1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN NGHE DIEN THCS

67 3,2K 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

- Để chỉ cở dây ngưới ta gọi tên theo số sợi và đường kính của mỗi dây Giống cách gọi dây đơn mềm - Ngoài ra tuỳ mục đích sử dụng người ta còn bọc thêm lớp vỏ bảo vệ bên ngoài lớp vỏ các

Trang 1

CHƯƠNG 1: Số Tiết: Lý thuyết: 3- Thực hành :0

Chöông 1: COÂNG NGHIEÄP ÑIEÄN - ÑIEÄN NAÊNG

Học sinh hiểu cơ bản về điện năng

II TRỌNG TÂM BÀI GIẢNG:

Giúp các em học sinh hiểu được tính ưu việt của điện năng

Một số phương pháp tiết kiệm điện

III CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ:

3 Tài liệu tham khảo:

 Sách giáo khoa, “Tài Liệu Điện Dân Dụng” Tác Giả: Lâm An – 1999

 Cơ sở Kỹ Thuật Điện Tác giả: Hoàng Hữu Thận

 Kỹ Thuật Điện Tg: Đặng văn Đào & Lê Văn Doanh (NXB Giáo Dục)

4 Phương tiện dạy học:

 Giáo án, tranh ảnh

 ĐDDH: Mô hình máy phát điện quay tay

 Bảng giới thiệu các bài TH điện

IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: Điểm danh, ổn định trật tự

2 Kiểm tra bài cũ:

Ổn định lớp, duyệt danh sách lớp, một số thủ tục về việc học tại Trung tâmGiới thiệu môn học bằng “Bảng mô hình các mạch điện trong nhà”

3 Giảng bài mới: “ĐIỆN NĂNG – NGHỀ ĐIỆN”

Để Làm được những mạch điện trên ta phải có kiến thức về điện

CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

I KHÁI NIỆM:

- Ở Việt Nam nguồn điện chủ yếu

được cung cấp từ nhiệt điện và thủy

điện như:Thủ Đức,Thác Bà, Đa

Nhim, Trị An, Hòa Bình )

- Điện truyền tải từ nguồn qua nhiều

lưới điện từ cao áp xuống hạ áp

(500KV, 220KV,110KV, 35KV;

6KV, 220V )

II TÍNH ƯU VIỆT ĐIỆN NĂNG:

- Dễ sản xuất từ nhiều dạng năng

lượng khác nhau: gió, thủy điện, mặt

- Em hãy cho biết nhữngnăng lượng nào làm rađiện? Ở VN có các nhàmáy điện nào mà em biết?

Gv:

- Giảng giải thêm máynhiệt điện sử dụng hơinước để quay tay quaythay vì dùng sức nước

- Giảng giải thêm phươngpháp sử dụng năng lượnghạt nhân, người ta chỉ cần1kg Uranium tạo ra phản

(Kể tên Nhiệtđiện và ThủyĐiện: Bắc Ninh,Thủ Đức, Thác

Bà, Đa Nhim,Trị An, HòaBình )

Trang 2

TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

trời, năng lượng nguyên tử

- Dể sử dụng và dễ biến đổi sang các

dạng năng lượng khác bằng các thiết

bị điện: quang, cơ, hóa năng

- Dễ truyền tải đi xa và nhanh (bằng

tốc độ ánh sáng 300.000km/s) Phân

phối tận nơi tiêu thụ

III TIẾT KIỆM ĐIỆN:

a) Trong sản suất:

-Giảm mất mát điện trên đường dây

-Hệ thống ánh sáng bố trí hợp lý

-Tránh tiêu thụ điện vô ích (Vd: Máy

chạy không tải)

-Sử dụng đúng, hết công suất máy

b) Trong sinh hoạt:

-Thời gian sử dụng điện hợp lý (sử

dụng khi có nhu cầu)

-chọn thiết bị có công suất phù hợp

(đèn, máy điều hòa )

-Ngoài ra tiết kiệm điện còn: Tránh rò

điện, quá tải,

III - NGHỀ ĐIỆN:

1 Đặc điểm:

* Đối tượng và mục đích của nghề

điện: Là những công việc về điện

như đo lường điện, truyền tải điện,

các thiết bị điện trong sx và sinh hoạt

* Điều kiện lao động: Môi trương

làm việc nghề điện có thể trong nhà,

ngoài trời hoặc ở trên cao

* Yêu cầu nghề điện:

- Có kiến thức điện kỹ thuật

- Làm được những công việc như đo

điện sữa chữa mạng điện

- Có đầy đủ sức khỏe thích nghi với

công việc, Có tính cẩn thận, chính

xác, kiên trì, an toàn điện

ứng sinh nhiệt, nhiệtlượng này được nung nồihơi dùng hơi nước đểquay tay quay cho máyphát điện

- Em có nhận xét gì vềkhoảng cách từ nơi sảnxuất điện & nơi tiêu thụđiện?

- Em hãy cho biết vận tốcánh sáng?

- Điện giúp ích những gìtrong đời sống? Cho vàivd?

- Tại sao phải tiết kiệmđiện? Trong sản xuất,người ta tiết kiệm điệnbằng biện pháp nào?

-Trong sinh hoạt, em tiếtkiệm điện ra sao?

- Muốn trở thành 1 thợđiện phải có những yêucầu nào?

- Ta có cần phải là 1 vậnđộng viên thể thao mới cóthể thực hành điện?

- Giảng thêm về sự nguyhiểm của điện > phải cẩnthận chính xác khi thaotác với điện

- Khoảng cáchrất xa

300000km/s

- Đảm bảo cóđiện sử dụng lâudài

Hiểu biết vềđiện

Nếu chỉ hiểu biết

về điện thì ta códám mở thậm chí

có biết cách mởquạt và sữa chữakhông?

- Phải biết về cơ

kỹ thuật nữa

4 Củng Cố:

1 Tính ưu việt điện năng? Tiết kiệm trong sản xuất

2 Tiết kiệm trong sinh hoạt? Những phương pháp tiết kiệm điện năng?

3 Theo em nghề điện cần các yêu cầu chủ yếu nào? Kể ra?

5 Dặn Dò:Trong thực tế chúng ta dang sử dụng mấy loại nguồn điện, đặc điểm của từng loại nguồn điện đó như thế nào? Các em chuẩn bị trước bài “KHÁI QUÁT

VỀ MẠCH ĐIỆN”

V RÚT KINH NGHIỆM:

Trang 3

Số Tiết: Lý thuyết: 1,5

PPCT tiết thứ : 3

Bài 2: KHÁI QUÁT VỀ MẠCH ĐIỆN

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Giúp học sinh biết được đặc điểm của dịng điện một chiều, dịng điện xoay chều

II TRỌNG TÂM BÀI GIẢNG:

Đặc điểm của dịng điện một chiều

Đặc điểm của dịng điện xoay chiều

III CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ:

1.Tài liệu tham khảo:

 Sách giáo khoa, “Tài Liệu Điện Dân Dụng” Tác Giả: Lâm An – 1999

 Cơ sở Kỹ Thuật Điện Tác giả: Hồng Hữu Thận

 Kỹ Thuật Điện Tg: Đặng văn Đào & lê văn Doanh (Nxb Giáo Dục)

2.Phương Tiện Dạy Học:

Bảng, phấnTranh vẽ đường đi của dịng điện xoay chiều

CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: Ổn định kỷ luật lớp, điểm danh sĩ số HS

2 Kiểm tra bài cũ:

- Ưu Việt của điện năng?

- Yêu cầu của nghề điện?

3.Giảng bài mới: “KHÁI QUÁT VỀ MẠCH ĐIỆN”

I MẠCH ĐIỆN

Mạch điện gồm nguồn điện và tải:

Nguồn điện: là thiết bị cung cấp điện

năng cho tồn mạch Cĩ 2 loại nguồn

điện

+ Nguồn điện 1 chiều (pin, ắcquy,.)

+ Nguồn điện xoay chiều (máy phát

điện)

Trong sản xuất và đời sống thường

sử dụng dịng điện xoay chiều

- Chiều: Khơng đổi theo thời gian

(từ cực dương qua tải đến cực âm.)

- Độ lớn: I = E / R (A)

- Chúng ta thường lấynguồn điện từ đâu cungcấp cho đồng hồ treotường?

- Khi mất điện, các cơng

ty, xí nghiệp lấy điện ởđâu để hoạt động?

- GV giới thiệu về dịngđiện một chiều, đặc điểm

về chiều và độ lớn củadịng điện một chiều

- GV yêu cầu HS lên vẽchiều của dịng điện 1

- Pin

_ Máy phát điện

- Quan sát, lắngnghe

- HS lên vẽ

3

Trang 4

TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1mA = 1 / 1000A

III.DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

Dòng điện xoay chiều có:

- Chiều: Không đổi một cách tuần

hoàn theo thời gian

- Độ lớn:

Vì I biến thiên từ 0 đến giá trị cực đại nên có giá trị hiệu dụng I = Imax/ 2 Do đó: U = Umax / 2 Chu kỳ (T): là khoảng thời gian mà cường độ dòng điện xoay chiều tái lập lại sự biến thiên như cũ f = 1 / T Công suất: P = U I cos Ø Coi cos Ø ~ 1, thì P = U I (W) chiều trên mạch đơn giản - GV giới thiệu, giảng giải sơ đồ đường đi của dòng điện xoay chiều - Yêu cầu HS quan sát sơ đồ và cho biết những vị trí có cường độ cực đại - GV giúp HS biết, chu kỳ là khoảng thời gian mà cường độ dòng điện xoay chiều tái lập lại sự biến thiên như cũ - Yêu cầu HS cho biết khoảng cách của 1 chu kỳ trên sơ đồ 4 Câu hỏi củng cố: 1 Đặc điểm của dòng điện một chiều 2 Đặc điểm của dòng điện xoay chiều 5 Dặn dò Bài sau: Khi làm việc với điện ta có những biện pháp nào để bảo vệ khi tiếp xúc với điện? Các em về xem trước Bài “VẬT LIỆU KỸ THUẬT ĐIỆN” IV RÚT KINH NGHIỆM:

Trang 5

CHƯƠNG 2: Số Tiết: Lý thuyết: 3 -Thực hành :3

Chương 2: DỤNG CỤ và VẬT LIỆU KỸ THUẬT ĐIỆN

Số Tiết: Lý thuyết: 3 Thực hành :3.

