Tìm hiểu trống đồng loại III ở việt nam

24 252 0
Tìm hiểu trống đồng loại III ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Souliphane BOUARAPHANESU LI PHAN BUA LA PHANTÌM HIỂU TRỐNG ĐỒNG LOẠI III Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Khảo cổ học Mã số: 60220317 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS.TS.NGND Hoàng Văn Khoán Hà Nội -2016 MỤC LỤCMỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu .5 Đối tượng nghiên cứu .5 Phươngpháp nghiên cứu 5 Những đóng góp luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH PHÁT HIỆN VÀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình phát 1.2 Tình hình nghiên cứu 15 CHƢƠNG TRỐNG ĐỒNG HEGER LOẠI Ở VIỆT NAM 19 Trống Lsb 5753 (BA: 1a, 1b, 1c, 1d, 1e; BD: 1a) 19 Trống Lsb 5754 (BA: 2a, 2b, 2c, 2d; BD: 2a, 2b,2c) 22 Trống Lsb 21435 (BA: 3A, 3b, BD: 3a, 3b, 3c) 24 Trống Lsb 5756 (BA: 4a, 4b, 4c; BD: 4a, 4b, 4c) .26 Trống Lsb 5752 (BA: 5a, 5b; BD: 5a, 5b, 5c) 28 Trống Lsb 5755 (BA: 6a, 6b, 6c; BD: 6a, 6b, 6c)Error! Bookmark not defined Trống 7425 (BA: 7a, 7b, 7c, 7d; BD: 7a)Error! Bookmark not defined Trống 9564 (BA: 8a, 8b, 8c, 8d) Error! Bookmark not defined Trống 7426 (BA:9a, 9b, 9c, 9d; BD: 9a)Error! Bookmark not defined 10 Trống I29(Bảo tàng nhân học) -(BA: 10a, 10b, 10c, 10d; BD: 10a) Error! Bookmark not defined 11 Trống L3-5434 (BA: 11a, 11b, 11c) Error! Bookmark not defined 12 Trống L3-3927 (BA: 12a, 12b, 12c) Error! Bookmark not defined 13 Trống Pá Ban VI (BA: 13a, 13b) Error! Bookmark not defined 14 Trống đồng Pá Thơm (BA: 14a, 14b) Error! Bookmark not defined 15 Trống đồng Mường Thanh Error! Bookmark not defined 16 Trống đồng Keng -ĐV, huyện Kỳ Sơn, Nghệ AnError! defined Bookmark not 17 Trống nhà ông Đỗ Xuân Sảng Error! Bookmark not defined 18 Trống Trung Xuân (BA: 18a, 18b) .Error! Bookmark not defined 19 Trống HIIIở Bộ Nội vụ Error! Bookmark not defined 20 Trống Công an Hà Nội thu tháng năm 1983 Error! Bookmark not defined 21 Những trống đồng HIIIở Bảo tàng Sài GònError! Bookmark not defined 22 Trống Đắk Lắk (BA: 22a, 22b) Error! Bookmark not defined CHƢƠNG ĐẶC TRƢNG, NGUỒN GỐC, NIÊN ĐẠI Error! Bookmark not defined 3.1 Đặc trưng trống đồng Heger loại Việt NamError! Bookmark not defined 3.1.1 Đặc trưng hình dáng .Error! Bookmark not defined 3.1.2 Đặc trưng kích thước Error! Bookmark not defined 3.2 Đặc trưng hoa văn Error! Bookmark not defined 3.2.1 Hoa văn hình học Error! Bookmark not defined 3.2.2 Hoa văn hình thực vật biểu dạng khác nhau, phổ biến trống H.III, nhiều hình lúaError! Bookmark not defined 3.2.3 Các nộng động vật .Error! Bookmark not defined 3.2.4 Giải thích động vật trống.Error! Bookmark not defined 3.3 Đặc trưng kỹ thuật đúc trống Error! Bookmark not defined 3.4 Nguồn gốc trống Error! Bookmark not defined 3.5 Niên đại Error! Bookmark not defined 3.6 Công dụng trống Error! Bookmark not defined.KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trống đồng nói chung loại hình di sản vản hoá đặc biệt, phổ biến hầu hết nước Đông Nam Á; Miến Điện, Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Cămpuchia, Thái Lan, Inđônêsia Trong loại trống lưu giữ nước, trống đồng Heger loại chiếm số lượng đáng kể Một số nhà nghiên cứuvề trống đồng Heger loại công phu, ý kiến khác Bởi nhiều nguyên nhân khác nhau.Trước hết, tuyệt đại phận số trống có tìm thấy tầng văn hóa, mà phát ngẫu nhiên, buôn bán đồ cổ,của gia tàidoông cha để lạikhông rõ nguồn gốc vv.Ở Việt Nammột số trống Công an tịch thu người buôn bán đồ cổtrái phép bàn giao lại cho Bảo tàng quản lý Một sốtrống sổ vật có ghi mua Lào, Thái Lan, Cămpuchia hồ sơ không ghi thông tin chi tiết.Cónhững trống phát ngẫunhiên nhân dân đào đất trồng cà phê mà có, có trống tìm thấy hang dơi Có trống đào đất kèm theo số vật đồng Trung Xuân -Thanh Hóa, ngẫu nhiên mà phát hiện,chưa thấy có báo cáo khai quật.Mộttrống quân độiLào tặng Đại tướng Chu Huy Mân để kho cách xa Bảo tàngLịch sử quân Việt Nam 20km Chúng làm đơn xin Cục Tuyên huấn, Phó giám đốcBảo tàng ghi vào đó, nhưngđã tháng mà Cục Tuyên huấn trả lời Tôi đànhphải bỏ cuộc,vì thời gian làm tư liệu hết.Tình trạng đókhông có hấp dẫn nhà khoa họcViệt Nam.Các nhà khoa họcViệt Nam tập trungnghiên cứu đạt nhiều thành tựutrong việc nghiên cứu trống ĐôngSơn,bởi trống Đông Sơn sản phẩm văn hóa Đông Sơn -Việt Nam 6Vì vậynghiên cứu trống đồng Heger loại Việt Nam cần thiết, di sản cần đượcbảo tồn phát