1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo trình luật kinh tế

73 2,2K 42
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 524,5 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ CẦN THƠ TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT TP CẦN THƠ GIÁO TRÌNH MƠN HỌC LUẬT KINH TẾ TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG TP CẦN THƠ, NĂM 2008 Giáo trình Luật kinh tế Việt Nam 48 Giáo trình môn Pháp luật kinh tế Trình ®é cao ®¼ng (45 tiÕt) Trêng Cao ®¼ng Kinh tÕ Kỹ thuật TP Cần Thơ Ngời biên soạn: Trần Hữu HiƯp E-mail: hiepcantho@gmail.com ******** Bµi 1: Lý ln chung vỊ luật kinh tế I Quá trình phát triển lý ln vỊ lt kinh tÕ: Kinh tÕ thÞ trêng xt đà thúc đẩy kinh tế phát triển mạnh mẽ, nhng bộc lộ khuyết tật Nhà nớc với vai trò quản lý mặt đời sống xà hội, đứng đứng bên Quyền lực Nhà nớc đà xuất để khắc phục khuyết tật chế thị trờng, để bảo vệ tự cạnh tranh - động lực phát triển kinh tế, để thực mục tiêu kinh tế Nhà nớc Quyền lực đợc thể pháp lt: ph¸p lt kinh tÕ Nh vËy, thĨ hiƯn yêu cầu công quyền, luật kinh tế khởi sinh khu vực luật công Mặc dù đà có lịch sử phát triển lâu dài nhng nay, nhà khoa học pháp lý tranh cÃi đối tợng điều chỉnh lĩnh vực pháp lt nµy, vÉn cha cã quan niƯm thèng nhÊt vỊ lt kinh tÕ ë ViƯt Nam, lý ln vỊ lt kinh tế, xuất bản, dựa sở lý luận hệ thống pháp luật Xô Viết nớc Đông Âu, đợc hình thành ®iỊu kiƯn lÞch sư nhÊt ®Þnh cđa níc ta: Thø nhất, mà lý luận luật kinh tế đợc truyền bá vào khoa học pháp lý Việt Nam nói chung, toàn hệ thống khoa học pháp lý Việt Nam non trẻ Vì vậy, lý luận Luật Kinh tế đà không vấp phải phản kháng lực lợng khoa học hùng mạnh Thứ hai, vào năm 70, quan điểm lý luận luật kinh tế Liên Xô nớc Đông Âu thịnh hành có ảnh hởng to lớn, mang tính định việt hình thành ngành luật kinh tế độc lập Việt Nam Luật kinh tế đợc coi công cụ mới, hữu hiệu để quản lý kinh tế sau đợc thừa nhận Hiến pháp (1980) II Khái niệm luật kinh tế: Đối tợng điều chỉnh Luật Kinh tế: Trớc hết cần phân biệt khái niệm luật kinh tế (với tính cách ngành luật độc lập) với khái niệm pháp luật kinh tế (với t cách hệ thống hỗn hợp qui phạm pháp luật, thuộc nhiều ngành luật khác liên quan đến toàn đời sống kinh tế xà hội) Pháp luật kinh tế chủ yếu điều chỉnh quan hệ kinh tế gắn liền với trình sản xuất - kinh doanh đơn vị kinh tế với chức quản lý kinh tế Nhà nớc với tính cách chủ thể quyền lực công cộng Có thể kể đến nhóm quan hệ chủ yếu sâu đây: - Quan hệ phát sinh trình tổ chức quản lý sản xt kinh doanh (ph¸p lt vỊ doanh nghiƯp) - Quan hệ phát sinh từ hình thức pháp lý quan hệ kinh tế (pháp luật hợp đồng) - Quan hệ phát sinh trình giải tranh chấp bất đồng kinh doanh (pháp luật tài phán kinh tế) - Quan hệ phát sinh trình can thiệp điều tiết Nhà nớc hoạt động kinh tế (pháp luật hành kinh tế - pháp luật kinh tế công) Nh vậy, hiểu theo cách đó, pháp luật kinh tế trớc hết ngành luật mà hệ thống lĩnh vực pháp luật có đối tợng rộng Giỏo trỡnh Lut kinh t Việt Nam 49 Trong ®ã, nÕu coi luËt kinh tế ngành luật (độc lập) hệ thống pháp luật luật kinh tế phận pháp luật kinh tế, ngành luật (độc lập) có đối tợng, phơng pháp điều chỉnh hệ thống chủ thể riêng Hiện nay, vấn đề ngành luật kinh tế độc lập đợc tranh luận khoa học pháp lý Việt Nam có quan niệm khác Mặc dù vậy, nói đến Luật kinh tế đối tợng Luật kinh tế, đa số nhà khoa học pháp lý ®Ịu coi Lt kinh tÕ cã ®èi tỵng chđ u là: Các quan hệ xà hội diễn trình hình thành, tổ chức quản lý doanh nghiệp, bao gồm giải thể phá sản doanh nghiệp (ph¸p Lt Doanh nghiƯp) C¸c quan hƯ x· héi diễn trình tổ chức thực giao dịch kinh tế (pháp luật hợp đồng) Các quan hệ xà hội diễn trình giải tranh chấp kinh tế, bao gồm thông qua trọng tài án (pháp luật tài phán kinh tế) Phơng pháp điều chỉnh luật kinh tế Chuyển sang quản lý kinh tế theo chế thị trờng theo định hớng XHCN, luật kinh tế không khớc từ phơng pháp hành chính, tồn tiếp tục phát huy hiệu Nếu có khác trớc đây, mức độ, phạm vi phơng thức thực điều chỉnh pháp luật theo phơng pháp hành Tuy nhiên, điều chỉnh pháp luật phơng pháp hành không đồng nghià với việc điều chỉnh hoạt động hành Nhà nớc không hoạt động có tham gia quan quản lý hành Nhà nớc Khi ®iỊu chØnh c¸c lÜnh vùc cđa ®êi sèng kinh tÕ phơng pháp hành chính, Luật Kinh tế đợc coi lĩnh vực hệ thống pháp luật công, chủ thể quan hệ pháp luật bình đẳng, không đợc tự thoả thuận nội dung, chí hình thức quan hệ pháp luật đà đợc pháp luật ghi nhận mô tả Chính thế, theo phơng pháp này, "các chủ thể đợc làm mà pháp luật ghi nhận" nớc thuộc hệ Civil Law, mảng pháp luật kinh tế đợc gọi pháp luật kinh tế công Bên cạnh việc điều chỉnh phơng pháp luật công, Luật Kinh tế chế thị trờng ®iỊu chØnh c¸c quan hƯ x· héi chđ u b»ng phơng pháp luật t - phơng pháp dân Theo phơng pháp này, pháp luật tạo cho chủ thể khả pháp lý tự sáng tạo thoả thuận Việc sử dụng hay không đến mức tự bình đẳng phụ thuộc vào ý chí riêng chủ thể quan hệ pháp luật Việc công dân hay doanh nghiệp định đầu t hay không, mức vốn hay có ký hợp đồng với đối tác với số lợng, chất lợng giá sản phẩm, dịch vụ hay họ sử dụng phơng thức để giải bất đồng, tranh chấp phát sinh họ tự định Chủ thể Luật Kinh tế: Chủ thể Luật Kinh tế đợc hiểu theo nghÜa hĐp vµ nghÜa réng Theo nghÜa hĐp, chđ thĨ thờng xuyên chủ yếu Luật Kinh tế quan, doanh nghiệp hay đơn vị kinh tế nói chung, có chức chủ yếu hoạt động lĩnh vực kinh tế có thẩm quyền kinh tế Theo nghĩa rộng, quan nhà nớc, tổ chức xà hội Luật Kinh tế điều chỉnh tham gia quan hệ kinh tế nhằm thực chức nhiệm vụ Khi đó, quan tổ chức đợc coi chủ thể Luật Kinh tế, nhng nhiều ngành luật khác ®iỊu chØnh Quan niƯm vỊ Lt Kinh tÕ hoàn cảnh mới: Thực ra, luật kinh tế khái niệm rộng, khó định lợng xác nội dung Hiểu theo cách chung nhất, Luật Kinh tế tổng thể quy phạm pháp luật mà với quy phạm đó, Nhà nớc tác động vào tác nhân tham gia đời sống kinh tế quy phạm liên quan đến mối tơng quan tự cá nhân điều chỉnh Nhà nớc Nếu hiểu theo cách Luật Kinh tế điều chỉnh khả cách thức can thiệp Nhà nớc vào đời sống kinh tế, bảo vệ lợi ích Giỏo trỡnh Lut kinh t Vit Nam 50 công, thể nguyên tắc bình đẳng bảo vệ lợi ích t thành viên tham gia thơng trờng1 Luật Kinh tế đợc coi phận cấu thành chế kinh tế Theo nghĩa đó, pháp luật kinh tế đợc hiểu biểu hình thức pháp lý nội dung hoạt động trình kinh tÕ HiƯn nay, cha cã thĨ nãi tíi mét hƯ thèng lý ln hoµn chØnh vỊ Lt Kinh tÕ tơng lai Song, đa số vấn đề lý luận thể thay đổi bỉ sung cho quan niƯm trun thèng vỊ lt kinh tế, đối tợng, phơng pháp điều chỉnh hệ thèng chđ thĨ cđa lt kinh tÕ: Thø nhÊt, ®èi tợng ngành luật kinh tế tơng lai ngày đợc mở rộng Do nội dung tÝnh chÊt kinh doanh cđa nỊn kinh tÕ thÞ trêng, sÏ xt hiƯn nhiỊu nhãm quan hƯ míi cÇn cã điều chỉnh pháp luật Thứ hai, hệ thống chủ thể luật kinh tế đợc mở rộng nhiều so với trớc Việc thiết lập cấu kinh tế nhiều thành phần tất yếu dẫn đến cấu đa dạng phong phú cđa c¸c chđ thĨ kinh doanh Nh vËy cã thĨ tạm thời nêu tiêu chí để xác định cđa Lt Kinh tÕ nh sau: - Chđ thĨ cđa Luật Kinh tế trớc hết doanh nghiệp, đơn vị kinh tế hay quan quản lý kinh tế đợc thành lập cách hợp pháp2 - Dấu hiệu tiÕp theo cđa chđ thĨ lt kinh tÕ lµ tµi sản - Một dấu hiệu chủ thể luật kinh tÕ lµ thÈm qun kinh tÕ ThÈm qun kinh tế hệ thống thẩm quyền chủ u toµn bé thÈm qun cđa mét chđ thĨ luật kinh tế mà có đợc Thứ ba, phơng pháp điều chỉnh luật kinh tế đợc bổ sung nhiều điểm Về mặt kinh tế, có phân định chức quản lý vi mô quản lý vĩ mô nên tính chất quan hệ kinh tế không đợc hiểu kết hợp yếu tố tổ chức kế hoạch yếu tố tài sản Điều nghĩa rằng, quan hệ tài sản ngày không khả chứa đựng tính tổ chức, kế hoạch Vấn đề chỗ, cần phải quan niệm lại kế hoạch Tóm lại, dù nhà khoa học tiền bối đơng thời đến cha thống với diện mạo ngành luật kinh tế, song tất đà phải thừa nhận rằng, có mét lÜnh vùc ph¸p lt, thc hƯ thèng ph¸p lt Quốc gia đồng thời quan tâm hai vấn đề lớn Đó là: Sự can thiệp công quyền vào đời sống kinh tế Tự bình đẳng chủ thể tham gia thơng trờng III Nguån LuËt Kinh tÕ: Nguån cña LuËt Kinh tÕ văn pháp luật, chứa đựng qui phạm pháp luật quan Nhà nớc có thẩm quyền ban hành Hệ thống pháp luật nớc ta hệ thống pháp luật theo trờng phái luật qui phạm Vì vậy, án lệ không đợc coi nguồn luật, khuôn mẫu xử chung cho hành vi chủ thể pháp luật Các định hành chính, định án, trọng tài kinh tế nguồn lt kinh tÕ Theo trun thèng, ngn cđa Lt Kinh tế nớc ta bao gồm văn luật văn dới luật: Hiến pháp: Luật Quốc hội thông qua Nghị Qc héi vỊ kinh tÕ, Ph¸p lƯnh cđa ban thêng vơ Qc héi (nh