1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm về cội nguồn kinh dịch nguyễn vũ tuấn anh, 213 trang

213 992 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 213
Dung lượng 2,61 MB

Nội dung

LỜI GIỚI THIỆU Say sưa miệt mài đường tìm hiểu văn hóa Á Đông, từ tác phẩm “Thời Hùng Vương qua truyền thuyết huyền thoại” “Thời Hùng Vương bí ẩn lục thập hoa giáp” “Tìm cội nguồn kinh Dòch”, tác giả Nguyễn Vũ Tuấn Anh dường mệt mỏi, cố gắng tham khảo tìm tòi, luận cổ suy kim vắt óc mà đưa phát kiến lạ Dòch học để cống hiến cho người Thiện chí công phu tác giả tưởng đáng nên trân trọng Trong “Tìm cội nguồn kinh Dòch” tác giả lập luận rằng: Dòch học mà ta nghiên cứu xưa ghi cổ thư chữ Hán có trăm ngàn quyển, phần nhiều luận thuyết lại khác biệt Thậm chí luận thuyết lại trái ngược, mâu thuẫn Do mà: việc ứng dụng Dòch lý lónh vực sinh hoạt xã hội Đông phương từ bao đời luôn có giá trò cao, hệ thống lý luận lại có chỗ chưa đủ sức thuyết phục nhiều người Sự mầu nhiệm có tính huyền bí chưa khai phát, khải minh, nên nhiều người nhận xét cách dễ dãi cho khó tin… Vậy ta cần phải tìm hiểu cho mặt khiếm khuyết để đưa Dòch học chỗ đứng đích thực Sách chữ Hán viết Dòch học văn minh Hoa Hạ chưa đủ tin cậy tức có vấn đề Vì ta phải tìm nơi văn minh thân cận khác, văn minh Lạc Việt Tác giả đưa nét văn hóa truyền thống sinh hoạt dân gian Việt Nam để tìm cho đâu chân lý, đâu nguồn gốc Sách viết với phát kiến lập luận khác hẳn với sách viết Dòch học xưa nay, chắn không tránh khỏi có nhiều búa rìu dư luận Bởi việc nhận đònh sai, hay dở quyền độc giả Tưởng nên lưu ý bạn đọc: sách nghiên cứu tất nhiên phải có phát kiến (dù chưa biết sai) Trong phát kiến tác giả, có phát kiến mà cổ nhân có kẻ đồng tình Như việc tác giả sửa lại vò trí thuận tự Hậu thiên Bát quái nhà Dòch học Bảo Ba vào thời nhà Nguyên bên Trung Quốc, làm giống vậy, lập thêm “Trung thiên Bát quái đồ”, nằm Tiên thiên Bát quái Hậu thiên Bát quái (!) Vấn đề mẻ đưa tất nhiên có nhận xét dư luận, bạn đọc không quên câu nói người xưa “Bất đắc dó nhân phế ngôn” (không bỏ qua lời nói (dầu là) bỏ người khác) Biết đâu sau từ phát kiến lạ “Tìm cội nguồn kinh Dòch” phát kiến tân kỳ khác để ta sâu vào đường Dòch học ngút ngàn LÊ GIA LỜI NÓI ĐẦU T rong sách cổ văn minh Đông phương, người ta thường nói đến phương pháp ứng dụng thực với thời gian tính thiên niên kỷ cho hầu hết lónh vực xã hội Đông phương cổ: thiên văn, đòa lý, y lý, lòch số dự đoán tương lai cho số phận người cách hiệu Những phương pháp ứng dụng có phương pháp luận nó, lại thiếu hẳn hệ thống lý thuyết Do đó, người ta so sánh phương pháp luận thể thực tế ứng dụng với hệ thống lý thuyết cần có để tìm tính hợp lý, dù tính hợp lý với Người ta vào hiệu phương pháp ứng dụng thực tế liên hệ mặt tượng với khoa học khám phá Nhưng thực tế ứng dụng văn minh phương Đông có tượng mà khoa học đại chưa thể lý giải Bởi vậy, nguyên nhân để đến tận ngày hôm bạn đọc sách này, việc tìm hiểu bí ẩn văn hóa cổ Đông phương vào bế tắc Giáo sư Lê Văn Sửu – học giả có nhiều công trình nghiên cứu văn hóa cổ Đông phương – nhận xét tác phẩm Nguyên lý thời sinh học cổ phương Đông ông sau: Gần có nhiều nhà khoa học đủ ngành nhiều nơi giới, với phương tiện đại có nhiều đặc tính ưu việt như: tinh vi, nhanh chóng, xác tay, họ nghiên cứu tảng di sản văn minh phương Đông Thế nhưng, tiếp cận thực chất khó khăn to lớn Sự huyễn ảo văn minh Đông phương học giả Tây phương, mà với nhà nghiên cứu Đông phương chưa hiểu Bởi tận ngày hôm nay, tranh luận, phản bác, minh chứng chưa kết thúc Không học giả đơn giản hóa vấn đề cách cho huyền bí văn minh Đông phương mang tính mê tín dò đoan Đương nhiên với nhận xét kết luận thành tựu văn minh Đông phương liên quan đến học thuyết bí ẩn Âm dương – Ngũ hành thiên văn, y lý, lòch số, dự đoán tương lai… kinh nghiệm tích lũy không để bàn Nhưng với nhận xét vậy, không lý giải tồn phương pháp luận cho ứng dụng có hiệu thực tế văn minh Đông phương trải hàng thiên niên kỷ Bởi vậy, nhận xét cho văn minh Đông phương mang tính mê tín dò đoan không thuyết phục Cũng học giả hoài nghi nhận xét tìm cội nguồn văn minh Đông phương đầy bí ẩn Tính hợp lý học giả theo hướng ứng dụng thực tế trải hàng ngàn năm học thuật Đông phương, chứng tỏ tồn khách quan mà tri thức khoa học đại chưa nắm bắt Một thí dụ cho tượng bí ẩn văn minh phương Đông tồn đường kinh Lạc huyệt vò thể người Hoặc tượng thuật só Yoga tự chôn sống, vượt giới hạn cho phép mà tri thức khoa học đại phát vận động tâm sinh lý người Điều đặc biệt đáng lưu ý là: lực thuật só Yoga bẩm sinh, mà luyện tập có phương pháp hẳn hoi Nguyên lý lý thuyết tạo phương pháp để đạt hiệu vượt khả tri thức đại? Nếu kinh Lạc Yoga tượng đời sống văn minh Đông phương tồn giá trò văn hóa lớn đầy bí ẩn Một bí ẩn lớn văn hóa Đông phương Bát quái Dòch học Sự vận động Bát quái thách đố tri thức nhân loại kể từ phát đến trải hàng ngàn năm Đã hàng ngàn sách chồng lên (*), chí gần Unesco tổ chức bốn hội nghò kinh Dòch, tập trung hầu hết