Tác động đòn bẩy lên tỷ suất sinh lợi

52 358 0
Tác động đòn bẩy lên tỷ suất sinh lợi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mơn học TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP2 Chương 11 TÁC ĐỘNG ĐỊN BẨY LÊN TỶ SUẤT SINH LỢI 04/02/17 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH         Phân biệt chi phí phát sinh hoạt động sản xuất kinh doanh Phân loại chi phí thành định phí biến phí Hiều, tính tốn vẽ đồ thị điểm hòa vốn Những khác biệt phân tích hòa vốn đường thẳng, đường cong tiền mặt Hiểu nội dung , ý nghĩa tác dụng tiêu đòn cân định phí đòn cân nợ Tương quan tiêu đòn cân định phí đòn cân nợ Việc chọn lựa cấu chi phí cấu tài doanh nghiệp Doanh nghiệp nên vay nợ hợp lý giai đoạn phát triển, chọn lựa cấu tài tối ưu ? Rủi ro kinh doanh rủi ro tài Phân tích hòa vốn Đòn bẩy kinh doanh đòn bẩy tài EPS, tính khả biến doanh thu, rủi ro tài sản cổ đơng Các vấn đề Quốc tế: Cân đối rủi ro kinh doanh cân đối rủi ro tài Nestle Thời lượng: 16 tiết (10 tiết lý thuyết + tiết tập, thảo luận) 1.1 Khái niệm  Rủi ro biến động tiềm ẩn kết  Rủi ro hoạt động kinh doanh định nghĩa là: “Sự sai biệt lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận kỳ vọng”  Xét nguồn gốc rủi ro hoạt động kinh doanh, người ta thường phân loại:  Rủi ro kinh doanh ;  Rủi ro tài 1.2 Rủi ro kinh doanh  Là tính khả biến (khơng chắn) EBIT bất ổn phát sinh hoạt động kinh doanh doanh nghiệp  Các yếu tố dẫn đến rủi ro kinh doanh là:  Tính biến đổi doanh thu theo chu kỳ kinh doanh;  Tính biến đổi chi phí sản xuất;  Sự tồn sức mạnh thị trường;  Phạm vi đa dạng hóa sản phẩm;  Độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh (DOL)*  Rủi ro kinh doanh có yếu tố rủi ro hệ thống lẫn khơng hệ thống 1.2 Rủi ro kinh doanh  Phân tích mức độ rủi ro phương pháp đánh giá rủi ro cách sử dụng dự báo tỷ suất sinh lợi khả để chuỗi biến đổi tỷ suất sinh lợi Phương pháp phổ biến đo khoảng “chênh lệch- khoảng biến thiên” tỷ suất sinh lợi xác định trường hợp nêu  Rủi ro kinh doanh thường đo lường Hệ số phương sai EBIT theo thời gian 1.3 Rủi ro tài  Rủi ro tài tính khả biến EPS xác suất (P) khả tốn xảy doanh nghiệp sử dụng nguồn tài trợ có chi phí tài cố định (nợ, cổ phần ưu đãi) cấu trúc vốn (đòn bẩy tài – DFL)  Mất khả tốn hiểu doanh nghiệp khơng thể đáp ứng nghĩa vụ tài theo hợp đồng (thanh tốn lãi vốn vay, tốn khoản phải trả, nộp thuế TNDN đến hạn nộp,…) Tình nghiên cứu Cơng ty CP Dầu khí & Thiết bị Miền nam- Rủi ro kinh doanh hay rủi ro tài chính? 