banh rang non ok 7091

45 573 0
banh rang non ok 7091

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp Đề tài: Bánh côn thẳng CHƯƠNG I CHI TIẾT GIA CÔNG VÀ XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT 1.1 PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CHI TIẾT Bánh dung nhiều loại máy khác với nhiệm vụ truyền chuyển động quay từ trục sang trục khác để biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến ngược lại sử dụng bánh truyền chuyển động quay trục song song với chéo vuông góc với bánh côn nhận chuyển động từ trục sau truyền chuyển động qua bánh khác làm thay đổi vận tốc hướng chuyển động bánh không chịu tải lớn bánh phải ăn khớp cấp xác cao Chi tiết bánh côn Z =25, m = tỉ số truyền 1.78 góc chia côn 61 độ bánh nhỏ ăn khớp với bánh côn khác Bánh nhận chuyển động từ trục sau truyền chuyển động cho bánh ăn khớp với làm thay đổi vận tốc hướng chuyển động bánh chịu tải trọng bánh phai ăn khớp cấp xác cao - Vật liệu bánh làm từ thép 45 Theo HDTKĐACNCTM, trang 16: Bảng 1.1: Thành phần hoá học thép 45, %( theo khối lượng ) Sinh viên: Trần Văn Quang Lớp:CTM2_K5 GVHD: Nguyễn Dũng Thạch Đồ án tốt nghiệp C Si Đề tài: Bánh côn thẳng S Mn P Ni Cr 0,3 0,3 Không lớn 0,4 0,2 0,6 0,04 0,04 Bảng 1.2: Tính chất học thép 45 σT σbp1 MPa MPa σ3, % ψ,% C,T/cm HB ( không lớn Không nhỏ 360 610 16 40 50 ) Sau cán Sau nóng ủ 241 191 1.3 CHỌN VÀ XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT  Việc xác định dạng sản xuất có ý nghĩa lớn đến trình thiết kế, trình công nghệ, góp phần quan trọng việc tính toán tiêu kinh tế kỹ thuật cụ thể : dạng sản xuất đơn ta tập trung nguyên công, dùng đồ gá vạn thay cho đồ gá chuyên dùng, giảm chi phí gia công Còn dạng sản xuất hàng loạt, hàng khối ta phải phân tán nguyên công, sử dụng loại đồ gá chuyên dùng Sinh viên: Trần Văn Quang Lớp:CTM2_K5 GVHD: Nguyễn Dũng Thạch Đồ án tốt nghiệp Đề tài: Bánh côn thẳng Làm tăng suất gia công, giảm giá thành sản phẩm  Xác định dạng sản xuất Tính sản lượng chi tiết : - Sản lượng chi tiết tính công thức : N = N × m × (1 + α+β ) 100 Trong : N1 : Số sản phẩm sản xuất năm N1 = 7500 m : Số chi tiết sản phẩm m = α : Lượng sản phẩm dự phòng sai hỏng chế tạo phôi β : Số chi tiết chế tạo thêm Theo HDTKĐACNCTM, trang 31 có : α = 3% ÷ 6%; β = 5% ÷ 7% Chọn α = 4%; β = 6% ⇒ - N = 7500 × 1× (1 + 4+6 ) = 750 100 ( ) Trọng lượng chi tiết : Q = V ×γ (kg) Trong : Q : Trọng lượng chi tiết V : Thể tích chi tiết Sinh viên: Trần Văn Quang Lớp:CTM2_K5 GVHD: Nguyễn Dũng Thạch Đồ án tốt nghiệp Đề tài: Bánh côn thẳng γ : Khối lượng riêng vật liệu Bánh chế tạo thép có γ = 7.852 kg/dm3 Tính V ( gồm có V1, V2,V3, V4, V5, V6 ) V1 = π × R × l = 3.14 × 20 × = 11310(mm ) 1 V2 = × π × l × ( R + R ' + R × R ' ) = × 3.14 × × (20 + 26.75 + 20 × 26.75) = 10371(mm ) 3 1 V3 = × π × l × ( R + R ' + R × R ' ) = × 3.14 × × (26.75 + 17 + 26.75 × 17) = 13754(mm ) 3 V4 = π × R × l = 3.14 × 15 × = 5655(mm ) V5 = π × R × l = 3.14 × 7.5 × 12 = 2121(mm ) 1 V6 = × π × l × ( R + R ' + R × R ' ) = × 3.14 × × (13 + 17 + 13 × 17) = 2133(mm ) 3 V = (V1 + V2 + V3 ) − (V4 + V5 + V6 ) = (11310 + 10371 + 13754) − (5655 + 2121 + 2133) = 25526(mm ) ⇒ Q = 25526 × 10 −6 × 7.852 = 0.2(kg ) Sinh viên: Trần Văn Quang Lớp:CTM2_K5 GVHD: Nguyễn Dũng Thạch Đồ án tốt nghiệp Đề tài: Bánh côn thẳng Theo bảng cách xây dựng dạng sản xuất Dạng sản xuất Khối lượng chi tiết ( kg ) ÷ 200 200 Sản lượng hàng năm ( ) Đơn < 100 < 10 50000 > 5000 > 1000 Sinh viên: Trần Văn Quang Lớp:CTM2_K5 GVHD: Nguyễn Dũng Thạch Đồ án tốt nghiệp Đề tài: Bánh côn thẳng CHƯƠNG II XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI VÀ THIẾT KẾ BẢN VẼ LỒNG PHÔI 2.1 CHỌN PHÔI VÀ XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI 2.1.1 Chọn phôi Chất lượng bánh phụ thuộc nhiều vào kêt cấu độ xác chế tạo phôi.các lỗ, trục mặt đầu thường dung làm chuẩn cắt kiểm tra chúng có ảnh hưởng lớn đến độ xác bánh Trong đó, lỗ cổ trục xác định vị trí hướng kính bánh nên phải chế tạo với độ xác cao, mặt đầu xác định vị trí bánh theo hướng dọc trục chúng phải có độ phẳng cao phải phải vuông góc với đường tâm lỗ Dựa vào cấu tạo, tính làm việc, yêu cầu kỹ thuật, dạng sản xuất tính công nghệ nên ta chọn vật liệu chế tạo phôi thép 45 2.1.2 Xác định phương pháp chế tạo phôi Ta áp dụng ba phương pháp để hình thành phôi bánh sau:  Phôi rèn phôi dập Đặc tính lĩnh vực sử dụng số loại phôi rèn phôi dập Sinh viên: Trần Văn Quang Lớp:CTM2_K5 GVHD: Nguyễn Dũng Thạch Đồ án tốt nghiệp Đề tài: Bánh côn thẳng Phương pháp Kích thước khối tạo phôi lượng Dập máy Tới 200 kg, thành búa, máy ép mỏng tối đa 2.5 mm Dập thô sau dập tinh nguội Khối lượng tới 100 kg, thành mỏng tối đa 2.5 mm Độ Độ nhám xác bề mặt phôi Rz, µm - 320 ÷ 160 0.05 ÷ 0.1 40 ÷ 10 mm Dập vuốt Khối lượng từ 0.1 đến máy rèn 100 kg, đường kính ngang - 320 ÷ 160 phôi tới 315 mm Dập ép Đường kính tới 200 mm 0.2 ÷ 0.5 mm 320 ÷ 80  Phôi cán Các loại phôi cán lĩnh vực sử dụng chúng Dạng phôi cán prôphin Lĩnh vực sử dụng Phôi cán thường: - Chế tạo trục bậc có độ Cán nóng, tiết diện tròn, lớn, chi tiết dạng ốc độ xác thường cao - chênh đường kính không Tiết diện tròn, độ xác cao có đường kính tới 25 mm Các chi tiết kẹp chặt, Sinh viên: Trần Văn Quang Lớp:CTM2_K5 GVHD: Nguyễn Dũng Thạch Đồ án tốt nghiệp Đề tài: Bánh côn thẳng - Tiết diện vuông, sáu cạnh - Phôi cán nóng dạng tấm, độ xác thông thường - đòn, gá chêm Phôi cán tinh, tiết diện vuông, sáu cạnh Phôi cán tấm: - Phôi cán nóng có chiều dày lớn - Bích, vòng chặn, chi tiết phẳng bạc rỗng hình trụ Phôi cán nóng nguội có chiều dày nhỏ Phôi ống loại, cán nóng nguội, mối ghép hàn Xi lanh, bạc, ống đỡ trục chính, cốc đỡ, lăn, trục rỗng Prôphin có tiết diện dọc thay đổi theo Trục bậc sản xuất chu kỳ loạt lớn hàng khối Phôi cán máy cán trục vít nằm ngang Trục, bạc chi tiết khác sản xuất hàng khôi loạt lớn  Phôi đúc: Sinh viên: Trần Văn Quang Lớp:CTM2_K5 GVHD: Nguyễn Dũng Thạch Đồ án tốt nghiệp Đề tài: Bánh côn thẳng Phôi đúc có nhiều loại nhiều phương pháp đúc, kiểu khuôn đúc điều kiện tạo phôi khác Phôi đúc đúc theo ba phương pháp khác cho độ xác lượng dư khác ⇒ Qua phương pháp ta nhận thấy phương pháp rèn dập phù hợp với cả, mà phương pháp đảm bảo chất lượng bề mặt, độ xác phôi ban đầu số lượng phôi lớn Mà lại sử dụng máy không phức tạp, kinh tế, nên chọn phương pháp rèn dập hợp lý 2.1.3 Xác định giá thành phôi rèn dập Giá thành phôi xác định theo công thức sau : S ph = ( S ph S ch × Q × K cx × K pt × K kl × K vl × K sl ) − (Q − q) × 1000 1000 Trong : + Sch : Giá thành phôi từ loại vật liệu tương ứng + Kcx : Hệ số phụ thuộc độ xác phôi + Kpt : Hệ số phụ thuộc vào mức độ phức tạp phôi + Kkl : Hệ số phụ thuộc vào khối lượng phôi + Kvl : Hệ số phụ thuộc vào vật liệu phôi + Ksl : Hệ số phụ thuộc vào quy mô sản xuất + Sph : Giá thành kg phôi (đồng) + Q : Khối lượng ban đầu phôi (kg) Sinh viên: Trần Văn Quang Lớp:CTM2_K5 GVHD: Nguyễn Dũng Thạch Đồ án tốt nghiệp Đề tài: Bánh côn thẳng + q : Khôi lượng chi tiết sau gia công (kg) S ph = 2000(kg ) S ch = 11000 × 1000 = 11000000 = 11 triệu /tấn Q = V × γ T = 3.14 × (10 × 20 + 16 × 27 ) × 7.852 = 0.5(kg ) Bảng 2_28, tài liệu hướng dẫn thiết kế đồ án CNCTM : Kcx = Bảng 2_29 : tài liệu hướng dẫn thiết kế đồ án CNCTM : Kpt = Bảng 2_30 : tài liệu hướng dẫn thiết kế đồ án CNCTM : Kkl = 1.33 Bảng 2_31 : tài liệu hướng dẫn thiết kế đồ án CNCTM : Kvl = Bảng 2_32 : tài liệu hướng dẫn thiết kế đồ án CNCTM : Ksl = ⇒ S ph = 11000000 2000 × 1.13 × × × × 1.33 × 1) − (0.5 − 0.2) × = 14.045 1000 1000 (đồng) 2.2 TÍNH LƯỢNG DƯ VÀ THIẾT KẾ BẢN VẼ LỒNG PHÔI 2.2.1 Xác định lượng dư bề mặt ∅60 2.2.1.1 Các bước công nghệ: - Rèn dập - Tiện thô - Tiện tinh - Nhiệt luyện - Mài : + Thô Sinh viên: Trần Văn Quang Lớp:CTM2_K5 10 GVHD: Nguyễn Dũng Thạch Đồ án tốt nghiệp n= Đề tài: Bánh côn thẳng 1000 × V1 1000 × 38.63 = = 308(v / p ) π ×D 3.14 × 40 Đối chiếu với thuyết minh máy chọn n = 320 v/p Vt = Vậy n × π × D 320 × 3.14 × 40 = = 40.2( m / p ) 1000 1000 - Công suất N kw Tra bảng 5.68 sổ tay CNCTM-T2 có : N = 4.1 kw So sánh với thuyết minh máy N = 4.1 kw < N= 7.8 kw Vậy đảm bảo an toàn máy 2, tiện vát 3.3.3.4.Chọn dao: Tiện vát mép dao vát mép có a×a= 20×20 3.3.3.5 Xác định chế độ cắt: - Chiều sâu cắt t=3mm -Lượng chạy dao S (mm/vòng) Tra bảng 5.60 sổ tay CNCTM-T2 có : S=0.4÷0.5 mm/vòng Chọn S=0.4 mm/vòng -Tốc độ cắt V m/phút Tra bảng 5.63 sổ tay CNCTM-T2 có : Vb=47 m/phút kV= k1×k2×k3×k4 Trong : : thép k1: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc nhóm tính Sinh viên: Trần Văn Quang Lớp:CTM2_K5 31 GVHD: Nguyễn Dũng Thạch Đồ án tốt nghiệp Đề tài: Bánh côn thẳng k2:Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào chu kỳ bền T dao k3:hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào trạng thái bề mặt phôi k4:hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào dung dịch trơn nguội Tra bảng 5.63 sổ tay CNCTM-T2 có : k1=1.28, k2=1, k3=1, k4=0.8 V1=Vb×k1×k2×k3×k4=47×1.28×1×1×0.8=48.128 (m/phút) Vì tiện lỗ nên phải nhân với 0.9 ⇒ V1=0.9×48.128=43.32(m/phút) Số vòng quay phút n= 1000 × V1 1000 × 43.32 = = 460(v / p ) π ×D 3.14 × 30 Đối chiếu với thuyết minh máy chọn n = 500 v/p Vậy Vt = n × π × D 500 × 3.14 × 30 = = 47.1(m / p ) 1000 1000 - Công suất N kw Tra bảng 5.68 sổ tay CNCTM-T2 có : N = 1.4 kw So sánh với thuyết minh máy N = 1.4 kw < N= 7.8 kw Vậy đảm bảo an toàn máy Sinh viên: Trần Văn Quang Lớp:CTM2_K5 32 GVHD: Nguyễn Dũng Thạch Đồ án tốt nghiệp Đề tài: Bánh côn thẳng 3.3.4 Nguyên công IX : Tiện côn góc 610 3.3.4.1.Định vị : Chuẩn định vị chuẩn tinh, ta dùng bề mặt lỗ ∅12 gia công tinh làm chuẩn tinh khống chế bốn bậc tự do, mặt đầu ∅94 khống chế bậc tự 3.3.4.2 Kẹp chặt: đai ốc trục gá 3.3.4.3 Chọn máy : Chọn máy 1A62 có công suất động N=7.8 KW 3.3.4.4.Chọn dao: Chọn dao tiện đầu thẳng có góc nghiêng 60° gắn mảnh hợp kim cứng T15K6 3.3.4.5 Xác định chế độ cắt: Bước : Tiện thô (chia làm lát cắt) - Chiều sâu cắt t = 3mm -Lượng chạy dao S (mm/vòng) Tra bảng 5.60 sổ tay CNCTM-T2 có : S = 0.8÷1.1 mm/vòng Chọn S = 0.8 mm/vòng -Tốc độ cắt V m/phút Tra bảng 5.63 sổ tay CNCTM-T2 có : Vb = 37 m/phút kV = k1×k2×k3×k4×k5 Trong : thép k 1: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc nhóm tính k2: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào chu kỳ bền T dao k3:Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào trạng thái bề mặt phôi Sinh viên: Trần Văn Quang Lớp:CTM2_K5 33 GVHD: Nguyễn Dũng Thạch Đồ án tốt nghiệp Đề tài: Bánh côn thẳng k4: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào dung dịch trơn nguội k5 : Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào góc nghiêng dao Tra bảng 5.63 sổ tay CNCTM-T2 có : k1 = 1.28, k2 = 1, k3 = 0.8, k4 = 0.8, k5 = 0.85 V1 = Vb×k1×k2×k3×k4 = 37×1.28×1×0.8×0.8×0.85 = 25.77 (m/phút) Vì tiện lỗ nên phải nhân với 0.9 ⇒ V1=0.9×25.77 = 23.19 (m/phút) Số vòng quay phút n= 1000 × V1 1000 × 23.19 = = 246.183(v / p) π ×D 3.14 × 30 Đối chiếu với thuyết minh máy chọn n = 300 