Ph¸p lƯnh Thđ tơc giải vụ án kinh tế ) Đáng lu ý là, giá trị pháp lý pháp lệnh vấn đề tranh luận khoa học pháp lý Pháp lệnh có giá trị pháp lý nh đạo luật hay Xem: Nguyễn Nh Phát, Luật kinh tế - mÊy kinh nghiƯm tõ níc ngoµi, T/C Khoa häc ph¸p lý, Sè 1, tr 36 37 ë nhiỊu quốc gia khác pháp luật có thừa nhận loại công ty thực tế, có nghĩa thực thể pháp lý không đợc thành lập theo thủ tục đà định song tồn tham gia số quan hệ pháp luật, chúng đợc coi thơng gia (thùc tÕ) Giáo trình Luật kinh tế Việt Nam 51 văn có giá trị pháp lý dới luật? Vấn đề đợc tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ Nghị quyết, Nghị định Chính phủ, Quyết định, Chỉ thị Thủ tớng Chính phủ Thông t, Quyết định, Chỉ thị Bộ, quan ngang bộ; Nghị Hội đồng nhân dân định Uỷ ban nhân dân cấp Tỉnh IV Khái niệm chủ thể kinh doanh phân loại doanh nghiệp: Khái niệm chủ thể kinh doanh: Lần đầu tiên, định nghĩa hành vi kinh doanh đợc nêu Điều Luật Công ty 1990 Định nghĩa lại đợc nhắc lại Luật Doanh nghiệp ngày 12/6/1999 đây, Khoản 2, Điều 4, Luật Doanh nghiệp 2005 Tuy nhiên, định nghĩa kinh doanh Luật Doanh nghiệp đợc áp dụng chung cho loại chủ thể kinh doanh Hơn nữa, vấn đề đặt là, bên cạnh khái niệm kinh doanh (hành vi kinh doanh) có khái niệm hành vi thơng mại Hành vi thơng mại theo Điều Luật thơng mại có nội hàm hạn hẹp khái niệm kinh doanh theo §iỊu cđa Lt Doanh nghiƯp: "kinh doanh lµ viƯc thùc hiƯn mét, mét sè hay tÊt công đoạn trình đầu t, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trờng nhằm mục đích sinh lợi" Theo định nghĩa này, hành vi đợc coi hành vi kinh doanh, theo đồng thời phải đáp ứng dấu hiệu sau : - Thứ nhất, hành vi phải mang tính chất nghề nghiệp - Thứ hai, hành vi phải diễn thị trờng - Thứ ba, hành vi có mục đích sinh lợi - Thứ t, hành vi phải hành vi thờng xuyên Nh vậy, chủ thể thực thực tế hành vi kinh doanh đợc coi doanh nghiệp Chủ thể kinh doanh hợp pháp, thực tế, đơn vị kinh doanh có t cách pháp nhân t cách pháp nhân Nh vậy, có hay t cách pháp nhân điều kiện tiên để xác định tồn hợp pháp hay bình đẳng chủ thể kinh doanh Vấn đề pháp nhân hay thể nhân dẫn đến kết cục mặt pháp lý xem xét đến chế độ trách nhiệm hữu hạn hay vô hạn đơn vị kinh doanh mà Trong hệ thống pháp luật hành khoa học pháp lý, ngời ta quen biết đến khái niệm quen thuộc doanh nghiệp Vậy, doanh nghiệp chúng có quan hệ với đơn vị kinh doanh với tính cách thực thể pháp lý đợc thừa nhận bảo vệ thơng trờng ? Điều Luật Doanh nghiệp có định nghĩa rằng: Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đợc đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh" Phân loại doanh nghiƯp: VỊ lý thut cịng nh thùc tiƠn cã thĨ phân loại doanh nghiệp theo dấu hiệu khác NÕu xÐt tõ dÊu hiƯu së h÷u (tÝnh chÊt së hữu vốn tài sản đợc sử dụng để thành lập doanh nghiệp - sở hữu vốn) ngời ta cã thĨ chia doanh nghiƯp thµnh: - Doanh nghiƯp nhà nớc - Doanh nghiệp t nhân - Doanh nghiệp tËp thĨ - Doanh nghiƯp cđa c¸c tỉ chøc chÝnh trÞ - x· héi NÕu xem xÐt theo dÊu hiƯu phơng thức đầu t vốn, chia doanh nghiệp thành: - Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc - Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc (bao gồm doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài) Hoặc: - Doanh nghiệp chủ: doanh nghiệp chủ đầu t vốn để thành lËp Giáo trình Luật kinh tế Việt Nam 52 - Doanh nghiệp nhiều chủ: Là doanh nghiệp đợc hình thành sở liên kết thành viên thể hiƯn qua viƯc cïng gãp vèn thµnh lËp doanh nghiệp Loại doanh nghiệp đợc gọi Công ty Bên cạnh phơng thức phân loại doanh nghiệp nh trên, ngời ta phân loại doanh nghiệp theo tiêu chí khả chịu trách nhiệm độc lập tài sản mà theo đó, khoa học pháp lý biết đến cặp phạm trù pháp nhân thể nhân Kế tiếp cặp phạm trù pháp nhân - thể nhân, khoa học pháp lý, phân biệt chủ thể kinh doanh, vào mức độ việc chịu trách nhiệm tài sản kinh doanh mà theo đó, ngời ta biết đến trách nhiệm vô hạn trách nhiệm hữu hạn Nh đà trình bầy đây, khoa học pháp lý nớc ta số năm gần đẫ sử dụng cặp phạm trù "trách nhiệm vô hạn" "trách nhiệm hữu hạn" Tuy nhiên nay, thực tế, giới pháp lý giới kinh doanh cha thùc sù cã sù thÊu hiÓu thèng nhÊt đầy đủ hai dạng "trách nhiệm" Baứi 2: ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP VIỆT NAM I/- DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Khái niệm Doanh nghiệp nhà nước (DNNN): Thuật ngữ Doanh nghiệp nhà nước sử dụng thức Nghị định số 388/HĐBT ngày 20/11/1991 ban hành qui chế thành lập giải thể Doanh nghiệp nhà nước (trước thường gọi Công ty hay Xí nghiệp quốc doanh) Điều 1, Nghị định nêu: “Doanh nghiệp nhà nước tổ chức kinh doanh nhà nước thành lập, đầu tư vốn quản lý với tư cách chủ sở hữu Doanh nghiệp nhà nước pháp nhân kinh tế hoạt động theo pháp luật bình đẳng trước pháp luật” Năm 1995, Luật Doanh nghiệp nhà nước lần đời, hình thành khung pháp lý quan trọng lónh vực kinh tế nhà nước, phát huy hiệu định Tuy nhiên, bối cảnh phát triển kinh tế nhiều thành phần, hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 1995 thể bất cập; cần có văn pháp luật mới, phù hợp thực tế hơn, Quốc hội sửa đổi, bổ sung ban hành Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 2003 Tại Điều 1, Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 2003, có hiệu lực ngày 01 tháng năm 2004 định nghóa Doanh nghiệp nhà nước sau: Doanh nghiệp nhà nước tổ chức kinh tế Nhà nước sở hữu toàn vốn điều lệ có cổ phần, vốn góp chi phối, tổ chức hình thức công ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn Giáo trình Luật kinh tế Việt Nam 53 Theo nghĩa đoù, DNNN nhà nước thành lập, cho phép thành lập công nhận tổ chức (trực tiếp gián tiếp) quản lý kinh doanh hoạt động công ích nhằm thực mục tiêu kinh tế - xã hội nhà nước giao DNNN có tư cách pháp nhân, có quyền, nghóa vụ dân tự chịu trách nhiệm toàn hoạt động sản xuất kinh doanh phạm vi số vốn doanh nghiệp quản lý Đặc điểm Doanh nghiệp nhà nước: (1) - DNNN tổ chức kinh tế nhà nước đầu tư vốn (nhà nước đầu tư vốn với mục đích kinh doanh kinh doanh có hoạt động công ích) Nhà nước đầu tư toàn (Công ty nhà nước) phần vốn (công ty TNHH, công ty CP số loại hình công ty khác có vốn góp nhà nước) (2) - DNNN nhà nước tổ chức quản lý hoạt động theo mục tiêu KT-XH nhà nước giao tương ứng với vốn tài sản giao cho doanh nghiệp Nhà nước có quyền đặt mục tiêu thay đổi mục tiêu Ví dụ: Mục tiêu gồm có mục tiêu kinh doanh (thu lợi nhuận) mục tiêu công ích (đáp ứng yêu cầu kinh tế yêu cầu xã hội) nhà nước thay đổi từ mục tiêu sang mục tiêu khác DNNN đối tượng quản lý trực tiếp nhà nước xuất phát từ yếu tố nhà nước đầu tư vốn:  Quản lý về: mô hình, cấu Doanh nghiệp, nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng quản trị (HĐQT), Chủ tịch HĐQT, Tổng Gíam đốc, Giám đốc, Ban kiểm soát, thẩm quyền, trình tự thủ tục bổ nhiệm, bãi nhiệm…thực quyền sở hữu tài sản Ví dụ: Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, bãi nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Chủ tịch HĐQT, Tổng Gíam đốc, Gíam đốc, Kế toán trưởng, thành viên Ban kiểm soát theo đề nghị quan Bộ Hội đồng quản trị (3) - DNNN có tư cách pháp nhân, có quyền quản lý vốn tài sản nhà nước giao Phân loại Doanh nghiệp nhà nước: 3.1 Dựa vào mục đích hoạt động Doanh nghiệp nhà nước có hai loại: - Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh (nhằm thu lợi nhuận) - Doanh nghiệp hoạt động công ích 3.2 Dựa vào mô hình tổ chức quản lý DNNN chia thành hai loại: - Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) có Hội đồng quản trị (HĐQT): có quy mô lớn thường hoạt động lónh vực quan trọng kinh tế cấu tổ chức máy có HĐQT Giáo trình Luật kinh tế Việt Nam 54 - Doanh nghiệp nhà nước Hội đồng quản trị: có quy mô tương đối nhỏ so với loại hình Doanh nghiệp có HĐQT cấu tổ chức máy HĐQT Có thể kể đến tiêu chí để phân biệt DNNN có HĐQT DNNN HĐQT sau:  Vốn doanh nghiệp,  Số lượng người lao động doanh nghiệp,  Doanh thu hàng năm doanh nghiệp,  Các khoản nộp ngân sách hàng năm doanh nghiệp Ví dụ: Một Doanh nghiệp gọi lớn (có HĐQT) phải có vốn 50 tỷ đồng, lao động phải từ 1.500 người trở lên, doanh thu năm 80 tỷ đồng, khoản phải nộp ngân sách hàng năm từ đến 10 tỷ đồng địa vị pháp lý DNNN: 4.1 Khái niệm: Địa vị pháp lý DNNN tổng hợp qui phạm pháp luật quy định việc thành lập, hoạt động, giải thể, phá sản DNNN, quy định quyền nghóa vụ DNNN, trách nhiệm DNNN kinh tế nước nhà 4.2 Các yếu tố định địa vị pháp lý DNNN: - DNNN chiếm vị trí chủ đạo kinh tế quốc dân, DNNN tồn lónh vực quan trọng kinh tế, tư nhân không đủ sức đầu tư đáp ứng nhu cầu xã hội - Cơ chế quản lý DNNN định địa vị pháp lý DNNN, nhà nước không quản lý DNNN tiêu pháp lệnh như thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung trước (trước năm 1986) mà quản lý sách pháp luật, theo quy luật kinh tế thị trường quy luật cung – cầu, quy luật giá cả, quy luật cạnh tranh Giờ đây, DNNN có quyền định vấn đề quan trọng Doanh nghiệp cầm cố, chấp tài sản nhà nước giao để huy động vốn sử dụng biện pháp tài cần thiết khác kinh doanh mà không cần xin phép quan chủ quản, ngoại trừ thay đổi dây chuyền sản xuất thuộc trường hợp đact biệt quan trọng DNNN có quyền quản lý, người đại diện chủ sở hữụ tài sản Doanh nghiệp Thành lập giải thể DNNN: 5.1 Thành lập DNNN: Bao gồm bước sau; DNNN (Công ty nhà nước) thành lập ngành, lónh vực, địa bàn sau đây: Giáo trình Luật kinh tế Việt Nam 55 a) Ngµnh, lÜnh vùc cung cấp sản phẩm, dịch vụ thiết yếu cho xà hội; b) Ngành, lĩnh vực ứng dụng công nghệ cao, tạo động lực phát triển nhanh cho ngành, lĩnh vực khác toàn kinh tế, đòi hỏi đầu t lớn; c) Ngành, lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao; d) Địa bàn có điều kiện kinh tế - xà hội đặc biệt khó khăn mà thành phần kinh tế khác không đầu t Theo quy ủũnh, có hai loại thủ tục xin phép thành lập đăng ký kinh doanh - Bước 1: Đề nghị thành lập DNNN: Phải Thủ trưởng quan nhà nước có thẩm quyền đề nghị (Thủ trưởng quan sáng lập DNNN) như: Bộ trưởng Bộ, Thủ trưởng quan ngang bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch UBND cấp tỉnh Người đề nghị thành lập DNNN phải vào danh mục ngành nghề Thủ tướng Chính phủ ban hành lập hồ sơ thành lập, gửi đến người có thẩm quyền định thành lập DNNN Hồ sơ thành lập DNNN gồm có: + Tờ trình đề nghị thành lập công ty (DNNN), + Đề án thành lập DNNN (Đề án thành lập phải đầy đủ yêu cầu: Danh mục sản phẩm, nhu cầu thị trường, dịch vụ công ty địa điểm công ty có nêu diện tích sử dụng, khả cung ứng lao động điều kiện cần thiết khác, dự kiến tổng vốn đầu tư, luận chứng khả thi hiệu kinh tế - xã hội, báo cáo đánh gía tác động môi trường, dự kiến mô hình quản lý, công ty xây dựng phải có dự án thành lập mới) + Dự thảo điều lệ Công ty (DNNN), + Đơn xin giao đất, thuê đất, + Đơn đề nghị ưu đãi đầu tư (nếu có) - Bước 2: Thẩm định hồ sơ Phải có kết luận văn Hội đồng thẩm định trước trình lên người có thẩm quyền định thành lập DNNN Hội đồng thẩm định (HĐTĐ): Do người có quyền định thành lập DNNN người người có quyền định thành lập DNNN ủy quyền thành lập, HĐTĐ quan tư vấn liên ngành hoạt động theo nguyên tắc công khai tập thể, mà thành phần chuyên gia am hiểu lónh vực cần thẩm định như: Các Chuyên gia tài chính, môi trường, khoa học kỹ thuật thành viên HĐTĐ phải trình bày ý kiến văn sau trình lên Chủ tịch HĐTĐ, Chủ tịch HĐTĐ tổng hợp ý kiến văn trình lên người có thẩm quyền định thành lập DNNN Giáo trình Luật kinh tế Việt Nam 56 - Bước 3: Quyết định thành lập DNNN: (thẩm quyền ký định) + Thủ tướng Chính phủ định thành lập công ty đặt biệt quan trọng, chi phối ngành, lónh vực then chốt, làm nòng cốt thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đóng góp lớn cho ngân sách nhà nước, + Bộ trưởng Bộ, Thủ trưởng quan ngang bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch UBND cấp tỉnh định thành lập công ty nhà nước không thuộc đối tượng qui định Thủ tướng phủ Như vậy, số trường hợp người đề nghị thành lập DNNN đồng thời người ký định thành lập DNNN ký ủy quyền Ví dụ: Bộ trưởng Bộ quản lý ngành, Chủ tịch UBND Cấp tỉnh có quyền ký định thành lập công ty đac biệt quan trọng, chi phối ngành, lónh vực then chốt, làm nòng cốt thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đóng góp lớn cho ngân sách nhà nước Thủ tướng ủy quyền Khi định thành lập DNNN người có thẩm quyền định thành lập DNNN phải đồng thời bổ nhiệm xong Chủ tịch HĐQT, thành viên HĐQT (nếu DNNN có HĐQT), Giám đốc Doanh nghiệp (hoặc ký hợp đồng) Doanh nghiệp HĐQT - Bước 4: Đăng ký kinh doanh: Kể từ Doanh nghiệp cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, đồng thời nhận vốn từ ngân sách nhà nước huy động vốn để đầu tư kể từ ngày có định thành lập Doanh nghiệp sáu mươi ngày công ty phải đăng ký kinh doanh Sở kế hoạch đầu tư nơi Doanh nghiệp có trụ sở Trong thời hạn mười lăm ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở kế hoạch đầu tư phải cấp giấy đăng ký kinh doanh cho Doanh nghiệp (tùy nơi khác mà thời gian qui định khác nhau, không vượt số thời gian luật định, trừ trường hợp đặc biệt), Doanh nghiệp có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hành vi Doanh nghiệp coi hành vi Doanh nghiệp Lưu ý, sáu mươi luật định, sáu mươi ngày định thành lập Doanh nghiệp không giá trị pháp lý Một số ý khác: - Tổng công ty 91: Là Tổng công ty hoạt động theo định số 91/TTg/7/3/1994 có quy mô lớn vốn từ 1.000 tỷ trở lên có thành viên liên kết với (7 DNNN) - Tổng công ty 90: có quy mô nhỏ Tổng công ty 91 số vốn 500 tỷ có thành viên liên kết với (5 DNNN) - Bước 5: Đăng báo Giáo trình Luật kinh tế Việt Nam 57 ... kinh tế (pháp luật hành kinh tế - pháp luật kinh tế công) Nh vậy, hiểu theo cách đó, pháp luật kinh tế trớc hết ngành luật mà hệ thống lĩnh vực pháp luật có đối tỵng rÊt réng Giáo trình Luật kinh. .. pháp luật, thuộc nhiều ngành luật khác liên quan đến toàn đời sống kinh tế xà hội) Pháp luật kinh tế chủ yếu điều chỉnh quan hệ kinh tế gắn liền với trình sản xuất - kinh doanh đơn vị kinh tế với... tỵng rÊt réng Giáo trình Luật kinh tế Việt Nam 49 Trong đó, coi luật kinh tế ngành luật (độc lập) hệ thống pháp luật luật kinh tế phận pháp luật kinh tế, ngành luật (độc lập) có đối tợng, phơng

Ngày đăng: 27/06/2013, 11:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w