1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

NGHIÊN cứu sự ẢNH HƯỞNG của HOẠT ĐỘNG sản XUẤT sản PHẨM ĐỒNG đến môi TRƯỜNG LÀNG NGHỀ đại bái, TỈNH bắc NINH

105 318 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 13,72 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGA NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT SẢN PHẨM ĐỒNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ ĐẠI BÁI, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC SINH HỌC HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGA NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT SẢN PHẨM ĐỒNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ ĐẠI BÁI, TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số : 60.42.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Hoàng Trí HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian nghiên cứu gặp phải nhiều khó khăn nhờ giúp đỡ Thầy, Cô giáo, cô bạn bè, hoàn thành công việc nghiên cứu mình, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Thầy GS.TS Nguyễn Hoàng Trí tận tình hướng dẫn suốt trình nghiên cứu Các thầy giáo, cô giáo khoa Sinh – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, đặc biệt thầy cô tổ Thực vật tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn Cô Trịnh Thị Thắm anh, chị phòng phân tích môi trường – Trường Đại học Tài nguyên- Môi trường giúp đỡ trình làm luận văn Đồng thời xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cán UBND huyện Gia Bình - tỉnh Bắc Ninh, nhân dân thôn Đại Bái Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè động viên trình thực luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 02 tháng 06 năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Nga DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BNN&PTNN: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn BVMT: Bảo vệ môi trường CCN: Cụm công nghiệp CĐ: Cao đẳng CNH- HĐH: Công nghiệp hoá- đại hoá ĐH: Đại học KT-XH: Kinh tế, xã hội QCVN: Quy chuẩn Việt Nam TCCN: Trung cấp chuyên nghiệp TCCP: Tiêu chuẩn cho phép THPT: Trung học phổ thông TNMT: Tài nguyên môi trường TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TTCN: Tiểu thủ công nghiệp UBND: Uỷ ban nhân dân DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nhiệt độ trái đất ngày nóng lên, thảm họa tự nhiên: thiên tai, hạn hán, lũ lụt… xảy với tần số lớn dẫn đến thiệt hại người của, hậu biến đổi khí hậu - vấn đề toàn giới quan tâm Một nguyên nhân gây biến đổi khí hậu ô nhiễm môi trường Cùng với phát triển kinh tế xã hội vấn đề môi trường trở nên ngày nhức nhối, không thành thị nơi tập trung khu công nghiệp phát triển mà xảy nông thôn, đặc biệt môi trường làng nghề Chúng ta nhận thấy giá trị kinh tế làng nghề truyền thống đem lại cho đất nước nói chung kinh tế nông thôn nói riêng Nhiều làng nghề truyền thống khôi phục, đầu tư phát triển với quy mô kỹ thuật cao hơn, hàng hóa phục vụ nhu cầu nước mà cho xuất với giá trị lớn.Tuy nhiên, thách thức đặt làng nghề vấn đề môi trường sức khỏe người lao động, cộng đồng dân cư bị ảnh hưởng nghiêm trọng từ hoạt động sản xuất làng nghề Những năm gần đây, vấn đề thu hút quan tâm Nhà nước, nhà khoa học nhằm tìm giải pháp hữu hiệu cho phát triển bền vững làng nghề Đã có nhiều làng nghề thay đổi phương thức sản xuất quản lý môi trường thu hiệu đáng kể Tuy nhiên, không làng nghề, sản xuất tăng quy mô, môi trường ngày ô nhiễm trầm trọng Bắc Ninh có 62 tổng số 1450 làng nghề nước Với định hướng phát triển tỉnh đến năm 2020 chủ động phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hoá gắn liền với bảo vệ môi trường, ngăn chặn mức độ gia tăng ô nhiễm, phục hồi suy thoái nâng cao chất lượng môi trường Xuất phát từ thực tiễn này, với hy vọng góp phần phát triển bền vững môi trường làng nghề lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động sản xuất sản phẩm đồng đến môi trường làng nghề Đại Bái, tỉnh Bắc Ninh” Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Trên giới Ở nước châu Á, phát triển kinh tế làng nghề truyền thống giải pháp cho việc phát triển kinh tế nông thôn, có nhiều quốc gia khu vực thực có hiệu việc phát triển kinh tế nông thôn phát triển làng nghề, điển hình Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Thái Lan Trung Quốc sau thời kỳ cải cách mở cửa năm 1978, việc thành lập trì Xí nghiệp Hương Trấn, tăng trưởng với tốc độ 20 – 30 % giải 12 triệu lao động dư thừa nông thôn Hay Nhật Bản, với thành lập “Hiệp hội khôi phục phát triển làng nghề truyền thống” hạt nhân cho nghiệp khôi phục phát triển ngành nghề có tính truyền thống dựa theo “Luật nghề truyền thống”(Trần Minh Yến, 2003)[29] Bên cạnh việc phát triển làng nghề quản lí môi trường vấn đề ý theo Đặng Đình Long, nghiên cứu World Bank chứng minh rằng, “dựa sức ép cộng đồng, cộng với việc tăng cường lực quan quản lý môi trường cải thiện lượng phát thải sở gây ô nhiễm”(Đặng Đình Long, Đinh Thị Bích Thủy, 2005)[12] Một số quốc gia thực thành công cách quản lý như: Côlômbia, Trung Quốc, Hàn Quốc, Philippin, Băng-la-đét, Malaysia, In-đônê-xia… Ở In-đô-nê-xia, áp lực cộng đồng địa phương việc phát đơn kiện sở sản xuất gây ô nhiễm, qua phủ quan kiểm soát ô nhiễm làm trung gian đứng giải quyết, buộc sở gây ô nhiễm phải đền bù cho cộng đồng có giải pháp giảm thiểu ô nhiễm (Đặng Đình Long, Đinh Thị Bích Thủy, 2005)[12]… 2.2 Ở Việt Nam Chủ đề “ làng nghề” thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, có nhiều công trình nghiên cứu làng nghề nhiều khía cạnh khác nhau: Trên khía cạnh kinh tế, văn hóa, xã hội Trong sách: “Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam” (Bùi Văn Vượng, 1998)[28] Các tác giả giới thiệu lịch sử, kinh tế, văn hoá, nghệ thuật, tư tưởng, kỹ thuật, bí nghề, thủ pháp nghệ thuật, kỹ thuật nghệ nhân làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam như: đúc đồng, trạm khắc đá, dệt, thêu ren, giấy dó, tranh dân gian, dệt chiếu, quạt giấy, mây tre đan, Trong “Bảo tồn phát triển làng nghề trình CNH – HĐH”(Dương Bá Phượng, 2001)[13], tác giả đề cập đầy đủ từ lý luận đến thực trạng làng nghề: từ đặc điểm, khái niệm, đường điều kiện hình thành làng nghề, tập trung vào số làng nghề số tỉnh với quan điểm, giải pháp phương hướng nhằm phát triển làng nghề CNH – HĐH Cùng với hướng có “Phát triển làng nghề truyền thống trình CNH – HĐH vùng ven thủ đô”(Mai Thế Hởn, 1998)[8]…“Làng Đại Bái – Gò đồng Bắc Ninh”(Đỗ Thị Hào, 1987)[5] Tác giả giới thiệu làng nghề truyền thống tái chế kim loại Bắc Ninh “Làng nghề công phát triển đất nước” (Vũ Quang Tuấn, 2011) [23] Về đề tài nghiên cứu:“Hoàn thiện giải pháp kinh tế tài nhằm khôi phục phát triển làng nghề nông thôn vùng Đồng sông Hồng”(Học viện tài chính, 2004); “Nghiên cứu quy hoạch phát triển làng - Hỗ trợ phần kinh phí quan trắc môi trường định kỳ hàng năm, phần lại thu sở sản xuất - Xây dựng mức thuế thu nhập doanh nghiệp, mức lãi suất tín dụng ưu đãi cho sở sản xuất kinh doanh làng nghề có áp dụng SXSH nhằm khuyến khích doanh nghiệp giảm thuế cho phần lợi nhuận SXSH mang lại Đa dạng hóa nguồn đầu tư cho BVMT làng nghề, từ - Ngân sách nhà nước dành cho BVMT (1% tổng chi ngân sách) Xây dựng chế cho phép dùng vốn nghiệp môi trường để hỗ trợ xử lý môi trường làng nghề theo tỷ lệ phù hợp; - Nguồn đầu tư chủ sở sản xuất; - Nguồn vốn ODA Việt Nam; - Phần phí BVMT nước thải, chất thải rắn để lại cho địa phương quản lý Cần tăng cường thu khoản phí để có nguồn kinh phí cấp cho BVMT làng nghề; - Nguồn tài trợ không hoàn lại tổ chức quốc tế cho BVMT làng nghề * Giáo dục môi trường nâng cao ý thức cộng đồng Thực tế người lao động người dân làng nghề coi việc bảo vệ môi trường việc cấp quyền Họ trông chờ vào bên việc cải thiện chất lượng môi trường sống họ Vì vậy, giáo dục môi trường nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng việc bảo vệ môi trường, làm cho thành viên cộng đồng nhận thức bảo vệ môi trường nhiệm vụ người trước hết sức khoẻ thân người lao động nhân dân làng Muốn phát triển bền vững phải bảo vệ môi trường Việc nâng cao nhận thức người dân đạt 84 nhiều hình thức như: Sử dụng phương tiện truyền thôn, xã để thông báo, nhắc nhở người giữ vệ sinh chung, tăng cường hiệu tuyên truyền bảo vệ môi trường nơi công cộng, tổ chức cho hộ sản xuất ký cam kết bảo vệ môi trường … Mở chuyên mục bảo vệ môi trường trường định kỳ phương tiện thông tin đại chúng đài phát thanh, truyền hình, báo * Xây dựng hương ước bảo vệ môi trường Mỗi làng nghề nên xây dựng quy định bảo vệ môi trường dựa tính chất sản xuất đặc thù thôn, làng Những quy định đưa vào hương ước làng xác định làm tiêu chí để xét tặng, công nhận gia đình văn hoá làng văn hoá, đánh giá việc chấp hành sách pháp luật quyền địa phương Việc thực quy định chịu giám sát UBND, MTTQ cấp xã *Thực nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền Trong năm qua, chất thải hộ sản xuất tự thải vào môi trường chủ sở sản xuất trách nhiệm việc đổ thải Chính điều gây ô nhiễm môi trường diện rộng ngày trầm trọng Vì vậy, cần thiết phải thực việc thu phí môi trường hộ sản xuất Hàng tháng, hộ phải nộp số tiền định theo khối lượng chất thải, thải môi trường Số tiền đưa vào quỹ dùng để chi trả cho hoạt động bảo vệ môi trường đền bù cho người không làm nghề bị thiệt hại vấn đề môi trường gây * Giám sát chất lượng môi trường Tổ chức quan trắc, đo đạc, phân tích ghi nhận kiểm soát cách thường xuyên, liên tục thông số chất lượng môi trường, sở đề xuất biện pháp xử lý, bảo vệ môi trường Đây biện pháp đòi hỏi quan điểm đầu tư phï hîp nguån nhân lực vật lực, trình 85 tổng hợp biện pháp kỹ thuật, công nghệ kiểm soát chất thải cña doanh nghiệp Nếu làm tốt việc giải pháp bảo vệ môi trường cách hữu hiệu trình phát triển kinh tế xã hội chiến lược phát triển bền vững 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Làng nghề Đại Bái thuộc xã Đại Bái địa phận tỉnh Bắc Ninh, nằm vùng đồng Bắc Bộ, địa hình tương đối phẳng, sinh vật nơi qua thống kê 73 loài Sự phát triển sản xuất TTCN góp phần nâng cao đời sống kinh tế người dân, nhiên bên cạnh lại gây ảnh hưởng xấu tới môi trường: 75% số người dân làng nghề Đại Bái vấn cho biết, họ lo ngại tình hình môi trường nước nơi đây, nước ăn uống hàng ngày hoàn toàn mua từ nơi khác Kết phân tích nước mặt cho thấy nước mặt nơi bị ô nhiễm kim loại: hàm lượng Cu vượt QCCP từ 2,06 – 12,9 lần, hàm lượng Pb vượt tiêu chuẩn lần, hàm lượng Zn vượt tiêu chuẩn lần theo QCVN 08: 2008/ BTNMT Nguyên nhân gây ô nhiễm kim loại nguồn nước mặt hoạt động sản xuất TTCN làng nghề Qua kết phân tích cho thấy trình sản xuất đồng có giai đoạn mà nước thải có ảnh hưởng đến nhiều giai đoạn làm nguội giai đoạn tẩy rửa, hàm lượng kim loại Cu, vượt giới hạn từ 7,6 – 14,1 lần, Pb( vượt – 4,3 lần), Zn(1,8- 2,5 lần)theoQCVN 40: 2011/ BTNMT Khi phân tích hàm lượng kim loại đất làng Đại Bái: mẫu đất bùn ao Chùa làng: hàm lượng Cu vượt tiêu chuẩn cho phép 4,9 lần, Pb: 2,5 lần, Zn: 1,06 lần Đất khu vực bãi rác