1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Báo cáo thực tập công ty TNHH TM DV SX bạch kim minh châu

103 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Báo cáo thực tập công ty TNHH TM DV SX bạch kim minh châu

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Sau gần 3 năm theo học và nghiên cứu tại trường ĐH Công Nghiệp, với sự chỉdạy tận tình của toàn thể giảng viên trong Khoa Công Nghệ Hóa Học, chúng em đãtìm hiểu, học được rất nhiều những chuyên ngành thuộc chuyên môn của một kỹ sưhóa học Với mục đích để cho sinh viên có cơ hội tiếp cận với những máy móc vàtrang thiết bị thực tế liên quan tới kiến thức được học trên ghế nhà trường, Khoa đãkết hợp với Công ty cho chúng em đi thực tập tại xưởng mạ của công ty

Đây là lần đầu tiên chúng em được tiếp xúc với thực tế, đem những kiến thức

về chuyên ngành mạ điện đã được học vận dụng vào thực tiễn nhằm hiểu sâu, hiểu

rõ hơn và học hỏi thêm những điều chưa biết về kiến thức chuyên môn Qua đợtthực tập này, chúng em tìm hiểu về thực tế sản xuất, yêu cầu về mặt bằng thiết kếnên một xưởng mạ, cách bố trí máy móc và trang thiết bị tại xưởng, cách vận hànhchúng, quy trình sản xuất của xưởng mạ, những sự cố thường gặp trong quá trìnhsản xuất, cách khắc phục những sự cố đó và cách đánh giá chất lượng của một sảnphẩm Đồng thời chúng em còn học tập thêm được cách quản lý cũng như điềuhành, bố trí nhân sự trong một xưởng sản xuất

Chúng em xin gửi lời cảm ơn trân thành tới toàn thể các thầy cô trong Khoa, cácthầy cô trong bộ môn Vô Cơ, giáo viên hướng dẫn và giới thiệu: thầy Nguyễn MinhQuang, người hướng dẫn: anh Phạm Như Phong đã tận tình hướng dẫn và tạo mọiđiều kiện tốt nhất cho chúng em có thể hoàn thành đợt thực tập này

Tuy nhiên, thời gian thực tập khá ngắn nên bài báo cáo này của chúng em chắcchắn không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy chúng em rất mong được sự góp ý,chỉ bảo của quý thầy cô và công ty để hoàn thiện tốt báo cáo thực tập

Nhóm thực tập

Trang 2

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP

Đơn vị thực tập: Công ty TNHH TM-DV-SX Bạch Kim Minh Châu Địa chỉ (Công ty): 450 Trần Hưng Đạo, phường 14, quận 5, TP Hồ Chí Minh Điện thoại (Công ty): (08) 3960 7997 Fax (Công ty):

Họ tên cán bộ hướng dẫn: Th.S NGUYỄN MINH QUANG

Họ tên sinh viên: Đỗ Văn Khang Lớp: CDHO16A

1 Chấp hành nội quy Công ty, Nhà máy

2 Chấp hành thời gian làm việc

3 Thái độ ứng xử, giao tiếp với CB-CNV

4 Ý thức bảo vệ tài sản Công ty

5 Ý thức an toàn lao động

B KẾT QUẢ CÔNG TÁC

6 Mức độ hoàn thành công việc được giao

7 Năng động, tích cực trong công việc

8 Tìm hiểu, học hỏi chuyên môn

…………, ngày … tháng … năm 2017

Trang 3

GIÁM ĐỐC

Trang 4

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP

Đơn vị thực tập: Công ty TNHH TM-DV-SX Bạch Kim Minh Châu

Địa chỉ (Công ty): 450 Trần Hưng Đạo, phường 14, quận 5, TP Hồ Chí Minh

Điện thoại (Công ty): (08) 3960 7997 Fax (Công ty):

Họ tên cán bộ hướng dẫn:

Họ tên sinh viên: Lớp:

MSSV: Thời gian thực tập: từ đến Đánh giá kết quả thực tập:

ST

XẾP LOẠI

A THÁI ĐỘ, CHẤP HÀNH KỶ LUẬT

1 Chấp hành nội quy Công ty, Nhà máy

2 Chấp hành thời gian làm việc

3 Thái độ ứng xử, giao tiếp với CB-CNV

4 Ý thức bảo vệ tài sản Công ty

5 Ý thức an toàn lao động

B KẾT QUẢ CÔNG TÁC

6 Mức độ hoàn thành công việc được giao

7 Năng động, tích cực trong công việc

8 Tìm hiểu, học hỏi chuyên môn

…………, ngày … tháng … năm 2014

Trang 5

GIÁM ĐỐC

Trang 6

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP

Đơn vị thực tập: Công ty TNHH TM-DV-SX Bạch Kim Minh Châu

Địa chỉ (Công ty): 450 Trần Hưng Đạo, phường 14, quận 5, TP Hồ Chí Minh

Điện thoại (Công ty): (08) 3960 7997 Fax (Công ty):

Họ tên cán bộ hướng dẫn:

Họ tên sinh viên: Lớp:

MSSV: Thời gian thực tập: từ đến Đánh giá kết quả thực tập:

ST

XẾP LOẠI

A THÁI ĐỘ, CHẤP HÀNH KỶ LUẬT

1 Chấp hành nội quy Công ty, Nhà máy

2 Chấp hành thời gian làm việc

3 Thái độ ứng xử, giao tiếp với CB-CNV

4 Ý thức bảo vệ tài sản Công ty

5 Ý thức an toàn lao động

B KẾT QUẢ CÔNG TÁC

6 Mức độ hoàn thành công việc được giao

7 Năng động, tích cực trong công việc

8 Tìm hiểu, học hỏi chuyên môn

…………, ngày … tháng … năm 2014

Trang 7

GIÁM ĐỐC

Trang 8

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP

Đơn vị thực tập: Công ty TNHH TM-DV-SX Bạch Kim Minh Châu

Địa chỉ (Công ty): 450 Trần Hưng Đạo, phường 14, quận 5, TP Hồ Chí Minh

Điện thoại (Công ty): (08) 3960 7997 Fax (Công ty):

Họ tên cán bộ hướng dẫn:

Họ tên sinh viên: Lớp:

MSSV: Thời gian thực tập: từ đến Đánh giá kết quả thực tập:

ST

XẾP LOẠI

A THÁI ĐỘ, CHẤP HÀNH KỶ LUẬT

1 Chấp hành nội quy Công ty, Nhà máy

2 Chấp hành thời gian làm việc

3 Thái độ ứng xử, giao tiếp với CB-CNV

4 Ý thức bảo vệ tài sản Công ty

5 Ý thức an toàn lao động

B KẾT QUẢ CÔNG TÁC

6 Mức độ hoàn thành công việc được giao

7 Năng động, tích cực trong công việc

8 Tìm hiểu, học hỏi chuyên môn

…………, ngày … tháng … năm 2014

Trang 9

GIÁM ĐỐC

Trang 10

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP

Đơn vị thực tập: Công ty TNHH TM-DV-SX Bạch Kim Minh Châu

Địa chỉ (Công ty): 450 Trần Hưng Đạo, phường 14, quận 5, TP Hồ Chí Minh

Điện thoại (Công ty): (08) 3960 7997 Fax (Công ty):

