SKKN rèn kỹ NĂNG kể CHUYỆN hấp dẫn CHO HS l2

25 569 0
SKKN rèn kỹ NĂNG kể CHUYỆN hấp dẫn CHO HS l2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mot so bien phap ren ky nang ke chuyen hap dan cho HS lop 2 A. ĐẶT VẤN ĐỀ 2 1. Lý do chọn đề tài 2 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 5. Phương pháp nghiên cứu 4 6. Phạm vi nghiên cứu 4 B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 5 1. Cơ sở lí luận của việc rèn kỹ năng kể chuyện hấp dẫn cho học sinh lớp 2 5 1.1 Cơ sở lí luận chung 5 1.2. Một số khái niệm cơ bản 5 1.3. Mục tiêu của phân môn Kể chuyện 5 1.4. Vị trí của phân môn Kể chuyện 6 1.5. Nhiệm vụ của phân môn Kể chuyện 6 2. Thực trạng việc rèn kỹ năng kể chuyện cho học sinh lớp 2 7 2.1. Giới thiệu vài nét về trường tôi đang công tác 7 2.1.1. Thuận lợi 7 2.1.2 Khó khăn 7 2.2. Thực trạng về kĩ năng kể chuyện của học sinh lớp 2 ở trường tôi đang công tác 7 2.3. Nguyên nhân 8 3. Một số biện pháp rèn kỹ năng kể chuyện hấp dẫn cho học sinh lớp 2 8 3.1. Tạo hứng thú cho học sinh 8 3.1.1. Tổ chức cho học sinh khởi động vào đầu tiết học 8 3.1.2. Tổ chức một số trò chơi trong giờ kể chuyện 9 3.2. Luyện kể chuyện phân biệt lời nhân vật trong mỗi truyện thông qua 2 tiết Tập đọc đầu tuần 16 3.3. Luyện kể kết hợp hài hoà giữa ánh mắt với động tác, cử chỉ, điệu bộ 17 3.4. Luyện cho học sinh kể có sáng tạo 18 3.5. Tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động sắm vai 20 4. Kết quả đạt được 21 C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 22 1. Kết luận 22 2. Khuyến nghị 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 A. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Trong các môn học ở tiểu học, môn Tiếng Việt là môn có vị trí hết sức quan trọng. Nó cung cấp vốn ngôn ngữ, xây dựng nền tảng kiến thức, ban đầu còn là công cụ giúp cho học sinh học các môn học khác. Đặc biệt là phân môn Kể chuyện là phân môn tích hợp toàn bộ kiến thức đã học ở các phân môn: Tập đọc, Luyện từ và câu, Tập làm văn. Với mục tiêu rèn học sinh kỹ năng nghe, đọc, nói trong đó kỹ năng nói là yêu cầu cơ bản khá trọng tâm ở phân môn Kể chuyện lớp 2. Yêu cầu cao hơn nữa chính là kỹ năng kể chuyện làm sao thu hút được người nghe. Kể chuyện là khả năng sử dụng ngôn ngữ ở dạng nói có tính nghệ thuật. Kể chuyện không phải là phân môn duy nhất có nhiệm vụ rèn kĩ năng nói. Vì vậy chương trình Tiếng Việt tạo ra một quan hệ mật thiết giữa phân môn Kể chuỵên với phân môn Tập đọc, Luyện từ và câu và Tập làm văn là một việc làm khoa học . Trong giờ kể chuyện, hầu như học sinh được phát huy tối đa khả năng nói của mình. Ngoài ra, để hình thành kĩ năng kể chuyện cho học sinh còn phụ thuộc vào phương pháp, hình thức tổ chức của giáo viên. Phân môn Kể chuyện trong chương trình Tiểu học đã đưa vào những phương pháp, hình thức tổ chức phù hợp cho việc rèn luyện kĩ năng nói cho học sinh. Một trong những lý do khiến trẻ rất thích giờ kể chuyện là các em được kể chuyện. Các nhà nghiên cứu cho thấy rằng: Trẻ có nhu cầu rất lớn trong việc giao lưu với bạn, san sẻ những thu nhận mới lạ của mình. Vì được kể lại cho cô, cho bố mẹ, ông bà… nghe là một nhu cầu của học sinh tiểu học. Để giúp các em thỏa mãn nhu cầu đó, ngoài việc vận dụng những hiểu biết về ngôn ngữ, lý thuyết sản sinh lời nói, giáo viên cần giúp học sinh vận dụng những hiểu biết về văn học, vận dụng năng lực cảm thụ văn học để lựa chọn cho mình giọng kể phù hợp. Ví dụ các em nhận biết được trong câu chuyện đâu là lời thoại, đâu là lời dẫn chuyện, các em sẽ có giọng kể khác nhau. Hay nếu các em cảm thụ tốt, hiểu được tâm trạng của các nhân vật, tính cách, hoàn cảnh của họ thì các em sẽ tìm được giọng điệu thích hợp với từng tâm trạng, từng tính cách mà có khi người lớn khó có thể hình dung được. Việc dạy cho học sinh kể chuyện chính là quá trình giáo viên khơi dậy sự hiểu biết và cảm nhận của các em về người, vật và cuộc sống xung quanh. Điều đó đòi hỏi giáo viên phải đổi mới phương pháp dạy để học sinh biết cách tổ chức câu, ý sao cho lôgic, cách sử dụng từ chính xác và hay khi kể một câu chuyện. Kể chuyện ở lớp 2 yêu cầu các em kể một cách sáng tạo như: Kể một cách tự nhiên, với giọng kể và điệu bộ phù hợp với từng nhân vật trong câu chuyện... Ngoài ra, còn yêu cầu học sinh biết đưa vào câu chuyện một số câu từ của bản thân làm cho câu chuyện thêm cụ thể và hấp dẫn (tức là yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện bằng lời kể của mình). Như vậy, ta có thể hiểu được kể chuyện là một quá trình nhằm giúp học sinh phát triển kỹ năng nói và nghe. Nhưng làm thế nào để dạy tốt tiết Kể chuyện? Làm thế nào để gây hứng thú đối với các em? Làm thế nào để rèn luyện kỹ năng kể chuyện cho học sinh lớp 2? Đó là một vấn đề quan trọng được các nhà giáo dục quan tâm. Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp 2 bản thân tôi rất trăn trở cho chất lượng dạy tiết kể chuyện, với mục đích rèn kĩ năng kể chuyện cho học sinh không chỉ đọc thuộc, nhớ nội dung câu chuyện mà còn phải biết nhập vai để thể hiện được giọng kể, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ, phù hợp với mỗi nhân vật trong từng đoạn chuyện, trong từng câu chuyện kể. Vậy người giáo viên cần phải có phương pháp dạy học thế nào để hướng dẫn học sinh làm được điều này. Đó chính là lý do tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp rèn kỹ năng kể chuyện hấp dẫn cho học sinh lớp 2” để chia sẻ với đồng nghiệp. 2. Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng kể chuyện của học sinh lớp 2 ở trường Tiểu học nơi tôi đang công tác. Nêu một số biện pháp một số biện pháp dạy rèn kĩ năng Kể chuyện hấp dẫn cho học sinh lớp 2. Từ đó, thấy được những băn khoăn, vướng mắc của giáo viên và học sinh qua các giờ dạy khi áp dụng phương pháp rèn kĩ năng kể chuyện để giúp học sinh phát triển kĩ năng nói và nghe, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học. Kể chuyện ở Tiểu học ngoài mục đích giải trí, kích thích hứng thú học tập, bồi dưỡng tâm hồn, trau dồi vốn sống còn nhằm phát triển năng lực trí tuệ cho học sinh. Đồng thời mở rộng tích cực hoá vốn từ ngữ, phát triển tư duy, nâng cao hiểu biết về đời sống góp phần hình thành nhân cách con người mới. 3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Phương pháp dạy học phân môn Kể chuyện ở Tiểu học. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp rèn kĩ năng kể chuyện hấp dẫn cho học sinh lớp 2. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu một số vấn đề cơ sở lý luận về phương pháp dạy học Kể chuyện ở Tiểu học. Nghiên cứu thực trạng của việc dạy học Kể chuyện cho học sinh lớp 2. Đề xuất và thực nghiệm một số biện pháp rèn kĩ năng kể chuyện hấp dẫn cho học sinh. 5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí luận. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, quan sát, phỏng vấn, tổng kết kinh nghiệm. Phương pháp hỗ trợ khác: Thống kê toán học. 6. Phạm vi nghiên cứu Đối tượng khảo sát: Giáo viên và học sinh 2 trường Tiểu học nơi tôi đang công tác. Đối tượng thực nghiệm: Học sinh lớp 2. Địa bàn nghiên cứu: Trường Tiểu học nơi tôi đang công tác. Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2014 2015 đến năm 2015 2016.

Một số biện pháp rèn kỹ kể chuyện hấp dẫn cho học sinh lớp MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài .2 Mục đích nghiên cứu .3 Khách thể, đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận việc rèn kỹ kể chuyện hấp dẫn cho học sinh lớp .5 1.1 Cơ sở lí luận chung .5 1.2 Một số khái niệm .5 1.3 Mục tiêu phân môn Kể chuyện .5 1.4 Vị trí phân môn Kể chuyện 1.5 Nhiệm vụ phân môn Kể chuyện .6 Thực rèn trạng việc kỹ kể chuyện cho học sinh lớp .7 2.1 Giới thiệu vài nét trường công tác .7 2.2 Thực trạng kĩ kể chuyện học sinh lớp trường công tác 2.3 Nguyên nhân Một số biện pháp rèn kỹ kể chuyện hấp dẫn cho học sinh lớp 3.1 Tạo hứng thú cho học sinh 3.2 Luyện kể chuyện phân biệt lời nhân vật truyện thông qua tiết Tập đọc đầu tuần .16 3.3 Luyện kể kết hợp hài hoà ánh mắt với động tác, cử chỉ, điệu .17 3.4 Luyện cho học sinh kể có sáng tạo .18 3.5 Tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động sắm vai .20 Kết đạt .21 C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 22 Kết luận .22 Khuyến nghị 22 2.1 Đối với nhà trường 22 2.2 Đối với cha mẹ học sinh 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO .25 1/25 Một số biện pháp rèn kỹ kể chuyện hấp dẫn cho học sinh lớp A ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trong môn học tiểu học, môn Tiếng Việt môn có vị trí quan trọng Nó cung cấp vốn ngôn ngữ, xây dựng tảng kiến thức, ban đầu công cụ giúp cho học sinh học môn học khác Đặc biệt phân môn Kể chuyện phân môn tích hợp toàn kiến thức học phân môn: Tập đọc, Luyện từ câu, Tập làm văn Với mục tiêu rèn học sinh kỹ nghe, đọc, nói kỹ nói yêu cầu trọng tâm phân môn Kể chuyện lớp Yêu cầu cao kỹ kể chuyện thu hút người nghe Kể chuyện khả sử dụng ngôn ngữ dạng nói có tính nghệ thuật Kể chuyện phân môn có nhiệm vụ rèn kĩ nói Vì chương trình Tiếng Việt tạo quan hệ mật thiết phân môn Kể chuỵên với phân môn Tập đọc, Luyện từ và câu Tập làm văn việc làm khoa học Trong kể chuyện, học sinh phát huy tối đa khả nói Ngoài ra, để hình thành kĩ kể chuyện cho học sinh phụ thuộc vào phương pháp, hình thức tổ chức giáo viên Phân môn Kể chuyện chương trình Tiểu học đã đưa vào phương pháp, hình thức tổ chức phù hợp cho việc rèn luyện kĩ nói cho học sinh Một lý khiến trẻ thích kể chuyện em kể chuyện Các nhà nghiên cứu cho thấy rằng: Trẻ có nhu cầu lớn việc giao lưu với bạn, san sẻ thu nhận lạ Vì được kể lại cho cô, cho bố mẹ, ông bà… nghe nhu cầu học sinh tiểu học Để giúp em thỏa mãn nhu cầu đó, việc vận dụng hiểu biết ngôn ngữ, lý thuyết sản sinh lời nói, giáo viên cần giúp học sinh vận dụng hiểu biết văn học, vận dụng lực cảm thụ văn học để lựa chọn cho giọng kể phù hợp Ví dụ em nhận biết câu chuyện đâu lời thoại, đâu lời dẫn chuyện, em có giọng kể khác Hay em cảm thụ tốt, hiểu tâm trạng nhân vật, tính cách, hoàn cảnh họ em tìm giọng điệu thích hợp với tâm trạng, tính cách mà có người lớn khó hình dung Việc dạy cho học sinh kể chuyện trình giáo viên khơi dậy hiểu biết cảm nhận em người, vật sống xung