1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Phân tích sự phù hợp của chiến lược phát triển kinh tế với lợi thế cạnh tranh của nền kinh tế

49 301 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 125,82 KB

Nội dung

-x-TÓM TẮTTiền Giang là tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long, có nhiều điều kiện thuận lợi đểphát triển kinh tếnhư: lợi thếvềđiều kiện tựnhiên, lợi thếvềvịtrí địa lý, hạtầng giao thông và

Trang 1

BỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾTP HỒCHÍ MINH

CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾFULBRIGHTNGUYỄN QUỐC THỊNHPHÂN TÍCH SỰPHÙ HỢP CỦA CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾVỚI LỢI THẾCẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ:

TRƯỜNG HỢP TỈNH TIỀN GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG

TP HỒCHÍ MINH-NĂM 2016

Trang 2

BỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾTP HỒCHÍ MINH

CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH

TẾFULBRIGHTNGUYỄN QUỐC THỊNHPHÂN TÍCH SỰPHÙ HỢP CỦA CHIẾN LƯỢCPHÁT TRIỂN KINH TẾVỚI LỢI THẾCẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ:

Trang 3

-i-LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đềtài luận văn này dựa trên kết quảnghiên cứu của tôi, hoàn toàn

do tựtôi viết Các sốliệu, thông tin trích dẫn trong luận văn đều được dẫn nguồn và

có độđáng tin cậy cao nhất trong khảnăng thu thập của tôi.Luận văn là kết

quảnghiên cứu của cá nhân tôi, không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinh tếTP.HồChí Minh hoặc Chương trình Giảng dạy Kinh

tếFulbright.TP HồChí Minh, tháng 7 năm 2016

Tác giảNguyễn Quốc Thịnh

Trang 4

-ii-LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô cùng nhân viên

Chương trình Giảng dạy Kinh tếFulbright, Trường Đại học Kinh tếTP.HồChí Minh đã tận tình giảng dạy nhiều kiến thức quý báu, hỗtrợtôi trong quá trình học tập tại Chương trình.Tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩVũ Thành TựAnhvà Tiến sĩ Đinh Công Khảiđã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành đềtài luận văn này.Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ, công chức, đồng nghiệp Viện Cây ăn quảmiền Nam, Hội đồng nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân tỉnh, Cục Thống kê, SởNôngnghiệp và Phát triển nông thôn, SởKếhoạch và Đầu tư, SởTài chính, SởCông thương, Ban Quản lý các khu công nghiệptỉnh, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư –Thương mại –Du lịchtỉnh Tiền Giang đã hỗtrợ, giúp đỡtôi trong việc chia sẻthông tin đểtôi hoàn thành đềtài nghiên cứu.Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, đồng nghiệp, bạn bè đã giúp đỡ, khuyến khích tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu

Nguyễn Quốc Thịnh

Trang 5

-iii-MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOANi

LỜI CẢM ƠNii MỤC LỤCiii

1.4 Phương pháp, đối tượng, phạm vi nghiên cứu3

1.5 Cơ sởlý thuyết phân tích3

1.5.1 Lý thuyết năng lực cạnh tranh3

1.5.2 Lý thuyết chiến lược phát triển kinh tế5

1.6 Kết cấu của đềtài6

CHƯƠNG 2 KẾT QUẢPHÂN TÍCH7

2.1 Tổng quan năng lực cạnh tranh của Tiền Giang7

2.2 Các ngành kinh tếchủlực của Tiền Giang8

2.3 Tổng quan về2 ngành kinh tếchủlực của Tiền Giang10

2.3.1 Tổng quan ngành sản xuất trái cây Tiền Giang102.3.2 Tổng quan vềngành công nghiệp chếbiến Tiền Giang13

-iv-2.3.3 Phân tích lợi thếcạnh tranh của Tiền Giang trong sản xuất cây ăn trái182.4 Chiến lược phát triển kinh tếcủa Tiền Giang31

2.4.1 Tổng quan chiến lược kinh tếTiền Giang qua các thời kỳ3

Trang 6

12.4.2 Kết quảthực hiện chiến lược kinh tếTiền Giang33

2.4.3 Nhận định sựphù hợp giữa chiến lược phát triển kinh tếso với lợi thếcạnh tranh của nền kinh tếTiền Giang38

CHƯƠNG 3 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊCHÍNH SÁCH42

3.1 Kết luận423.2 Khuyến nghịchính sách43

3.3 Hạn chếcủa đềtài46

TÀI LIỆU THAM KHẢO47

PHỤLỤC50

Trang 7

Hình 1.4 Mô hình kim cương của Micheal Porter4

Hình 2.1 Đánh giá NLCT của Tiền Giang8

Hình 2.2 Cơ cấu các ngành trong GDP Tiền Giang, giai đoạn 2005 –2014.9

Hình 2.3 Tỷtrọng đóng góp các ngành trong tăng trưởng GDP giai đoạn 2005 –20149

Hình 2.4 Cơ cấu diện tích cây ăn trái cảnước tính đến năm 201311

Hình 2.5 Biến đổi diện tích cây ăn trái Tiền Giang giai đoạn 2000 -201311

Hình 2.6 Năng suất các loại cây ăn trái của Tiền Giang so sánh với các tỉnh

Hình 2.9 Vốn đầu tư của các loại hình kinh tếgiai đoạn 2005 –201415

Hình 2.10 Tốc độphát triển GTSX các ngành trong công nghiệp chếbiến15

Hình 2.11 Cơ cấu GTSX ngành chếbiến chia theo loại hình kinh tế16

Hình 2.12 Tỷtrọng đóng góp của cácloại hình kinh tếvào tăng trưởng ngành công nghiệp chếbiến giai đoạn 2005 –201416

Hình 2.13 So sánh ngành chếbiến và ngành cây ăn trái giai đoạn 2005 –201417Hình 2.14 Dân sốvà lao động các tỉnh ĐBSCL năm 201319

-vii-Hình 2.15 Tỷlệlao động qua đào tạo các tỉnh và khu vực năm 201420Hình 2.16 Sơ đồchuỗi giá trịtrái cây Tiền Giang21

Trang 8

Hình 2.17 Sơ đồcụm ngành cây ăn trái Tiền Giang30

Hình 2.18 Đánh giá NLCT của cụm ngành sản xuất trái cây Tiền Giang bằng mô hình kim cương của Porter (2008)31Hình 2.19 Chỉsốphát triển các khu vực kinh tếgiai đoạn 2005 –201434Hình 2.20 Cơ cấu các khu vực kinh tếgiai đoạn 2005 -201434

Hình 2.21 Tỷtrọng đóng góp tăng trưởng GDP của các KV giai đoạn 2005

Hình 2.25 Cơ cấu vốn đầu tư toàn xã hội giai đoạn 2005 -201440

Hình 2.26 Đánh giá hiệu quảchiến lược kinh tếTiền Giang theo lý thuyết cạnh tranh của Michael Porter41

Trang 9

-viii-DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1 Mùa vụthu hoạch trái cây của Tiền Giang so với các tỉnh12

Bảng 2.2 Hiệu quảkinh tếmột sốloại cây ăn trái Tiền Giang13

Bảng 2.3 Thịtrường xuất khẩu một sốtrái cây Tiền Giang23

Bảng 2.4 Kim ngạch xuất khẩu trái cây Tiền Giang giai đoạn 2006 –201323Bảng 2.5 Các hợp tác xã sản xuất cây ăn trái có hiệu quảcủa Tiền Giang26