2.1 Khái niệm 2.2 Phân tích hòa vốn theo đường cong 2.3 Phân tích điểm hòa vốn lý thuyết 2.4 Phân tích điểm hòa vốn tiền tệ 2.5 Phân tích điểm hòa vốn trả nợ 2.6 Giới hạn việc phân tích hòa vốn 2.1 Khái niệm phân tích điểm hồ vốn Phân tích điểm hòa vốn (Break even point analysicBEP) kỹ thuật phân tích tìm tương quan định phí, biến phí, lợi nhuận Là phương pháp giúp xác định “điểm” mà doanh nghiệp có doanh thu với chi phí  Điểm hòa vốn phản ánh khả sinh lời doanh nghiệp, BEP nhỏ, doanh nghiệp có khả sinh lời cao ngược lại  10 3.2.2 Độ nghiêng đòn bẩy tài (DFL)  Cấp độ đòn bẩy tài chính: đo lường mức độ ảnh hưởng đòn bẩy nợ đến thu nhập ròng cổ đông DFL đo tỷ lệ (%) thay đổi EPS thay đổi 1% EBIT Công thức:  I: lãi vay   % thay đổi EPS DFL = % thay đổi EBIT = EBIT EBIT - I 38 3.2.2 Độ nghiêng đòn bẩy tài (DFL) Công thức tính DFL nêu bất tiện cần sử dụng hai dự toán EBIT EPS Phương trình viết lại đơn giản sau:  Cấu trúc vốn gồm: nợ cổ phần thường: Q x (P- AVC) – TFC DFLx = -Q x (P- AVC) – TFC – I  Cấu trúc vốn gồm: nợ, CP thường, CP ưu đãi: Q x (P- AVC) – TFC DFLx = -Q x (P- AVC) – TFC – I – DP(1-T)  39 40 3.2.3 Đòn bẩy tài rủi ro kinh doanh Nhận xét:    DFL DN lớn, độ phóng đại thay đổi EBIT thay đổi EPS lớn DN có tỷ lệ nợ cổ phẩn ưu đải tương đối lớn cấu trúc vốn có chi phí tài cố đònh tương đối lớn DFL cao Như vậy, việc sử dụng đòn bẩy tài vừa có tác động làm tăng lợi nhuận tiềm cho cổ đông, đồng thời làm tăng rủi ro, hay tính khả biến, lợi nhuận 41 3.2.3 Đòn bẩy tài rủi ro kinh doanh  “Các DN thường sử dụng đòn bẩy tài để làm tăng thu nhập cho cổ động nhiên, việc việc đạt gia tăng lợi nhuận, kéo theo rủi ro tài gia tăng?” GS Trần Ngọc Thơ  Ví dụ4.5: Ta xem xét tác động đòn bẩy tài LN rủi ro Công ty MH  Xem phụ lục đính kèm 42 3.3 Tương quan đòn bẩy kinh doanh đòn bẩy tài  Đòn bẩy tổng hợp xảy DN sử dụng đồng thời đòn bẩy đònh phí đòn bẩy tài nỗ lực gia tăng thu nhập cho cổ đông Nó tiêu biểu cho độ phóng đại gia tăng (hay sụt giảm) thu nhập cổ phần (EPS) doanh thu thay đổi Tác động đòn bẩy tổng hợp gọi độ nghiêng đòn bẩy tổng hợp 43  Độ nghiêng đòn bẩy tổng hợp: Là % thay đổi EPS so với % thay đổi DT Như vậy, DTL đo lường độ nhạy ROE (EPS) doanh số bán thay đổi  Công thức: DTL = DOL x DFL % thay đổ i củ a EPS DTL = % thay đổi DT = Q * (P - v) Q * (P - v) - F - I 44    Giả sử ta xác định giá trị độ nghiêng đòn bẩy:  DOL = 2,0  DFL = 1,25 => DTL = DOL x DFL = 2,0 x 1,25 = 2,5 DTL = 2,5 nghiã là, thay đổi 1% DT dẫn đến thay đổi 2,5% EPS 45   Độ nghiên đòn bẩy tổng hợp (DTL) DN sử dụng số đo tổng khả biến EPS theo chi phí hoạt động cố định chi phí tài cố định doanh thu thay đổi Các loại chi phí cố định nêu kết hợp theo nhiếu cách khác để đạt DTL mong muốn Nói cách khác, có số đánh đổi có DOL DFL Ví dụ: DN mong muốn DTL= 2,5 DN có nhiều lựa chọn DOL DFL khác 46  Từ phương trình:  DTL = DOL x DFL  Nếu: Các CFO ln phải lựa chọn:  Với tiêu DTL cho trước;  Lựa chọn DOL, DFL thấp    Vì DOL, DFL ln ≥ nên Để DOL + DFL -> thì:  DOL = DFL (SV