huy.Hơn nữa, cán thuộc Trung tâm nghiên cứukhảo cổ học Lào, qua luận văn giáo thầy côtrong môn thầy mônđể có sựhiểu biết nước nghiên cứu trống đồng Heger loại Lào, trống đồng Heger loại Lào có số lượngkhá lớn chưa có nghiên cứu.2 Mục đích nghiên cứuThực đề tài trước hết làm rõ đặc trưng trống đồng Heger loại hình dáng, kích thước, hoa văn giải mãvề tượng như: Voi, gấu, ngựa, ốc, cóc vv.Tìm hiểu đặc trưng kỹ thuật đúc đồng, nguồn gốc,niên đại trống.Tuy nhiên đề tài khó, chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu trước đó, lực bất tòng tâm, mục đích đề đạt theo ý muốn.3 Đối tƣợng nghiên cứu-Đối tượng chủ yếulà trống đồng Heger loại Việt Nam đangđược lưu giữtrong kho Bảo tàng quốc gia Bảo tàng địa phương.-Những trống đồng Heger loại đượcthông báo tạp chí khảo cổ, trongnhững phát khảo cổ học hàng năm.Những trống ảnh, vẽ,nhưng có mô tả sơ lược Chúng tôitận dụng tối đa trống để đối sánh.4 Phƣơng pháp nghiên cứuChúng trực tiếp trống lưu giữ kho Bảo tàng: Đo kích thước, chụp ảnh, dập hoa văn mặt, tang, thân, chân.Chụp ảnh đặc tả chi tiết dập tượng, quai Cân trọng lượng, ghi chép lý lịch, mô tả cụ thể trống.Tuy nhiên, trống đồng Heger loại có đường đúc cao, khoảng cách hẹp, hoa văn sâu lại mờ, việc dập hoa văn khó, tốn nhiều 7thời gian không đạt yêu cầu theo ý muốn Trong phần phụ lục số dập vậy.Việc cân trọng lượng Một số bảo tàng có cân, số cân Chiếc trống Bảo tàng Nhân học, phảiôm trống đứng cân kiểm tra sức khoẻ, trừ trọng lượng người để lấy trọng lượng trống.Có Bảo tàng sửa chữa, hiệnvật bỏ vào hòm sắt, khó tìm.Tất Bảo tàng cán nhiệt tình họ có công việc chuyên môn, không cho phép kéo dài theo ý muốn.Nói số điều để có nguồn tư liệu trình bày luận văn thành công đáng kể để thầy cô bạn thông cảm lượng thứ.5 Những đóng góp luận văn-Công mà nói công trình chuyên khảo Việt Nam trống đồng Heger loại , mà từ trước tới chưa có.-Luận văn thống kê tương đối đầy đủ trống đồng Heger loại Việt Nam.-Luận văn nêu rõ, đầy đủ đặc trưng trống loại 3, phương diện: Hình dáng, kích thước, hoa văn, kỹ thuật.-Luận văn so sánh trống Đông Nam Á, đặc biệt Lào để xác định tộc người, niên đại trống loại Đây giả thiết, phần có sở.-Luận văn trình bày mộttập phụ lục đầy đủ, rõ ràng, công phu CHƢƠNG TỔNG QUANVỀ TÌNH HÌNH PHÁT HIỆN VÀ NGHIÊN CỨU1.1 Tình hình phát hiệnTrước năm 1954, trống đồng Heger loại Việt Nam biết có chiếc.Sau hòa bình lập lại miền Bắc cán khoa họcmới bắt đầu tiến hành điều tra, số trống biết 22 chiếc, số chắn nhiều hơn.Năm 1975, Diệp Đình Hoa Đậu Xuân Mai, cán bộBảo tàng Nghệ Tĩnh có điều tra Dân tộc họcở huyện miền núi Nghệ Tĩnh Được nhân dâncho biết huyện Kỳ Sơncó trống, phía Bắc phía Namđường Chiếc trống phía Bắc đường sốngười già dã tận mắt thấy nótừ năm 1916 Có ngườithấy trống vào dịp khánh thành đèo Bắc -Tê -Lê -Mêvào ngày 25/3/1923 Nhưng tên bảnmà nhìn thấy trống thay đổinhư Phìa Phongbản Pu Len nên biết trống chỗ nào?Cuộc điều tra vất vả.Ông Đặng Nghiêm Vạn năm 1971 cho biết trống Xốp Bột, xã Kim Đa, huyện Tương Dương, đoàn đến trống nào?Đến Kỳ Sơnmới biếtchiếc trống chu du 10 năm từ 1960 -1970từ Xằng Mỹ Lý -Tương Dươngqua Puộc (Bắc Lý)về Kẹo Cờn Kênh Đu theo chủ nhâncủa chu kỳ sống du canh du cư người Tày Hạy(têncủa tộc người Khơmú)Nhờ sựgiúp đỡ tận tình đồng chí Hiệu trưởngtrường cấp Bắc Lýmới thấy trống củanhà ông Xán Luông Huội Bắc.Hai ông DiệpĐình Hoavà Đậu Xuân Mai đặt têncho trống theo địa danh trống Keng Đu (phần mô tảchúng để chương II).Còn trốngở phía Namđường thìđồng chíKhiên -Phó Chủ tịchhuyện ông Thọ huyệnđội cho Trống nhà ôngPhòThân, 9Thằn Lănhuyện Mường Típ.Mẹ ôngPhò Thân kể rằngkhi bà làm dâu nhà có trốngnày, nghe nói mua đâu Nậm Tăm, Na Loi hết 12 nén bạc (1)Năm 1978, giới thiệucủa quyền địa phương, Nguyễn Tôn Kiểm -cán bộViện Khảo cổ đến nhà ông Đức Minhphố Quang Trungtiếp xúcnhiều vậtkhảo cổ ông sưu tầmnhiều năm Trong sưu tập có trống đồng, trống minh khí loại HI, có trống HIII.Trống H.IIIcó số đặc trưng sau:Đường kính mặt 64cm, cao 44,8cm Sao 12 cánh, đầu cánh có chấm (ba hình tròn đường (Tg) Từ saora có 15vòng hoa văn.Vòng 1, 6, 12là gạch thẳng song song Vòng 2, 13 vòng tròn kép 3, gtiữa có chấm nụ hoa.Vòng 3, 15 -là nụ hoa cúc cánhVòng 1, 8, 14 -các hìnhthoi lồng nhauVòng 5, 11 -chim cách điệu (le le)Vòng 9, 10-cứ chim lại có "hình trâm"chim mỏ ngắn, đuôi dài, cánh cụp, vòng có 12 con.Vòng ngoàicùng hình lúa, vòng 14, 15 có vòng không trang trí.Trống có đôi quai kép Trên mặt có khối tượng cóc, khối con.Một bên thân có tượng voivà conốc vặn bị vỡ, ve sầucó chiều dài gấp chiều dài voi, đầu to, mắt lồi cánh rộng Trốngcó đường đúc(2), trống đượcđúc khuôn đất mang (1 mang mặt, mang thân).