1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thẩm định dự án đầu tư xây dựng nhà máy điều long an của công ty lafooco

40 822 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 820,33 KB

Nội dung

 Ban Tổng Giám đốc Ban Tổng Giám đốc của công ty gồm có Tổng Giám đốc do HĐQT bổ nhiệm, là người điều hành và có quyết định cao nhất về tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng n

Trang 1

MỤC LỤC

GIỚI THIỆU DỰ ÁN 1

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ 3

1.1 Các Cơ Sở Pháp Lý Và Thực Tế 3

1.2 Giới Thiệu Về Công Ty 3

1.2.1 Sơ đồ tổ chức 4

1.2.2 Cơ cấu bộ máy quản lý Công ty 7

CHƯƠNG II: SẢN PHẨM VÀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ 11 2.1 Sản Phẩm Chế Biến 11

2.2 Thị Trường Tiêu Thụ 12

CHƯƠNG III: THỊ TRƯỜNG NGUYÊN LIỆU QUY TRÌNH SẢN XUẤT 14 3.1 Thị Trường Nguyên Liệu 14

3.2 Quy Trình Sản Xuất 16

CHƯƠNG IV: VỐN ĐẦU TƯ – HOẠCH ĐỊNH CHI PHÍ VÀ DOANH THU 20 4.1 Cơ Sở Lập Tổng Mức Đầu Tư 20

4.2 Vốn Đầu Tư Dự Án 20

4.2.1 Tổng vốn đầu tư và phương thức tài trợ: 20

4.2.2 Đầu tư tài sản cố định và phương pháp khấu hao: 21

4.2.3 Nguồn vốn vay và lãi suất vay: 22

4.3 Tổ Chức Thu Mua 22

4.3.1 Tổ chức thu mua hạt điều nguyên liệu tại 3 địa điểm chính: 22

4.3.2 Nguồn hạt điều nguyên liệu – Sản lượng giá thu mua: 22

4.4 Tổ Chức Sản Xuất 23

4.5 Thành Phẩm Thu Hồi 23

4.5.1 Dự kiến các định mức thu hồi: 23

4.5.2 Lượng thành phẩm, thứ phẩm thu hồi: 23

4.6 Chi Phí Sản Xuất 24

4.7 Doanh Thu Tiêu Thụ 25

CHƯƠNG V: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN 27 5.1 Các Chỉ Tiêu Thẩm Định Dự Án 27

5.1.1 Báo cáo thu nhập 27

5.1.2 Báo cáo ngân lưu 27

5.2 Điểm Hòa vốn 28

CHƯƠNG VI: PHÂN TÍCH RỦI RO 30 6.1 Phân Tích Độ Nhạy 30

6.1.1 Phân tích độ nhạy một chiều 30

6.1.2 Phân tích độ nhạy hai chiều 31

6.2 Phân Tích Kịch Bản: 32

6.3 Phân Tích Mô Phỏng: 33

6.3.1 Sử dụng Tornado chart: (bảng phụ lục Tornado1 và Tornado2) 33

6.3.2 Chạy phân tích 8 biến: 34

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37

Trang 2

Lời Mở Đầu

Hoạch định ngân sách vốn đầu tư hay được gọi là thẩm định tài chính của các dự án đầu tư là một trong những hoạt động quan trọng nhất của các quản trị tài chính nhằm tối đa hóa giá trị thị trường của doanh nghiệp Vì vậy, việc đánh giá một dự án khả thi về mặt tài chính để quyết định có nên đầu tư hay không, để kêu gọi cổ đông tham gia vốn góp vào dự án, để đi vay hoặc để nhà tài trợ xem xét có nên cho dự án vay hay không, hoặc để cơ quan chức năng phê duyệt và cấp phép thực hiện … luôn là một trong những vấn đề được rất nhiều công ty, tổ chức và ngân hàng quan tâm Ý tưởng đầu tư sẽ trở nên méo mó, không được phản ánh trung thực, hiệu quả khi thực hiện sẽ không cao nếu dự án lập ra không chính xác, không được kiểm tra cẩn thận Xuất phát từ lý do đó mà môn thẩm định dự án ra đời Thẩm định dự án được xem là một nhu cầu không thể thiếu và là cơ sở để ra quyết định hoặc cấp giấy phép đầu tư

Thẩm định dự án được tiến hành đối với tất cả các dự án thuộc mọi nguồn vốn, mọi thành phần kinh tế Tuy nhiên, yêu cầu đối với các dự án này là khác nhau Vai trò của thẩm định dự án đầu tư: Ngăn chặn các dự án xấu, bảo vệ các dự

