60) 2 Tập trung
61) 3 Giá trị khách hàng
1) Nghiên cứu Marketing:
65) Nghiên cứu marketing là việc thiết kế có hệ thống nhằm thiết lập kế hoạch nghiên cứu, thu thập dữ liệu, phân tích và báo bằng số liệu và các khám phá liên quan đến 1 tình huống đặc biệt mà doanh nghiệp phải đối phó
66) Xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu
67) 68) Thiết lập kế hoạch nghiên cứu Mar
69) 70) Thu thập thông tin
71) 72) Phân tích thông tin
73) 74) Báo cáo trình bày rõ kết quả
- Nghiên cứu tại bàn: dữ liệu thứ cấp, thu thập từ sách vở, tạp chí, báo cáo và nghiên cứu tại bàn
- Nghiên cứu tại hiện trường: dữ liệu sơ cấp, thu thập lần đầu tiên tại chính hiện trường thông qua sự quan sát, hỗ trợ của các thiết bị và phỏng vấn
- Nghiên cứu định tính: dữ liệu định tính, trả lời cho các câu hỏi:Thế nào? Cái gì? Tại sao?, tìm ra tính chất, chi tiết và ý kiến khác nhau
- Nghiên cứu định lượng: dữ liệu định lượng, cho phép đo lường số lượng và trả lời câu hỏi:Bao nhiêu?
- Nghiên cứu khám phá: phương pháp nghiên cứu tại bàn, kinh nghiệm và định tính để tìm hiểu sơ bộ, khẳng định lại các vấn đề nghiên cứu và các biến của nó
- Nghiên cứu mô tả: mô tả chính các hiện tượng bằng các nghiên cứu tại hiện trường thông qua các kỹ thuật và nghiên cứu định lượng phát hiện những chi tiết chưa biết, không đi sâu tìm hiểu nguyên nhân
- Nghiên cứu nhân quả: tìm mối quan hệ nhân quả giữa các biến
Trang 5- Nghiên cứu đột xuất: nghiên cứu không tính trước, giải quyết những vấn đề Mar mà doanh nghiệp đang gặp phải
- Nghiên cứu liên tục: hàng ngày theo dõi tình hình thị trường, tình hình sử dụng các phương tiện quản cáo để thăm dò phản ứng của khách hàng đối với sản phẩm
- Các nghiên cứu kết hợp: nghiên cứu nhiều nội dung, nhiều mục đích, do các cơ quan nghiên cứu chuyên nghiệp nghiên cứu cho vài chục khách hàng cùng một lúc
2) Thị trường:
75)Thị trường bao gồm những cá nhân và đơn vị thỏa mãn 3 điều kiện:
-Có nhu cầu đối với 1 loại sản phẩm nào đó.
-Có tiền để chi tiêu.
-Sẵn sàng chi tiêu để thỏa mãn nhu cầu.
76)
77)
78) PHÂN LOẠI THEO SỰ CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG:
79) Loại thị
trường
trường cạnh tranh hoàn hảo
trường độc quyền
trường cạnh tranh độc quyền
trường độc quyền nhóm
người bán
85) Lượng người bán và mua rất lớn
86) 1 hay 1 vài người bán
87) Nhiều người bán
88) 1 số lượng nhỏ người bán
phẩm
90) Đồng nhất
91) Không
có sản phẩm thay thế
92) Các sản phẩm có tính khác biệt
93) Có thể đồng nhất hoặc
có tính khác biệt
năng gia nhập
thị trường
95) Dễ dàng 96) Có
những rào cản hữu hiệu
97) Tương đối dễ
98) Có 1 số rào cản đáng kể
99) Quyết
định giá
100) Cung cầu (thị trường)-gạo
101) Người bán-điện
102) Người bán (trong 1 khung cho phép)
103) Nhóm người bán
104) 105) THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG: (B2C)
• Thị trường tiêu dùng: bao gồm tất cả các cá nhân, các hộ tiêu dùng mua hàng hóa hay dịch vụ cho mục đích tiêu dùng cá nhân
Trang 6Văn hóa
Tiểu văn hóa
Tầng lớp xã hội
Nhóm tham khảo Gia đình Vai trò và địa vị
xã hội
Tuổi Nghề nghiệp Thu nhập
Cá tính Lối sống Quan niệm
Động cơ Nhận thức Kiến thức Niềm tin Thái độ
• Đặc trưng của thị trường B2C:
-Quy mô lớnthường tăng.