-Cùng năm 1978, Nguyễn Văn Huyênthông báo trống đồng Heger loại tàng trữ Viện Bảo tàng Quân đội chiếcở Viện Bảo tàng lịch sử.(3)(1)Diệp Đình Hoa, Đậu Xuân Mai Người Tày Hạy, Nghệ An trống đồng Những phát Khảo cổ học năm 1975 Tr.247-252 (2)Nguyễn Tôn Kiểm (Viện KCH) Nhóm trống đồng phố Quang Trung (Hà Nội) Những NPHM KCH năm 1978 Tr 113-145.(3)Nguyễn Văn Huyên trống H.IIImới biết đến NPHM KCH 1978, tr.145 -147 10Chiếc trống thứ tác giảmô tả sau: Đường kính 58,0cm; cao 46,5cm; mặt nhôra khỏi tang 3,3cm.Phần dướicó hình trụ thẳng đứng Trống nàygiống trống Mường Thanh khác vớitrống mua Lào năm 1936 Trống có eo phần giữa.Giữa mặt có 12 cánh Từ có 15 vành hoa văn Các vành 1, 2, 6, 7, 12 vòng tròn kép có chấm tạo thành đóahoa nhỏ.Vành 3, 11 -hình người hóa trang lông chim cách điệu cao.Các vành 4, 9, 10 -là hình thoivà hình chim, tổng số có 12 hình thoi, 12 hình chim Chim có mỏ to tựa loài vịt.Vành 5, 13 -là vạch ngắn song song.Vành 8, 14 -hình trám lồng.Có khối tượng cóc, khối có con.Thân trốngcó bănghoa văn Mỗi băng có vành theo thứ tự: Vành vạch ngắn song song, vành 2, vòng tròn kép có chấm giữa, cuốicùng hoa văn mắt xích.Giữa khoảng trống có hoa vănsóng nước, trống có đôi quai nằm tang.Thân trống có tượng ốc tượng voi, tượng nằm thân có tàu hình bện thừng.Trống giống với trốngở trường Đại học tổng hợp Hà Nôi trống Mường Thanh.Rất đáng tiếcmô tả trống ảnh, có hình không rõnguồn gốc,niên đại Ở Bảo tàng lịch sử quân đội có trống đồng Heger loại quân đội Làotặng Đại tướng Chu Huy Mân, để kho cách Bảo tàng 20km Không biết trống mà tác giả mô tả, có phải trống không?Ngoài loại hoa vănhình học có loại hoa văn mắt xích, người hóa trang lông chim lạ trống đồng Heger loại hình, người đọc khó hình dung.Trống trường Đại học tổng hợp Hà Nội trống Mường Thanhkhông có loại hoa văn 11Chiếc trống đồng Heger loại thứ hai Viện Bảo tàng lịch sử, theo lý lịch sơ trống sưu tầm Nậm Thà (Nam Lào).Trống có đường kính mặt 60,5cm; trống bị phần chân nên không rõ chiều cao.Mặt trống nhô khỏi tàng 3,2cm.Trống có 12 cánh, đầucác cánh có vòng tròn kép có chấm giữa.Từ có 19 vành hoa văn: Các vành 1, 4, 15, 18 vạch ngắn song song; vành 2, 3, 16, 17 vòng trònđồng tâm có chấm Các vành 5, 9,14 hoa văn trám lồng Các vành 6, 7, 11, 12, nhóm hình thoixen kẽ nhóm hình chimđang bay,có nhóm thế.Vành 9, 12 chim cách điệu Vành 9là hình chữ nhật có nhiều hình thoi nhỏ nối tiếp.Vành 19 ô trám Vành 19 có 12 hình hoa cúc Có khối tượng cóc Tang trốngcó băng hoa văn hình học, có đôi quai tang.Chiếc trống mà Nguyễn VănHuyên mô tả Bảo tàng lịch sử Quốc gia nay.Ở Bảo tàng lịch sử Quốc giahiện lưu giữ trống đồng Heger loại có ký hiệu rõ ràng Không có trống sưu tầm Nậm Thà (Nam Lào).Nguyễn Văn Huyênchỉ dừng lại miêu tả, nguồn gốckhông rõ, hình niên đại.-Tháng 5/1978, nhân đợt kiểm tra hành Công an Thành phố đãthu giữ trống H.IIIở số nhà 314phố Huế(4), trống không rõ xuất xứ.Đường kính mặt 61,5cm; cao 47,7cm; đường kính chân 48,2cm; chân hình trụ rìa mặt chờm tang.Giữa mặt 12 cánh, có họa tiếtlông côngxen kẽ có 16 vòng hoa văn; vòng 1, 6, 7, 12, 13hoa văn xoắn ốc; vòng trám lồng, vòng 3, 11 hình đầu chim cách điệu Vòng có 12 chim bay, tốp chim xen vào hoa văn hình trám Vòng 5vạch ngắn song song; vòng hình trám; vòng 9, 10 chim Cứ tốp lại có hình hoa cúc; vòng 16hoa văn hình lúa Có khối tượng cóc, khối con.(4)Trịnh Sinh -Trống đồngphố Huế (Hà Nội) NPHM KCH 1978, tr.158-160 12Tang trống có 19 vòng hoa văn hình học, giống mặt trống Có đôi quai viền hoa văn hình lúa Thân trống có khối tượng ốc voi.Bản thông báo có vẽ mặt trống rõ ràng, mặt thân Trịnh Sinhcũng mô tả mà không xác định nguồn gốc niên đại.-Hội nghị thông báoNPHMvề KCH năm 1978, ông Trần Quang Huấn cán Ty Văn hoá thông tinLai Châu thôngbáophát trống đồng Mường Thanh(5).Thông báo nêu rõtháng đến tháng 5, trình lao động sản xuấtở cánh đồng Mường Thanh -Điện Biên Phủđã phát trống đồng.Chiếc thứ ông Tòng Văn Đôi xã viên hợp tác xã Thanh Chăn phát sông Nậm Rốn gần cầu Mường Thanh Đây trống H.III, mô tả chương II.Chiếc thứ ôngPhạm Văn Giá phát Na Ngum thuộc Đội nông trườngĐiện Biên, trống nàythuộc loại IV (theo anh Huấn).