Bảng 2.6 Các chỉtiêu kinh tếcủa Tiền Giang đặt ra trong các giai đoạn36

Bảng 2.7 Diện tích cho thuê và lao động tại các KCN Tiền Giang đến năm201536Bảng 2.8 Tỷtrọng chi đầu tư phát triển của Tiền Giang giai đoạn 2005 -201439

Trang 10

-x-TÓM TẮT

Tiền Giang là tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long, có nhiều điều kiện thuận lợi đểphát triển kinh tếnhư: lợi thếvềđiều kiện tựnhiên, lợi thếvềvịtrí địa lý, hạtầng giao thông và nguồn lao độngdồi dào.Nhờvào các điều kiện này, Tiền Giang

đã phát triển mạnh nhiều ngành kinh tế, trong đó có 2 ngành quan trọng nhất là ngành sản xuất cây ăn trái và ngành công nghiệp chếbiến.Nghiên cứu đã tìm ra rằng, chiến lược pháttriểnkinh tếcủa Tiền Giang là phù hợp với lợi thế, hoàn cảnh của nền kinh tếđịa phương Tuy nhiên, do cách thứctổchức thực hiện chưa phù hợpdẫn đến kết quảthực hiện chiến lược chưa đạt như kỳvọng,thểhiện qua tốc độphát triển kinh tếcòn thấp, chuyển dịch cơ cấu kinh tếcòn chậm Đặc biệtlà,việc phát triển công nghiệp là khá dàn trải, chưa chú trọng nâng cao chất lượng các ngành nghềthu hút đầu tư nên việc tăng trưởng kinh tếchủyếu dựa vào các nhóm ngành sửdụng lợi thếvềlao động giá rẻhơn là các ngành tạo sản phẩm có giá trịgia tăng cao Công nghiệp chếbiến đã không gắn kết được với sởtrường của đa sốngười dân, đó là sản xuất cây ăn trái Ngành cây ăntrái có lợi thếso sánh gần như tuyệt đối với các khu vực khác và cảnước, dựa vào các thếmạnh vềquy mô diện tích, sản lượng, năng suất thu hoạch lớn Nhưng do ngành này chưa được sựquan tâm đúng mức, chưa được sựhỗtrợcủa công nghiệp

chếbiến nên chuỗi giá trịsản phẩm còn thấp, phát triển chưa tương xứng với tiềm năng vànăng lực cạnh tranh của cụm ngành còn kém.Đểđảm bảo nền kinh tếđạt hiệu quảcao và phát triển bền vững, việc thực hiện chiến lược kinh tếtrong thời gian tới phải có những điều chỉnh tập trung vào các giải pháp trọng tâm:

i)Hỗtrợ, đầu tư trực tiếp cho cụm ngành cây ăn trái đểnâng cao sức cạnh tranh của cụm ngành này; ii) phát triển công nghiệp chếbiến chuyên vềsản phẩm trái cây đểtạo ra những sản phẩm có giá trịgia tăng cao; iii) Đào tạo nguồn nhân lực

có trình độcao phục vụtrong hoạt động sản xuất và chếbiến, tiếp thịxuất khẩu sản phẩm trái cây; iv)Trong thực thi chiến lược kinh tếphải có cơ chếđánh giá thường xuyên nhằm điều chỉnh các giải pháp kịp thời

Trang 11

CHƯƠNG 1 DẪN NHẬP

1.1Bối cảnh chính sách

Tiền Giang làtỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), có nhiều lợi

thếđểphát triển kinh tế Trước hết phải kể đến lợi thếvềđiều kiện tựnhiên với tài nguyên nước mặt dồi dào và đất đai phù sa màu mỡ, tiểu vùng khí hậu ổn định Hạ tầng giao thông của tỉnh thuộc nhóm tốt nhất trong khu vực nhờvào các tuyến đường trọng yếu của quốc gia đi qua địa bàn như:quốc lộ(QL) 1, cao tốc thành phốHồChí Minh (TP.HCM) –Cần Thơ, QL 50, QL60 Đồng thời, Tiền Giang

cũnglà miền chuyển tiếp của hai vùng kinh tếquan trọng là Vùng Kinh tếtrọng điểm phía Nam, Vùng Kinh tếĐBSCL,tiếp giáp với vùng kinh tếsôi động của cảnước là TP.HCM.Mặc dù, Tiền Giang có nhiều điều kiện thuận lợi hơn so với các tỉnh còn lại trong khu vực ĐBSCL nhưng tốc độtăng trưởng kinh tếlại ởmức trung bình của khu vực (Hình 1.1, Hình 1.2).Cũng như nhiều địa phương khác, Tiền Giang đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tếcao và bền vững, chuyển dịch cơ cấu nền kinh tếtheo hướng tăng tỷtrọng công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷtrọng khu vực nông nghiệp Tuy nhiên, tốc độvà chất lượng phát triển kinh tếcủa tỉnh thời gian qua không đạt như mong đợi Theo sốliệu thống kê, giai đoạn 2005–2010,Tiền Giang có tốc độtăng trưởng kinh tếgần 12%/nămnhưng đếngiai đoạn 2011 –

2014 chỉsốnày chỉcòn 9,1%/năm Xét cảgiai đoạn 2005 –2014 chỉsốphát triển kinh tếcủa Tiền Giang đang giảm dần (Phụlục 1.1) Tuy tỉnh cósốlượng khu công

nghiệp (KCN) nhiều cũng như sốlượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và chỉsốphát triển công nghiệp cao thứ3 khu vực,nhưng tốc độchuyển dịch cơ cấu nền kinh tếrất chậm, thấp hơn bình quân của khu vực Tính đến cuối năm 2014, GDP của Tiền Giang còn phụthuộc vào kinh tếnông nghiệp với tỷlệ39,6%, rất cao so với bình quân của khu vực ĐBSCL (36,6%).Bên cạnh đó, nền kinh tếcủa Tiền Giang chứa đựng nhiều yếu tốthiếu bền vững thểhiện qua các sốliệu vềtài chính công như: thu ngân sách/GDP thấp, thâm hụt ngân sách ngày càng cao so với mặt bằng chung của khu vực “Hạtầng mềm” của nền kinh tếphản ánh qua chỉsốnăng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của Tiền Giang cũng ngày càng bất ổn khi chỉsốnày những năm vừa qua luôn tuột dốc và tiến dần xuống đáy khu vực Năm 2014,

Trang 12

-2 -Tiền Giang đứng 52/63 tỉnh, thành phốcảnước và xếp thứ12/13 tỉnh, thành phốkhu vực ĐBSCL vềchỉsốPCI (Phụlục 1.2, Phụlục 1.3, Phụlục 1.4) H n

1.1Bìnhquân tốc độ tăng trưởng GDP của Tiền Giang và ĐBSCL giai đoạn 2004 -2015Nguồn: NGTK các tỉnh ĐBSCL(2010, 2014).H n 1.2Tốcđộ tăng trưởng GDP/người Tiền Giang và ĐBSCL giai đoạn 2005 -2014Nguồn: NGTK các tỉnh ĐBSCL(2010, 2014)Thực tiễn cho thấy tốc độphát triển của Tiền Giang chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thếcủa nền kinh tế Làm thế nào để phát huy lợi thế cạnh tranh, nâng cao năng suất của nền kinh tế địa phương là những trọng tâm chiến lược mà chính quyền Tiền Giang đặt ra trong các giai đoạn qua 1.2 Mục tiêu nghiên cứuĐềtài phân tích chiến lược phát triển kinh tếvà phân tích năng lực cạnh tranh (NLCT) cụm ngành nhằm đánh giá sựphù hợp của chiến lược kinh tếvới sức cạnh tranh, hoàn