án tốt không bị bác bỏ, xác định các thành phần của dự án có thống nhất với nhau không? Đánh giá nguồn và độ lớn của rủi ro, xác định làm thế nào để giảm rủi ro và chia sẻ rủi ro một cách hiệu quả Thấy được tầm quan trọng của công tác thẩm định

dự án nên trong quá trình tìm hiểu em đã xin phép được thẩm định dự án: Xây

Dựng Nhà Máy Điều Long An Của Công Ty Lafooco

Trang 3

GIỚI THIỆU DỰ ÁN

I Mục Tiêu Dự Án:

Nhà máy chế biến điều Long An thuộc Công ty Cổ phần chế biến hàng xuất khẩu Long An (LAFOOCO) xây dựng và đi vào hoa ̣t đô ̣ng từ năm 1989 trên diê ̣n tích 1,8ha đất thuê của Nhà nước ta ̣i 81B, quốc lô ̣ 62, phường 2, TP.Tân An, tỉnh Long An Công suất chế biến ban đầu 3000 tấn nguyên liệu ha ̣t điều thô /năm Sau nhiều lần nâng cấp , công suất sản xuất hiê ̣n nay là 25000 tấn nguyên liê ̣u ha ̣t điều thô/năm

Tuy nhiên, do yêu cầu bảo vê ̣ môi trường theo Luâ ̣t Môi trường; xây dựng nhà xưởng mới để sản xuất tâ ̣p trung theo dây chuyền sản xuất công nghê ̣ mới , đa ̣t yêu cầu về vê ̣ sinh an toàn thực phẩm và nâng cao công suất chế biến trên 30.000 tấn nguyên liê ̣u ha ̣t điều thô/năm theo sự tăng trưởng của Công ty , nên LAFOOCO quyết đi ̣nh mua 4ha đất ta ̣i khu công nghiê ̣p LAINCO – xã Lợi Bình Nhơn , Tân

An, Long An để xây dựng nhà máy điều Long An Công suất nhà máy điều Long

An sẽ nâng từ 15.000 tấn lên 20.000 tấn nguyên liê ̣u ha ̣t điều thô/năm

II Đi ̣a Điểm – Diê ̣n Tích – Quy Mô Nhà Máy

2.2 Đi ̣a điểm:

Tại khu công nghiệp LAINCO – xã Lợi Bình Nhơn –TP.Tân An–Tỉnh Long

An

2.3 Diê ̣n tích:

Diê ̣n tích xây dựng nhà máy 23.750m2

trên tổng diện tích 40.000m2

2.4 Quy mô nha ̀ máy:

Xây dựng kho chứa nguyên liê ̣u: 3.800m2

Trang 4

Công ty LAFOOCO đầu tư toàn bô ̣ chi phí đầu tư x ây dựng là 62.217 tỷ đồng, chuyển giao cho chi nhánh nhà máy điều Long An tổ chức sản xuất kinh doanh theo Kế hoa ̣ch của Công ty giao hàng năm

IV Thơ ̀ i Gian Hoa ̣t Đô ̣ng

Thời gian tiến hành dự á n: Bắt đầu xây dựnǵ năm 2011 đến cuối năm hoàn chỉnh Năm 2012 Nhà máy đi vào hoạt động

Thời gian hoạt động : lâu dài

V Sản Phẩm, Hình Thức Và Phương Thức Kinh Doanh

5.1 Sản phẩm:

Nhân điều xuất khẩu

Nhân điều nội tiêu

Trang 5

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ

1.2 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY

- Tên Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN HÀNG XUẤT KHẨU LONG AN

- Tên tiếng Anh: LONG AN FOOD PROCESSING EXPORT JOINT STOCK COMPANY

- Biểu tượng của Công ty:

-Tên viết tắt: Lafooco

- Vốn điều lệ: 133.894.140.000 đồng (Một trăm ba mươi ba tỷ, tám trăm chín mươi bốn triệu, một trăm bốn mươi ngàn đồng chẵn)

Trang 6

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ

tư tài chính (theo quy định của pháp luật), đại lý chứng khốn

1.2.1 Sơ đồ tổ chức

Công ty Cổ phần chế biến hàng xuất khẩu Long An tổ chức và hoạt động theo Luật doanh nghiệp đã được Quốc hội nước Cộng Hồ Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005 Các hoạt động của Công ty tuân thủ Luật doanh nghiệp, các Luật khác có liên quan và Điều lệ Công ty được Đại hội cổ đông nhất trí thông qua