-Tháng năm 1980Xuân Ngọc -Bộ Nội vụvà Đào Cảnh Quý -Viện Khảo cổ họcđã thông báo trống để phòng truyền thống đơn vị Công an -Đoàn chuyên gia an ninh VN Nông Pênh (6).Trốngcó đường kính mặt 63.8cm; cao 47cm; mặt chờm khỏi tang 3,2cm.Giữa mặt trống có 12 ánh, có họa tiếtláđề xen kẽ tia.Từ có 16 vòng hoa văn khắc chìm Vòng 1, 6, 12vạch ngắn song song.Vòng 2, 7, 13, vòngtròn đồng tâm có chấm giữa.Vòng 3, 8, 14 hoa văn trám lồng Vòng 9, 10 tám cặp chim bay, tốp xen kẽ hoacúc hoa văn trám lồng.Vòng 15 có 12 hoa cúc.Vòng 16 hoa văn hình lúa Có khối tượng cóc, khối Tang thân có 13 vòng hoavăn giống loại hoa văn mặt Đặc biệt bên thân từ quai xuống có tượng trâusừng congvà bò cao,2 ốc.Tháng 1/1979, quân xâm lượcđã đóng hòmđể đem nước, bị công an ta phát giữ lại Trống thuộc nhóm H.III.Các tác giả dừng lại phần miêu tả ảnh hình vẽ bỏ trống niên đại.-Nguyễn Văn Huyên (Viện Bảo tàng Mỹ thuật)có thông báo trống đồng Heger loại sưu tầm Hà Nội năm 1965hiện lưu giữ Bảo tàng Mỹ thuật(7) Đường kính mặt trống 61,2cm; cao 42,8cm.* Mặt trống: Chính mặt trống sao12 cánh từ có 20 vành hoa văn, vành 1, 4, 11, 16, 19và vành 2, 3, 17, 18là vòng tròn đồng tâm vành 5,9, 15là hình sâu xen lẫn hìnhô trám -các vành 6, 7, 12, 13 hình ô trám xen lẫn hình chim bay Các vành 8, 14 hình vịt (?)Vành 10 hoa nhỏ Vành 20 có bốn nhómhoa cúc cách nhau, nhóm ba hoa.* Thân trống:Trang trí đơn giản thành ba nhómở tang, lưng chân trống gồm loại hoa văn vạch thẳng, ô trám vòng tròn đồng tâm.Mặt trống bị thủng mảng, hàn kín, chân trống bị bẹp vỡ mấthơn nửa.Trống có hai đôi quaimảnh tang trống.Rất đáng tiếc, tác giả mô tảkhông để cập đếnnguồn gốc,niên đại Chúng vàokho Bảo tàng Mỹ thuậtkhông thấy trống này.-Năm 1962, Nguyễn Văn Huyên thông báo6 trống đồng Heger loại Bảo tàng Hồ Chí Minh không rõ xuất xứ, có nguồn gốc BăngKok Thái Lan Những trống trưng bày Sở (7)Nguyễn Văn Huyên Một trống đồng III Heger sưu tầm Hà Nội NPHM KCH 1983 Tr 130 14thú Đáng tiếc tác giảcũng không mô tảđầy đủ, khôngrõ ràng, hình ảnh trống, người đọc khó hình dung.-Năm 1974, Phạm Minh Huyền thông báo trống đồng Heger loại phát Chiếc trống luật sư Đỗ Xuân Sảng.Ông thông báo cho Viện Khảo cổ đến nghiên cứu PhạmMinh Huyền cán bộViện khảo cổ đến trực tiếp nghiên cứuchiếc trống Trống nguyên vẹn, hoavăn mờ.Chúng giới thiệuchiếc trống theo mô tảcủa Phạm Minh Huyềnở chương III Tuy nhiên, nhược điểm chunglà trống hình ảnhđể cho người đọc biết đầy đủ hơn(8) Còn phần niên đại đề cập chương III.-Năm 1983, Bộ Nội vụthu trống, có trống loại BộNội vụđã mời hai ông Nguyễn Quốc Hùng Phạm Quốc Quân đến giám định Kết giám định đưa vào nội dung chương II.(9)-Cũng vào năm 1983, Công an TP Hà Nội thu trống đồng Heger loại nguyên vẹn Hoa văn rõ Một tập thể đông đảo nhà nghiên cứu đến giám địnhgồm có: Nguyễn Quốc Hùng, Nguyễn Đình Chiến, Phạm Quốc Quân, Nguyễn Bích, Nguyễn Tấn Cử, Nguyễn Văn Hùng, Bạch Văn Luyến(10)chúng tôigiới thiệu trống chương III.-Năm 2008, Bùi Văn Liêm, Hà Văn Phùng (Viện khảo cổ), Nguyễn Thanh Bình (Bảo tàng dân tộc Điện Biên) thông báo6 trống đồng Pá Ban (Điện Biên), Công an Mường Ảng thu giữ.(11)-Cùng năm Trịnh Thị Mai, Trần VănHoàn (Bảo tàngdân tộc ĐiệnBiên), Nguyễn Khắc Sử, Nguyễn Sơn Ka(Viện KCH) thông báo trống đồng Pá Ban (Điện Biên).Tiếp từ trống số đến trống số 12(12).(8)Phạm Minh Huyền Về trống đồng Heger loại Heger phát KCH năm 1974 Tr 154 -157 (9)Nguyễn Quốc Hùng (Bộ Văn hóa), Phạm Quốc Quân (Viện Bảo tàng lịch sử) trống đồng Bộ Nội vụ NPHM KCH năm 1983 Tr 132 -133 (10)Nguyễn Quốc Hùng, Nguyễn Đình Chiến, Phạm Quốc Quân nhiều tác giả Chiếc trống loại thu giữ NPHM KCH năm 1983 Tr 131.(11)Bùi Văn Liêm, Hà Văn Phùng, Nguyễn Thanh Bình trống đồng Pá Ban (Điện Biên), Công an Mường Sảng thu giữ NPHM KCH 2008 Tr.234-238 15-Nhóm tác giảNguyễn Thị Minh Hằng, Nguyễn Giang Hải thông báo Nà Hý, nhân dân Nà Hý, xã Thanh Nưa, Điện Biênđàotrồng cà phê đồi vào năm 2008 phát trống đồng, có trống đồng Heger loại -Nà Hý Nà Hý 3(13).-Năm 2009, số niên Púng Bon Điện Biênđã phát trống đồng Heger loại hang dơi Trống lưu giữ Bảo tàng dân tộc Điện Biên với tên trống Pá Thơm.-Trong luận áncủa chị Nguyễn Thị Bảo Trâm "Thời đại kim khí Đắc Lắc bối cảnh tiền sử Tây Nguyên"có giới thiệu trống tên Byã(Buôn Giá) sưu tầm đượcở nhà ông Y -Pa.-Gần nhất, năm 2010phát trống đồng Heger loại Trung Xuân, huyện Quan, Sơn, Thanh Hóa(14).Như vậytổng sốtrống đồng Heger loại phát Việt Namcho đến lên tới 22 Con số chưa phải dấu chấm hết.Năm 1905, khiphân loại trống đồng, Hegerchỉ biết đếnrất số trống đồng Heger loại Miến Điện, đến naytrống đồng Heger loại tượng phổ biến hầu khắp nước Đông Nam Á: Lào, Việt Nam, Cămpuchia, Thái Lan, Nam Trung Quốc.