Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
1,59 MB
Nội dung
PHẦN III PHỤ LỤC LỒNG GHÉP GIỚI TRONG CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỤ LỤC 01 TT Khái niệm DANH MỤC CÁC KHÁI NIỆM GIỚI CÓ LIÊN QUAN Nội dung Phân biệt đối xử với phụ nữ ”Là phân biệt, loại trừ hay hạn chế dựa sở giới tính có tác dụng nhằm mục đích làm tổn hại vô hiệu hóa việc phụ nữ công nhận, hưởng thụ hay thực cách bình đẳng quyền người quyền tự lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, dân lĩnh vực khác, tình trạng hôn nhân họ”32 Bất bình đẳng giới Là khác biệt nam nữ tiếp cận nguồn lực, tham gia thụ hưởng thành phát triển xã hội gia đình dựa sở giới tính (do họ nam nữ)33 Vấn đề giới Chỉ bất bình đẳng giới lĩnh vực cụ thể Vấn đề giới bao gồm khác biệt khoảng cách gây bất bình đẳng hai giới 34 Ví dụ: Tỷ lệ trẻ em gái bỏ học trung học phổ thông nhiều trẻ em trai, trẻ em trai bị bạo lực học đường nhiều trẻ em gái 32 Công ước CEDAW, Điều 33&34 Bộ LĐ, TB XH – UN Women Tài liệu Hướng dẫn lồng ghép giới lĩnh vực giáo dục đào tạo, 2014 53 PHỤ LỤC 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ GIỚI CÓ LIÊN QUAN Nhu cầu giới Là mong muốn, mối quan tâm nam nữ Nhu cầu giới chia thành hai loại: Nhu cầu giới thực tế: Là nhu cầu cụ thể, tức thời thiết yếu nam, nữ đáp ứng giúp họ tốt vai trò, nhiệm vụ hàng ngày Ví dụ: nước sạch, thực phẩm, công cụ lao động, việc làm… Nhu cầu giới chiến lược: Là nhu cầu dài hạn nam, nữ mà đáp ứng giúp cải thiện/thay đổi vai trò, địa vị quan hệ quyền lực nữ nam theo hướng bình đẳng quan hệ xã hội Ví dụ: thay đổi định kiến giới gây bất lợi cho nam nữ, đào tạo nâng cao lực thúc đẩy quyền tham gia trị phụ nữ, Cân giới Là tham gia diện đồng (về số lượng) nam nữ vào hoạt động hay lĩnh vực cụ thể Ví dụ: tỉ lệ giáo viên nữ/nam nhà trường, tỷ lệ học sinh nữ/học sinh nam tham gia học nghề điện Tỉ lệ nữ/nam vị trí hiệu trưởng trung học phổ thông, v.v Bất cân giới nghĩa giới (nam nữ) không tham gia hay diện Nhiều nghiên cứu cho thấy, định hay sách đáp ứng nhu cầu giới, cần diện mang tính đại diện giới với tỷ lệ 40/60 hợp lý Phân tích giới Là việc tìm hiểu thực trạng, mối tương quan nam nữ, nhu cầu ưu tiên họ lĩnh vực cụ thể Phân tích giới phần quan trọng phân tích sách35, nhằm xem xét sách tác động đến nam nữ36 Phân tích giới rõ nam nữ làm gì, họ tiếp cận thụ hưởng sách với câu hỏi cụ thể: + Ai (nam, nữ) làm gì? + Ai (nam, nữ) có nguồn lực nào? + Ai (nam, nữ) người định? + Những yếu tố (chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội pháp luật, ) ảnh hưởng đến việc tiếp cận nguồn lực thụ hưởng sách nam nữ? 35 Chính sách hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm luật pháp, nghị quyết, định, thị, chế, chương trình, kế hoạch, đề án, dự án,…do quan có thẩm quyền phê duyệt 54 LỒNG GHÉP GIỚI TRONG CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC Số liệu hay thông tin tách biệt theo giới tính Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới Là số thông tin nam nữ cho phép so sánh hai giới vấn đề hay lĩnh vực cụ thể 37 Ví dụ: Số học sinh nam đăng ký học công nghệ nhiều học sinh nữ Là biện pháp nhằm đảm bảo bình