quanh Điều đòi hỏi giáo viên phải đổi phương pháp dạy để học sinh biết cách tổ chức câu, ý cho lôgic, cách sử dụng từ xác hay kể câu chuyện Kể chuyện lớp yêu cầu em kể cách sáng tạo như: Kể cách tự nhiên, với giọng kể điệu phù hợp với nhân vật câu chuyện 2/25 Một số biện pháp rèn kỹ kể chuyện hấp dẫn cho học sinh lớp Ngoài ra, yêu cầu học sinh biết đưa vào câu chuyện số câu từ thân làm cho câu chuyện thêm cụ thể hấp dẫn (tức yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện lời kể mình) Như vậy, ta hiểu kể chuyện trình nhằm giúp học sinh phát triển kỹ nói nghe Nhưng làm để dạy tốt tiết Kể chuyện? Làm để gây hứng thú em? Làm để rèn luyện kỹ kể chuyện cho học sinh lớp 2? Đó vấn đề quan trọng nhà giáo dục quan tâm Là giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp thân trăn trở cho chất lượng dạy tiết kể chuyện, với mục đích rènkể chuyện cho học sinh không đọc thuộc, nhớ nội dung câu chuyện mà phải biết nhập vai để thể giọng kể, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ, phù hợp với nhân vật đoạn chuyện, câu chuyện kể Vậy người giáo viên cần phải có phương pháp dạy học để hướng dẫn học sinh làm điều Đó lý chọn đề tài: “Một số biện pháp rèn kỹ kể chuyện hấp dẫn cho học sinh lớp 2” để chia sẻ với đồng nghiệp Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng kể chuyện học sinh lớp trường Tiểu học nơi công tác Nêu số biện pháp số biện pháp dạy rènKể chuyện hấp dẫn cho học sinh lớp Từ đó, thấy băn khoăn, vướng mắc giáo viên học sinh qua dạy áp dụng phương pháp rènkể chuyện để giúp học sinh phát triển kĩ nói nghe, góp phần nâng cao hiệu dạy học Kể chuyện Tiểu học mục đích giải trí, kích thích hứng thú học tập, bồi dưỡng tâm hồn, trau dồi vốn sống nhằm phát triển lực trí tuệ cho học sinh Đồng thời mở rộng tích cực hoá vốn từ ngữ, phát triển tư duy, nâng cao hiểu biết đời sống góp phần hình thành nhân cách người Khách thể, đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Phương pháp dạy học phân môn Kể chuyện Tiểu học - Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp rènkể chuyện hấp dẫn cho học sinh lớp Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu số vấn đề sở lý luận phương pháp dạy học Kể chuyện Tiểu học - Nghiên cứu thực trạng việc dạy học Kể chuyện cho học sinh lớp 3/25 Một số biện pháp rèn kỹ kể chuyện hấp dẫn cho học sinh lớp - Đề xuất thực nghiệm số biện pháp rènkể chuyện hấp dẫn cho học sinh Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, quan sát, phỏng vấn, tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp hỗ trợ khác: Thống toán học Phạm vi nghiên cứu - Đối tượng khảo sát: Giáo viên học sinh trường Tiểu học nơi công tác - Đối tượng thực nghiệm: Học sinh lớp - Địa bàn nghiên cứu: Trường Tiểu học nơi công tác - Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2014 - 2015 đến năm 2015 - 2016 4/25 Một số biện pháp rèn kỹ kể chuyện hấp dẫn cho học sinh lớp B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận việc rèn kỹ kể chuyện hấp dẫn cho học sinh lớp 1.1 Cơ sở lí luận chung Trong năm gần đây, phong trào đổi phương pháp dạy học trường Tiểu học quan tâm đẩy mạnh không ngừng để từ cấp Tiểu học, học sinh cần đạt trình độ học vấn toàn diện, đồng thời phát triển khả môn học, nhằm chuẩn bị từ bậc Tiểu học người chủ động, sáng tạo đáp ứng mục tiêu chung cấp học phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước Giáo dục Tiểu học sở ban đầu quan trọng, đặt móng cho phát triển toàn diện người, đặt tảng cho giáo dục phổ thông Vì phương pháp dạy học bậc Tiểu học có tầm quan trọng đặc biệt Việc hình thành cho học sinh phương pháp học tập đắn, hình thành nếp tư sáng tạo từ em bắt đầu đến trường phổ thông là một việc làm cấp thiết Hiện nay, vấn đề đổi phương pháp dạy học bậc tiểu học diễn cách sôi động, nghiên cứu ứng dụng rộng rãi lí luận mặt thực tiễn 1.2 Một số khái niệm * Kể chuyện gì? - Kể động từ biểu thị hành động nói - Kể chuyện kể lại chuỗi việc có nhân vật, có cốt truyện, có kiện liên quan đến nhân vật Câu chuyện phải có ý nghĩa * Kể chuyện hấp dẫn gì? - Dùng lời nói để kể lại câu chuyện đọc nghe gây tập trung ý, lôi người đối diện 1.3 Mục tiêu phân môn Kể chuyện - Phân môn Kể chuyện bước đầu cho em tiếp xúc với các tác phẩm văn học Qua tiếp xúc với văn học nói chung và truyện kể nói riêng các em sẽ phát triển ngôn ngữ mạch lạc và tư nhạy bén hoạt động giao tiếp - Biết tỏ thái độ: vui, buồn, yêu, ghét Từ hình thành phát triển nhận thức, tình cảm thái độ đắn sống biết phân biệt đẹp với xấu, thiện với ác, với sai; biết yêu thương trường lớp, thầy cô, bạn bè, quê hương, đất nước; có lòng nhân vị tha; có ý thức bổn phận với ông bà, cha mẹ, người thân, thầy cô giáo, bạn bè; biết tôn trọng nội quy, tôn trọng pháp luật, bảo vệ công, bảo vệ môi trường; biết 5/25 Một số biện pháp rèn kỹ kể chuyện hấp dẫn cho học sinh lớp sống tự tin, động, trung thực, dũng cảm; có ý thức nhu cầu nhận thức thân - Rèn luyện hình thành kĩ biết kể chuyện, biết tóm tắt câu chuyện, biết rút ý nghĩa câu chuyện, biết nhận xét, nêu cảm nghĩ nhân vật có truyện để vận dụng học tập lớp thưởng thức nghệ thuật lớp 1.4 Vị trí phân môn Kể chuyện - Cũng Tập làm văn, Kể chuyện có vị trí đặc biệt dạy học tiếng mẹ đẻ, trước hết hành động kể hành động “nói” đặc biệt hoạt động giao tiếp Kể chuyện vận dụng tổng hợp hiểu biết đời sống tạo điều kiện để học sinh rèn luyện cách tổng hợp kĩ Tiếng Việt nghe, đọc, nói hoạt động giao tiếp - Khi nghe thầy giáo kể chuyện, học sinh tiếp nhận tác phẩm văn học dạng lời nói có âm Khi học sinh kể chuyện em tái sản sinh hay sản sinh tác phẩm nghệ thuật dạng lời nói - Vì truyện tác phẩm văn học nên kể chuyện có sức mạnh văn học Truyện có khả bồi dưỡng tâm hồn trẻ thơ Sự hiểu biết sống, người, tâm hồn, tình cảm em nghèo biết môn học Kể chuyện trường học Phân môn Kể chuyện có vị trí quan trọng dạy học Tiếng Việt 1.5 Nhiệm vụ phân môn Kể chuyện - Phát triển kỹ nghe, nói, đọc, viết Trước hết, phân môn Kể chuyện phát triển kĩ nói cho học sinh Giờ kể chuyện các em dùng ngôn ngữ nói của để kể lại câu chuyện trước đám đông Việc kể lại câu chuyện trước đám đông rèn cho các em khả tự tin, mạnh dạn hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ Đồng thời, kĩ năng: nghe, đọc, viết cũng phát triển quá trình nghe kể lại truyện đã nghe, đã đọc - Phân môn Kể chuyện góp phần tích lũy vốn sống, vốn văn học cho học sinh Giờ kể chuyện giúp em tiếp xúc sớm với tác phẩm văn học Trong chương trình tiểu học em nghe kể nhiều câu chuyện với nhiều thể loại khác nhau, từ truyện cổ tích đến đại, có tác phẩm văn học nước lẫn nước nhờ vốn văn học trẻ phát triển - Các câu chuyện kể với nhiều đề tài khác em tới giới muôn màu, muôn vẻ sống, tự nhiên xã hội Các câu chuyện phản ánh trực tiếp hoặc gián tiếp sống: Nỗi khổ cực, bị áp bóc 6/25 Một số biện pháp rèn kỹ kể chuyện hấp dẫn cho học sinh lớp lột nhân dân lao động xưa, mặt ích kỉ, tham lam, gian tà giai cấp bóc lột, tậ`p quán, truyền thống dân tộc, gương chiến đấu hi sinh bảo vệ xây dựng đất nước Vốn sống em mở rộng nhờ Phân môn Kể chuyện góp phần phát triển ngôn ngữ tư cho trẻ, đặc biệt là tư hình tượng và cảm xúc thẩm mĩ ở học sinh Kể chuyện không phương tiện hiệu mạnh mẽ việc: Giáo dục trí tuệ, đạo đức, thẩm mĩ mà ảnh hưởng vô cùng to lớn đến phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ Có thể nói, ngôn ngữ nói rèn luyện kể chuyện hướng tới phong cách nghệ thuật nghệ thuật hấp dẫn người nghe vào câu chuyện, điều khiển giọng nói của cho phù hợp với đoạn diễn biến câu chuyện Qua việc nghe kể câu chuyện: Trẻ tiếp xúc với hình ảnh nghệ thuật ngôn từ mà tác giả sử dụng, chi tiết, hình ảnh nghệ thuật, tính cách nhân vật thấm thía vào tâm hồn của trẻ từ đó hình thành cho trẻ xúc cảm thị hiếu thẩm mĩ, phát huy trí tưởng tượng Thực rèn trạng việc kỹ kể chuyện cho học sinh lớp 2.1 Giới thiệu vài nét trường công tác 2.1.1 Thuận lợi - Cơ sở vật chất, trang thiết bị đủ đáp ứng nhu cầu dạy học nhà trường - Giáo viên nhận quan tâm sâu sát Ban giám hiệu nhà trường - Đa số cha mẹ học sinh quan tâm đến việc học tập em - Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, có trình độ phẩm chất đạo đức tốt 2.1.2 Khó khăn - Đặc điểm tâm sinh lí em học sinh lớp ham chơi, chưa có ý thức tự giác chuẩn bị trước kể chuyện - Khả năng sáng tạo nội dung câu chuyện học sinh 2.2 Thực trạng kĩ kể chuyện học sinh lớp trường công tác Qua thời gian học tháng dành nhiều thời gian để kịp thời nắm bắt cụ thể việc tiếp thu bài, khả và mức độ kể chuyện em Trước thực sáng kiến này, khảo sát số học sinh lớp 50 em kết ban đầu khảo sát thể qua bảng thống số liệu sau: Chưa thuộc Kể hình Chưa thể Kể nhập vai tốt (kể truyện thức đọc vai diễn lôi người nghe) Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 27 54 18 36 7/25 Một số biện pháp rèn kỹ kể chuyện hấp dẫn cho học sinh lớp Một lớp học 50 em đến 27 học sinh chưa thuộc truyện tức chưa nhớ nội dung câu chuyện chiếm 54% Các em thuộc truyện (nhớ nội dung câu chuyện) chiếm 46% Trong đó, số lượng học sinh kể hình thức đọc 18 học sinh chiếm 36%; số lượng học sinh chưa thể vai diễn học sinh chiếm 8%; kể nhập vai tốt số lượng học sinh chiếm 2% Qua thực tế giảng dạy với việc điều tra khảo sát học sinh phân môn Kể chuyện, thấy thực trạng của học sinh sau: Một số học sinh có học bài thì lên kể chủ yếu là đọc một bài học thuộc lòng, thuộc vẹt Đặc biệt là kĩ kể chuyện của các em không có Các em kể chuyện không biết hóa thân vào nhân vật Lời kể của các em không diễn cảm, khô khan cứng nhắc Còn đa số không thuộc bài và không biết kể chuyện Khi gọi em lên trước lớp để kể đa số em sợ sệt không mạnh dạn, kiểu đứng để thể câu chuyện ngại ngùng, không tự nhiên, chí gọi đến tên để lên kể có em không thích, có em lên bảng mức độ gượng ép… Từ khó khăn trên, thấy mức độ hiểu bài, kể chuyện học sinh nhìn chung không đồng em chưa thật tự giác học tập 2.3 Nguyên nhân Nguyên nhân dẫn đến kết em: - Chưa có hứng thú học phân môn Kể chuyện - Chưa có ý thức tự học để nhớ nội dung câu chuyện Dựa sở lí luận thực trạng nêu trên, mạnh dạn đưa biện pháp áp dụng có hiệu việc rèn kỹ kể chuyện hấp dẫn cho học sinh lớp Một số biện pháp rèn kỹ kể chuyện hấp dẫn cho học sinh lớp 3.1 Tạo hứng thú cho