Ở Thái LanGuchlerU, trống đồng Heger loại có đến 36 chiếc(15).Ở Lào, trống đồng Heger loại tập trung nhiều hai tỉnh phía Bắc Udomxayvà Luổng Nậm Tha Nhà có từ đến 2, chiếc.Ở Trung Quốc phát trống đồng Heger loại gọi trống Tây Minh người Tháivà người Ngõa Các tác giảtrống đồngcổ Trung Quốckết luận:"Trống Tây Minh làmột nguồn sử thi không lời phản ánh sống ngườicổđại Trung Hoavề giới thiên nhiên đến văn (12)Trịnh Thị Mai, Trần Văn Hoàn, (Bảo tàng dân tộc Điện Biên) Nguyễn Khắc Sử, Nguỹen Ka (Viện KCH), NPHM KCH 2008 Tr.238-241.(13)Nguyễn Thị Minh Hằng, Nguyễn Văn Hoàn, Nguyễn Giang Hải Trống đồng Nà Hý (Điện Biên), NPHM KCH năm 2008 Tr.241-243.(14)Trống đồng Thanh Hóa Tr.247(15)Guchler U Studie Alte Metalltrommel The fournal ß the Thailand Reseach Souety XXXV P.17.71 16hóa đa dạng Trung Hoa, thời kỳ lịch sử khắc họa người Nam Trung Quốcvà Đông Nam Á(16).1.2 Tình hình nghiên cứuNgười nghiên cứu trống đồng Heger loại Heger Theo Hegercó đặc điểm sau: Chúng gồm trống vừa nhỏ, trang trí tỉ mỉ.Mặt trống chờm khỏi tang nhiều.Ngôi mặt trống 12 cánh có cánh Rìa mặt trống thấy khối tượng cócchiếm4 chỗ Cóc nhỏngồi lên lưng cóc lớn, phần nhiều 2, có chồng lên nhau.Thân trốnggồm có phần: Phần đoạn ngắn hình viên trụ, phần co lạivà xuống đến mép chân lại có hình viên trụ.Trên mặt thân trốngcó nhiều loại hoa văn hình khắc nổi, có hình hoa, cá, chim bay, chim đứng, số động vậtvà cỏ khác.Trống có đôi quai nhỏ trang trí hình tết giải(17).Các nhà khoa học nước, có Việt Nam ủng hộcách phân loại Hegervà ứng dụng vào công trìnhnghiên cứu Người ủng hộtích cực bổ sungnhiều chi tiết Fontein.Fonteindựa vào tài liệu dân tộc họcđể giải mã họa tiết có trống, ông quan sátngười Karen coi trống nhạc cụ lễ cầu mưa Nếu trống đánh thìếch kêu báo hiệu mưa lớn.Khi mưa xuống cá sẽnhảy,cây đổ trôi theo dòng nước.Người ta vớt lên đem bán lấy tiền.Giàu có đến với đất nước Karen.Fonteinlàm thí nghiệm phòng Ông bắt ếch bỏ phòng,rồi dùng trống làm kích thíchcho ếch kêu Ông cho rằngsở dĩ ếch kêulà trống đồngvà dùng trống để cầumưa có tác dụng mong muốn.Về nguồn gốc Fonteincho trống H.IIIbắt nguồn từ H1 Những họa tiếtnhư giọt nướccó hay thùy (giống trái tim)đều có đầu cánh trống loại 1và loại 3.Do kích thước trống đồng Heger loại mà họa(16)Thương Thừa Tác, Thẩm Hối, Tôn Quan Quân, Chu San Anh, An Thanh Nền, Chu Tiểu Vi, Ancient Chinese Bronger Drums Bắc Kinh 1988 P.331 -332(17)F Heger Alte Metalltrommel and siidost Asien Leipgis Bản dịch Viện Bảo tàng Mỹ thuật 17tiếtnày giảm dần rồibiến thay nơ hồng hoặcvòng tròn nhỏ.Giải thích số lượng ếchcõng nhau, ông cho rằngsố lượng ếch tướngứng với số lượng vòng trònđơn kép.Nếu trống có ếch thìtương ứng với vòng trònđơn Nếu 2ếch tươngứng với vòng tròn kép.Nếu ếchtương ứng với vòng trònkép.Nơ hồng,các hình thoilà tương ứng với loài rùa.(18)Nói chungcách giải thíchcủa Fonteincó nhiều vấn đề để thảo luận Chúng tôisẽ trở lại vấn đề chương III.Các nhà trống đồnghọc Trung Quốc lúc đầu khôngthừa nhận, phát trống đồng Heger loại Vân NamTrung Quốcmới thừa nhận cách phân loại Heger chia trốngđồng Trung Quốc làm loại.(19)1 Vạn Gia Bá -Từ Xuân Thu đến chiến quốc2 Thạch Trại Sơn -Từ Chiến quốc đến Đông Hán3 Lãnh Thủy Xung -Từ Tây Hán đến Đường.4 Tuấn Nghĩa -Từ Đường đến Tống5 Mã Giang -Đầu Bắc Tống đến cuối Thanh6 Bắc Lưu -Từ Tây Hán sớm đến cuối Nam Triều7.Linh Sơn -Từ Tây Hán đến Nam Triều8 Tây Minh -Từ Đường đến ThanhTrống Tây Ninh có hình thẳng đứng, trang trí voi, sò, Trốngđược dùng để phát động chiến tranh.Các bà phù thủydùng lễ hội tế thần linh Trống sỡ hữu người có quyền lực gọi Đa lao.Ở Việt Nam, nhà nghiên cứu tập trung nghiên cứu trống Đông Sơn, sản phẩm văn hóa Đông Sơn -Việt Nam.Những trống H.IIImà giới thiệu thông báo chủ yếulà mô tả hoa văn, không cóhình ảnh,không đề cập niên đạivà nguồn gốc rõ ràng.(18)J Fontein Studies in Asian Arte and Archeology Bolume XVI New York 1995(19)Thương Thừa Tác Sách dẫn tr.330 -332 18Có nhữngtrống đượcđưa vào sách,in ấn cẩn thậnnhưng mô tả sơ sài trống Trung Xuân, Quảng Xương-Thanh Hóa.(20)Có trống H.IIIđược quan công bố:Bảo tàng lịch sử quốc gia Việt Nam, Bảo tàng tự trị dân tộc Choang, Viện nghiêncứu khảo cổ học Quảng Tâyxuất năm 2011 dừng lạimiêu tả, mà chí sai Ví dụtrống Ls 5753 có hình xưởngđúc gốm ống bễ pistôngđưa giókhông đề cập,búa gọi dụng cụtra cứu, đe lệnh bài, thước đođường kính còng -nhữngdụng cụ công cụ hành pháp Cân đohiện vật gọi cán cân công lý.(21)Hoàng Văn Khoán Souliphane có khảo lại trống tạp chí Khảo cổ(22) Hơn nữacác trống nàycó nguồn gốc rõ ràng Lào lạitrình bày trống đồng Việt Nam, vô hình trung,các tác giảcoi trống Lào trống Việt Nam.Tuy nhiên số người đề cập trống đồng Heger loại PGS.TS Diệp Đình Hoathường gắn trống đồngvới tộc người: Người Tày Hạyvới trống đồng, người Lão Thơng với trống đồng Đó hướngđi đúng.Nói chung trống H.IIIở Việt Namchưa đượccác nhà khoa học quan tâm nghiên cứu.Tiểu kết chƣơng 1Trong luận văn, Chương Iđã trình bàynhững trống đồng Heger loại phát hiệnở Việt Nam từ ngày hòa bình lậplạiở Việt Nam.Có trống lưu giữ bảo tàng, tác giảđã trực tiếp nghiên cứu, số trống dựavào mô tả tác giảthông bảo mang tính chấtthống kê.Những trống loại đâu Tổng sốtrống biết trước hòa bình Cho đến naylà 22chiếc, số chưa phải dấu chấm (20)Trống đồng Thanh Hóa -NXB KHXH Tr247(21)Trống đồng Việt Nam -Tr.232-233, Trống Lsb.5753(22)Hoàng Văn Khoán, Souliphane Tạp chí KCH, số 19hết.Từ Việt Nam luận vănđưa nhìn rộng vàvà cho trống đồng Heger loại tượngphổ biến nước Đông Nam Á.Trống đồng Heger loại nhà nghiên cứu quan tâm, nhiều tình trạngphức tạp Cho nên nhà nghiên cứu chủ yếunghiên cứu trống Đông Sơn sản phẩm văn hóa địa Tuy nhiên để lạinhiều thông báo phát Ở giới có nhiều nghiên cứu nhiều vấn đề bàn cãi.Diệp Đình Hoamột nhà khảo cổ học, vừa nhà dân tộc học ông nghiên cứu trống đồng Heger loại gắn liền với tộc người phương hướng đắn thừa nhận 20CHƢƠNG TRỐNG ĐỒNG HEGER LOẠI Ở VIỆT NAM1 Trống Lsb 5753 (BA:1a, 1b, 1c, 1d, 1e; BD:1a)Trống mua năm 1920 Lào, lưu giữ Bảo tàng lịch sử Quốc gia, mang ký hiệu Lsb 5753.Đường kính mặt 63,6cm; cao 48,4cm Đường kính chân 53,3cm Trọng lượng 17,4kg Mặt nhô khỏi tang 2,8cm.Giữa mặt trống 12 cánh Các cánh nhỏ mỏng Từ có 17 vành hoa văn Các vành hoa văn khép kín đường cao.Các vành 1, 3, 4, 9, 10, 15, 16 vòng tròn có chấm giữa.Vành 2, 14 vạch ngắn song song.Vành đàn le le bơi nước.Vành 8, 14 chimcách điệu quay mỏ vào tâm, xen vào hình vuông, hình thoi.Vành 6, 12, 17 hình lôi văn nối tiếp nhau.Vành hoa văn thường xen hình thoi có chấm giữa.Vành 18 để trơn, có hình tròn dạng dấu, có gạch hình chữ thập.Viền mép trống hoa văn hình lúa dãy hạt.Trên mặt có khối tượng cóc, khối có cõng nhau, to nhỏ Bốn khối tượng cóc nằm mặt trống.Tất vật le le, cóc, chim vận động từ Tây sang Đông theo chiều vận động trái đất.Từ mặt xuống chân có mảng hoa văn.Mảng hoa văn phần tang có vànhVành hình lôi văn 21Vành 2, -vòng tròn có chấm giữaVành 4, -vạch ngắn song songVành -thừng bện có chấm giữaMảng hoa văn phần lưng có 10 vành hoa vănVành 1, -lôi vănVành 2, 3, 7, -hình tròn có chấm giữaVành 4, -các vạch ngắn song songVành -có hình thoiVành 10 -có vòng tròn chấm xen kẽ gân láMảng hoa văn phần chân có vành:Vành -hình xương có sóng nướcVành -các vạch ngắn song songVành -là vòng tròn có chấm giữaVành -hình lôi vănVành -mờ quá, không rõVành -để trơn.Viền mép chân hoa văn hình lúa.Nối mảng hoa văn lại cột hình bán cầu Đầu chân cột hoa văn hình dấu hỏi, giống mầm dương xỉ.Các vành hoa văn nằm chạy ngang cột đó.Trống có đôi quay kép Trên hoa văn hình lúa, phía có hoa văn dương xỉ.Hai bên thân trốngmô tả cảnh sinh hoạt người động vật sinh động mang tính thực cao.Hình thứ tác giả "Trống đồng cổ Việt Nam" mô tả (tr.377, hình 332) dụng cụ hành pháp: Cái cân biểu tượng công lý, búa chuỳ, vòng tròn còng tay, đe lệnh Còn hai bễ thổi không thấy tác giả nói gì? 22Chúng cho lò luyện phổ biến nhiều nơi Việt Nam nước Đông Nam Á Lò lò chế tác công cụ, mà sản xuất nguyên liệu cung cấp cho thị trường.Bộcông cụ gồm ống bễ thổi gió piston, từ bễ có ống làm đất nung để đưa gió vào lò Bễ thổi di chuyển đe, kìm, búa thước đo đường kính sản phẩm Bên cân xác định trọng lượng.Trên cân có nhỏ to Những đồng phát nhiều mỏ đồng cổ đại Xavanakhét Lào.Hình thứ đối diện mô tả động vật cạn nước Một đàn voi có theo hàng dọc thân mềm có bẹ Đây thân mềm mà voi ưa chuộng.Đi theo voi cá, cóc, cua, ốc, rùa 232 Trống Lsb 5754 (BA:2a, 2b, 2c, 2d; BD:2a, 2b, 2c)Chiếc trống mua ông Đặng Đình Thi Luổng Pha Băng (Lào) năm 1936 Hiện trống lưu giữ Viện Bảo tàng lịch Quốc gia Việt Nam, mang ký hiệu Lsb 5754.