12.411.811.511.211.110.810.510.39.88.38.28.10.05.010.015.0ĐỒNG THÁPBẠC LIÊUHẬU GIANGKIÊNGIANGLONGANTIỀN

GIANGBìnhquânĐBSCLTRÀVINHVĨNHLONGANGIANGCÀMAUBẾN

TRETăngtrưởng GDP

(%)0%5%10%15%20%25%30%35%40%200620072008200920102011201220132014Tiền GiangBình quânĐBSCLTăngtrưởng GDP/người

-3 -cảnh nền kinh tếcủa Tiền Giang Từđó, đềtài khuyến nghịgiải pháp tháo gỡkhó khăn chung cho nền kinh tế, đảm bảo phát triển bền vững hơn.1.3 Câu hỏi chính sáchĐềtài nghiên cứu tập trung trảlời 3 câu hỏi sau:1) Thực trạng NLCT của Tiền Giang như thếnào, cụm ngành nào có sức cạnh tranh?2) Chiến lược phát triển kinh tếcủa Tiền Giang như thếnào, có phù hợp với lợi thếcạnh tranh của nền kinh tếTiền Giang không?3) Đểphát huy lợi thếcạnh tranh của nền kinh tế, đảm bảo sựphát triển bền vững, Tiền Giang cần thay đổi chiến lược kinh tếnhư thếnào?1.4 P ương

p áp, đối tượng, phạm vi nghiên cứuĐềtài sửdụng phương pháp thống kê mô tả Dựa trên các sốliệu thống kê, tác giảsửdụng các bảng biểu, đồthịđểphân tích, so sánh lợi thếcạnh tranh của các ngành kinh tếcủa Tiền Giang so với các tỉnh trong khu vực ĐBSCL, phân tích chiến lược phát triển kinh tếcủa Tiền Giang trong giai đoạn 2005 –2014 như thếnào Kết hợp với phương pháp chuyên gia, tác

giảsẽphỏng vấn chuyên sâu các chuyên gia và các đối tượng liên quan trong lĩnh vực nghiên cứu Trên cơ sởđó,nghiên cứu đưa ranhận định vềsựphù hợp của chiến lược phát triển kinh tếso với lợi thếcạnh tranh của tỉnh Do hạn chếvềsốliệu năm

2015, đềtài chỉnghiên cứu trong phạm vi giai đoạn 2005 –2014 Nguồn thông tin dựkiến: thu thập thông tin từcác báo cáo của các sở, ngành, Ủy ban nhân

(UBND) tỉnh, Hội đồng nhân dân (HĐND) tỉnh Tiền Giang,Viện Cây ăn

quảmiền Nam, niên giám thống kê (NGTK) các tỉnh,các website:Tổng cục Thống

Trang 13

kê, BộTài chính, BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn, từbáo chí, chuyên gia, v.v 1.5 Cơ sởlý thuyết phân tích Đềtài sửdụng 2 cơ sởlý thuyết:1.5.1 Lý thuyết năng lực cạnh tranh Theo Porter (2008), NLCT được hiểu là năng suất NLCT của một quốc gia/vùng được đo lường bằng năng suất sửdụng các nguồn lực như: lao động, vốn, đất đai và các tài nguyên thiên nhiên Năng suất cao sẽquyết định mức sống bền vững cho

-4 -quốc gia/vùng Năng suất trong khuôn khổnày bao gồm năng suất của các thành phần kinh tếtrên các lĩnh vực kinh tế, các doanh nghiệp nội địa và các doanh nghiệp nước ngoài nằm trên lãnh thổquốc gia/vùng đó H n 1.3Nănglực cạn tran cấp tỉn Nguồn: Porter (2008), trích từVũ Thành TựAnh (2011).H n 1.4Mô hìnhkim cương của Mic eal PorterNguồn: Porter (2008), trích từVũ Thành TựAnh (2011).-5 -Theo khung phân tích này có 3 nhóm nhân tốảnh hưởng đến NLCT của một tỉnh: các yếu tốsẵn có của địa phương; NLCT ởcấp độđịa phương; NLCT ởcấp độdoanh nghiệp (Hình 1.3).Việc đánh giá chất lượng của môi trường kinh doanh giúp các doanh nghiệp hoạt động hiệu quảvà đạt năng suất cao được Porter (2008) khái quát bằng mô hình kim cương với 4 đỉnh là 4 nhóm yếu tố: các điều kiện vềnhân tốđầu vào; điều kiện cầu; các ngành công nghiệp phụtrợvà liên quan; bối cảnh cho chiến lược và cạnh tranh (Hình 1.4).1.5.2 Lý thuyết chiến lược phát triển kinh tếTheo Porter (1998), Chiến lược kinh tếcủa một một địa phương là làm sao tạo dựng được giá trịđặc thù của nền kinh tếđịa phương Chiến lược kinh tếphải dựa trên các thếmạnh độc đáo mà địa phương thực sựsởhữu đểgiúp các doanh nghiệp tạo lập nên vịthếcạnh tranh độc đáo cho địa phương đó Trong giới hạn nguồn lực hữu hạn, cần xác định ngành (hiện tại hoặc mới nổi) có sức cạnh tranh thực sựđểưu tiên đầu tư, lấy đó làm cụm ngành trung tâm của nền kinh

tếđểtạo rasựtác động lan tỏa, kích thích các cụm ngành khác phát triển.Chiến lược kinh tếcho địa phương phải linh hoạt cho từng thời kỳ, đảm bảo sựphù hợp với hoàn cảnh, thực trạng nền kinh tếtrong mỗi giai đoạn phát triển Đối vớicác nền kinh tếđang phát triển, các yếu tốđầu vào với chi phí thấp sẽlà lợi thếcạnh tranh cơ bản, chiến lược kinh tếtrong giai đoạn này cần tập trung vào việc ổn định

vĩ mô, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển hạtầng cơ bản, giảm chi phí hành chính cho doanh nghiệp Ởgiai đoạn tiếp theo, nền kinh tếchuyển sang dựa vào việc đầu tư đểtăng năng suất Giai đoạn này năng suất là sức cạnh tranh chủyếu, do đó chính sách cần tập trung vào việc tiếp thị, mởrộng thịtrường, kích thích cạnh tranh nội địa tạo động lực gia tăng năng suất, đẩy mạnh đầu tư vào các cụm ngành Ởgiai đoạn nền kinh tếphát triển mạnh, lợi thếcạnh tranh là việc tạo ra được các giá trịđộc đáo dựa trên khoa học công nghệ, kỹnăng sản xuất

Trang 14

trình độcao Ởgiai đoạn này, chính sách cần đầu tư nâng cấp các cụm ngành tạo động lực cho việc đổi mới sáng tạo trong sản xuất.Chiến lược kinh tếphải đảm bảo các nguyên tắc cơ bản: phát triển bền vững; phù hợp với khảnăng cung ứng ngân sách; hiểu biết thịtrường và đưa ra các kếhoạch, dựán công đáng tin cậy; thu hút được sựtham gia các thành phần liên quan, và vì người

-6 -nghèo; giải pháp chiến lược khảthi, phù hợp với hoàn cảnh, nhằm quản lý đất đai hiệu quả; hoạch định chiến lược phải tạo điều kiện có thểbổsung các ý tưởng, cách tiếp cận mới; có hệthống giám sát và đánh giá kết quả.Việc đánh giá hiệu quảcủa chiến lược kinh tếđược thông qua các phép thử: Chiến lược có được xây dựng trên các điểm mạnh của địa phương? Chiến lược nhằm tạo ra vịthếđộc đáo của địa phương có phù hợp với bối cảnh nền kinh tế? Chiến lược có phù hợp với xu thếphát triển? Có mang tính khảthi? Sựđồng thuận chính trị? Ưu tiên chính sách có phù hợp với chiến lược? Chiến lược có triển khai đến các đối tượng liên quan? Có cơ chếphối hợp tổng thểcho chiến lược? Năng lực, chất

lượng cơ quan nhà nước và thểchếcó đủthực thi chiến lược hiệu quả? Có cơ chếđo lường và đánh giá, điều chỉnh chiến lược?1.6 Kết cấu của đềtàiChương 1: là phần dẫn nhập, trình bày các vấn đềchung.Chương 2: trình bày kết quảphân tích, với 4 phần sau:i) Khái quát NLCT của nền kinh tếTiền Giang, phân tích tìm ra ngành có lợi thếcạnh tranh của Tiền Giang.ii) Phân tích chiến lược phát triển kinh tếcủa tỉnh Tiền Giang các giai đoạn.iii) Nhận định sựphù hợp của chiến lược kinh tếso với lợi thếcạnh tranh, hoàn cảnh của nền kinh tếTiền Giang.Chương 3: trình bày kết luậncủa nghiên cứu, khuyến nghịchiến lược phát triển kinh tếphù hợp đối với Tiền Giang; hạn chếcủa nghiên cứu

CHƯƠNG 2 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH2.1 Tổng quan năng lực cạnh tranhcủa Tiền GiangTiền Giang có 11 đơn vịhành chính, bao gồm: 1 thành phố, 2 thịxã và

Trang 15

8 huyện Trong đó, thành phốMỹTho trước đây là tỉnh MỹTho có lịch sửhình thành lâu đời, cùng với Biên Hòa, Sài Gòn -Gia Định là các đô thịđầu tiên của miền Nam Phía đông Tiền Giang giáp biển Đông với đường bờbiển dài 32 km, chạy qua 3 cửa sông lớn là cửa Soài Rạp, cửa Tiểu, cửa Đại; phía tây giáp tỉnh Đồng Tháp; phía nam giáp tỉnh Bến Tre và Vĩnh Long; phía bắc giáp tỉnh Long An

và TP.HCM Tiền Giang có diện tích tựnhiên 2.367 km2, dân sốtrên 1,7 triệu

người, là tỉnh có sốdân và mật độdân cư cao thứ3 khu vực ĐBSCL.Tính đến năm 2014,lực lượng lao động gần 1,1 triệu người,chiếm 62% dân sốtoàn tỉnh Về tài nguyên thiên nhiên, Tiền Giang có nguồn nước ngọt dồi dào được cung cấp từ Sông Tiền và Sông Vàm Cỏ Tây, có diện tích đất phù sa mới màu mỡ (58.000 ha) chạy dọc bờ bắc sông Tiền từ đông sang tây trên 120 km Với 2 nguồn tài nguyên thiên phú này kết hợp với tiểu vùng khí hậu nhiệt đới ổn định, tỉnh có vùng sinh thái đa dạng với hệ thực vật, động vật phong phú Trong đó, có gần70.000 ha vườn cây ăn trái với nhiều vùng chuyên canh trái cây đặc sản và trên 200 ha đất lúa cả năm.Vềgiao thông, Tiền Giang có hệthống giao thông đường bộkhá phát triển Ngoài hệthống các tỉnh lộ, huyện lộrộng khắp, trên địa bàn còn có 4 tuyến quốc lộ(QL 1, QL 50, QL 60 và đường cao tốc TP.HCM –Cần Thơ) khá hoàn chỉnh kết nối đến các tỉnh đảm bảo quá trình luân chuyển hàng hóa thông suốt Bên cạnh đó, Tiền Giang còn có kênh ChợGạo là một trong hai tuyến giao thông thủy huyết mạch nối các tỉnh ĐBSCL với thành phốHồChí Minh Là một tỉnh có lịch sửphát triển lâu đời, nền kinh tếTiền Giang có sựphát triển đi trước các tỉnh trong khu vực Đến cuối thập niên 1990, khi chưa có 2 cầu dây văng MỹThuận và Rạch Miễu, trục quốc lộ1 là tuyến độc đạo nối khu vực ĐBSCL đến TP.HCM Khi đó Tiền Giang ví như là “cửa ngõ”, là tỉnh “mặt tiền” của khu vực ĐBSCL Nhờvào các lợi thếnày, Tiền Giang đã phát triển mạnh các ngành chếbiến lúa gạo, dịch vụvận tải hàng hóa và hệthống chợđầu mối nông sản lớn bên cạnh thếmạnh vềsản xuất vềcây lúa và cây ăn trái Khi quá trình công nghiệp hóa đất nước diễn ra, Tiền Giang cũng có chính sách đẩy mạnh

-8 -công nghiệp hóa và chuyển dịchcơ cấu kinh tếtheo hướng phi nông nghiệp Từđó, nhiều ngành công nghiệp,dịch vụra đời và phát triển Tuy nhiên cho đến nay, nền kinh tếTiền Giang vẫn còn phụthuộc nhiều vào nông nghiệp, trình độsản xuất của nhiều ngành kinh tếchỉởtầm trung bìnhvà dựa trên các lợi thếvềyếu tốsẵn có Huỳnh ThịKim Dung (2013) đã đánh giá tỉnh Tiền Giang có lợi thế lớn về tài nguyên thiên nhiên và vị trí địa lý, trình độ phát triển của cụm ngành chỉ ở mức vừa phải và môi trường kinh doanh còn nhiều bất lợi (Hình 2.1).H n 2.1Đán giá NLCT của Tiền GiangNĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP ĐỘ DOANH NGHIỆPMôi trường kinh doanhTrình độphát triển cụm ngànhHoạt động và chiến

Trang 16

lược của doanh nghiệpNĂNG LỰC CẠNH TRANH Ở CẤP ĐỘ ĐỊA

PHƯƠNGHạtầng văn hóa,giáo dục, y tếvà xã hộiHạtầng kỹthuật(điện, nước, giao thông)Chính sách tài khóa, đầu tư, tín dụngCÁC YẾU TỐ SẴN CÓ CỦA ĐỊA PHƯƠNGTài nguyên thiên nhiênVịtrí địa lýQuy mô địa phươngLỢI

THẾLỚNLỢI THẾVỪA PHẢITRUNG BÌNHBẤT LỢI VỪA PHẢIBẤT LỢI LỚNNguồn: TríchtừHuỳnh ThịKim Dung (2013).2.2 Các ngành kinh tếchủlực của Tiền GiangHiện nay, nền kinh tế Tiền Giang phát triển chủ yếucác ngànhnhư: sản xuất lúa gạo, khai thác và chếbiến thủy sản, chăn nuôi, sản xuất trái cây, chếbiến thực phẩm, đồuống,thức ăn gia súc, thức ăn thủy sản (gọi tắt là chếbiến), du lịch, thương mại Xét vềcơ cấu trong GDP, các ngành chiếm tỷtrọng cao bao gồm: ngành chếbiến (17%), ngành sản xuất trái cây (12%), ngành cây lương thực (9%), ngành khai thác và chếbiến thủy sản (9%) (Hình 2.2)

-9 -H n 2.2Cơ cấu các ngàn trong GDP Tiền Giang giai đoạn 2005 –2014.Nguồn: NGTK Tiền Giang (2010,2014)H n 2.3Tỷ trọng đóng góp các ngàn trong tăng trưởng GDP giai đoạn 2005 –2014Nguồn: NGTK Tiền Giang (2010, 2014)Xét vềtốc độphát triển, các ngành có tốc độphát triển nhanh nhất trong giai đoạn 2005 –2014 lần lượt là: ngành may mặc –giầy da (33%/năm), ngành chếbiến