học sinh 3.1.1 Tổ chức cho học sinh khởi động vào đầu tiết học Thông qua việc tổ chức cho học sinh khởi động vào đầu tiết học giúp em nhớ lại nội dung câu chuyện, nhân vật truyện Vào hình thức khởi động vừa tạo không khí dễ chịu cô trò, vừa khơi dậy kiến thức có sẵn học sinh có liên quan cần thiết đến câu chuyện kể Giáo viên cần cho học sinh làm khởi động đơn giản trò chơi: “Xem hành động đoán nhân vật”; khởi động cách hát hát liên quan đến nhân vật, nội dung câu chuyện Ví dụ 1: Khởi động với trò chơi: “Xem hành động đoán nhân vật.” Dạy tiết kể chuyện: “Bím tóc đuôi sam” tuần Học sinh làm động tác kéo bím tóc bạn học sinh 1; Giáo viên cho học sinh làm động tác ngồi khóc; 8/25 Một số biện pháp rèn kỹ kể chuyện hấp dẫn cho học sinh lớp Học sinh làm động tác an ủi học sinh Các bạn lớp đoán xem nhân vật câu chuyện nào? Bạn giơ tay nhanh cô gọi, trả lời phần quà Ví dụ 2: Truyện: “Ai ngoan thưởng” giới thiệu từ hát: “Ai yêu nhi đồng Bác Hồ Chí Minh.” Trước vào học hôm nay, cô trò ta hát vang hát: “Ai yêu nhi đồng Bác Hồ Chí Minh.” GV hỏi: “Bài hát nói lên điều gì?” GV vào tiết Kể chuyện: lúc sinh thời, Bác Hồ yêu cháu thiếu niên, nhi đồng Mặc dù bận nhiều công việc Bác dành thời gian đến thăm trại nhi đồng Vậy gặp Bác, em nhỏ trò chuyện vui vẻ với Bác nào, chuyện xảy với bạn nhỏ có tên Tộ? Cô trò tìm hiểu qua câu chuyện: “Ai ngoan thưởng.” Qua hình thức tổ chức cho học sinh khởi động vào đầu tiết học, thấy hình thức gây hứng thú cho học sinh để bước vào tiết học Kể chuyện 3.1.2 Tổ chức số trò chơi kể chuyện Qua việc tổ chức trò chơi tiết Kể chuyện giúp em trau dồi khả ghi nhớ nội dung câu chuyện học, biết sắ p xếp ý theo trình tự diễn biến câu chuyện trước tập kể Rèn cho học sinh trí thông minh, nhanh nhạy việc nắm bắt tái chi tiết câu chuyện cách mạch lạc Để tiế t Kể chuyêṇ của ho ̣c sinh có hiê ̣u quả cầ n phải thường xuyên thay đổ i phương pháp và hiǹ h thức ho ̣c tâ ̣p ta ̣o cho ho ̣c sinh niề m vui cùng sự hứng thú kể chuyên ̣ Chiń h vì thế , các giờ kể chuyê ̣n thường sử du ̣ng mô ̣t số trò chơi sau: * Thi xếp trình tự câu chuyện theo dàn ý cho trước Để thực tốt trò chơi giáo viên cần chuẩn bị: - Làm phiếu giấy trắng bìa kích thước đủ ghi rõ ý tóm tắt theo đoạn câu chuyện tập đọc, tạo thành phiếu cho nhiều nhóm chơi (2 - nhóm), phiếu đưṇ g riêng hộp để lô ̣n xộn không trình tự, hộp để tên câu chuyện Ví dụ 1: Truyê ̣n: “Sự tích vú sữa” chia làm phiế u ghi các ý dưới (mô ̣t bô ̣ phiế u) Phiế u Cây hoa sau thành chín Môi cậu vừa chạm vào, dòng sữa trắng trào ra, thơm sữa mẹ 9/25 Một số biện pháp rèn kỹ kể chuyện hấp dẫn cho học sinh lớp Phiếu Ngày xưa, có câu bé ham chơi Bị mẹ mắng, cậu bỏ nhà Cậu la cà khắp nơi, chẳng nghĩ đến mẹ nhà chờ mong Phiếu Kì lạ thay, xanh run rẩy Từ cành lá, đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng mây Phiếu Cảnh vật nhà xưa, không thấy mẹ đâu Cậu khản tiếng gọi mẹ, ôm xanh vườn mà khóc Phiếu Cậu nhìn lên tán Lá mặt xanh bóng, mặt đỏ hoe mắt mẹ khóc chờ Cậu bé oà khóc Cây xoà cành ôm cậu, tay mẹ âu yếm vỗ Phiếu Một hôm, vừa đói vừa rét, lại bị trẻ lớn đánh, cậu nhớ đến mẹ, liền tìm đường nhà Phiếu Trái thơm ngon vườn nhà cậu, thích Họ đem gieo trồng khắp nơi gọi vú sữa - Lập nhóm chơi (số lượng học sinh đội số phiếu nhóm, số nhóm chơi số phiếu chuẩn bị) Đối với trò chơi gọi nhóm, nhóm cần em - Chuẩn bị số nam châm để học sinh lên gắn phiếu lên bảng, thời gian chơi phút - Giáo viên học sinh giỏi làm trọng tài Trọng tài định vị trí nhóm chơi cho nhóm cách nhóm khoảng tránh để ảnh hưởng lẫn xếp phiếu Trọng tài nêu cách chơi điều hành chơi: Mỗi nhóm lên nhận phiếu nghe lệnh “bắt đầu” xem xếp phiếu cho trình tự nội dung câu chuyện Sau phút, dựa vào số lượng phiếu nhóm lên gắn phiếu theo trình 10/25 Một số biện pháp rèn kỹ kể chuyện hấp dẫn cho học sinh lớp tự xếp, nhóm chưa thực xong bị coi thua cuộc, nhóm thực nhanh ghi nhận kết để xếp loại Trọng tài lớp đánh giá kết việc xếp nhóm Dựa vào kết trọng tài công bố giải nhất, nhì… Cô giáo thưởng cho đội giành chiến thắng có phần quà nhỏ cho đội chưa thắng để khích lệ Đáp án đúng: Phiếu - - - - - - Ví dụ 2: Truyê ̣n: “Những đào” chia làm phiế u ghi các ý dưới (mô ̣t bô ̣ phiế u) Phiế u Bé Vân nói với ông ăn đào Đào ngon, ăn xong thấy thèm Ông nhận xét Vân trẻ quá! Phiếu Việt suy tư, nhìn khăn trải bàn Ông hỏi thấy Việt không nói Việt nói với ông cậu mang đào cho Sơn bạn Sơn bị ốm Ông khen xoa đầu Việt Phiếu Ông chia đào cho vợ cháu Trong bữa cơm chiều, ông hỏi cháu ăn đào có ngon không Phiếu Xuân nói với ông đào ngon bạn đem hạt trồng vào vò Ông nhận xét mai sau Xuân trở thành người làm vườn giỏi - Lập nhóm chơi Đối với trò chơi gọi nhóm, nhóm cần em - Chuẩn bị số nam châm để học sinh lên gắn phiếu lên bảng, thời gian chơi phút - Giáo viên học sinh giỏi làm trọng tài Trọng tài định vị trí nhóm chơi cho nhóm cách nhóm khoảng tránh để ảnh hưởng lẫn xếp phiếu Trọng tài nêu cách chơi điều hành chơi: Mỗi nhóm lên nhận phiếu nghe lệnh “bắt đầu” xem xếp phiếu cho trình tự nội dung câu chuyện Sau phút, dựa vào số lượng phiếu nhóm lên gắn phiếu theo trình tự xếp, nhóm