Đường kính mặt 84 cm Mặt nhô tang 2,8cm; cao 46,6cm Nặng 19kg.Giữa mặt trống 12 cánh Cánh nhỏ mảnh.Từ có 19 vành hoa vănVành 1, -để trơnVành -hoa, hoa giới hạn vạchVành 3,9, 16 -các vạch ngắn song songVành -vòng tròn có chấm giữaVành -các nụ hoa to nhiều cánhVành -đàn le le bơiVành 8, 10, 15, 17 -vòng tròn chấm có vạch ngắn ngăn cáchVành 11, 18 -hoa,chim có nụ hoa hình thoiVành 14 -đànle le bơiVành 19 -hoa nhiều cánhViền mép mặt trống hoa văn lúa dãy hạt Trên mặt trống có khối tượng cóc, khối có cõng nhau, to nhỏ.Từ mặt xuống chân có mảng hoa văn.Mảng hoa văn tang gồmVành 1, -vòng tròncó chấm giữa, có vạch thẳng ngăn cáchVành -các vạch ngăn song songVành -ô vuông đen giữa, có gạch chéo bênVành -cây mọc nước, mặt gợn sóngMảng hoa văn phần lưng gồm 24Các vành 2, 4, 6, -vòng tròn có chấm giữa, có cách vạch thẳng ngăn cách.Vành 1, -các ô vuông, đen, có vạch chéo bênVành 3, -các vạch ngăn song songVành -các nụ hoa to, nhiều cánh.Mảng hoa văn chân gồmVành có lớp: chùm lá, sóng nước, vòng tròn chấm giữa.Vành -các vạch ngắn song songVành -các vòng tròn có chấm giữa, có vạch ngắn ngăn cách.Vành -các ô vuông, đen, có vạch chéo xung quanhVành -các hình giống hạt thóc.Viền mép chân hình lúa dãy hạt.Tất vành hoa văn từ tang, lưng chân chạy ngang trục hình bán cầu.Dọc theo thân trống có thớt voi ốc vặn, tất thân có mầm dương xỉ cuộn tròn dấu hỏi.Trống có đôi quai kép Trên thân quai đường thẳng song song Trên quai có lúa nhiều dãy hạt 253 Trống Lsb 21435 (BA:3A, 3b, BD:3a, 3b, 3c)Chiếc trống Bộ Nội vụ bàn giao, lưu giữ Bảo tàng lịch sử Quốc gia Việt Nam, mang ký hiệu Lsb 21435.Đường kính mặt trống 62cm, đường kính chân52,3cm; cao 47,6cm; dày 0,2cm; nặng 18,2kg Mặt trống nhô tang 2,8cm.Giữa mặt 12 cánh Cánh nhỏ, mảnh Giữa cánh đuôi lông chim công, mờ.Từ có 16 vànhhoa văn, tất vành hoa văn khép lại đường đúc nổiVành 1, 3, 5, 7, 8, 12, 13 -là vòng tròn đồng tâm có chấm giữaVành 2, 10 -các vạch ngắn song songVành -có hoa văn, mờ, không rõ hình gìVành -chim hoaVành -mờVành 11 -hoa chimVành 14 -để trơnVành 15 -hình thoi nối nhauVành 16 -để trơnMép trống hoa văn hình lúa có dãy hạt.Từ mặt xuống chân có mảng hoa văn: Mảng hoa văn có vànhVành -hình hạt thócVành 2, -hình tròn đồng tâm có chấm giữaVành -hình thoiVành -sóng nước xương láMảng hoa văn lưng có 10 vànhVành 1, -các đường vạch chéo dạng hình vuôngVành 2, 3, 7, -vòng tròncó chấm Vành 4, -vạch ngắn song songVành -để trơnVành 10 -sóng nước xương láMảng hoa văn phần chân gồm có 6vànhVành -sóng nướcVành 2, 3, -hình tròn có chấm giữaVành -để trơnRìa mặt trống có đường viền lúa có dãy hạt.Tất vành hoa văn khép kín đường đúc chạy trụ có tiết diện hình bán cầu.Chạy dọc theo thân trống có hai thớt voi ốc Trên mặt có khối tượng cóc Mỗi khối có cõng Con nhỏ, to Lưng cóc có đường vạch chéo Trên bắp đùi phía sau có vòng tròn xoắn ốc.Trống có đôi quai kép Trên lưng quai có đường chạy dọc quai Trên quai hoa văn hình lúa 274 Trống Lsb 5756 (BA:4a, 4b, 4c; BD:4a, 4b, 4c)Chiếc trống ông Phạm Hữu Hào tặng ngày 6/5/1963 Hiện lưu giữ Viện Bảo tàng lịch sử Quốc gia Việt Nam, mang ký hiệu Lsb 5756.Đường kính mặt trống 62,8cm Cao 47,5cm, mặt 12 cánh Đầu cánh nằm đè lên đường đúc nổi.Từ có 16 vòng hoa vănVành 1, 2, 7, 8, 13 -các vòng tròn có chấm giữaVành 3, 15 -hình thoiVành 4, 12 -chim le le bơi nước đầu hướng ngoàiVành 5, 10, 11 -chim, cá hình thoi lồngVành 6, -các vạch ngắn song songVành 16 -có nụ hoa.Mép mặt trống viền hoa văn hình lúa có dãy hạt.Từ mặt xuống chân có mảng hoa văn.Mảng hoa văn tangcó vành hình thoi có chấm giữa, khép lại đường sống nước.Mảng hoa văn thân có 10 vànhVành -hình xương hình vuông có gạch phía trên.Vành 2, 10 -các hình thoi có chấm Trên khép lại hình sóng nước.Vành 3, 5, 7, 9các vạch ngắn song song.Vành 4, -vòng tròn đồng tâm có chấm giữa.Vành -để trơn.Mảng hoa văn phần chân có vànhVành -hình thoi có chấm khép lại đường sóng nước.Vành 2, 4, -các vạch ngắn song song.Vành -mờ.Tất vành chạy cột có tiết diện hình bán cầu.Trống có đôi quai kép Trên mặt quai có đường vạch song song Giữa có hình thoi lồng có vạch Trên có trang trí hoa văn hình lúa 28Trên mặt có khối tượng cóc Mỗi khối có con.Con to, nhỏ Lưng có vạch tách từ xương sống Trên bắp đùi lưng có vòng tròn Chạy dọc trống có tượng ngựa 295 Trống Lsb 5752 (BA:5a, 5b; BD:5a,5b,5c)Theo lý lịch vật, trống mua sưu tập ông Đặng Đình Thi Luổng Pha Băng (Lào) vào năm 1936 Hiện trống lưu giữ Viện Bảo tàng lịch sử Quốc gia Việt Nam, mang ký hiệu Lsb 5752 Đường kính mặt trống 63,5cm; cao 44,5cm; đường