 Chi nhánh Bà Rịa Vũng Tàu

- Trụ sở chính: Thôn Quảng Phú, Xã Đá Bạc, Huyện Châu Đức, Tỉnh Bà Rịa

VĂN PHÒNG CÔNG TY

Chi nhánh

Bà Rịa - Vũng Tàu

Chi nhánh Bình Phước

Chi nhánh Nhà máy điều Long An

Trang 7

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ

- Thu mua chế biến hàng nông sản thực phẩm xuất khẩu

- Triển khai các hoạt động kinh doanh của Lafooco tại địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

Phòng

kế toán

Phòng tổ chức Bộ phận sản xuấtPhó Giám đốc

Trang 8

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ

Sơ đồ tổ chức:

Chức năng, nhiệm vụ:

- Thu mua chế biến hàng nông sản thực phẩm xuất khẩu

- Triển khai các hoạt động kinh doanh của Lafooco tại địa bàn tỉnh Bình Phước

Phòng kế toán

Phòng tổ chức Bộ phận sản xuấtPhó Giám đốc

Giám đốc

Phòng kinh doanh

Phòng

kế toán

Phòng tổ chức Bộ phận sản xuấtPhó Giám đốc

Trang 9

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ

1.2.2 Cơ cấu bộ máy quản lý Công ty

Công ty Cổ phần chế biến hàng xuất khẩu Long An tổ chức và hoạt động theo Luật doanh nghiệp đã được Quốc hội nước Cộng Hồ Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005 Các hoạt động của Công ty tuân thủ Luật doanh nghiệp, các Luật khác có liên quan và Điều lệ Công ty được Đại hội cổ đông nhất

trí thông qua

Trang 10

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ

SƠ ĐỒ 1.1: TỔ CHỨC CÔNG TY LAFOOCO

PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC PHỤ TRÁCH HTQLCL

PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC PHỤ TRÁCH TÀI CHÍNH

CTY TNHH

CAFISH

PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH

PHÒNG

XUẤT NHẬP KHẨU

PHÒNG KINH DOANH

CHI NHÁNH

BÌNH

PHƯỚC

CHI NHÁNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU

CHI NHÁNH NHÀ MÁY ĐIỀU LONG

AN

TT CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG ĐẠI LÝ GIAO DỊCH CHỨNG KHÓAN

PHÒNG KẾ TỐN TÀI VỤ

Trang 11

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ

 Đại hội đồng cổ đông

Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyền lực có thẩm quyền cao nhất của Công ty gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, họp mỗi năm ít nhất 01 lần Đại hội đồng cổ đông có nhiệm vụ:

- Thông qua sửa đổi, bổ sung điều lệ

- Thông qua kế hoạch phát triển của Công ty, thông qua báo cáo tài chính hàng năm báo cáo của HĐQT, Ban kiểm sốt và của các kiểm tốn viên

- Quyết định số lượng thành viên của HĐQT

- Bầu, bổ nhiệm, miễn nhiệm các thành viên HĐQT, Ban kiểm sốt và phê chuẩn việc HĐQT bổ nhiệm Tổng giám đốc

 Hội đồng quản trị

HĐQT là cơ quan quản lý Công ty, Các thành viên HĐQT được Đại hội đồng cổ đông bầu ra, đại diện cho các cổ đông, có tồn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông HĐQT có trách nhiệm giám sát Tổng Giám đốc và những người quản lý khác Quyền và nghĩa vụ của HĐQT do Luật pháp và Điều lệ Công ty, các Quy chế nội bộ của Công ty và Nghị quyết của ĐHĐCĐ quy định HĐQT Công ty có 7 thành viên

 Ban kiểm soát

Ban kiểm sốt là cơ quan trực thuộc Đại hội đồng cổ đông, do Đại hội đồng

cổ đông bầu ra Ban kiểm sốt có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong điều hành hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính của Công ty Ban kiểm sốt Công

ty hoạt động độc lập với HĐQT và Ban Tổng Giám đốc Ban kiểm sốt chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông và pháp luật về những công việc thực hiện của mình Ban kiểm sốt của Công ty có 3 thành viên