chưa thực xong bị coi thua cuộc, nhóm thực nhanh ghi nhận kết để xếp loại 11/25 Một số biện pháp rèn kỹ kể chuyện hấp dẫn cho học sinh lớp Trọng tài lớp đánh giá kết việc xếp nhóm Dựa vào kết trọng tài công bố giải Cô giáo thưởng cho đội giành chiến thắng có phần quà nhỏ cho đội chưa thắng để khích lệ Đáp án đúng: Phiếu - - - Qua việc tổ chức cho học sinh chơi, thấy em hưởng ứng, nhiều bạn muốn tham gia chơi Để giúp đội chiến thắng em có tính tự giác học để nhớ nội dung câu chuyện Rèn thêm cho em tinh thần đoàn kết * Thi xếp trình tự câu chuyện theo tranh Thông qua trò chơi giúp học sinh nhớ lại nội dung truyện qua tranh Rèn luyện thói quen làm việc nhóm, tinh thần đoàn kết cho học sinh Đối với kể chuyện yêu cầu học sinh xếp lại vị trí tranh nội dung câu chuyện, giáo viên áp dụng trò chơi Ví dụ: Dạy tiết kể chuyện: “Sơn Tinh - Thủy Tinh” tuần 25 - Để thực tốt trò chơi giáo viên cần chuẩn bị: tranh kể chuyện in thành bìa cứng giấy A3; số nam châm để gắn tranh Tranh Tranh Tranh - Cách tổ chức lớp: chia lớp thành đội (tổ 1, đội 1; tổ 3, đội 2) Mỗi đội gồm học sinh (3 tranh) Cô giáo bạn trọng tài - Tôi phổ biến cách chơi sau: + Mỗi đội có tranh gồm tranh (các tranh để hộp) Các bạn lên chơi thảo luận hội ý để xếp vị trí tranh theo nội dung câu chuyện Thời gian chơi phút + Đội xếp thứ tự thời gian nhanh đội thắng Đội thắng thưởng phần quà 12/25 Một số biện pháp rèn kỹ kể chuyện hấp dẫn cho học sinh lớp Vẫn với kể chuyện này, cho học sinh đội chơi đội bạn hội ý với phút để tìm thứ tự tranh Mỗi bạn cầm tranh tay úp mặt hình vào Khi cô giáo có hiệu lệnh “thời gian hết” đội lật tranh để lớp theo dõi Thứ tự từ trái sang phải theo chiều bạn ngồi Cách để tìm đội chiến thắng Đáp án đúng: tranh - tranh - tranh Truyện: “Chiếc rễ đa tròn” Tranh Tranh Tranh Thứ tự tranh theo nội dung câu chuyện là: Tranh - tranh tranh 13/25 Một số biện pháp rèn kỹ kể chuyện hấp dẫn cho học sinh lớp Truyện: “Ông Mạnh thắng Thần Gió” Tranh Tranh Tranh Tranh Thứ tự tranh theo nội dung câu chuyện là: Tranh - tranh - tranh - tranh 14/25 Một số biện pháp rèn kỹ kể chuyện hấp dẫn cho học sinh lớp Truyện: “Bóp nát cam” Tranh Tranh Tranh Tranh Thứ tự tranh theo nội dung câu chuyện là: Tranh - tranh 1tranh - tranh Trong trường hợp này, hướng dẫn học sinh trước hết cần phải xếp lại thứ tự tranh cho kể (Để làm điều yêu cầu học sinh phải thuộc truyện) Đây biện pháp nhằm giúp học sinh nhớ lại câu chuyện trước kể Đối với hình thức kể theo tranh phóng to tranh trình chiếu máy để học sinh dễ thực kể lớp Hình thức giáo viên thực với tiết Kể chuyện yêu cầu xếp tranh theo thứ tự 15/25 Một số biện pháp rèn kỹ kể chuyện hấp dẫn cho học sinh lớp Qua viê ̣c tổ chức trò chơi cho học sinh vừa nêu ở trên, thấ y các em rấ t thić h thú tham gia chơi, các em chăm ho ̣c thuô ̣c bài tâ ̣p đo ̣c để đế n giờ kể chuyê ̣n các em còn đươ ̣c thi sắ p xế p câu chuyê ̣n cho nhanh và đúng 3.2 Luyện kể chuyện phân biệt lời nhân vật truyện thông qua tiết Tập đọc đầu tuần Thông qua tiết Tập đọc đầu tuần giáo viên hướng dẫn cho em thật tốt để em biết giọng nhân vật truyện có khác để không bị nhầm lẫn kể chuyện Điều giúp em nắm phân biệt lời nhân vật câu chuyện Ở lớp Hai, nội dung tiết Kể chuyện kể lại câu chuyện mà học tiết Tập đọc trước đó, điều kiện thuận lợi Nhưng mà giáo viên làm sơ sài tiết Kể chuyện Ở bước luyện đọc lại tiết Tập đọc, đầu tuần thường xuyên tiến hành luyện cho học sinh đọc diễn cảm bước luyện đọc phân vai Việc có vai trò quan trọng việc luyện cho học sinh kể phân vai, học sinh biết kể giọng phù hợp với nhân vật truyện giúp học sinh dễ thuộc nội dung câu chuyện, thuộc lời nhân vật Trước hết cho học sinh luyện đọc phân vai theo cá nhân (mỗi em đọc vai nhân vật) sau đọc phân vai nhóm Cuối cho học sinh thi đọc phân biệt giọng nhân vật truyện (2 học sinh thi đọc diễn cảm đoạn hay bài) Trong trình dạy Tập đọc, giúp học sinh đọc diễn cảm, đọc hay để giúp em làm tốt tiết Kể chuyện Ví dụ: Trong truyện “Quả tim khỉ” thì: Trong tiết Tập đọc hướng dẫn học sinh đọc đoạn lần 1, sau đoạn hỏi học sinh giọng người dẫn chuyện phải thể gì? Các em tự trả lời theo cảm nhận đọc Sau chốt giọng đọc người dẫn chuyện để em lưu ý - Đoạn 1: Vui vẻ - Đoạn 2: Hồi hộp - Đoạn 3, 4: Hả Khi hỏi xong giọng người dẫn chuyện theo đoạn, đoạn có giọng nhân vật hỏi học sinh phát hiện, sau tìm giọng đọc Trong đoạn 1, đọc giọng Khỉ em cần thể giọng nào? - Giọng chân thật, hồn nhiên kết bạn với Cá Sấu Trong đoạn nhân vật Khỉ: - Giọng đanh, khinh bỉ Khỉ mắng Cá Sấu Trong đoạn 1, nhân vật Cá Sấu: 16/25 Một số biện pháp rèn kỹ kể chuyện hấp dẫn cho học sinh lớp - Giọng giả dối, nói khóc Trong đoạn nhân vật Cá Sấu: Khi học sinh nắm giọng đọc nhân vật cho học sinh đọc nối tiếp đoạn Sau luyện đọc nhóm 3; luyện đọc lại, đọc diễn cảm, đọc phân vai để học sinh thuộc lời nhân vật phân biệt rõ lời nhân vật truyện Bằng việc luyện kể chuyện thông qua tiết Tập đọc đầu tuần giúp học sinh nhớ phân biệt lời nhân vật bài, giúp em kể chuyện tốt 3.3 Luyện kể kết hợp hài hoà ánh mắt với động tác, cử chỉ, điệu Luyện kể kết hợp hài hòa ánh mắt với động