(16%/năm), ngành sản xuất cây ăn trái (13%/năm); các ngành có tốc độtăng

trưởng thấp nhất là:lâm nghiệp cây lương thực, 9%cây ăn trái, 12%cây trồng khác, 4%chăn nuôi, 7%thủy sản, 9%chế biến , 17%may mặc -giày da, 2%xây

dựng, 5%Bán buôn và bán lẻ, sửa chữa ô tô, , 7%Dịch vụ lưu trú và ăn uống,

2%Hoạt động dịch vụ khác , 4%Cây ăn trái, 13%, 14.5%, 4,122Cây trồng khác, 4.6%Chăn nuôi, 5.5%Thủy sản, 7.8%CN chế biến, 16%, 24.8%, 7,161May mặc -Giày da, 33%, 4.4%, 1,349Xây dựng, 1.7%Các ngành công nghiệp còn lại, 6.1%-5.0%0.0%5.0%10.0%15.0%20.0%25.0%30.0%-10%-

5%0%5%10%15%20%25%30%35%40%Giátrị gia tăng 2005 -2014 = 1,000 tỷ VNDTỷtrọng đóng góp vào tăng trưởng GDPTốcđộ tăng trưởng

-10 -(-2%), cây lương thực (1%), xây dựng (4%) Xét vềtỷtrọng đóng góp vào tăng trưởng GDP, các ngành có tỷtrọng đóng góp lớn nhất là:ngành chếbiến (24,8%)

và ngành cây ăn trái (14,5%) (Hình 2.3).Như vậy, trong nền kinh tếTiền Giang, ngành chếbiến và ngành trái cây là 2 ngành kinh tếlớn, có tầm quan trọng nhiều nhấtvì chiếm tỷtrọng cao trong cơ cấu GDP và đóng góp nhiều nhất vào tăng trưởng GDP Phân tích sau sẽđánh giá chất lượng phát triển của các ngành này.2.3 Tổng quan về2 ngành kinh tếchủlực của Tiền Giang2.3.1 Tổng quan

ngành sản xuất trái cây Tiền GiangNgành trái cây chiếm tỷtrọng cao thứhai sau ngành chếbiến, chiếm 12% trong cơ cấu toàn nền kinh tế, có tốc độtăng trưởng

Trang 17

13%/năm giai đoạn 2005 -2014, giai đoạn 2011 –2014 tăng trưởng đến 15%/năm Ngành này đóng góp vào tăng trưởng GDP với tỷtrọng 14.5% giai đoạn 2005 –

2014, riêng giai đoạn 2011 –2014 đóng góp đến 20% (Phụlục 2.1).Cùng với ngành trồng lúa, ngành trái cây Tiền Giang có lịch sửlâu đời dựa trên các điều kiện thuận lợi vềthổnhưỡng, khí hậu, thủy văn Nông dân Tiền Giang có nhiều kinh nghiệm và truyền thống trong canh tác các loại cây ăn trái Lợi thếnày

đã giúp tỉnh có trên 68.000 ha cây ăn trái, sản lượng thu hoạch trên 1,1 triệu

tấn/năm Tính đến năm 2013, Tiền Giang đứng đầu cảnước vềdiện tích sản xuất trái cây (chiếm 8,4%) và sản lượng thu hoạch (chiếm 14,5%) Riêng trong vùng ĐBSCL, Tiền Giang chiếm 23% diện tích và 36% tổng sản lượng toàn vùng (Hình 2.4 và Phụlục 2.2) Tỉnh có trên 20 chủng loại trái cây đặc sản, trong đó9 loại trái cây có diện tích sản xuất lớn trên1.000 ha, bao gồm: xoài, bưởi, sầu riêng, khóm, vú sữa, thanh long, cam, quýt, nhãn Tiềm năng và vai trò của các vùng cây ăn trái Tiền Giang cũng được Chính phủkhẳng định qua quy hoạch vùng cây ăn trái chủlực của Nam bộđến 2020 Trong đó, Tiền Giang có đến 11/12 loại trái cây thuộc đối tượng quy hoạch, với diện tích được quy hoạch lớn nhất 51.500 ha,chiếm 20% tổng quy hoạch(BộNN và PTNT, 2013)

-11 -H n 2.4Cơ cấu diện tíc cây ăn trái cả nước tín đến năm 2013Nguồn: SởNN

và PTNT Tiền Giang(2014).Diện tích cây ăn trái Tiền Giang có xu hướng tăng vào những năm gần đây do nông dân chuyển đổi các vùng đất trồng lúa năng suất kém sang cây ăn trái vìhiệu quảkinh tếcao hơn hoặc cải tạo vườn hỗn hợp sang vườn đơn canh, xen canh (Hình 2.5) Năng suất các loại cây cũng tăng đáng kểnhờvào việc ứng dụng những cải tiến kỹthuật canh tác như: hệthống tưới tựđộng, hỗtrợcây thụphấn nhằm tăng hiệu suất đậu trái trên sầu riêng và mãng cầu, xiết nước đối với các cây có múi, xiết cành đối với nhãn, xông đèn đối với cây thanh long, H n 2.5Biến đổi diện tíc cây ăn trái Tiền Giang giai đoạn 2000 -2013Nguồn: SởNN và PTNNTiền Giang (2014)và NGTK Tiền Giang(2014).Với thuận lợi vềđiều kiện tựnhiên, quy mô sản xuất lớn cộng với kinh nghiệm lâu đời trong sản xuất nên nhiều loại cây ăn trái tại Tiền Giang đều có năng suất từ14 tấn/ha trởlên, cao hơn

so với năng suất của các vùng chuyên canh các tỉnh và khu vực khác (Hình 2.6)

-12 -H n 2.6Năng suất các loại cây ăn trái của Tiền Giang so sán với các tỉn k ácNguồn: NGTK Tiền Giang (2014), NGTK Bến Tre (2014), NGTK Vĩnh

Long(2014), NGTK Đồng Tháp (2014), Sở NN và PTNT Tiền Giang (2014).Bảng 2.1Mùa vụ t u oạc trái cây của Tiền Giang so với các tỉn

Tháng123456789101112Địa phương1 BưởiTiền GiangCác tỉnh khác2 CamTiền

Trang 18

GiangCác tỉnh khác3 NhãnVải thiềuTiền GiangCác tỉnh khác4 XoàiTiền

GiangĐNB5.Chôm chômTiền GiangĐNB6 Sầu riêngTiền GiangĐNB7 Thanh longTiền GiangĐNB8 Vú sữaTiền GiangCác tỉnh khácGhi chú:Mùa vụ chính của Tiền Giang Mùa vụ nghịch của Tiền Giang Mùa thu hoạch vùng

khácNguồn: SởNN và PTNT Tiền Giang(2014).Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, nông dân của các vùng chuyên canh cây ăn trái Tiền Giang có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất, nhất là kinh nghiệm xửlý nghịch mùa đều đạt hiệu quảcao, điều này không có nhiều ởcác nơi khác Hiện nay, nông dân Tiền Giang đã xửlý cho trái nghịch mùa cho tất cảloại cây, ngoại trừcây vú sữa Điều này

ha, cá biệt có hộthu nhập đến 300 triệu đồng/năm/ha nhờvào cây sầu riêng hoặc cam, bưởi(Bảng 2.2).Bảng 2.2Hiệu quảkinh tếmột sốloại cây ăn trái Tiền

GiangLoại câyTổng chi phíTổng thu nhậpLãi bình quân/nămVốn đầu tư

KTCBNhãn16,239,022,821,7Bưởi17,8120,0102,221,4Cam16,560,043,524,7Khóm19,340,020,7-Xoài15,554,038,524,0Chôm chôm15,545,029,528,9Sầu

riêng16,468,051,626,9Thanh Long71,1125,554,453,1Nguồn: Sở NN và PTNT Tiền Giang(2014).So sánh với các vùng cây ăn trái trong cảnước, ngành cây ăn trái Tiền Giangcó nhiều lợi thếtrong phát triển cảvềquy mô, năng suất và kinh nghiệm sản xuất Tuy nhiên, chất lượng phát triển ngành cây ăn trái Tiền Giang còn nhiều vấn đềbất cập Không ít mùa vụ, nông dân được mùa thu hoạch, nhưng giá bán rất thấp không bù được chi phí sản xuất Bên cạnh đó ngành công nghiệp hỗtrợsau thu hoạch, công nghiệp chếbiến còn khá ít ỏi dẫn đến phần lớn trái cây chủyếu bán dạng tươi, thô có giá trịgia tăng thấp và nhiều rủi ro Các vấn đềnày là một trong những nguyên nhân làm cho nhiều trường hợp nông dân chặt bỏvườn cây hàng chục năm tuổi đểchuyển đổi sang cây trồng khác 2.3.2 Tổng quan

vềngành công nghiệp chếbiến Tiền GiangNgành công nghiệp chếbiến có tỷtrọng 17%, cao nhất trong cơ cấu GDP Tiền Giang, tốc độphát triển 16%, đóng góp cao nhất vào tăng trưởng GDP 24,8% cảgiai đoạn

-14 -2005 -2014 Ngành này chiếm ưu thếngày càng cao trong cơ cấu nền kinh tế,từ16% giai đoạn 2005 –2010 lên 18% giai đoạn 2011 –2014 Tuy nhiên, ngành

Trang 19

này đang phát triển chậm lại, từ19% giai đoạn 2005 –2010 xuống còn 11% giai đoạn 2011 –2014, và đóng góp vào tăng trưởng kinh tếcũng giảm dần từ27% giai đoạn 2005 –2010 xuống còn 22% giai đoạn 2011 –2014 (Hình 2.7) H n 2.7Cơ cấu, tốc độphát triển và tỷtrọngđóng góp của công nghiệp chếbiến vào tăng trưởng kinh tếgiai đoạn 2006 –2014.Nguồn: NGTK Tiền Giang (2010, 2014).Ngành công nghiệp chếbiến của Tiền Giang bao gồm các ngànhchủyếu: thủy sản đông lạnh, xay xát gạo, trái cây đóng hộp, thức ăn gia súc/chăn nuôi, bia, nước giải khát Trong đó,khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chủyếu đầu tư sản xuất thức ăn chăn

nuôi/gia súc, nước giải khát và bia Ngược lại khu vực dân doanh đầu tư vào việc chếbiến thủy sản đông lạnh (phần lớn là cá tra phi lê), chếbiến gạo, trái cây đóng hộp (Hình 2.8).H n 2.8Cơ cấu vốn đầu tư vào các ngàn c ếbiến của Tiền Giang tín đến 2015Nguồn: Ban Quản lý các KCN Tiền Giang(2015).Hầu hết, các ngành trong công nghiệp chếbiến có tốc độphát triển cao vào giai đoạn 2006 –2010 nhờvào chính sách ưu đãi đầu tư vào côngnghiệp củatỉnh Tiền Giang nên

sốdoanh nghiệp đến đầu tư ngày càng nhiều (Hình 2.9) Tuy nhiên giai đoạn 2011 –2014 các ngành phát triển chậm đi, riêng ngành chếbiến trái cây đóng hộp suy giảm mạnh Đối với ngành chếbiến gạo tuy phát triển không vượt trội nhưng

không có sự16%18%27%22%19%11%0%10%20%30%0%10%20%30%2006 -

20102011 - 2014Cơ cấu trong GDPTỷ trọng đóng góp vào tăng trưởng GDPTốc

độ phát triển0%20%40%60%80%100%dân doanh + nhà nướcFDIChế biến thực phẩmChế biến thủy sảnChế biến thức ăn thủy sản, gia súc

-15 -suy giảm tăng trưởng do trong giai đoạn này Việt Nam tăng mạnh xuất khẩu gạo(Hình 2.10).H n 2.9Vốn đầu tư của các loại hình kinh tếgiai đoạn

2005 –2014Nguồn: NGTK Tiền Giang (2010, 2014).H n 2.10Tốc độphát triển GTSX các ngành trong công nghiệp chếbiếnNguồn: NGTK Tiền Giang (2010, 2014).Xét vềcơ cấu trong GTSX ngành công nghiệp chếbiến, các doanh nghiệp FDI chiếm cơ cấu bình quân 29%, và suy giảm trong các giai đoạn suy thoái kinh tếthếgiới Các doanh nghiệp dân doanh chiếm cơ cấu bình quân 68% giai đoạn

2005 –2014, trong đó phần lớn các doanh nghiệp khu vực nhà nước cổphần hóa chuyển dịch sang trong giai đoạn 2006 –2011 (Hình

2.11).05,000,00010,000,00015,000,00020,000,00025,000,00020052006200920102011201220132014Nhà nướcDân doanhFDITTriệuVND34%41%9%55%22%27%-28%31%7%12%-30%-10%10%30%50%70%Thủy sản đông lạnhTrái cây đóng hộpXay xát gạoThức ăn gia súcBia các loại2006-20102011-2014Tốcđộ phát triển -16 -H n 2.11Cơ cấu GTSX ngành chếbiến chia theo loại hình kinh tếNguồn: NGTK Tiền Giang (2010, 2014).Xét vềđóng góp tăng trưởng trong ngành chếbiến,

Trang 20

khu vựcFDI ngày càng chiếm ưu thếnhiều, nhất là giai đoạn 2011 –2014 lên đến 50% Trong khi đó khu vực dân doanh tuy chiếm tỷtrọng cao nhất trong cơ cấu ngành nhưng đóng góp vào tăng trưởng ngành ngày càng ít đi, từ65% giai đoạn

2005 –2014 xuống còn 47% giai đoạn 2011 –2014 (Hình 2.12) Nguyên

nhân,ngành chếbiến thuộc khối dân doanh chủyếu là chếbiến cá tra phi lê, giai đoạn 2011 –2014 giảm mạnh do việc xuất khẩu cá tra gặp nhiều khó khăn Ngành chếbiến thủy sản trước đây từng đóng góp nhiều vào tăng trưởng kinh tếTiền Giang, chiếm đến 45% tổng kim ngạch xuất khẩu (năm 2010) nhưng hiện chỉcòn 16% (Phụlục 2.3) Bên cạnh đó ngành chếbiến trái cây đóng hộp tăng trưởng “âm” trong giai đoạn này do nhu cầu thịtrường ngày càng giảm,đồng thời việc xuất khẩu sang thịtrường truyền thống gặp nhiều khó khăn hơn vì rào cản phi

thuếquan ngày càng nghiêm ngặt H n 2.12Tỷtrọng đóng góp của các loại hình kinh tếvàotăng trưởng ngành công nghiệp chếbiến giai đoạn 2005 –2014Nguồn: NGTK Tiền Giang(2010, 2014).Như vậy, tổng quan nền kinh tếTiền Giang có 2 ngành quan trọng là ngành công nghiệp chếbiến và ngành cây ăn trái Trong giai đoạn 2005 –2014, ngành công nghiệp chếbiến tăng trưởng chủyếu nhờvào khu vực FDI, trong khi đó ngành sản xuất cây ăn trái tăng