tự chứng minh đại số) Tuy nhiên khơng phải lựa chọn dễ dàng 47  Các CFO ln gặp phải mâu thuẫn phải lựa chọn:  Với tiêu DTL cho trước;  Lựa chọn DOL, DFL thấp  Vì sử dụng đòn bẩy tăng lên rủi ro tăng theo Các nhà đầu tư xem xét mức độ rủi ro để ấn định mức lợi nhuận kỳ vọng họ (rủi ro cao LN kỳ vọng cao), rủi ro lớn tỷ suất LN nhà đầu tư đòi hỏi cao Nói cách khác, DN sử dụng đòn bẩy q mức chi phí sử dụng vốn tăng lên, giá trị thị trường DN giảm xuống 48   Netsle MNC lĩnh vực kinh doanh thực phẩm hoạt động 150 quốc gia Các cơng ty nước ngồi Nestle hưởng quyền phân cấp lớn hoạt động Các giám đốc phận địa phương xử lý tất định Mar sản xuất Về mặt tài chính, Nestle áp dụng chiến lược tài tập trung cao độ, tất định tài xuất phát từ trụ sở (Thụy Sĩ) Bộ phận tài chịu trách nhiệm lập định đầu tư, tài trợ, định cấu vốn, quản lý rủi ro, định sách cổ tức cho cơng ty 49  Để thực quyền chi phối từ hội sở chính, bên cạnh việc bảo đảm quyền phát triển thương hiệu danh tiếng mình, Netsle thực quyền chi phối thơng qua kiểm sốt cấu trúc vốn cơng ty Khi thành lập cơng ty con, cơng ty mẹ ln nắm cổ phần chi phối (tối thiểu), Số vốn cần thiết lại huy động cách huy động trái phiếu từ thị trường vốn địa phương (hay từ thị trường quốc tế) Netsle quản lý tổng nguồn vốn mục tiêu trì mức xếp hạng tín nhiệm cao từ tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn Các cơng ty thường trả cổ tức 100% lợi nhuận sau thuế  Tại Netsle lại áp dụng chiến lược tài vậy? 50   Khơng có cấu vốn tối ưu chung cho tất DN; Để xác định cấu vốn tối ưu cho DN, phải tiến hành phân tích yếu tố: Phân tích mơi trường tài chính; mơi trường kinh doanh; phân tích tài doanh nghiệp 51 52 ... định nhanh 22 Đòn bẩy kinh doanh đòn bẩy tài 3.1 Cơ cấu chi phí Đòn bẩy kinh doanh 3.2 Cơ cấu tài Đòn bẩy tài 3.3 Tương quan đòn bẩy kinh doanh đòn bẩy tài 23 3.1 Cơ cấu chi phí đòn bẩy kinh doanh... rủi ro cách sử dụng dự báo tỷ suất sinh lợi khả để chuỗi biến đổi tỷ suất sinh lợi Phương pháp phổ biến đo khoảng “chênh lệch- khoảng biến thiên” tỷ suất sinh lợi xác định trường hợp nêu  Rủi... doanh 3.1.1 Khái niệm đòn bẩy kinh doanh 3.1.2 Độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh (DOL) 3.1.3 Đòn bẩy kinh doanh rủi ro kinh doanh 24 3.1.1 Khái niệm đòn bẩy kinh doanh   Đòn bẩy kinh doanh (Operating

Ngày đăng: 02/04/2017, 12:46

Mục lục

    Mục tiêu của chương này

    1. Rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính

    2. Phân tích điểm hòa vốn

    Phân tích bằng đồ thị

    3.2.1 Một số khái niệm cơ bản

    Đồ thò phân tích mối quan hệ giữa EBIT và EPS trong việc sử dụng đòn bẩy tài chính

    ĐỘ NGHIÊNG ĐÒN BẨY TỔNG HP (DTL)

    4. EPS, TR, rủi ro và tài sản cổ đơng

    CẢM ƠN CÁC BẠN!

Tài liệu cùng người dùng