PPCT tiết thứ : 4

Bài 3: DỤNG CỤ NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG-

VẬT LIỆU KỸ THUẬT ĐIỆN

Giúp học sinh biết được các dụng cụ cầm tay của nghề điện

Nắm khái niệm vật liệu KỸ THUẬT ĐIỆN và phân loại

Giúp học sinh biết được các dụng cụ cầm tay của nghề điện

Phân loại vật liệu KỸ THUẬT ĐIỆN

1 Tài liệu tham khảo:

 Sách giáo khoa, “Tài Liệu Điện Dân Dụng” Tác Giả: Lâm An – 1999

 Cơ sở Kỹ Thuật Điện Tác giả: Hồng Hữu Thận

 Kỹ Thuật Điện Tg: Đặng văn Đào & lê văn Doanh (Nxb Giáo Dục)

2 Phương Tiện Dạy Học:

Các dụng cụ cầm tay của nghề điện: kìm điện , tua vít; khoan,búa

Vật mẫu các vật liệu KỸ THUẬT ĐIỆN :Dây dẫn điện, vật cách điện, vậtdẫn từ ,…

1 Ổn định lớp: Điểm danh sĩ số, ổn định kỷ luật.

2 Kiểm tra bài cũ:

- Đặc điểm của dịng điện một chiều

- Đặc điểm, vẽ sơ đồ dạng đường đi của dịng điện xoay chiều

3 Bài mới: “VẬT LIỆU KỸ THUẬT ĐIỆN - DÂY DẪN ĐỆN VÀ DÂY CÁP”

CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

I DỤNG CỤ NGHỀ ĐIỆN:

Trang 6

TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

II VẬT LIỆU KỸ THUẬT ĐIỆN:

- Đặc tính của vật liệu dẫn điện tốt

là : dẫn điện tốt, có độ bền về cơ, chịu

kéo, chịu uốn, quan trọng nhất là điện

trở suất càng nhỏ càng tốt

- Vật liệu dẫn điện bằng kim loại

thường gặp là: Đồng, Thiếc, Nhôm

cơ học cao, chịu ẩm, chịu nóng, chịu

tác dụng của môi trường …

3 Vật liệu dẫn từ:

Kể 1 số vật liệu liênquan đến ngành điện

=> dẫn đến danh từchung

Vật liệu cách điện có

cho d/điện chạy quakhông? vậy => điệntrở suất của v/ liệu c/

điện

Mẫu vật cầu dao =>H/S xác định các bộphận dẫn điện cáchđiện => để dẫn điệntốt vật liệu phải cónhững tính chất nàoH/S phát biểu 1

số vật liệu trongthực tế của các bộphận dùng điện

H/S nêu 1 số vậtliệu cách điện trongthực tế => mục đích

và ứng dụng của vậtliệu cách điện

4 Câu hỏi củng cố:

- Kể tên các dụng cụ của người thợ điện ?

- Phân loạiVẬT LIỆU KỸ THUẬT ĐIỆN?

5 Dặn dò Bài sau: DÂY DẪN ĐIỆN

HS chuẩn bị: Vật liệu: Các mẫu dây điện

Dụng cụ:kềm tuốt dây( nếu có), dao nhỏ, kềm điện

Trang 7

Bài 4: DÂY DẪN ĐIỆN

Số Tiết: Lý thuyết: 2 Thực hành :0.

PPCT tiết thứ : 5+6

Giúp học sinh biết được cấu tạo dây dẫn, dây cáp

Cách chọn dây dẫn, các yêu cầu, và các bước nối dây

Giúp học sinh biết được cấu tạo dây dẫn, dây cáp

Cách chọn dây dẫn, các yêu cầu của một mối nối dây

Và các bước nối dây

1 Tài liệu tham khảo:

 Sách giáo khoa, “Tài Liệu Điện Dân Dụng” Tác Giả: Lâm An – 1999

 Cơ sở Kỹ Thuật Điện Tác giả: Hồng Hữu Thận

 Kỹ Thuật Điện Tg: Đặng văn Đào & lê văn Doanh (Nxb Giáo Dục)

2 Phương Tiện Dạy Học:

Các mẫu dây dẫn Bảng vẽ hướng dẫn nối dây, vật mẫu nối dây Dụng cụ nối dây

6 Ổn định lớp: Điểm danh sĩ số, ổn định kỷ luật.

7 Kiểm tra bài cũ:

- Đặc điểm của dịng điện một chiều

- Đặc điểm, vẽ sơ đồ dạng đường đi của dịng điện xoay chiều

8 Bài mới: “VẬT LIỆU KỸ THUẬT ĐIỆN - DÂY DẪN ĐỆN VÀ DÂY CÁP”

I- DÂY DẪN ĐIỆN:

1) Cấu tạo: Gồm cĩ 2 phần:

- Vỏ: Bằng cao su

nhựa PVC cách điện, cĩ nhiều màu

sắc khác nhau để tiện phân biệt khi

- Theo em dây dẫn chialàm mấy phần?

- Vỏ làm bằng gì?

- Lỏi thường làm bằngnhững vật liệu gì?

Dùng vật thật minh họa

- PP hỏi đáp cơng dụng

của từng loại dây

- Dây dẫn cĩ nhiều loại

để tiện việc gọi tên ta chiadây dẫn làm mấy loại?

H/S quan sátmột lõi dây điện

và nhận xét:

Dây dẫn gồm cĩmấy phần?

Trang 8

TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

theo tiết diện (mm2) hoặc đường

+Dây Đơn Mềm: Có 1 lõi là nhiều

sợi nhỏ xoắn lại với nhau nên mềm

và dể uốn cong, ngoài có vỏ bọc

cách điện

- Để chỉ cở dây người ta gọi tên

theo số sợi và đường kính mỗi dây

VD: dây 19 x 0,2 (có 19 sợi đk mỗi

sợi 0,2 mm)

+Dây Đôi Mềm: Có 2 lõi, mỗi lõi

giống như 1 dây đơn mềm gồm

nhiều sợi nhỏ xoắn lại với nhau

- Để chỉ cở dây ngưới ta gọi tên

theo số sợi và đường kính của mỗi

dây (Giống cách gọi dây đơn mềm)

- Ngoài ra tuỳ mục đích sử dụng

người ta còn bọc thêm lớp vỏ bảo

vệ bên ngoài lớp vỏ cách điện như

dây bàn ủi, bếp điện …

II- DÂY CÁP:

Cấu tạo:

- Dây cáp thường có kích thước lớn,

gồm một hoặc nhiều dây dẫn nằm

cách điện với nhau bởi nhiều lớp

cách điện, bên ngoài có lớp vỏ cáp

chịu tác dụng cơ và hoá của môi

trường như: nhưạ PVC, chì thiếc,

nhựa đường, sợi gai

Phân loại: Có 2 loại chính:

Cáp mềm và cáp ngầm

Cáp mềm: Gồm nhiều dây đơn

có tiết diện nhỏ và không có vỏ

bảo vệ bằng kim loại nên mềm

Cáp ngầm: Vỏ thường có phủ

kim loại: Thép, thép pha

kẻm , vỏ có nhiều lớp bảo vệ

III- CHỌN DÂY DẪN:

Khi chọn dây dẫn phải căn cứ vào:

1/ Trị số cường độ dòng điện dây

dẫn chịu đựng (Dẫn dòng điện

lớn -> dây lớn )

Gợi ý: GV cho hs xem

các dây đơn, dây đơnmềm, dây có 2 lỏi

Hỏi đáp : so với dây dẫnthông thường thì dây cáp

có cấu tạo ntn?

Hỏi: Dây đơn có dùng để

thay thế dây quấn máyđiện được không?

Người ta có dùng dây đơn

để dẫn điện tới tivi, quạtmáy, bàn ủi? Tại sao?

- Vậy khi chọn dây dẫnđiện ta nên chú ý tới vấn

đề gì? (công dụng dâydẫn)

Trang 9

TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

2/ Công dụng của loại dây (Chọn

dây thích hợp sử dụng )

Thí dụ : Bàn ủi phải dùng dây có

bọc vải, đi dây trong ống chọn

dây đơn …

IV- NỐI DÂY DẪN:

1/ Yêu cầu của một mối nối:

Gồm 4 yêu cầu:

 Có độ bền cơ học cao

2/ Các bước nối dây:

a)Nối nối tiếp: (Nối thẳng)

- Gọt vỏ 2 đầu dây A và B

- Làm sạch lõi bằng giấy nhám

- Bẻ vuông góc 2 đầu dây A và B

- Lồng 2 đầu dây A và B vào nhau

- Quấn đầu dây A lên thân dây B và

đầu dây B lên thân dây A

- Dùng kềm xoắn chặt các vòng dây

cuối

- Quấn băng keo cách điện

b) Nối phân nhánh: (Nối rẽ)

- Gọt vỏ đầu dây A và thân dây B

- Làm sạch lõi bằng giấy nhám

- Bẻ vuông góc đầu dây A

- Quấn đầu dây A lên thân dây B

- Dùng kìm xoắn chặt các vòng dây

cuối

- Quấn băng keo cách điện

- Gợi ý: nhắc lại tiết kiệm

điện trên đường dây >

phải chọn dây dẫn phù hợp

- Hỏi: 2 dây dẫn sao khi

nối xong phải đạt những yêu cầu nào?

- Gợi ý: mối nối có chạm

vào mối nối khác không?

Sờ tay vào có bị giật không?

- Mối nối có rớt ra không?

- Mối nối điện có đi qua được không?

- Mối nối có đưa vào táp lô được không?

* Vật mẫu minh hoạ

GV làm theo từng bước của vật mẫu

- Hỏi: Để thực hiện nối 2

dây dẫn lại đầu tiên ta phải làm gì? (gọt vỏ nhựa)

- Gọt vỏ cách điện xong để

2 dây truyền điện tốt ta phải làm gì? - Nhớ lớp Oxýt đồng dẫn điện rất kém?(cạo lỏi đồng)

- Kế tiếp?