-Khác biệt về nhiều mặt (giới tính, tuổi tác,…).
-Mua sắm để thỏa mãn những nhu cầu cao hơn đáp ứng tiêu chuẩn sống hiện đại
106) ⇒Tạo nhiều cơ hội và thách thức cho doanh nghiệp
• Hành vi người tiêu dùng: là những phản ứng mà các cá nhân biểu lộ trong quá trình đưa ra quyết định mua sản phẩm/dịch vụ
• Mô hình hành vi người tiêu dùng: (đơn giản, phức tạp coi tập)
107) 108)
• Những yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến người mua:
109)
110)
• Quá trình quyết định mua của người tiêu dùng:
111)
112)
113)
114)
115)
116) THỊ TRƯỜNG KHÁCH HÀNG TỔ CHỨC VÀ HÀNH VI
MUA (B2B)
• Bao gồm những yếu tố mua hàng hóa và dịch vụ để dùng vào việc sản xuất những sản phẩm, dịch vụ khác và những sản phẩm dịch vụ này sẽ được bán/cho thuê hay cung cấp cho người khác
Những đáp ứng của người mua
Những yếu tố
kích thích
“Hộp đen” ý thức người mua
Hành vi sau khi mua
Quyết định mua
Đánh giá lựa chọn
Tìm kiếm thông tin Nhận biết
nhu cầu
Trang 7• Phân loại:
-Thị trường các tổ chức sản xuất:
117) Mua sp/dv để sản xuất ra những sp/dv khác để bán/cho thuê hay cung cấp cho người khác Số lượng, chủng loại rất lớn
118) Khách hàng ít
119) Tập trung về mặt địa lý
120) Nhu cầu xuất phát từ nhu cầu của người tiêu dùng
121) Mua chuyên nghiệp
-Thị trường các tổ chức thương mại:
122) Mua hàng để bán lại hoặc cho thuê để kiếm lời Vai trò là tạo sự hữu dụng cho khách hàng về tgian, địa điểm và sở hữu
123) Khối lượng lớn
124) Phân tán về mặt địa lý hơn thị trường sản xuất, nhưng
125) tập trung hơn thị trường người tiêu dùng 126) Nhu cầu phát sinh do nhu cầu người tiêu dùng
• Các tổ chức nhà nước: mua hay thuê sp/dv để phục vụ công việc của các cấp hành chính, giáo dục, quốc phòng, y tế, an ninh xã hội,…
127) Mua với số lượng lớn
128) Bán cho thị trường này rất khó vì có nhiều người
129) tham gia quyết định mua, quy định và thủ tục rườm rà
130) ⇒Tính trung thành giảm dần từ thị trường sản xuất thương mại Nhà nước
• Mô hình hành vi của khác hàng tổ chức: (coi thêm tập)
• Quá trình quyết định mua:
131) Nhận thức vấn đề
132) 133) Phát họa tổng quát nhu cầu
134) 135) Xác định chi tiết kỹ thuật của sản phẩm
136) 137) Tìm kiếm nhà cung cấp
138) 139) Yêu cầu chào hàng
140) 141) Lựa chọn nhà cung cấp
Trang 8142) 143) Tiến hành đặt hàng
144) 145) Đánh giá kết quả 146)
147) 148)
149) 150) 151) 152)
153)
154)
155) 156) Segmentation – phân khúc thị trường 157) Targeting – chọn thị trường mục tiêu 158) Positioning – định vị
1) Phân khúc thị trường:
159) Là quá trình phân chia thị trường thành những bộ phận thị trường (khúc thị trường) dựa trên cơ sở những điểm khác biệt về nhu cầu sản phẩm, đặc tính, hành vi tiêu dùng của khách hàng
160) Khúc thị trường: là tập hợp những khách hàng có những đặc điểm tương đồng nhau về việc đáp ứng những nhu cầu tác động marketing