 Ban Tổng Giám đốc

Ban Tổng Giám đốc của công ty gồm có Tổng Giám đốc do HĐQT bổ nhiệm, là người điều hành và có quyết định cao nhất về tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của Công ty và chịu trách nhiệm trước HĐQT về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao Các Phó Tổng Giám đốc là người giúp việc cho Tổng Giám đốc và chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc về phần việc được phân công, chủ động giải quyết những công việc đã được Tổng Giám đốc ủy quyền và phân công theo đúng chế độ chính sách của Nhà nước và Điều lệ của

Trang 12

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ

Công ty Tổng Giám đốc là người đại diện theo pháp luật của Công ty

Các phòng ban nghiệp vụ: Các phòng, ban nghiệp vụ có chức năng tham

mưu và giúp việc cho Tổng Giám đốc, trực tiếp điều hành theo chức năng chuyên môn và chỉ đạo của Ban Tổng Giám đốc Mỗi phòng ban do Trưởng phòng lãnh đạo và có Phó phòng giúp việc Trưởng phòng

Công ty hiện có các phòng nghiệp vụ với chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn như sau:

Phòng Tài chính Kế toán : Tổ chức hạch tóan kinh tế về hoạt động

kinh doanh của Công ty; tổng hợp kết quả kinh doanh, lập báo cáo kế tốn thống kê, phân tích hoạt động kinh doanh để phục vụ cho việc kiểm tra thực hiện kế hoạch của Công ty; Ghi chép, phản ảnh chính xác, kịp thời và có hệ thống sự diễn biến các nguồn vốn phục vụ cho việc huy động nguồn lực kinh doanh của Công ty; theo dõi đối chiếu số liệu công nợ của Công ty, phản ánh và đề xuất kế hoạch thu, chi tiền mặt và các hình thức thanh tốn khác Tham mưu cho Tổng giám đốc Công ty chỉ đạo các đơn vị thực hiện các chế độ quản lý tài chính, kế tốn theo quy định của nhà nước và Công ty

Phòng xuất nhập khẩu : Tham mưu giúp việc cho Tổng giám đốc

công ty trong việc điều hành, quản lý, hướng dẫn và kiểm tra các hoạt động về sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu bao gồm công tác kế hoạch, tiếp thị, điều độ

Phòng kinh doanh: Tham mưu giúp việc cho Tổng Giám đốc Công ty

trong việc điều hành, quản lý, hướng dẫn và kiểm tra các hoạt động về kinh doanh bao gồm công tác thống kê

Phòng Tổ chức hành chính - xây dựng cơ bản: Quản lý công văn,

giấy tờ, sổ sách hành chính và con dấu Thực hiện công tác lưu trữ hồ sơ, tài liệu; Xây dựng lịch công tác; Tham mưu cho Tổng Giám đốc Công ty về tổ chức bộ máy kinh doanh và bố trí nhân sự cho phù hợp với nhu cầu phát triển của Công ty; Xây dựng kế hoạch, chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho nhân viên Công ty; Quản lý lao động, tiền lương cán bộ CNV cùng với phòng TCKT xây dựng tổng quỹ tiền lương

Trang 13

CHƯƠNG II: SẢN PHẨM VÀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ

Mặt khác, tại các biên bản ghi nhớ ký với các hiệp hội điều Châu Phi, VINACAS đã quan tâm tập trung đề xuất hỗ trợ bạn về công nghệ và thiết bị để họ

có thể chế biến hạt điều như Việt Nam

Nhận định về việc này, ông Nguyễn Văn Lãng – nguyên Phó chủ tịch VINACAS, cho rằng công nghệ chế biến hạt điều Việt Nam không phải là vật dễ dàng trao đổi

Công nghệ chế biến hạt điều Việt Nam chính là “báu vật”, “bí kíp” vì đã góp phần vào sự thành công của ngành điều trong nước trong vòng 20 năm trở lại đây, làm cho những quốc gia có ngành sản xuất chế biến điều trước chúng ta hàng trăm năm đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác Từ chỗ xuất hạt điều thô giá trị thấp, Việt Nam đã vươn lên trở thành quốc gia chế biến nhân điều đứng thứ hai thế giới và xuất khẩu nhân điều hàng đầu thế giới

Công nghệ chế biến điều Việt Nam là điều mà không chỉ các quốc gia có nền chế biến lâu đời như Aán Độ và Brazil mà kể cả cộng đồng các quốc gia có trồng điều ở Châu Phi, vốn từ trước đến nay chỉ tập trung xuất khẩu điều thô, rất quan tâm Kể từ năm 2006, rất nhiều đồn khảo sát từ Aán Độ, Bờ Biển Ngà, Nigeria, Mozambique, Tanzania … đã đến Việt Nam để tìm hiểu về công nghệ này

Hơn mười năm trước, vấn đề xuất khẩu công nghệ chế biến hạt điều của Việt Nam qua Châu Phi cũng đã từng được đặt ra, nhưng do gặp phản ứng dữ dội từ báo chí, từ nhiều cán bộ lão thành và người có công với ngành điều, cuối cùng ý định trên đã phải gác lại Bộ Khoa học – Công nghệ và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cũng đã có công văn không đồng ý xuất khẩu thiết bị và công nghệ chế biến điều của Việt Nam

Tại thời điểm đó, Hiệp hội Điều Việt Nam từng khẳng định: “Công nghệ chế biến điều là của Việt Nam mà chủ sở hữu là ngành điều Việt Nam”

Trang 14

CHƯƠNG II: SẢN PHẨM VÀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ

Kim ngạch xuất khẩu hạt điều sang các thị trường đa số giảm so với cùng kỳ năm 2008, nhưng có một số thị trường đạt kim ngạch tăng trưởng tương đương so với cùng kỳ, dẫn đầu là kim ngạch xuất sang Philippines đạt gần 3,9 triệu USD, tăng 76,97% so cùng kỳ Tiếp theo là kim ngạch xuất khẩu sang Tiểu vương quốc

Ả Rập thống nhất đạt hơn 9,34 triệu USD, tăng 58,98%; Đài Loan tăng 45,82%; Singapore tăng 40,41%; Malaysia tăng 29%; Italia tăng 28,53%; Trung Quốc tăng 10,46%

Kim ngạch xuất khẩu hạt điều sang Hồng Kông năm 2009 chỉ đạt 526.371 USD, giảm mạnh nhất so với cùng kỳ, giảm tới 86,95%; xếp thứ 2 về mức độ sút giảm kim ngạch là xuất khẩu sang Thuỵ Sĩ giảm 80,26%; sang Bỉ giảm 61,67% LB Nga giảm 45,02%

Năm 2009 Việt Nam thêm một thị trường mới xuất khẩu điều là thị trường Pakistan với kim ngạch gần 4,62 triệu USD, nhưng giảm mất 18 thị trường so với năm 2008; trong đó có 1 số thị trường đạt kim ngạch cao năm 2008 đó là Newzealand 6,8 triệu USD; Bungari gần 5,9 triệu USD; Hồng Kông 4 triệu USD; Latvia 2,9 triệu USD; Ả Rập Xê Ut hơn 2 triệu USD; Thổ Nhĩ Kỳ 2 triệu USD

Hiện nay, hạt điều Việt Nam được xuất khẩu đến 50 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó Mỹ là thị trường tiêu thụ lớn nhất, chiếm khoảng 25% Thành quả này đạt được do tốc độ phát triển ngành công nghiệp chế biến hạt điều duy trì ở mức cao, ngành điều Việt Nam có được vùng nguyên liệu ổn định và thương hiệu điều Việt Nam đã tạo được chỗ đứng trên thị trường điều thế giới

Theo dự báo của Vinacas, năm 2010, ngành điều Việt Nam sẽ đạt tổng sản lượng là 400.000 tấn, có tổng giá trị 1,2 tỷ USD, trong đó kim ngạch xuất khẩu ước

Trang 15

CHƯƠNG II: SẢN PHẨM VÀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ

Cùng với sự phát triển của vượt bậc của Ngành Điều Việt Nam, Công ty LAFOOCO cũng ngày càng mở rộng thị trường, nâng cao uy tín trên thị trường thế giới Hiện nay thị trường tiêu thụ chủ yếu của LAFOOCO là Hoa Kỳ chiếm 40,85%, Trung Quốc 14,12%, Hà Lan 12,77%, Anh Quốc 9,36%, Australia 6,8%

và các thị trường khác (Nhật, Đài Loan, Trung Đông …) chiếm 14,4% Từ một ngành hàng ít được quan tâm, đến nay LAFOOCO đã khẳng định được vị thế của mình trong cơ cấu kinh tế, nhất là cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu chiến lược LAFOOCO trở thành một trong những đơn vị trong nước thuộc nhóm đứng đầu về chế biến và xuất khẩu nhân điều

Các khách hàng tiêu thụ nhân hạt điều của Công ty trong thời gian qua đã có như sau:

 Ultra trading International Ltd (Mỹ)

 Catz International B.V (Hà Lan)

 Vinayak Impex F.X.E (Aán Độ)

 Jas trading B.V (Hà Lan)

 Select Harvests Limited (Úc)

 Gran Plan Enterprise Ltd (Hồng Kông)

 Man Shun Cheong EntepriseLtd (Hồng Kông)

 Bean sum Co., Ltd (Đài Loan)

 …

Trang 16

CHƯƠNG III: THỊ TRƯỜNG NGUYÊN LIỆU QUY TRÌNH SẢN XUẤT

CHƯƠNG III: THỊ TRƯỜNG NGUYÊN LIỆU

QUY TRÌNH SẢN XUẤT

3.1 THỊ TRƯỜNG NGUYÊN LIỆU

Bên cạnh việc xuất khẩu nhân điều, dự báo trong năm tới, việc chế biến các sản phẩm từ trái điều như cồn khô, thực phẩm … sẽ gia tăng đáng kể Với sản lượng và kim ngạch như dự đốn, ngành điều Việt Nam sẽ tiếp tục dẫn đầu thế giới

Những trở ngại lớn cho sự phát triển của ngành điều Việt Nam là tình trạng thiếu nguyên liệu của các nhà máy chế biến hạt điều Điển hình như năm 2009, do nhu cầu nguyên liệu chế biến tăng cao, nên tồn ngành điều đã phải nhập khẩu thêm gần 250.000 tấn điều thô từ các nước như Nigeria, Ghana, Indonesia …

Thực tế cho thấy, các nhà máy chế biến điều trong nước thường phải mua một lượng lớn nguyên liệu hạt điều thô từ các thương lái với giá tăng khoảng 20%

so với giá của nhà vườn bán ra Do đó, cả người trồng điều và nhà sản xuất điều phải chịu thiệt một khoản tiền đáng kể

Ngồi ra, cây điều Việt Nam còn bị tác động nhiều bởi thời tiết và chịu sự chi phối về giá cả trên thị trường thế giới

Thêm vào đó, từ đầu năm 2010, các ngân hàng thương mại đã siết chặc tín dụng, gây ra nhiều khó khăn về vốn cho doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu điều

Hơn nữa, hiện có đến 97% doanh nghiệp chế biến điều có quy mô vừa và nhỏ, chưa đầu tư nhiều cho thiết bị và công nghệ nên giá trị gia tăng cho hạt điều còn bị hạn chế

Để ngành điều Việt Nam phát triển bền vững và khẳng định được vị thế của mình trên thị trường thế giới và đạt sản lượng 2 tấn/ha trong năm 2010, theo Vinacas, Bộ NN&PTNT cần quy hoạch ngay vùng chuyên canh điều, xây dựng một chuỗi sản xuất bền vững liên kết 6 nhà (từ người nông dân, nhà khoa học, nhà quản lý tới người thu mua, doanh nghiệp chế biến và xuất nhập khẩu) nhằm gia tăng giá trị cho hạt điều Việt Nam trên thị trường thế giới

Người trồng điều cần được sự quan tâm của ngành nông nghiệp trong việc phổ biến kỹ thuật canh tác để thâm canh, tăng năng suất

Các doanh nghiệp chế biến điều cần đầu tư cho người trồng điều nhằm chủ động nguồn nguyên liệu, gắn kết nhà máy với vùng nguyên liệu

Trang 17

CHƯƠNG III: THỊ TRƯỜNG NGUYÊN LIỆU QUY TRÌNH SẢN XUẤT

Sắp tới, việc thành lập sàn giao dịch điều tại tỉnh Bình Phước sẽ góp phần vào bình ổn giá điều Đồng thời, Vinacas sẽ tìm giải pháp giúp đỡ các doanh nghiệp tiếp cận được các nguồn vốn vay tín dụng, đảm bảo nguồn tài chính để sản xuất – kinh doanh có hiệu quả

Do điều kiện thổ nhưỡng, nên khả năng mở rộng diện tích trồng điều ở Việt Nam là rất khó, trong khi đất thích hợp cho trồng điều ở Campuchia và Lào còn khá nhiều Hơn nữa, hai nước bạn đều cũng đang có chính sách thu hút đầu tư vào cây điều Với những lý do này và muốn giữ vị trí dẫn đầu và giảm phụ thuộc vào giá điều thô trên thế giới, ngành điều Việt Nam có kế hoạch sẽ đầu tư và mở rộng diện tích tại nước bạn Hiện tại, có 5 doanh nghiệp đã thuê 5.000 ha đất trồng điều

và đặt trạm thu mua ở tỉnh Kông Pông Chàm (Campuchia)

Hiện tại, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn đang quy hoạch lại nguồn nguyên liệu trong nước và tăng cường hợp tác quốc tế với một số nước gần gũi về địa lý như Lào, Campuchia để đảm bảo chủ động nguồn nguyên liệu Hiện 2 tỉnh Bình Phước và Đồng Nai đã ký biên bản chính thức hợp tác trồng điều tại hai tỉnh Kongpong Cham và Kongpong Thom của Campuchia, theo đó chúng ta sẽ hỗ trợ

về giống, kỹ thuật để phát triển diện tích cây điều tại đó Mặt khác, trước mắt các doanh nghiệp chế biến hạt điều đang thiếu nguồn vốn để nhập khẩu nguyên liệu

Về trung và dài hạn, các doanh nghiệp này cũng cần nguồn vốn đã đầu tư thiết bị máy móc để hiện đại hố khâu chế biến, tăng hiệu quả và có điều kiện nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động

Theo Cục trồng trọt Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, nước ta hiện đứng đầu thế giới về xuất khẩu điều nhân nhưng đứng thứ hai về nhập khẩu điều khô Kể từ 2006 đến 2009, diện tích trồng điều bị thu hẹp từ gần 450.000 ha

Dự báo trong 5 năm sẽ giảm xuống còn 350.000 ha Song song đó, sản lượng cũng giảm từ 312.000 tấn năm 2007 xuống còn 296.500 tấn năm 2009, vì vậy, năng suất cũng giảm đáng kể, chỉ còn 8,6 tạ/ha, dẫn tới sản lượng chỉ đáp ứng 50% điều nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến

Theo Quy hoạch phát triển ngành điều đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đến năm 2020, giữ vững diện tích trồng điều ổn định ở mức 400.000 ha, diện tích thu hoạch 350.000 ha, năng suất 20 tạ/ha, sản lượng hạt thô khoảng 700.000 tấn Nhập khẩu khoảng 200.000 tấn Tổng công suất thiết kế của các nhà máy chế biến đạt khoảng 900.000 tấn hạt thô / năm, sản lượng hạt điều nhân đạt 200.000 tấn

Trang 18

CHƯƠNG III: THỊ TRƯỜNG NGUYÊN LIỆU QUY TRÌNH SẢN XUẤT

Xu hướng phát triển việc trồng cây điều hiện nay có chiều hướng gia tăng do cây điều có khả năng phủ xanh các đồi trọc, dễ trồng, ít tốn công chăm sóc (đặc biệt là những vùng có nhiều đồi núi như Sông Bé và các tỉnh miền đông)

3.2 QUY TRÌNH SẢN XUẤT

Hiện nay, hạt điều Việt Nam đang khẳng định vị thế số một của mình trên thị trường quốc tế nhưng thực tế các doanh nghiệp sản xuất, chế biến phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức trong đó có việc đầu tư, ứng dụng các thiết bị công nghệ tiên tiến trong việc chế biến sản xuất điều Các quy trình sản xuất chủ yếu vẫn dựa vào lao động phổ thông là chính, tỷ lệ cơ giới hóa chưa cao, tỷ lệ hạt vỡ cao, sản phẩm không đạt chất lượng đồng đều Hiện nay, một số đề tài nghiên cứu công nghệ chế biến điều chưa sát với thực tế, một số khâu cần cơ giới hóa như tách nhân, tách vỏ lụa, phân loại hạt điều vẫn làm theo phương pháp thủ công

Là một trong những công ty được cấp giấy chứng nhận chất lượng và quản lý chất lượng tiêu chuẩn quốc tế ISO, HACCP, Công ty luôn chú trọng đến việc tiếp cận công nghệ, nghiên cứu và ứng dụng thành tựu khoa học vào quy trình sản xuất, chế biến nhân điều Trong năm 2007, Công ty chuyển đổi công nghệ xử lý nhiệt sang hấp hơi nước tại chi nhánh nhà máy Điều Long An Với công nghệ mới này, không gây ô nhiễm môi trường, chi phí thấp, ít sử dụng lao động trong một số công đoạn, tăng năng suất lao động và hiệu quả Công ty sẽ tiếp tục chuyển đổi công nghệ cho các Chi nhánh công ty trong năm 2008 dựa trên cơ sở tích lũy kinh

nghiệm từ chi nhánh nhà máy điều Long An

Trang 19

CHƯƠNG III: THỊ TRƯỜNG NGUYÊN LIỆU QUY TRÌNH SẢN XUẤT

Sơ đồ 3.1: Quy trình sản xuất hạt điều - sản phẩm chính của Lafooco

Dây chuyền công nghệ chế biến điều xuất khẩu luôn đòi hỏi những yếu tố kỹ thuật về vệ sinh an tồn thực phẩm rất cao đòi hỏi phải tuân thủ nghiêm ngặt các công đoạn sản xuất chính như sau:

- Tiếp nhận và phơi sấy:

Hạt điều (quả thực của cây điều) ở nước ta thường thu hoạch từ tháng 2 - 4 hàng năm Cây điều ra hoa kết trái từ tháng 11 đến tháng 1 âm lịch năm sau Hạt điều còn tươi thường có trọng lượng 160-180 hạt/kg, độ ẩm từ 17-20% Do vậy muốn bảo quản phải phơi nắng trên các sân bê tông nhựa, xi măng,… khoảng 36 tiếng đồng hồ để độ ẩm xuống còn 8-10% có thể lưu kho chờ đưa chế biến Người

ta cũng có thể sấy khô hạt điều (như sấy ngô) nhưng chất lượng không tốt vì trong

Mua hạt điều thô

Bóc vỏ lụa

Phân loại nhân

Khử trùng, hút chân không

Đóng gói, kẻ nhãn

Xuất khẩu

Vỏ hạt điều

Làm chất đốt

Vỏ lụa chất đốt

Bánh, kẹo, rang muốn tiêu thụ trong nước

Ép dầu

Làm chất đốt

Dầu điều

Dầu điều thành phẩm xuất khẩu

Quy trình sản xuất chính Quy trình sản xuất phụ

Xử lý hấp

Trang 20

CHƯƠNG III: THỊ TRƯỜNG NGUYÊN LIỆU QUY TRÌNH SẢN XUẤT

hạt điều có tới 20% dầu phenol

- Phân cở hạt sơ bộ:

Hạt điều nguyên liệu sau khi phơi có trọng lượng 180-200 hạt/kg bình quân, nhưng lại có những hạt lớn và hạt nhỏ khác nhau không thể dùng cho cùng 1 máy cắt hạt, do vậy phải phân ra thành 3 hoặc 4 cở hạt

Người ta phân loại điều nguyên liệu trong các trống quay hình lục lăng có đục lỗ chia thành 3 hoặc 4 loại cho dễ cắt hạt

- Làm ẩm:

Sau khi phân loại, hạt điều phải ngâm ẩm để khi xử lý nhiệt hạt khỏi bị cháy Nếu xử lý hạt bằng phương pháp hấp thì không cần làm ẩm (thời gian làm ẩm từ 8 giờ đến 12 giờ)

- Xử lý nhiệt:

Hạt điều sau khi làm ẩm được cho vào xử lý trong bồn dầu có nhiệt độ

180-200 oC trong khoảng thời gian 1-3 phút tuỳ theo cở hạt và độ ẩm của hạt đưa vào chao với mục đích làm cho vỏ cứng nổ ra tạo khoảng trống với nhân và lấy bớt dầu

Hiện tại, Công ty đã đưa vào sử dụng 40 máy tách nhân tự động với công suất 14 tấn/ngày (1 ngày 2 ca), nhân cắt lấy được 65%, tỷ lệ bể 8%, còn lại 27% là vít lại, cắt lại Với máy cắt lấy nhân tự động này đã làm giảm được 55% lao động, nâng cao công suất

Ngày đăng: 01/04/2017, 22:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. TS Phan Đức Dũng, Kế Toán Đầu Tư Tài Chính, NXB Thống Kê, TP. HCM 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế Toán Đầu Tư Tài Chính
Nhà XB: NXB Thống Kê
5. Savvakis Savvides, Phân Tích Rủi Ro Trong Thẩm Định, Viện Đại Học Harvard, 27, 1988 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân Tích Rủi Ro Trong Thẩm Định
1. Các số liệu tính toán đƣợc thu thập từ nhiều phòng ban khác nhau của công ty Cổ Phần Chế Biến Hàng Xuất Khẩu Long An (LAFOOCO) Khác
2. TS Đinh Thế Hiển thiết lập và thẩm định dự án đầu tƣ _ NXB thống kê năm 2009 Khác
3. Tài liệu lập và thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tƣ_ NXB thống kê_ 2009 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w