- Gv đưa cho hs xem những mối nối hoàn tất (mối nối đạt yêu cầu, mối nối không đạt yêu cầu để HS tự nhận xét) - An toàn điện - Chắc chắn - Dẫn điện tốt - Có thẩm mỹ - HS quan sát, rút ra kết luận về chất lượng mối nối 9 Câu hỏi củng cố: - Cấu tạo dây dẫn? Có mấy loại dây cáp? - Phân loại dây dẫn? Cách nối dây và yêu cầu 1 mối nối dây? 10.Dặn dò Bài sau: Thực hành nối dây đường Kính < 20 HS chuẩn bị: Vật liệu: 1 m dây đôi 20 x 0.2, 1 m dây đơn đk: 12 Dụng cụ: kềm tuốt dây( nếu có), dao nhỏ, kềm điện X RÚT KINH NGHIỆM:

Trang 10

- Giúp các em làm quen với các mối nối dây để bước sang thực hiện lắp bảng điện

II TRỌNG TÂM BÀI GIẢNG:

- Học sinh thực hiện được các mối nối dây thông dụng : nối thẳng và nối phân nhánh các loại dây đơn, dây đơn mềm

III CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ:

1 Tài liệu tham khảo:

Sách giáo khoa.” Tài Liệu Điện Dân Dụng “ Tác giả: Lâm An – 1999

2 Phương tiện dạy học:

- Giáo án, phấn

- ĐDDH: Bảng vẽ nối dây (Có các bước nối dây)

- Dụng cụ tuốt dây

- Vật mẫu, dây dẫn

- Táp lô mạch điện căn bản

IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: Ổn định lớp, điểm danh.

2 Kiểm tra bài cũ:

- Cấu tạo dây dẫn?

- Cách chọn dây dẫn?

- Yêu cầu 1 mối nối dây?

- Các bước nối dây?

3 Giảng bài mới

- Cho hs xem 1 mạch điện (Táp lô mạch điện căn bản) mà phải có yêu cầu nối rẻ, nối nối tiếp làm sao thực hiện mối nối đạt yêu cầu như thế?

THỰC HÀNH NỐI DÂY:

1- Nối dây đơn mềm ( < 20):

a) Nối thẳng dây đơn mềm:

- Gọt lớp vỏ cách điện

- Cạo sạch lõi dây

- Nối dây đúng kỹ thuật

Thực hiện theo các bước nối dây

b) Nối rẻ dây đơn mềm:

- Gọt lớp vỏ cách điện

- Cạo sạch lõi dây

- Cho hs xem bảng vẽ nối dây có các bước nốidây cụ thể của dây đơn cứng và dây đơn mềm

- GV thực hiện chậmtừng bước nối dây 2 lần

- Cho hs làm theo từngbước của GV( gv theodõi sữa chữa những emthao tác sai, chậm)

- Quan sát

-Quan sát

- Thực hiện theo sựhướng dẫn của GV

Trang 11

- Nối dây đúng kỹ thuật

Thực hiện theo các bước nối dây

2- Nối dây đơn Cứng ( < 20):

a) Nối thẳng dây đơn cứng:

- Gọt lớp vỏ cách điện

- Cạo sạch lõi dây

- Nối dây đúng kỹ thuật

b) Nối rẻ dây đơn cứng:

- Gọt lớp vỏ cách điện

- Cạo sạch lõi dây

- Nối dây đúng kỹ thuật

* Yêu cầu kỹ thuật:

- Đẹp, chắc chắn không lỏng lẻo

- Các vòng xoắn khít nhau

- Làm đủ các mối nối

(2.5 điểm / 1 mối nối)

- Thực hiện làm cho 4 mối nối

4 Hướng dẫn thường xuyên:

Cho hs làm theo từng bước công việc

- GV theo dõi xem hs có tuốt dây được không? Tuốt có đúng không?

- Xem HS có bẻ uốn dây có đúng không?

- Yêu cầu phải sửa chữa kịp thời những vướng mắc cho cả lớp biết mà tránh

- Cho HS giỏi giúp đỡ hs yếu sức

- HD thêm cho HS có sức khỏe kém cách tuốt dây bằng đòn bẩy của 2 kềm (không có kềm tuốt dây)

- HD cách sử dụng kềm tuốt dây

* HD thêm:

Cách bắt dây vào các khí cụ điện

Cách bắt dây vào nắp cầu chì

Cách bắt dây vào đuôi đèn

Các dạng uốn vòng tròn bắt vít

Cho HS xem thêm bảng vẽ các bước nối dây và vật thật của dây có Đk ( >20)

a)- Nối thẳng:

b)- Nối rẻ :

- Nối dây có 2  khác nhau

- Nối dây có lõi nhiều sợi lớn

V RÚT KINH NGHIỆM:

Trang 12

CHƯƠNG 3: Số Tiết: Lý thuyết: 3 -Thực hành :0

Chương 3: AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG NGHỀ ĐIỆN

Bài 6: SỰ NGUY HIỂM CỦA ĐIỆN

Ngồi ra biết cách cứu người bị tai nạn điện giật

2 Yêu cầu:

Học sinh cần phải nắm vững tác hại của dịng điện, và đồng thời phải thao tácđược một số động tác sơ cấp cứu nạn nhận bị điện giật

II TRỌNG TÂM BÀI GIẢNG:

1 Nguyên nhân gây ra tai nạn điện

2 Các biện pháp an tồn điện

3 Phương pháp cấp cứu người bị tai nạn điện giật

III CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ:

1 Tài liệu tham khảo:

- Sách giáo khoa.” Tài Liệu Điện Dân Dụng “ Tác Giả: Lâm An – 1999

- Cơ Sỡ Kỹ Thuật Điện Tác giả: Hồng Hưũ Thận

- Kỹ Thuật Điện Tg: Đặng Văn Đào & Lê Văn Doanh (Nxb Giáo Dục)

2 Phương tiện dạy học:

- Giáo án, phấn

- ĐDDH: Hình vẽ các phương pháp hơ hấp nhân tạo

- Mơ hình mạch đèn 2 cơng tắt cho 2 đèn mắc nối tiếp

- Một số dụng cụ kiểm tra, dụng cụ thực hành điện: bút thử điện, kềm điện

IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp:Điểm danh, ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ:

- Tính ưu việt điện năng?

- Tiết kiệm trong sản xuất và sinh hoạt?

- Những phương pháp tiết kiệm điện năng?

- Những yêu cầu chủ yếu về nghề điện?

3 Giới thiệu bài:

- Cho biết tác hại cuả dịng điện đối với cơ thể?

- Những nguyên nhân nào người ta bị điện giật? vậy ta phải cĩ những biện pháp nào khắc phục?

- Em sẽ làm gì khi cĩ người đang bị tai nạn điện giật?

4 Giảng bài mới: “ AN TỒN ĐIỆN”

Trang 13

TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

I TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG

ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ THỂ NGƯỜI

1.Tác dụng gây kích thích.

Ảnh hưởng tim, hệ hô hấp, hệ thần

kinh, co giật cơ bắp,

2 Thời gian dòng điện qua cơ thể

càng lâu càng nguy hiểm

3 Điện trở người (Da người) càng bé

- Khi sửa chửa hoặc di chuyển

thiết bị điện phải cắt nguồn điện,

dùng bút thử điện để kiểm tra

- Đối với các thiết bị mới hoặc để

lâu không sử dụng trước khi sử dụng

phải kiểm tra

- Trường hợp bắt buộc làm việc

với vật mang điện phải có dụng cụ

bảo hộ

- Thường xuyên kiểm tra dây nối

đất, vỏ thiết bị có chạm mát không?

5 Củng cố

1 Những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến mức độ nguy hiểm do điện giật?

2 Những nguyên nhân gây tai nạn điện?

3 Những biện pháp bảo vệ an toàn điện?

6 Dặn dò:

- Để việc nối dây dẫn trong các phương pháp bảo vệ an toàn kể trên ta phải dùng loại dây nào cấu tạo dây ra sao? dây dẫn làm bằng vật liệu gì? nó gồm mấy phần? và nối dây như thế nào để việc truyền dẫn điện tốt

- Tiết sau kiểm tra một tiết lý thuyết

Trang 14

V PHẦN RÚT KINH NGHIỆM:

Bài 7:: TAI NẠN DO ĐIỆN

Ngồi ra biết cách cứu người bị tai nạn điện giật

4 Yêu cầu:

Học sinh cần phải nắm vững tác hại của dịng điện, và đồng thời phải thao tácđược một số động tác sơ cấp cứu nạn nhận bị điện giật

II TRỌNG TÂM BÀI GIẢNG:

5 Nguyên nhân gây ra tai nạn điện

6 Các biện pháp an tồn điện

7 Phương pháp cấp cứu người bị tai nạn điện giật

III CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ:

8 Tài liệu tham khảo:

- Sách giáo khoa.” Tài Liệu Điện Dân Dụng “ Tác Giả: Lâm An – 1999

- Cơ Sỡ Kỹ Thuật Điện Tác giả: Hồng Hưũ Thận

- Kỹ Thuật Điện Tg: Đặng Văn Đào & Lê Văn Doanh (Nxb Giáo Dục)

9 Phương tiện dạy học:

- Giáo án, phấn

- ĐDDH: Hình vẽ các phương pháp hơ hấp nhân tạo

- Mơ hình mạch đèn 2 cơng tắt cho 2 đèn mắc nối tiếp

- Một số dụng cụ kiểm tra, dụng cụ thực hành điện: bút thử điện, kềm điện

IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

10 Ổn định lớp:Điểm danh, ổn định lớp

11 Kiểm tra bài cũ:

- Tính ưu việt điện năng?

- Tiết kiệm trong sản xuất và sinh hoạt?

- Những phương pháp tiết kiệm điện năng?

- Những yêu cầu chủ yếu về nghề điện?

12 Giới thiệu bài:

- Cho biết tác hại cuả dịng điện đối với cơ thể?

- Những nguyên nhân nào người ta bị điện giật? vậy ta phải cĩ những biện pháp nào khắc phục?

- Em sẽ làm gì khi cĩ người đang bị tai nạn điện giật?

13 Giảng bài mới: “ AN TỒN ĐIỆN”

Trang 15

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

I NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY

RA TAI NẠN ĐIỆN GIẬT:

Có 4 nguyên nhân:

1 Do chạm vào vật mang điện

2 Do chạm vào vỏ thiết bị điện bị rò

- Cách nối: dùng dây dẩn nối vỏ thiết

bị với một cây cọc được chôn sâu

dưới đất

- Tác dụng bảo vệ: Khi có hiện tượng

rò điện xẩy ra dòng điện sẽ theo dây

dẫn truyền xuống đất và khi đó dòng

điện đi qua người rất nhỏ không ảnh

hưởng đến cơ thể con người

(Điện trở dây: 2-3 ; Điện trở người:

rất lớn 2000 - 10000)

4.Nối trung tính (trung hòa):

- Cách nối: dùng dây dẫn nối vỏ thiết

bị với dây trung tính

- Tác dụng bảo vệ: Khi vỏ thiết bị

điện bị chạm mát, dây nóng chạm vỏ

máy, mà vỏ máy nối với dây nguội sẽ

gây đoản mạch, làm đứt cầu chì bảo

vệ nên không gây nguy hiểm cho

người

5.Nối đẳng thế

Khi sửa đường dây cao thế Dùng dây

dẫn nối đường dây cần sữa với với sàn

đứng Lúc này giữa người và sàn đứng

có cùng điện thế với đường dây, nên

điện áp đặt lên người bằng zêrô nên

không bị điện giật

6 Dùng các phương tiện bảo vệ

- Hỏi: Tại sao người ta bịđiện giật?

-Người ta chạm vàonhững vật như thế nàothì bị điện giật?

-GVKL 4 nguyên nhân

- Giảng giải thêm về:

Điện áp bước, phóng hồquang điện

- Cho một số ví dụ về cácnguyên nhân ra tai nạnđiện

- Cho HS biết HĐT antoàn đối với người: dưới40V trong môi trườngbình thường khô ráo

- Hỏi: em cho biết nhữngthiết bị điện nào sử dụnghiệu điện thế antoàn( đèn Pin, máyHát )

- Giới thiệu phương phápnối đất

vẽ hình minh hoạ:

- Hướng dẫn thêm kýhiệu dây P và N

Hình vẽ minh họa

Khi dây nóng và dâynguội chạm vào nhau thìhiện tượng gì xẩy ra?

Hỏi: nếu sau khi dây chì

bị đứt thì động cơ cònđiện không?

chim đậu trên dây dẫnkhông có vỏ các điện màkhông bị điện giật?

Tại sao con chim đậutrên dây dẫn không có vỏcách điện mà không bịđiện giật?

Gơi ý: Bóng đèn phải 2dây mới sáng, vậy ta cắtđứt 1 dây đèn còn sángkhông? >dòng chỉ cótác dụng khi có dây P vàDây N (dây N cũng có

- Cho HS tìmnhững nguyênnhân bị điện giậtsau đó đúc kết lại

Trang 16

Nguyên tắc chung khi sửa chữa mạng

điện, thiết bị điện là phải ngắt nguồn

điện, sử dụng các dụng cụ như: Kìm,

tua vít có cán bọc cách điện

III PHƯƠNG PHÁP SƠ CỨU

NGƯỜI KHI BỊ ĐIỆN GIẬT:

- Cách ly nạn nhân khỏi nguồn điện

(ngắt cầu dao, cầu chì, dùng vật không

dẫn điện gạt nạn nhân khỏi nguồn

điện)

- Nếu nạn nhân bị bất tỉnh ta phải làm

hô hấp nhân tạo

* Các phương pháp hô hấp nhân

PP nối đẳng áp

- Giảng giải Cho HS hiểutổng quát phương thứcchung làm sao cho khôngkhí đi vào và ép khôngkhí ra, hiểu được sự cầnthiết của Oxy trong phổi

- Trong hơi thở conngười ngoài CO2 còn 10-15% lượng Oxy thừa mà

cơ thể không tiêu thụ hết

- Minh họa bằng hình vẽ+ Giảng giải: Tạo ý thứctrách nhiệm đối vớingười cấp cứu : không sợ

dơ khi móc hết đờm rảitrong miệng nạn nhânra

Phần HD thêm: Sách Nghề điện dân dụng Tg: Lâm An

1 TÁC HẠI CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ THỂ ( Xem sách trang: 35 )

Ảnh hưởng tim, hệ hô hấp, hệ thần kinh, co giật cơ bắp, cháy bỏng

2 NHỮNG YẾU TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐÉN MỨC ĐỘ NGUY HIỂM CỦA TAI NẠN ĐIỆN (Trang:36, 37) Có 5 yếu tố:

6 Cường độ dòng điện càng lớn càng nguy hiểm

7 Thời gian dòng điện qua cơ thể càng lâu càng nguy hiểm

8 Điện trở người (Da người) càng bé càng nguy hiểm

9 Dòng điện qua tim là nguy hiểm nhất( Vì làm tim mau ngừng đập nhất Tayqua tay, tay qua chân )

10 Tần số dòng điện càng cao càng ít nguy hiểm( 50-60 hz là nguy hiểmnhất)

3 QUY TẮC AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN: Trang (42)

- Khi sửa chửa hoặc di chuyển thiết bị điện phải cắt nguồn điện, dùng bútthử điện để kiểm tra

- Đối với các thiết bị mới hoặc để lâu không sử dụng trước khi sử dụng phảikiểm tra

- Trường hợp bắt buộc làm việc với vật mang điện phải có dụng cụ bảo hộ

- Thường xuyên kiểm tra dây nối đất, vỏ thiết bị có chạm mát không?

4 Củng cố

1 Những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến mức độ nguy hiểm do điện giật?

2 Những nguyên nhân gây tai nạn điện?

3 Những biện pháp bảo vệ an toàn điện?

5 Dặn dò:

- Để việc nối dây dẫn trong các phương pháp bảo vệ an toàn kể trên ta phải dùng loại dây nào cấu tạo dây ra sao? dây dẫn làm bằng vật liệu gì? nó gồm mấy phần? và nối dây như thế nào để việc truyền dẫn điện tốt

Trang 17

- Tiết sau kiểm tra một tiết lý thuyết

V PHẦN RÚT KINH NGHIỆM:

CHƯƠNG 4: Số Tiết: Lý thuyết: 3- Thực hành :3

Chương 4 KHÍ CỤ ĐIỆN DÙNG TRONG MẠCH ĐIỆN SINH HOẠT

2 Yêu cầu: Học sinh cần phải nắm vững cấu tạo và chức năng của các khí cụ điện.

II TRỌNG TÂM BÀI GIẢNG:

- Hiểu biết được cấu tạo của các khí cụ điện

- Chức năng của các khí cụ điện

III CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ:

1 Tài liệu tham khảo:

- Sách giáo khoa “Tài Liệu Điện Dân Dụng” Tác Giả: Lâm An – 1999

- Cơ Sở Kỹ Thuật Điện Tác giả: Hồng Hữu Thận

- Kỹ Thuật Điện Tg: Đặng Văn Đào & Lê Văn Doanh (NXB Giáo Dục)

2 Phương tiện dạy học:

- Giáo án, phấn

- ĐDDH: Các loại khí cụ điện

- Một số dụng cụ kiểm tra, dụng cụ thực hành điện : bút thử điện, kềm điện

3 Ổn định lớp: Điểm danh, ổn định lớp

4 Kiểm tra bài cũ:

- Những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến mức độ tác hại do điện giật?

- Nguyên nhân gây tai nạn điện?

5. Giới thiệu bài:

- Cho biết ở nhà trên các bảng điện, chúng ta thấy những gì?

- Để bảo vệ mạch điện trong gia đình, để đĩng cắt nguồn điện chúng ta thường dùng khí cụ điện nào?

6 Giảng bài mới: “KHÍ CỤ ĐIỆN”

Trang 18

- Có vỏ bọc bằng nhựa, bộ phận tiếp điện

Công tắc được đặt trên dây pha sau cầu chì

và đặt nối tiếp phụ tải, nơi khô ráo

b Công Dụng: Dùng để đóng nguồn điện

không liên tục (chuông điện)

- Được bắt nối tiếp trên dây nóng (P), sau

cầu chì trước phụ tải

II- CẦU CHÌ:

1 Cấu tạo: - Có vỏ, nắp bằng nhựa hoặc

sứ Bộ phận tiếp điện bằng đồng, dây chảy

bằng chì * Ký hiệu:

2 Công dụng:

- Dùng để đóng cắt và bảo vệ mạch điện

khi có sự cố xảy ra như: chập mạch, quá

tải, quá điện áp ngoài ra còn có tác dụng

ngắt dòng điện khi có tai nạn điện

3 Sử dụng: Được bắt nối tiếp trên dây

nóng (P), trước công tắc và đặt nơi khô ráo

III- CẦU DAO:

1 Cấu tạo: - Gồm có vỏ nắp bằng nhựa,

đế cầu dao bằng sứ

- Phần tiếp điện gồm hàm dao là phần

đứng yên, lá dao là phần di động (dao

- Dùng đóng ngắt thiết bị điện có công suất

lớn hoặc toàn bộ mạch điện

- Bảo vệ khi có có sự cố xảy ra.như chập

- GV giúp HS hiểuđược nút nhấnchuông cũng làcông tắc

- Xem nút nhấncông tắc và nútnhấn có gì khácnhau về sự hoạtđộng của nó?

- Tại sao cầu chìnằm trên dây pha?

Tại sao cầu chì nằmtrước công tắc?

- Cách lắp đặt cầu

sinh nêu cấu tạo

- Đa dạng về hìnhdạng, mẫu mã,…

- Lắng nghe,quan sát GVhướng dẫn

- Dùng vật thậtminh hoạ: chohọc sinh tự suy ranguyên tắc hoặcđộng

- Dây pha có điện

- Để bảo vệ chocông tắc

- Bảo vệ

- HS mô tả cácloại cầu dao

- Đóng cắt nguồnđiện

- Đóng cắt đồdùng tiêu thụ điện

có công suất khálớn như máy lạnh,máy bơm nước

- HS thảo luận,trình bày

Trang 19

mạch, quá tải ngoài ra còn có tác dụng ngắt

dòng điện khi có tai nạn điện

- Được bắt song song với nguồn điện, sau

công tơ điện

3 Sử dụng: - Nằm trên đường dây chính,

sau công tơ điện, nơi khô ráo

- Lắp đặt: đầu cầu dao hướng về nguồn,

phần dây chảy hướng về nơi tiêu thụ điện,

chọn cầu dao có điện áp và cường độ dòng

phù hợp

* Đảo Điện:

- Cũng là loại cầu dao nhưng có 2 hướng

tiếp điện và không có cầu chì đi kèm Đảo

điện dùng để chuyển điện từ 2 nguồn khác

nhau cung cấp cho phụ tải, đảo chiều quay

động cơ điện …

IV- Ổ ĐIỆN:

1 Cấu tạo: Có vỏ bằng sứ, nhựa Bộ phận

tiếp tiếp điện bằng đồng, trên thường ghi

cường độ dòng điện và điện áp định mức

để ta tránh dùng quá dòng điện có thể làm

cháy tiếp điện

2 Công dụng:

- Dùng để lấy điện từ ổ cắm điện cung cấp

cho người dùng điện

- Có nhiều loại, nhiều hình dạng: hình

Khi đấu dây dẫn điện vào phích cắm, các

đầu dây phải được xiết chặt, tránh để lỏi

dây ló ra bên ngoài

VII ĐUI ĐÈN TRÒN VÀ ĐUI ĐÈN

- Đui đèn Huỳnh Quang có một đui kết

hợp với nơi gắn Stacte

dao như thế nào?

- KL: Phải lắp đúnghướng, chọn kích

cỡ phù hợp Khiđóng cắt điện phảithao tác nhanh, dứtkhoát và đủ mạnh

- Ở đầu dây dẫnđiện của các thiết bịtiêu thụ điện diđộng có gắn loại khí

cụ điện nào?

- Bóng đèn treo lơlửng trên trần nhànhờ đâu?

- Cấp điện chonó

- Ổ điện

- Đồ dùng diđộng

- Phích cắm điện

- Đui đèn

7 Củng cố bài

Trang 20

- Cơng dụng, cấu tạo của cơng tắc, cầu dao?

- Cấu tạo, cơng dụng của các khí cụ điện bảo vệ?

- Cấu tạo, cơng dụng của đui đèn?

8 Dặn dị

Chuẩn bị: Cầu chì, 01 cơng tắc 2 chấu, 01 ổ cắm, bảng điện 10 x 15, 2m dây đơi, ốc vít, băng keo cách điện, kìm, tua vít, phích cắm, đui đèn

IV PHẦN RÚT KINH NGHIỆM:

Bài 10: THỰC HÀNH THÁO LẮP, QUAN SÁT MỘT SỐ

KHÍ CỤ ĐIỆNLẮP RÁP KHÍ CỤ ĐIỆN VÀO BẢNG ĐIỆN

Số Tiết: Lý thuyết: 0 Thực hành :3

PPCT tiết thứ : 16+17+18

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1 Mục đích:

Giúp các em HS nhận biết, tháo lắp được một số loại khí cụ điện

Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện

Hiểu được qui trình lắp đặt mạch điện bảng điện

2 Yêu cầu:

- Lắp bảng điện gồm: 1 cầu chì, 1 cơng tắc 2 chấu, 1 ổ cắm

- Nối dây phía sau bảng điện theo sơ đồ

II TRỌNG TÂM BÀI GIẢNG:

- Tháo lắp một số khí cụ điện

- Lắp bảng điện gồm: 1 cầu chì, 1 cơng tắc 2 chấu, 1 ổ cắm

III CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ:

1 Tài liệu tham khảo:

- Sách giáo khoa “Tài Liệu Điện Dân Dụng” Tác Giả: Lâm An – 1999

2 Phương tiện dạy học:

- Giáo án, - ĐDDH: Các loại khí cụ điện

- Một số dụng cụ kiểm tra, dụng cụ thực hành điện : bút thử điện, kềm điện

IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP

1 Ổn định lớp: Điểm danh sĩ số Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ:

- Cấu tạo của cơng tắc, cầu chì, ổ cắm?

- Ký hiệu của cơng tắc, cầu chì, ổ cắm?

3 Giảng bài mới: “ LẮP RÁP KHÍ CỤ ĐIỆN VÀO BẢNG ĐIỆN”

Trang 21

I Dụng cụ, vật liệu và thiết bị :

- Dụng cụ : kìm, tua vít, bút thử điện,

khoan tay, mũi khoan, thước kẻ, bút

chì

- Vật liệu và thiết bị : bảng điện, dây

dẫn điện, giấy nhám, băng keo cách

điện, 1 bóng đèn, 1 cầu chì, 1 ổ cắm

điện, 1 công tắc điện, 1 đui đèn

II Nội dung và trình tự thực hành :

1 Tìm hiểu sơ đồ mạch

- Trước khi vẽ sơ đồ lắp đặt mạch

điện cần phải nghiên cứu sơ đồ

* Các bước tiến hành khi vẽ sơ đồ lắp

đặt :+ Vẽ đường dây nguồn

- Nêu nội qui thực hành

- Giới thiệu bài thựchành

- GV nêu mục tiêu, yêucầu bài thực hành

- GV giới thiệu cácmẫu mối nối dây lõinhiều sợi

- GV yêu cầu các nhómkiểm tra việc chuẩn bịthực hành của từngthành viên

- GV nêu rõ những tiêuchí đánh giá kết quảthực hành

- Mạch điện bảng điệngồm những phần tử gì?

Chúng được nối vớinhau như thế nào ?Giáo viên NX, KL

- Thế nào là sơ đồ lắpđặt mạch điện ?

- Trước khi vẽ sơ đồlắp đặt mạch điện cầnxác định một số yếu tốnào ? Kể ra ?

- Hãy nêu các bước tiến

hành khi vẽ sơ đồ lắpđặt mạch điện ?

- Nêu lại mục tiêubài thực hành

- Quan sát mẫu vậtthật

- Nhóm trưởngkiểm tra

- Chú ý, thực hiệnđúng các tiêu chíđánh giá

- Để thấy được mốiliên hệ điện

- Cầu chì, côngtắc, ổ cắm

- Mục đích, vị trílắp đặt, …

4 Củng cố

Tổng kết, nhận xét quá trình học tập của các nhóm và từng học sinh

5.Dặn dò

Quan sát cấu tạo, số liệu của đèn sợi đốt, bộ đèn huỳnh quang

IV PHẦN RÚT KINH NGHIỆM:

Trang 22

CHƯƠNG 5: Số Tiết: Lý thuyết: 3 -Thực hành :6

Chương 5:THIẾT BỊ ĐIỆN TỎA SÁNG

- Các thơng số kỹ thuật của đèn

- Các hiện tượng hư hỏng của đèn huỳnh quang

- Sơ đồ mạch đèn huỳnh quang thơng dụng (Lý thuyết, lắp đặt loại 2 dây)

II TRỌNG TÂM BÀI GIẢNG:

- Cấu tạo và thơng số kỹ thuật của đèn

- Các hiện tượng hư hỏng của đèn huỳnh quang

- Sơ đồ mạch đèn huỳnh quang thơng dụng (Lý thuyết, lắp đặt loại 2 dây)

III CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ:

1 Tài liệu tham khảo:

- Sách giáo khoa.” Tài Liệu Điện Dân Dụng “ Tác giả Lâm An, 1999

2 Phương tiện dạy học:

- Giáo án,

- ĐDDH: Các loại đèn sợi đốt thơng dụng

- Các loại đèn huỳnh quang 1m2, 6 tấc, 3 tấc

- Bảng vẽ cấu tạo đèn sợi đốt

- Bảng vẽ cấu tạo đèn huỳnh quang

- Bảng vẽ các sơ đồ đèn huỳnh quang

2 Kiểm tra bài cũ:

- Phân biệt cơng dụng của cơng tắc và cầu dao

- Cách sử dụng và cơng dụng của cầu chì

- So sánh sự giống nhau và khác nhau của cầu chì, cầu dao?

3 Giảng bài:

- Hãy kể những loại đèn thắp sáng trong nhà, theo em loại đèn nào dễ sử dụng nhất?

- Đèn trịn và đèn huỳnh quang, loại nào tiêu thụ điện nhiều hơn?

- So sánh mức độ chiếu sáng của đèn trịn Đèn huỳnh quang?

4. Giảng bài mới:

CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

Trang 23

* Đèn tròn (đèn sợi đốt)

I/ CẤU TẠO:

- Tim đèn: (Sợi đốt) bằng hợp kim

Vônfram dạng lò xo, hai đầu nối với

hai dây dẫn xuyên qua trục thủy

tinh đến hai nụ tiếp điện ở đui đèn

- Dây dẫn điện đến dây tóc: Gồm

+ Đoạn sau cùng nối tiếp với nụ

tiếp điểm làm bằng đồng (Cu)

- Bóng: Bằng thủy tinh, nhiều hình

dạng,.Bên trong bóng có khí trơ

(Ácgông, Kriptông) hoặc chân

không để tăng tuổi thọ ,chất lượng

* Có 2 loại đuôi đèn: đuôi ngạnh,

đuôi xoắn ốc (Ren)

II PHÂN LOẠI:

- Theo công suất:15w,

65w, 1000w

- Theo điện áp: 3v, 110v, 220v

- Theo màu sắc: đỏ, xanh, vàng

- Theo hình dạng: tròn, bầu dục,

III NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC:

Khi có dòng điện đi qua tim đèn,

làm cho tim đèn nóng lên,nhiệt độ

định, nếu điện áp cung cấp cho đèn

vượt qua điện áp định mức thì đèn

sẽ hỏng ngược lại đèn sẽ sáng mờ

Thông số này thường ghi ở vỏ bóng

đèn

b/ Công suất: Là điện năng mà đèn

đã phát sáng trong 1 giờ công suất

- Tại sao tim đèn có dạng

lò xo?

- Tìm 2 tiếp điểm ở đuiđèn dạng ren

Giảng Giải: Tại sao

đoạn dây dẫn đến timđèn có 3 đoạn?

- Bóng đèn làm bằng vậtliệu gì?