tác, cử chỉ, điệu giúp rèn kĩ thể ngôn ngữ hình thể, biểu cảm tư tưởng em Giúp em nhập tâm, cảm thụ câu chuyện sâu sắc Ánh mắt người kể có vai trò quan trọng kể chuyện, yếu tố để làm cho người kể tạo dựng câu chuyện có hồn Nếu biết kết hợp hài hoà ánh mắt với động tác, điệu bộ, cử câu chuyện kể sống động, thu hút người xem Muốn làm điều đòi hỏi người kể phải nhập vai, phải hoà vào câu chuyện Vì người kể phải hiểu rõ tâm trạng vui buồn, hay tức giận, nhân vật đoạn chuyện, câu chuyện Học sinh cần tìm hiểu quan hệ nhân vật truyện với Muốn vậy, để thành công cho tiết dạy kể chuyện sau tiết học tập đọc, giáo viên cần dặn dò học sinh nhà đọc kĩ tìm hiểu tính cách nhân vật để chuẩn bị cho tiết học kể chuyện Với hình thức chủ yếu dựng lại câu chuyện theo đối thoại Bên cạnh hướng dẫn học sinh phải làm thêm yếu tố phụ trợ nét mặt, cử chỉ, điệu cho thích hợp với nhân vật, phải hoà vào nhân vật đó, tưởng tượng nhân vật câu chuyện sinh động Ví dụ: Để chuẩn bị cho tiết Kể chuyện: “Chuyện bốn mùa”, sau tiết Tập đọc dặn dò nhắc nhở em trả lời lại câu hỏi tìm hiểu giọng đọc nhân vật Hướng dẫn lớp lại giọng nhân vật thông qua câu hỏi: ? Giọng kể người dẫn chuyện nào? - Người dẫn chuyện: Giọng kể rõ ràng, thong thả ? Giọng bà Đất nào? - Giọng: Ôn tồn, hiền hậu, vui vẻ ? Nàng tiên mùa Xuân nói với giọng nào? - Giọng: Vui vẻ ? Nàng tiên mùa Hạ nói với giọng nào? 17/25 Một số biện pháp rèn kỹ kể chuyện hấp dẫn cho học sinh lớp - Giọng: Nhí nhảnh, tinh nghịch ? Giọng nàng tiên mùa Thu nào? - Giọng: Động viên, an ủi ? Còn giọng nàng tiên mùa Đông nào? - Giọng: Vui vẻ nói chuyện với nàng tiên mùa Xuân; giọng: Trầm, buồn buồn nói chuyện với tất nàng tiên Trong tiết kể chuyện học sinh nắm giọng kể nhân vật Học sinh lên kể nối tranh Ở hoạt động bước kể chuyện nhắc học sinh thêm ánh mắt, điệu bộ, nét mặt + Tranh 1: Đông cầm tay xuân nói với giọng vui tươi thể ánh mắt ngưỡng mộ cầm tay Xuân tình cảm + Tranh 2: Xuân khiêm tốn, nói với giọng vui vẻ ánh mắt dịu dàng + Tranh 3: Hạ tinh nghịch, vui vẻ, tỏ thái độ ngưỡng mộ + Tranh 4: Đông nói: “Chỉ có em chẳng yêu” Giọng buồn, ánh mắt trùng xuống thêm cử lắc đầu nhẹ Giọng Thu khẳng định rõ tầm quan trọng Đông Đặt tay nhẹ lên vai nàng Đông, thủ thỉ Lời bà Đất ôn tồn, nhỏ nhẹ giảng giải Điệu cử chỉ: nói đến nàng tiên tay đưa nhẹ nhàng phía nàng tiên Giáo viên làm mẫu động tác, điệu cử học sinh chưa làm Khi hướng dẫn học sinh xong, cho học sinh kể phân vai nhóm Tôi gọi nhóm lên bảng Lần lượt nhóm kể xong, gọi nhận xét sau phần nhận xét lớp với nhóm nhận xét chung, tuyên dương nhóm (cá nhân) kể nhập vai tốt Tôi thưởng quà cho nhóm kể tốt động viên nhóm lại để lần sau em có động lực cố gắng Thông qua việc luyện kể cho học sinh kể chuyện kết hợp hài hòa ánh mắt với động tác, cử chỉ, điệu khiến cho học sinh bị hút, làm cho em sống lại với nhân vật truyện Rèn kĩ nói kĩ giao tiếp cho học sinh 3.4 Luyện cho học sinh kể có sáng tạo Trước tiết học Kể chuyện, thường dặn dò học sinh luyện tập kể chuyện trước nhà, ghi nhớ nội dung câu chuyện thay lời nhân vật câu chữ khác thân làm cho câu chuyện thêm cụ thể Nếu em làm điều sáng tạo em Để kể sáng tạo em phải có vốn từ phong phú nên nhắc thêm học sinh tham khảo thêm sách truyện 18/25 Một số biện pháp rèn kỹ kể chuyện hấp dẫn cho học sinh lớp Đây yêu cầu tương đối khó học sinh lớp 2, làm điều câu chuyện kể trở nên sinh động mà làm giàu thêm vốn từ cho học sinh Đặc biệt câu chuyện kể có yêu cầu kể phân vai dựng lại câu chuyện điều lại yếu tố quan trọng Để luyện cho học sinh biết kể sáng tạo đòi hỏi giáo viên phải có hệ thống câu hỏi gợi mở, dẫn dắt tỉ mỉ Trong tiết dạy học Kể chuyện, yêu cầu học sinh lắng nghe bạn kể để nhận xét Tôi gọi học sinh nhận xét để tăng khả tập trung, ý cho em Học sinh tự tìm chi tiết sáng tạo, hay lời kể, điệu bạn để học tập Tôi tuyên dương, khen ngợi em có lời kể sáng tạo, khác với câu chữ tập đọc để giúp em có thêm động lực, cố gắng cho lần sau Ví dụ: Trong truyện: “Có công mài sắt, có ngày nên kim” đoạn 1, học sinh kể: “Ngày xưa, có cậu bé làm chóng chán Cứ cầm đến sách, đọc vài ba dòng cậu ngáp ngắn ngáp dài, gục đầu xuống ngủ lúc Lúc tập viết, cậu nắn nót chữ đầu, viết nguệch viết ngoạc cho xong chuyện.” - Trong tiết dạy Kể chuyện kể mẫu cho học sinh nghe đoạn Sau yêu cầu học sinh phát hiện: + Nêu ý kiến đoạn cô kể (học sinh tự phát biểu nêu ý kiến cá nhân) - Trong đoạn cô kể có vài câu chữ không giống truyện Giáo viên hỏi: + Đó câu từ nào? Bạn phát được? + Các cảm thấy cô thay đổi vài từ đoạn làm cho câu văn trở nên nào? Nghĩa câu có thay đổi không? - Khi cô thay số từ ngữ từ ngữ khác gần gũi có nghĩa tương tự Lúc cô tưởng tượng nhân vật dùng câu chữ không phụ thuộc nhiều vào đọc Tôi lưu ý với học sinh kể sáng tạo - Tôi không yêu cầu học sinh phải thêm thắt tình tiết, nhân vật truyện Cũng không khuyến khích học sinh thay từ ngữ tác giả chọn lựa xác từ ngữ khác Không coi việc học sinh kể thuộc lòng câu chuyện thiếu sáng tạo Vấn đề đặt học sinh cần kể cho khác nguyên văn, mà học sinh biết kể chuyện, kể 19/25 Một số biện pháp rèn kỹ kể chuyện hấp dẫn cho học sinh