60%65%69%68%70%75%77%72%64%62%32%27%29%29%30%24%22%26%35%37%0%50%100%2005200620072008200920102011201220132014FDIDân doanhNhà nước65%47%44%50%-50%0%50%100%2005 - 20102011 -

2014FDIDân doanhNhà nước

-17 -trưởng nhờvào việc tăng diện tích canh tác, cải thiện năng suất của

người nông dân Ngành cây ăn trái tuy đóng góp vào tăng trưởng GDP không bằng ngành chếbiến nhưng có sựphát triển ổn định Đặc biệt trong giai đoạn 2011 –2014, ngành cây ăn trái có sựphát triển mạnh hơn và đóng góp vào tăng trưởng chung của nền kinh tếxấp xỉngành chếbiến(Hình 2.13).H n 2.13So sánh ngành chếbiến và ngàn cây ăn trái giai đoạn 2005 –2014Ngành chếbiếnNgành cây ăn tráiNguồn: NGTK Tiền Giang (2010, 2014).Ngành công nghiệp chếbiến có vai trò đóng góp lớn nhất vào tăng trưởng kinh tếnhưng nó không hỗtrợ,phát huy được lợi thếsản xuất bật nhất của nền kinh tế, đó là sản xuất cây ăn trái Theo SởNN và PTNT Tiền Giang (2014), hiện nay chỉkhoảng 10% trái cây Tiền Giang được chếbiến, phần còn lại hầu như tiêu thụnội địa và xuất sang Trung Quốc qua tiểu ngạch với nhiều bấp bênh Trong bối cảnh hội nhập kinh tếngày càng sâu như hiện nay, trái cây ĐBSCL nói chung và của Tiền Giang nói riêng sẽkhó đủsức cạnh tranh trên thịtrườngso với nhiều loại trái cây ngoại nhập, nhất là đối với một sốloại trái cây như sầu riêng, xoài và măng cụt của Thái Lan Đồng thời việc xuất khẩu sẽgặp nhiềuthách thức hơn do nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng đa

Trang 21

dạng, yêu cầu ngày càng cao vềchất lượng,trong khi không phải loại trái cây nào cũng có thểxuất khẩu tươi bằng cách đông lạnh Do đó, ngành này không thểđứng vững nếu sức cạnh tranh không đượccải thiện và không gắn kết được với công nghiệp chếbiến Khi đó, điều này sẽgây nguy hại cho cảnền kinh tếTiền Giang vì tỉnh có đến 80% dân sốnông nghiệp, trong đó sản xuất cây ăn trái

là sởtrường chủyếu Phân tích NLCT của cụm ngành cây ăn trái sẽnhận diện được những thuận lợi và khó khăn trong phát triển cụm ngành này, đồng thời sẽđánh giá rõ hơn vềsựhỗtrợcủa công nghiệp chếbiến đối với ngành cây ăn trái Tiền Giang

Trang 22

2.3.3 Phân tích lợi thếcạnh tranh của Tiền Giang trong sản xuất cây ăn tráiĐiều kiện nhân tốđầu vào:Vềkhí hậu, thủy văn:Theo SởNN và PTNT Tiền Giang (2014), tiểu vùng khí hậu của Tiền Giang tương đối ổn định, với nền nhiệt độcao, lượng mưa rất dồi dào, bình quân từ1.100 –1.400ml/năm Đặc điểm khí hậu nóng ẩm thuận lợi cho việc trồng cây ăn trái nhiệt đới Là tỉnh thuộc hạn lưu sông Tiền, Tiền Giang là vùng xảlũ của vùng Đồng Tháp Mười Ngoài những tác hại,

lũ cũng đã mang lại nguồn lợi vô cùng to lớn vì cung cấp lượng phù sa mới cho đất, vệsinh, thay đổi nguồn nước mặt Điều này giúp cho phần đất phù sa của Tiền Giang có nhiều khoáng chất thuận lợi cho trồng cây ăn trái.Vềtài nguyên nước ngọt:Tiền Giang nằm bên bờbắc sông Tiền (tiếp giáp với sông Tiền hơn 80 km chiều dài) và phía Nam sông Vàm CỏTây, có hệthống kênh đào chằng chịt với 15 trục kênh lớn xuyên sâu vào nội đồng, dẫn nước lũ thoát ra sông Tiền với 21 cửa sông Hệthống kênh, sông này đã đảm bảo nguồn ngọt tưới tiêu

quanh năm cho sản xuất trồng trọt nói chung và sản xuất cây ăn trái nói riêng.Vềtài nguyên đất:Toàn tỉnh có trên 58.000 ha đất phù sa mới(chiếm 23.5% tổng diện tích tựnhiên).Đặc tính thổnhưỡng của mỗi loại đất thích hợp cho từng nhóm cây ăn trái khác nhau Đây là lợi thếbậcnhất giúp Tiền Giang có các vùng cây ăn trái diện tích lớn nhất khu vực ĐBSCLvới nhiều chủng loại trái cây đa dạng Ngoài ra, đối với các nhóm đất phèn và đất nhiễm mặn cũng được cải tạo thông qua hệthống thủy lợi (ô đê bao, cống vận hành xảphèn, ngăn mặn) đểphát triển các loại cây ăn trái khác, nổi bật nhất là vùng chuyên canh khóm trên đất phèn Tân Phước, vùng mãn cầu xiêm trên đất nhiễm mặn Tân Phú Đông Do đó, đất trồng cây ăn trái chiếm được diện tích cao, gần 70.000 ha so với tổng diện tích tựnhiên 2.500

ha.Vềvịtrí địa lý, hạtầng kỹthuật:Tiền Giang cóhệthống giao thông chằng chịt và rộng khắp trên địa bàn Các xã đều có tuyến đường liên ấp, đường nội bộtrải dal kết nối được đến các vườn cây ăn trái Hệ

-19 -thống điện lưới quốc gia phủkín 100% các xã và vùng cây ăn trái Với lợi thếvềgiao thông và vịtrí địa lý (cửa ngõ ĐBSCL, tiếp giáp với TP.HCM), việc vận chuyển hàng hóa đến thịtrường TP.HCM cũng như tiếp cận với các ngành hỗtrợ, khoa học kỹthuật liên quan đến sản xuất trái cây rất thuận lợi Ngoài ra, Tiền Giang cũng đóng vai trò là chợđầu mối,trung chuyển trái cây cho các tỉnh trong vùng đến thịtrường tiêu thụcủa cảnước và xuất khẩu nhờvào các chợAn Hữu –Cái Bè,

chợLong Trung –Cai Lậy, chợVĩnh Kim –Châu Thành, chợphường 4 –TP MỹTho Trong đó, chợVĩnh Kim vào các dịp lễ-tết tiêu thụđến 700 –1.000 tấn trái cây/ngày (SởNNPTNT, 2014).Vềlao động:Tiền Giang có sốlao động cao nhất khu vực ĐBSCL, sốngười sống ởkhu vực nông thôn (1,45 triệu người) cao gấp 5,5 lần dân sốthành thị(0,264 triệu người) Đây là tỉnh có sốdânsống ởnông thôn cao

Trang 23

thứ2 khu vực ĐBSCL sau tỉnh An Giang (1,59 triệu dân nông thôn) (Hình 2.14).H n 2.14Dân sốvà lao động các tỉn ĐBSCL năm 2013Nguồn: GSO