đẳng giới thực chất, quan nhà nước có thẩm quyền ban hành trường hợp có chênh lệch lớn nam nữ vị trí, vai trò, điều kiện, hội phát huy tiềm thụ hưởng thành phát triển mà việc áp dụng quy định nam nữ không làm giảm chênh lệch Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới thực thời gian định chấm dứt mục đích bình đẳng giới đạt Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới không bị coi phân biệt đối xử giới 38 Một số biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới 39: + Quy định tỉ lệ nam, nữ đảm bảo tỷ lệ nữ thích đáng tham gia, thụ hưởng; + Đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ, lực cho nữ nam; + Hỗ trợ để tạo điều kiện, hội cho nam nữ; + Quy định tiêu chuẩn, điều kiện đặc thù cho nữ nam; + Quy định nữ quyền lựa chọn trường hợp nữ có đủ điều kiện tiêu chuẩn nam; 36&37 Bộ LĐ, TB XH – UN Women Tài liệu Hướng dẫn lồng ghép giới lĩnh vực giáo dục đào tạo, 2014 38 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Luật bình đẳng giới, 2006 Điều 5, khoản Điều 4, Khoản 5, mục a 39 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Luật bình đẳng giới, 2006 Điều 19 55 LỒNG GHÉP GIỚI TRONG CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỤ LỤC 02 CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CHÍNH QUY ĐỊNH VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI, LỒNG GHÉP GIỚI TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Luật Bình đẳng giới: Các quyền bình đẳng giáo dục, đào tạo hướng nghiệp quy định Điều 14 Điều 18 Luật bình đẳng giới, cụ thể 40: - Nam, nữ bình đẳng độ tuổi học, đào tạo, bồi dưỡng - Nam, nữ bình đẳng việc lựa chọn ngành, nghề học tập, đào tạo - Nam, nữ bình đẳng việc tiếp cận hưởng thụ sách giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ,… - Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo bao gồm: Quy định tỷ lệ nam, nữ tham gia học tập, đào tạo lao động nữ nông thôn hỗ trợ dạy nghề theo quy định pháp luật - Con trai, gái gia đình chăm sóc, giáo dục tạo điều kiện để học tập, lao động, vui chơi, giải trí phát triển toàn diện 40 Quốc hội nước CHXHCNVN Luật Bình đẳng giới, 2006 Điều 14, Khoản 1, 2,3,5 Điều 18, Khoản 57 PHỤ LỤC 2: CÁC VĂN BẢN PHÁP QUY VỀ GIỚI Trách nhiệm thực bình đẳng giới lồng ghép giới nhà trường quy định cụ thể Điều 23 Luật bình đẳng giới 41: - Việc thông tin, giáo dục, truyền thông giới bình đẳng giới đưa vào chương trình giáo dục nhà trường, hoạt động quan, tổ chức cộng đồng - Việc thông tin, giáo dục, truyền thông giới bình đẳng giới thông qua chương trình học tập, ấn phẩm,… Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 – 2020: Mục tiêu 3:Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nữ, bước bảo đảm tham gia bình đẳng nam nữ lĩnh vực giáo dục đào tạo Một số giải pháp nhóm giải pháp để thực mục tiêu 3: • Đưa nội dung bình đẳng giới vào giảng dạy hệ thống giáo dục quốc dân, đặc biệt cấp trung học phổ thông, trung học sở tiểu học… • Rà soát để xóa bỏ thông điệp hình ảnh mang định kiến giới hệ thống sách giáo khoa • Thực lồng ghép giới sách, chương trình, kế hoạch ngành giáo dục;… 2020 Luật Giáo dục Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020: - Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế bình đẳng hội học tập42 - Đảm bảo công xã hội giáo dục, tăng hội học tập hội nhận giáo dục có chất lượng cho trẻ em nghèo, trẻ em gái,….43 41 Quốc hội nước CHXHCNVN Luật Bình đẳng giới, 2006 Điều 23, Khoản 2,3 42 Luật Giáo dục, Điều 10 NXB Chính trị quốc gia 2007 43 Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 Việt Nam 58 LỒNG GHÉP GIỚI TRONG CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC Nghị định số 48//2009/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2009 biện pháp đảm bảo bình đẳng giới quy định: Hình thức giáo dục giới bình đẳng giới 44: - Đưa nội dung giới bình đẳng giới vào chương trình giáo dục nhà trường, sở giáo dục khác hệ thống giáo dục quốc dân, … phù hợp với cấp học trình độ đào tạo; - Lồng ghép nội dung giới, bình đẳng giới hoạt động lên lớp; 44 Nghị định số 48//2009/NĐ-CP ngày 15/9/2009 quy định biện pháp đảm bảo bình đẳng giới, Điều 5, Khoản 59 LỒNG GHÉP GIỚI TRONG CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỤ LỤC 05 ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP PHẦN I Phiếu học tập 1.1 Những đặc điểm/nhận định liên quan đến khái niệm giới tính giới giới tính giới? (Hãy đánh dấu x vào cột tương ứng) Các đặc điểm/ nhận định Giới tính Giới Giải thích Nội tiết tố testosterone đặc điểm giới tính Nam giới có nội tiết tố testosterone; mạnh mẽ đoán Trẻ em trai thường không chọn đồ chơi búp bê Cả giới tính giới x Mạnh mẽ đoán thuộc đặc điểm giới học rèn luyện Không chọn đồ chơi búp bê em trình phát triển hình thành thói quen sinh có Không phải tất trẻ em trai không thích đồ chơi búp bê x Có kinh hàng tháng đặc điểm giới tính Con gái đến tuổi dậy có kinh hàng tháng thường phải rửa bát, trông em bé x Rửa bát, trông em bé phân công lao động gia đình bé gái thường phải rửa bát, trông em sinh có gen làm việc 71 PHỤ LỤC 5: ĐÁP ÁN CÁC PHIẾU BÀI TẬP Hầu hết hiệu trưởng trường trung học phổ thông nam giới Hầu hết hiệu trưởng trường trung học phổ thông nam giới từ xa xưa, quan niệm nam giới làm lãnh đạo khả làm lãnh đạo đào tạo rèn luyện x Nội tiết tố estrogen đặc điểm giới tính Phụ nữ có nội tiết tố estrogen, thích làm đẹp x Con trai thích đá bóng, gái thích nhảy dây Trẻ em trai thường vỡ giọng tuổi dậy Mọi nam giới có bắp to khỏe mạnh 72 Phụ nữ thích làm đẹp đặc điểm giới quan niệm xã hội ý thức vai trò Tuy nhiên, không nữ giới mà nam giới thích làm đẹp Sở thích hình thành trình phát triển trẻ em trai, trẻ em gái Không phải trẻ em trai thích đá bóng hay trẻ em gái thích nhảy dây x x x Cơ bắp nam thường có cấu trúc to khỏe đặc điểm giới tính, quan niệm “Tất nam giới có bắp to khỏe mạnh” thuộc đặc điểm giới LỒNG GHÉP GIỚI TRONG CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC Nữ giới râu đặc điểm giới tính Nữ giới râu, dịu dàng rụt rè 10 Hầu hết phi công nam giới Phần lớn y tá, điều dưỡng viên nữ x x Nữ giới dịu dàng rụt rè đặc điểm giới trình phát triển, dạy học mà có Đặc điểm không đồng phụ nữ toàn giới V ì tất nam giới làm phi công tất nữ giới y tá, điều dưỡng từ nam/nữ giới sinh quy định Đã có nữ giới làm phi công điều dưỡng, y tá nam giới 73 PHỤ LỤC 5: ĐÁP ÁN CÁC PHIẾU BÀI TẬP Phiếu học tập 1.2 Những quan điểm/nhận định định kiến giới phân biệt đối xử giới? (hãy đánh dấu x vào cột tương ứng) Các quan điểm/nhận định Con trai không nên khóc lóc, gái không nên chủ động hẹn hò với bạn trai Định kiến giới Đàn ông phải người trụ cột kiếm tiền, nuôi sống gia đình Con gái không nên chơi đá bóng không nữ tính 74 Giải thích Đây định kiến điều nên làm hay không nên làm nam nữ, dựa quan niệm “đàn ông khóc hèn”, “con gái chủ động hẹn hò gái không ngoan” x Học sinh nam thường chọn vào đội tuyển thi học sinh giỏi nghề nhiều học sinh nữ Con gái không nên làm công việc thăm dò địa chất, kĩ sư cầu đường Phân biệt đối xử giới x Đây đối xử không công học sinh nữ, dựa quan niệm cho học sinh nam học giỏi nghề kỹ thuật học sinh nữ x Đây định kiến giới nghề nghiệp, dựa quan niệm gái không phù hợp với công việc nặng nhọc, vất vả hay công việc mang tính kĩ thuật, phức tạp x Đây định kiến vai trò, trách nhiệm nam giới, dựa niềm tin cho nam giới người quan trọng gia đình x Đây định kiến tính cách khả nữ giới dựa quan niệm cho gái phải dịu dàng, nết na LỒNG GHÉP GIỚI TRONG CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC Nữ tuyển làm tiếp viên hàng không nhiều nam Giáo viên tiểu học thường chọn học sinh nữ làm lớp trưởng nhiều học sinh nam Nhà trường tổ chức nói chuyện chuyên đề sức khỏe sinh sản phòng tránh có thai ý muốn cho nữ sinh Giáo viên thường phân công học sinh nam chặt cây, đào hố; học sinh nữ quét lớp dọn nhà vệ sinh 10 Nam làm lãnh đạo giỏi nữ Nữ quản lý tài gia đình giỏi nam x x Đây đối xử không công nam giới, dựa quan niệm cho nam làm tiếp viên thiếu tính nhẹ nhàng, kiên nhẫn… khách hàng x Đây đối xử không công học sinh nam, dựa quan niệm cho học sinh nam thường không gương mẫu hay nghịch ngợm, khó bảo học sinh nữ,… x Đây đối xử không công học sinh nam, dựa quan niệm cho học sinh nữ có nhiều vấn đề sức khỏe sinh sản học sinh nam x Đây đối xử không công học sinh nam học sinh nữ, dựa quan niệm cho học sinh nam khỏe nên làm việc nặng, học sinh nữ yếu nên làm công việc nhẹ nhàng Đây quan niệm không khả năng, lực định nam nữ 75 PHỤ LỤC 5: ĐÁP ÁN CÁC PHIẾU BÀI TẬP ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP PHẦN II Phiếu học tập 2.1 Giới chuyển tiếp từ hướng nghiệp tới việc làm nghề nghiệp H năm 19 tuổi, Dũng 21 tuổi, họ yêu gần hai năm Hà vừa học xong trung học phổ thông Cô nói làm tìm công việc nhẹ nhàng nhân viên bán hàng, cô khả theo học đại học Còn Dũng làm thợ khí hai năm không quan tâm đến việc đào tạo thêm công nghệ mới, dù anh hi vọng ngày khởi nghiệp kinh doanh riêng Cả hai bà mẹ Hà Dũng nhà nội trợ cha họ người trụ cột, lao động kiếm tiền gia đình Hà Dũng dự định kết hôn sau vài năm Ý định Dũng sau kết hôn để Hà làm việc nhà dành thời gian nuôi dạy chăm sóc gia đình Hà nói đồng ý nhà cô có thai Họ cho điều hợp lí thu nhập từ việc làm Dũng đủ để nuôi sống gia đình họ; thế, Hà không việc phải vất vả kiếm việc làm sau trở thành mẹ Hà Dũng chưa nghe nói đến từ giới, họ chẳng có ý niệm ý nghĩa Bằng kiến thức hiểu biết giới, anh/chị phân tích kiểu phân công lao động truyền thống theo quan niệm Hà Dũng có ý nghĩa hiệu phát triển nghề nghiệp phát triển xã hội thời đại ngày nay? Phân tích có nhạy cảm giới câu chuyện tình 2.1 Sự phân công lao động theo giới câu chuyện tình nêu mô hình điển hình theo giới truyền thống Theo mô hình nam giới phải làm trụ cột gia đình, với yêu cầu người lao động chính, họ thường làm công việc trả lương/hoặc có thu nhập; làm việc toàn thời gian bên gia đình liên tục hết tuổi lao động, họ không mong đợi tham gia vào việc gia đình Ngược lại, mô hình gắn trách nhiệm phụ nữ với công việc không trả lương (như chăm sóc cái, quản lý nội trợ gia đình nhiều hoạt động phục vụ cộng đồng khác, ); khiến phụ nữ hội tham gia tự bộc lộ lực thị trường lao động trả lương Mô hình phân công lao động theo giới truyền thống không phù hợp với phát triển xã hội thời đại ngày ảnh hưởng tiêu cực đến 76 LỒNG GHÉP GIỚI TRONG CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC hiệu lao động phát triển nghề nghiệp, vì: Mô hình phân công lao động theo giới truyền thống tạo phân biệt đối xử nam nữ thị trường lao động trả lương lao động không trả lương Trên thị trường lao động trả lương, nam giới nữ giới có xu hướng làm việc lĩnh vực kinh tế khác (Ví dụ: nam giới thường làm ngành kĩ thuật, nữ giới thường trội lĩnh vực giáo dục, may mặc,…); phân biệt dẫn tới việc nam nữ làm việc lĩnh vực nghề nghiệp giống nhau, nam giới thường có tay nghề, trách nhiệm trả lương cao nắm giữ vị trí lãnh đạo cao nữ giới (Ví dụ: phần lớn hiệu trưởng trường trung học phổ thông nam giới, đa phần giáo viên nữ giới) Mặt khác, việc thực vai trò giới cứng nhắc không hạn chế phụ nữ việc đạt lực, hiệu thành công nơi làm việc; mà hạn chế nam giới việc tham gia sâu tích cực vào đời sống gia đình để kết nối trách nhiệm tình cảm họ mối quan hệ gia đình Hiện trạng phân biệt giới nghề nghiệp có ảnh hưởng đến hiệu công tác hướng nghiệp Bởi tác động sâu sắc đến xu hướng chọn nghề nam, nữ học sinh theo định kiến giới khuôn mẫu giới không theo “rễ” nghề nghiệp Sự hướng nghiệp thiếu nhạy cảm giới phân biệt giới nghề nghiệp thường gây tổn hại cho nữ nhiều nam; bao hàm khác biệt sức mạnh, kiến thức, kĩ thu nhập Đây yếu tố mang tính báo thuận lợi hay bất lợi mặt xã hội nghề nghiệp nam, nữ học sinh em tham gia vào thị trường lao động tương lai Trong thời đại ngày nay, toàn cầu hóa tạo hội kinh tế chưa có, khiến cho vấn đề bất công xã hội bất an cá nhân thêm sâu sắc Cả nữ giới nam giới chịu ảnh hưởng, nhiên phụ nữ thường yếu phải chịu áp lực phân biệt nghề nghiệp lớn Bởi nay, phụ nữ tham gia vào thị trường lao động xã hội nam giới, họ gánh trách nhiệm vai trò gia đình; điều khiến đa phần phụ nữ tham gia vào lĩnh vực kinh tế không thức (lĩnh vực kinh tế thức chủ yếu nam giới) Ở vị trí họ thường phải đối mặt với thách thức, khó khăn nghiêm trọng công việc, bao gồm chất lượng công việc thấp với suất thu nhập thấp, tiêu chí sức khỏe điều kiện làm việc an toàn tồi tệ; họ bị hạn chế hội khả tiếp cận tri thức, công nghệ, tài thị trường,… Như vậy, phân công lao động theo giới truyền thống đặt áp lực gánh nặng công việc lên vai người phụ nữ; khiến họ dù phải cố gắng gồng để vươn lên khó đạt tiêu chí “giỏi việc nước, đảm việc nhà”; môi trường làm việc, đồng nghiệp nam cần “giỏi việc nước” nên họ có hội đào tạo chuyên môn nghề nghiệp tốt hơn; họ có kĩ năng, kinh nghiệm 77 PHỤ LỤC 5: ĐÁP ÁN CÁC PHIẾU BÀI TẬP hội bổ nhiệm vào vị trí quản lí cấp cao nhiều Do vậy, khoảng cách thu nhập phụ nữ nam giới ngày lớn; điều đồng nghĩa với việc đóng góp cho phát triển kinh tế phụ nữ Khoảng cách giới thu nhập biến thành “bẫy” nghèo đói, phụ nữ trẻ em phải đối mặt với nguy sụt giảm chất lượng sống nghiêm trọng, nam giới đối mặt với tình trạng an ninh việc làm thất nghiệp gia tăng Mặt khác, hệ lụy việc phụ nữ phụ thuộc kinh tế nhiều vào chồng phải chịu tình trạng yếu thế, bạo lực gia đình nghèo đói gia tăng Hậu phân biệt giới nghề nghiệp khiến cho cá nhân, gia đình xã hội phát triển bền vững Như vậy, phân công lao động theo giới có mối liên hệ chặt chẽ tới khám phá, lựa chọn phát triển nghề nghiệp giới nam giới nữ Từ đó, tác động sâu sắc tới phát triển nghề nghiệp cá nhân phát triển bền vững xã hội Vì thế, điều quan trọng phải thay đổi quan niệm phân công lao động theo hướng điều hòa công việc gia đình công việc xã hội; nam giới nữ giới phải có trách nhiệm chia sẻ lao động kiếm sống, chia sẻ công việc gia đình chăm sóc nuôi dạy Đồng thời, phải đặc biệt khích lệ nữ học sinh, sinh viên lựa chọn phát triển nghề nghiệp lĩnh vực phi truyền thống khoa học, công nghệ công nghệ thông tin,…để em hội đạt động nghề nghiệp, mà lấp dần khoảng cách thu nhập phát triển cá nhân Vì thế, công tác hướng nghiệp cần phải có nhạy cảm giới trách nhiệm giới để thay đổi phân công lao động theo hướng phát huy tối đa lực cá nhân; đồng thời tăng cường chia sẻ, hợp tác cộng đồng trách nhiệm nam nữ công việc gia đình lao động xã hội; thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội bền vững 78 LỒNG GHÉP GIỚI TRONG CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC Phiếu học tập 2.2 Sử dụng ngôn ngữ, hình ảnh, câu chuyện… trung tính giới hướng nghiệp M năm Phương 23 tuổi, Phương vừa thi đỗ vào ngành khoa học công nghệ đại học Bách khoa Vào đại học mục tiêu ước mơ mà Phương theo đuổi suốt năm tháng học phổ thông, em chăm học hành để đạt ước mơ Kết hôn mục tiêu đầy triển vọng Phương Phương có mối tình kéo dài hai năm Phương có ý định tìm việc làm thêm thời sinh viên để chi trả chi phí ăn, ở, học tập tiền mua xe máy mà bố mẹ vay tiền ngân hàng để mua cho Phương lại Phương đặt mục tiêu sau trường kết hôn có con; thế, Phương muốn sở hữu nhà người bạn đời tương lai Rèn luyện thể chất số hứng thú khác Phương, Phương lên kế hoạch để gặp gỡ bạn bè tập luyện thể chất thường ngày Ngoài ra, Phương có ý định dành buổi tối tuần để giao lưu với nhóm bạn khác, điều đem lại nhiều lợi ích cho mối quan hệ xã hội Phương Phương cho chất lượng nuôi dạy quan trọng tin vào tham gia nuôi dạy cách bình đẳng, cha mẹ có ảnh hưởng tích cực tới trình xã hội hóa Mặt khác, Phương cho độc lập tài yêu cầu bắt buộc để có mối quan hệ bình đẳng thật cặp vợ chồng Sự tôn trọng lẫn có giá trị hạnh phúc gia đình nhiều tính nghĩa vụ dựa phụ thuộc vợ chồng Phương cho việc nhà hoàn toàn dễ dàng học hỏi chia sẻ thành viên gia đình, liệt kê danh sách việc phải làm gán cho giới tính Phương ai? Đây cô gái hay chàng trai? Đó có phải vấn đề không? Có khác biệt câu chuyện không biết giới tính người? Quan điểm trung tính giới hướng nghiệp liệu có đe dọa tới phát triển bền vững xã hội không? 79 PHỤ LỤC 5: ĐÁP ÁN CÁC PHIẾU BÀI TẬP Phân tích có nhạy cảm giới câu chuyện tình 2.2 Phương học sinh vừa tốt nghiệp trung học phổ thông, dù nam hay nữ em có quyền ước mơ đặt mục tiêu cho nghề nghiệp mình; em hoàn toàn lập kế hoạch để thực mục tiêu thi vào trường đại học nào, chọn học trường nghề mà em thích có khả học tập dù lĩnh vực kỹ thuật hay hay lĩnh vực giáo dục, âm nhạc, nghệ thuật Dù Phương nam hay nữ lập gia đình Phương phải có trách nhiệm chia sẻ với người bạn đời công việc gia đình, nuôi dạy giáo dục cái; lao động kiếm sống để tạo dựng kinh tế no đủ cho gia đình Nền tảng hạnh phúc gia đình tôn trọng lẫn nhau, người phải thực đầy đủ trách nhiệm bổn phận tinh thần thấu hiểu chia sẻ nhau; quyền áp đặt ý muốn chủ quan lên người khác đặt người khác vào vị trí yếu phải phụ thuộc vào Dù Phương nam hay nữ, rèn luyện thể chất giao lưu bạn bè vừa quyền, vừa phương cách để Phương có lối sống lành mạnh, khỏe khoắn không giúp Phương có lượng dồi để làm việc hiệu quả, mà giúp Phương mở rộng mối quan hệ xã hội; điều cần thiết cho trình xã hội hóa cá nhân Như vậy, quan điểm trung tính giới hướng nghiệp vừa tạo môi trường công cho phát triển nghề nghiệp học sinh theo “rễ” nghề nghiệp, vừa tảng đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, thúc đẩy phát triển xã hội Do vậy, công tác hướng nghiệp cần tránh hình thức gắn giới tính (là nam hay nữ) cho loại hình công việc hay tính chất nghề nghiệp đó; có xu hướng quay trở lại với phân công lao động truyền thống yếu tố giới không ảnh hưởng tới hướng nghiệp lựa chọn nghề nghiệp nam, nữ học sinh; mà làm hạn chế lựa chọn hội khác liên quan đến phát triển tiến học sinh, em gái 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ KH&ĐT Báo cáo mục tiêu phát triển thiên niên kỷ năm 2010 Hà Nội, 2011 Bộ Giáo dục Đào tạo - Cục Nhà giáo Cán quản lý sở giáo dục Hướng dẫn rà soát phân tích giới Sách giáo khoa góc độ giới Hà Nội, 2010 Bộ GD&ĐT - Cục Nhà giáo Cán quản lý sở giáo dục Báo cáo kết nghiên cứu Rà soát phân tích SGK góc độ giới Hà Nội, 2010 Bộ GD&ĐT - Cục Nhà giáo Cán quản lý sở giáo dục Các mô đun tập huấn giáo viên nhấn mạnh vấn đề giới nâng cao bình đẳng giới Hòa Bình, 2011 Bộ LĐTB&XH – Tổng cục dạy nghề Tài liệu hướng dẫn lồng ghép giới kỹ sống vào chương trình dạy nghề Hà Nội, 2007 Bộ LĐTB&XH – UN Women Tài liệu hướng dẫn lồng ghép giới lĩnh vực giáo dục đào tạo Hà Nội 2014 Chính phủ Việt Nam Báo cáo tình hình thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới năm 2012 Hà Nội, 2013 Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011- 2020 Chương trình mục tiêu quốc gia bình đẳng giới 2011-2015 Hà Nội, 2011 Hoàng Bá Thịnh Giáo trình xã hội học giới NXB Đại học QG Hà Nội, 2008 10 Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Khoa học giới - Những vấn đề lý luận thực tiễn NXB CT-HC Hà Nội, 2008 11 VVOB Việt Nam, Hồ Phụng Hoàng Phoenix, Trần Thị Thu Nguyễn Ngọc Tài Tài liệu bổ sung sách giáo viên giáo dục hướng nghiệp lớp NXB đại học Quốc gia Hà Nội, 2012 12 Lê Thị Quý Giáo trình Xã hội học giới NXB Giáo dục Việt Nam Hà Nội, 2010 13 Ngân hàng giới Báo cáo đánh giá phát triển giới năm 2012 14 Nguyễn Hữu Minh - Trần Thị Vân Anh Nghiên cứu gia đình giới thời kỳ đổi NXB Khoa khọc kĩ thuật Hà Nội, 2009 15 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Hiến pháp, 1946, 2013; Bộ Luật Lao động, 2012; Luật Bình đẳng giới, 2006; Luật Giáo dục, 2005 16 Quỹ Hỗ trợ sáng kiến tư pháp Hướng dẫn lồng ghép giới (dành cho tổ chức xã hội hoạt động lĩnh vực pháp luật tư pháp Việt Nam Hà Nội, 2015) 17 Tổ chức Plan Hướng dẫn lồng ghép giới Tài liệu dành cho cán sở Hà Nội, 2010 18 Trần Thị Minh Đức - Chủ biên Định kiến Phân biệt đối xử giới Lý thuyết thực tiễn NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2006 19 Tổng cục thống kê Số liệu thống kê giới Việt Nam 2000-2010 Hà Nội, 2012 20 UN Women – Quỹ mục tiêu phát triển thiên niên kỷ - Bộ LĐTB&XH Tài liệu hướng dẫn lồng ghép giới NXB Lao động xã hội Hà Nội, 2011 21 UBQGVSTBCPN Hướng dẫn lồng ghép giới hoạch định thực thi sách NXB Giao thông vận tải Hà Nội, 2004 2008 22 Vũ Ngọc Thủy Tăng cường thực Bình đẳng giới nhằm đẩy nhanh tiến độ thực mục tiêu thiên niên kỷ Hà Nội, 2014 23 Employment and training Corporation, 2004 Manual for Gender Sensitive Vocational Guidance Dẫn theo đường link: http://eige.europa.eu/content/manual-for-gender-sensitivevocational-guidance Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội 16 Hàng Chuối - Q Hai Bà Trưng - Hà Nội Điện thoại: Biên tập - Chế bản: 04 3971 4896 Quản lý xuất bản: 04 3972 8806; Tổng biên tập: 04 39715011 Fax: 04 3972 9436 HƯỚNG DẪN LỒNG GHÉP GIỚI TRONG CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc - Tổng biên tập: TS Phạm Thị Trâm Biên tập nội dung: Bùi Thư Trang Trình bày bìa kỹ thuật vi tính VNTP., JSC TÀI LIỆU KHÔNG BÁN Bản quyền: Cục Nhà giáo Cán quản lý sở giáo dục Quy định chép: Có thể chép, trích dẫn sách nhằm phục vụ hoạt động giáo dục mục đích phi thương mại khác Tuy nhiên cần ghi rõ nguồn tài liệu chép trích dẫn Mã số: 2L - 1302 ĐH 2015 In 2.000 cuốn, Khổ 17 x 23.8 cm Công ty CP Quảng cáo Du lịch Việt Nam Số xuất bản: 3885 - 2015/CXB, IPH/11-414- ĐHQGHN, ngày 12/12/2015 QĐXB số: 1241 LK-XH/QĐ-NXBĐHQGHN In xong nộp lưu chiểu năm 2015 ISBN: 978 - 604 - 62 - 4248 - Tài liệu hoàn thành với hỗ trợ VVOB Việt Nam ... tuyển sinh sở đào tạo nghề 65 LỒNG GHÉP GIỚI TRONG CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỤ LỤC 04 MỘT SỐ YẾU TỐ GIỚI ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP Các yếu tố giới nảy sinh trình học. .. bình đẳng giới, 20 06 Điều 19 55 LỒNG GHÉP GIỚI TRONG CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỤ LỤC 02 CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CHÍNH QUY ĐỊNH VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI, LỒNG GHÉP GIỚI TRONG. .. lệ học sinh nam lựa chọn tham gia thi học sinh giỏi môn tự nhiên (Toán Lý, Hóa, Công nghệ) nhiều học sinh nữ 68 LỒNG GHÉP GIỚI TRONG CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC Các yếu tố giới