kính chân 46cm, dày 0,02cm Trọng lượng 20,2kg Mặt nhô khỏi tang 2,8cm.Giữa mặttrống 12 cánh; cánh hình lông đuôi chim công Giữa hai đuôi cánh có hình vòng tròn chấm Từ sao, tính từ có 20 vành hoa vănCác vành 1, 4, 9, 16, 18 -là vạch ngắn song song.Vành 2, -là vòngtròn đồng tâm.Vành 5, 11, 15, 19 -hình thoi kép có chấm giữa.Vành 6, 7, 12, 13 -hình chim, xen với hình thoi lồng.Vành 6, vành 12, 13 -tuy có phân cách giống nhau, chim với chim, hình thoi lồng thành cặp.Vành 8, 14 -đàn le le bơi nước.Vành 10 -hình cây.Viền mép mặt trồng hoa văn hình lúa dãy hạt.Từ mặt trống xuống chân có mảng hoa văn tang, thân chân.Mảng hoa văn phần tang có vành hoa vănVành 1, -để trơn.Vành -là vạch ngắn song song.Vành -có khoảng cách rộng, trang trí hình giống đuôi công.Mảng hoavăn phần thân có khoảng cáchKhoảng cách có vànhVành -giống hoa văn hình vành phần tang ngược chiều.Vành -là hình thoi lồng có chấm 30Vành 3, -những vạch ngắn song song.CHÚ THÍCH CÁC TÀI LIỆU TRÍCH DẪN1.Diệp Đình Hoa, Đậu XuânMai Người Tày Hạy, Nghệ An trống đồng NPHM KCH 1975, tr 247 -252.2.Nguyễn Tôn Kiểm Nhóm trống đồng phố Quang Trung (Hà Nội), NPHM KCH 1978, tr 113-145.3.Nguyễn Văn Huyên Hai trống H.IIIvừa biết đến NPHM KCH năm 1978, tr 145 -147.4.Trịnh Sinh Chiếc trống đồng phố Huế NPHM KCH 1978, tr 158 -160.5.Trần Quang Huấn Phát trống đồng Mường Thanh (Lai Châu) NPHM KCH 1978, tr149.6.Xuân Ngọc, Đào Quý Cảnh Trống đồng Phnôm Pênh NPHM KHC 180, tr 167-168.7.Nguyễn Văn Huyên, trống đồng Hegersưu tầm Hà Nội.NPHM KCH 1980 Tr 1308.Phạm Minh Huyền, trống đồng Heger loại Heger phát KCH 1974, tr 154 -157.9.Nguyễn Quốc Hùng (Bộ Văn hóa), Phạm Quốc Tuấn (Viên Bảo tàng lịch sử)về trống đồng Bộ Nội vụ NPHM KCH 1983, tr132133.10.Nguyễn Quốc Hùng, Nguyễn ĐìnhChiến, Phạm Quốc Quân nhiều tác giả Chiếc trống đồng Heger loại thu giữ NPHM KCH năm 1983, tr.131.11.Bùi Văn Liêm, Hà Văn Phùng, Nguyễn Thanh Bình Sáu trống đồng Pá Ban (Điện Biên), Công an Mường Ảng thu giữ NPHMvề KCH 2008 Tr 234 -238 12.Trịnh Thị Mai, Trần Văn Hòa, Nguyễn Khắc Sử, Nguyễn Sơn Ka (Viện KCH) NPHM KCH 2008 Tr.238 -24113.Nguyễn Thị Minh Hằng, Nguyễn Văn Huấn, Nguyễn Giang Hải Trống đồng Nà Hý (Điện Biên) NPHM KCH năm 2008 Tr 241 -253.14.Trống đồng Thanh Hóa, tr 24715.Guchler U Sfudie Alte Metalltrommel The Fournal of the Thailand Reseach Society XXXV P 17 -7116.Thương ThừaTác, Thẩm Hối, Tôn Quan Quân, Chu San Anh, An Thanh Nền, Chu Tiểu Vi Aneient Chines Bronge Drums Bắc Kinh 1988 P330 -332.17.F Heger Alte Metalltrommel ans siidost Asien Leipgiz1902 Bản dịch Viện Bảo tàng Mỹ thuật.18.J Fonteain Studies in Asian Art and Archeolygy Volume XVI.19.Thương ThừaTác Sách dẫn,tr330-332.20.Trống đồng Thanh Hóa Sách dẫn, tr24721.Trống đồng Việt Nam Tr232 -23322.Hoàng Văn Khoán, Souliphane Khảo trống đồng Lsb 5753 Viện Bảo tàng lịch sử Quốc gia 23.Trần Quang Huấn Phát trống đồng Mường Thanh (Lai Châu).NPHM KCH năm 1978.Tr14924.Diệp Đình Hoa, Đậu Xuân Mai Sách dẫn, tr247 -252.25.Phạm Minh Huyền Về trống đồng Heger loại Heger phát KCH 3/1974 -Tr154 -157.26.Nguyễn Quốc Hùng, Phạm Quốc Quân, trống đồng Bộ Nội vụ NPHM KCH 1983,tr132 -133.27.Nguyễn Quốc Hùng, Nguyễn Đình Chiến,Phạm Quốc Quân Chiếc trống đồng Heger loại Heger thu giữ NPHM KCH 1983 Tr 131 -132 3228.Nguyễn Văn Huyên (Viện Bảo tàng Mỹ thuật) Những trống đồng Heger loại 3Hegerở Bảo tàng TP Hồ ChíMinh NPHM KCH 1982 Tr160 -162.29.Diệp Đình Hoa Sách dẫn Tr 27 -252.30.Nguyễn Quốc Hùng Sách dẫn Tr 13131.Trịnh Sinh Trống đồng Thanh Hóa Tr 24732.Nguyễn Minh Hằng NPHM KCH 2008 TR 241 -243.33.Nguyễn Quốc Hùng, Phạm Quốc Quân Trống đồng Bộ Nội vụ NPHM KCH 1983 Tr 131.34.Kawashima Hideyosh The Bronze cullture in she Middle Mékong and the Sanween Rivé Basins 2011 P8 ... khiphân loại trống đồng, Hegerchỉ biết đếnrất số trống đồng Heger loại Miến Điện, đến naytrống đồng Heger loại tượng phổ biến hầu khắp nước Đông Nam Á: Lào, Việt Nam, Cămpuchia, Thái Lan, Nam Trung... cập trống đồng Heger loại PGS.TS Diệp Đình Hoathường gắn trống đồngvới tộc người: Người Tày Hạyvới trống đồng, người Lão Thơng với trống đồng Đó hướngđi đúng.Nói chung trống H .III Việt Namchưa... trở lại vấn đề chương III. Các nhà trống đồnghọc Trung Quốc lúc đầu khôngthừa nhận, phát trống đồng Heger loại Vân NamTrung Quốcmới thừa nhận cách phân loại Heger chia trống ồng Trung Quốc làm loại. (19)1

Ngày đăng: 03/04/2017, 20:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan