1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tìm về dân tộc (Lý Chánh Trung)

130 1,7K 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 8,6 MB

Nội dung

Trang 2

Lửa Thiêng, Saigon 1972

4 TÌM tiểu NƯỚC MỸ Nguyễn Du, Saigon 1969 _ 5 BOT BIEN VÀ SÓNG NGẦM

Đối Diện, Saigon 1972

SEIN:

6 TÔN GIÁO VÀ DÂN TỘC

Trang 3

Kính tặng Má

Ler,

Trang 4

LY-CHANH-TRUNG

TIM VE DAN TOC

UN LAN THU HAl)

Lửa Thiêng

1979

Trang 5

Lời nói đầu

Trong những năm 1965 - 1967, Ú thức dân

tộc đã bộc phát mãnh liệt tại miền Nam, song song

uởi những biến chuyền lớn của thời cuộc

Trong bối cảnh ấu, Hiệp ước Văn hóa Pháp

Việt mãn hạn 'oà sinh oiên học sinh Saigon đã tồ

chức một phong trào đòi đóng cửa các «trường

Tây » pảo cuối năm 1966 Lúc đó tôi có.nhận một

chức oụ tại Bộ Giáo Dục oà chủ trương chẳnh thức

của Bộ cũng là chấm dứt sự hiện điện của các

trường ngoại quốc tại miễn Nam `

Chủ trương này được tán thành nhiều oà bị

chống đối cũng không ii, từ phía những thé lực

không có lợi lộc gi trong oiệc « đóng cửa trường

Táy »

Phần lớn những bài tôi oiết trong giai đoạn

đó, lúc còn lâm ở Bộ Giáo Đục cũng như sau khi

từ chức, đều nhằm biện hộ trực tiếp hay gián

tiếp cho chủ trương nói lrên Đồng thời, tôi cũng

Ix

Trang 6

muốn tìm xem hai chữ « dân tộc» có ý nghĩa gì

đối uới riêng tôi, trên bình diện đời sống uà trên

Năm 1967, nha xudt ban Trinh Bay d& gom

gop céc bai dy, thém vao mét sé bdi viet tir thoi

Ngô-Đình-Diệm, đề làm thành cuốn sách nầy

Cuốn sách có nể hỗn tạp ðÌ gồm nhiều loại

oăn: hồi kú, diễn thuyết, bút ký, tâm thư Nhưng

nó cũng có tính cách thống nhứt vi chi có một chủ

đề là dân tộc `

That sự, đối voi tôi cũng như đối voi mot

số anh em khác, những năm sói động nói trên là

năm «tim oề đần tộc» vd cuốn sách này là một :chứng tích nhỏ nhơi của sự «từm vé» do

_ Naụ nhà suất bản LỦA THIÊNG tái bản

cuốn sách, tôi oiết những dòng nầu đề soi sáng

thêm nội dung của nó, hụ oọng nó sẽ giúp ích phần

nào những người trẻ tuội trên con đường tim lại

quê hương

Thang 8-1972

+.C.T.

Trang 7

PHAN I

Hồi ký của một

cựu học sinh trường Tây

Trang 8

l

TRƯỜNG TA

: Ñgày nay; mấy chủ mấy cô học trò sư phạm, ra trường mà rủi ro cầm đèn lái trong kỳ thi tốt nghiệp, thì có phiều may mắn phải lựa

chọn những nhiệm sở mang những cái tên '« nhọ nhã » như An-Xuyên, An-Giang, Kiến - Phong,

Kiến-Tường vv và Vĩnh-Bình ˆ

Vinh-Binh 1a quê tôi, cách Saigon đúng

204 cây số Muốn đi Vĩnh-Binh, phải về miền Tây, qua Bắc Mỹ-Thuận, tới Vĩnh-Long rồi rễ xuống

bờ biền Đi Vĩnh-Bình như chui vào một cai ro:

tới nữa là lọt xuống biển, sang hai bên thì đụng

cửa sông Cửu-Long Có lẽ vì cái -vị trí « đường

cing» đó mà ít người dám tới tỉnh tôi và mặc đầu

không xa Saigon lắm, nó vẫn bị xem là một nơi

khỉ ho cò gáy

Nhưng ai chê thì chê, chở đối với đân Vĩnh

Bình thì tự nhiên là tỉnh Vĩnh-Bình đẹp vô song,

Tinh tôi có ao bà Om, chùa ông Mẹc, có

những con đường rợp mắt ngoằn ngoèo chạy qua

“—————ccễ—————

Trang 9

những «sốc » Miên trầm lặng, những mái chùa

nhọn lễu vàng tươi ần hiện giữa những rặng sao

cao vút, mùa khô gió lộng thồi, hoa sao bay rợp

trời, hai cảnh quạt vù vù như máy bay lên thẳng, những con « thững » đủ màu lượn trên nền trời

xanh trong

._ Lẻ trước nó có cải tên cục mịch là Trà Vinh Trà-Vinh,từ chữ Prabang mà ra Prabang biến thành Tra-Vang rồi Trà-Vang thành Trà- Vinh, Đó là bài ngữ nguyên học đầu tiên của tôi

ở trường tiền học, chẳng biết có đúng hay không

những đủ sRO thi chữ Trà-Vinh độc đáo và đượm

nhiều hương vị địa phương, nó phát xuất từ lòng

_đất,xứ nầy, nó êm êm và nẵng nặng như tiếng

nheengil -Âm của người Miên:

+, “Nước mặn đồng chua, nhưng lòng người

a t Tôi để sống nơi đây một thời thơ ấu

"yên lành và trong sảng: Cho nên bài tho con cóc

“đần tiến mà tôi đã rị mọ để ra là đề ca tụng

đỉnh « hóc bà tó » của tôi;

Ở lĩnh Trả_Vinh, đất PhÁt nàng -

'Đường: thêu bóng mát, rộng thênh tháng

Ghiều chiều sương xuống đèn lên an

- Rộn rã tưng bừng tiếng guốc 0ang

7 ie “9

» C618 Vi cái tanh thơ thần lang bang ma

năm ‘1940, “ME hi rot tiều hỌC.-

Trang 10

Chiến tranh bùng nồ bên Âu-Châu, mà ở

Việt Nam thì chưa có gì cả Tỉnh tôi vẫn tiếp tục

cuộc sống bình thần của hầu hết các tỉnh miền Tây Nghe nói có quân đội Nhựt-Bồn sang và có chuyện

lộn xện gì đó ở ngoài Bắc, nhưng chưa ai được hân hạnh thấy ông NhựtBồn mặt mũi ra sao

Cũng nghe nói mấy ông « Cộng sản » ruc rich

miệt Vũng-Liêm, Cai-Lậy, nhưng chưa ai rổ « Cộng sản » là gì, Chế độ thuộc địa cỏ vẻ vững

như bàn thạch: trọn một tỉnh Trà-Vinh chỉ có ba

ông Tây chánh cống: một ông Chánh,một ông Phó và một ông Cò chỉ huy vài chục chủ linh chưa hề biết trận mạc và được võ trang bằng những cây súng mút cơ tông thời Đệ nhứt thế chiến; nôm na là thời

«giặc cách to», Mấy cây súng tiền bối này khi

giao cho 'Thanh niên Tiền phong năm 4ð, phải lau chai lại cả tuần vì một số đã rỉ sét !

Ông Nguyễn Văn Khuê, vừa đậu Cử nhơn Văn chương bên Pháp về, mở ngay một trường

Trung học tư thục lấy tên là « Lye@um Nguyễn Văn Khuê » và cho đi quảng cáo khắp miền lục tỉnh

Một số con em gia đình khá giả được gởi lên học

trong đỏ có tác giả bài nầy đề khỏi ở lai - mot

năm lớp Nhứt

Lúc ay, & các tỉnh mà « đi học trường trén »

14 cA mOt vinh dự và một phiêu lưu: rương tráp quần áo được cụ bị cả tháng trước và buồi tiền

đưa diễn hành đúng theo bài tập đọc trong sách

Trang 11

Quốc Văn Giáo Khoa Thư: « Cơm hước xong,

trời vừa tối, » Khác một điều là đi lên xe đò

chứ không phải đi xuống thuyền, nhưng vẫn « cái cảnh biệt ly sao má buồn vậy! »

Năm 1940, nếu tôi không lầm, Saigon mới

có sáu trường trung học tư thục: Taberd, Saint-

Paul, Lycéum Paul Doumer -là của người Pháp;

người Việt chỉ có ba trường là Lê Bá Cang, Huỳnh

Khương Ninh và Nguyễn Văn Khuê Trường Nguyễn

Văn Khuê chưa phải là cái buynh đỉnh đồ sộ của

trường Bồ-Đề bây giờ, mà chỉ gồm một dãy phố lầu cũ kỹ khác hẳn day trường nguy nga được

về trong giấy quảng cáo ! Từng trên làm phòng

ngủ cho học sinh nội trú, từng dưới làm lớp học

Bên cạnh trường, ngôi nhà bây giờ là tu

viện Phan Xi Có, lúc ấy là nội trú của vài chục

cô đầm lai, hình như là con rơi của những ông

nhà binh Pháp, tối tối mấy cô đi chơi với bạn

trai về, hun hít chùn chụt hoặc cãi nhau chí chỏe Phía bên trái, đi mút đại lộ Kit-sơ-ne, là chợ Cầu

ông Lãnh với một đám « anh chị» danh tiếng cả

một thời Phía sau trường, cách vải trăm thước, lại có con đường Lơ-Pheo với những dãy nhà chứa

điếm công khai, chiều chiều mấy cô ä em cháu Tú Bà, phấn son lòe loạt, nhởn nhơ níu kẻo khách hằng, tồi cười tụ tít, Một khu xóm «lành mạnh » như vậy mà ông Khuê dám mở trường, kể cũng

a

Trang 12

Anh hùng tử chiếng miền Đông miền Tây,

con cháu địa chủ, thương gia, công chức, từ

những thẳng ot con 12, 13 tudi cho tới những

«anh lớn» tròm trèm 20, tụ hợp trong 10 căn phố

nhỏ (mỗi phòng ngủ chứa 20 giường sấp lớp như

cá mời hộp) giữa một bối cảnh như đã nói ở trên

làm sao cho khỏi sanh giặc!

Hai tháng đầu, còn một chút kỷ luật Sau

đó cho tới cuối niên học, là chơi thả :cửa :lớn

theo điệu lớn, nhỏ theo điệu nhỏ Oắt con như chúng tôi thì có những cái thú đi tiệm nước uống

Xịt xủi và phá mấy chủ ba Tàu, xuống chợ: Cầu

ống Lãnh ăn lôm chôm, măng cụt, la 3à ở Sở Thi

va Đại thế giới, hoặc nấu chè,khuya những đêm trăng, vừa ăn vừa tán đóc Những cái thú.của mấy

«anh lớn» thì khác xa, và không tiện kể lại day Chỉ nên nói rằng câu «vô lậu bất: thành nhơn» là cân châm ngôn của một số lớn mấy

ảnh và ai mà hiền lành không chịu đi chơi thì bị

coi như con gái! Mấy «anh lớn» chơi bời một

cây đó bây giờ đã thành những «bật dan anh»

chững chạc khệnh khang, cháu ngoại châu nội cả

bầy, nên lâu lâu chắc cũng bắt chước Ông Ba,

ngửa mặt lên trời khóc ba tiếng mà than rằng

&«Ô hô, phong hóa suy đồi, thanh niền hư hồng lò,

Nhưng nếu so sánh” thanh niên bây giờ với cái

thời mà mấy ảnh còn mơn mởn 20 cái xuân xanh,

thì chắc gì ai đã hơn ai!

LÝ CHÁNH TRUNG ˆ 1

Trang 13

Chơi riết cũng nhàm nên mấy «anh lớn» bày

cái chuyện «làm reo» lấy cớ nhà trường chơ ăn quá khồ Ngày đó, vừa nhập bữa cơm trưa, một

«anh lớn » đứng lên, quẳng chén cơm xuống đất, Thế là 200 học sinh nhứt tề lật đồ các bàn ăn :

"chén đĩa bề rồn rẳng, canh cá văng tử tung Tôi

Tãnh đủ hai đĩa nước mắm và thịt kho, tắm gội hai ngày chưa hết mùi

'Đại khái những cái bê bối (kề ra được) là

như vậy.:Nhưng bây giờ nhớ lại năm học đó, tôi

vẫn giữ một mối cẩm tình sâu đậm với trường

Nguyễn Văn Khuế Chắc không phải vì được rong

chơi thể cửa, mà đúng hơn, vì đỏ là một (rướng

hoàn'toản Việ-Nam với một sự ấm cúng đặc biệt của quê hương tôi, dầu là một quê hương bê

Bối; đơ đây và hỗn loạn, ‘Khong bao giờ tôi tìm

lại được sự ấm cúng đó trong những ngôi trường

đẹp, sạch sể, ngăn nắp mà tôi được học sau nay

, Cũng trong niên học ấy, tôi bÄt đầu yêu văn chương Việt-Nam, mê "Tự Lực văn đoàn, say thơ ,wa Trọng Lử, Hàn Mặc Tử, bắt đầu làm thơ con

SÓC và viết những giòng «lưu bút, lâm ly cho

mấy thing ban quỷ sử ma gà `

Tôi được may mắn học Việt văn với cụ Diệp Văn Kỳ — mà chúng tôi gọi là Papa — một nhà

bảo nồi tiếng thời độ, Papa Kỷ làm biếng không

———

18 TÌM VỀ DÂN TỘC

Trang 14

ai bằng, trọn một năm chỉ cho một bài luận mà cuối năm, khi chúng tôi dang hoa va doc dit-cua

từ biệt,có đứa cắc cớ nhắc lại bài luận đó thì Dapa

cười hề hề mà nói :« Văn của tụi bây ai mà sửa cho nồi! » Nhưng Papa có cái tài đặc biệt đưa tâm hồn chúng tôi vào không khí một áng văn, một bài thơ, Papa cũng tùy hứng mã dạy, không theo một chương trình nào, nên năm đó, chúng

tôi được thưởng thức đến cả thơ Lý-Bạch : « Quân

bất kiến Hoàng-Hà chỉ thủy thiên thượng lai »

Viết lại những giòng này, tôi có cảm tưởng còn nghe nước sông Hoàng-Hà từ lưng trời ào ào đồ

xuống theo gọng nói sang sing của Papa Ky Bo

là cái vốn «văn hóa dân tộc» tối thiều mà sau nầy tôi mới thấy rõ tầm quan trọng

Cuối niên học, mặc dầu tôi đã giựt được mảnh bằng tiều học một cách oai hùng, mẹ tôi

có lẽ muổn noi gương bà Mạnh mẫu, quyết định

gởi thẳng con hoang đàng vào « Trường mấy ông

Thầy Dòng» Tnế là ba tháng hè năm đó, tôi phải bù đầu học tiếng La-inh đề có thề vào lớp

Đệ ngũ (Classe de Cinguième) ban cồ điền ‘A,

chương trình Pháp chánh cống; trường Taberd

Lần đầu tiên, tôi vào một thế giới Công giáo Đó

Trang 15

"

TRƯỜNG TÂY

Năm 1942, Trường Taberd không quá đồ sộ

như bây giờ, nhưng vẫn là một trong những

trường trung học lớn nhứt Đông-Dương và có một

kỷ luật nghiêm minh nhứt Vào «Trường Thầy

Dòng» là quỳ chai đầu gối, tỉnh tôi thiện hạ vẫn

đồn như vậy

Qua cánh cồng vi đại, ba đấy lầu cồ kinh

sừng sững nhìn xuống một sân cổ trang nghiêm,

Những hành lang tun hút chạy dài qua những lớp

học quang đãng, không một chút bụi bậm rác rén

Hàng ngàn học sinh đồng phục trắng rằm rip tuân theo cặp mắt, bản tay của các vị Sư huynh đồng phục đen, hiền từ nhưng nghiêm khắc,

Đối với tôi, đã quen chui lỗ chó đi phá làng

phá xóm ở trường Nguyễn Văn Khuê, cải cảnh

300 học sinh nội trứ nhửt tÈ ngủ, nhứt tề đọc

kinh, nhứt tề rửa mặt v.v là một cảm giác mới

lạ vừa buồn cười vừa khâm phục, như anh nhà

————————

LY CHANH TRUNG a1

Trang 16

quê được xem lần đầu một cuộc diễn binh, tự

hỏi làm sao cả ngàn người có thể sắc ê» đi đồng nhịp như vậy

Kỹ luật, trật tự, tồ chức : đó là sự khám phá

đầu tiên của tôi ở trường Taberd Sau những ngày

- bực bội, tôi cẩm thấy gống ở đây thoái mái, dễ

chịu hơn là cái nếp hoang đảng của trường Nguyễn

Văn Khuê Nơi đây tất cả- đều hợp lý, sạch sẻ sang sủa, Giờ học phải học, giờ chơi được 'cbơi,

giờ ngủ phải ngủ Tôi vào đây đề học thì chỉ phải

lo có một chuyện là học, Không lo thì các Sư

huynh có nhiều biện pháp-hữu hiệu đề bắt buộc

phải lo

Khổng còn những cảnh vừa tắm vừa phải

-lấy gáo đội những con đòi trong cầu liêu lc nhúc

bò ra tấn công; hoặc đang ngồi «étude » buổi tối

lại có vài thãng quỷ sứ trần trưồng như nhộng, sà

bông đầy mình chơi cút bắt hò hét chạy ngang qua

lớp; hoặc lối một hai giờ khuya, mọi người đang

ngủ, một anh lớn đi chơi về, phựt đèn sảng trưng vừa thay đồ vừa chưởi thé rang rang, rồi bắt mọi

người thức dậy để nghe câu chuyện qmần ăn»

của ảnh đêm đó! Nhưng ngược lại, cũng không sòn những cảnh năm ba thing con ‘nit thương

nhau thả thiết, chiều chiều xuống bếp xin miếng cơm cháy thoa mỡ hành vừa ăn vừa « tâm sự»,

hoặc trưa trưa mua năm xu hột xoay đi la cà trong

——— ——-.-—.—_——

Trang 17

sở thú, vừa chọc khỉ vừa «tâm sự» hoặc tối tối

trải chiếu ngoài terrasse, nằm gát châu lên nhau

vừa ngắm trăng vừa « tâm sự », lâm sự đến

cuối năm chưa hết! Được cải này mất cái kia

Được cái trật tự mất cái ấm cúng Chơ nên vấn

đề là làm sao có được cả hai

Cải khám phá thứ hai của tôi là đạo giáo

Gia đình tôi cũng như một số gia đình Việt-Nam thời đó, không có đạo nào rõ rệt Ông tôi lúc về

già có theo đạo Tin-lành, nhưng vì không đồng 'ý

với ông Mục-sư nên không chịu rửa lội mà chỉ « thờ chúa trong tỉnh thần và sự thật » như đã bảo

trong Tân trớc Những kỹ niệm xa nbứt của tôi về

đạo giáo là tờ «Thánh Kinh báo» (một lờ nguyệt

san Tin-lành rất buồn ngủ và nhức đầu) mà bà

tôi thường bắt tôi đọc cho bà nghe những buồi

trưa hè và một bài hát Nô-en của người Tin-lanh

mà ông tôi đã dạy những lần chúng tôi đấm lựng

cho ông : “

Trời thanh sao sáng `

Người lặng nghiêm trang

Bồng đâu mục đồng, Chợt thấy hào quang _

Alléluia, hat lên mừng thag

Jésus con Chúa xuống thể ngàu nay!

Tôi có một bà dì vô đạo Thiên chúa vì phải

eee

Trang 18

'a theo đạo chồng » và một lần, tôi có xem những ˆ

«chặng đàng thánh giá » cửa Chúa Giêsu trong

cuốn sách lễ của đì Tôi nhớ đã cảm thấy tội

nghiệp cái ông Giêsu và oần ghét tụi «quân dữ »

Rồi không đề ý tới nữa :

_ Nói chung là cho đến khi « học trường trên »

tôi chẳng cỏ một kinh nghiệm tôn giáo nào Người

Công giáo đầu tiên tôi quen là một « anh lớn» ở

trường Nguyễn Văn Khuê tên là Simon L:Trong khắp nội trú chỉ biết có minh anh là Công giáo vì lúc nào anh cũng đeo lũng lắng tượng ảnh Đức Bà

trước ngực Simon cao lon dénh dang, nói tiếng

“Tây rất giỏi (vì ở trường Tây chánh cống trôi qua

bên này), nói tiếng An-Nam với, một giọng rất Tây, tính nết lại hiền lành, thường can gián

những vụ cãi lộn đấm đá những lúc các tiểu anh

hùng ngứa ngáy tay chân, nên được cảm tình của

mọi người Nhưng có một cái g ngăn cách anh

với chủng tôi, khiến cho chúng tôi không thể xem

anh hoàn toàn «như chúng tôi» được Ñgay cải

tượng ảnh của anh đã là một ngăn cách: con trai

0à đeo « dây chuyền vàng » chúng tôi thấy kỳ kỳ

thế nao! Tại trường Nguyễn Văn Khuê, không ai

"bàn đến tôn giáo Tôi chỉ nhớ có một lần, nghe một

«anh lon» efi nhau với anh Simon về đạo Thiên

Chúa, mà anh kia cho là một «entreprise com-

merciale» ¡ anh Simon giận đổ: mặt rồi quay quả

Trang 19

Đạo Thiên Chúa là cả một sự bí mật đối

với chúng tôi mà lâu lâu có nhắc tới, chúng tôi tìm

cách giải thích bằng những chuyện quái đẩn (như

anh lớn Vừa nói), có những chuyện bây giờ nhớ

lại còn tức cười hoặc ớn xương sống Nhưng đỏ chỉ là tán đóc mà chơi chở sự bí tật của đạo

Thiên Chúa không khêu gợi trí tò mò của chúng tôi

Chúng tôi xem nó như không thuộc về thế giới của

chúng tôi, như một cái gì:hoàn toàn xa: lạ; không

phải riêng đạo (Thiên Chúa mà tất cả các đạo giáo

nói chung Đạo Thiên Chúa chỉ.xa lạ hơn.Hết, vì bị

chúng tôi coi là « đạo của Tây» Nhưng các đạo

khác cũng không thân mật gì với chúng tôi, kể cả

Phật giáo Thếghệ chúng tôi quả là một thế hệ

«vô đạo » và do đó, phải nói rằng cái «cẩm thức

tôn giáo » (sentiment religieux) đưa đến sự lo âu

tìm tòi về cái ý nghĩa san cùng của cuộc đời,

không phải là cái gì íự nhiên mà phải được tạo

nên đo môi trường giáo dục

Bây giờ, vào trường Talerd là vào thế giới

'của đạo giáo Đạo giáo bao trhm đời sống và

việc học Kinh kệ khởi đầu và kết thúc mỗi hoạt

động Mỗi buồi sáng, nửa giờ đầu luôn luôn dành

, Phương pháp là học và trả thuộc lòng Ông

thầy chỉ một chủ học trò và gỗ thưởc cải cốp,

chú này đứng dậy trả cấu thử nhứt: sHỏi; Đức

Trang 20

Chúa Trời là đi gì? — Thưa: Dire Chia Trời

lá đấng tạo nên trời đất muôn vat » (bằng tiếng

Tay) Thước lại gỗ cái cốp và chú học sinh thứ bai đứng dậy cho đến khi hết bài Tôi là thằng

làm biếng 13, sang nào cũng co rúm người, cố

làm cho mình nhỏ lại như hột cát đề thoát khỏi

cái nhìn của Sư huynh

Nhưng cái cực hình kinh khẳng nhứt đời tôi

là đầu lớp học buồi trưa, học sinh phải lần nguyên

một chuỗi tràng hạt Trởi nóng như thiêu, giợng

kinh, trầm trầm kéo dài như không bao giờ đứt, đứng yên một chỗ không cục cựa, tôi cảm thấy

tứ chỉ: ngứa ngáy rần rần như có trăm ngàn con

kiến: đang bờ lên

— Nhừng riết rồi cũng quen và một khi đã thuộc kinh, tôi cũng ê-a hằng giờ với mấy đứa

kia, không còn bực bội nữa : Tiên học lễ, hậu học văn là vậy! ˆ "

Qua buồi sơ giao tôi bắt đầu chóa mắt bởi

cái huy hoàng tôn nghiêm của lễ nghỉ Công

giáo Những buồi đại lễ, đèn đuốc sáng choang,

Trang 21

thỏa mãn lý trí, vừa thỏa mãn tình cắm; nỏ phù

hợp với tâm tình người Việt-Nam, vến giàu tình

cảm, hơn lễ nghỉ Tin lành Tôi nhớ lúc nhỏ có

đi theo bà tôi vài lần đến « nhà nguyện » Tin lành

ngày chúa nhựt Những buồi lễ đó không gây

cho tôi một xúc động nảo cả

Dần dan từ cái vỗ bề ngoài, tôi khám phá

được cái bề trong, khám phá được Đức Kitô, và

đó là món quả quý báu nhứt mà tôi đã thọ lãnh

của trường Taberd Ñhờ món quả nầy, con người của tôi mới bớt đi phần nào cái sự bê bối

Bao nhiêu đó đủ cho tôi nhở ơn muôn đời các

vị Sư huynh Ta

Nhưng phải nói thêm rằng những giờ « giáo

ly-» với những cái nhịp cốp cốp rùng rợn của

cây thước, hầu như không có một tac dung nao

trong cuộc gặp gỡ Đức Kitô, mà đúng hơn là

gương mặt trong sâng an hòa của một vài Sư huynh khả kính

- Khám phá thứ ba của tôi là thế giới của

người Tày Ở tỉnh tôi, chỉ có ba'ông Tây Trọng

ba ông nầy có « ông Cò » là gặp- thường nhứt vì

sáng nào ông cũng xách cây roi gân bò đi rao chợ,

mặt mày đỗ hoát, râu ria xồm xảm, thấy mà phát

ớn Còn hai ông kia thì ở rút trong những đỉnh

thự đồ sộ, họ cao xa như trăng sao, mơ hồ như

huyền thoại, bi mật như vua chúa,

Trang 22

Bây giờ được sống với may thang Tay con,

được học với mấy ông-thầy Tây (hầu hết các Sư

huynh lúc đó là người Pháp), làm sao mà không

hãnh diện! Tôi thân ngay với thẳng nhóc cùng

tuồi tên là Michel Một tháng sau, tôi nói tiếng Tây chẳng thua gì nó và chưởi thì giỏi hơn nhiều

Hai đứa thân nhau cho đến nỗi vào cuối niên học, ba nó đồi lên Dalạt, nó từ biệt tôi mà khóc

như mưa như giỏi

Sau nầy gặp lại nó đang học luật bên Pháp

hai đứa chẳng còn gì đề nói: giữa chúng tôi có

cuộc chiến tranh Việt-Pháp mà thẳng Michel, vì là

dân thuộc địa không thề nào hiểu được Tình bạn xưa cũ nhắc lại cho chúng tôi cái thời người Pháp

cỏn làm chúa xử nầy; Michel thích cải thời đó,

'tôi thì không Chúng tôi ngượng nghịu từ giã

nhau, hẹn gặp nhau lần nữa đề không bao giờ

gặp nhau lại :

Người Tây không còn xa lạ đối với tôi

Miehel gắn Hền với ông Chánh, ông Phó, ông Cò

tỉnh Trà-Vinh Tôi tập tỀnh bước vào «giai cấp

thống trịp

Đãi trường Nô-En, về nhà, tôi đi xem lễ tại

nhà thờ tỉnh, mặc dầu chưa «vô đạo» (thời đó

nói «Vô đạo» — sđi đạo» theo tiếng Bắc — có nghĩa

mặc nhiên là, vô đạo Thiên Chúa, như thề không

ee

Trang 23

theo đạo Thiên-Chúa thì không có đạo gì cả!)

Nhà Thờ nhỏ xinh xinh, không khác gì mấy cái nhà

thờ bên Pháp mà sau này tôi có dịp đi lệ Ở giữa,

hai hàng ghế quỳ cá nhân có nệm, dành cho bồn

dae chang sang» Hai bên là những chiếc băng cây

đành cho bồn đạo «bình dân» Nói adành chò» là

không đúng lắm vì không có chỉ thị nào cấm

những người bình dân chiếm hai hàng ghệ giữa

Nhưng suốt mấy năm đi lễ ở đó, chưa bao giờ tôi

thấy «xóm nhà lá» đám tràn qua «xóm nhà ngói»!

Ở mút phía trước hai hàng ghế -giữa, là

những chỗ dành cho các ông quan Tây với những chiếc ghế bành to tướng Lúc ấy,.ông Chánh: là

người mộ đạo nên các quạn lờn đều đi lễ với

quí vị phu nhân và các cậu Tẩy Đầm con èũng «về quên như toi, trong dip.No-en

Toi quy & hang ghế: giữa ngoài sau, - với các gia đình «danh giáo Nhìn mấy chú Tây con, tôi nhớ tới thing Michel và cảm thấy gần chúng hơn

là gần mấy thing con nit An-Nam dang chen chit

trên những chiếc băng cây bên cạnh |

Không bao giờ tôi quên được cam gic này:-

cái cẩm giác khoan khoái đễ chịu được thuộc vào

một lớp người sang vả thơm tho đẹp để, được

qui trên một chiếc ghế riêng, êm ái, tách rời khỏi

cái đám đông hôi ham lúc nhúc chung quanh

eee

Trang 24

Đi từ Nguyễn Văn Khuê qua Taberd cũng

14 rời bổấám đông đề nhập, vào nhóm người

sang ‘ca,

Cái cảm giác «tách rời» đó rõ rệt nhứt trong

một buồi lễ «thanh niên » được tồ chức cho các

trưởng Trung học Saigon Lúc ấy đô đốc Đờ-Cu

còn ngự trị phây phây trên toàn cối Đông-

Dương mặc dầu quân đội Nhựt-hoàng đã chiếm

đóng xứ nầy với cái danh nghĩa là giải phóng các

đân tộc Đông-Nam-Á Một tiều tướng có tai, Ong

đại tả Đu-Cu-Roi, phát động một phong trào thanh

niên thể thao rần rộ để ru ngủ người Việt-Nam

Những trận tranh hùng (đá bạnh, xe đạp, điền,

kinh v.v ) giữa năm «xứ» Miên, Lèo, Nam, Trung

Bắc, vừa có tác dụng gây chía rẽ, vừa tạo cái

"huyền thoại có một qnước» Đông-Dương trên đỏ người Pháp —và những kẻ theo Pháp — đương

nhiên nắm vai trò lãnh đạo

Ngày lễ bà Thánh Jeanne 'đđÁrc được cử

hành cực kỳ trọng thề với sự tham dự của tất cả

học sinh đồng hát những bài «ái quốc» theo

kiều nầy,

Giờ phút nầu, tất cả: nước Pháp

Đứng đậu, uới những đứa con yêu

(trong đó chủng tôi đân Ẩnamit)

Đề chảo mừng ngọn cờ oanh liệt

-Của người trỉnh nữ Orléans, »

“`

Trang 25

Sáng nào chúng tôi cũng on-đơ đi hàng tư

Ngày đỏ một cuộc biểu diễn thể thao được

tồ chức tại sân « Cercle sportif» bây giờ là sân Tao

Đàn, Tôi đi trong hàng ngũ trắng muốt chỉnh tề của trường Taberd, cạnh thẳng Michel Trước cửa

san Cercle dung d&u voi dao quan Nguyễn Văn Khuê: trông tụi nó mới lôi thôi lếch thếch thiền

não làm sao Mấy thẳng bạn,cñ thấy tôi mừng

quýnh kêu la in éi Thing Miehel thúc cùi chỗ vào

hông tôi hỏi nhỏ : « Bạn cñ của mầy phải không ?s

Tôi cảm thấy khó chịu và xấu hỗ về những thẳng

bạn này, như ông nhà giàu khi phải giới thiệu

một người bà con rách rưới cho ông khách sang trọng Và tôi không tra loi thang Michel, chi nhún

vai một cải — như Tây !

Cũng trong năm đó, tôi bắt đầu mê văn

chương Pháp, như tôi đã mê văn chương Việt-Nam

Từ những cuốn sách hồng của bà Comtesse de Ségur cho đến những bài thơ của Lamartine,

Musset, Baudelaire, dung cai gi 14 đọc ngấu cái

đó Các Sư huynh chăm sóc học sinh rất kỹ lưỡng

nhưng không thề coi chừng học sinh tới trong

Trang 26

cầu tiêu ! Và cầu tiêu là chỗ đọc sách thủ vị nhứt,

đặc biệt là những sách «cấm» Thẳng Michel ở ngoại trú, chuyên môn tiếp tế cho tôi những cuốn

sách loại nầy, ăn cắp trong tủ sách ba nó Vì mãi

mê đọc sách mà nớ với tôi cầm đèn lái liên miên

Cầm đèn lái (họ: hạng bét) ở Taberd là cả một tủi

nhục: đầu tuần, Sư huynh Giám học vào lớp, mang

theo hai chồng học bạ và kêu tên từng đứa, những

đứa đứng đầu sồ lên lảnh học bạ trước và đứng

ở đầu lớp, gần ánh sáng mặt trời: những đứa cầm

đèn lái cũng phải lên lảnh học bạ rồi xuống đứng ở

cuối lớp, nơi tối tăm mù mịt « có những tiếng khóc

và tiếng nghiến răng » (Thánh Kinh) Thật là một

cực hình Nhưng bù lại, có cái thú đọc sách Tây,

Năm đó tôi chưa có can đám hy sinh cái thú nầy vì

nó đưa tỏi vào một thế giới xa lạ vô cùng hấp dẫn,

Càng đi sâu vào thế giới Tây, tôi càng bực bội cái thế giới An-Nam mà tôi bắt buộc phải tham

'dự, càng chỉ nhìn thấy những cái xấu xi quê ba cục

của đân da vàng mũi xệp mà tôi cảm thấy liên

đổi vì cũng mũi xẹp da vàng Bãi trường về nhà

tôi tra cãi nhau với người bà con lớn tuồi— nhưng

.« nhà quê » — không coi ai có kí-lô nào cả

Ông bà tôi có cái lệ mời những người tá điền

Ở lại ăn cơm khi gặp bữa, những lần họ đến thăm Lúc trước, tôi không để ý gì, phưng bây giờ cảm

thấy khó chịu phải ăn chung với những nông phu

Trang 27

chất phát hiền lành đó Những cử chỉ đặc biệt

« nhà-quê » như ống rượu khề khả, húp canh xột

xoet, xia răng xong lại súc miệng rột rẹt v.v

làm tôi nồi gay nồi góc cùng mình,

Những sự phân biệt tế nhị của trường Ta- berd tăng gia cảm giác bực bội đó Thời ấy, trường có hai ban: ban Trung học Pháp chánh cống và:

ban « Cao đẳng Tiều học Đông-Dương » Dât5trung học Tây chiếm giải lầu chánh phia trước, đân

Cao đẳng Đông-Dương ở ngoài sau, trong ` một

tòa nhà rất xưa, có lề tòa nhà được xây cất đầu

tiên, phia đường Gia-Long bây giờ Một bức tường

nhỏ phân chia hai thế giới, có một cánh cửathông

qua,nhung chỉ cỏ các Sư huynh và những người

giúp việc đi lại, còn học sinh thì ai ở nhà nấy

nên không bao giờ gặp nhau Lâu lâu chúng tôi

mới thấy các anh «Đông-Dương» ở xaxa — mấy

ảnh thường mặc bà ba trắng, ngày lễ thì mặc ảo

đài — xem cù lần không chịu nỗi !

Bên tụi «Tây» thì không có phân biệt gì,

trừ cải việc ăn uống: có tụi ăn cơm Tây và có tụi ˆ

ăn cơm An-Nam Hầu hết học sinh Việt-Nảm đều

ăn cơm ta nghĩa là ngày ba bữa: cơm, cơm và cơm! Tụi ăn cơm Tây che cũng không sang gì hơn, nhưng tụi nó có vẻ sướng hơn Thử thiệt, sáng sáng thấy tụi nó uống cà phê sữa mà thèm Mỗi bữa chiều, trước giờ chơi, lại có ông bồi giả

Trang 28

khệ nệ mang vào lớp một giỏ bánh mì và chuối sử Đó là buồi «goôter» cho học sinh 4n coin

Tây Khoảng đầu tháng, học sinh ít đề ý đến gid

bánh mì nầy, vì đứa nào cũng có tiền và ngoài

quán chú Xồi bán bảnh ngon hơn Nhưng khoảng cuối tháng, khi cái bóp lép xẹp thì gi bánh mì

chuối sứ có vẻ hấp dẫn lạ lùng! Nhưng đó là

của riêng dành cho tụi ăn cơm Tây, dân ăn cơm Anamit không được mó vô Thật là cái thế giới

Tây nó tôn tỉ trật tự lắm vậy! -

ở trong thé gidi Tay nhưng lại không được

thành Tây thật sự, vừa cẩm thấy mình « hơn»

những người Việt-Nam khác vì được gần Tây, vira

cảm thấy mình vẫn «thua» Tây ở một điềm nào

đỏ, cải tâm trạng của người An-NÑam sống trong

một thế giới Tây thật là rắc rối Noi cho đúng,

chúng tôi không có «thua» mà trải lại, hơn tui

nó ở nhiều điềm đặc biệt là trong việc học hành,

Suốt mấy năm Trung học, không có thing Tay

con nào được đứng đầu lớp Có một lần, tôi nghe

"hai Sư-huynh người Pháp nói chuyện với nhau

về cái hiện tượng học sinh Tây thua học sinh

An-Nam, và một ông đã đỗ thừa cho cái khí hậu nực nội của xứ nầy Chúng tôi kbông thua nhưng

vẫn cẩm (hấu thua vi ở trong thế giới Tây là bắt Thuộc ước muốn những gì mình không thể cỏ:

làm sao e6 được cái mỗi lõ tóc qiần như Tây,

lâm sao được coi như người Tây chánh cống

Trang 29

trong một chế độ thuộc địa, ngay cả những người

đã được «vô dân Tây », nghĩa là thành Tây thật sự trên phương điện pháp lý ! Đề bù trừ cái mặc cẩm tự ty, chúng tôi trở lại khinh dễ tụi Tây con, cho tụi nó là ngu sỉ ngờ nghệch, đạy tụi nó những

chữ An-Nam tuc tu rồi phá lên cười mỗi lần

chúng nó lặp lại một cách ngô nghê những:

Có lẽ vì những tình cảm mâu thuẫn nầy

mà bây giờ, nhớ lại những năm học tại trường

Taberd, tôi không có được nỗi luyến tiếc đậm đà

như đối với trường Nguyễn Văn Khuê Nơi đây

không có những phân chỉa tế nhị mà chỉ có rặc

ròng một hạng học sinh An-Nam, cùng chung một

Sang năm 1943, cụ Jacques Lê-Văn-Đức giới

thiệu cho gia đình tôi trường Providence (bây giờ là Thiên-Hựu) ở Huế và mẹ tôi, noi gương bà Mạnh-mẫu một lần nữa, gởi tôi ra chốn Thần-Kinh

thọ giáo các vị Linh mục của Hội Thừa sai Paris Lúc ấy đường ra Huế còn xa diệu vợi: đi xe lửa phải mất tới 2 đêm và một ngày Những

ee

LÝ CHÁNH TRỤNG 35

Trang 30

người Nam Trung Bắc không mấy thuở mà được

gặp nhau Hồi ở‹Taberd, tôi nhở chỉ có một anh

học sinh duy nhứt người Bắc, cha mẹ vào làm

ăn trong Nam, và ra học trường Providence năm

ay, chi vén ven có 9 thằng Nam-Ky

Nói đến xứ Trung-Kỳ, nghe xa lạ làm sao

Mà thật cái gì ở đây cũng lạ, từ giọng nói đến

y phuc: ai cũng bận áo dài, và chữ nào cũng bổ đấu nặng ! Lạ nhứt là cái lá cờ vàng sọc đỏ

Từ nhỏ tới lớn, tôi chỉ biết,có cờ tam sắc

Lật cuốn tự điền Larousse, ở chữ « pavillon », thấy cờ các nước khác nhưng không có cờ xứ An-Nam

Bay giờ ra Huế, mới hay rằng xử An-Nam còn

‘Nhung 14 cờ vàng phất phơ trên cửa Ngọ

Môn, bức thành hùng vĩ soi bóng bên giòng sông xanh biếc, không gây cho tôi một sự hãnh diện

nào mà trái lại : tất cả những vật đó có vẻ mốc

me€O, mục nát, lỗi thời, không một chút gì liên

hệ với tôi

Tôi còn nhớ rõ buồi lễ chào cờ trọng thể

đầu niên học tại trường Providence Tòa Khâm

xứ và Chánh phủ Nam Triều đều cử đại diện đến

tham dự Bên người Pháp là hai ông sĩ quan trể hang diing trong bo quân phục trắng tỉnh Bên người Việt có hai cụ sồn sồn bung phệ, khăn

Trang 31

đóng áo rộng tùng thình, lẹp xẹp đôi giày ham

ếch lại còn phe phầy cải quạt đồi mồi ngay

trong lúc thượng cờ, Chúa ơi trông mới chắn đời

làm sao 1

._ Cũng trong buồi lễ đó, tôi được nghe lần

đầu bản Quốc thiều An-Nam :

Bên húi sông hàng vf trời Nam

Đã bao đời pết anh hùng chưa hề fan, Đó là một bản nhạc hay, đượm nhiều « dân

tộc tánh », trang nghiêm như làn khói lư trầm,

trịnh trọng giống người dân xứ Huế Nhưng nó

buồn quá đỗi, với cái nốt «Sol» đầu kẻo dài lê thê như một lời than Nghe bản Mạc-xây-de trồi

lên sau bắn Quốc thiều An-Nam, tôi có cẩm tưởng nghe một ngọn thác đang ầm ầm đồ xuống dòng sông Hương trầm lặng ! Xứ An-Nam thời ấy như

cô gái Huế xanh xao, ẻo lả tựa vào đức lang quân

Đại Pháp mày rau ram rạp Tôi là con trai mới

lớn, làm sao không khỏi cảm thấy gần cải hùng

bồ của gã đàn ông hơn là cái.yếu mềm của cô

LÃ No-en nim 1944, Hoàng tử Bảo - Long,

lúc ấy còn nhỏ lắm, đến chủ tọa đêm liên hoan

của học sinh Providence Đúng giờ, òng Khâm sứ

Pháp « đắt» Hoàng tử vào trường Hoàng tử đẹp

trai trong chiếc áo vàng, khăn vàng sáng chói, tuy

Trang 32

còn nhỏ xíu nhưng đã nghiêm trang chững chạc, suốt baồi liên hoan ngồi yên trên chiếc ngai nhỏ,

không thấy cười bao -giờ Tôi cảm thấy một thứ

thán phục và âu yếm đối với chú bé nầy, như là

đối với một món đồ xưa nhỏ nhắn, xinh xinh của

ông bả đề lại — thật là quý, giá, nhưng không

biết dùng đề làm gì !

Ra Huế, tói lại càng tách xa cái thế giới An

Nam, cang thấy mình là Tây Năm đó có tồ chức một Đại hội Hưởng đạo sinh Huế Chúng tôi là

'qHướng đạo Pháp » (Scouts de France) hô khẩu

hiệu bãng tiếng Pháp, hát những bài hat Pháp,

,và không ngờ rẵng có một thứ Hướng đạo khác là

Hưởng đạo « Đông-Dương» (Scouts Indochinois),

hô khẩu hiệu bằng tiếng An-Nam, hát những bài

_Aú-Nam Ngày nhập trại, được nghe lần đầu tiên

Hhững khẩu hiệu An-Nam, chúng tôi ngơ ngáo và

tửơ cười nôn ruột Giống như người dân Parisien

của: Mon(esquieu, chúng tôi tự hỏi: «Comment peut-on être Annamile ? »

' Trường Providence tan tién hơn trường

Taberd và: có một nền giáo dục hoàn bị, cởi mở

hơn: trí, đứcÍ thê- dục được chăm sóc đồng đều,

kỷ luật tiềm dẻo, phóng khoáng; các Cha gần -gũi'thân- mật với học sinh hơn cñế Sư huynh;

những hội đoàn thanh niên: Hướng đạo, Thanh sinh công v.v, hoạt động hăng say: xứ Huế, với

88a

TIM NE DAN TOC

Trang 33

núi đồi bát ngát, lăng tầm u-tịch, là nơi lý tưởng đề cắm trại Tôi đã sống nơi đây những năm học

trong: sang và phong phú nhứt

Nơi đây, tôi đã hấp thụ những kiến thức

vững chắc đề có thề hiểu biết và thưởng thức nền

văn hóa Tây-phương là một nền văn hóa quân

bình, nhân bản và sâu sắc Tôi đã thấm nhuần

nền đạo lý Ky-tô-giáo đề cảm thấy cái đòi hỏi

(it ra cũng như thế!) hướng cuộc đời mình về một cái gì tốt

Nền giáo dục nầy hội nhiều điều kiện cho

tôi «thành người» Chỉ tiếc một điều là «con

người » đào tạo nơi đâu không phải là con người

Việt-Nam !

Quê hương hoàn toàn vắng bóng ngay giữa

lòng quê hương Bốn thế kỷ trước, ông bà chúng

tôi đã từ những núi đồi này, lấy đà tiến lần vào Nam Và cũng từ những núi đồi nầy, đoàn quân

Nam đã đồ ngược về nguồn cội đất Bắc, thống

nhứt san hà sau ba trăm năm phân cách Nhưng

không ai đã nhắc lại cho chúng tôi những điều

Thành quách, cung điện, lăng tầm còn đó,

nhưng không ai chỉ cho chúng tôi thấy vết chân

của người xưa

Lúc ấy — cũng như bây giờ — đề lấy lòng

LÝ CHÁNH TRUNG 39

Trang 34

người An-Nam, Chánh phổ bảo hộ có dành' vài

giờ cho văn chương Việt-Nam trong chương trình

Trung hoc Pháp Không biết những lớp kia thế nào,

chớ tại lớp tôi, niên học 1943-44, trọn năm chúng

tôi phải nhai đi nhai lại cuốn « Lục.súc tranh công »

voi một ông giao sư cà-lăm nói tiếng Việt chưa rành Làm sao «Lục súc tranh công» có thể đương đầu với Le Cid hoặc Horace? Đã xa lắm rồi, những giờ Việt văn của Papa Kỳ ở trường Nguyễn Văn Khuê ˆ

Năm 1944, lịch sử chuyền mình bước sang

giai đoạn mới, sinh viên Hà-Nội bắt đầu sáng tác những bản hùng ca, nhưng trong cái tháp ngà văn,

hóa thuần túy của trường Providence, chung tôi

vẫn cặm cụi phiên dịch Cicéron, Tacile sao cho

thật đúng nghĩa, cạo gọt những câu Pháp văn

sao cho nghe đúng điệu, phân tách một vở kịch của Corneille, Racine sao cho ý nhị thâm trầm

như thề đó là những: điền quan trọng nhứt của

cuộc đời, như thê nhân loại vẫn đửng nguyên một chỗ từ thời Homère, Virgile, như thề người Pháp

sẼ mãi mãi làm cha trên đất nước nầy,

Trong những trường hợp tốt nhứt của nền

giáo dục ấy, chúng tôi có thể trổ thành những

«con người » tốt, nhưng đó là con người của muôn

nơi muốn thuở, con người «nói chung », ‘khong

một chỗ đứng nào trên đất mẹ Và, như Hegel d&

————_

40 TÌM VỀ DÂN TỘC

Trang 35

viết, «eon người nói chung » không có ! Chỉ có tôi

có anh sống giữa đân tộc nầy, trong giai đoạn

lịch sử nầy Và có dân tộc, có lịch sử mới có anh có tdi

Trong mấy năm trường, chúng tôi đã sống bên ngoài đân tộc, bên lề lịch sử, Cho nên, đêm

mùng 9 tháng 3 năm 1945, khi fiếng súng của quân

đội Nhựt-hoàng di dang báo hiệu sự cáo chung

của nền đô hộ Pháp, chủng tôi chẳng hiểu mô tê

gì, chỉ biết xót thương một anh hoc sinh Pháp của

nhà trường đã bị bắn chết đêm ấy

Vai ngày sau, học sinh các trường Khai- Định, Đồng-Khánh, biểu tình mừng độc lập Việt-

Nau độc lập! « Việt-Nam » đã lạ tai rồi, «độc lập » nghe còn quái đản hơn Thiệt tìah lúc ấy chúng

tôi không có một ý niệm nào về chủ quyền quốc

gia, kề cả những anh lớn sắp sửa thi Tú tài

Ngày biểu tình, chúng tôi tò mò đi xem toán năm toán bẩy, nhìn thiên ba vac biểu ngữ reo hò Việ-Nam Việt-Nam mà chẳng thấy vui mừng

chỉ, chỉ nghe bực bội ấm ức và cảm thấy mình bơ

vơ lạc loài giữa đám đông Tôi còn nhớ có một đứa trong bọn nói lớn: « Độc lập là cái cóc gì?»

Câu hỏi xắc ngược ngô nghệ nầy diễn đạt tâm trạng

chung của chúdg tôi lúc ấy: Quả tình chúng tôi

không hiểu

Trang 36

Nhưng 20 năm sau, câu nói trên vẫn còn sáng

rực trong tâm trí tôi như một hàng chữ lửa cũng như cái cảm giác cô đơn giá lạnh mà tôi cảm thấy giữa quần chúng, giữa đồng bào ruột thịt của tôi một ngày vui chung của dân tộc

———————

Trang 37

II

THAY LỜI KẾT LUẬN

Mùa thu 45, Nam-bộ kháng chiến Vài tháng

sau, khói lửa ngập trời ở các tỉnh miền Tây,

NÑô-en năm đó, không có hưu chiến như

bây giờ Trung đội «du kích» của chung tôi về

đóng tại một ngôi chùa cách tỉnh ly Trà-Vinh 20 cây số

Tỉnh ly đã mất từ đầu tháng Chạp mà chúng

tôi chưa đánh được trận nào, chỉ biết rút lần về

phía bờ biển, theo gót các đồng bao tin cư Chỉ

có nấy anh Cộng hòa Vệ binh là được đánh Tây

thật sự với mấy cây súng mút tiền bối, gia tài quí

báu của ông cò Tây, cộng với những cây súng hai

lòng súng hơi bắn chỉm của mấy ông địa chủ Thật

ra, sau gần một thế kỷ làm con dân thuộc địa khỏi

phải đi linh, ai mà biết «đánh giặc » là mần răng,

«chánh quy » cũng như « du kích » đều là tay mơ một lứa Tôi còn nhớ bữa Tây chiếm Trà-Vinh và

——

Trang 38

cái cảm giác hải hùng của tôi khi nghe những viên đạn thần công bay véo véo lên đầu, tiếng

súng liên thanh của hai chiếc máy bay tạch tạch

dồ đòn mỗi khi chúng chúi mũi xuống đất Mấy

chú lính Viét-Nam thời Nguyễn - Tri - "hương,

Phan-Thanh-Giản, chắc cũng hết bồn như vậy khi nghe tiếng súng của Tây lần đầu tiên Chưa

quen nghe tiếng súng và chỉ có vài chục cây mút- cơ-tông, làm sao mà cự cho lại máy bay và xe tăng! Cho nên các «mặt trận» lần lượy” tan vỡ

(nói «mặt trận» nghe cho oai chớ thật ra là mấy

cái mô đất đắp dài theo những con đường tỉnh) Việc chiếm lại Nam bộ có vẻ dễ dàng cho đến nỗi, đầu năm 46,'tưởng Leclere tuyên bố ngon lành : c«Ñam-Kỳ đã bình dinh»

Trung đội của chúng tôi là một đoàn Thanh niên Tiền phong được cải tiến, tụ họp một số đông «con ông cháu cha» thời đó, nghĩa là dan

«học trường trên» mà phần lớn là trường Tây

Tháng trước, anh cựu Đoàn trưởng của chúng tôi

được tuyển qua Cộng hòa Vệ bình Chúng tôi

mới được iin anh chết ở Ba-Se ngay trong trận đầu tiên Chúng tôi khóc anh nhưng đứa nào

cũng thèm có được cây súng như anh Bên «du

kich», chỉ có tầm vông, ba nha Anh Trung đội trưởng lượm được ở đâu một cây gươm Nhựt-

Bồn: đó là mối hãnh diện của cả Trung đội

Trang 39

Hôm qua, Tây chiếm quận Tiều-Cần rồi

hình như rủt về đóng ở Tập-Ngãi Chúng tôi đã đi suốt ngày và định ngủ trong chùa một đêm đề sáng lại qua Trà-Cú tìm Bộ chỉ huy Sau đây là

một đoạn «hồi ký »'mà tôi đã viết từ năm 1946:

«Đêm ấy, trăng sáng và buồn Hồi 9 giờ,

có anh S (nhân viên UBKC) tởi với hai xe Cộng Hòa Vệ binh Anh 3, vô chùa, bàn bạc rất lâu,

với Sư: ông

Mười một giờ Sư ông kêu anh Trung đội

trưởng, biều gọi chúng tôi đậy đề ăn chảo và

chuan bị «ra mặt trận»: Ra mặt trận! Anh S

thương tụi tui đến thế ưu? Chắc là đi theo ảnh về Trà-Cú rồi ảnh phát súng đề giữ mặt đó chở gì

Nghe thì cũng ngán thiệt, nhưng mà hằng thì

hăng lắm Dữ hôn, học bắn súng mút cả tháng

bây giờ mới bắn được Tây `

« Chúng tôi sửa soạn đồ rụp rụp rồi đi ăn

cháo với hột vịt muối Cháo nóng ngon lắm nhưng

miệng tôi như đắng lại và tay tôi lạnh như đồng

Ra mặt trận! Cả một tạp-pinh-lù tình cảm xâm

chiếm lòng tôi: vừa sợ, vừa khoái, vừa tự phụ,

vừa nhớ nhà, ði thôi lộn xôn

«Ăn rồi, Sư ông biểu lựa những người nào

“đau ốm hoặc còn.nhỗ tuôi quá để cho ở lại Tỉnh ra cỏ bốn đứa, ba đứa đau và thằng Th, (học

Trang 40

sinh Chasseloup) mới được mười sáu tuồi Tôi chỉ hơn: nó có vài thắng mà được đi nên nó giản lắm cải lẫy um sùm Vì muốn ra mặt trận cũng có mà - vì muốn đi chung với tôi cũng có : từ ngày bỏ tỉnh Trà-Vinh, hai đứa đã ngoéo tay ký hiệp ước không

có rời nhau Nhưng lịnh trên đã vay, biét sao

bay giờ Tôi gượng cười nhìn nó và giơ tay: « Thôi

tao đi nha mậy » Nhưng nó ngùng ngoãng ngó chỗ

khác và xì tôi một cái thật đài

: «Ra sân điềm bính Anh S nói: « Mấy em đi

'trước, đến Ngã ba Tap-Ngai thi doi d6, sẽ có lịnh

sau » Sư ông chúc chúng tôi.lên đường bằng an

, - Chúng téiim lặng ra khỏi sân chùa, trông như một đoàn hướng đạo Tỏi nhớ lại những kỳ đi «eamp» ngoài Huế, ăn cơm tối xong chúng tôi cũng xếp hàng trong sâu trường và Cha Jacques nói: «Bon camp les gars» Cái thời đó xa xăm

làm SAO

«Ba tới đường cái, chúng tôi vẫn im lặng

đi, thẳng nào chắc cũng có một ý nghĩ boặc một

hình ảnh trong đầu Trăng gần lặn, trời tối om om Gió thồi vù vù ; trên đồng ruộng mênh mông

nước vỗ rì rào như sóng biền Bồng thẳng T đi

bên tôi nói nhỏ nhưng đủ cho mọi người nghe:

Ngày đăng: 01/04/2017, 12:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w