1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

VĂN hóa núi RỪNG tây NGUYÊN NHÌN từ góc độ TRƯỜNG NGHĨA

91 839 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 424 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH SEN VĂN HÓA NÚI RỪNG TÂY NGUYÊN NHÌN TỪ GÓC ĐỘ TRƯỜNG NGHĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN HÀ NỘI, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH SEN VĂN HÓA NÚI RỪNG TÂY NGUYÊN NHÌN TỪ GÓC ĐỘ TRƯỜNG NGHĨA Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS: ĐẶNG THỊ HẢO TÂM HÀ NỘI, NĂM 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới cô giáo PGS TS Đặng Thị Hảo Tâm – người tận tình bảo hướng dẫn trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình giảng dạy trình học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp khích lệ, động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập thực luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Sen MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Có thể có nhiều đường khác để tìm hiểu văn hóa vùng miền, quốc gia, dân tộc Trong đó, việc tìm hiểu văn hóa vùng đất từ phương diện ngôn ngữ hướng đầy triển vọng Bởi lẽ, văn hóa ngôn ngữ có mối liên hệ chặt chẽ với Từ hình thành, ngôn ngữ gắn với văn hóa nhân loại, văn hóa cộng đồng người cụ thể Hay nói cách khác, ngôn ngữ phương tiện chuyên chở văn hóa văn hóa chứa đựng ngôn ngữ Ngày nay, với trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, bên cạnh phát triển vượt bậc xã hội xuống cấp, mai dần không giá trị văn hóa Việc nghiên cứu, tìm hiểu giá trị văn hóa từ góc độ ngôn ngữ việc làm cấp bách, nhằm góp phần gìn giữ bảo lưu sắc văn hóa dân tộc 1.2 Cho tới nay, khái niệm văn hóa trở thành kinh điển Văn hoá hiểu “sự tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà loài người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” [39, 28] hay “Văn hóa hệ thống hữu giá trị (vật chất tinh thần, tĩnh động, vật thể phi vật thể ) người sáng tạo tích luỹ qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác với môi trường tự nhiên xã hội mình” [39, 28] Từ khái niệm văn hóa đó, có khái niệm “văn hóa ăn”, “văn hóa mặc”, “văn hóa ở”… Dưới góc độ không gian sinh tồn, nhà văn hóa học, nhà ngôn ngữ học Trần Ngọc Thêm công trình “Những vấn đề văn hóa học lí luận ứng dụng” (NXB Văn hóa – Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, 2013) đưa khái niệm “văn hóa sông nước”, “văn hóa biển đảo” Hệ thống lí luận công trình gợi ý để hướng tới vấn đề: với Tây Nguyên, có hay không “văn hóa núi rừng” văn hóa mã hóa hệ thống ngôn ngữ, hệ thống từ vựng nào? Mặt khác, nhận thấy lí thuyết trường nghĩa ứng dụng thành công việc khám phá tượng văn học, tác phẩm văn học Văn học phận văn hóa, giá trị văn hóa đánh dấu ngôn ngữ Thực tế tạo tiền đề cho luận văn hướng tới vấn đề là: ứng dụng lí thuyết trường nghĩa để nghiên cứu tượng văn hóa Nếu ứng dụng trước thừa nhận lĩnh vực văn học tất yếu phải thừa nhận lĩnh vực văn hóa 1.3 Việc hiểu biết văn hóa Tây Nguyên cách sâu sắc toàn diện việc làm vô cần thiết có ý nghĩa thiết thực Nó giúp hiểu rõ quan niệm, giới quan minh triết người Tây Nguyên để từ có suy ngẫm, nhìn nhận sống, xã hội ngày Qua đó, thấy vị thế, sắc thái văn hóa Tây Nguyên đời sống dân tộc, góp phần gìn giữ sắc độc đáo Tây Nguyên xói mòn văn hóa Đồng thời phục vụ cho việc giảng dạy, học tập môn Văn nhà trường hướng toàn diện Từ lí trên, chọn “Văn hóa núi rừng Tây Nguyên nhìn từ góc độ trường nghĩa” để làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề 2.1 Vấn đề trường nghĩa Trường nghĩa gọi trường ngữ nghĩa, trường từ vựng ngữ nghĩa Khuynh hướng nghiên cứu trường từ vựng – ngữ nghĩa khẳng định hướng ưu việt ngôn ngữ miêu tả – cấu trúc Vì thế, vấn đề nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ nước đặc biệt quan tâm Trên giới, lí thuyết trường nghĩa nhà ngôn ngữ Đức Thụy Sĩ đưa vào thập kỉ 20 30 kỉ XX Lí thuyết bắt nguồn từ tư tưởng mối quan hệ ngữ nghĩa từ ngôn ngữ W Humboldt, M Pokrovxkij, Meyer Nhưng tiền đề thúc đẩy cách định hình thành nên lí thuyết trường nguyên lí F De Saussure, đặc biệt luận điểm giá trị yếu tố yếu tố xung quanh quy định phải xuất phát từ toàn thể làm thành khối để phân tích yếu tố mà chứa đựng ông Ở Việt Nam, trường nghĩa nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu như: Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Thiện Giáp, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến, Đỗ Việt Hùng… Trong đó, Đỗ Hữu Châu người đầu việc đưa lí thuyết trường nghĩa phạm trù ngôn ngữ liên quan đến trường nghĩa Thực tế việc tìm hiểu trường từ vựng ngữ nghĩa vận dụng lý thuyết trường nghĩa văn học làm sáng tỏ nhiều mối quan hệ từ ngữ, tính hệ thống từ vựng nói riêng ngôn ngữ nói chung, đồng thời cho thấy ưu việc khảo sát tượng văn học Tìm hiểu trường từ vựng ngữ nghĩa với vấn đề có liên quan cho thấy đặc điểm ngôn ngữ hoạt động hành chức 2.2 Một số khuynh hướng ứng dụng lí thuyết trường từ vựng – ngữ nghĩa Trong năm gần đây, có nhiều luận án, luận văn nhiều tác giả sâu tìm hiểu lí thuyết trường nghĩa vận dụng lí thuyết trường nghĩa vào việc nghiên cứu hoạt động trường nghĩa mối quan hệ với môi trường xã hội, văn hóa lịch sử như: Trường nghĩa màu sắc thơ Tố Hữu, Trường nghĩa thiên nhiên xứ Huế kí Hoàng Phủ Ngọc Tường, Trường nghĩa hoa ca dao, Trường nghĩa lửa truyện Kiều Nguyễn Du, Trường nghĩa tượng khí tượng truyện Kiều Nguyễn Du, Trường nghĩa năm giác quan truyện Kiều Nguyễn Du, Trường nghĩa yêu thơ Xuân Diệu thơ Nguyễn Bính, Trường từ vựng người Tây Nguyên sáng tác nhà văn Nguyên Ngọc, Hiện tượng chuyển trường nghĩa thơ Xuân Diệu, Hiện tượng chuyển di trường nghĩa thơ Chế Lan Viên… Như vậy, thấy có công trình nghiên cứu khoa học vận dụng lí thuyết trường nghĩa vào việc lĩnh hội, phân tích, cảm thụ tác phẩm văn chương, song chưa có công trình vào nghiên cứu tượng văn hóa mà văn hóa núi rừng Tây Nguyên Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Giá trị văn hóa núi rừng Tây Nguyên từ góc độ ngôn ngữ học, cụ thể từ lí thuyết trường nghĩa 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài khảo sát 52 tác phẩm văn học viết Tây Nguyên bao gồm văn học Dân gian văn học Viết - Văn học dân gian: 1) Sử thi Đăm Săn 2) Sử thi Khinh Dú 3) Sử thi Mdrong Đăm 4) Sử thi Đăm Noi 5) Sử thi Ama H’Wứ 6) Sử thi Chàng Đăm Tiông 7) Sử thi Hbia Mlin 8) Sử thi Xinh Nhã 9) Sử thi Cướp chiêng cổ bon Tiăng 10) Sử thi Thuốc cá hồ Bầu Trời, Mặt trăng 11) Sử thi Lùa bạc, đồng 12) Sử thi Trâu bon Tiăng chạy đến bon Krơng, Lơng jiăng 13) Sử thi Tiăng giành lại bụi tre lồ ô 14) Sử thi Đăm Duông hóa cọp 15) Sử thi Đăm Băng Mlan 16) Sử thi Con diều cướp Bing Jri 17) Sử thi Lễ ăn trâu 18) Sử thi Lễ hội Bon Tiăng 19) Sử thi Duông làm nhà rông 20) Sử thi Chàng Đăm Bhên nàng H’Bia Hni 21) Sử thi Chim kéc ăn lúa rẫy bon Tiăng 22) Sử thi Tiăng lấy tre 23) Sử thi Ông Gleh làm lễ bỏ mả Duông 24) Sử thi Duông làm thủ lĩnh 25) Luật tục Tây Nguyên - Văn học viết: tác phẩm văn học viết đề tài Tây Nguyên số nhà văn có tên tuổi như: Nguyên Ngọc, Trung Trung Đỉnh, Thu Loan, Linh Nga Nie Kdăm 1) Tây Nguyên mê 2) “Loại hình sống” Condo 3) A Bốc Mường Hon 4) Lửa nguyên thủy 5) Những chiều kích rừng 6) Người qua lỗ đất Adreh 7) Các bạn 8) Người hát rong rừng 9) Người Kông Ch’ro 10) Già làng hôm 11) Bằng đôi chân trần 12) Rừng văn hóa Tây Nguyên 13) Rừng xà nu 14) Tháng Ninh Nông 15) Người hát rong rừng 16) Người nghệ sĩ vô danh sinh Knia 17) Đất nước đứng lên 18) Rơ-mah-tenl, người núi rừng 19) Đêm nguyệt thực 20) Khoảng sáng đỉnh dốc 21) H’noang chị 22) Chớp đỉnh Kon – Từng 23) Lạc rừng 24) Làng Mô 25) Lửa rừng 26) Giấc mơ làng 27) Thung lũng Yang Hruê Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu - Xây dựng định nghĩa có tính chất tác nghiệp văn hóa núi rừng Tây Nguyên sống, chết người Tây Nguyên Chết trở mà trở bản, vĩnh Bên cạnh Tháng Ninh Nông lễ bỏ mả, hệ thống lễ hội người Tây Nguyên có nghi lễ độc đáo biểu rõ mối quan hệ khăng khít với rừng núi, lễ mở cửa rừng Thông thường vào ngày 7/1 âm lịch năm, đồng bào dâng lễ cúng bái xin mở cửa rừng, cầu xin hạ chúa Sơn Lâm đừng đến giết hại người nhà hay săn bắt rừng “Đồ cúng rừng gồm đôi gà, có trống có mái Đầu tiên, chủ tế số trai gái tiến vào đàn Con trai đóng khố mang mũi tên, gái mặc váy yếm Sau cắt tiết gà đổ xuống đất, họ bắt đầu điệu múa săn gà, phụ nữ đóng vai mồi, niên đóng vai người săn, theo động tác săn mồi thú bị dồn đuổi” [54, 301] Có điều dễ nhận thấy tất lễ hội Tây Nguyên, rượu cần thức uống thiếu Rượu cần mang nét độc đáo văn hóa núi rừng Tây Nguyên Thật vậy, “cái say rượu cần say loại rượu bia mà say núi rừng, say chất men lâng lâng thơm nồng bóng ma mê người thưởng thức” [54, 113] Rượu cần mê song rượu cần từ đâu mà có? Bằng câu văn trải dài, tự nhiên không trau chuốt, Nguyên Ngọc đưa người đọc lạc vào cõi bí ẩn khôn cắt nghĩa rượu cần “bí mật rừng bí mật rừng Rừng tự nguyên rừng thôi, chưa “chế biến” hết, có nghĩa say, mê, quên, dại rồi… Huống rượu cần lại tinh chất tập trung chắt từ rừng” [54, 113] Và rượu cần có từ bao giờ? Hiện chưa có tài liệu khẳng định điều Chỉ biết tự bao đời người đàn bà Tây Nguyên dùng nguyên liệu tự nhiên để nhào nặn chế biến “rượu cần độc dược đặc biệt chế rừng, thứ gây say đằm mà đắm đuối đến muốn 73 chết làm rừng: rể cây, vỏ cây, cây, người ta bảo thứ nữa, có chị bà biết, người ta bảo phải tay bà, chị tự vào rừng hái, nhặt lấy, pha chế công hiệu” [54, 114] Qua bàn tay “phù thủy” ấy, rượu cần đưa người Tây Nguyên trở cội nguồn trở thành thứ rượu lạ lùng, nhắm qua tưởng nhẹ bâng, đến say đắm đuối tất thứ độc dược đời Say rượu cần cách say riêng, từ từ, chậm rãi, êm thấm, ngào không đến mê muội, chết người, liệt sét đánh phát gục ngay, lâng lâng kéo dài, tưởng chẳng có mà đố rứt ra, tỉnh Vậy đấy, rượu cần bí ẩn, ám ảnh, mê núi rừng Tây Nguyên Với đồng bào nơi “rượu cần rừng chưng cất, rừng lên men… thứ gây say đằm mà đắm đuối đến muốn chết người làm rừng” [54, 114] Và nhớ rượu cần nhớ rừng người đàn bà rừng, phù thủy gây say Như vậy, lần ta thấy mối quan hệ tự nhiên hữu mà thâm u, bí hiểm Rừng – Đàn bà – Rượu, ba thứ làm nên loại độc dược gây nghiện thăng hoa chếnh choáng Tây Nguyên hùng vĩ Từ việc phân tích ý nghĩa biểu thức ngôn ngữ trên, nhận thấy ba lễ hội có ý nghĩa tìm cội nguồn Chúng khác thời điểm, cách thức tổ chức có từ thường xuyên xuất trang viết lễ hội Đó từ “rừng” Ví dụ vào rừng sâu (Lễ hội Ninh Nông), giọt sương mai đọng rừng (Lễ bỏ mả), cúng rừng (Lễ cúng rừng) Điều có nghĩa yếu tố rừng, tính chất rừng diện thường xuyên lễ hội Nó chi phối cách thức chủ thể Tây Nguyên tổ chức lễ hội, chi phối tâm người tham dự lễ hội Yếu tố rừng không tham gia vào lễ hội mà tham gia vào hoạt động khác chủ thể Tây Nguyên phân tích phần trước, 74 phân tích phần tiếp sau Nhận xét làm rõ qua số liệu thống kê Với tổng số 185 biểu thức ngôn ngữ xuất 11058 lần 52 tác phẩm khảo sát riêng từ rừng từ núi xuất đến 3725 lần Ngoài thứ thức uống thiếu lễ hội rượu cần gắn với tính chất núi rừng, văn hóa chế biến rượu cần, văn hóa thưởng thức rượu cần văn hóa rừng “rừng chưng cất, rừng lên men”, “say say rừng” Điều cho thấy lễ hội đời sống chủ thể Tây Nguyên có diện hình ảnh rừng Nói cách khác, hệ thống lễ hội đời sống chủ thể người Tây Nguyên phản ánh chất núi rừng văn hóa Tây Nguyên 3.2 Trường nghĩa thời gian chất núi rừng văn hóa Tây Nguyên Nguyên Ngọc viết “Ở Tây Nguyên, rừng tất cả, bao trùm Khởi nguyên rừng… Nguyên lai rừng Rừng bắt đầu tận thứ đời Như không gian, thời gian vô tận” [51, 107] Thật vậy, Tây Nguyên che chở, phủ kín rừng, người ai in hằn đậm đà chất rừng, phần nhỏ sinh từ mẹ rừng bao la, bất tận, vĩnh Từ sâu thẳm tiềm thức tiếng gọi rừng thiêng liêng vậy, rừng vào đời sống người Tây Nguyên cách tự nhiên gần gũi Thời gian hiểu khái niệm để diễn tả trình tự xảy kiện, biến cố khoảng kéo dài chúng Thời gian thuộc tính vận động phải gắn với vật chất, vật thể có chiều nhất, từ khứ đến tương lai 3.2.1 Tiểu trường thời gian rừng chất núi rừng văn hóa Tây Nguyên 75 Qua khảo sát ngữ liệu, thống kê biểu thức ngôn ngữ thường xuyên xuất để thước đo thời gian rừng: ăn rừng Đá Thần Gô, ăn rừng Phi Brê Trong kí “Loại hình sống Condo”, Nguyên Ngọc cho biết rõ cách tính thời gian quan niệm chủ thể người Tây Nguyên Đó họ lấy rừng để đo thời gian Nghĩa là, ta hỏi đôi vợ chồng Mnông Gar “anh chị sinh cháu bé vào năm nào?”, họ trả lời “chúng sinh cháu vào năm làng ăn rừng Đá Thần Gô” [51, 26] Điều có nghĩa đứa bé sinh vào năm 1948, năm làng Sar Luk bố mẹ có hoạt động săn bắn, hái lượm, chinh phục, tận dụng sản phẩm có khu rừng có tên Đá Thần Gô để nuôi sống thân buôn làng Với chủ thể người Tây Nguyên, thời gian đo không gian rừng Tuy nhiên, không - thời gian rừng không - thời gian tương đối làng tên rừng gắn với làng Sar Luk, với làng khác có tên khác Ví “Chúng ăn rừng Phi Brê” [51, 26] nghĩa vào năm 1948, năm làng Sar Lang người ta có hoạt động săn bắn, hái lượm, chinh phục, tận dụng sản phẩm có sẵn rừng Phi Brê để nuôi sống thân buôn làng Họ hiểu với cách thống quy ước thâm thúy rừng làng Qua đây, ta thấy người Tây Nguyên định vị dòng chảy liên tục thời gian khoảnh không gian rừng mà họ săn bắn, hái lượm, chinh phục, tận dụng sản vật rừng năm Chính lịch người Tây Nguyên thứ lịch sinh học, lịch pháp mối quan hệ sinh học người với rừng Đó chất núi rừng văn hóa Tây Nguyên 3.2.2 Tiểu trường thời gian mặt trăng, mặt trời chất núi rừng văn hóa Tây Nguyên 76 Qua khảo sát ngữ liệu, thống kê biểu thức ngôn ngữ thường xuyên xuất để thước đo thời gian mặt trăng, mặt trời: bảy lần ông mặt trời thức ngủ, mưa vài ông trăng, ông trăng, chục lần ông trăng sáng, ông trăng ba mươi ngày, hết ông trăng,… Ngoài dùng rừng làm thước đo thời gian, chủ thể người Tây Nguyên dùng mặt trăng, mặt trời làm thước đo thời gian như: “Chỉ bảy lần mặt trời thức ngủ, hai trăm bếp hết khu tái định cư” [55, 119]; “Mưa vài trăng Đón giọt nước mưa mát lành ông trời ban tặng, cánh rừng khộp toàn cành khô trơ trụi suốt mùa khô cạnh buôn biếc” [55, 99]; “Công việc làm đêm kéo dài ông trăng rồi” [46, 440]; “Lần cuối xuống rẫy Kông Hoa, cách không chục lần ông trăng sáng, không thấy có bóng người, không nghe có tiếng đàn Tơ – rưng nước” [46, 313]; “Mí Lê xưa làm rẫy giỏi biết Chỉ ông trăng ba mươi ngày, mí Lê phải làm xâu hết mười lăm ngày rồi, rẫy tốt được” [46, 391]; “Tự làm rẫy, tự bắt cá suối, săn thú rừng, ăn no, mặc đẹp, đánh chiên, thổi kèn, tre lồ ô núi đốn làm đàn tơ rưng, mùa lúa đánh đờn vui chơi cho hết ông trăng” [46, 230] Các từ ngữ dùng để làm thước đo thời gian đời sống người Tây Nguyên, xuất phát từ đặc điểm cư trú gắn liền với núi rừng nên người Tây Nguyên dùng hình ảnh thiên nhiên mặt trăng, mặt trời để đo thời gian Trong đó, mặt trời dùng để tính ngày, mặt trăng dùng để tính tháng 3.2.3 Tiểu trường thời gian mùa màng chất núi rừng văn hóa Tây Nguyên 77 Qua khảo sát ngữ liệu, thống kê biểu thức ngôn ngữ thường xuyên xuất để thước đo thời gian mùa màng: mùa trỉa bắp, mùa hái cà, hai mươi mùa rẫy, mùa lúa,… Trong sống thường ngày, chủ thể người Tây Nguyên dùng tên gọi mùa rẫy để làm thước đo thời gian Chỉ riêng truyện ngắn “Giấc mơ làng” Linh Nga Niê Kdăm ta tìm thấy nhiều biểu thức ngôn ngữ nhà văn sử dụng để gọi tên thời gian như: “Kí ức ông miên man với quãng thời gian hai mươi mùa rẫy qua Chá Nhai” [55, 119]; “Làng lại dựng Ưng chưa tròn hai mùa hái cà” [55, 119]; “Họ làm bạn với chứng kiến hai làng hai dòng họ qua hết mùa trỉa bắp” [55, 119] Hay tiểu thuyết “Đất nước đứng lên”, biểu thức quen thuộc để gọi thời gian đồng bào mà ta kể trên, Nguyên Ngọc mở cho người đọc biết thêm cách tính “chờ hết mùa lúa có người Bok Hồ lên” [46, 265]; “Đến năm nay, nhớ cho kỹ từ ngày cha mẹ sinh ra, Núp làm ba mươi rẫy, tức gần bốn mươi tuổi rồi” [46, 343] “Chị ta chờ hết mùa khô đến mùa khô khác… phải để chị ta kiếm người chồng khác” [54, 330] Ngoài ra, cách gọi thời gian theo mùa chủ thể người Tây Nguyên trở thành điển hình đến mức vào âm nhạc với ca từ “Tháng ba Tây Nguyên mùa ong lấy mật, mùa voi xuống sông hút nước, mùa em phát rẫy làm nương, anh vào rừng đặt bẫy cài chông” Những biểu thức ngôn ngữ sử dụng cho ta thấy khác biệt độc đáo cách tính thời gian chủ thể người Tây Nguyên Sự khác biệt xuất phát từ mối quan hệ gắn bó mật thiết với rừng Song đến có lẽ có người thắc mắc mùa hái cà, mùa trỉa bắp hay mùa lúa… có mối liên hệ với rừng, người viết lại cho cách tính thời gian người Tây Nguyên xuất phát từ gắn bó khăng khít với 78 rừng? Sở dĩ ta nói Tây Nguyên, rẫy khoảnh rừng người hóa theo lối hỏa canh Họ canh tác, sản xuất khoảnh rẫy vài ba năm lại chuyển sang khoảnh khác trả cho rừng, hoàn nguyên rừng Vì vậy, cách gọi thời gian theo sản phẩm nông nghiệp gieo trồng rẫy vào khoảng thời gian có mối liên hệ sâu xa với rừng Qua việc phân tích miêu tả đặc điểm ngữ nghĩa biểu thức ngôn ngữ trên, nhận thấy giới hay vũ trụ người Tây Nguyên làng, làng mối quan hệ sinh tồn với rừng Mỗi làng không gian riêng mà có thời gian riêng mình, thứ không - thời gian lấy rừng làm hệ tọa độ Đời sống người Tây Nguyên tuân theo nhịp nhàng với vòng tuần hoàn vĩnh cửu tự nhiên, cụ thể rừng Con người lấy không gian rừng để đo thời gian, để tính nhịp sống Do vậy, Tây Nguyên rừng thứ không - thời gian bao trùm toàn người 3.3 Tiểu kết Ở chương 3, khảo sát Văn hóa núi rừng Tây Nguyên nhìn từ góc độ không gian thời gian Bằng phương pháp tổng hợp, thống kê phân tích ngữ liệu, nhận thấy biểu thức ngôn ngữ thường xuyên xuất ngữ liệu chia làm hai phương diện: nhóm biểu thức ngôn ngữ làm rõ đặc điểm văn hóa núi rừng Tây Nguyên nhìn từ góc độ không gian (24 biểu thức ngôn ngữ) nhóm biểu thức ngôn ngữ làm rõ đặc điểm văn hóa núi rừng Tây Nguyên nhìn từ góc độ thời gian (12 biểu thức ngôn ngữ) Về không gian, văn hóa núi rừng Tây Nguyên thể chủ yếu hai phương diện: không gian gia đình, buôn làng không gian lễ hội Có thể nói, Tây Nguyên vật, tượng, hoạt động, nghi lễ gắn với núi rừng Với chủ thể người Tây Nguyên, núi rừng không môi 79 trường tự nhiên mà không gian sinh tồn cao hơn, không gian tâm linh, thiêng liêng huyền bí Về thời gian, văn hóa núi rừng Tây Nguyên nhìn nhận phương diện: thước đo thời gian rừng; thước đo thời gian mặt trăng, mặt trời; thước đo thời gian mùa màng Với chủ thể người Tây Nguyên, rừng không không gian mà thời gian Tuy nhiên thời gian thời gian mang tính tương đối buôn làng, quy định ngầm hiểu với cách thâm thúy Ở Tây Nguyên, rừng vĩnh hằng, cõi vô cùng, không thủy không chung, nơi hun hút từ người nơi hun hút người lại biến vào đó, biệt vô tăm tích Rừng nguyên, cội nguồn đầu bên cõi mịt mùng thăm thẳm đầu bên 80 KẾT LUẬN Với đề tài này, xuất phát từ quan điểm Trần Ngọc Thêm văn hóa biển đảo, luận văn đưa định nghĩa có tính chất tác nghiệp văn hóa núi rừng Tây Nguyên “văn hóa núi rừng Tây Nguyên hệ thống giá trị người Tây Nguyên sáng tạo tích lũy trình tồn lấy núi rừng Tây Nguyên làm nguồn sống chính” Nhằm mục đích làm sáng tỏ văn hóa núi rừng Tây Nguyên ánh sáng lý thuyết trường nghĩa, chương I luận văn xây dựng khung lý thuyết bao gồm lý thuyết trường nghĩa lý thuyết văn hóa học Trong lý thuyết trường nghĩa, dựa theo quan điểm Đỗ Hữu Châu, luận văn nêu hai luận điểm khái niệm cách phân loại trường nghĩa Trong lý thuyết văn hóa học, dựa theo quan điểm Trần Ngọc Thêm, luận văn nêu định nghĩa văn hóa, phân biệt khái niệm văn hóa vùng với vùng văn hóa đặc biệt phân biệt văn hóa vùng với sắc văn hóa Nội hàm văn hóa núi rừng Tây Nguyên triển khai thành hai nội dung lớn tương ứng với chương II văn hóa núi rừng Tây Nguyên nhìn từ góc độ chủ thể người chương III văn hóa núi rừng Tây Nguyên nhìn từ góc độ không gian thời gian Ở phương diện, văn hóa núi rừng Tây Nguyên nhìn từ góc độ chủ thể người, luận văn tập trung làm sáng tỏ nội hàm văn hóa núi rừng thông qua hai luận điểm: là, người hoạt động gắn kết với núi rừng; hai là, người với biểu tượng tâm linh gắn kết với núi rừng Luận điểm người hoạt động gắn kết với núi rừng làm rõ thông qua bốn nội dung (110/185 biểu thức ngôn ngữ): người hoạt động săn bắn, người hoạt động hái lượm, người hoạt 81 động chinh phục thiên nhiên để xây dựng buôn làng, người hoạt động bảo vệ núi rừng Luận điểm người với biểu tượng tâm linh gắn kết với núi rừng làm rõ thông qua hai nội dung (39/185 biểu thức ngôn ngữ): người với ngưỡng mộ sùng kính núi rừng người với sợ hãi mối đe dọa từ rừng Ở phương diện, văn hóa núi rừng Tây Nguyên nhìn từ góc độ không gian thời gian, luận văn tập trung làm sáng rõ nội