thành lập cách năm bị ô nhiễm kim loại Cu, hàm lượng Cu vượt tiêu chuẩn 2,16 lần Ngay đất canh tác có dấu hiệu ô nhiễm, hàm lượng Cu vượt QCVN 03: 2008/BTNMT- Đất nông nghiệp 1,5 lần Theo UBND xã Đại Bái hoạt động sản xuất TTCN hàng năm tiêu thụ khoảng 2500 than Trung bình năm làng nghề thải môi trường lượng lớn khí CO2 (6609 kg/ năm), CO (45000 kg/năm), SO2 (33090 87 kg/năm), NOx (25410 kg/năm), bụi (27300 kg/năm)(tính toán dựa kết nghiên cứu Vũ Văn Văn, 2009) Môi trường ô nhiễm ảnh hưởng tới khả sinh trưởng, phát triển loài sinh vật Hoạt động TTCN phát triển, quy mô mở rộng dẫn tới môi trường sống loài sinh vật bị thu hẹp lại Bên cạnh chất thải lại không xử lý trước thải môi trường gây ảnh hưởng không tới người mà ảnh hưởng đến sinh vật Cây lúa sinh trưởng chậm từ 57 ngày so với khu vực khác, suất giảm từ 8- 15%, lợn nuôi hay mắc bệnh tiêu chảy Hoạt động sản xuất làng nghề làm tăng thu nhập cho người dân Thu nhập trung bình người làm nghề TTCN từ 3,5- triêu đồng/tháng, cao hẳn so thu nhập lao động sản xuất nông nghiệp (thu nhập trung bình 1,2 -1,7 triệu đồng/ tháng) Sự phát triển TTCN kìm hãm phát triển nông nghiệp, môi trường ô nhiễm làm suất trồng giảm, vật nuôi hay mắc bệnh làm thu nhập người nông dân thấp dẫn tới số phận dân cư chuyển sang làm TTCN Hoạt động sản xuất TTCN ảnh hưởng đến sức khoẻ người dân làng nghề Đại Bái Trung bình tháng có 800 lượt người đến khám chữa bệnh, tỷ lệ người mắc bệnh đường hô hấp chiếm tỷ lệ nhiều 65%, sau đến nhóm người mắc bệnh phụ khoa 30%, số bệnh khác: bệnh da, bệnh lao, tỷ lệ tai nạn lao động làng nghề Đại Bái cao Đặc biệt từ năm 2010 số người chết ung thư tăng lên, riêng năm 2013 làng có tới 10 chết bệnh ung thư (chủ yếu ung thư vòm họng, ung thư phổi, ung thư dày ung thư gan), khoảng -8 người chết bệnh lao Để giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề đề số giải pháp:Trồng loại có khả hấp thụ kim loại môi trường bị ô nhiễm Sử dụng giải pháp quản lý môi trường làng nghề 88 Kiến nghị Để giảm thiểu khắc phục ô nhiễm môi trường làng nghề luận văn xin đưa kiến nghị: cần nhanh chóng thực giải pháp quy hoạch giải pháp quản lí môi trường làng nghề 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường(2009), Báo cáo môi trường quốc gia 2008: Môi trường làng nghề Việt Nam, Hà Nội Đặng Kim Chi(2005), Làng nghề Việt Nam môi trường, NXB Khoa học kỹ thuật Lê Hải (2006), Môi trường làng nghề với việc phát triển du lịch bền vững, Tạp chí Du lịch Việt Nam, tr51-52, số Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh(2008), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Thị Hào (1987), Làng Đại Bái – Gò đồng Bắc Ninh, Nơi sản xuất: Hội văn nghệ dân gian Việt Nam Phạm Hoàng Hổ (1993), Cây cỏ Việt Nam, Montreal, Canada Lê Thị Cẩm Hồng (2008),Nghiên cứu đánh giá trạng môi trường đề xuất biện pháp kiểm soát ô nhiễm làng nghề Phước Kiều, tỉnh Quảng Nam, Tuyển tập báo cáo “ Hội nghi sinh viên nghiên cứu khoa học lần thứ 6” Mai Thế Hởn(1998), Phát triển số làng nghề truyền thống trình công nghiệp hóa, đại hóa vùng ven thủ đô, NXB Chính trị Quốc gia Nguyễn Thị Liên Hương(2006), Nghiên cứu nguy sức khỏe làng nghề số tỉnh phía Bắc giải pháp can thiệp, Luận án Thạc sĩ Y học, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương 10 Nguyễn Trinh Hương(2009),Môi trường sức khoẻ cộng đồng làng nghề Việt Nam, Viện nghiên cứu khoa học kĩ thuật bảo hộ lao động 11 Lê Văn Khoa (2001),Khoa học môi trường, Nxb Giáo dục Việt Nam 90 12 Đặng Đình Long, Đinh Thi Bích Thủy(2005), Tính cộng đồng xung đột môi trường khu vực làng nghề đồng sông Hồng Thực trạng xu hướng biến đổi, NXB Nông nghiệp 13 Dương Bá Phượng(2001), Bảo tồn phát triển làng nghề trongquá trình Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa, NXB Khoa học xã hội 14 Số liệu từ Ban địa xã Đại Bái huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh năm 2008, 2009, 2010, 2013 15 6Sở Tài Nguyên Môi trường tỉnh Bắc Ninh (2010), Đề án: Đánh giá trạng môi trường năm tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2006 – 2010 16 Sở Tài Nguyên Môi trường tỉnh Bắc Ninh (2010), Đề án: Xử lý giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh năm 2010 17 Phạm Côn Sơn (2004), Làng nghề truyền thồng Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc 18 Nguyễn Thị Thắm(2012), Đánh giá trạng môi trường đất, nước số làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm, luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường, Trường Đại học khoa học tự nhiên Hà Nội 19 Lê Đức Thọ (2008),Nghiên cứu thực trạng môi trường sức khoẻ làng nghề bún Phú Đô, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội Đề xuất số giải pháp cần thiết, Luận án TS Y hoc- Học viện quân y 20 Trạm y tế xã Đại Bái, sổ khám, chữa bệnh năm 2012, sổ khám, chữa bệnh năm 2013 21 Nguyễn Thị Hồng Tú (1999), Nghề đúc – Các tác hại cách phòng chống, NXB Y học 91 22 Nguyễn Thị Hồng Tú, Nguyễn Thị Liên Hương, Lê Vân Trình (2005), Những vấn đề sức khỏe an toàn làng nghề Việt Nam, NXB Y học 23 Vũ Quang Tuấn (2011),Làng nghề công phát triển đất nước, Nxb Tri thức 24 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2005), Đề án quy hoạch môi trường tỉnh Bắc Ninh thời kỳ 2006-2020 25 Uỷ ban nhân dân xã Đại Bái (2010), Đề tài nghiên cứu thực trạng số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh làng nghề Đại Bái, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh 26 Ủy ban nhân dân xã Đại Bái, Tình hình kinh tế - xã hội năm 2008, 2009, 2010, 2013 xã Đại Bái 27 Vũ Văn Văn (2009), Đánh giá thực trạng quản lí môi trường làng nghề đúc đồng Đại Bái- tỉnh Bắc Ninh, Luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 28 Bùi Văn Vượng (1998), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc 29 Trần Minh Yến (2003), Phát triển làng nghề truyền thống nông thôn Việt Nam trình CNH – HĐH, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Viện Kinh tế học 30 http://www.vncreatures.net/tracuu.php http://www.tinmoitruong.vn/ 92 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ HOẠT ĐỘNG LÀNG NGHỀ VÀ MÔI TRƯỜNG KHU VỰC LÀNG ĐẠI BÁI-ĐẠI BÁI –GIA BÌNH- BẮC NINH Thời gian vấn: ngày…… tháng……… năm…… Thông tin chung Họ tên người cung cấp thông tin:……………………………… Nghề nghiệp: ………………………tuổi:………giới tính:…… Trình độ văn hóa:…………… Địa chỉ:thôn:………………… xã:…………………………… huyện:……………………… tỉnh:…………………………… Số điện thoại:……………số thành viên gia đình:……… người độ tuổi lao động:…………………………… Thu nhập bình quân gia đình tháng:…………… ĐỐI VỚI HỘ GIA ĐÌNH SẢN XUẤT ĐỒNG Gia đình Bác làm nghề gì? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Gia đình làm nghề lâu chưa? Qua hệ? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Làng nghề có từ thời nào?( Khoảng năm rồi) ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Làng nghề phát triển mạnh từ khoảng năm nào? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Thu nhập bình quân người trước nghề phát triển mạnh sau phát triển thay đổi nào? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Số công nhân gia đình?có phải thuê người không? 93 ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Quy mô sản xuất?( hộ gia đình?mở xưởng?) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… 9.Nguyên liệu gồm gì?mỗi ngày sử dụng kg nguyên liệu? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… -Địa điểm lấy nguyên liệu? ……………………………………………………………………… 10.Sản phẩm tạo gồm loại nào? Tạo sản phẩm ngày? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 11 Trong trình sản xuất sử dụng loại hóa chất nào?số lượng ngày? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 12 Nguồn nước dùng cho sản xuất lấy từ đâu? ……………………………………………………………………… - Nước thải xả đâu? Thải trực tiếp hay qua xử lí? Lượng nước thải ngày? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………1 Các loại chất thải sau sản xuất gồm gì? -Số lượng xỉ than:………………………………………………… - Số lượng tro bụi:………………………………………………… - Số lượng vụn kim loại:………………………………………… - Chất thải khác:………………………………………………… 14 - Nơi sản xuất 94 Sản xuất nhà nơi  Sản xuất phần nhà, phần nhà  Sản xuất nhà  Khoảng cách từ nơi sản xuất tới nhà…… m Khoảng cách từ nơi sản xuất đến hộ xung quanh………….m 15 Trong trình sản xuất sản phẩm đồngbác có sử dụng đồ bảo hộ không? Nếu không sao? ……………………………………………………………………… 16 Bác cảm thấy trạng môi trường nào? -Đất:ô nhiễm không? Môi trường đất ô nhiễm ảnh hưởng đến sống nào? - Cây trồng khó phát triển không?sản lượng thấp không? sản lượng cụ thể khoảng bao nhiêu? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… + Có diện tích đất bị bỏ hoang ô nhiễm? ……………………………………………………………………… -Nước:môi trường nước có ô nhiễm không? + Ao nuôi bị ảnh hưởng không?sản lượng có bị giảm không? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… +Có ao nuôi bị bỏ hoang không?(bao nhiêu diện tích bị bỏ hoang?) ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Nguồn nước dùng cho sinh hoạt lấy từ đâu? ……………………………………………………………………… 95 - Môi trường Không khí:Gia đình nhận thấy môi trường không khí nào? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… - tiếng ồn trình sản xuất ảnh hưởng đến sống gia đình Rất khó chịu Bình thường Ý kiến khác:………………………………………………… 17 Theo kinh nghiệm bác: - Những người tham gia hoạt động sản suất đồng thường bị mắc bệnh nào? Bệnh hô hấp , bệnh đau mắt , bệnh phụ khoa , bệnh xương khớp Bệnh khác:………………………………………………………………… - Với thân bác thường hay mắc bệnh nào? ………………………………………………………… ………………………… 18 Hoạt động tái chế kim loại đồng ảnh hưởng đến sống gia đình bác nào? -Đối với sức khỏe:…………………………………………………… ……………………………………………………………………… -Đối với kinh tế:……………………………………………………… ……………………………………………………………………… -Đối với tâm lí tinh thần:…………………………………………… -Đối với hoạt động sản suất khác(sản xuất nông nghiệp:trồng trọt chăn nuôi,các hoạt động kinh doanh khác):……………………… 96 ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… 20 Chính quyền địaphương có thường xuyên quan tâm đến môi trường làng nghề không?nếu có điều thể qua hành động gì? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 21 Gia đình có kiến nghị với quyền địa phương cán quản lí môi trường không? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 22 Gia đình có hành động bảo vệ môi trường chưa? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… B.ĐỐI VỚI HỘ GIA ĐÌNH KHÔNG LÀM NGHỀ TÁI CHẾ ĐỒNG Thời gian vấn: ngày…… tháng……… năm…… Thông tin chung  Họ tên người cung cấp thông tin:………………………… Nghề nghiệp:………………tuổi:………giới tính:……… Trình độ văn hóa:……………  Địa chỉ: thôn:……………… xã:……………………… huyện:……………………….tỉnh:………………………  Số điện thoại:………………………Số thành viên gia đình: ……………….Người độ tuổi lao động:……………  Thu nhập bình quân gia đình tháng:…………… 97 Môi trường xung quanh nơi gia đình có bị ô nhiễm không? - Môitrường đất: …………………………………………………… - Môi trường nước:………………………………………………… - Môi trường không khí:…………………………………………… Các nguồn gây ô nhiễm? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Gia đình đánh giá mức độ ảnh hưởng hoạt động tái chế kim loại đồng đến sống gia đình nào? -Đối với sức khỏe:…………………………………………………… ……………………………………………………………………… -Đối với kinh tế:……………………………………………………… ……………………………………………………………………… -Đối với tâm lí tinh thần:…………………………………………… -Đối với hoạt động sản suất khác(sản xuất nông nghiệp:trồng trọt chăn nuôi,các hoạt động kinh doanh khác):……………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Gia đình có kiến nghị với địa phương cán quản lí môi trường không? 98 ... vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu hoạt động sản xuất đồng môi trường làng nghề Đại Bái Phạm vi nghiên cứu: ảnh hưởng hoạt động sản xuất đồng tới môi trường làng nghề Đại Bái, tỉnh Bắc Ninh. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGA NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT SẢN PHẨM ĐỒNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ ĐẠI BÁI, TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Sinh... nhiễm hoạt động sản xuất làng nghề Một nghiên cứu khác Nguyễn Thị Thắm (2012), tác giả nghiên cứu môi trường đất nước làng nghề tổng số 62 làng nghề Bắc Ninh, qua kết nghiên cứu tác giả thấy môi trường

Ngày đăng: 02/04/2017, 08:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Tài nguyên Môi trường(2009), Báo cáo môi trường quốc gia 2008:Môi trường làng nghề Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo môi trường quốc gia 2008:"Môi trường làng nghề Việt Nam
Tác giả: Bộ Tài nguyên Môi trường
Năm: 2009
2. Đặng Kim Chi(2005), Làng nghề Việt Nam và môi trường, NXB Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề Việt Nam và môi trường
Tác giả: Đặng Kim Chi
Nhà XB: NXB Khoahọc và kỹ thuật
Năm: 2005
3. Lê Hải (2006), Môi trường làng nghề với việc phát triển du lịch bền vững, Tạp chí Du lịch Việt Nam, tr51-52, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường làng nghề với việc phát triển du lịch bềnvững, Tạp chí Du lịch Việt Nam
Tác giả: Lê Hải
Năm: 2006
4. Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh(2008), Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý môi trường cho sựphát triển bền vững
Tác giả: Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
5. Đỗ Thị Hào (1987), Làng Đại Bái – Gò đồng Bắc Ninh, Nơi sản xuất:Hội văn nghệ dân gian Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng Đại Bái – Gò đồng Bắc Ninh
Tác giả: Đỗ Thị Hào
Năm: 1987
6. Phạm Hoàng Hổ (1993), Cây cỏ Việt Nam, Montreal, Canada Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam
Tác giả: Phạm Hoàng Hổ
Năm: 1993
7. Lê Thị Cẩm Hồng (2008),Nghiên cứu đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất các biện pháp kiểm soát ô nhiễm làng nghề Phước Kiều, tỉnh Quảng Nam, Tuyển tập báo cáo “ Hội nghi sinh viên nghiên cứu khoa học lần thứ 6” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng môi trườngvà đề xuất các biện pháp kiểm soát ô nhiễm làng nghề Phước Kiều, tỉnhQuảng Nam", Tuyển tập báo cáo “ Hội nghi sinh viên nghiên cứu khoahọc lần thứ 6
Tác giả: Lê Thị Cẩm Hồng
Năm: 2008
8. Mai Thế Hởn(1998), Phát triển một số làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở vùng ven thủ đô, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển một số làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở vùng ven thủ đô
Tác giả: Mai Thế Hởn
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1998
9. Nguyễn Thị Liên Hương(2006), Nghiên cứu nguy cơ sức khỏe ở các làng nghề tại một số tỉnh phía Bắc và giải pháp can thiệp, Luận án Thạc sĩ Y học, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nguy cơ sức khỏe ở các làng nghề tại một số tỉnh phía Bắc và giải pháp can thiệp
Tác giả: Nguyễn Thị Liên Hương
Năm: 2006
10. Nguyễn Trinh Hương(2009),Môi trường và sức khoẻ cộng đồng tại các làng nghề ở Việt Nam, Viện nghiên cứu khoa học kĩ thuật bảo hộ lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường và sức khoẻ cộng đồng tại các làng nghề ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Trinh Hương
Năm: 2009
11. Lê Văn Khoa (2001),Khoa học môi trường, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học môi trường
Tác giả: Lê Văn Khoa
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2001
12. Đặng Đình Long, Đinh Thi Bích Thủy(2005), Tính cộng đồng và xung đột môi trường tại khu vực làng nghề ở đồng bằng sông Hồng. Thực trạng và xu hướng biến đổi, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính cộng đồng và xungđột môi trường tại khu vực làng nghề ở đồng bằng sông Hồng. Thựctrạng và xu hướng biến đổi
Tác giả: Đặng Đình Long, Đinh Thi Bích Thủy
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2005
13. Dương Bá Phượng(2001), Bảo tồn và phát triển các làng nghề trongquá trình Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn và phát triển các làng nghềtrongquá trình Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa
Tác giả: Dương Bá Phượng
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2001
17. Phạm Côn Sơn (2004), Làng nghề truyền thồng Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề truyền thồng Việt Nam
Tác giả: Phạm Côn Sơn
Nhà XB: Nxb Văn hoádân tộc
Năm: 2004
18. Nguyễn Thị Thắm(2012), Đánh giá hiện trạng môi trường đất, nước tại một số làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm, luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường, Trường Đại học khoa học tự nhiên Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiện trạng môi trường đất, nước tạimột số làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh và đề xuất giải pháp giảmthiểu ô nhiễm
Tác giả: Nguyễn Thị Thắm
Năm: 2012
19. Lê Đức Thọ (2008),Nghiên cứu thực trạng môi trường sức khoẻ ở làng nghề bún Phú Đô, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội. Đề xuất một số giải pháp cần thiết, Luận án TS Y hoc- Học viện quân y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng môi trường sức khoẻ ở làngnghề bún Phú Đô, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội. Đề xuất một sốgiải pháp cần thiết
Tác giả: Lê Đức Thọ
Năm: 2008
21. Nguyễn Thị Hồng Tú (1999), Nghề đúc – Các tác hại và cách phòng chống, NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghề đúc – Các tác hại và cách phòngchống
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Tú
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1999
22. Nguyễn Thị Hồng Tú, Nguyễn Thị Liên Hương, Lê Vân Trình (2005), Những vấn đề về sức khỏe và an toàn trong các làng nghề Việt Nam, NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề về sức khỏe và an toàn trong các làng nghề Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Tú, Nguyễn Thị Liên Hương, Lê Vân Trình
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2005
23. Vũ Quang Tuấn (2011),Làng nghề trong công cuộc phát triển đất nước, Nxb Tri thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề trong công cuộc phát triển đất nước
Tác giả: Vũ Quang Tuấn
Nhà XB: Nxb Tri thức
Năm: 2011
27. Vũ Văn Văn (2009), Đánh giá thực trạng quản lí môi trường ở làng nghề đúc đồng Đại Bái- tỉnh Bắc Ninh, Luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực trạng quản lí môi trường ở làngnghề đúc đồng Đại Bái- tỉnh Bắc Ninh
Tác giả: Vũ Văn Văn
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w