nhà nghiên cứu Dòch học giới, chưa lý giải bí ẩn Hiện nay, Unesco nước có khoa học tiên tiến như: Anh, Pháp, Đức, Mỹ có hội nghiên cứu kinh Dòch Mặc dù với qui mô lớn vậy, có * Chú thích: Theo tư liệu từ “Kinh dòch & cấu hình tư tưởng Trung Quốc” (tác giả Lê Ngọc Dũng & Lê Anh Minh, Nxb Khoa học xã hội, 1999) năm 1993 có tất 1171 bộ,4397 sách viết chữ Hán kinh Dòch, có coi viết trước thời Tần Riêng sách viết Lạc thư Hà đồ - tính đến thời gian nói - có 153 bộ, 156 Chưa tính đến sách viết kinh Dòch chữ Hán thể nói nghiên cứu kinh Dòch thức phát triển từ thời Hán tận ngày hôm – trải 2000 năm – bế tắc Nguyên nhân bế tắc phạm trù kinh Dòch bao trùm từ vận động vũ trụ tượng liên quan đến người, đáp ứng nhu cầu người xã hội Đông phương cổ Nhưng kinh Dòch lại thiếu hẳn hệ thống lý luận Hay nói thất truyền, lại mơ hồ, không đủ chứng tỏ tầm cỡ học thuyết mà Bát quái đồ hình ký hiệu tổng hợp hệ thống lý thuyết cần có Do đó, văn hệ thống ký hiệu kinh Dòch lưu truyền coi phương pháp ứng dụng có sẵn Người ta so sánh tính hợp lý vấn đề đặt kinh Dòch với hệ thống lý thuyết nguyên tiền đề cần có Đây nguyên nhân bí ẩn kinh Dòch Bởi vậy, nhiều công phu trải hàng ngàn năm, hầu hết sách nghiên cứu từ thời Hán trở lại gần vào vấn đề đặt kinh Dòch để cố gắng giải thích có sẵn Có thể sai, trái ngược cách kiểm chứng để tìm hiểu chất Kinh Dòch coi kỳ thư tạo nên bí ẩn hàng thiên niên kỷ Mặc cho thăng trầm lòch sử, kinh Dòch bí ẩn kỳ vó, sừng sững thách đố trí tuệ người Từ bế tắc việc tìm hiểu kinh Dòch trải 2000 năm qua, dẫn đến giả thuyết sai lệch có kinh Dòch với thực tế nguyên thủy tồn trình bày sách Bởi vì, có sai lệch thực tế tồn nguyên thủy kinh Dòch với văn kinh Dòch lưu truyền qua cổ thư chữ Hán; thiếu hẳn hệ thống lý thuyết nguyên cần có để so sánh, người ta khám phá bí ẩn Không đạt hoàn thiện mà bắt đầu sựï sai lệch bất hợp lý Khi khoa học đại bắt đầu nhìn lại khứ, nhà khoa học giới xem xét kinh Dòch với tri thức người đại liên hệ với thành tựu Trong Kinh Dòch với vũ trụ quan Đông phương (Giáo sư Nguyễn Hữu Lượng Nxb TP Hồ Chí Minh – 1992) phần thay lời giới thiệu có tựa “Tìm hiểu kinh Dòch” ông Trần Nguyên (viết theo De R Wilhem Yi King – với thích: đăng Phụ san Khoa học phổ thông số 190, tháng – 1992) viết : “Kinh Dòch ứng dụng vào khoa học kỹ thuật phương Tây Người thực sớm có lẽ Leibniz, triết gia toán học gia người Đức (1646 – 1716) Ông quan sát Bát quái, nghó phép nhò phân thay cho phép thập phân cách dùng hai số: làm dương làm âm để mã vào máy tính điện tử Hai số thành nhóm số gồm 64 nhóm, có điện vào đèn bật điện tắt 0, để truyền tín hiệu Còn C G Jung người gốc Th Só với Freud tạo khoa phân tâm học (Psychanalyse) Ông bạn thân R.Wilhem, người dòch kinh Dòch tiếng Đức Jung cho sử dụng kinh Dòch để tìm hiểu tiềm thức người, có việc bói toán Lưu Tử Hoa, nhà bác học Trung Quốc Anh nói vận dụng nguyên lý “Bát quái’’ từ năm 1930, tìm quỹ đạo hành tinh thứ 10 hệ Mặt trời Hai nhà vật lý học người Mỹ gốc Trung Hoa Lý Chính Đạo (Tsung Tao Lee) giáo sư Đại học Princeton Dương Chấn Ninh (Tchen Ning Ang), giáo sư Đại học Columbia tuyên bố nhờ nghiên cứu kinh Dòch mà biết giới điện tử, phía trái phía phải không nhau, dương mà âm 6, có tỷ số 3/2 Hai ông chứng minh hạt nguyên tử nổ bắn ly tử âm ly tử dương, tia dương bắn xa tia âm theo tỷ lệ 3/2 tạo đònh luật ngẫu Hai ông giải Nobel Vật lý năm 1957 Các bác só Âu Tây ngày muốn học qua Đông y phải thuộc lý thuyết sinh khắc Âm dương Ngũ hành, đặc biệt khoa châm cứu Họ ngạc nhiên kinh huyệt châm tê để giải phẫu cách không đau cho người bệnh Ngày người ta đem đối chiếu kinh Dòch với nhiều lý thuyết triết học, khoa học Tây phương lý thuyết nguyên tử, thuyết sinh vật tiến hóa Lamark Darwin, biện chứng pháp Hegel, Karl Marx, thuyết tương đối Einstein với phương trình E = mc2, lý thuyết quan trọng, người ta hy vọng qua kinh Dòch ước đoán để tìm dùng khoa học để kiểm chứng lại Như với lời nhà toán học Pháp H Poincaré nói: “Phỏng đoán trước chứng minh! Tôi có cần nhắc lại 10 mà có phát minh quan trọng’’ Hiện nay, chưa có công trình khoa học chứng minh tồn hệ thống lý thuyết tiền đề dẫn đến hình thành Bát quái vận động Thậm chí chưa có công trình nghiên cứu chứng minh tính hợp lý tương quan vấn đề đặt kinh Dòch Vậy sở lý thuyết để có liên hệ trích dẫn trên? Phải liên hệ khiên cưỡng tượng trùng lặp? Hay kinh Dòch với ký hiệu siêu công thức phản ánh chân lý bao trùm lên vận động lónh vực từ vũ trụ đến tượng liên quan đến người Do đó, phát khoa học đại nằm phạm trù Bởi vậy, có liên hệ mặt tượng, người ta chưa khám phá bí ẩn kinh Dòch? Nhưng Bát quái 64 quẻ siêu công thức công thức nguyên lý lý thuyết khởi nguyên điều bí ẩn lớn Bát quái Các nhà khoa học đại mơ ước: “Tạo lý thuyết thống đònh luật vũ trụ! Một siêu công thức bao trùm đònh luật thiên nhiên, hoàn toàn giải thích kiện bao quanh người từ hạt vật chất cực nhỏ đến thiên hà khổng lồ” (*) Trong lòch sử văn minh cổ Đông phương tồn cách huyễn ảo thuyết Âm dương Ngũ hành Về mặt tượng, phải thuyết Âm dương Ngũ hành học thuyết hoàn chỉnh quán với nó, siêu lý thuyết bao trùm mà nhà khoa học mơ ước kinh Dòch hệ thống ký hiệu? Hay công thức tổng hợp học thuyết này? Phải văn minh cổ Đông phương đạt đến điều mà khoa học đại mơ ước theo nhìn thời đại đó? Cuốn Tìm cội nguồn kinh Dòch biên soạn xuất phát từ giả thuyết cho rằng: Học thuyết Âm dương – Ngũ hành học thuyết vũ trụ quan quán hoàn chỉnh văn minh cổ bò hủy diệt kinh Dòch siêu công thức học thuyết * Chú thích: Trích đoạn “Ba thách thức lớn khoa học kỷ 21” - Kiến thức ngày số 314 - 1/5/1999) 11 Giả thuyết cho rằng: Bản văn kinh Dòch lưu truyền qua cổ thư chữ Hán văn không hoàn chỉnh sai lệch so với thực tế nguyên thủy Nền văn minh cổ văn minh Văn Lang triều đại vua Hùng, tổ tiên người Việt Trên sở giả thuyết nêu, Tìm cội nguồn kinh Dòch nhằm tìm thực tế tồn kinh Dòch sở tương quan cách hợp lý với tượng thuộc phạm trù Một sai lệch lớn có tính chất tiên cần hiệu chỉnh: văn minh xuất xứ kinh Dòch Tìm cội nguồn đích thực kinh Dòch điều kiện cần thiết để tái tạo chìa khóa mở kho tàng đầy bí ẩn văn minh Đông phương Văn hóa giá trò nhân tài sản chung nhân loại Sự phục hồi gìn giữ giá trò văn hóa thất truyền khứ cố gắng người nhu cầu cho phát triển xã hội Tìm cội nguồn đích thực giá trò văn hóa Đông phương phương tiện quan yếu nhằm chứng minh quan điểm cho rằng: Thời đại Hùng Vương cội nguồn lòch sử văn hiến gần 5000 năm dân tộc Việt Nam Đó nôi văn minh Đông phương cổ đại Quan điểm trình bày Thời Hùng Vương qua truyền thuyết huyền thoại (Nxb Văn hóa thông tin 2002) Thời Hùng Vương bí ẩn Lục thập Hoa giáp (Nxb Văn hóa thông tin 2002) Sự chứng minh tính bất hợp lý văn kinh Dòch vấn đề liên quan lưu truyền qua cổ thư chữ Hán, dẫn đến hiệu chỉnh lại kinh Dòch thông qua ca dao tục ngữ, truyền thuyết trò chơi trẻ em mà ông cha truyền lại văn hóa Việt Nam, tiếp nối văn minh Lạc Việt minh chứng cho quan điểm Nhưng công việc khó khăn bí ẩn Bát quái thách đố trí tuệ quan tâm đến từ hàng ngàn năm Bởi vậy, với khả có hạn, công việc lớn lao, vấn đề chưa thể giải rốt sách Rất mong bạn đọc quan tâm đóng góp ý kiến Hy vọng Tìm cội nguồn kinh Dòch đóng góp nhỏ tiếp nối với công trình nghiên cứu đồ sộ học giả cổ kim Xin chân thành cảm tạ bạn đọc quan tâm 12 PHẦN DẪN NHẬP C uốn Tìm cội nguồn kinh Dòch không nhằm giới thiệu nội dung kinh Dòch theo cách hiểu phổ biến từ trước đến qua cổ thư chữ Hán, mà cố gắng làm sáng tỏ tượng bí ẩn văn hóa Đông phương, nguyên Bát quái Bởi vậy, sách không trình bày toàn nội dung kinh Dòch, mà giới thiệu lòch sử tóm lược nội dung thông qua tài liệu học giả nghiên cứu kinh Dòch để chứng minh cho giả thuyết nêu Cuốn sách không nhằm mục đích chứng minh tính khoa học phi khoa học thuyết Âm dương - Ngũ hành, mà chứng minh tồn thực tế học thuyết này, thực tế bò khuất lấp hàng thiên niên kỷ Người viết hy vọng việc tìm lại nguyên Bát quái bí ẩn lòch sử kinh Dòch phương tiện chứng minh giai đoạn huyền sử Việt Nam thời Hùng Vương, quốc gia người Lạc Việt Nội dung sách chia làm bốn phần: Phần một: Giới thiệu tóm lược lòch sử, nội dung kinh Dòch với diễn biến ý kiến nhà nghiên cứu cổ kim Trong phần tư liệu tóm lược, trích dẫn sở tài liệu sưu tầm Phần hai: Trình bày mâu thuẫn diễn biến hình thành kinh Dòch vấn đề liên quan, sở tương quan hợp lý theo cách nhìn người viết, từ chứng minh cho sở giả thuyết nêu Phần ba: Hiệu chỉnh lại sai lầm kinh Dòch từ cổ thư chữ Hán sở tương quan hợp lý vấn đề đặt phần hai, từ di sản văn hóa lưu truyền dân gian Việt Nam Trung Quốc Phần bốn: Từ nguyên lý thuyết Âm dương Ngũ hành Bát quái hiệu chỉnh, lý giải tượng bí ẩn khác liên quan minh chứng tiếp tục cho giả thuyết nêu 13 Kinh Dòch bắt đầu ý nhà nghiên cứu lưu truyền từ đời Hán, có hai phận ký hiệu 64 quẻ phần kinh văn Theo truyền thuyết cổ thư chữ Hán phần kinh văn Chu Văn Vương, Chu Công Khổng tử viết (sẽ trình bày kỹ phần I, chương I – Lòch sử kinh Dòch theo cổ thư chữ Hán) Do phần kinh văn dài, dòch có đôi chỗ khác Thậm chí nhiều đoạn kinh văn tối nghóa, nên học giả nghiên cứu Dòch học mâu thuẫn cách dòch lý giải Vì vậy, xin giới thiệu nội dung trích dẫn đoạn cần thiết nhằm minh chứng cho giả thuyết đặt Bởi vậy, để tiện tham khảo so sánh với vấn đề nêu sách này, bạn đọc tham khảo Kinh Dòch với vũ trụ quan Đông phương Nguyễn Hữu Lượng (Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1992) ba sau đây: Kinh Dòch Ngô Tất Tố (Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1992); Kinh Dòch - Đạo người quân tử, Nguyễn Hiến Lê (Nxb Văn học, 1994); Kinh Dòch đời sống, Hải Ân (Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1996) - để tham khảo đối chiếu Những văn kinh Dòch dòch chữ quốc ngữ lưu hành thường không thống danh từ, thí dụ kinh văn: phần coi Chu Văn Vương soạn thảo có sách viết Soán từ, có sách viết Thoán từ, sách thống chung Soán từ Lời kinh văn coi Khổng tử, có sách gọi Thoán từ (thượng, hạ) truyện, có sách gọi Soán từ (thượng, hạ) truyện; sách gọi Thoán từ (thượng, hạ) truyện Bát quái diễn đạt quẻ; quẻ kép gọi quẻ… Trong sách có số qui ước sau: Tám ký hiệu Dòch học (tức Bát quái) ký hiệu gọi “quái” Hai “quái” chồng lên (tức “trùng quái”) gọi “quẻ” Trong sách, trình bày đồ hình liên quan đến kinh Dòch phương Bắc thường đặt phía dưới, phương Nam đặt phía Trong sách này, tất đồ hình trưng dẫn để chứng minh vấn đề thuộc phạm trù kinh Dòch liên quan đến phương vò xếp phù hợp với qui ước phương vò đồ đại 14 ĐỒ HÌNH MINH HỌA TÍNH CHẤT CHU DỊCH TRONG TIỂN THIÊN BÁT QUÁI rằng: Đến đây, việc cho thấy sở luận điểm cho Toàn hệ thống ký hiệu kinh Dòch gồm Tiên thiên Hậu thiên – mà cổ thư chữ Hán cho hệ thống Dòch khác gọi : Hy Dòch (Dòch Phục Hy), Liên sơn Dòch (Dòch nhà Hạ), Quy tàng Dòch (Dòch nhà Thương), Chu Dòch (Dòch nhà Chu) kiện thật Hệ thống ký hiệu kinh Dòch phải hình thành cách hoàn chỉnh quán, vấn đề Hy Dòch Chu Dòch; Tiên thiên Bát quái với cấu trúc chứng minh Chu Dòch – với ý nghóa tuần hoàn – tên gọi xác cho kinh Dòch Luận điểm tất yếu, thể tính thống hoàn chỉnh giả thuyết cho rằng: Thuyết Âm dương – Ngũ hành học thuyết vũ trụ quan hoàn chỉnh, quán xuất đồng thời; kinh Dòch ký hiệu thể nội dung Luận điểm chứng tỏ thực tế kiện sau Ban đọc tham khảo đoạn trích dẫn Kinh Dòch với vũ trụ 203 quan Đông phương trang 106 4- Một trường hợp đặc biệt xảy khiến thuyết trở thành khập khiễng, giò Mao Tiệm phụng sứ kinh Tây, tới Đường Châu, tìm dân gian ba sách gọi Tam phần thư gồm có Sơn phần, Khí phần, Hình phần Thì Sơn phần Liên Sơn dòch Thiên Hoàng, họ Phục Hy; Khí phần Qui Tàng Dòch Nhân Hoàng, họ Thần Nông; Hình phần Kiền Khôn Dòch Đòa Hoàng, họ Hoàng Đế Mỗi Dòch có quẻ; quẻ lại có quẻ nữa; tổng cộng x = 64 quẻ Như vậy, Tam phần Dòch đời Tam Hoàng Chúng có tên Liên Sơn, Qui Tàng, Kiền Khôn, có 64 quẻ gọi là: “Quân, Thần, Dân, Vật, Âm, Dương, Binh, Tượng, Qui, Tàng, Sinh, Động, Trường, Dục, Chỉ, Sát Thiên, Đòa, Nhật, Nguyệt Sơn, Xuyên, Vân, Khí” (tức Kiền, Khôn, Chấn, Tốn, Khảm, Ly, Cấn, Đoài đội tên khác mà Các thuyết Chư nho, hậu phải đợi đến Mao Tiệm bắt Tam phần đònh Thực ra, Phục Hy, Thần Nông, Hoàng Đế có Dòch có 64 trùng quái Dòch đời Hạ, Thương, Châu sau ôn lại sách cũ đời Tam Hoàng Do đó, có người nói: “Tiên nho chưa thấy Dòch đời Tam Hoàng, đời Hạ, đời Thương, luận thuyết lung tung, chưa đònh” Tiên nho vò tằng kiến Tam Hoàng, Hạ, Thương Dòch, sở dó phân phân chi thuyết đặc vò đònh Ta thêm ý kiến Phùng Ỷ đời Tống để tăng cường cho ý trên: “Thần Nông, Hoàng Đế có Dòch quái lấy Liên Sơn, Qui Tàng làm họ; hai sách khởi thủy từ đời Hạ đời Thương” Những luận điểm tiếp tục minh chứng 204 Chương III SỰ LÝ GIẢI THUỘC TÍNH NGŨ HÀNH CỦA QUÁI VỊ TỪ VĂN MINH VĂN LANG T HÀ ĐỒ VÀ CẤU HÌNH HẬU THIÊN BÁT QUÁI rong cổ thư chữ Hán ghi nhận vua Phục Hy vào Hà đồ để làm Tiên thiên Bát quái; vua Chu Văn Vương vào Lạc thư để làm Hậu thiên Bát quái Nếu theo cổ thư chữ Hán ghi nhận điều xảy 5000 năm (vào thời vua Phục Hy) 3000 năm (vào thời Chu), nhắc nhắc lại tận hôm Nhưng, phần II chứng minh tính mâu thuẫn khắc phục tiền đề Từ mâu thuẫn tiền đề nói trên, dẫn tới hàng loạt mâu thuẫn lý giải vấn đề liên quan Thậm chí nhà nghiên cứu Dòch học tiếng Thiệu Vó Hoa cho rằng: Hà đồ Lạc thư không liên quan đến Bát quái Đây nhận đònh ban đầu người viết tìm hiểu kinh Dòch thể sách xuất Thời Hùng Vương qua truyền thuyết huyền thoại (Nxb VHTT 2002) Tuy nhiên, vấn đề trở nên khác hẳn hoàn toàn sáng tỏ hướng dẫn mật ngữ lưu truyền văn hóa dân gian Việt Nam Những người tương đối lớn tuổi, vào hàng “quá niên trạc ngoại tứ tuần” sống thời thơ ấu miền Bắc Việt Nam, hẳn chưa quên đồng dao thường dùng để thay cho “Oẳn – tù tì” là: Chi chi chành chành, Cái đanh thổi lửa, Con ngựa chết trương, (*) * Chú thích:Trong chương trình Văn nghệ Thiếu nhi ngày 6- 12 1999 đài VTV thể đồng dao trên; câu “con ngựa chết trương” đọc “ ngựa bất cương“ Người viết coi trường hợp dò hiểu sai Sự hiểu sai 205 Ba Vương, ngũ Đế Bắt dế tìm, Ù ù ập Một đứa trẻ nhóm làm cái, xòe bàn tay đọc đồng dao Chung quanh thằng làm cái, bọn trẻ xúm xít, đứa để ngón tay trỏ vào lòng bàn tay xòe Khi đọc đến câu cuối cùng, thằng bé làm cất tiếng ù ù … kéo dài Rồi nắm bàn tay lại, với tiếng “Ập!” cất lên Lúc đứa trẻ không nhanh tay rút ra, phải làm việc trò chơi mà chúng thỏa thuận trước: phải bòt mắt trò “Trốn tìm”; làm thầy thuốc trò “Rồng rắn lên mây”… Bài đồng dao tưởng vô nghóa trẻ em Lạc Việt này, lại mang dấu ấn lòch sử : “Ba Vương, ngũ Đế” – tức ám thời Tam Hoàng – Ngũ Đế theo cổ thư chữ Hán? Người viết mạn phép giải mã sau: Bài đồng dao có câu tương ứng với hào quẻ Dòch Một quẻ Dòch lại gồm quái, quái hào Vì vậy, giải mã từ lên theo thứ tự hào đoán quẻ chia làm phần, ta ý nghóa sau: A- 1) Ù ù ập = giống câu: Ú a ú thể bế tắc không trả lời vấn đề 2) Bắt Dế (hay Dê) tìm = Không thể tìm thấy 3) Ba Vương, ngũ Đế = x 5= 15 tổng độ số Lạc thư cộng theo chiều ngang, dọc, chéo B- 4) Con ngựa chết trương = Con ngựa: NGỌ, tương ứng với LY – Hỏa; chết trương: khẳng đònh chết nước; nước: Khảm – Thủy 5) Cái đanh thổi lửa = Cái : giống thuộc Âm; Đanh tiến Việt có nghóa Đinh: Đinh đóng làm kim loại, đồng âm với Đinh thập Thiên can; Cái Đinh: Âm Kim – vò trí thiên can khiên cưỡng đến mức vô lý Nhưng tính phổ cập phương tiện thông tin đại chúng, xin trình bày để bạn đọc tham khảo 206 Đinh, độ số Hà đồ (*) Thổi: Gió – Quái Tốn; Hỏa: Lửa – Ly, 6) Chi chi chành chành = Chi: gì? Chi chi : nhiều việc khó hiểu cần hỏi; Chành: rành, chành chành: rành rành, rõ ràng Như vậy, với ba câu đầu (phần A, tính từ lên) – tương ứng với quái quẻ – phải hiểu là: @ Không thể giải bế tắc mâu thuẫn lý giải vấn đề liên quan đến kinh Dòch từ đồ hình mà cổ thư chữ Hán quen gọi Lạc thư (Lạc thư sách văn minh Lạc Việt Sự hiểu sai khiến cho thành đồ hình lưng rùa sông Lạc ?!) Với ba câu sau (phần B), phải hiểu : @ Tìm đồ hình mà phương vò Dương – Hỏa (Ngọ – Ngựa) trùng khớp với Dương Thủy Đồ hình có vò trí thiên can Đinh nằm Âm Kim, độ số vò trí quái Tốn (Gió – theo Thuyết quái) Mọi vấn đề khó hiểu (Chi chi) giải rõ ràng (chành chành = rành rành) Đồ hình thỏa mãn điều kiện đồ hình mà cổ thư chữ Hán quen gọi Hà đồ Nếu ta xoay lại đồ hình Hà đồ 180o theo phương vò đồ đại đặt lên đồ hình cũ Thủy – Hỏa chồng lên nhau: Dương Hỏa bò Thủy khắc (Con ngựa chết trương) Đặt Bát quái Hậu thiên nguyên thủy lên đồ hình Hà đồ (thay đặt lên Lạc thư, không lý giải được: Bắt dế tìm), ta thấy trùng khớp Ngũ hành Hà đồ Bát quái Hậu thiên nguyên thủy Xin xem đồ hình minh họa sau * Chú thích: Xin xem phần HÀ ĐỒ LÝ GIẢI NGUYÊN LÝ TƯƠNG HP CỦA THẬP THIÊN CAN chứng minh 207 ĐỒ HÌNH MINH HỌA HÀ ĐỒ VÀ HẬU THIÊN BÁT QUÁI NGUYÊN THỦY PHỐI HP THẬP THIÊN CAN Qua đồ hình trên, bạn đọc nhận thấy trùng khớp hoàn toàn vấn đề đồ hình phương vò Bát quái Hậu thiên nguyên thủy kết hợp với Hà đồ Sự kết hợp hoàn toàn thỏa mãn yếu tố hướng dẫn đồng dao trẻ em Lạc Việt: Vò trí quái Tốn (Gió), nằm hướng Tây Nam, độ số – độ số Thiên can Đinh – thuộc Âm Kim Hà đồ; Lửa – Ly – Hỏa, nằm hướng Nam, bên cạnh vò trí Âm Kim Quái Tốn (Gió) Hà đồ; tức là: “Cái Đinh thổi lửa” Đặc biệt quái Khôn – thuộc Thổ nằm vò trí Âm Hỏa Hà đồ, tượng lý giải hình ảnh bà Nữ Oa đốt cỏ thành tro để ngăn nước, giải mã sau: đốt cỏ thành tro ngăn nước = Âm Hỏa sinh Thổ – Khôn khắc Thủy Như vậy, với chứng minh trên, qua việc giải mã đồng dao lý giải trường hợp bí ẩn cổ thư chữ Hán liên quan đến thuyết Âm dương – Ngũ hành dẫn dến thống sau: 208 1) Sự giải mã từ đồng dao thuộc văn minh Lạc Việt chứng tỏ việc quái Tốn phải nằm vò trí thiên can ĐINH thuộc Âm Kim, thống với việc giải mã Thuyết quái truyền thuyết “Bà Nữ Oa vá trời” cho thấy quái Khôn Âm Hỏa – Đông Nam 2) Sự giải mã tượng bí ẩn phú nhà lý học phong kiến Hoa Hạ công bố – không giải thích (?!) – cho thấy thiên can Đinh nằm cung Âm Kim (Độ số 4) Hà đồ (*) Sự kết hợp giải mã tượng văn hóa dân gian thuộc hai không gian lòch sử – để đến phục hồi siêu lý thuyết chứng minh cội nguồn thuộc văn minh Văn Lang – suy luận chủ quan, không phản ảnh thực tế thể tương quan hợp lý cho tất vấn đề mà đặt Điều chứng tỏ – minh chứng tiếp tục – phần HÀ ĐỒ & HẬU THIÊN BÁT QUÁI NGUYÊN THỦY LÝ GIẢI ĐẶC TÍNH NGŨ HÀNH CỦA BÁT QUÁI Đặc tính Ngũ hành Ly – Khảm – Chấn – Đoài Như phần II trình bày, nhà nghiên cứu lý học tìm thấy luận thuyết lý giải đặc tính Ngũ hành Quái vò cổ thư chữ Hán; yếu tố thực tế ứng dụng Đây mâu thuẫn lớn kinh Dòch vấn đề liên quan Không chứng minh điều này, xuất phát từ nhận thức cho rằng: Hà đồ tiền đề Tiên thiên Bát quái, Lạc thư tiền đề Hậu thiên Bát quái – lòch sử kinh Dòch cổ thư chữ Hán miêu tả Việc giải mã nội dung sản phẩm văn hóa dân gian chứng tỏ tính tương quan hợp lý nội dung hệ thống vũ trụ quan thuộc văn minh Đông phương mà cội nguồn văn minh Văn Lang Sự giải mã dẫn đến việc kết hợp Hà đồ với Hậu thiên Bát quái nguyên thủy thay đổi có tính để kinh Dòch Điều hoàn toàn trái ngược với vấn đề nguyên kinh Dòch * Chú thích: Xin xem phần HÀ ĐỒ LÝ GIẢI NGUYÊN LÝ TƯƠNG HP CỦA THẬP THIÊN CAN chứng minh 209 mà cổ thư chữ Hán miêu tả 4000 ngàn sách từ 2000 năm Chính từ kết hợp lý giải thuộc tính Ngũ hành Quái vò thực tế ứng dụng, mà trước phải chấp nhận tiền đề lý giải Sự phù hợp mô tả sau: 1) Thuộc tính Ngũ hành phương vò quái phương hoàn toàn trùng khớp với phương vò Ngũ hành Hà đồ: KHẢM – THỦY phương Bắc, nằm vò trí Dương Thủy – phương Bắc Hà đồ LY – HỎA phương Nam, nằm vò trí Dương Hỏa – phương Nam Hà đồ CHẤN – MỘC phương Đông, nằm vò trí Dương Mộc – phương Đông Hà đồ ĐOÀI – KIM phương Tây, nằm vò trí Dương Kim – phương Tây Hà đồ Hiện tượng lý giải Bát quái có thuộc tính Ngũ hành là: Khảm – Thủy; Ly – Hỏa; Chấn – Mộc; Đoài – Kim thực tế ứng dụng mà cổ thư chữ Hán nói tới, không lý giải Điều chứng tỏ rằng: “phát minh” tính chất Quái vò liên quan đến thời tiết mùa Kinh Phòng thời Hán, công bố thuộc tính Ngũ hành Thiệu Khang Tiết thời Tống phát rời rạc, không hoàn chỉnh di sản lại văn minh Điều chứng tỏ rằng: ÔngThiệu Khang Tiết tác giả Mai hoa Dòch số, mà ông ta công bố phát di sản văn hóa văn minh Văn Lang; Trần Đoàn Lão Tổ tác giả Tử vi Đẩu số (*) Họ phát minh từ sai lầâm, cho rằng: Hậu thiên Bát quái có xuất xứ từ Lạc thư , Tiên thiên Bát * Chú thích: Tử vi đẩu số dựa tiền đề chu kỳ vận động hành khí Lục thập Hoa giáp Âm lòch Tính bất hợp lý bảng Lục Thập Hoa giáp coi thuộc văn minh Hoa Hạ chứng minh “Thời Hùng Vương bí ẩn lục thập hoa giáp” (Nxb Thanh Niên 1999, tái lần thứ Nxb VHTT 2002) Trong phần sau trình bày tóm lược để bạn đọc tham khảo vấn đề liên quan 210 quái có xuất xứ từ Hà đồ Điều chứng tỏ tính phát gán ghép giá trò văn minh bò tàn phá thất truyền Chính phát rời rạc, gán ghép khiên cưỡng người ta không hiểu chất tạo nên mâu thuẫn lý giải trình bày phần Đến đây, vấn đề tiếp tục đặt là: Có mâu thuẫn đặc tính Ngũ hành quái Cấn, Tốn, Càn, Khôn Hậu thiên nguyên thủy Hà đồ, gần hoàn toàn trái ngược với đặc tính Ngũ hành mà cổ thư chữ Hán thể có hiệu thực tế ứng dụng từ 2000 năm nay? Thí dụ như: quái Cấn, thực tế ứng dụng môn Đòa lý cổ tượng Nữ Mạng – coi thuộc hành Thổ, nằm trung cung – thuộc Thổ – Cửu cung, khác biệt với đặc tính Ngũ hành quái Cấn Hậu thiên nguyên thủy Hà đồ có đặc tính Ngũ hành Âm Mộc? Hoặc quái Càn thực tế ứng dụng Thuyết quái cho rằng: thuộc hành Kim?… Vấn đề lý giải sau: nguyên lý lý thuyết học thuyết đến phương pháp luận ứng dụng thực tế, khoảng cách lớn Trong đó, cổ thư chữ Hán liên quan đến thuyết Âm dương Ngũ hành từ thiên văn, đòa lý, đến y học, dự đoán… ứng dụng phương pháp luận nó; ý niệm thuyết Âm dương Ngũ hành mơ hồ, coi học thuyết hoàn chỉnh, chưa nói đến hệ luận phát triển từ hệ thống lý thuyết cho ứng dụng cụ thể Sự phục hồi nguyên lý thuyết Âm dương Ngũ hành (vốn bò thất truyền), tất yếu dẫn đến hệ luận phát triển tiếp nối để: điều chỉnh số sai lệch thực tế ứng dụng, lý giải thỏa đáng – sở tương quan hợp lý vấn đề liên quan Nhưng tính quán hoàn chỉnh học thuyết Âm dương Ngũ hành vấn đề liên quan đến Bởi vậy, hoàn toàn mâu thuẫn vấn đề đặt điều chứng minh sau 211 Thuyết quái thuộc tính Ngũ hành quái vò Hậu thiên bát quái nguyên thủy Trong văn hóa dân gian Việt nam lưu truyền câu ca dao tiếng mà hầu hết người Việt biết: Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao Câu ca dao lưu truyền với cách hiểu đầy tính nhân tình đoàn kết tạo nên sức mạnh người Chắc chắn nội dung nhân tiếp tục giá trò đạo lý tồn vónh văn minh Lạc Việt Nhưng nội dung câu ca dao không dừng lại đấy, mà mật ngữ hướng dẫn cho việc tìm đặc tính Bát quái – vốn bí ẩn văn hóa Đông phương Cùng tồn với nội dung phổ biến biểu dương tính đoàn kết câu ca dao trên, văn hóa dân gian Việt Nam lưu truyền câu tục ngữ đầy ấn tượng là: “Đũa bó khó bẻ” So với câu ca dao câu tục ngữ thể sát nghóa cụ thể tính đoàn kết quan hệ xã hội Hình tượng “Cây” “Núi“ câu ca dao liên hệ thuộc tính chất – thực tế nhận thức tự nhiên Nhưng tính độc đáo hình tượng câu ca dao dân dã người Lạc Việt, lại liên hệ đến vấn đề kinh Dòch: Trong Thuyết quái, tượng thuộc phạm trù quái Cấn: “Cấn vi sơn… Kỳ mộc dã vi kiên đa tiết” Trong kết hợp Hà đồ Hậu thiên Bát quái nguyên thủy, bạn đọc nhận thấy điều này: Vò trí quái Cấn nằm Âm Mộc, bên cạnh quái Chấn – Dương Mộc, độ số – tức “3 cây”; “nên” – tức lên phía – quái Cấn tức “núi” (sơn) Như vậây, câu ca dao xác đònh quái Cấn có đặc tính Ngũ hành Âm Mộc; “Núi” tượng thuộc phạm trù quái Cấn Từ đặc tính Ngũ hành quái Cấn giải mã trùng khớp với kết hợp Hà đồ Hậu thiên Bát quái nguyên thủy – việc chứng tỏ đặc tính Ngũ hành – đặt loạt vấn đề liên quan phải lý giải Đó tượng thuộc tính Bát quái mô tả Thuyết quái 212 ĐỒ HÌNH THUYẾT MINH ĐẶC TÍNH CĂN BẢN CỦA QUÁI CẤN Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao Thuyết quái phận quan trọng Kinh văn kinh Dòch thuộc phần Thập dực, vốn coi Khổng tử môn đệ, người đời sau ông sáng tác v.v… Trong Thuyết quái có đoạn nói tượng thuộc tính Bát quái, (nhưng chưa trực tiếp lý giải, trình bày Ngũ hành đặc tính Bát quái – trích dẫn trình bày phần trên); có số tượng thuộc ứng dụng mang tính phổ biến coi tiên đề lý giải Đó là: môn đòa lý cổ Đông phương, quái Cấn có vò trí quan trọng; đặc trưng cho nữ mạng trung cung (Trung cung thuộc Thổ – nam mạng dùng quái Khôn – thuộc Thổ) để tính phương vò việc làm nhà cửa, để mồ mả v.v… Để bạn đọc tiện so sánh, đối chiếu vấn đề liên quan phân tích đây, xin trích lại hai đoạn Thuyết quái – Tiết 11 sau: Hiện tượng thuộc tính quái Cấn: Cấn vi sơn, vi kinh lộ, vi tiểu thạch, vi môn quan,vi qua, vi hôn tự, vi chỉ, vi cẩu, vi thử, vi kiềm uế chi thuộc, Kỳ mộc dã vi kiên đa tiết Cấn núi, đường tắt, đá nhỏ, cửa khuyết, trái hạt, hoạn quan, người gác cửa, ngón tay Là chó, chuột loài chim mỏ đen Là loại cứng có u bướu 213 Hiện tượng thuộc tính quái Tốn: Tốn vi mộc, vi phong, vi trưởng nữ, vi thằng trực, vi công,vi bạch, vi trường, vi cao, vi tiến thoái, vi bất quả, vi xú Kỳ nhân dã phát, vi quảng tang, vi đa bạch nhãn, vi cận lợi thò tam bội, kỳ cúu vi tao quái Tốn cây, gió, gái trưởng, đạo, công việc, màu trắng, dài, cao, tới lui, không giải quyết, mùi hôi, người có tóc, trán rộng, mắt có nhiều tròng trắng, người thu lợi gấp ba lần thò trường; sau dấu hiệu hăng hái Như vậy, bạn đọc nhận thấy rằng: Cấn núi, kinh lộ; loại có u bướu… tượng thuộc phạm trù Cấn; Tốn cây, gió… tượng thuộc phạm trù Tốn; tương tự với Càn trời, kim loại Không thể coi tượng đặc tính bản; như: Đất làm tượng, làm gạch, làm chén, làm bát, làm đồ sành sứ… Tượng, gạch, chén, bát, đồ sành sứ… đặc tính đất, mà tượng thuộc phạm trù đất Nếu tạm gọi nửa tên học thuyết vũ trụ quan Đông phương – thể kinh Dòch – thuyết Âm dương; – trường hợp nửa – phải so sánh thực tế ứng dụng bao trùm Bát quái với tính đơn giản chuỗi phát triển tư tưởng vũ trụ quan Âm dương cổ thư chữ Hán là: Thái cực sinh Lưỡng nghi – Lưỡng nghi sinh Tứ tượng – Tứ tượng sinh Bát quái – Thuộc tính Bát quái: Cấn núi, đường tắt, lớn có mấu… Nếu chấp nhận tính đơn giản lý giải ứng dụng bao trùm Bát quái lónh vực khác, như: đông y, đòa lý v.v… ; chí đến hành vi người xã hội dự đoán học Trong đó, thực tế: từ khởi nguyên vũ trụ (theo quan niệm vũ trụ quan hình thành lòch sử văn minh nhân loại) hình thành núi, có mấu… đòa cầu khoảng cách vượt trí thức đại (Bởi vậy, Thuyết quái bò nhiều người cho “mê tín dò đoan”) Như vậy, thực tế ứng dụng thực tế vận động vũ trụ 214 với quan niệm đơn giản học thuyết vũ trụ quan – cổ thư chữ Hán nhà nghiên cứu Lý học sau ghi nhận – chứng tỏ tồn học thuyết Âm dương Ngũ hành tất vấn đề liên quan đến theo cách hiểu từ trước đến nay, phát rời rạc thành tựu văn minh vó đại bò tàn phá Qua chứng minh trên, bạn đọc thấy rằng: Việc nhà Lý học vào Thuyết quái nói “Cấn núi” suy luận quái Cấn thuộc Thổ (vì nằm Trung cung – thuộc Thổ; lý giải, mà coi tiên đề) thực tế ứng dụng – mà cụ thể khoa đòa lý cổ Đông phương (*) Hiện tượng quái Cấn trung cung, có khả lý giải sở coi thuyết Âm dương Ngũ hành học thuyết vũ trụ quan thống hoàn chỉnh, Bát quái ký hiệu thể nội dung học thuyết (vấn đề minh chứng phần sau) Việc coi quái Cấn thuộc hành Thổ sai lầm từ vấn đề kinh Dòch Những thuộc tính quái vò đề cập đến Thuyết quái, hệ hình thành sau trình phát triển vận động, tương tác yếu tố cấu thành vũ trụ; coi thuộc tính quái vò Thuyết quái đặc tính căn, tương tác Ngũ hành coi vận động nguyên vũ trụ theo thuyết Âm dương Ngũ hành Đặc tính quái vò Ngũ hành thể tương quan hợp lý Hà đồ Hậu thiên Bát quái nguyên thủy Từ kết hợp cho đặc tính Bát quái sau: CÀN – Âm Thủy, hướng Tây Bắc, độ số KHẢM – Dương Thủy, hướng Bắc, độ số CẤN – Âm Mộc, hướng Đông Bắc, độ số CHẤN – Dương Mộc, hướng Đông, độ số KHÔN – Âm Hỏa, hướng Đông Nam, độ số * Chú thích: Đồ hình cửu cung quái Cấn đặt trung cung, giáo sư Lê Văn Sửu ứng dụng chứng minh việc điều chỉnh quái vò theo luận điểm ông (đã trích dẫn phần I) 215 LY – Dương Hỏa, hướng Nam, độ số TỐN – Âm Kim, hướng Tây Nam, độ số ĐOÀI – Dương Kim, hướng Tây, độ số Trong trình vận động vũ trụ, khởi nguyên từ tương tác Ngũ hành (theo vũ trụ quan Âm dương Ngũ hành) dẫn đến hình thức tồn vũ trụ nay, đòa cầu tượng vận động vũ trụ Nội dung quái vò mà Thuyết quái nói đến, tượng tồn đòa cầu quan hệ xã hội người; tức xuất lâu sau hình thành vũ trụ, (nếu coi thuyết Âm dương Ngũ hành học thuyết vũ trụ quan) Do đó, đặc tính quái vò Ngũ hành – sở kết hợp Hà đồ với Hậu thiên Bát quái nguyên thủy – lý giải hợp lý vấn đề liên quan Trong phần phụ chương: “Dấu ấn Hà đồ cổ thư chữ Hán trước Tần” chứng tỏ với bạn đọc: Hà đồ ứng dụng lãnh vực liên quan đến trái đất sống người như: Thời tiết, lòch số (Lễ ký, Lã thò Xuân thu); y học (Hoàng đế nội kinh) Bởi vậy, kết hợp Hà đồ Hậu thiên Bát quái nguyên thủy, hợp lý với liên hệ tương quan nội dung, mà hợp lý đến tất vấn đề liên quan đến Sự kết hợp chứng sắc sảo cho giải mã tranh Ngũ hổ thuộc dòng tranh Hàng Trống – gắn liền với Lạc thư Hà đồ – vận động vũ trụ theo thuyết Âm dương Ngũ hành Như vậy, từ mật ngữ tồn văn hóa dân gian Việt Nam, hướng dẫn cho khám phá bí ẩn lớn văn minh cổ Đông phương Những mật ngữ tạo khả phục hồi lại giá trò học thuyết vũ trụ quan cổ, thể tương quan hợp lý cấu trúc nội dung Trong trường hợp cụ thể này, chứng minh đặc tính Ngũ hành Bát quái – vốn bí ẩn tồn 2000 năm lòch sử văn hóa Đông phương Vấn đề liên hệ tiếp tục minh chứng phần 216 Chương IV CĂN NGUYÊN CỦA BÁT QUÁI Hệ từ viết: “Thò cố Dòch hữu Thái cực, thò sinh Lưỡng Nghi, Lưỡng nghi sinh Tứ tượng” DỊCH HỮU THÁI CỰC – THỊ SINH LƯỢNG NGHI & MẸ TRÒN CON VUÔNG T rước trình bày với bạn đọc nguyên Bát quái, xin bắt đầu nguyên vũ trụ theo thuyết Âm dương Ngũ hành Kinh Dòch lý giải khởi nguyên vũ trụ là: “Thái cực sinh lưỡng nghi, Lưỡng nghi sinh Tứ tượng” Thái cực – khởi nguyên vũ trụ – khái niệm khó hiểu; lý giải nhà Lý học sau Hán trước Tống không thỏa đáng Chỉ đến cuối Tống có lý giải ông Chu Hy coi tạm ổn lưu truyền đến Nhưng lý giải ông Chu Hy chứa đựng mâu thuẫn sai lầm, trình bày Nhưng lý giải hợp lý cho xuất xứ nguyên thủy vũ trụ theo thuyết Âm dương Ngũ hành, lại thuộc văn minh Lạc Việt Trong dân gian Việt Nam, lưu truyền câu tục ngữ bí ẩn: “Mẹ tròn, vuông” Mỗi bà mẹ Việt Nam vào thời kỳ sinh nở lại chúc lành câu tục ngữ Cứ câu tục ngữ qua bao hệ giống nòi Lạc Việt, tận Đã có nhiều nhà nghiên cứu xác đònh hình tượng vuông tròn biểu tượng Âm - Dương Nhưng vấn đề lại dừng đấy, nên chưa giải mã nội dung cách rốt Thực mật ngữ có ý nghóa đặc biệt quan trọng việc giải mã khởi nguyên Vũ trụ – theo quan điểm Vũ trụ quan thuyết Âm dương Ngũ hành So sánh ý nghóa mà nội dung câu tục ngữ Việt Nam chuyển tải – với lý giải nhà nghiên cứu lý học cổ kim suốt hai thiên niên kỷ ý nghóa Thái cực Âm - Dương, nội dung vận động khởi nguyên Vũ trụ theo quan niệm Vũ trụ quan thuyết Âm dương Ngũ hành Nguyên nhân 217 [...]... thống của kinh Dòch Mặc dù còn có nhiều ý kiến khác nhau về tác giả và thời điểm xuất hiện của kinh Dòch, nhưng hầu hết các học giả khi giới thiệu về kinh Dòch đều nói đến lòch sử của kinh Dòch như trên Những ý kiến phản bác của các nhà nghiên cứu kinh Dòch và những vấn đề liên quan xin được tiếp tục trình bày ở phần tiếp theo 25 26 Chương II TÓM TẮT NỘI DUNG & NHỮNG KÝ HIỆU CĂN BẢN CỦA KINH DỊCH TRONG... hạ 7) Tạp quái truyện nội dung là giải thích thêm về một số quẻ Trên đây, chỉ xin được tóm tắt nội dung của những lời kinh văn trong kinh Dòch Do phần kinh văn quá nhiều, nên trong cuốn sách này chỉ trưng dẫn những lời kinh văn có liên quan – nhằm chứng minh cho giả thuyết đã nêu; mong được bạn đọc thông cảm, lượng thứ Bạn đọc nếu muốn tìm hiểu sâu về kinh Dòch hoặc kiểm chứng những vấn đề nêu ra trong... Tôn truyền cho Thi Xưu, Mạnh Hỉ Thi Xưu truyền cho Trương Vũ Trương Vũ truyền cho Bành Tuyên Mạnh Hỉ truyền cho Tiêu Diên Thọ Kinh Phòng lại học Dòch ở Tiêu Diên Thọ (*) Trong sách đã dẫn, không chép cổ thư có từ bao giờ, nhưng căn cứ vào tên tuổi của những người học Dòch như: Kinh Phòng, Mạnh Hỉ, * Chú thích: Nguyễn Hữu Lượng, Kinh Dòch với Vũ trụ quan Đông phương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1992 ... trong sách này, có thể tham khảo và đối chứng qua những sách dòch về kinh Dòch đã giới thiệu với bạn đọc ở trên, hoặc qua các sách tham khảo được trình bày ở cuối cuốn sách này 38 Chương III MỘT SỐ QUAN ĐIỂM KHÁC NHAU VỀ THỜI ĐIỂM XUẤT XỨ N VÀ TÁC GIẢ CỦA KINH DỊCH hư phần trên đã trình bày, mặc dù hầu hết các học giả khi giới thiệu về kinh Dòch đều nhắc đến lòch sử và thời điểm xuất xứ như đã trình... đời nhà Ân, nhà Chu mà nghiên cứu các niên đại thành sách của kinh Dòch, họ cho rằng đó là thời kỳ giao tiếp giữa nhà Ân và nhà Chu TÁC GIẢ CỦA KINH DỊCH Ngoài những ý kiến khác nhau về thời điểm ra đời của kinh Dòch, ngay cả vấn đề tác giả của kinh Dòch, những nhà nghiên cứu cũng có những ý kiến không thống nhất: Tác giả Tiên thiên Bát quái Về đồ hình Tiên thiên Bát quái – mặc dù xuất hiện vào đời Tống... cuối đời Tây Hán – Hán Vũ Đế Lưu Triệt (156 – 87 tr.CN) phục hồi lại Nho giáo Từ đó kinh Dòch được xiển dương vì được coi là một trong 5 bộ kinh quan trọng của Nho giáo Bản kinh Dòch lưu truyền từ đời Hán chỉ có hệù thống 64 que ûthuộc Hậu thiên Bát quái và lời kinh văn – tức bản Chu Dòch – được coi là của Chu Văn Vương, Chu Công, Khổng tử đã trình bày ở trên Đến đây việc nghiên cứu kinh Dòch bắt đầu Các... PHẦN I LỊCH SỬ KINH DỊCH THEO CỔ THƯ CHỮ HÁN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 17 18 Chương I TÓM LƯC LỊCH SỬ KINH DỊCH T THEO CỔ THƯ CHỮ HÁN ương truyền vào thời tối cổ, vua Phục Hy–vò vua huyền thoại của Trung Quốc, niên đại khoảng 3500 năm trước CN (có sách chép 4477 – 4363 trước CN) – là người đầu tiên phát minh ra những ký hiệu nguyên thủy của kinh Dòch Hệ từ hạ chương II – tiết 1 trong kinh Dòch chép:... theo trình tự thời gian của lòch sử kinh Dòch theo cổ thư chữ Hán đã nói tới HỆ THỐNG KÝ HIỆU CỦA KINH DỊCH Hệ thống ký hiệu của kinh Dòch được truyền cho tới nay gồm hai hệ thống chính là: 1) Hệ thống Hy Dòch tức kinh Dòch của Phục Hy có nguồn gốc từ đồ hình Tiên thiên Bát quái quái 2) Hệ thống Chu Dòch, có nguồn gốc từ đồ hình Hậu thiên Bát Đồ hình ký hiệu của hai hệ thống ký hiệu này như sau: Tiên thiên... Tống, cũng được ghi nhận trong sách Kinh Dòch với Vũ trụ quan Đông phương của giáo sư Nguyễn Huy Lượng cũng viết như sau: Về Dòch học của đời Tống, ta thấy có Thiệu Ung Họ Thiệu lấy Châu Dòch làm Hậu thiên Dòch, lấy Bao Hy Dòch làm Tiên thiên Dòch Họ Thiệu cũng làm Tiên thiên quái vò đồ để phát huy thuyết trên” Trên đây là tóm lược những nét căn bản của lòch sử kinh Dòch theo cổ thư chữ Hán được lưu... PHẦN KINH VĂN CHU DỊCH Trên thực tế bản Chu dòch truyền lại từ thời Hán chỉ có hệ thống 64 quẻ được coi là của Chu Văn Vương và hệ thống kinh văn gồm: Soán từ; Hào từ và Thập dực Đồ hình Tiên thiên, Hậu thiên Bát quái cũng như đồ hình Hà đồ – Lạc thư là do các nhà lý học đời Tống công bố (tức là hơn 1000 năm sau kể từ khi các học giả thời Hán nói tới những đồ hình này) như đã trình bày ở trên Về phần kinh

Ngày đăng: 18/06/2016, 21:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w