v/p Vậy Vt = n × π × D 300 × 3.14 × 30 = = 28.26(m / p ) 1000 1000 - Công suất N kw Tra bảng 5.68 sổ tay CNCTM-T2 có : N = 2.9 kw So sánh với thuyết minh máy N = 2.9 kw < N= 7.8 kw Vậy đảm bảo an toàn máy Bước : Tiện tinh - Chiều sâu cắt t = 1mm - Lượng chạy dao S (mm/vòng) Sinh viên: Trần Văn Quang Lớp:CTM2_K5 34 GVHD: Nguyễn Dũng Thạch Đồ án tốt nghiệp Đề tài: Bánh côn thẳng Tra bảng 5.60 sổ tay CNCTM-T2 có : S = 0.3 ÷ 0.35 mm/vòng Chọn S = 0.3 mm/vòng -Tốc độ cắt V m/phút Tra bảng 5.63 sổ tay CNCTM-T2 có : Vb = 89 m/phút kV = k1×k2×k3×k4×k5 Trong : thép k 1: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc nhóm tính k2: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào chu kỳ bền T dao k3: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào trạng thái bề mặt phôi k4: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào dung dịch trơn nguội k5: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào góc nghiêng dao Tra bảng 5.63 sổ tay CNCTM-T2 có : k1 = 1.28, k2 = 1, k3 = 0.8, k4 = 0.8, k5 = 0.85 V1 = Vb×k1×k2×k3×k4 = 89×1.28×1×0.8×0.8×0.85 = 61.97 (m/phút) Vì tiện lỗ nên phải nhân với 0.9 ⇒ V1=0.9×61.97 = 55.78 (m/phút) Số vòng quay phút n= 1000 × V1 1000 × 55.78 = = 592(v / p ) π ×D 3.14 × 30 Đối chiếu với thuyết minh máy chọn n = 620 v/p Sinh viên: Trần Văn Quang Lớp:CTM2_K5 35 GVHD: Nguyễn Dũng Thạch Đồ án tốt nghiệp Vậy Vt = Đề tài: Bánh côn thẳng n × π × D 620 × 3.14 × 30 = = 58.4(m / p ) 1000 1000 - Công suất N kw Tra bảng 5.68 sổ tay CNCTM-T2 có : N = 1.2 kw So sánh với thuyết minh máy N =1.2 kw < N= 7.8 kw Vậy đảm bảo an toàn máy Sinh viên: Trần Văn Quang Lớp:CTM2_K5 36 GVHD: Nguyễn Dũng Thạch Đồ án tốt nghiệp Đề tài: Bánh côn thẳng 3.3.5 Nguyên công V: Phay 3.3.5.1 Định vị: Chuẩn định vị chuẩn thô, ta dùng mặt trụ thô ∅94 làm định vị chính, khống chế bậc tự Ta dùng hai khối V ngắn dùng để định vị chi tiết 3.3.5.2 Kẹp chặt: Được kẹp chặt mỏ kẹp 3.3.5.3 Chọn máy: Máy phay bánh côn thẳng Nga 526 có - Công suất động N = 1.7 KW - Hiệu suất máy: η = 0,75 3.3.5.4 Chọn dao: Dao phay đĩa mođuyn dao số có D = 55 mm, d = 22, B = 6, Z = 25(răng) 3.3.5.5 Xác định chế độ cắt: Bước : Phay thô  Chế độ cắt t : - Chiều sâu cắt t = mm - Xác định lượng chạy dao Sz: Tra bảng 5.125 sổ tay CNCTM-T2 với công suất máy: Nm= η.Nđc=0.75×7=5.25 (kW), mác dao T15K6, độ cứng bề mặt phôi: HB = 610 > 600 ta có: Sr=0.12 ÷ 0.15 mm/răng Sinh viên: Trần Văn Quang Lớp:CTM2_K5 37 GVHD: Nguyễn Dũng Thạch Đồ án tốt nghiệp Đề tài: Bánh côn thẳng Chọn Sr=0.13mm/răng ⇒ Lượng chạy dao vòng S0= 0.13×22 = 2.86 (mm/vòng) Lượng chạy dao phút là: Sph=2.86×100 = 286 (mm/phút) - Xác định tốc độ cắt:Vt = Vb.k1.k2.k3.k4.k5.k6 Tra bảng 5.126 (sổ tay CNCTM-T2) ta có: Vb=209 m/ph Trong đó: k 1: hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào độ cứng thép k2: hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào chu kỳ bền dao k3: hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào trạng thái bề mặt phôi k4: hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào mác hợp kim cứng dao (vật liệu chế tạo dao) k5:hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào chiều rộng phay k6:hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào góc nghiêng dao chọn góc nghiêng dao: ϕ=300 Tra bảng 5.127 sổ tay CNCTM-T2 ta có: k1=1; k2=1.15; k3=1 ; k4=0.9; k5=1.13; k6=1.1 ⇒ Tốc độ cắt tính toán là: V t = 209×1×1.15×1×0.9×1.13×1.1= 269 (m/phút) Số vòng quay trục theo tính toán là: Sinh viên: Trần Văn Quang Lớp:CTM2_K5 38 GVHD: Nguyễn Dũng Thạch Đồ án tốt nghiệp nt = Đề tài: Bánh côn thẳng 1000 × Vt 1000 × 269 = = 343(vg / ph) π ×D 3.14 × 250 Ta chọn số vòng quay theo máy nm= 350 vg/ph Như tốc độ cắt thực tế là: Vtt = π × D × nm 3.14 × 250 × 350 = = 275(m / ph) 1000 1000 - Xác định công suất cắt: Tra bảng 5.129 (sổ tay CNCTM-T2) với lượng chạy dao phút: Sph= 286 mm/phút ta có: Nc=2.7 kW < Nm×η=7×0.75=5.25 KW Vậy máy đủ công suất độ cứng vững để gia công Bước 2: Phay tinh - Chiều sâu cắt t = 1.5 mm - Xác định lượng chạy dao Sz: Tra bảng 5.125 sổ tay CNCTM-T2 với công suất máy: Nm= η.Nđc=0,75×7=5.25 (kW), mác dao T15K6, độ cứng bề mặt phôi: HB 610 > 600 ta có: Sr=0,12 ÷0,15 mm/răng Chọn Sr=0,13mm/răng ⇒ Lượng chạy dao vòng S0= 0.13× 22 = 2.86 (mm/vòng) Lượng chạy dao phút là: Sph=2.86×100=286 (mm/phút) Sinh viên: Trần Văn Quang Lớp:CTM2_K5 39 GVHD: Nguyễn Dũng Thạch Đồ án tốt nghiệp Đề tài: Bánh côn thẳng - xác định tốc độ cắt:Vt=Vb×k1×k2×k3×k4×k5×k6 Tra bảng 5.126 (sổ tay CNCTM-T2) ta có: Vb=236 m/ph Trong đó: k1: hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào độ cứng thép k2:hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào chu kỳ bền dao k3:hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào trạng thái bề mặt phôi k4:hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào mác hợp kim cứng dao (vật liệu chế tạo dao) K5:hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào chiều rộng phay k6:hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào góc nghiêng dao chọn góc nghiêng dao: ϕ=300 Tra bảng 5.126 sổ tay CNCTM-T2 ta có: k1=1; k2=1.15; k3=1 ; k4=0.9; k5=1.13; k6=1.1 ⇒ Tốc độ cắt tính toán là: : Vt = 236×1×1.15×1×0.9×1.13×1.1= 304 (m/phút) Số vòng quay trục theo tính toán là: nt = 1000 × Vt 1000 × 304 = = 387(vg / ph) π ×D 3.14 × 250 Ta chọn số vòng quay theo máy nm= 400 vg/ph Như tốc độ cắt thực tế là: π × D × nm 3.14 × 250 × 400 = = 314(m / ph) 1000 1000 40 GVHD: Nguyễn Trần Văn Quang Vtt = Sinh viên: Lớp:CTM2_K5 Dũng Thạch Đồ án tốt nghiệp Đề tài: Bánh côn thẳng xác định công suất cắt: Tra bảng 5.129 (sổ tay CNCTM-T2) với lượng chạy dao phút: Sph= 286 mm/phút ta có: Nc=1.9 kW < Nm×η=7×0.75 = 5.25 KW Vậy máy đủ công suất độ cứng vững để gia công Sinh viên: Trần Văn Quang Lớp:CTM2_K5 41 GVHD: Nguyễn Dũng Thạch Đồ án tốt nghiệp Đề tài: Bánh côn thẳng 3.3.6 Nguyên công 6: Nhiệt luyện Nhiệt luyện dòng điện cao tần, chi tiết gá trục gá để tránh làm cong vênh chi tiết nhiệt luyện Tôi dòng điện cao tần, bánh đặt phận cảm cho dòng điện cao tần qua ( 10 ÷ 106 ) nhờ lớp bề mặt chi tiết cảm ứng dòng điện để nung nóng nhanh bề mặt chi tiết Sau nung chi tiết làm nguội nước, dung dịch emynxi, ngâm dầu Bánh nung phần yêu cầu độ cứng khác phần chân Theo yêu cầu kỹ thuật chiều sâu lớp thấm 2mm , với dòng điện có tần số 10 4Hz thời gian giây, dòng điện có tần số 3.6 × 105 Hz thời gian giây 3.3.7 Nguyên công VII: Mài bề mặt Bánh mài phương pháp mài nghiền Hai bánh gá với theo góc ăn khớp, bánh côn bánh chủ động trục bánh bị động, hai bánh quay bột mài phun vào hai bánh, nhờ chuyển động ăn khớp bánh trục hạt mài lọt vào hai bánh tạo ma sát làm nhẵn bóng bề mặt Sinh viên: Trần Văn Quang Lớp:CTM2_K5 42 GVHD: Nguyễn Dũng Thạch Đồ án tốt nghiệp Đề tài: Bánh côn thẳng 3.3.8 Nguyên công VIII : Kiểm tra Kiểm tra độ đảo hướng kính vòng tròn chia với ∅60, ta kiểm tra bốn điểm vòng tròn chia Sinh viên: Trần Văn Quang Lớp:CTM2_K5 43 GVHD: Nguyễn Dũng Thạch Đồ án tốt nghiệp Đề tài: Bánh côn thẳng TÀI LIỆU THAM KHẢO Sổ tay CNCTM ( tập 1,2,3)- Nguyễn Đắc Lộc Thiết kế đồ án CNCTM – Trần Văn Địch Công nghệ chế tạo máy - Trần Văn Địch Đồ gá - Trần Văn Địch 5.Dung sai lắp ghép – Ninh Đức Tốn Sổ tay atlat đồ gá - Trần Văn Địch Chế độ cắt gia công khí, đồ gá, đề cương giảng CNC – Giáo viên trường CĐCN Hà Nội Biên soạn Sinh viên: Trần Văn Quang Lớp:CTM2_K5 44 GVHD: Nguyễn Dũng Thạch Đồ án tốt nghiệp Sinh viên: Trần Văn Quang Lớp:CTM2_K5 Đề tài: Bánh côn thẳng 45 GVHD: Nguyễn Dũng Thạch

Ngày đăng: 03/04/2017, 21:49

Mục lục

    1.1. PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CHI TIẾT

    XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI VÀ THIẾT KẾ BẢN VẼ LỒNG PHÔI

    2.1. CHỌN PHÔI VÀ XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI

    2.1.2. Xác định phương pháp chế tạo phôi

    2.2. TÍNH LƯỢNG DƯ VÀ THIẾT KẾ BẢN VẼ LỒNG PHÔI

    2.2.1. Xác định lượng dư của bề mặt 60

    2.2.2. Xác định lượng dư cho các bề mặt còn lại

    3.1. XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHỆ VÀ PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG

    3.2. LẬP TIẾN TRÌNH CÔNG NGHỆ

    3.3. THỨ TỰ TIẾN TRÌNH CÔNG NGHỆ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan