Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
98,56 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUÁCH MINH HẰNGTHU HÚT VỐN ĐẦU TƢ VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾCHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội –2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUÁCH MINH HẰNGTHU HÚT VỐN ĐẦU TƢ VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾCHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS.TS Phạm Văn Dũng XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘHƯỚNG DẪNPGS.TS Phạm Văn Dũng XÁC NHẬN CỦA CHỦTỊCH HĐCHẤM LUẬN VĂNPGS.TS Lê Danh Tốn Hà Nội –2016 CAM KẾT Đề tài công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, không chép tài liệu chưa công bố nội dung đâu; số liệu, nguồn trích dẫn luận văn thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch.Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam kết LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏsựkính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Văn Dũng, Thầy tâm huyết, tận tình trình hướng dẫn đểtôi có thểhoàn thiện Luận văn Tôi xin cảm ơn Phòng Đào tạo, Khoa Kinh tếchính trị, trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho học viên hoàn thành tốt khóa học Thạc sĩ Quản lý Kinh tế.Tôi biết ơn Lãnh đạo Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh Yên Bái -nơi công tác, tạo điều kiện vềmặt thời gian tinh thần cho đểtôi có thểhoàn thành khóa học Thạc sĩ Quản lý Kinh tế, trau dồi kiến thức cho thân đểphục vụcông việc quan.Tôi cảm ơn gia đình, bạn bètôi, đặc biệt chồng tôi, người động viên giúp đỡtôi chăm sóc gia đình nhỏtrong thời gian học xa nhà Tình cảm sựgiúp đỡcủa người động lực đểtôi có thểhoàn thành Luận văn hoàn thành tốt khóa học Thạc sĩ Quản lý Kinh tế Trân trọng! MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Error! Bookmark not defined MỞĐẦU 11 Tính cấp thiết đềtài 12 Mục đích, nhiệm vụnghiên cứu 22 Mục đích nghiên cứu .22 Nhiệm vụnghiên cứu .23 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 Kết cấu luận văn .3 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠSỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀTHU HÚT VỐN ĐẦU TƢVÀO KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đềtài 1.1.1 Tài liệu nghiên cứu chuyên sâu 1.1.2 Các viết tạp chí .6 1.2 Cơsởlý luận vềthu hút vốn đầu tưvào khu công nghiệpError! Bookmark not defined 1.2.1 Những khái niệm cơbản Error! Bookmark not defined 1.2.2 Nội dung thu hút vốn đầu tưvào khu công nghiệpError! Bookmark not defined 1.2.3 Các nhân tốảnh hưởng đến thu hút đầu tưvào khu công nghiệpError! Bookmark not defined 1.3 Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tưvào khu công nghiệp học cho tỉnh Yên Bái Error! Bookmark not defined 1.3.1 Kinh nghiệm sốtỉnh nước Error! Bookmark not defined 1.3.2 Những học rút từnghiên cứu cho tỉnh Yên BáiError! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: Error! Bookmark not defined.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.1 Phương pháp luận .Error! Bookmark not defined 2.2 Phươngphapthu thập dữliệu, sốliệu,tài liệuError! Bookmark not defined 2.3 Phƣơng pháp xửlý, phân tích thông tin, tài liệu, dữliệuError! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: Error! Bookmark not defined.THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƢVÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH YÊN BÁI Error! Bookmark not defined 3.1 Điều kiện tựnhiên, kinh tế-xã hội tỉnh Yên BáiError! Bookmark not defined 3.1.1 Điều kiện tựnhiên Error! Bookmark not defined 3.1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội Error! Bookmark not defined 3.1.3 Những khó khăn tỉnh Yên Bái thu hút vốn đầu tưvào khu công nghiệp tỉnh Error! Bookmark not defined 3.2 Hoạt động thu hút vốn đầu tưvào khu công nghiệpError! Bookmark not defined 3.2.1 Quy hoạch phát triển khu công nghiệp địa bàn tỉnh Yên BáiError! Bookmark not defined 3.2.2 Xây dựng bộmáy quản lý khu công nghiệpError! Bookmark not defined 3.2.3 Xây dựng kết cấu hạtầng khu công nghiệpError! Bookmarknot defined 3.2.4 Thực thi cơchếchính sách hỗtrợcác khu công nghiệpError! Bookmark not defined 3.2.5 Tổchức hoạt động xúc tiến đầu tư .Error! Bookmark not defined 3.2.6 Thanh tra, kiểm tra Error! Bookmark not defined.3.3 Những thành công, hạn chếvà nguyên nhân thu hút vốn đầu tưvào khu công nghiệp địa bàn tỉnh Yên Bái Error! Bookmark not defined 3.3.1 Những thành công .Error! Bookmark not defined 3.3.2 Những hạn chếvà nguyên nhân Error! Bookmark not defined CHƢƠNG Error! Bookmark not defined.MỘT SỐGIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TƢVÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH YÊN BÁI TRONGTHỜI GIAN Error! Bookmark not defined.ĐẾN NĂM 2020 Error! Bookmark notdefined 4.1 Định hướng mục tiêu phát triển khu công nghiệp địa bàn tỉnh Yên Bái Error! Bookmark not defined 4.1.1 Định hướng Error! Bookmark not defined 4.1.2 Mục tiêu Error! Bookmark not defined 4.2 Một sốgiải pháp thu hút vốn đầu tưvào khu công nghiệp địa bàn tỉnh Yên Bái Error! Bookmark not defined 4.2.1 Giải pháp hoàn thiện quy hoạch khu công nghiệpError! Bookmark not defined 4.2.2 Giải pháp hoàn thiện Ban quản lý khu công nghiệp Yên BáiError! Bookmark not defined 4.2.3 Tiếp tục hoàn thiện nâng cao chất lượng kết cấu hạtầngError! Bookmark not defined 4.2.4 Hoàn thiện cơchếchính sách cải cách hành chínhError! Bookmark not defined 4.2.5 Giải pháp đổi tăng cường xúc tiến đầu tưError! Bookmark not defined 4.2.6 Đào tạo nguồn nhân lực cho khu công nghiệpError! Bookmark not defined 4.2.7 Nâng cao hiệu quảthanh tra, kiểm tra khu công nghiệpError! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined MỞĐẦU Tính cấp thiết đềtàiKhu công nghiệp hình thành phát triển gắn liền với công đổi mới, mởcửa kinh tếđất nước, xuất phát từchủtrương đắn Đảng, Chính phủtrong việc xây dựng mô hình mang tính đột phá thu hút đầu tư, tăng trưởng công nghiệp, chuyển dịch cấu kinh tếtheo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Qua 20 năm xây dựng phát triển, thành tựu khu công nghiệp minh chứng sống động đóng góp quan trọng phát triển kinh tếđất nước.Trong kinh tếhiện nay, vốn đầu tư phát triển kinh tếnói chung vốn đầu tư phát triển khu công nghiệp nói riêng vấn đềđặc biệt quan trọng, cần quan tâm giải Việc thu hút vốn đầu tư phát triển khu công nghiệp phảiđáp ứng nhu cầu đầu tư pháttriển ngành công nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa; đồng thời việc thu hút vốnphải đạt hiệu quảkinh tếcao.Hiện nay, tỉnh Yên Bái hình thành sốkhu công nghiệp tập trung thu hút hàng chục nhà đầu tư đến đăng ký thực dựán, tiến hành sản xuất kinh doanh Các khu công nghiệp cần huy động sốlượng lớn vốn đầu tư phát triển nhà đầu tư thuộc thành phần kinh tếởtrong nước nước Đểcác khu công nghiệp tỉnh không chỉlà đầu tàu kinh tếgóp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế-xã hội tỉnh, mà có thểtrởthành khu công nghiệp điển hình vềthu hút vốn đầu tư phát triển ởkhu vực Tây Bắc Từthực tếcho thấy vốn đầu tư phát triển khu công nghiệp ởtỉnh Yên Báiđã có dấu hiệu khảquan, tích cực, thu hút sốlượngvốn đầu tư ởtrong nước, đóng góp vào sựtăng trưởng kinh tếcủa tỉnh, giải công ăn việc làm cho người lao động.Tuy nhiên, việc thu hút vốn đầu tư tỉnh gặp nhiều khó khăn, dựán đầutư vào khu công nghiệp đầu tư chậm, tỷlệlấp đầy khu công nghiệp thấp; hầu hết dựán có quy mô nhỏ, vốn đầu tư chủyếu từnguồn vốn nước, vốn FDI hạn chế; nhu cầu đầu tư cho phát triển kết cấu 2hạtầng, phát triển dịch vụ, ngành phụtrợởcác khu công nghiệp lớn vốn huy động ít.Đểnâng cao hiệu quảthu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp địa bàn tỉnh cần có giải pháp đồng bộvà phù hợp.Xuất phát từnhu cầu thực tếđó, tác giảlựa chọn đềtài: “Thu hútvốnđầu tư vào khu công nghiệp địa bàn tỉnh Yên Bái” làm nội dung nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Câu hỏi nghiên cứu học viên vấn đềnghiên cứuNhững bất cập thu hút đầu tư vào khu công nghiệp Yên Bái? Chính quyềntỉnh Yên Bái cần phải làm đểtiếp tụcthu hút đầu tư vào khu công nghiệp địa bàn tỉnh Yên Bái thời gian tới?2 Mục đích, nhiệm vụnghiên cứu2.1 Mục đích nghiên cứuTừviệc nghiên cứu làm rõ vấn đềmang tính lý luận vềvốn đầu tư, khu công nghiệp thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp; đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệptỉnh Yên Bái, rút nguyên nhân, luận văn đưara giải pháp phù hợpđểđẩy mạnh thu hút vốn đầu tư vào khu côngnghiệp địa bàn tỉnh Yên Bái.2.2 Nhiệm vụnghiên cứuHệthống vấn đềlý luận vềđầu tư, khu công nghiệp, vốn đầu tư thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp.-Phân tích, đánh giá tình hình thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp ởtỉnh Yên Bái năm qua.-Đềxuất sốgiải pháp kiến nghịnhằm nâng cao hiệu quảthu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp địa bàn tỉnh Yên Bái.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu-Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động thu hút vốn đầu tưvào khu công nghiệp tỉnh Yên Bái.-Phạm vi nghiên cứu: 3Không gian: Nghiên cứu, phân tích vốn đầu tư nhà đầu tư nước vào khu công nghiệp địa bàn tỉnh Yên Bái thuộc Ban Quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh quản lý.Thờigiannghiên cứu tập trung vào giai đoạn từnăm 2007 đến (từkhi Yên Bái thành lập khu công nghiệp tập trung).4 Kết cấu luận vănNgoài phần Mởđầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: -Chương 1: Một sốvấn đềlý luận vềthu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp -Chương 2: Phương pháp nghiên cứu thiết kếluận văn -Chương 3: Thực trạng thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp địa bàn tỉnh Yên Bái.Chương 4: Một số giải pháp thu hút vốn đầu tư vào cáckhu công nghiệp địa bàn tỉnh Yên Bái thời gian đến năm 2020 CHƢƠNG 1TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀTHU HÚT VỐN ĐẦU TƢVÀOKHU CÔNG NGHIỆP1.1Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đềtàiThu hút vốn đầutư phát triển kinh tếnói chung thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp nói riêng nhiều tác giảnghiên cứu nhiều góc độkhác Ởnước ta có sốcông trình nghiên cứu khoa học công bốliên quan đến thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp nước.1.1.1 Tài liệu nghiên cứu chuyên sâuNguyễn Mạnh Toàn (Trường ĐHKT-ĐH Đà Nẵng) (2010) Các nhân tốtác động đến việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào địa phương Việt Nam.Mục tiêu nghiên cứu xác định nhân tốchủyếu giúp thu hút vốn đầu tư nước vào địa phương Việt Nam Sau nghiên cứu tổng quan vấn đềlý luận thực vấn nhà đầu tư nước ngoài, tác giảđã xác định nhân tốphân thành nhóm phục vụcho việc nghiên cứu 300 câu hỏi điều tra gửi đến công ty có vốn đầu tư nước thành phốHà Nội, Đà Nẵng TP HồChí Minh đểkhảo sát Kết quảđiều tra cho thấy sốnhân tốđược đánh giá quan trọng nhân tốkhác Trong sởhạtầng kỹthuật, sựưu đãi hỗtrợcủa quyền địa phương, chi phí hoạt động thấp nhân tốquan trọng có ảnh hưởng mang tính định nhà đầu tư nước xem xét lựa chọn địa điểm đầu tư Việt Nam.Hạn chế: Có thểcómột mối quan hệtương hỗgiữa nhân tố, ví dụsựphát triển sởhạtầng kỹthuật sẽkéo theo sựphát triển nhân tốkhác ngược lại chưa nghiên cứu sâu.Nguyễn ThịNinh Thuận TS Bùi Văn Trịnh (NXB ĐH Cần Thơ) (2012) Phân tích yếu tốảnh hưởng đến thu hút đầu tư doanh nghiệp vào khu công nghiệp thành phốCần Thơ 5Nghiên cứu đánh giá vềthực trạng môi trường đầu tư, kinh doanh doanh nghiệp vào khu công nghiệp Cần Thơ; tìm hiểu yếu tốảnh hưởng đến thu hút đầu tưcủa doanh nghiệpvào khu công nghiệp đềxuất giải pháp thu hút đầu tưvào khu công nghiệp Cần Thơ thời gian tới Kết quảnghiên cứu tìm yếu tốảnh hưởng đến thu hút đầu tưđối với doanh nghiệptrong khu công nghiệp gồm: Vịtrí, địa điểm thành lập khu công nghiệp thuận lợi sản xuất kinh doanh, nguồn nguyên liệu ổn định cho sản xuất, sách thu hút đầu tư; doanh nghiệp khu công nghiệp gồm: Chi phí xửlý nước thải khu công nghiệp cao, vịtrí thuận lợi cho sản xuất kinh doanhhơn khu công nghiệp, thuê/mua mặt khu công nghiệp có lợi hơn.TS Nguyễn ThịTường Anh Nguyễn Hữu Tâm (2013), Nghiên cứu định lượng vềcác nhân tốảnh hưởng đến việc thu hút đầu tư trực tiếpnước tỉnh thành Việt Nam giai đoạn nay.Ưu điểm: Nghiên cứu chỉra đặc thù đầu tưtrực tiếp nước vào Việt Nam giai đoạn từ2000 đến Lượng vốn FDI tăng mạnh so với kinh tếphát triểnhơn khu vực, nhiên điều đáng lo ngại nguồn vốn lại tập trung nhiều vào lĩnh vực bất động sản Nghiên cứu chỉra thay đổi rõ rệt chuyển dịch xu hướng đầu tưtừkhu vực Đông Nam Bộvà Đồng sông Hồng tới khu vực Duyên hải Nam Trung bộvà đồng sông Cửu Long thời gian gần Nhận xu hướng sẽtạo điều kiện thuận lợi đểcác vùng phát huy thếmạnh mình, cải thiện điểm yếu có kếhoạch lâu dài, tổng thể.Phần phân tích định lượng chỉra thay đổi định lựa chọn đầu tư, tiến tới thịtrường mới, tốc độtăng dân sốcao, nguồn lao động rẻ, sẵn sàng chấp nhận hạn chếvềcơ sởhạtầng Ngoài ra, việc hoạt động doanh nghiệp địa bàn nhân tốquantrọng Chính sách phủ, mà cụthểlà sách đất đai, cung ứng dịch vụcông hỗtrợđào tạo lao động nhân tốcho thấy ảnh hưởng mạnh đến FDI Qua đây, nghiên 6cứu cổvũ mạnh mẽcho trình cải thiện hóa bộmáy quản lý nhànước cấp tỉnh.Nghiên cứu chỉdừng lại ởviệc chỉra lĩnh vực nào, địa phương thu hút dòng vốn đầu tưnước chứchưa đưa giải pháp đểthu hút vốn cho địa phương cụthể.Nguyễn Hoàng Việt (2013) Marketing địa phương nhằm thu hút đầu tư vào khu, cụm công nghiệp ởcác tỉnh, thành phốViệt Nam (Nghiên cứu điển hình trường hợp tỉnh Hà Tĩnh).Nghiên cứu tập trung nghiên cứu khía cạnh cốt lõi marketing địa phương giá trịcung ứng cho nhà đầu tưcủa địa phương xem xét nhưthếnào, cấu trúc chúng phối thức marketing địa phương, thực trạng đánh giá marketing địa phương qua chỉsốsức hút đầu tưđối với trường hợp tỉnh Hà Tĩnh sốhàm ý giải pháp marketing địa phương đểnâng cao chỉsốnày.Ngoc Anh Nguyen and Thang Nguyen (2007) Foreign direct investment in VietNam: An overview and analysis the determinants of spatial distribution across provinces.Nghiên cứu cung cấp nhìn tổng quan vềđầu tưtrực tiếp nước (FDI) Việt Nam nỗlực đểxem xét tình trạng nghiên cứu kinh tếtrên yếu tốquyết định FDI tác động đến kinh tếcủa Việt Nam Chỉra tầm quan trọng thịtrường, lao động sởhạtầng việc thu hút FDI Chính sách phủđược đo chỉsốNăng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), nhiên, dường nhưkhông phải yếu tốquan trọng ởcấp tỉnh Các nhà đầu tưnước dường nhưcưxửkhác lựa chọn vịtrí đầu tư.1.1.2 Các viết tạp chí-Nguyễn Phúc Nguyên (2013) Nghiên cứu nhân tốtác động đến thu hút đầu tư vào khu công nghiệp ởMiền Trung.Nghiên cứu sâu phân tích nhân tốtác động đến đầu tưvào khu công nghiệp góc nhìn doanh nghiệp Lấy ý tưởng từphân tích hành vi đầu tư, báo sửdụng mô hình IVprobit đểkiểm định giảthuyết nêu 7Lợi ích kỳvọng từđầu tư, ảnh hưởng sách đến thu hút đầu tưvà sựphát triển ngành công nghiệp hỗtrợlà nhân tốchính làm nảy sinh ý định đầu tưcủa doanh nghiệp Bài báo nêu bật trạng vềhành vi đãi ngộcủa quan hữu quan thành phần kinh tế Bài báo hữu dụng cho cảnhững người thực thi sách lẫn doanh nghiệp.-GS, TSKH Nguyễn Mại (2014), “ĐểFDI đem lại nhiều hiệu quảhơn năm 2014”, Tạp chí Kinh tếvà Dựbáo (số2/2014).Bài viết đưa nhận định năm 2013 năm khởi sắc thu hút nguồn vốn FDI vào Việt Nam, nhiên hạn chếlà việc cải thiện môi trường đầu tưvẫn chưa thực sựmạnh mẽ Thủtục hành đăng ký kinh doanh, thuế, đất đai, môi trường, xây dựng, hải quan “nút thắt” cần tháo gỡđểcải thiện môi trường đầu tư Tính ổn định, công khai, minh bạch hệthống luật pháp vấn đềchưa đáp ứng đòi hỏi nhà đầu tư, khiến họcòn e ngại định đầu tư Bên cạnh vấn đềthủtục hành chính, sách thu hút FDI chậm đổi Các ưu đãi đầu tưvẫn giữnguyên nhưnhững năm đầu hội nhập quốc tế, tình hình thay đổi Bài viết đưa gợi ý đểFDI đem lại hiệu quảhơn năm 2014: Thứnhất, cần coi trọng tác dụng lan tỏa đểtạo giá trịgia tăng cao sản phẩm sản xuất Việt Nam; Thứhai, khu công nghiệp phổbiến đa ngành cần có định hướng tiến đến chuyên nghiệp hóa vài ngành; Thứba, dựán FDI cần bảo đảm phù hợp với quy hoạch ngành, quy hoạch vùng lãnh thổ;Thứtư, cần hình thành liên kết theo chuỗi giá trịgiữa doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp nước, làdoanh nghiệp vừa nhỏ.-ThS Nguyễn ThịThương (ĐH Kinh tếquốc dân), “Đểtăng cường thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam”, Tạp chí Kinh tếvà Dựbáo (Số23/2013).Nghiên cứu nêu lên hoạt động FDI Nhật Bản Việt Nam từnăm 1989 đến năm 2012, hạn chếvềtổng vốn đầu tư, vềcơ cấu ngành, vềhình thức đầu tưvà địa bàn đầu tư Từđó, đưa sốđềxuất đểthu hút hiệu quảhơn nguồn vốn FDI Nhật Bản: 8Thứnhất, cải thiện môi trường đầu tưnhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư; thứhai, hoàn thiện kết cấu hạtầng; thứba, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư; thứtư, tập trung phát triển công nghiệp hỗtrợtheo hướng tập trung vào sốngành, sản phẩm trọng điểm; thứnăm, cần tăng cường hỗtrợ, ưu đãi tài cho dựán triển khai, tận dụng, thu hút triệt đểvốn đăng ký từcác tập đoàn, doanh nghiệp Nhật Bản; thứsáu, tăng cường có kếhoạch đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đểđáp ứng yêu cầu doanh nghiệp.-Th.S Nguyễn Ngọc Mai (2013), “Bí thu hút FDI Singapor kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Kinh tếvà Dựbáo (Số16/2013).Bài viết đưa sốbí giúp Singaporetrởthành điểm đến hấp dẫn cho nhà đầu tưliên tục đầu tưvốn vào quốc đảo cảtrong năm gần kinh tếthếgiới rơi vào khủng hoảng Từđó, tác giảđã đưa sốbài học kinh nghiệm cho Việt Nam: Một là, tiếp tục đẩy mạnh công tác xây dựng, hoàn thiện hệthống luật pháp, sách liên quan đến đầu tư, kinh doanh; Hai là, công bốrộng rãi quy hoạch phê duyệt, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tưnước tiếp cận thông tin vềquy hoạch đểxây dựng kếhoạch đầu tư; Ba là, đẩy mạnh thu hút đầu tưvào kết cấu hạtầng kinh tế-xã hội; lựa chọn dựán tiềm hấp dẫn, có tính khảthi cao theo lĩnh vực ưu tiên đểđưa vào danh mục dựán đối táccông -tư(PPP), bốtrí nguồn vốn ngân sách đểđầu tưđối ứng cho dựán PPP kêu gọi nhà đầu tưnước ngoài; Bốn là, tập trung phát triển công nghiệp hỗtrợtheo hướng tập trung vào sốngành, sản phẩm trọng điểm; Năm là, bên cạnh việc xúc tiến thu hút vốn FDI mới, cần tăng cường hỗtrợ, ưu đãi tài cho nhà đầu tưđang hoạt động có hiệu quảtại Việt Nam; Sáu là, tăng cường có kếhoạch đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đểđáp ứng yêu cầu doanh nghiệp.-TS Nguyễn Đình Hiền, “Liên kết vùng -giải pháp tối ưu đểthu hút FDI”, Tạp chí Kinh tếvà Dựbáo (2013).Bài viết nêu lên giải pháp đẩy mạnh thu hút FDI, góc độliên kết vùng:Một là, liên kết phát triển kết cấu sởhạtầng phục vụphát triển kinh tế-xã 9hội thu hút FDI; Hai là, liên kết phát triển ngành kinh tếbiển gắn với thu hút FDI; Ba là, liên kết đào tạo nhân lực, nghiên cứu khoa học phục vụthu hútFDI vùng; Bốn là, liên kết ban hành sách khuyến khích thu hút đầu tưnói chung, FDI nói riêng.-ThS Hà ThịCẩm Vân -ThS Lê Mai Trang, “Nhận diện điểm nghẽn thu hút FDI vào Việt Nam”, Tạp chí Kinh tếvà Dựbáo (2013).Nghiên cứu cho thấy, có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng FDI vào Việt Nam có dấu hiệu suy giảm thời gian gần Cụthể: Một là, sựyếu ngành công nghiệp phụtrợ; Hai là, lạm phát cao; Ba là, lao động giá rẻkhông lợi thế; Bốn là, kết cấuhạtầng yếu kém; Năm là, sựrườm rà thủtục hành Nghiên cứu chỉra rằng, thực tếbấy lâu nay, thu hút hấp dẫn FDI chủyếu dựa vào nhân công giá rẻ, ưu đãi vềđất đai thuếmá, dễdãi việc khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên, nên tiếp nhận không nhà đầu tưcó ý đồkiếm lợi nhuận ngắn hạn, chụp giật Hậu quảtất yếu nhiều doanh nghiệp FDI gây ô nhiễm môi trường gian lận thuế, điển hình tượng chuyểngiá Trong đó, khu vực FDI chưa giúp nhiều mục tiêu nâng cao tính cạnh tranh nhưtrình độphát triển kinh tế, thông qua việc nhưchuyển giao công nghệ, nâng cao hiệu suất tạo liên kết tích cực doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nội địa.Do vậy, muốn thực kỳvọng biến FDI trởthành phương tiện đểViệt Nam tiếp cận công nghệnguồn, thịtrường lớn, kỹthuật quản trịhiện đại, hỗtrợcho công phát triển đất nước cách bền vững, trước hết phải thu hút đầu tưcủa tập đoàn lớn, tập đoàn xuyên quốc gia Mà nhưvậy, sách phải ổn định, quán, có thểtiên lượng, chứkhông nhưhiện “Sáng đúng, chiều sai -sáng mai lại đúng!” Môi trường đầu tưphải vừa thông thoáng, vừa minh bạch, có giải pháp hữu hiệu việc chống hối lộvà tham nhũngthì thu hút nhà đầu tưcó trách nhiệm, biết cân lợi ích, lợi nhuận, trách nhiệm xã hội Tóm lại, Việt Nam cần phải làm cho thân tốt trước, có thểchọn lọc thu hút nhà đầu tưtốt, có nhà đầu tưthuộc khu vực FDI Phải làm cho họkhông muốn, không thể, không dám chuyển giá.-Thanh Hà, “Những hội thách thức thu hút FDI Việt Nam TPP có hiệu lực”,Tạp chí Kinh tếvà Dựbáo năm (2015).Nghiên cứu cho thấy Việt Nam sẽcó nhiều hội thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước sau Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) thức có hiệu lực, thuếxuất giảm, sách thịtrường chung đặc biệt chi phí sản xuất nội địa thấp.Những hội cho Việt NamTPP hiệp định thương mại tựdo (FTA) kiểu mẫu thếkỷ21, với mức độsâu hơn, rộng WTO vềcác lĩnh vực cắt giảm dòng thuế; tăng độmởcửa dịch vụ; tăng cường quy định liên quan đầu tư nước bảo vệnhà đầu tư; bảo hộquyền sởhữu trí tuệ; tăng cường minh bạch cạnh tranh; vấn đềvềlao động Do đó, quan hệthương mại Việt Nam với nước thành viên TPP sẽphát triển mạnh tương lai, từđó kéo theo dòng vốn đầu tư vào Việt Nam từcác nước khối TPP cảcác nước khối Các nhà đầu tư khối TPP sẽđầu tư vào Việt Nam nhằm hưởng lợi ưu đãi thuếquan.Dòng vốn từnhiều nước thành viên TPP có trình độphát triển cao có thểmang lại lợi ích lan tỏa đáng kểvềcông nghệvà kỹnăng quản lý, hay lĩnh vực dịch vụcó giá trịgia tăng cao Mức tăng đầu tư sẽgiúp thúc đẩy sựhình thành vốn cốđịnh tạo hội cho Việt Nam khai thác lợi thếtiềm vềnông nghiệp.Bên cạnh đó, Việt Nam sẽcó lợi thếcạnh tranh vượt trội vềthu hút đầu tư nước ngoài, nước cạnh tranh với Việt Nam Trung Quốc, Philippines, Indonesia, Thái Lan, Myanmar chưa tham gia TPP.Những thách thức cho Việt Nam:Bên cạnh việc thu hút lượng lớn nguồn vốn FDI, Việt Nam phải đối mặt với thách thức Sẽxảy sựcạnh tranh khốc liệt Việt Nam với 11DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO1.BộKếhoạch Đầu tư, 2013 Báo cáo tổng kết tình hình 25 năm thu hút FDI Việt Nam Tài liệu Hội nghịtổng kết tình hình 25 năm thu hút FDI Việt Nam Hà Nội, ngày27/3/2013.2.Chính phủ, 2008 Nghịđịnh số29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 quy định vềKhu công nghiệp, Khu chếxuất Khu kinh tế.Hà Nội.3.Chính phủ, 2013 Nghịđịnh số164/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 vềviệc sửa đổi, bổsung sốđiều nghịđịnh số29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 Chính phủquy định vềkhu công nghiệp, khu chếxuất khu kinh tế.Hà Nội.4.Chính phủ, 2013 Nghịquyết số103/NQ-CP, ngày 29/8/2013 vềđịnh hướng nâng cao hiệu quảthu hút, sửdụng quản lý đầu tư trực tiếp nước thời gian tới HàNội.5.Chính phủ, 2015 Nghịđịnh số118/2015/NĐ-CP ngày 12/11/2015 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành sốđiều Luật Đầu tư.Hà Nội.6.Nguyễn Ngọc Dũng, 2005 Một sốvấn đềxã hội xây dựng phát triển cáckhucôngnghiệpởViệtNam.TạpchíKinhtếvàDựBáo,số3/2005.7.Phan Huy Đường, 2012 Giáo trình Quản lý nhà nước vềkinh tế Hà Nội: NXB ĐHQG HàNội.8.Nguyễn Đình Hiền, 2013 Liên kết vùng -giải pháp tối ưu đểthu hút FDI Tạp chí Kinh tếvà Dựbáo, số4/2013.9.Hoàng Hồng Hiệp, 2005 Một sốgiải pháp đẩy mạnh thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nước vào vùng duyên hải miền Trung Tạp chí Kinh tếvà DựBáo, số4/2005.10.Nguyễn Ngọc Mai, 2013 Bí thu hút FDI Singapor kinh nghiệm cho Việt Nam Tạp chí Kinh tếvà Dựbáo, số16/2013.11.Nguyễn Mại, 2014 ĐểFDI đem lại nhiều hiệu quảhơn năm 2014 Tạp chí Kinh tếvà Dựbáo, số2/2014.12.Nguyễn Bạch Nguyệt TừQuang Phương, 2007 Giáo trình kinh tếđầu tư 12NXB Đại học Kinh tếQuốc dân, Hà Nội.13.Quốc hội, 2014 LuậtĐầu tư số67/2014/QH13 ngày 26/11/2014 Hà Nội.14.SởKếhoạch Đầu tư tỉnh Yên Bái, 2014 Yên Bái hội hợp tác –đầu tư –kinh doanh –phát triển.Tài liệu phục vụquảng bá xúc tiến đầu tư Yên Bái.15.SởKếhoạch Đầu tư tỉnh Yên Bái, 2015 Khu công nghiệp Yên Bái tiềm –lợi thếmới.Yên Bái.16.Thủtướng Chính phủ, 2006 Quyết định số1107/QĐ-TTg, ngày 21/8/2006 vềviệc phê duyệt Quy hoạch phát triển khu công nghiệp ởViệt Namđến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Hà Nội.17.Thủtướng Chính phủ, 2011 Quyết định 12/2011/QĐ-TTg, ngày 24/02/2011 vềchính sách phát triển sốngành công nghiệp hỗtrợ HàNội.18.Thủtướng Chính phủ, 2011 Quyết định số1483/QĐ-TTg, ngày 26/8/2011 ban hành Danh mục sản phẩm công nghiệp hỗtrợưu tiên phát triển Hà Nội.19.Thủtướng Chính phủ, 2012 Quyết định số1154/QĐ-TTg, ngày 28/8/2012 phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thểphát triển kinh tế-xã hội tỉnh Yên Bái đến năm 2020 Hà Nội.20.Thủtướng Chính phủ, 2014 Quyết định số879/QĐ-TTg, ngày 09/6/2014 vềviệc phê duyệt chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 Hà Nội.21.Nguyễn Mạnh Toàn, 2010 Các nhân tốtác động đến việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào địa phương Việt Nam Trường ĐHKT-ĐH Đà Nẵng Đà Nẵng.22.TrầnXuân Tùng, 2005 Đầu tư trực tiếp nước ởViệt Nam thực trạng giải pháp Hà Nội: NXBChính trịQuốc gia.23.UBND tỉnh Yên Bái, 2007 Quyết định số328/QĐUBND, ngày 16/3/2007 vềviệc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng khu công nghiệp Phía Nam tỉnh Yên Bái Yên Bái.24.UBND tỉnh Yên Bái, 2008 Quyết định số2077/QĐ-UBND, ngày 25/12/2008 vềviệc phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng khu công nghiệp Minh Quân tỉnh 13Yên Bái Yên Bái.25.UBND tỉnh Yên Bái, 2008 Quyết định số2078/QĐUBND, ngày 25/12/2008 vềviệc phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng khu công nghiệp Âu Lâu tỉnh Yên Bái Yên Bái 26.UBND tỉnh Yên Bái, 2010 Quyết định số1120/QĐ-UBND, ngày 15/7/2010 vềviệc phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Yên Bái giai đoạn 2010-2020 Yên Bái.27.UBND tỉnh Yên Bái, 2010 Quyết định số330/QĐ-UBND ngày 17/3/2010 vềviệc Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng mởrộng khu công nghiệp Phía Nam tỉnh Yên Bái (khu B, khu C) Yên Bái.28.UBND tỉnh Yên Bái, 2010 Quyết định số45/QĐ-UBND, ngày 18/01/2010 vềviệc phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng mởrộng khu công nghiệp Phía Nam (Khu A) tỉnh Yên Bái Yên Bái.29.UBND tỉnh Yên Bái, 2016 Quyết định số16/2016/QĐ-UBND, ngày 23/5/2016 Ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổchức Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh Yên Bái Yên Bái.30.UBND tỉnh Yên Bái, 2016 Kếhoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2016-2020 tỉnh Yên Bái.Yên Bái.31.Hà ThịCẩm Vân Lê Mai Trang, 2013 Nhận diện điểm nghẽn thu hút FDI vào Việt Nam Tạp chí Kinh tếvà Dựbáo, số15/2013.32.Các Website ... hợpđểđẩy mạnh thu hút vốn đầu tư vào khu côngnghiệp địa bàn tỉnh Yên Bái.2 .2 Nhiệm vụnghiên cứuHệthống vấn đềlý luận v đầu tư, khu công nghiệp, vốn đầu tư thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp. -Phân... văn -Chương 3: Thực trạng thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp địa bàn tỉnh Yên Bái.Chương 4: Một số giải pháp thu hút vốn đầu tư vào cáckhu công nghiệp địa bàn tỉnh Yên Bái thời gian đến năm... đềmang tính lý luận v vốn đầu tư, khu công nghiệp thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp; đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệptỉnh Yên Bái, rút nguyên nhân, luận văn đưara