Họ tên cán bộ hướng dẫn:

Họ tên sinh viên: Lớp:

MSSV: Thời gian thực tập: từ đến Đánh giá kết quả thực tập:

ST

XẾP LOẠI

A THÁI ĐỘ, CHẤP HÀNH KỶ LUẬT

1 Chấp hành nội quy Công ty, Nhà máy

2 Chấp hành thời gian làm việc

3 Thái độ ứng xử, giao tiếp với CB-CNV

4 Ý thức bảo vệ tài sản Công ty

5 Ý thức an toàn lao động

B KẾT QUẢ CÔNG TÁC

6 Mức độ hoàn thành công việc được giao

7 Năng động, tích cực trong công việc

8 Tìm hiểu, học hỏi chuyên môn

…………, ngày … tháng … năm 2014

Trang 11

GIÁM ĐỐC

Trang 12

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Phần đánh giá:  Ý thức thực hiện:  Nội dung thực hiện:  Hình thức trình bày:  Tổng hợp kết quả: Điểm bằng số: Điểm bằng chữ: ………

TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2017

Giáo viên hướng dẫn

(Ký ghi họ và tên)

Trang 13

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

Phần đánh giá:  Ý thức thực hiện:  Nội dung thực hiện:  Hình thức trình bày:  Tổng hợp kết quả: Điểm bằng số: Điểm bằng chữ: ………

TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2017

Giáo viên phản biện

(Ký ghi họ và tên)

Trang 14

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÔNG TY 1

1.1 Giới thiệu về công ty 1

1.2 Lịch sử hình thành và phát triển 1

1.3 Sơ đồ tổ chức công ty 2

1.4 Lĩnh vực hoạt động của công ty 2

1.5 Mục tiêu và định hướng phát triển 3

CHƯƠNG 2 CÔNG NGHỆ MẠ ĐIỆN 4

2.1 Công nghệ mạ điện 4

2.2 Thiết bị cơ bản trong mạ điện 4

2.3 Phạm vi ứng dụng và một số sản phẩm thực tế 6

CHƯƠNG 3 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ MẠ TRANG SỨC 8

3.1 Mài bóng và đánh bóng 8

3.2 Tẩy gỉ 15

3.3 Tẩy dầu 20

3.4 Mạ điện đồng 27

3.5 Mạ điện niken 36

3.6 Mạ điện bạc 54

3.7 Mạ điện bạch kim 62

Trang 15

3.8 Mạ điện vàng 64

3.9 Mạ điện Rhodi 68

CHƯƠNG 4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ TẠP CHẤT TRONG DUNG DỊCH MẠ ĐIỆN 71 4.1 Ý nghĩa của việc làm sạch dung dịch mạ: 71

4.2 Phương pháp loại bỏ tạp chất vô cơ hòa tan trong dung dịch mạ: 71

4.3 Phương pháp loại bỏ tạp chất hữu cơ hòa tan trong dung dịch mạ: 72

4.4 Phương pháp loại bỏ tạp chất không hòa tan trong dung dịch mạ: 73

4.5 Phương pháp loại bỏ tạp chất khí hòa tan trong dung dịch mạ: 73

CHƯƠNG 5 NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA VIỆC PHÒNG NGỪA NGỘ ĐỘC HÓA CHẤT 74

5.1 Bốn nguyên tắc cơ bản của hoạt động kiểm soát 74

5.2 Bao che hoặc cách ly nguồn phát sinh hóa chất nguy hiểm 77

5.3 Thông gió 77

5.4 Phương tiện bảo vệ cá nhân 78

5.5 Mặt nạ phòng độc 79

5.6 Bảo vệ mắt 81

5.7 Quần áo, găng tay, giày ủng 82

Trang 16

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 3.1 Tốc độ dài phớt mài, phớt đánh bóng thích hợp và các nguyên liệu khác

nhau 9

Bảng 3.2 Quan hệ giữa tốc độ quay với tốc độ dài khi đường kính phớt khác nhau 10

Bảng 3.3 Hạt mài thường dùng 11

Bảng 3.4 Chọn hạt mài khi mài bóng 12

Bảng 3.5 Phân loại, đặc điểm và công dụng cao đánh bóng 14

Bảng 3.6 Thành phần và chế độ làm việc dung dịch tẩy sắt thép 17

Bảng 3.7 Công nghệ chủ yếu tẩy gỉ sắt thép 18

Bảng 3.8 Thành phần và chế độ công nghệ dung dịch tẩy dầu, gỉ đồng thời 19

Bảng 3.9 Đặc điểm các phương pháp tẩy dầu 20

Bảng 3.10 Đặc điểm các phương pháp tẩy dầu điện hóa 24

Bảng 3.11 Thành phần dung dịch và chế độ làm việc tẩy dầu điện phân 25

Bảng 3.12 Những khuyết tật trong quá trình mạ đồng trong dung dịch axit, nguyên nhân và cách khắc phục 35

Bảng 3.13 Độ dày lớp mạ niken (µm) phụ thuộc vào mật độ dòng IK 43

Bảng 3.14 Một số dung dịch mạ bạc xyanua thông dụng 56

Bảng 3.15 Thời gian mạ bạc (ph) 56

Bảng 3.16 Sự cố, nguyên nhân và cách chữa khi mạ xyanua 57

Trang 17

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Sơ đồ công ty 2

Hình 3.1 Quy trình mạ trang sức theo công nghệ mạ điện 8

Hình 3.2 Sản phẩm mạ Niken 36

Hình 3.3 Sản phẩm mạ bạc 54

Hình 3.4 Sản phẩm mạ vàng 65

Hình 3.5 Sản phẩm mạ Rhodi (giả bạch kim) 68

Hình 5.1 Việc thiết kế nhà xưởng hợp lý có thể làm tăng lượng không khí lưu thông và làm giảm nồng độ các hóa chất độc hại 78

Hình 5.2 Mặt nạ lọc bụi 80

Hình 5.3 Mặt nạ lọc độc loại che nửa mặt 80

Hình 5.4 Mặt nạ có bộ lọc hỗn hợp bào gồm cả bộ lọc bụi và bộ lọc khí 81

Hình 5.5 Kính bảo vệ mắt 81

Hình 5.6 Trang bị che chắn mắt mặt 82

Hình 5.7 Găng tay bảo vệ 82

Trang 18

CH ƯƠNG 1 NG 1 T NG QUAN CÔNG TY ỔNG QUAN CÔNG TY

1.1 Giới thiệu về công ty

 Địa chỉ: 450 Trần Hưng Đạo, Phường 14, Quận 5, Tp.HCM

 Chi nhánh-Xưởng sản xuất: 224/8 Mai Xuân Thưởng, P2, Q6, TP.HCM

1.2 Lịch sử hình thành và phát triển

Công ty TNHH DV-TM SX BẠCH KIM MINH CHÂU thành lập vào năm 2005,giấy phép DKKD được cấp bởi sở đầu tư TP HỒ CHÍ MINH Đến nay dưới sự lãnhđạo sang suốt của ban lãnh đạo, Công ty chúng tôi đã khẳng định được vị thế của mìnhtrên thị trường trong và ngoài nước