•Doanh nghiệp kg thể hiểu hết được nhu cầu của khách hàng
•Doanh nghiệp chỉ có 1 thế mạnh nào đó
•Có nhiều đối thủ cạnh tranh
•Chọn thị trường mục tiêu hiệu quả hơn
•Hiểu rõ khách hàng mục tiêu phục vụ tốt
•Tăng hiệu quả hoạt động Mar
•Khai thác tốt tiềm năng thị trường
•Phải đo lường được (quy mô, mã lực)
•Phải tiếp cận được
•Phải quan trọng (đủ lớn, khả nănglợi nhuận)
•Phải có tính ổn định và khả thi
S – T – P
Trang 9•Chọn thị trường phân khúc sao cho: tạo sự khác biệt trong nhu cầu sp,
khánh hàng đòi những nỗ lực Mar, khác biệt từ doanh nghiệp
•Các tiêu thức phân khúc thị trường B2C:
161) Địa lý 162) Nhân khẩu
học
163) Tâm lý
xã hội
164) Hành vi
- Quốc gia
- Vùng
- Khí hậu
165) (vd: bán
áo ấm, áo len)
- Tuổi
- Giới tính
- Kích cỡ gia đình (vd: nhà, xe hơi)
- Chu kì gia đình (vd:
dịch vụ du lịch)
- Thu nhập
- Nghề nghiệp
- Trình độ giáo dục
- Tôn giáo
- Chủng tộc
- Thế hệ
- Quốc tịch
- Thái độ sống
- Cá tính
- Lối sống
- Tình huống mua
- Lợi ích tìm kiếm
- Loại khách hàng (mua lần?)
- Mức độ sử dụng
166)
167)
168) Các tiêu thức phân khúc thị trường B2B:
ịa lý
170) Đặc điểm của công ty
171) Đặc điểm mua hàng của công ty
172) Đặc tính của người cung cấp/mối quan hệ với khách hàng khác
- Quốc
gia
- Vùng
- Khí
hậu
- Hình thức sở hữu
- Quy mô
- Đặc điểm hoạt động (gia công,
tự sản xuất,kinh doanh)
- Những chính sách mua hàng
- Thủ tục mua
- Quy mô lô hàng
- Tần suất mua
- Nguồn cung ứng đa dạng
- Mối quan hệ song song
- Mối quan hệ doanh nghiệp với công ty mua hàng
173)
2) Lựa chọn thị trường mục tiêu:
•Thị trường mục tiêu là doanh nghiệp chọn lựa trên cơ sở phân tích nhu
cầu thị trường, khả năng cạnh tranh và tận dụng nguồn lực của doanh
nghiệp có thể xây dựng hình ảnh riêng thông qua hoạt động thương mại
•Chọn thị trường mục tiêu là đánh giá và chọn lựa một hay nhiều khúc thị trường mà công ty có lợi thế cạnh tranh nhiều
•Mức độ hấp dẫn của khúc thị trường
•Mục đích và nguồn lực của công ty
c) Chiến lược thị trường của doanh nghiệp:
•Mar không phân biệt:
174)
Thị trường Chiến lược Mar
Trang 10175) 176)
- Bỏ qua khác biệt về nhu cầu (kg phân khúc) bao phủ thị trường bằng một
nỗ lực Mar giống nhau cho mọi giới khách hàng (vd: gạo, đường,…)
- Ưu điểm: giảm chi phí
- Nhược điểm:
⋅ Khó tạo sp nào thỏa mãn mọi khách hàng
⋅ Tăng cạnh tranh trong khúc thị trường lớn
⋅ Bỏ qua nhu cầu trong khúc thị trường nhỏ
•Mar có phân biệt:
177)
178)
179)
180)
181)
- Áp dụng từng chiến lược Mar cho từng khúc thị trường
- Ưu điểm: đáp ứng tốt và đa dạng hóa khả năng thỏa mãn nhu cầu khách hàng, tăng doanh số, mở rộng thị trường
- Nhược điểm: tăng chi phí
•Mar tập trung:
182)
183)
184)
- Tập trung nỗ lực vào 1/vài khúc thị trường
- Ưu điểm: hiểu rõ và tập trung và nhu cầu của khách hàngtạo sự khác biệt
- Nhược điểm:
⋅ Hạn chế khả năng phát triển do doanh nghiệp phụ thuộc quá lớn vào khúc thị trường này
⋅ Có thể bỏ qua những cơ hội ở khúc thị trường khác
•Khả năng nguồn lực, mục tiêu kinh doanh (quy mô lớn-kg/có phân biệt, quy mô nhỏ-tập trung)
•Mức độ đồng nhất sp (đồng nhất-kg phân biệt, kg đồng nhất-có phân biệt/tập trung)
•Mức độ đồng nhất thị trường (đồng phân biệt/tập trung, đồng nhất-kg)
3) Định vị vị trí của sản phẩm:
Khúc thị trường 2 Chiến lược Mar 2
Khúc thị trường 3 Chiến lược Mar 3
Khúc thị trường 1 Khúc thị trường 2 Chiến lược Mar
Khúc thị trường 3
Trang 11a) Khái niệm: là xác định vị trí của sp/dv (ấn tượng, cảm giác, khái niệm của khách hàng về 1 thương hiệu so với những thương hiệu khác) trong nhận thức của khách hàng
b) Quá trình định vị:
(1) Phân tích tình hình
(2) Lập bản đồ định vị
(3) Lựa chọn chiến lược định vị
(4) Nỗ lực Mar để thực hiện chiến lược
1. Phân tích tình hình: khách hàng, đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp
2. Lập bản đồ định vị: theo tiêu chí người mua cho là quan trọng khi mua, xác định lợi thế để chọn chiến lược
3. Lựa chọn chiến lược định vị:
- Dựa trên thuộc tính (trắng, sáng, sạch, bền,…)
- Dựa vào lợi ích sp (tốt cho skhỏe, tiết kiệm,…)
- So sánh (Sunsilk-óng mượt như tơ,…)
- Dựa trên cảm xúc (Bitis-nâng niu bàn chân Việt, )
- Dựa trên việc sử dụng (nước giải khát Kahlua chỉ ra 228 cách thức
sử dụng sp,…)
4. Nỗ lực Mar để thực hiện chiến lược định vị: 4Ps
185)
• Định vị so với khả năng/lợi thế cạnh tranh có thể tận dụngquá cao: khách hàng kg tin cậy, quá thấp: lãng phí
• Tránh định vị quá nhiều yếu tốkhách hàng kg thấy yếu tố nổi bật
• Tránh định vị kg phù hợp lợi ích mà khách hàng cầnthờ ơ
• Tránh định vị lẫn lộngây nhầm lẫn với sp/dv khác
186) 187) Sản phẩm:
Lắp đặt Sửa chữa Bảo hành
Trang 12Thuộc tính gia tăng
Thực tế
Lợi ích
cốt lõi
188)
189) Chu kì sống của sản phẩm:
190) Khái niệm:
191)
192)
193)
194)
195)
196)
197)
198)
199)
200)
201)
202)
203)
204) Giai
đoạn
205) Giới thiệu
206) Phát triển
207) Bão hòa 208) Suy
thoái
209) Doanh
thu
210) Tăng chậm
211) Tăng nhanh
212) Bão hòa 213) Suy
giảm
nhuận
215) Âm 216) Tăng 217) Bão hòa 218) Giảm
phí/KH
220) Cao 221) Trung
bình
222) Thấp 223) Thấp
Lợi ích căn bản
Nhãn hiệu Chất lượng Bao bì
Trang 13224) Người
tiêu dùng
225) Khai phá
226) Tiên phong
227) Đến muộn
228) Lạc hậu
229) Có đối
thủ
230) Rất ít 231) Tăng
liên tục
232) Nhiều 233) Giảm
bớt
tiêu Mar
235) Xâm nhập thị trường
236) Doanh
số và lợi nhuận tăng
237) Duy trì trung thành
238) Thu hoạch duy trì,hủy bỏ 239) Chu kì sống của sản phẩm là thuật ngữ mô tả trạng thái vận động của doanh
số tiêu thụ 1 sản phẩm nào đó từ khi nó xuất hiện cho đến khi nó rút lui khỏi thị trường
240)
241)
242)
243)
244)
245)
246)
247)
248)
249) Các dạng chủ yếu của chu kỳ sống:
250) “Phát triển-giảm đột ngột-bão hòa”
do họ
muộn mua
254)
255)
256)
257)
260)
261)
262)
263)
Trang 14265)
266)
mới
270)
271)