hàm khái niệm văn hóa núi rừng thông qua hai luận điểm: là, văn hóa núi rừng Tây Nguyên nhìn từ góc độ không gian; hai là, văn hóa núi rừng Tây Nguyên nhìn từ góc độ thời gian Luận điểm văn hóa núi rừng Tây Nguyên nhìn từ góc độ không gian làm rõ thông qua hai nội dung (24/185 biểu thức ngôn ngữ): không gian gia đình, buôn làng không gian lễ hội Luận điểm văn hóa núi rừng Tây Nguyên nhìn từ góc độ thời gian làm rõ thông qua ba nội dung (12/185 biểu thức ngôn ngữ): thước đo thời gian rừng; thước đo thời gian mặt trăng, mặt trời; thước đo thời gian mùa màng Là người sinh lớn lên, sống gắn bó với mảnh đất Tây Nguyên, người viết tâm huyết với đề tài, nhiên lực có hạn nên có nhiều vấn đề bỏ ngỏ việc mở rộng ngữ liệu khảo sát dân tộc Thái, dân tộc Nùng vùng Tây Bắc Việt Nam để tìm điểm giống khác văn hóa núi rừng Tây Nguyên với văn hóa núi rừng Tây Bắc Trong tương lai không xa, có dịp trở lại đề tài 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hữu Châu (1999), Các bình diện từ từ Tiếng Việt, NXBKHXH, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB GD, Hà Nội Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2002), Đại cương ngôn ngữ học (tập 1), NXB GD, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1982), “Ngữ nghĩa học hướng hệ thống ngữ nghĩa học hướng hoạt động”, Tạp chí Ngôn ngữ số 2, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, NXBGD Đỗ Hữu Châu (2004), Từ vựng học Tiếng Việt, NXB ĐHSP, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2008), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB GD, Hà Nội Hữu Đạt (2000), Văn hóa ngôn ngữ giao tiếp người Việt, NXB Văn hóa thông tin Mai Ngọc Chừ (chủ biên), Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Toán (2007), Nhập môn ngôn ngữ học, NXB GD, Hà Nội 10 Đoàn Văn Chúc (1997), Văn hóa học, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 11 Chu Xuân Diên (2002), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB ĐHQG Tp.Hồ Chí Minh 12 Jacques Dournes (2003), Miền đất huyền ảo, NXB Hội nhà văn 13 Linh Nga Niê K’ Đăm (2002), Văn hóa dân gian Tây Nguyên, Hội văn học nghệ thuật Đăk Lăk 14 Lê Tâm, Linh Nga Niê K’ Đăm (1996), Một số nét đặc trưng phong tục dân tộc Tây Nguyên, NXB Văn hóa Hà Nội 83 15 Hữu Đạt (2001), Phong cách học Tiếng Việt đại, NXB ĐHQG, Hà Nội 16 Phạm Văn Đồng (1983), Tổ quốc ta nhân dân ta người nghệ sĩ, NXB Văn học Hà Nội 17 Jean Chevalier Alain Gheerbranht (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Đà Nẵng, Trường viết văn Nguyễn Du 18 Nguyễn Thị Ngân Hoa (2005), Sự phát triển ý nghĩa hệ biểu tượng trang phục ngôn ngữ thơ ca Việt Nam, Luận văn Tiến sĩ Ngữ văn – Viện Khoa học xã hội Việt Nam 19 Đỗ Kim Hồi (1997), ‘‘Rừng xà nu đường lí giải’’, Văn học tuổi trẻ, NXB GD, Hà Nội 20 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2003), Phân tích ngôn ngữ tác phẩm văn học, NXB ĐHSP, Hà Nội 21 Đỗ Việt Hùng (2006), Sự thực hóa thành phần nghĩa từ tác phẩm văn chương, Tạp chí ngôn ngữ số 10 22 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội vấn đề bản, NXB Khoa học xã hội 23 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, NXB GD, Hà Nội 24 Nguyễn Lai (1981), ‘‘Sự gắn bó hữu từ chiều sâu ngôn ngữ văn học’’, Tạp chí văn học số 25 Trường Lưu (1964), ‘‘Đọc lại Đất nước đứng lên Nguyên Ngọc ’’, Báo Văn nghệ (5), Hà Nội 26 Phạm Thị Lệ Mỹ (2008), Trường nghĩa việc phân tích tác phẩm văn học (qua tác phẩm “Thân phận tình yêu” – Bảo Ninh), Luận văn Thạc sĩ ĐHSP Hà Nội 84 27 Hà Quang Năng (2002), ‘‘Bản sắc văn hóa người Việt qua hình thể ngôn từ ẩn dụ ca dao Việt Nam’’, Ngôn ngữ văn hóa giao tiếp, Viện thông tin khoa học xã hội Hà Nội 28 Hoàng Thiên Nga (2012), Nghịch lí dòng sông chảy ngược, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 29 Trần Thị Kim Oanh (2009), Trường từ vựng năm giác quan Truyện Kiều Nguyễn Du, Luận văn Thạc sĩ ĐHSP Hà Nội 30 Kiều Thị Phong (2007), Khảo sát số tín hiệu thẩm mĩ thuộc “trường nghĩa sông nước” ca dao Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ ĐHSP Hà Nội 31 Đình Quang (1955), Văn học nghệ thuật với xã hội người phát triển, NXB CTQG, Hà Nội 32 Nguyễn Đức Quang (1997), ‘‘Nhà văn Nguyên Ngọc với Tây Nguyên cội nguồn’’, Báo Giáo dục thời đại (26/12), Hà Nội 33 Đặng Thị Hảo Tâm – Vận động hội thoại trích đoạn “Thoát khỏi nghịch cảnh” (trích “Hồn Trương Ba, Da Hàng Thịt” – SGK Ngữ văn 12, Tập 1), Tạp chí ngôn ngữ số 3/2010 34 Đặng Thị Hảo Tâm (2009-2010), Bài giảng chuyên đề “Hành vi ngôn ngữ gián tiếp mối quan hệ với văn hóa giao tiếp người Việt” , Cao học Ngôn ngữ K19 35 Đặng Thị Hảo Tâm (2011-2012), Bài giảng chuyên đề “Hành vi ngôn ngữ gián tiếp mối quan hệ với văn hóa giao tiếp người Việt” , Cao học Ngôn ngữ K20 36 Đặng Thị Hảo Tâm (2003), Cơ chế lí giải nghĩa hàm ẩn hành vi ngôn ngữ gián tiếp hội thoại, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội 37 Đặng Thị Hảo Tâm, Trường từ vựng – ngữ nghĩa ăn ý niệm người, Tạp chí Ngôn ngữ số 5/2011 85 38 Nguyễn Đức Tồn (2000), Đặc trưng văn hóa dân tộc ngôn ngữ tư duy, NXB ĐHQG, Hà Nội 39 Trần Ngọc Thêm (2013), Những vấn đề văn hóa học lí luận thực tiễn, NXB Văn hóa – Văn nghệ, Hà Nội 40 Trần Ngọc Thêm (2013), Văn hóa người Việt vùng Tây Nam bộ, NXB Văn hóa – Văn nghệ, Hà Nội 41 Nguyễn Thu Trang (2009), Trường nghĩa tượng khí tượng Truyện Kiều Nguyễn Du, Luận văn Thạc sĩ ĐHSP Hà Nội 42 Nguyễn Chí Trung (2004), Trường từ vựng ngữ nghĩa phận thể người thơ Chế Lan Viên, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 43 Hoàng Tuệ (1996), Ngôn ngữ đời sống xã hội văn hóa, NXB GD, Hà Nội 44 Nguyễn Thị Yến (2001), Hiện tượng chuyển trường từ vựng báo viết bóng đá, Luận văn Thạc sĩ ĐHSP Hà Nội 86 TÀI LIỆU KHẢO SÁT 45 Henri Maitre (2008), Rừng người Thượng, NXB Tri thức, Hà Nội 46 Nguyên Ngọc (1973), Đất nước đứng lên, NXB GD, Hà Nội 47 Nguyên Ngọc (2001), Chiến trường năm tháng sống viết, NXB Văn học, Hà Nội 48 Nguyên Ngọc (2007), Nguyên Ngọc tác phẩm tập 1, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 49 Nguyên Ngọc (2007), Nguyên Ngọc tác phẩm tập 2, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 50 Nguyên Ngọc (2007), Nguyên Ngọc tác phẩm tập 3, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 51 Nguyên Ngọc (2008), Bằng đôi chân trần, NXB Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 52 Nhiều tác giả (1997), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 53 Nhiều tác giả (1998), Những vấn đề văn hóa Việt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 54 Nhiều tác giả (1999), Trung Trung Tây Nguyên – Đặc sắc liên vùng văn hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Nhiều tác giả (2000), Tuyển tập văn xuôi dân tộc miền núi kỉ XX, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 56 Viện văn học (1996), Văn học Việt Nam chống Mĩ cứu nước, NXB KHXH, Hà Nội 87 ... tồn văn hóa núi rừng Tây Nguyên – văn hóa núi rừng Tây Nguyên từ đặc điểm hệ thống từ ngữ có chung nét nghĩa “chất núi rừng Tây Nguyên - Khẳng định giá trị, tầm quan trọng văn hóa núi rừng Tây. .. khảo, luận văn chia làm chương: Chương 1: Một số vấn đề tổng quan Chương 2: Văn hóa núi rừng Tây Nguyên nhìn từ góc độ chủ thể người Chương 3: Văn hóa núi rừng Tây Nguyên nhìn từ góc độ không gian,... môn Văn nhà trường hướng toàn diện Từ lí trên, chọn Văn hóa núi rừng Tây Nguyên nhìn từ góc độ trường nghĩa để làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề 2.1 Vấn đề trường nghĩa Trường nghĩa gọi trường

Ngày đăng: 02/04/2017, 09:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Hữu Châu (1999), Các bình diện của từ và từ Tiếng Việt, NXBKHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bình diện của từ và từ Tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXBKHXH
Năm: 1999
2. Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng , NXB GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB GD
Năm: 1998
3. Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2002), Đại cương ngôn ngữ học (tập 1), NXB GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học (tập 1)
Tác giả: Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2002
4. Đỗ Hữu Châu (1982), “Ngữ nghĩa học hướng hệ thống và ngữ nghĩa học hướng hoạt động”, Tạp chí Ngôn ngữ số 2, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ nghĩa học hướng hệ thống và ngữ nghĩa họchướng hoạt động”, "Tạp chí Ngôn ngữ số 2
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Năm: 1982
5. Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1999
8. Hữu Đạt (2000), Văn hóa và ngôn ngữ giao tiếp của người Việt, NXB Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa và ngôn ngữ giao tiếp của người Việt
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: NXBVăn hóa thông tin
Năm: 2000
9. Mai Ngọc Chừ (chủ biên), Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Toán (2007), Nhập môn ngôn ngữ học, NXB GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn ngôn ngữ học
Tác giả: Mai Ngọc Chừ (chủ biên), Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Toán
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2007
10. Đoàn Văn Chúc (1997), Văn hóa học, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa học
Tác giả: Đoàn Văn Chúc
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
Năm: 1997
11. Chu Xuân Diên (2002), Cơ sở văn hóa Việt Nam , NXB ĐHQG Tp.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hóa Việt Nam
Tác giả: Chu Xuân Diên
Nhà XB: NXB ĐHQG Tp.HồChí Minh
Năm: 2002
12. Jacques Dournes (2003), Miền đất huyền ảo, NXB Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Miền đất huyền ảo
Tác giả: Jacques Dournes
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 2003
13. Linh Nga Niê K’ Đăm (2002), Văn hóa dân gian Tây Nguyên, Hội văn học nghệ thuật Đăk Lăk Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân gian Tây Nguyên
Tác giả: Linh Nga Niê K’ Đăm
Năm: 2002
14. Lê Tâm, Linh Nga Niê K’ Đăm (1996), Một số nét đặc trưng của phong tục các dân tộc Tây Nguyên, NXB Văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nét đặc trưng của phongtục các dân tộc Tây Nguyên
Tác giả: Lê Tâm, Linh Nga Niê K’ Đăm
Nhà XB: NXB Văn hóa Hà Nội
Năm: 1996
15. Hữu Đạt (2001), Phong cách học Tiếng Việt hiện đại, NXB ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học Tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: NXB ĐHQG
Năm: 2001
16. Phạm Văn Đồng (1983), Tổ quốc ta nhân dân ta và người nghệ sĩ, NXB Văn học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ quốc ta nhân dân ta và người nghệ sĩ
Tác giả: Phạm Văn Đồng
Nhà XB: NXBVăn học Hà Nội
Năm: 1983
17. Jean Chevalier Alain Gheerbranht (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới, NXB Đà Nẵng, Trường viết văn Nguyễn Du Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển biểu tượng văn hóathế giới
Tác giả: Jean Chevalier Alain Gheerbranht
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2002
18. Nguyễn Thị Ngân Hoa (2005), Sự phát triển ý nghĩa của hệ biểu tượng trang phục trong ngôn ngữ thơ ca Việt Nam, Luận văn Tiến sĩ Ngữ văn – Viện Khoa học xã hội Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển ý nghĩa của hệ biểu tượngtrang phục trong ngôn ngữ thơ ca Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Ngân Hoa
Năm: 2005
19. Đỗ Kim Hồi (1997), ‘‘Rừng xà nu một con đường lí giải’’, Văn học và tuổi trẻ, NXB GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học vàtuổi trẻ
Tác giả: Đỗ Kim Hồi
Nhà XB: NXB GD
Năm: 1997
20. Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2003), Phân tích ngôn ngữ trong tác phẩm văn học, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích ngôn ngữ trongtác phẩm văn học
Tác giả: Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2003
22. Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội những vấn đề cơ bản, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học xã hội những vấn đề cơ bản
Tác giả: Nguyễn Văn Khang
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1999
23. Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo và tiếp nhận văn học, NXB GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ với sáng tạo và tiếp nhận văn học
Tác giả: Nguyễn Lai
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1996

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w