§ VẬN ĐỘNG BIÊN CỦA ĐIỂM RĂNG CỬA GHI TRÊN MẶT PHẲNG DỌC GIỮA (SƠ ĐỒ POSSELT) MỤC TIÊU Mô tả sơđồ đường điểm cửa vận động biên ghi mặt phẳng dọc (sơ đồ Posselt) Trình bày thảo luận đặc điểm đoạn vận động lề Trình bày thảo luận đặc điểm đoạn trượt trung tâm MỞ ĐẦU Vận động biên điểm cửa ghi mặt phẳng dọc Posselt mô tả lần năm 1957 Để ghi vận động biên, người ta sử dụng nhiều phương pháp khác Đơn giản phương pháp Posselt sử dụng dùng bút ghi lên giấy: bút chì cố định vào vùng cửa dưới, ghi ghi đặt mặt phẳng đứng dọc, nghĩa song song với mặt phẳng dọc (Hình 4-1) Ngày nay, người ta dùng nhiều phương tiện cơ-điện tử, kết hợp với camera phương tiện điện toán, để ghi lại sơđồ Ở nước ta, năm 1994, Hoàng Tử Hùng, Nguyễn Phúc Diên Thảo ghi vận động biên điểm cửa mặt phẳng dọc nghiên cứu thông số cắn khớp bản( ) Trong phần đây, sơđồ Posselt mô tả theo đoạn ĐOẠN HÁ-LUI SAU Nếu thầy thuốc (hoặc bệnh nhân) giữ hàm sau hướng dẫn thực động tác mở-đóng, vận động lề thực hiện, điểm cửa vạch đoạn S – B (đoạn dài khoảng 16 – 20 mm) (Hình 4-2) Trục quay vận động lề trục ngang cố định qua hai lồi cầu (Hình 4-3), tức qua hai khớp thái dương hàm Vận động hàm vị trí gọi vận động lề tận Lúc này, lồi cầu vị trí sau nhất, cao nhất, tựa vào đĩa khớp đáy hõm khớp xương hàm nằm cân xứng đường Hình 4-2 Trong vận động lề hàm dưới, điểm cửa vạch đoạn S – B (khoảng 16 – 20 mm) S B (1) Hòang Tử Hùng, Nguyễn Phúc Diên Thảo: Nghiên cứu thăm dòsố đặc trưng vận động biên hàm mặt phẳng dọc (sơ đồ Posselt) số thông số quan hệ hai hàm người Việt, Hình Thái Học, tập 5, số 1, 1995 hoangtuhung.com L S B T N H L T S D N Hình 4-1 Sơđồ Posselt: S - vị trí tiếp xúc lui sau, L – vị trí lồng múi tối đa, D – vị trí đối đầu cửa, T – vị trí tiếp xúc trước tối đa, H – điểm há tối đa, B – điểm tận đoạn vận động lề, N – vị trí nghỉ Hình 4-3 Trục quay vận động lề trục ngang cố định qua hai lồi cầu Vận động lề vận động mở-đóng hàm dưới, thực có hướng dẫn: hàm giữ sau, hàm trạng thái thư dãn, nghĩa vận động mở-đóng hàm hướng dẫn, tham gia cơ, biên độ định dây chằng khớp thái dương hàm Vận động lề xác định người Việt (theo nghiên cứu Hoàng Tử Hùng Nguyễn Phúc Diên Thảo ( ) khoảng 17 đến 23 mm (trung bình 19,98 ± 2,84 mm) Vị trí mà lồi cầu thực vận động lề gọi vị trí tương quan trung tâm, (còn gọi vị trí lề, vị trí lui sau) Do vị trí đường vận động lề định dây chằng cấu trúc khác khớp thái dương hàm, gọi (2) Hòang Tử Hùng , Nguyễn Phúc Diên Thảo, (1995), Tài liệu dẫn hoangtuhung.com vị trí dây chằng, vị trí dây chằng hướng dẫn (Posselt, 1961), vị trí đĩa khớp hướng dẫn (Ash Ramfjord, 1995) Thuật ngữ thường dùng để vị trí lồi cầu (và hàm dưới) tương quan trung tâm Như vậy, tương quan trung tâm tương quan hàm- sọ, hay gần tương quan lồi cầu xương hàm hõm khớp xương thái dương qua trung gian đĩa khớp Từ vị trí tương quan trung tâm (mà hướng dẫn tham gia hàm, hàm thực vận động lề), hướng dẫn có tham gia cơ, hàm thực động tác há, ngậm, sang bên, trước; vậy, tư chức sau hàm Trong thực hành làm hàm giả toàn bộ, vị trí tương quan trung tâm xác định quan trọng để xác lập khớp cắn trung tâm cho hàm giả Trong suốt đoạn vận động lề hàm dưới, lồi cầu xoay quanh trục nằm lồi cầu (trục