Được rèn luyện trong môi trường chuyên nghiệp, phát triển đi lên cùng vớinhững kinh nghiệm học hỏi thu thập được trong quá trình công tác Khi thành lậpCông ty chúng tôi đã xác định rõ sự phát triển ổn định, lấy tiêu chuẩn chất lượng làmnền móng sẽ mang đến sự phồn thịnh ổn định

Những kiến thức học được và kinh nghiệm trong môi trường kinh doanh, sự amhiểu về thị trường, chúng tôi đã tạo được mạng lưới phân bố rộng khắp trên toàn lãnhthổ Việt Nam Mục tiêu hướng tới sẽ là sẽ là các thị trường Nga, Đức và các nước lâncận trong khu vực châu Á

Phát triển mạnh mẽ từ một nhà xưởng kim hoàn đến nay Công ty TNHH DV-TM

SX BẠCH KIM MINH CHÂU đã phát triển và cung cấp rất nhiều dịch vụ về lĩnh vực

xi mạ Chúng tôi cam kết cung cấp đầy đủ những sản phẩm, dịch vụ dược phẩm vàhàng tiêu dung đạt tiêu chuẩn quốc tế, nhằm phục vụ tốt nhất yêu cầu phục vụ của xãhội, cũng như không ngừng gia tăng giá trị cho các nhà đầu tư và mọi thành viên trongCông ty

Từ khi thành lập Công ty chúng tôi không ngừng vươn lên hoàn thiện về mặt tổchức, chất lượng hàng hóa, cung cấp dịch vụ chu đáo Với đội ngũ cán bộ công nhân

Trang 19

viên có trình độ chuyên môn cao, được đào tạo cơ bản, chúng tôi cam kết sẽ mang lạicho quý khách hàng sản phẩm tốt nhất, cạnh tranh nhất.

BỘ PHẬN

KĨ THUẬT

BỘ PHẬN BẢO HÀNH

BỘ PHẬN BÁN HÀNG

Hình 1.1 Sơ đồ công ty

1.4 Lĩnh vực hoạt động của công ty

 Chuyên sản xuất, gia công xi mạ các sản phẩm trang sức như: rhodium,vàng, palladium,…

 Bảo trì nước xi Rhodium

 Đào tạo, hướng dẫn dạy nghề

 Tư vấn: xi mạ công nghiệp, xi mạ nữ trang, xi mạ phi kim loại…

 Chuyển giao công nghệ, hỗ trợ công nghệ

 Cung cấp các thiết bị xi mạ

Trang 20

1.5 Mục tiêu và định hướng phát triển

1.5.1 Mục tiêu

 Trở thành Công ty lớn mạnh hàng đầu tại Việt Nam, trở thành một tập đoànlớn mạnh phát triển bền vững, là lựa chọn số một đối với người tiêu dungcũng như các đối tác nhờ uy tín và khả năng cung cấp sản phẩm dịch vụ

 Trở thành nhà cung cấp chuyên nghiệp các sản phẩm về xi mạ

 Xây dựng Công ty thành một tổ chức chuyên nghiệp, tạo dựng công ăn việclàm ổn định, môi trường làm việc chuyên nghiệp, năng động, thu nhập caocho toàn bộ cán bộ công nhân viên Công ty

1.5.2 Định hướng phát triển

 Tiêu chí của Công ty UY TÍN – CHẤT LƯỢNG làm nền móng phát triển

 Công ty Bạch Kim Minh Châu hướng tới thành công bằng việc cung cấp chokhách hàng những gói sản phẩm và dịch vụ đa dạng, hoàn hảo Sự hài lòng

và lợi ích của khách hàng là động lực quan trọng nhất thúc đẩy sự phát triểncủa Công ty

 Sử dụng những phương thức quảng cáo đa phương tiện hiệu quả nhất đểquản bá hình ảnh và sản phẩm của Công ty đến với người tiêu dung, đối tác

 Giữ gìn và phát huy tốc độ phát triển của Công ty về doanh số, thị phần, thịtrường, uy tín và trình độ nhân lực

 Quan hệ chặt chẽ, bền vững với đối tác truyền thống và mở rộng thị trườngtrong và ngoài nước

 Tăng cường đào tạo, phát huy tính sáng tạo trong đội ngũ cán bộ công nhânviên nhằm tăng hàm lượng công nghệ, nâng cao hiệu quả công việc

 Củng cố, hoàn thiện và mở rộng mạng lưới tiêu thụ hàng hóa, xây dựn vữngchắc các đại lý then chốt làm nền tảng cho sự phát triển

Trang 21

CH ƯƠNG 1 NG 2 CÔNG NGH M ĐI N Ệ MẠ ĐIỆN Ạ ĐIỆN Ệ MẠ ĐIỆN

2.1 Công nghệ mạ điện

Công nghệ mạ điện là công nghệ ứng dụng điện hóa để tạo kết tủa trên kim loạinền một lớp kim loại mỏng, để tăng tính thẩm mỹ, tăng tính dẫn điện, tăng kích thước,tăng độ cứng bề mặt và khả năng chống sự ăn mòn của sản phẩm

Công nghệ mạ điện có những đặc điểm sau:

 Lớp mạ có kết tinh nhỏ, độ xốp nhỏ, độ cứng tùy thuộc vào việc chọn mạ, có

độ dày nhất định và bám chắc vào kim loại nền

 Kim loại gốc (hay còn gọi là phôi) không bị nung nóng do đó tính chất cơhọc và hình dạng không bị thay đổi

 Nhưng công nghệ này vẫn có khuyết điểm là khi lớp mạ dày thì thời gian mạdài hơn nữa khi lớp mạ dày thì tính chất của nó kém đi

 Công nghệ mạ điện phụ thuộc vào diện tích hồ xi, dung dịch xi, phòng xi,dòng điện một chiều

2.2 Thiết bị cơ bản trong mạ điện

2.2.1 Nguồn điện một chiều

Nguồn điện một chiều như pin, ắc quy, máy phát điện một chiều, bộ biến đổi.Ngày nay được dùng phổ biến nhất là bộ biến đổi Bộ biến đổi cho quá trình điện phân

có điện áp ra thấp Tùy theo yêu cầu kỹ thuật mà chọn điện áp ra cho phù hợp Một bộbiến đổi có thể lấy ra một số điện áp cần thiết cho một số quy trình

Trang 22

Các cation kim loại tan vào dung dịch điện phân và đi đến catốt Phản ứng điệnhóa ở anốt là phản ứng oxi hóa

Anốt không hòa tan dùng trong trường hợp mạ crôm, mạ vàng, mạ bạc

Khí thoát ra ở anốt trong quá trình điện phân thường chính là O2 hay Cl2

2.2.3 Catốt

Catốt là điện cực nối với cực âm của nguồn điện một chiều Trong mạ điện catốt

là vật mạ Trên bề mặt vật mạ luôn diễn ra phản ứng khử các ion kim loại mạ

Đồng thời với ion kim loại bị khử, H3O+ cũng bị khử giải phóng ra khí H2

Khí H2 thoát ra trên bề mặt catốt có khả năng thấm sâu vào mạng tinh thể kimloại mạ và các kim loại nên, làm giảm độ bền cơ học của kim loại (khí H2 khi gặp nhiệt

độ cao giãn nở mạnh gây ra gạn nứt, giòn kim loại) Người ta gọi hiện tường này làhiện tượng “giòn kim loại”

Để kim loại mạ bám chặt vào bề mặt kim loại nền đồng thời cho lớp mạ đồngđều, bóng sáng hấp dẫn, trước khi mạ ta cần phải gia công cho bề mặt chi tiết bằngphẳng, bóng và sạch các chất dầu mỡ, màng oxít

Catốt vật mạ cần phải nhúng ngập vào dung dịch, thường ngập dưới mặt nước

8-15 cm và cách đáy bể khoảng 8-15cm Các chỗ nối phải đảm bảo tiếp xúc thật tốt, không

để gây ra hiện tượng phóng điện trong các chất điện phân Tuyệt đối không để chạmtrực tiếp giữa anốt và catốt khi đã nối mạch điện

2.2.4 Dung dịch chất điện phân

Dung dịch chất điện phân: dung dịch chất điện phân dùng để mạ thường có haithành phần:

 Thành phần cơ bản: gồm muối và hợp chất chứa ion của kim loại mạ và một sốhóa chất thiết yếu khác, nếu thiếu hóa chất này thì dung dịch không thể dùng để

Trang 23

 Chất giảm sức căng nội tại đảm bảo lớp mạ khong bong nứt.

 Chất làm tăng độ dẫn điện làm cho lớp mạ đồng đều hơn

 Chất chống thụ động hóa catốt nhằm ổn định mạ

Một số đặc điểm của dung dịch mạ:

 Dung dịch mạ cần phải có độ dẫn điện cao Độ dẫn điện của dung dịch khôngnhững chỉ giảm được tổn thất điện trong quá trình mạ mà còn làm cho lớp mạđồng đều hơn

 Mỗi dung dịch cho lớp mạ có chất lượng trong một khoảng pH nhất định

 Mỗi dung dịch cho lớp mạ chất lượng cao trong một khoảng nhiệt độ nhất định,nhưng nhiệt độ dung dịch không được vượt quá nhiệt độ sôi của dung dịch

 Mỗi dung dịch có một khoảng mật độ dòng catốt thích hợp

 Dung dịch chứa muối phức của kim loại thường cho lớp mạ chất lượng tốt hơnlớp mạ từ chính kim loại thu được từ muối đơn

2.2.5 Bể điện phân

Bể điện phân: làm từ vật liệu cách điện, bền hóa học và bền nhiệt Thành và mặttrong của bể thường được lót bằng chất dẻo có độ bền hóa học và nhiệt cao Lớp chấtdẻo lót phải kín tuyệt đối, nước không thấm qua được Mặt ngoài sơn nhiều lớp chống

gỉ Bể mạ thường có dạn hình chữ nhật, điều này giúp cho lớp mạ được phân bố đềuhơn

2.3 Phạm vi ứng dụng và một số sản phẩm thực tế

Các sản phẩm của công nghệ mạ điện có mặt ở trong nhiều ngành trong nền kinh

tế giữ vai trò quan trọng trong một số ngành công nghiệp khác nhau

 Trong lĩnh vực xây dựng: mạ ống nước, đường sắt, các thiết bị ngoài trời, mạcác thiết bị chịu lực, mạ kẽm cho tôn,…

 Trong sản xuất dân dụng: làm đồ trang sức, lư đồng, huy chương, bát đĩa, vòinước,…

 Trong ngành kĩ thuật cao: sản xuất robot, tên lửa,…

 Trong công nghiệp đóng tàu: thường mạ một lớp kẽm lên bề mặt võ tàu

Trang 24

 Trong các công trình thủy lợi.

 Trong các đồ trang sức, vật mạ được mạ để tăng độ sáng bóng, tăng tính thẩmmỹ

 Trong các lĩnh vực khác: mạ vàng điện thoại, xe hơi, laptop,…

Trang 25

CH ƯƠNG 1 NG 3 QUY TRÌNH CÔNG NGH M TRANG S C Ệ MẠ ĐIỆN Ạ ĐIỆN ỨC

Tùy thuộc vào tính chất vật liệu phôi mà có quy trình mạ cụ thể Sau đây là quytrình mạ trang sức có phôi có nền bằng thép:

QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ MẠ ĐIỆN HÓA

Mạ đồng Rửa 3 - Sấy

Kiểm tra Mạ Niken

bóng Rửa - Sấy Kiểm tra

Mạ vàng Mạ Rhodi

Mạ bạc

Rửa thu hồi

Bảo vệ lớp mạ

Rửa - Sấy

Sản phẩm

Không tốt Tốt

Hình 3.2 Quy trình mạ trang sức theo công nghệ mạ điện

3.1 Mài bóng và đánh bóng

3.1.1 Khái niệm

Mài bóng là quá trình gia công bề mặt chi tiết bằng phớt mài bóng (hoặc dâyđai) Mài bóng có thể loại bỏ khỏi bề mặt chi tiết lớp oxy hóa, lớp gỉ, vết sước, vếthàn, bavia…làm bằng phẳng chi tiết Ngoài những chi tiết yêu cầu chất lượng không

Trang 26

cao có thể mài bóng một lần, thông thường phải mài bóng nhiều lần bằng những hạtmài có kích thước nhỏ dần Chất lượng mài bóng quyết định bởi hạt mài, nguyên liệuhạt mài, tính chất của phớt mài, tốc độ mài Cho thêm chất bôi trơn (như thuốc đánhbóng) trên phớt mài bóng có thể mài tinh Độ thô bề mặt (Ra) của chi tiết sau khi màibóng có thể đạt đến 94μm.m.

Đánh bóng là quá trình gia công bề mặt chi tiết bằng phớt đánh bóng có thuốcđánh bóng Đánh bóng tiến hành trên bề mặt tương đối bằng phẳng, làm giảm độ nhám

Đ ng và h p kim đ ng, b cồng và hợp kim đồng, bạc ợp (m/s) ồng và hợp kim đồng, bạc ạng phức 14 – 18 20 – 30

Nhôm, chì, kẽm, thi c và h p kimết hình dạng phức ợp (m/s) 10 – 14 18- 25

Bảng 3.2 Quan hệ giữa tốc độ quay với tốc độ dài khi đường kính phớt khác nhau

Trang 27

125,7

Trang 28

ph nầnchủ

Màuđenbóng

Dùng đ màiể màibóng kim lo iạng phức

có cường kính ng độ dài thích hợp (m/s)

th p (đ ng,ất dẻo ồng và hợp kim đồng, bạckẽm, đ ngồng và hợp kim đồng, bạcthi c, nhôm)ết hình dạng phứckim lo i c ngạng phức ức

nh ng giònư(thép đúc,thép cacbon,thép có cường kính ng

Dùng đ màiể màibóng thép có

cường kính ng đ caoộ dài thích hợp (m/s)

có tính d oẻo

nh t đ nhất dẻo ịnh(nh thép tôi,ư

Màu

tr ngắt thép: Chi tiết hình dạng phức

ho cặcvàng

Mài bóng,đánh bóng

ho c phunặc

bóng

Trang 29

Độ hạt của hạt mài xem bảng sau:

Bảng 3.4 Chọn hạt mài khi mài bóngPhân lo iạng phức Đ h t (mm)ộ dài thích hợp (m/s) ạng phức Công d ngụng

Mài thô

1,700 – 0,850 Ldày…ượp (m/s)ng c t g t l n, lo i b l p m , l p gắt thép: Chi tiết hình dạng phức ọt lớn, loại bỏ lớp mạ, lớp gỉ ớt ạng phức ỏ ớt ạng phức ớt ỉ

0,750 – 0,425 Lm t mài thô.ượp (m/s)ặc ng c t g t, lo i b l p oxit, r , bavia bắt thép: Chi tiết hình dạng phức ọt lớn, loại bỏ lớp mạ, lớp gỉ ạng phức ỏ ớt ỉ ề

Mài trung

bình

0,300 – 0,191 Lsau khi mài thô.ượp (m/s)ng c t g t trung bình, lo i b v t màiắt thép: Chi tiết hình dạng phức ọt lớn, loại bỏ lớp mạ, lớp gỉ ạng phức ỏ ết hình dạng phức0,150 – 0,101 Lượp (m/s)ng c t g t nh , chu n b mài tinh.ắt thép: Chi tiết hình dạng phức ọt lớn, loại bỏ lớp mạ, lớp gỉ ỏ ẩn bị mài tinh ịnh

Mài tinh 0,090 – 0,063 Lượp (m/s)ng c t g t nh , b m t tắt thép: Chi tiết hình dạng phức ọt lớn, loại bỏ lớp mạ, lớp gỉ ỏ ề ặc ươn giảnng đ i bóng.ốc độ dài thích hợp (m/s)

0,050 – 0,025 Lượp (m/s)ng c t g t nh , b m t bóng nh gắt thép: Chi tiết hình dạng phức ọt lớn, loại bỏ lớp mạ, lớp gỉ ỏ ề ặc ư ươn giảnng

3.1.2.2 Ph t mài ớt mài

Phớt mài được làm bằng vải bông, giấy đặc biệt, vải, nilong hoặc da…Các miếngmài được cắt thành hình tròn xếp lại, được ép dình hoặc khâu, bao bên ngoài lớp da.Dựa vào nguyên liệu làm phớt khác nhau mà phân thành 2 loại phớt cứng và phớtmềm Mài bóng những chi tiết đơn giản, nguyên liệu cứng dùng phớt cứng, mài bóngnhững chi tiết phức tạp, nguyên liệu mềm dùng phớt mềm

Khi mài bóng phải nắm vững cách pha chế keo và thao tác gắn cát Nồng độ củakeo phụ thuộc vào từng loại cát, mức độ hạt càng lớn thì nồng độ keo càng cao, độ hạtcàng nhỏ thì keo càng loãng

Ví dụ: gắn cát có độ hạt 0,795 – 0,495 mm thì sử dụng keo có nồng độ 50%, gắncát có độ hạt 0,086 – 0,050 mm thì sử dụng keo có nồng độ 23 – 30%

Keo có nhiều loại như: keo thủy tinh, keo da trâu Keo thủy tinh có tỷ trọng 1,4 –1,45 có thể thao tác ở nhiệt độ thường Khi pha chê keo da trâu, đem lượng keo cầnthiết ngâm vào nước lạnh cho nở ra, sau đó gia nhiệt cách thủy (không được gia nhiệttrực tiếp)

Quy trình thao tác khi gắn cát như sau:

 Gia nhiệt keo (nếu là keo da trâu) và sấy phớt ở nhiệt độ khoảng 60 -80oC

Trang 30

 Quét lên mặt phớt lớp keo thứ nhất, sau khi khô quét lớp thứ hai và tiến hànhlăn cát, cần phải lăn chặt và đều.

 Sấy ở nhiệt độ 60oC, cũng có thể sấy ở nhiệt độ thường trong 24h

3.1.3 Đánh bóng

Đánh bóng bao gồm công đoạn đánh bóng thô, đánh bóng trung bình và đánhbóng tinh Đánh bóng thô dùng phớt cứng đánh bóng bề mặt đã qua mài bóng hoặcchưa mài bóng, có tác dụng mài cắt nhất định với kim loại nền, loại bỏ vết mài thô.Đánh bóng trung bình dùng phớt tương đối cứng đánh bóng bề mặt đã qua đánh bóngthô; loại bỏ vết khi đánh bóng thô, bề mặt tương đối bóng Đánh bóng tinh là côngnghệ sau cùng khi đánh bóng, dùng phớt mềm, bề mặt bóng như gương

3.1.3.1 Ph t đánh bóng ớt mài

Phớt đánh bóng được làm từ vải bạc, vải bông, vải mộc…Phớt có nhiều loại khácnhau:

Phớt khâu: phớt làm từ vải, phớt khâu theo dạng đồng tâm hoặc đường xoắn

ốc từ tâm phớt ra Muốn có phớt cứng các đường khâu cách nhau 5- 10mm,phớt mềm hơn đường khâu cách nhau 15 – 20mm Những phớt này dùng đểđánh bóng thô

Phớt không khâu: phớt chỉ khâu ở giữa trung tâm, là loại phớt mềm dùng để

đánh bóng tinh

Phớt gấp: Phớt tạo thành bởi tấm vải tròn, gấp hai hoặc gấp ba thành dạng

túi, sau đó gấp ép lẫn nhau Phớt có thể giữ thuốc đánh bóng có độ đàn hồitốt

Phớt nhăn: Phớt tạo thành do cuộn vải thành góc 45o, khâu liên tục, ép dẹpthành cuộn những cuộn này bao quanh vòng tròn có rãnh, thành dạng nhăn.Trung tâm phớt có tấm giấy cứng, có thể lắp với trục máy Phớt này có tínhtản nhiệt tốt, có thể đánh bóng những chi tiết lớn tốc độ cao

3.1.3.2 Thu c đánh bóng ốc đánh bóng

Cao đánh bóng

Trang 31

Cao đánh bóng gồm các vật liệu mài và chất kết dính (stearic, parapin…), có bán

ở thị trường Đặc điểm và công dụng của chúng xem bảng sau:

Bảng 3.5 Phân loại, đặc điểm và công dụng cao đánh bóngPhân lo iạng phức Đ c đi mặc ể mài Công d ngụng

Cao đánh bóng tr ngắt thép: Chi tiết hình dạng phức

Thành ph n g m cóần ồng và hợp kim đồng, bạcCaO, MgO và ch t k tất dẻo ết hình dạng phứcdính, h t nh , khôngạng phức ỏ

s c, đ lâu b bi n ch t.ắt thép: Chi tiết hình dạng phức ể mài ịnh ết hình dạng phức ất dẻo

Đánh bóng kim lo i m mạng phức ề(nhôm, đ ng…), ch t d o,ồng và hợp kim đồng, bạc ất dẻo ẻođánh bóng tinh

Cao đánh bóng đỏ

Thành ph n g m cóần ồng và hợp kim đồng, bạcFe2O3, Al2O3 và ch t k tất dẻo ết hình dạng phứcdính, đ c ng trungộ dài thích hợp (m/s) ứcbình

Đánh bóng s t thép, đánhắt thép: Chi tiết hình dạng phứcbóng thô nhôm, đ ng…ồng và hợp kim đồng, bạc

Cao đánh bóng xanh

Thành ph n g m cóần ồng và hợp kim đồng, bạcCr2O3, Al2O3 và ch t k tất dẻo ết hình dạng phứcdính, l c c t g t l n.ực cắt gọt lớn ắt thép: Chi tiết hình dạng phức ọt lớn, loại bỏ lớp mạ, lớp gỉ ớt

3.1.4 Mài bóng và đánh bóng chất dẻo

Bề mặt chất dẻo nói chung tương đối nhẵn bóng, không cần phải mài bóng đánhbóng Những chi tiết yêu cầu chất lượng cao hoặc cần loại bỏ bavia, ảnh hưởng mỹ

Trang 32

quan mới cần đánh bóng Khi thao tác cần chú ý chất dẻo có độ cứng thấp, chịu nhiệtkém…, lực gia công nhỏ, tốc độ thấp.

Khi loại bỏ bavia tiến hành mài bóng bằng dây đai hạt mài là SiC Hạt SiC tuần

tự nhỏ dần Khi dùng phớt mày bóng tốc độ phải thấp

Khi đánh bóng dùng cao đánh bóng trắng hoặc dung dịch đánh bóng có hạtnhỏ,mềm Khi đánh bóng dùng lực nhỏ, tốc độ thấp (10 – 15m/giây), đề phòng quánhiệt

3.2 Tẩy gỉ

3.2.1 Khái niệm

Tẩy gỉ bao gồm tẩy gỉ thông thường, tẩy bóng, tẩy nhẹ

Tẩy gỉ thông thường dùng để loại bỏ lớp ăn mòn và lớp oxi hóa mỏng, loại bỏbùn ăn mòn trên bề mặt chi tiết, lộ ra tổ chức kết tinh của kim loại nền, nâng cao độbóng chi tiết Tẩy nhẹ tiến hành trước khi mạ, tẩy đi lớp màng oxy hóa mỏng, trunghòa kiềm còn đọng lại trên bề mặt chi tiết làm cho bề mặt hoạt hóa, nâng cao độ bámcủa lớp mạ với kim loại nền Ngoài tẩy gỉ hóa học còn có tẩy gỉ điện hóa

3.2.2 Chất tẩy gỉ thường dùng.

3.2.2.1 H 2 SO 4

Ở nhiệt độ thường, sự hòa tan lớp oxy kim loại trong dung dịch H2SO4 yếu Nângcao nồng độ dung dịch cũng không nâng cao rõ rệt khả năng ăn mòn của H2SO4 Khinồng độ H2SO4 trên 40%; khả năng hòa tan của sắt oxyt giảm đi rõ rệt, khi nồng độ lớnhơn 60% lớp oxyt hầu như không hòa tan Khả năng ăn mòn nền sắt thép của H2SO4nóng mạnh, bóc đi được lớp oxyt dày Nhưng nhiệt độ cao quá gây ăn mòn kim loạinền, gây giòn hydro Vì thế chỉ gia nhiệt 50 – 60 oC, không vượt quá 75 oC, đồng thờiphải cho thêm chất làm chậm Chi tiết sắt thép tẩy ở nồng độ H2SO4 10 – 20% (thểtích), nhiệt độ 40oC Khi nồng độ FeSO4 đạt đến 215g/l (hàm lượng Fe không vượt quá80g/l/0 phải thay thế dung dịch mới

Dung dịch H2SO4 dùng để tẩy sắt thép, đồng và hợp kim đồng Hỗn hợp H2SO4

và HNO3 nâng cao độ bóng và làm giảm tốc độ ăn mòn của HNO3 với nền đồng, nềnsắt

Trang 33

3.2.2.2 HCl

Ở nhiệt độ thường sự hòa tan lớp oxyt kim loại trong dung dịch HCl mạnh,nhưng hòa tan lớp kim loại nền yếu Tẩy trong axit HCl gây ít ăn mòn kim loại nền vàgiảm giòn hydro Ở nhiệt độ thường tẩy được nhiều kim loại trong axit HCl Khi nồng

độ và nhiệt độ thích hợp, tốc độ ăn mòn trong HCl cao gấp 1,5 – 2 lần trong H2SO4 Ởnhiệt độ thường, tẩy trong HCl có nồng độ 20 – 80%, có khi tẩy trong HCl đặc

HCl bốc hơi rất mạnh, vì vậy dễ ăn mòn thiết bị, ô nhiễm môi trường, phải cóthiết bị hút độc tốt

3.2.2.3 HNO 3

HNO3 là thành phần quan trọng trong dung dịch ăn mòn bóng Hỗn hợp HNO3 và

HF để tẩy lớp oxyt trên chì, thép không gỉ, hợp kim nền niken, nền sắt, nền coban…Hỗn hợp HNO3 và H2SO4 tẩy bóng đồng và hợp kim đồng

3.2.2.4 HF

HF có thể hòa tan hợp chất có silic, hòa tan lớp oxyt của nhôm, crom Vì vậy HFdùng để tẩy chi tiết vật đúc, thép không gỉ, vật liệu đặc biệt…Nhưng HF rất độc, bayhơi mạnh, khi dùng phải cẩn thận, không tiếp xúc với da

3.2.2.5 H 3 PO 4

H3PO4 có tác dụng ăn mòn kém, vì vậy để tăng cường ăn mòn, cần phải tăngnhiệt Ưu điểm của tẩy trong H3PO4 là khi còn dính một ít dung dịch H3PO4 trên bềmặt chi tiết, tạo thành lớp màng bảo vệ muối photphat không hòa tan, H3PO4 dùng đểtẩy lớp gỉ mối hàn, cấu kiện trước khi sơn

3.2.3 Chất làm chậm.

Dung dịch tẩy gỉ cho thêm chất làm chậm, có thể phòng ngừa kim loại nền bị ănmòn nhiều, tránh hiện tượng giòn hydro Nhưng chất làm chậm tạo màng mỏng trên bềmặt, vì vậy phải rửa sạch nếu không độ bám chắc không tốt

Chất làm chậm thường là chất hữu cơ, đa số là hợp chất hữu cơ có nitơ hoặc lưuquỳnh trong thành phần cấu tạo Ví dụ như thioure, upotropin…

Trang 34

3.2.4 Thành phần và chế độ làm việc của dung dịch tẩy thông thường.

Thép chịu nhiệt và thép không gỉ qua dập mỏng, hàn hoặc nhiệt luyện sinh ra lớpoxy hóa kín khít, khó tan, để tẩy lớp oxy hóa và đề phòng kim loại nền ăn mòn, tẩythép chịu nhiệt và thép không gỉ bao gồm các công nghệ làm bở lớp oxy, tẩy, làm sạchmùn Thành phần và chế độ công nghệ dung dịch tẩy thép chịu nhiệt và thép không gỉxem bảng sau:

Bảng 3.6 Thành phần và chế độ làm việc dung dịch tẩy sắt thép

120- 200

100- 250

150- 800

600-

5 10%

100-200

360

150- 15

5-HNO 3

120 0

800- 600

H 3 PO 4

300

200- 120 CrO 3

0,3- 0,5

Trang 35

0-Nhi t đ ( ệu mài ộ dài thích hợp (m/s) o C) 50

0,5 2

-Bảng 3.7 Công nghệ chủ yếu tẩy gỉ sắt thép

Lo i chi ti tạng phức ết hình dạng phức

Thành ph nầndung d ch t yịnh ẩn bị mài tinh

g thôngỉ

thường kính ng (g/l)

Thành

ph nầndung d chịnh

t y gẩn bị mài tinh ỉbóng ho cặc

t y gẩn bị mài tinh ỉ

m nhạng phức

Thành

ph nầndung

d chịnh

t yẩn bị mài tinh

mùn ănmòn

Thành

ph nầndung

d chịnh

t y nhẩn bị mài tinh ẹ

Thành ph nầndung d ch Xịnh ử

Trang 36

l c ho c lò xoực cắt gọt lớn ặc

có l p oxytớt

l i côngạng phứcngh 3 10,ệu màichi ti t nhết hình dạng phức ỏ

có th quayể màibóng thay

th 10ết hình dạng phức

Lo i chi ti tạng phức ết hình dạng phức

Thành ph nầndung d ch t yịnh ẩn bị mài tinh

g thôngỉ

thường kính ng (g/l)

Thành

ph nầndung d chịnh

t y gẩn bị mài tinh ỉbóng ho cặc

t y gẩn bị mài tinh ỉ

m nhạng phức

Thành

ph nầndung

d chịnh

t yẩn bị mài tinh

mùn ănmòn

Thành

ph nầndung

d chịnh

t y nhẩn bị mài tinh ẹ

Thành ph nầndung d ch Xịnh ử

10 g/lurotropin

Trướtc khi

t y c nẩn bị mài tinh ầnphun ho cặcquay bóng

3.2.5 Tẩy dầu, tẩy gỉ đồng thời

Khi chi tiết có dầu không nhiều để đơn giản công nghệ, giảm thiết bị, có thể tẩydầu, gỉ Pha thêm vào chất tẩy chất nhũ hóa mạnh ( ví dụ như chất nhũ hóa OP10), nhưvậy có thể đạt được mục đích tẩy dầu, tẩy gỉ đồng thời

Thành phần và chế độ công nghệ dung dịch tẩy dầu, gỉ đồng thời xem bảng sau:Bảng 3.8 Thành phần và chế độ công nghệ dung dịch tẩy dầu, gỉ đồng thời

Thành ph nần

& ch đết hình dạng phức ộ dài thích hợp (m/s)

Thành ph nầnpha ch lo iết hình dạng phức ạng phức

Thành

ph n phaần

Thành ph nầnpha ch lo iết hình dạng phức ạng phức

Thành ph nầnpha ch lo iết hình dạng phức ạng phức

Trang 37

ph n phaần

ch loết hình dạng phức ạng phứci2(g/l)

Thành ph nầnpha ch lo iết hình dạng phức ạng phức3(g/l)

Thành ph nầnpha ch lo iết hình dạng phức ạng phức4(g/l)

Nhi t đ (ệu mài ộ dài thích hợp (m/s) oC) 10 – 40 80 – 95 50 – 60 60 – 65

Th i gian (phút)ờng kính 5 – 10 T y đ nẩn bị mài tinh. ết hình dạng phức

Bảng 3.9 Đặc điểm các phương pháp tẩy dầu

Phươn giảnng pháp t yẩn bị mài tinh

d uần Đ c đi mặc ể mài Ph m vi ng d ngạng phức ức ụng

T y d u dung môiẩn bị mài tinh ần

h u cữu cơ ơn giản

D u m xà phòng hóa vàần ỡkhông xà phòng hóa có

th hòa tan, không ănể màimòn chi ti t T y d uết hình dạng phức ẩn bị mài tinh ầnnhanh nh ng khôngưtri t đ , c n ph i t yệu mài ể mài ần ản ẩn bị mài tinh

d u b sung hóa h cần ổ sung hóa học ọt lớn, loại bỏ lớp mạ, lớp gỉ

ho c đi n hóa Dung môiặc ệu mài

Chi ti t nh có hìnhết hình dạng phức ỏdáng ph c t p, nh ngức ạng phức ữu cơchi ti t kim lo i màu cóết hình dạng phức ạng phứcnhi u d u, chi ti t bề ần ết hình dạng phức ịnh

ki m ăn mòn c n t yề ần ẩn bị mài tinh

s b ơn giản ộ dài thích hợp (m/s)

Trang 38

d cháy, đ c, giá thànhễ ộ dài thích hợp (m/s)cao.

T y d u hóa h cẩn bị mài tinh ần ọt lớn, loại bỏ lớp mạ, lớp gỉ

Phươn giảnng pháp thu nậm

ti n, thi t b đ n gi n,ệu mài ết hình dạng phức ịnh ơn giản ản

th i gian t y d u dài.ờng kính ẩn bị mài tinh ần

T y d u chi ti t thôngẩn bị mài tinh ần ết hình dạng phức

thường kính ng

Phươn giảnng pháp t yẩn bị mài tinh

d uần Đ c đi mặc ể mài Ph m vi ng d ngạng phức ức ụng

T y d u đi n hóaẩn bị mài tinh ần ệu mài

Hi u su t t y d u cao,ệu mài ất dẻo ẩn bị mài tinh ần

t y d u s ch, t y d uẩn bị mài tinh ần ạng phức ẩn bị mài tinh ầncatot d th m hydro,ễ ất dẻokhó t y d u trong lẩn bị mài tinh ần ỗ

c n ngu n đi n m tần ồng và hợp kim đồng, bạc ệu mài ộ dài thích hợp (m/s)chi u.ề

T y d u chi ti t thôngẩn bị mài tinh ần ết hình dạng phức

thường kính ng ho c t y d uặc ẩn bị mài tinh ầnanot

T y d u th côngẩn bị mài tinh ần ủ

Thao tác thu n l iậm ợp (m/s)không h n ch kíchạng phức ết hình dạng phức

thướtc chi ti t, cết hình dạng phức ường kính ng độ dài thích hợp (m/s)lao đ ng cao , năng su tộ dài thích hợp (m/s) ất dẻo

T y d u quayẩn bị mài tinh ần

Hi u su t cao, ch tệu mài ất dẻo ất dẻo

lượp (m/s)ng t t, không thíchốc độ dài thích hợp (m/s)

h p nh ng chi ti t l n,ợp (m/s) ữu cơ ết hình dạng phức ớt

d bi n hình.ễ ết hình dạng phức

Nh ng chi ti t nh đữu cơ ết hình dạng phức ỏ ộ dài thích hợp (m/s)chính xác không cao

T y d u siêu âmẩn bị mài tinh ần

Ăn mòn ít hi u su t cao,ệu mài ất dẻolàm s ch t t T y d uạng phức ốc độ dài thích hợp (m/s) ẩn bị mài tinh ầntri t đ nh ng chi ti tệu mài ể mài ữu cơ ết hình dạng phức

ph c t p, có l , gócức ạng phức ỗbiên…

T y d u nh ng chi ti tẩn bị mài tinh ần ữu cơ ết hình dạng phức

ph c t p.ức ạng phức

Trang 39

3.3.2 Tẩy dầu dung môi hữu cơ

Dung môi hữu cơ thường: dùng xăng, dầu hỏa, axeton, xilen, triclo etylen…Xăng

rẻ nhưng độc, được sử dụng nhiều, dễ cháy, ngâm tẩy, xoa tẩy ở nhiệt độ thường.Tricloetylen, tetraclorua cacbon tẩy dầu hiệu suất cao, không cháy, có thể sửdụng ở nhiệt độ cao Có thể ngâm tẩy, xoa tẩy, tẩy dầu bay hơi

Thiết bị tẩy dầu chuyên dụng triclo etylen, dung môi có thể sử dụng tuần hoàn táisinh Thiết bị gồm 3 thùng

Thùng thứ nhất ngâm gia nhiệt, hòa tan phần lớn dầu Thùng nguội thứ hai sạchtẩy đi chất bẩn hoặc dầu mỡ còn lại ở thùng thứ nhất Cuối cùng tiến hành tẩy dẩu bayhơi trong thùng thứ ba Cũng có thể dẫn sóng siêu âm vào đáy thùng ngâm, để làmtăng hiệu quả tẩy dầu, có thể tẩy được thuốc đánh bóng dính vào chi tiết Cũng có thểdặt thêm thiết bị phun, làm sạch bụi, hạt bẩn…bám vào chi tiết

Khi tẩy dầu bằng dung môi hữu cơ cần chú ý những điểm sau:

 Dung môi hữu cơ bay hơi rất độc (đặc biệt là tricloetylen), nên không được

để khí lọt ra, có biện pháp an toàn phòng chống cháy, nổ, thông gió

 Lượng chất bẩn trong dung môi hữu cơ chiếm 25 – 30% (phần trăm thể tích),phải thay thế dung môi mới để tránh làm bẩn chi tiết

 Tricloetylen bị phân hủy bởi tia tử ngoại tạo thành chất HCl ăn mòn mạnh,rất độc Vì thế không mang nước vào trong thùng, tránh bị chiếu sáng bởiánh nắng mặt trời Những chi tiết bằng nhôm, magie không dùng tricloetylen

để tẩy dầu

3.3.3 Tẩy dầu hóa học

Tẩy dầu hóa học là quá trình tác dụng xà phòng hóa và nhũ hóa của dung dịchkiềm nóng đối với dầu để tẩy đi lớp dầu, mỡ Tác động nhũ hóa của chất hoạt động bềmặt để tẩy lớp dầu, mỡ không bị xà phòng hóa

3.3.3.1 T y d u dung d ch ki m nhi t đ cao ẩy dầu dung dịch kiềm nhiệt độ cao ầu dung dịch kiềm nhiệt độ cao ịch kiềm nhiệt độ cao ềm nhiệt độ cao ệt độ cao ộ cao

Tẩy dầu dung dịch kiềm đễ quản lý,sử dụng rộng rãi Hàm lượng NaOH trongdung dịch kiềm không cao Tẩy dầu sắt théo hàm lượng NaOH nhỏ hơn 100g/l, tẩy dầuđồng và hợp kim đồng hàm lượng NaOH nhỏ hơn 20g/l Tẩy dầu kẽm, thiếc, chì,

Trang 40

nhôm và hợp kim của chúng, không tẩy dầu dung dịch kiềm đặc mà dùng muối kiềmnhư Na2CO3, Na3PO4…Tẩy dầu dung dịch kiềm có thể tầy dầu mỡ thực vật có thể xàphòng hóa, cho thêm một số chất hoạt động bề mặt như thủy tinh lỏng, bột xà phòng,chất nhũ hóa OP…có thể tẩy được dầu mỡ khoáng vật.

Thủy tinh lỏng là chất nhũ hóa mạnh, có năng lực xà phòng hóa, có tác dụng làmchậm đối với chì, kẽm…Nhưng nó cũng khó rửa sạch dễ hình thành keo thủy tinh khóhoà tan khi sang công đoạn khác, ảnh hưởng đến độ bám chắc

3.3.3.2 T y d u axit ẩy dầu dung dịch kiềm nhiệt độ cao ầu dung dịch kiềm nhiệt độ cao

Tẩy dầu axit có thể đồng thời tẩy dầu và lớp oxyt mỏng trên bề mặt chi tiết Nóđược tạo thành bởi hỗn hợp axit vô cơ hoặc hữu cơ và chất hoạt động bề mặt Ví dụhỗn hợp H2SO4 (1,84): 100ml/l, chất nhũ hóa OP 25g/l dùng để tẩy dầu cho đồng, hỗnhợp H2SO4 (1,84): 150 – 200ml/l, chất nhũ hóa OP 5 – 10g/l, Thioure 5g/l dùng đểtẩy dầu cho sắt thép Hỗn hợp K2Cr2O7 15g, H2SO4 (1,84): 300ml/l; H2O 20ml dùng

để tẩy dầu cho chất dẻo

3.3.3.3 T y d u dung d ch ki m, nhi t đ th p ẩy dầu dung dịch kiềm nhiệt độ cao ầu dung dịch kiềm nhiệt độ cao ịch kiềm nhiệt độ cao ềm nhiệt độ cao ệt độ cao ộ cao ấp.

Tẩy dầu dung dịch kiềm nhiệt độ cao hiệu suất tẩy dầu thấp, nhiệt độ kiềm cao(65 – 90oC), tiêu hao năng lượng lớn, ô nhiễm môi trường, xử lý nước thải tốn kém…Tẩy dầu dung dịch kiềm nhiệt độ thấp khắc phục được những nhược điểm trên Cónhiều loại dung dịch tẩy dầu

Căn cứ chọn lọc pha chế dung dịch tẩy dầu

Nghiên cứu pha chế và chọn lọc dung dịch tẩy dầu cần căn cứ vào nguyên liệunền, chủng loại dầu và phương pháp cơ khí khi tẩy dầu (ngâm, quay, phun, siêu âm…)

mà quyêt định

Chọn thành phần chất tẩy dầu

Chất tẩy dầu nhiệt độ thấp bao gồm hợp chất tính kiềm và chất hoạt động bề mặt.Hợp chất tính kiềm chiếm 75%, ngoài ra còn có chất tăng tốc độ tẩy và chất làmchậm…

a) H p ch t tính ki m ợp chất tính kiềm ất tính kiềm ềm

Ngày đăng: 04/04/2017, 15:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w