- Hiện nay bóng đèn tròn

có đa dạng không? Cho

ví dụGVKL: Đèn tròn hiệnnay rất đa dạng nhưngkích thước đuôi đèn đềugiống nhau

- Tính công suất tiêu thụcủa đèn 100w trong3giờ Hiện tượng gì xảy

ra nếu?

+ Đèn 220v nhưng sửdụng điện áp 110v?

+ Đèn 110v nhưng sửdụng điện áp 220v?

- So sánh ánh sáng củađèn tròn và ánh sáng của

- Đa dạng VD đènmàu đỏ, xanh Đèndạng quả ớt,…

- Đèn sáng mờ

- Tim đèn bị đứt(đèn bị cháy)

- Giống màu củalửa

Trang 24

- Ánh sáng của đèn dây tóc có màu

đỏ, vàng gần giống ánh sáng lửa

nên phù hợp tâm sinh lý con người

- Phát sáng ổn định, không phụ

thuộc vào nhiệt độ môi trường

- Nếu đèn bật tắt nhiều lần tuổi thọ

bột huỳnh quang, được rút hết

không khí và nạp vào 1 ít khí argon,

và vài giọt thủy ngân Hai đầu bóng

là 2 điện cực (tim đèn), là dây bằng

Vonfram có phủ 1 lớp Oxyt Barium,

mỗi tim đèn có 2 chấu đưa ra ngoài

Bóng đèn, Trấn lưu (Ballast, tăng

phô), con chuột (Starter), máng đèn

Cấu tạo: Gồm có 1 cuộn dây quấn

cách điện với 1 lõi thép

Cấu tạo: Gồm có 1 bóng thủy tinh,

được rút hết không khí và nạp vào 1

ít khí trơ Có 2 thanh lưỡng kim và

1 tụ điện được bắt song song

Nhiệm vụ: Khởi động cho đèn (Tạo

Dùng mô hình minh họa

- Theo em cấu tạo đèn

HQ gồm những phầnnào?

- Đèn nào sáng nhấttrong 3 loại đèn: 1.2m,0.6 tấc, 0.3 tấc

- Kể tên các phụ kiện trong bộ đèn huỳnh quang? (GV cho HS xem

bộ đèn huýnh quang)

- Cho mạch đèn hoạt động thấy sự nhấp nháy của con mồi tiến hành các thao tác thử stater trên mô hình đèn HQ

- Đèn mau hỏng

GV cho HS quansát đèn HQ 1 bóng

có lớp bột HQ và 1bóng đã được laubớt lớp bột HQ bêntrong

- Cho hs xem cácdạng trấn lưu

- Cho HS xemStacter có cấu tạobên trong

- Cho hs thấy 2 loạiđui đèn thông dụng

và chỉ rõ sự kết nối bên trong

S

Trang 25

Dùng để giữ bóng và các phụ

kiện của đèn như trấn lưu, Stacte

III- SƠ ĐỒ NỐI DÂY:

Sơ đồ lí thuyết:

Sơ đồ thực hành:

IV/ ĐẶC ĐIỂM ĐÈN HUỲNH

QUANG:

- Hiệu suất phát sáng cao

- Sửa chữa phức tạp hơn đèn tròn vì

có nhiều phụ kiện

- Ánh sáng đèn nhấp nháy theo tần

số dòng điện

- Đèn phụ thuộc vào điện áp làm

việc và nhiệt độ môi trường

và tiến hành hướng dẫn

vẽ sơ đồ

- Đèn tròn cho điện áp sửdụng thấp hơn định mứcthì đèn tròn sáng như thếnào?

- Còn đèn HQ? (cho hsxem hoạt động của đènkhi cho điện thế thấp vàođèn bằng cách cho điệnthông qua mạch đèn thử)

- Nếu ta lắp không đúngcác phụ kiện của đèn, thìđèn có sáng không?

- Cho hs xem hình sơ đồlắp đặt hoàn chỉnh, môhình thật sơ đồ lắp đặthoàn chỉnh

- HS tiến hành lắp dâytheo sơ đồ, cho mô hình

- - Cho 2 hs lênlắp thử theo sơ đồ 1dạng mô hình lắpđặt HQ thông dụng

N

P

B

B

Trang 26

- Cấu tạo đèn nào phứctạp hơn? Vì sao?

- Cho hs xem và phânbiệt các loại Starter, vàTrấn lưu của đèn 0.3 m,0.6 m, 1m2

- Yêu cầu HS giải thích

số liệu kỹ thuật

- Đèn huỳnh quangsáng hơn

- Đèn huỳnh quang,

vì có nhiều phụkiện

- Quan sát, phânbiệt

- HS giải thích sốliệu kỹ thuật ghitrên bóng đèn

Phương pháp:

-Cho hs xem đèn HQ đã hết tuổi thọ (2 đầu đèn bị đen, gắn vào mạch thì đèn khôngsáng hay nhấp nháy)

- Cho hs xem hiện tựợng hư hỏng của 1 số đèn HQ và nêu nguyên nhân hư hỏng

- Cho hs xem một số hư hỏng của Starter trong việc đo thử

- Cho starter hư vào mạch đèn hs xem hiện tượng, GV tiến hành ngắt mạch bằng taycho đèn hoạt động

- Tiến hành thay thế starter bằng nút nhấn

NHỮNG HƯ HỎNG, CÁCH SỮA CHỮA

- Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc, đặc điểm của đèn sợi đốt?

- Tại sao trong bóng đèn có khí trơ trong bóng đèn?

- Nêu thông số kỹ thuật của đèn?

- Vẽ sơ đồ mạch điện căn bản?

- Cấu tạo bóng đèn huỳnh quang?

- Công dụng Stắcte, Trấn lưu

- Những hiện tượng hư hỏng của đèn HQ

Trang 27

- Dùng mạch đèn thử kiểm tra bóng đàn tròn, bóng đèn huỳnh quang,…

III CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ:

1 Tài liệu tham khảo:

- Sách dạy và học điện dân dụng

- Sách “ Nghề Điện dân Dụng”, Tác Giả: Lâm An – 1999

2 Phương tiện dạy học:

- Bản vẽ qui trình thực hiện mạch điện

- Mạch đèn thử

- Bóng đèn tròn, bóng đèn huỳnh quang, trấn lưu,…

IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp:

Ổn định kỷ luật, điểm danh sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ: 10’

- Vẽ sơ đồ mạch đèn Huỳnh quang

- Giải thích số liệu của 1 đèn tròn ghi 220V- 75W

3 Vào bài:

- Đối với đồ dùng điện mới mua hoặc để lâu ngày không sử dụng, trước khi sử dụng tacần phải làm gì?

- Muốn kiểm tra thiết bị đồ dùng điện ta sẽ học bài “LẮP RÁP MẠCH ĐÈN THỬ”

CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

I SƠ ĐỒ MẠCH ĐÈN THỬ VÀ

CÁCH SỬ DỤNG

1 Sơ đồ mạch

2 Cách sử dụng

- Cắm phích vào nguồn điện, chập hai

đầu que thử (mỏ kẹp sấu) Đèn sáng,

( nhận diện độ sáng của đèn)

- Dùng hai đầu que thử chạm vào

mạch cần kiểm tra (Mắc nối tiếp):

+ Đèn không sáng: Đèn bị hỏng,

- Muốn kiểm tra các

đồ dùng điện mới, đồdùng điện đã sử dụngcoi chúng còn tốt haykhông chúng ta thựchiện như thế nào?

- Ngoài bút thử điện,đồng hồ đo vạn năngcòn sử dụng mạch đènthử

- Để 1 bóng đèn sángđược mạch điện cầnmấy đầu dây? Kể ra

- Dây nào là dây códòng điện chạy qua?

- Dùng bút thửđiện, hoặc dùngđồng hồ đo vạnnăng

_ Cần 2 đầu dây,dây pha và dâytrung hòa

- Dây pha

Trang 28

hoặc mạch cần kiểm tra bị hở mạch.

+ Đèn sáng bằng độ sáng ban đầu:

Đoạn mạch cần kiểm tra không tải

hoặc bị nối tắt

+ Đèn sáng mờ hơn độ sáng ban đầu:

Đoạn mạch cần kiểm tra có tải và

thông mạch

II DỤNG CỤ - VẬT LIỆU

1 Dụng cụ: Kìm, tua vít

2 Vật liệu: Đèn tròn 220V-60W, đui

đèn, dây điện, mỏ kẹp sấu, phích cắm,

bảng điện, ốc vít, băng keo cách điện

III CÁC BƯỚC THỰC HIỆN

- Nối dây vào phích cắm, đui đèn,

- Khi kiểm tra mộtđoạn mạch thì ta chạmhai đầu que thử vàohai đầu mạch cần kiểmtra, như vậy ta đã mắcnối tiếp hay song song

- Khi mắc nối tiếp độsáng của đèn tăng haygiảm

- Trường hợp nào đènthử không sáng?

- Khi nào thì đèn thửsáng bằng độ sáng banđầu

- Để thực hiện mạch tacần chuẩn bị những gì

- Ta cần phải thực hiệntheo trình tự như thếnào (Các nhóm thảoluận trong thời gian 3phút)

- GV nhận xét, kếtluận

- Quan sát

Đèn chưa sáng,muốn đèn sángphải chập hai quethử lại

- Mắc nối tiếp

- Độ sáng đèngiảm

- Mạch bị hở

- Khi mạch bị nốitắt, không có tải

- Kìm, tua vít, …

- Thảo luận nhóm,đại diện nhóm lêntrình bày

Trang 29

Bài 13: THỰC HÀNH LẮP RÁP BỘ ĐÈN HUỲNH QUANG

Số Tiết: Lý thuyết: 0 Thực hành :3

PPCT tiết thứ : 25+26+27

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Giúp học sinh biết thao tác lắp ráp 1 mạch đèn HQ

- Biết cách kiểm tra tim đèn HQ, kiểm tra Trấn Lưu đèn HQ

- Hs tập thực hiện một số kỹ năng như : vặn vít, nối dây dẫn…

- Thực hiện tốt các bước thực hành

II TRỌNG TÂM:

- Thực hiện thành thạo cách kiểm tra tim đèn và Trấn Lưu

- Lắp ráp hồn chỉnh sơ đồ mạch đèn HQ

III CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ:

1 Tài liệu tham khảo:

- Sách dạy và học điện dân dụng

- Sách “ Nghề Điện dân Dụng”, Tác Giả: Lâm An – 1999

2 Phương tiện dạy học:

- Bản vẽ qui trình thực hiện mạch điện

- Các mơ hình mạch điện cụ thể học sinh cĩ thể thao tác trực tiếp trên mơ hình

IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

- Học sinh cho biết nguyên nhân làm đèn khơng sáng?

- Làm cách nào nhận biết được tim đèn HQ cĩ đứt khơng?

- Trấn lưu cĩ chạm vỏ khơng, cuộn dây cĩ đứt khơng?

- Để thực hiện lắp đặt một mạch điện thì đầu tiên ta phải làm gì? (gợi ý : nếukhơng vẽ được sơ đồ thì ta cĩ thể lắp được mạch điện hay khơng?)

Vẽ sơ đồ

Sau khi vẽ sơ đồ kế tiếp ta phải làm gì để thực hiện mạch điện?

Lắp đường dây theo mạch đã vẽ (Thực hành trên mạch tháo ráp của GV)

Kiểm tra hồn tất (Gv cho học sinh thực hành theo tổ nhĩm )

Trang 30

II CÁC BƯỚC THỰC HIỆN:

- Đo thử tim đèn: Đặt 1 chân đèn

vào dây nóng, dùng bút thử điện KT

chân đèn còn lại

- Đo thử trấn lưu: Cắm 1 đầu dây

dẫn vào dây P, dùng bút thử điện

kiểm tra vỏ bảo vệ

Lắp đặt mạch đèn HQ theo sơ đồ

- Vẽ lại sơ đồ

- Tập lắp đặt các khớp nối dây

- Xem mạch hoạt động tốt chưa

III YÊU CẦU:

- Kỹ thuật: Thành thạo trong việc

thử tim đèn và trấn lưu

- Việc lắp mạch đèn:

* Mạch đúng, hoạt động tốt, thao tác

phải an toàn điện

* Làm kịp thời gian qui định

- Mỹ thuật:

Vì đây là mạch có sẵn học sinh chỉ

thực hiện việc nối các khớp nối nên

không quan tâm đến mỹ thuật

- An Toàn LĐ:

* Cẩn thận trong việc thử tim đèn,

Trấn Lưu trong ổ cắm trên dây P

* Các thao tác phải gọn, cẩn thận

IV THEO DÕI THƯỜNG XUYÊN

- Học sinh đi dây có đúng không

- Xem học sinh có thực hiện được

không?

- Để thực hiện đượcmạch ta cần dụng cụnào?

- Ta cần chuẩn bị vậtliệu gì?

- Làm sao nhận biếtđược tim đèn HQ cóđứt không?

- Yêu cầu HS thực hiện

- Dùng đèn thử để kiểmtra xem trấn lưu còn tốtkhông ta thực hiện nhưthế nào?

- Một mạch điện tốtphải đạt yêu cầu nào?

- Làm sao nhận biếttrấn lưu có chạm vỏkhông?

Học sinh nhắc lạiyêu cầu một mốinối dây

Một số chú ý: Chú ý phân biệt ốc nối dây của đuôi đèn.

Cách gắn dây vào trấn lưu, cách lắp Stacte

* Chuẩn bị bài mới: CHUÔNG ĐIỆN

V PHẦN RÚT KINH NGHIỆM:

Trang 31

CHƯƠNG 6: Số Tiết: Lý thuyết: 1- Thực hành :2

Chương 6: CHUÔNG ĐIỆN

Bài 14: CHUÔNG ĐIỆN

TRỌNG TÂM BÀI GIẢNG:

- Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của chuơng điện đồng bộ

- Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của chuơng phân cực

CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ:

1/ Tài liệu tham khảo:

- Sách giáo khoa “Nghề Điện Dân Dụng “, Tác Giả: Lâm An - 1999

2/ Phương tiện dạy học:

- Chuơng điện đồng bộ với các dạng khác nhau (Cĩ thể thêm các loại chuơng khác )

- Hình vẽ chuơng điện

CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1/ Ổn định lớp:- Ổn định kỷ luật - Điểm danh sĩ số.

2/ Kiểm tra bài cũ: 10’

- Cấu tạo và nhiệm vụ của trấn lưu?

- Cấu tạo và cơng dụng của cơng tắc?

- Vẽ sơ đồ mạch điện đèn huỳnh quang?

3/ Vào bài:

- Trong các khí cụ điện đã học thì ký hiệu hình vẽ sau đây (Vẽ nút nhấn) cĩ tên là

gì và cơng dụng của nĩ ?

4/ Giảng bài mới:

CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

I CƠNG DỤNG:

- Đĩng ngắt các thiết bị điện sử dụng

điện khơng liên tục như: dùng để báo

giờ, báo thức, báo động trong các xí

nghiệp, trường học, nhà

- Tùy theo cơng dụng chuơng cĩ

nhiều loại khác nhau sử dụng điện thế

xoay chiều, một chiều

II CHUƠNG ĐỒNG BỘ

1 Cấu tạo

- Gồm cĩ 1 nam châm điện với 1

cuộn dây, đối diện với cực từ là

miếng sắt non cĩ mang đầu búa gõ,

phía dưới cĩ nắp chuơng

- Dùng điện xoay chiều

2/ Nguyên lý hoạt động

- Khi cho điện xoay chiều qua cuộn

- Chuơng điện thườngđược sử dụng ở đâu?

- Chuơng cĩ kết cấuđơn giản, giá thànhthấp nên được sử dụngrộng rãi

- Gia đình, trườnghọc, xí nghiệp,…

- Cĩ nhiều loại,mẫu mã, kích thướckhác nhau

Trang 32

dây, lực điện từ do nam châm điện tạo

nên sẽ hút miếng sắt non, làm cho đầu

búa gõ vào chuông phát ra tiếng kêu

- Khi dòng điện bằng O, không có

điện lò xo kéo miếng sắt non bung trở

ra; như vậy trong mỗi chu kỳ sẽ có 2

- Gồm 1 nam châm điện vĩnh cửu, 2

cuộn dây mắc nối tiếp để tạo ra nam

châm điện, búa gõ và 2 nắp chuông

2 Nguyên lý hoạt động

- Khi dòng điện xoay chiều qua cuộn

dây, nam châm vĩnh cữu sẽ lần lượt bị

2 cực nam châm điện hút và đẩy, làm

đầu búa tuần tự gõ vào 2 chuông cuộn

dây được quấn nối tiếp nhau

Tác Dụng Tổng Hợp:

- Nhắc lại cách tạo Nam Châm điện bên vật lý: Vật liệu, cuộn dây…

- Vẽ lại chu kỳ dòng điện

5/ Câu hỏi củng cố:

- Nêu cấu tạo, nguyên lý hoạt động của chuông điện đồng bộ?

- Nêu cấu tạo, nguyên lý hoạt động động chuông phân cực?

Mở rộng chuông phân cực loại tròn

6/ Dặn dò

- Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu thực hành “CHUÔNG ĐIỆN”

- Chuẩn bị nút nhấn, chuông

V PHẦN RÚT KINH NGHIỆM:

Trang 33

Bài 15: THỰC HÀNH MẠCH CHUÔNG

Số Tiết: Lý thuyết: 0 Thực hành :2

PPCT tiết thứ : 29+30

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Giúp học sinh nhận biết cấu tạo chuơng điện

- Vẽ được sơ đồ mạch điện dùng nút nhấn điều khiển chuơng

II TRỌNG TÂM:

- Lắp ráp mạch mạch chuơng

III CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ:

- Sách dạy và học điện dân dụng

- Sách “ Nghề Điện dân Dụng”, Tác Giả: Lâm An – 1999

- Bản vẽ sơ đồ mạch chuơng dùng nút nhấn

- Chuơng điện, nút nhấn

IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

Ổn định lớp: Ổn định kỷ luật, Điểm danh sĩ số

Kiểm tra bài cũ:

o Trình bày cấu tạo, nguyên lý hoạt động của chuơng điện?

o Vẽ sơ đồ thực hành mạch chuơng?

Bài mới:

 Để bật tắt chuơng điện ta dùng loại khí cụ điện nào?

 Vẽ ký hiệu của nút nhấn, chuơng điện (LT, TH)

2 Vật liệu: Chuơng điện 220V AC,

- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ

lý thuyết mạch đèn cănbản

- GVHD thay cơng tắcbằng nút nhấn, bĩngđèn bắng chuơng điện

sẽ được sơ đồ lý thuyếtcủa mạch chuơng

- Làm tương tự đối với

sơ đồ thực hành

- Để thực hiện mạchchuơng ta cần chuẩn bị

- Vẽ sơ đồ lý thuyết

- HS điều chỉnhhình vẽ theo hướngdẫn của GV

- Thực hiện

- Trình bày phầnchuẩn bị

Ngày đăng: 27/06/2013, 11:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng, phấn - GIAO AN NGHE DIEN THCS
ng phấn (Trang 3)
Sơ đồ đường đi của dòng điện xoay chiều. - GIAO AN NGHE DIEN THCS
ng đi của dòng điện xoay chiều (Trang 4)
Bảng vẽ hướng dẫn nối dây, vật mẫu nối dây Dụng cụ nối dây - GIAO AN NGHE DIEN THCS
Bảng v ẽ hướng dẫn nối dây, vật mẫu nối dây Dụng cụ nối dây (Trang 7)
Dùng thêm hình vẽ minh hoạ  - GIAO AN NGHE DIEN THCS
ng thêm hình vẽ minh hoạ (Trang 8)
- Dùng hình vẽ minh họa 3   loại   dây   chừa   chổ   điền tên vào - GIAO AN NGHE DIEN THCS
ng hình vẽ minh họa 3 loại dây chừa chổ điền tên vào (Trang 8)
- Giúp các em làm quen với các mối nối dây để bước sang thực hiện lắp bảng điện - GIAO AN NGHE DIEN THCS
i úp các em làm quen với các mối nối dây để bước sang thực hiện lắp bảng điện (Trang 10)
vẽ hình minh hoạ: - GIAO AN NGHE DIEN THCS
v ẽ hình minh hoạ: (Trang 15)
- Đa dạng về hình dạng, mẫu mã,… - GIAO AN NGHE DIEN THCS
a dạng về hình dạng, mẫu mã,… (Trang 18)
-Cĩ nhiều loại, nhiều hình dạng: hình thang, vuơng, trịn ...... - GIAO AN NGHE DIEN THCS
nhi ều loại, nhiều hình dạng: hình thang, vuơng, trịn (Trang 19)
- Vật liệu và thiết bị: bảng điện, dây dẫn điện, giấy nhám, băng keo cách điện, 1 bĩng đèn, 1 cầu chì, 1 ổ cắm điện, 1 cơng tắc điện, 1 đui đèn . - GIAO AN NGHE DIEN THCS
t liệu và thiết bị: bảng điện, dây dẫn điện, giấy nhám, băng keo cách điện, 1 bĩng đèn, 1 cầu chì, 1 ổ cắm điện, 1 cơng tắc điện, 1 đui đèn (Trang 21)
Bảng điện . - GIAO AN NGHE DIEN THCS
ng điện (Trang 21)
- Bĩng: Bằng thủy tinh, nhiều hình - GIAO AN NGHE DIEN THCS
ng Bằng thủy tinh, nhiều hình (Trang 23)
Sơ đồ lí thuyết: - GIAO AN NGHE DIEN THCS
Sơ đồ l í thuyết: (Trang 25)
1. Sơ đồ mạch - GIAO AN NGHE DIEN THCS
1. Sơ đồ mạch (Trang 27)
- Gắn đui đèn vào bảng điện. - Mắc mạch theo sơ đồ. - GIAO AN NGHE DIEN THCS
n đui đèn vào bảng điện. - Mắc mạch theo sơ đồ (Trang 28)
+ Mơ hình mạch đèn để thực hành     + Bộ đèn HQ (Con chuột, trấn lưu, bĩng đèn, máng đèn.) - GIAO AN NGHE DIEN THCS
h ình mạch đèn để thực hành + Bộ đèn HQ (Con chuột, trấn lưu, bĩng đèn, máng đèn.) (Trang 30)
-Trong các khí cụ điện đã học thì ký hiệu hình vẽ sau đây (Vẽ nút nhấn) cĩ tên là gì và  cơng dụng của nĩ ? - GIAO AN NGHE DIEN THCS
rong các khí cụ điện đã học thì ký hiệu hình vẽ sau đây (Vẽ nút nhấn) cĩ tên là gì và cơng dụng của nĩ ? (Trang 31)
2. Sơ đồ thực hành - GIAO AN NGHE DIEN THCS
2. Sơ đồ thực hành (Trang 33)
- Tranh vẽ và mơ hình đồ dùng loại điện – nhiệt (Bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện) - Vật thật: Nồi cơm điện, bếp điện, bàn là điện. - GIAO AN NGHE DIEN THCS
ranh vẽ và mơ hình đồ dùng loại điện – nhiệt (Bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện) - Vật thật: Nồi cơm điện, bếp điện, bàn là điện (Trang 36)
-Cho HS quan sát hình cấu   tạo   bếp   điện,   yêu cầu các nhĩm thảo luận: Bếp   điện   cĩ   mấy   bộ phận chính? - GIAO AN NGHE DIEN THCS
ho HS quan sát hình cấu tạo bếp điện, yêu cầu các nhĩm thảo luận: Bếp điện cĩ mấy bộ phận chính? (Trang 37)
-Bảng hướng dẫn các bước thực hiện thử chạm vỏ quạt trần. - GIAO AN NGHE DIEN THCS
Bảng h ướng dẫn các bước thực hiện thử chạm vỏ quạt trần (Trang 41)
Sơ đồ mạng điện trong nhà - GIAO AN NGHE DIEN THCS
Sơ đồ m ạng điện trong nhà (Trang 43)
-Cho HS q/s hình vẽ sau: - GIAO AN NGHE DIEN THCS
ho HS q/s hình vẽ sau: (Trang 44)
− Biết cách chọn hình thức đi dây phù hợp với yêu cầu. −Biết cách đi dây trong ống dạng ống trịn, ống dẹt. - GIAO AN NGHE DIEN THCS
i ết cách chọn hình thức đi dây phù hợp với yêu cầu. −Biết cách đi dây trong ống dạng ống trịn, ống dẹt (Trang 45)
-Bảng ký hiệu sơ đồ điện (để trống phần ký hiệu hoặc phần tên gọi của ký hiệu) -Mơ hình mạch điện chiếu sáng. - GIAO AN NGHE DIEN THCS
Bảng k ý hiệu sơ đồ điện (để trống phần ký hiệu hoặc phần tên gọi của ký hiệu) -Mơ hình mạch điện chiếu sáng (Trang 47)
Hình 2 - GIAO AN NGHE DIEN THCS
Hình 2 (Trang 48)
Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt, so sánh 2 sơ đồ để thấy  rõ   sự   khác  nhau  của chúng. - GIAO AN NGHE DIEN THCS
Sơ đồ nguy ên lý và sơ đồ lắp đặt, so sánh 2 sơ đồ để thấy rõ sự khác nhau của chúng (Trang 48)
-Các mơ hình mạch điện cụ thể - GIAO AN NGHE DIEN THCS
c mơ hình mạch điện cụ thể (Trang 49)
Sơ đồ lý thuyết - GIAO AN NGHE DIEN THCS
Sơ đồ l ý thuyết (Trang 49)
Bảng điện, các khí cụ điện cần thiết: cầu chì cơng tắc, ổ cắm, dây điện đơi: 1m, vít các loại, ống nhựa dẹp  - GIAO AN NGHE DIEN THCS
ng điện, các khí cụ điện cần thiết: cầu chì cơng tắc, ổ cắm, dây điện đơi: 1m, vít các loại, ống nhựa dẹp (Trang 51)
Bảng điện), xỏ khoen. - GIAO AN NGHE DIEN THCS
ng điện), xỏ khoen (Trang 51)
Sơ đồ lý thuyết - GIAO AN NGHE DIEN THCS
Sơ đồ l ý thuyết (Trang 52)
-Các mơ hình mạch điện cụ thể - GIAO AN NGHE DIEN THCS
c mơ hình mạch điện cụ thể (Trang 54)
Sơ đồ lý thuyết - GIAO AN NGHE DIEN THCS
Sơ đồ l ý thuyết (Trang 54)
Bảng điện, các khí cụ điện cần thiết: cầu chì cơng tắc, ổ cắm, dây điện đơi: 1m, vít các loại, ống nhựa dẹp  - GIAO AN NGHE DIEN THCS
ng điện, các khí cụ điện cần thiết: cầu chì cơng tắc, ổ cắm, dây điện đơi: 1m, vít các loại, ống nhựa dẹp (Trang 55)
Bảng điện), xỏ khoen. - GIAO AN NGHE DIEN THCS
ng điện), xỏ khoen (Trang 55)
IV. PHẦN RÚT KINH NGHIỆM: - GIAO AN NGHE DIEN THCS
IV. PHẦN RÚT KINH NGHIỆM: (Trang 56)
Bảng điện, Các khí cụ điện cần thiết: - GIAO AN NGHE DIEN THCS
ng điện, Các khí cụ điện cần thiết: (Trang 56)
Sơ đồ thực hành - GIAO AN NGHE DIEN THCS
Sơ đồ th ực hành (Trang 56)
Sơ đồ lý thuyết - GIAO AN NGHE DIEN THCS
Sơ đồ l ý thuyết (Trang 56)
Sơ đồ lý thuyết - GIAO AN NGHE DIEN THCS
Sơ đồ l ý thuyết (Trang 58)
Bảng điện), xỏ khoen - GIAO AN NGHE DIEN THCS
ng điện), xỏ khoen (Trang 59)
2. Vật liệu: Bảng điện, các khí cụ điện cần thiết: cầu chì cơng tắc, ổ cắm, dây điện: dây đơi:   1m, vít các loại, ống nhựa dẹp  - GIAO AN NGHE DIEN THCS
2. Vật liệu: Bảng điện, các khí cụ điện cần thiết: cầu chì cơng tắc, ổ cắm, dây điện: dây đơi: 1m, vít các loại, ống nhựa dẹp (Trang 61)
Sơ đồ thực hành - GIAO AN NGHE DIEN THCS
Sơ đồ th ực hành (Trang 61)
Sơ đồ lý thuyết - GIAO AN NGHE DIEN THCS
Sơ đồ l ý thuyết (Trang 63)
Sơ đồ thực hành - GIAO AN NGHE DIEN THCS
Sơ đồ th ực hành (Trang 63)
2. Vật liệu: Bảng điện, các khí cụ điện cần thiết: cầu chì, cơng tắc 2 chấu, 3 chấu, ổ cắm, dây điện,   vít các loại, ống nhựa trịn, khoen,… - GIAO AN NGHE DIEN THCS
2. Vật liệu: Bảng điện, các khí cụ điện cần thiết: cầu chì, cơng tắc 2 chấu, 3 chấu, ổ cắm, dây điện, vít các loại, ống nhựa trịn, khoen,… (Trang 65)
Sơ đồ thực hành - GIAO AN NGHE DIEN THCS
Sơ đồ th ực hành (Trang 65)
Bảng điện, Các khí cụ điện cần thiết: cầu chì, nút nhấn, ổ cắm,  - GIAO AN NGHE DIEN THCS
ng điện, Các khí cụ điện cần thiết: cầu chì, nút nhấn, ổ cắm, (Trang 66)
Sơ đồ lý thuyết - GIAO AN NGHE DIEN THCS
Sơ đồ l ý thuyết (Trang 66)
Bảng Vẽ Các Bước Thực Hiện Đi Dây Trong Ống Trịn - GIAO AN NGHE DIEN THCS
ng Vẽ Các Bước Thực Hiện Đi Dây Trong Ống Trịn (Trang 67)
Bảng Vẽ Các Bước Thực Hiện Đi Dây Trong Ống Tròn - GIAO AN NGHE DIEN THCS
ng Vẽ Các Bước Thực Hiện Đi Dây Trong Ống Tròn (Trang 67)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w