lề) Các điểm xương hàm lồi cầu vạch cung tròn với tâm trục lề Vị trí tương quan trung tâm vị trí khác (của hàm nói chung lồi cầu nói riêng) đường vận động lề vị trí tham chiếu theo chiều ngang Tương quan trung tâm, vậy, không liên quan đến việc hay Người ta mô tả tương quan vị trí người Ở vị trí (tức vị trí kết thúc vận động đóng hàm tương quan trung tâm), có tiếp xúc số điểm, tập trung phân tán nhai, vị trí tiếp xúc lui sau (Hình 4-4) Hình 4-4 Tương quan khớp cắn vị trí tiếp xúc lui sau Trong điều kiện sinh lý hệ thống nhai, trục quay đường vận động quanh trục lề tận hàm không thay đổi lặp lại, tương quan trung tâm coi vị trí tham chiếu quan trọng hàm (xem Phần thứ ba: Giá khớp, cung mặt lên giá khớp) Từ điểm B (điểm tận đường vận động lề), cố gắng tiếp tục động tác há, điểm cửa vạch đoạn BH, điểm H điểm kết thúc vận động há – lui sau tức điểm há tối đa Tại điểm H (há tối đa), vận động theo chiều ngang hàm bị giới hạn, điểm há tối đa chung cho vận động há miệng đến tối đa Khi điểm cửa vạch đoạn BH, lồi cầu rời khỏi hõm khớp, dịch chuyển trước xuống dưới, điểm H (há tối đa), lồi cầu trước lồi khớp (Hình 4-5) Trục quay vận động hàm rời khỏi lồi cầu, di chuyển xuống trước, nằm gần phía lỗ hàm hoangtuhung.com S B H Hình 4-5 Pha thứ hai đoạn há lui sau Lồi cầu dịch chuyển trước xuống Như vậy, toàn đoạn SH gồm đường điểm cửa vận động từ vị trí tiếp xúc lui sau (điểm S) đến há tối đa (điểm H) đường cong gồm hai pha với cung (SB) cung (BH) cong lõm sau với điểm uốn lõm trước B Đoạn BH thường dài đoạn SB Điểm uốn B dây chằng không tiếp tục căng thêm nữa, lồi cầu rời khỏi hõm khớp, dịch chuyển trước xuống (Hình 4-6) Hình 4-6 Tại vị trí kết thúc vận động lề, Dây chằng không tiếp tục căng thêm nữa, lồi cầu rời khỏi hõm khớp, dịch chuyển trước xuống ĐOẠN ĐÓNG-RA TRƯỚC VÀ TRƯỢT TỪ TIẾP XÚC LUI SAU ĐẾN RA TRƯỚC TỐI ĐA Từ điểm há tối đa, hàm thực động tác đóng-ra trước chạm trên, điểm cửa vạch cung HT (Hình 4-7) hoangtuhung.com B H Hình 4-7 Đoạn đóng-ra trước điểm cửa Điểm T điểm tiếp xúc trước tối đa Điểm 10 – 12 mm trước điểm tiếp xúc lui sau (S) Cung HT cung lõm sau, không phân đoạn Trong trình đóng trước, lồi cầu lồi khớp Đoạn gấp khúc ST định quan hệ mặt nhai bờ cắn hai cung Đó đoạn từ tiếp xúc lui sau đến tiếp xúc trước tối đa Trên đoạn thấy: tiên đoạn ngắn SL lên trước, điểm L vị trí lồng múi tối đa (Hình 4-8) Tại vị trí có tiếp xúc tối đa dưới, tư đóng (cắn) khít hai hàm tạo nên ổn định học xương hàm Tư thường gọi khớp cắn trung tâm, gọi nhiều thuật ngữ khác : vị trí lồng múi, vị trí răng, vị trí trung tâm tập nhiễm, vị trí trung tâm thông thường L S Hình 4-8 Đoạn SL: điểm cửa từ vị trí tiếp xúc lui sau (S) trượt đoạn ngắn lên trước, đến vị trí lồng múi tối đa (L) Các thuật ngữ thường dùng để vị trí lồng múi tối đa, vị trí lồng múi (trong giải phẫu cắn khớp học), khớp cắn/cắn khớp trung tâm cắn khít trung tâm (trong lâm sàng cắn khớp học môn lâm sàng nha khoa khác) Lồng múi tối đa vị trí tương quan – răng, (khác với tương quan trung tâm nói vị trí tương quan hàm sọ) mặt chức hướng dẫn xác định vị trí hàm dưới, gọi vị trí “ hướng dẫn” Vị hoangtuhung.com trí lồng múi bị thay đổi biến chuyển Sự ăn khớp bình thường lồng múi