(2016).Tuy có nguồn lao động dồi dào nhưng phần lớn là lao động phổthông, tỷlệđược đào tạo rất thấp (Hình 2.15) Điều kiện này không giúp ích nhiều cho cụm ngành cây ăn trái vì lao động không có tay nghềchỉsửdụng trong các khâu sản xuất đơn giản như: nhổcỏ, phun thuốc, đóng gói sản phẩm Cụm ngành cây ăn trái thiếu một lực lượng lao động được đào tạo chuyên sâu vềmặt kỹthuật sản xuất, chếbiến và cảkiến thức thịtrường Điều này lý giải vì sao nông dân lặp mãi điệp khúc “trồng cây gì, bán cho ai, bán ởđâu” hoặc không mạnh dạn đầu tư sản xuất theo mô hình trangtrại hay tham gia sản xuất liên kết Bên cạnh

đó, mật độdân cư cao ởnông thôn còn là sựbất lợi trong

1072173905001000150020002500Đồng ThápSócTrăngTiền GiangBạc LiêuCần ThơBến TreHậu GiangVĩnhLongLongAnTràVinhLao độngDân sốNgàn người-20 -sản xuất vì đã làm cho diện tích đất sản xuất/hộít đi Theo SởNN và PTNT Tiền Giang(2014), hiện nay diện tích đất trung bình của mỗi hộtrồng cây ăntrái chỉtừ0,3 –0,6 ha/hộnên việc tổchức sản xuất theo mô hình chuyên canh tập trung đòi hỏi sựliên kết cao gặp nhiều trởngại.H n 2.15Tỷlệlao động qua đào tạo các tỉnh và khu vực năm 2014Nguồn: GSO(2016).Các điều kiện cầu:Trái cây chứa rất nhiều vitamin và khoáng chất, là nguồn thực phẩm bổdưỡng quan trọngđối với con người Nhu cầu tiêu thụtrái cây trên thếgiới và Việt Nam càng nhiều cùng với mức sống của người dân ngày càng cao Việc sửdụng trái cây

không chỉqua hình thức thực phẩm, nước uống mà còn thông qua các

chếphẩm dược và mỹthẩm.Trái cây Việt Nam nói chung và Tiền Giang nói riêng thuộc nhóm nhiệt đới nên rất đa dạng vềchủng loại và mang đặc trưng độc đáo vềhương vịđược nhiều người ưa chuộng.Tuy nhiên, hiện nay ngành sản xuất trái cây của Tiền Giang chủyếu phục vụnhư cầu nội địa, sốlượng xuất khẩu rất ít, chỉchiếm khoảng 5% –10% sản lượng (Hình 2.16).Điều này xuất phát từviệc nông sản Việt Nam nói chung và cây ăn trái Tiền Giang nói riêng đang

phụthuộc vào thịtrường dễtính (thịtrường nội địa và thịtrường Trung Quốc) nên việc sản xuất tuân thủtheo quy trình đảm bảo an toàn chưa được quan tâm; việc tìm kiếm thịtrường mới còn hạn chế Đối với các thịtrường xuất khẩu khó tính mang lại giá trịcao hơn nhưng chất lượng sản phẩm của Tiền Giang không đảm bảo tiêu chuẩn đểcung ứng(Hộp 2.1) Đồng thời, việc sản xuất đểtạo ra sản phẩm đủtiêu chuẩn xuất khẩu đòi hỏi rất nhiều kỹthuật và đầu tư vốn nên nông dân ngạitheo đuổi.Bên cạnh đó, nhiều sản phẩm trái cây đặc sản của Tiền Giang như: sầu 18.224.110.38.90.05.010.015.020.025.0

Trang 24

-21 -riêng, xoài cát, cam, bưởi đã mang lại hiệu quảkinh tếcao hoặc đảm bảo sựổn định cho nông dân bằng thịtrường dễtính dù có giá cảthấp hơn nên họchưa quan tâm đến việc tập trung sản xuất cho xuất khẩu.H n 2.16Sơ đồchuỗi giá trịtrái cây Tiền GiangNguồn: TríchtừSởNPTNT Tiền Giang (2014).

-22 -Bối cảnh chiến lược và cạnh tranh của ngành:Các cụm ngành của từng loại trái cây chưa thực sựhình thành một cách hoàn chỉnh, nhất là việc chưa có một doanh nghiệp tầm cỡđóng vai trò hạt nhân đểdẫn dắt cụm ngành Cụthể: Cụm ngành thanh long ChợGạo phát triển chủyếu nhờcác thương lái đến thu mua và các vựa thu gom hàng đểbán vào thịtrường Trung Quốc với hình thứctiểu ngạch, chiếm khoảng 80% sản lượng của vùng (SởCông thương, 2014); Cụm ngành khóm Tân Phước hình thành dựa vào một nông trường quốc doanh gắn với Công

ty Rau quảLong Định (thuộc sởhữu nhà nước) có công suất tiêu thụ100.000 tấn trái tươi/năm với dây chuyền nhà máy đã cũ Các cụm ngành trái cây khác cònlạirất sơ khai, thiếu nhiều bộphận hỗtrợnên sức cạnh tranh yếu Hầu hết các sản phẩm trái câyđều tiêu thụởthịtrường nội địa, sốlượng xuất khẩu tăng trưởng chậm (Bảng 2.3, Bảng 2.4) và ngày chịu sức ép cạnh tranh lớn từcác trái cây nhiệt đới của các nước trong khu vực Theo SởCông thương Tiền Giang (2015)tại thịtrường Nhật Bản,xoài cát Hòa Lộc chào giá cao

-23 -nhưng có hình dáng không đẹp bằng xoài Thái Lan, Đài Loannên xoài cát Hòa Lộccó sức cạnh tranh ngày càng kém tại thịtrường này.Bảng 2.3T ị trường xuất k ẩu một số trái cây Tiền GiangTrái câyXuất khẩuThị trườngXoài Hòa

Lộc1,3% sản lượng thu hoạchNhật Bản13,1%sản lượng thu hoạchTrung

QuốcXoàiCát Chu51,9%sản lượng thu hoạchTrung QuốcVú sữa6,5 tấnMỹ, Anh, CanadaSơ ri Gò Công1.500 tấnNhật BảnNguồn: Sở Công thương Tiền Giang (2014).Bảng 2.4Kim ngạch xuất khẩu trái cây Tiền Giang giai đoạn2006

-2013Năm200620102013Giá trị3.8 triệu USD8.9 triệu USD12.6 triệu USDNguồn: SởNN và PTNN Tiền Giang(2014).Đối với cụm ngành cây ăn trái, việc các doanh nghiệp, thương lái, vựa thu mua tham gia ngành không bịrào cản lớn Nhưng đối với các doanh nghiệpchếbiến, xuất khẩu gặp khó khăn lớn nhất là không có vùng nguyên liệu đảm bảo tiêu chuẩn (Hộp 2.2).Hộp 2.2 Việc hình thành các vùng nguyên liệu gặp nhiều khó khănDiện tích đất canh tác của mỗi hộtrung bình từ0,3 –0,6 ha Trong đó, tỷlệvườn xen canh (có 2 loại cây trồng) chiếm phần lớn

(60%)nên khó tổchức theo mô hình sản xuất tập trung Bên cạnh đó, phương thức sản xuất nông hộ, các vườn áp dụng kỹthuật, chếđộcanh tác, chủng loại giống khác nhau dẫn đến sản phẩm trái thu hoạch không đồng nhất Do ảnh hưởng

Ngày đăng: 04/04/2017, 19:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w