tối đa mô tả sách giải phẫu răng( ) sau chương Độ dài trung bình đoạn SL người Âu theo Posselt 1,25 mm ± Trên người Âu, 90% số người có chức nhai bình thường, lành mạnh hòa hợp chức năng, tức có khớp cắn sinh lý, vị trí lồng múi nằm 1,25 mm ± trước điểm tiếp xúc lui sau Ở 10% số người có khớp cắn sinh lý lại, điểm tận vận động đóng hàm thông thường tự vận động đóng lui sau gặp điểm Nói cách khác, tư lồng múi diễn tư tiếp xúc lui sau (Posselt) (Hình 4-9) Ở người trẻ Việt nam, vị trí lồng múi nằm 0,72 mm ± 0,43 trước điểm tiếp xúc lui sau (chiếm 95% số người có chức nhai bình thường) Ở 5% số người có khớp cắn sinh lý lại, tư lồng múi trùng với tư tiếp xúc lui sau (không có đoạn trượt trung tâm) (Hoàng Tử Hùng Nguyễn Phúc Diên Thảo, 1995)( ) Đoạn từ L đến T thường đoạn gấp khúc lõm lên trên, D điểm cắn đối đầu cửa (Hình 4-10) S =L Hình 4-9 Tư lồng múi diễn tư tiếp xúc lui sau (điểm S trùng với điểm L sơđồ Posselt) L T S D L B D H Hình 4-10 Đoạn LT thường đoạn gấp khúc lõm lên trên, với D điểm đối đầu cửa (3) Xem Hoàng Tử Hùng, “Giải phẫu răng”, nxb Y học, 2003 (4), (5) Hòang tử Hùng, Nguyễn Phúc Diên Thảo, (1995), tài liệu dẫn hoangtuhung.com Mô tả đoạn ST đề cập đến trường hợp thường gặp có quan hệ hai hàm bình thường Những trường hợp khác khảo sát sau Cần ý đoạn ST đoạn vận động tiếp xúc, đồng thời vận động biên hàm hàm đóng thêm tiếp xúc VỊ TRÍ NGHỈ Trên sơđồ Posselt, người ta thường mô tả vị trí nghỉ hàm Khi điểm cửa vị trí nghỉ (điểm N, Hình 4-1), hàm “treo” cách lỏng lẻo, tác động hệ thống hàm hàm mức thấp Vị trí nghỉ hàm dưới, vị trí nghỉ khác thể, có khác biệt định người (thí dụ rõ rệt khác biệt vị trí nghỉ hàm ngủ thức: ngủ, thường có độ mở lớn hơn) Điểm N người Âu, theo posselt, thường độ mở khoảng 1–4 mm (2,5mm ± 1,5) vị trí lồng múi, số tác giả cho giá trị lớn hơn, tới – 10 mm Trên người Việt, vị trí nghỉ vị trí lồng múi khoảng 1,3 đến 3,2 mm (trung bình: 2,24 mm ± 0,93) ( ) Nếu người ngồi đứng, hàm tư nghỉ yêu cầu há miệng, điểm cửa vạch đường S Trong vận động há miệng này, lồi cầu di chuyển trước xuống với tâm quay gần với trục D tức gần lỗ hàm, vận động há miệng tự Từ tư nghỉ, yêu cầu đụng nhẹ trở lại, điều kiện hệ thống nhai lành mạnh, điểm tiếp xúc từ tư nghỉ vận động tự thông thường khác vị trí lồng múi tối đa Tiếp xúc diễn nơi gần với vị trí lồng múi tối đa Vị trí tiếp xúc phụ thuộc vào cân (còn gọi hồi ức hay nhớ cơ) tiếp xúc cắn khớp, nên vị trí gọi vị trí hay vị trí trung tâm (muscular/centric position) Tư nghỉ thường tư bắt đầu điểm kết thúc vận động tự hàm (xem Kích thước dọc tư nghỉ, chương 6) hoangtuhung.com ... mở khoảng 1–4 mm (2, 5mm ± 1,5) vị trí lồng múi, số tác giả cho giá trị lớn hơn, tới – 10 mm Trên người Việt, vị trí nghỉ vị trí lồng múi khoảng 1,3 đến 3 ,2 mm (trung bình: 2, 24 mm ± 0,93) ( )... SL người Âu theo Posselt 1 ,25 mm ± Trên người Âu, 90% số người có chức nhai bình thường, lành mạnh hòa hợp chức năng, tức có khớp cắn sinh lý, vị trí lồng múi nằm 1 ,25 mm ± trước điểm tiếp xúc... người Việt (theo nghiên cứu Hoàng Tử Hùng Nguyễn Phúc Diên Thảo ( ) khoảng 17 đến 23 mm (trung bình 19,98 ± 2, 84 mm) Vị trí mà lồi cầu thực vận động lề gọi vị trí tương quan trung tâm, (còn gọi