lớp cách sinh động sống với câu chuyện, nhìn tranh kể máy móc, khô khốc đọc văn truyện Qua việc luyện kể có sáng tạo khiến cho em thêm tự tin, mạnh dạn thể cách trình bày khác mình; làm giàu thêm vốn từ, câu cho em 3.5 Tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động sắm vai Tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động sắm vai giúp em mạnh dạn, tự tin, lĩnh đứng trước đám đông Bài học phù hợp với phương pháp đóng vai tổ chức cho học sinh sắm vai Từ trở thành thói quen em quen dần cách đóng vai Tôi không cung cấp trước lời nói nhân vật, để em tự tìm lấy Ví dụ: Khi học sinh phân vai dựng lại câu chuyện: “Chuyện bốn mùa” nhân vật: người dẫn chuyện, bà Đất, nàng tiên mùa Xuân, nàng tiên mùa Hạ, nàng tiên mùa Thu, nàng tiên mùa Đông - Người dẫn chuyện: Giọng kể rõ ràng, thong thả - Giọng bà Đất: + Giọng: Ôn tồn, hiền hậu, vui vẻ + Điệu bộ: Lưng còng, chống gậy, vào nàng tiên nói đến mùa… - Nàng tiên mùa Xuân: + Giọng: Vui vẻ + Điệu bộ: Chỉ vào nàng tiên mùa Hạ, vào bạn học sinh lớp… - Nàng tiên mùa Hạ: + Giọng: Nhí nhảnh, tinh nghịch + Điệu bộ: Chỉ vào nàng tiên mùa Thu, vào bạn học sinh lớp - Nàng tiên mùa Thu: + Giọng: Động viên, an ủi + Điệu bộ: Đặt tay lên vai nàng tiên mùa Đông… - Nàng tiên mùa Đông: + Giọng: Vui vẻ nói chuyện với nàng tiên mùa Xuân; giọng: trầm, buồn buồn nói chuyện với tất nàng tiên + Điệu bộ: Chỉ vào nàng tiên mùa Xuân, cúi mặt, ánh mắt nhìn xuống nhìn xa xăm… - Giáo viên chuẩn bị đồ sắm vai cho học sinh Các việc làm: 20/25 Một số biện pháp rèn kỹ kể chuyện hấp dẫn cho học sinh lớp + Hướng dẫn em lập nhóm, dựng lại câu chuyện theo vai yêu cầu sách giáo khoa Tôi hướng dẫn học sinh tự lập nhóm theo theo hiệu lệnh giáo viên, học sinh tự nhận vai (phân vai), dựng lại câu chuyện theo nhóm Nhóm khác nhận xét, bổ sung, sau cho nhóm thi kể chuyện với (2 nhóm) + Hướng dẫn, nhắc nhở nhóm theo dõi để góp ý cho vai diễn + Theo dõi học sinh dựng lại câu chuyện, ghi lại điểm tốt chưa tốt em để góp ý kịp thời + Trọng tài bạn lớp cô giáo + Giáo viên trao thưởng cho nhóm kể nhập vai tốt Qua hình thức tổ chức cho học sinh tham gia sắm vai tạo cho em cố gắng, nỗ lực phấn đấu Kể chuyện Kết đạt Qua việc thực biện pháp nêu trên, việc học tiết Kể chuyện đem lại kết khả quan Tôi khảo sát lớp qua tháng cuối năm học 2014 - 2015 năm học 2015 - 2016, kết sau: Kể nhập Kể Chưa thuộc Chưa thể vai tốt hình thức truyện vai diễn (kể lôi Thời gian đọc người nghe) Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 2014 - 2015 12 24 16 22 44 16 2015 - 2016 11 22 12 25 50 16 Qua bảng thống năm học 2014 - 2015, số lượng học sinh kể nhập vai tốt học sinh (16%), tăng lên rõ rệt so với tháng đầu khảo sát học sinh; số lượng học sinh chưa thuộc truyện giảm rõ rệt từ 27 học sinh xuống 12 học sinh; học sinh kể hình thức đọc giảm học sinh (16%); lại 22 học sinh kể tự nhiên chưa thể rõ vai diễn câu chuyện Năm học 2015 - 2016 nhìn vào bảng thống ta thấy học sinh tiến rõ rệt năm học 2014 - 2015 Tiết Kể chuyện góp phần hình thành nhân cách, đem lại cảm xúc, thẩm mỹ lành mạnh, đem lại niềm vui cho em suốt năm trường Tiểu học, kể chuyện góp phần làm cho tâm hồn em sáng Mở rộng tích cực hoá vốn từ ngữ, làm giàu vốn sống vốn văn học cho em Phát triển tư duy, nâng cao hiểu biết đời sống, góp phần hình thành nhân cách người, 21/25 Một số biện pháp rèn kỹ kể chuyện hấp dẫn cho học sinh lớp nâng cao trình độ Tiếng Việt em Chất lượng kể chuyện lớp nâng lên rõ rệt C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Tiếng Việt môn học quan trọng học sinh bậc tiểu học, tảng cho em phát triển tư ngôn ngữ Đặc biệt phân môn Kể chuyện giúp em rèn khả ghi nhớ, khả diễn đạt ngôn ngữ Nếu học tốt phân môn Kể chuyện chắn khả nói, giao tiếp em tốt Để góp phần rèn luyện kỹ kể chuyện cho học sinh tốt trước hết người giáo viên phải không ngừng học hỏi để nâng cao kỹ kể chuyện cho thân, từ tạo tiền đề cho việc kỹ kể chuyện cho học sinh Công tác rèn kỹ kể chuyện cho học sinh phải tổ chức thường xuyên, không rèn phân môn Kể chuyệnrèn phân môn Tập đọc, Tập làm văn Luyện kỹ kể chuyện có nhiều hình thức câu chuyện, không thiết bắt buộc em phải diễn xuất tốt với tất hình thức Luyện kỹ kể chuyện thực tốt em học tập tốt Tập đọc Học sinh phải chuẩn bị trước cho nội dung câu chuyện trước lên lớp Khi luyện kỹ kể chuyện cho học sinh, giáo viên cần nắm mục tiêu để hướng dẫn học sinh thể mục tiêu diễn xuất câu chuyện hấp dẫn Trong rèn kể chuyện cho học sinh giáo viên cần bồi dưỡng cho em tình cảm tốt đẹp, trau dồi hứng thú kể chuyện để đem lại niềm vui tuổi thơ hoạt động học tập em Một vài biện pháp đưa biện pháp tói ưu nhất, mà đòi hỏi giáo viên trình giảng dạy cần linh hoạt lựa chọn biện pháp cho phù hợp để đạt hiệu cao Khuyến nghị 2.1 Đối với nhà trường - Hàng năm cần tổ chức thi kể chuyêṇ để em có điều kiện phát huy tài 22/25 Một số biện pháp rèn kỹ kể chuyện hấp dẫn cho học sinh lớp 2.2 Đối với cha mẹ học sinh - Cha mẹ học sinh cần quan tâm đến nhiều nữa, nhắc nhở chăm học - Tạo điều kiện cho đọc thêm sách, truyện để làm giàu vốn từ cho Trên vài kinh nghiệm áp dụng biện pháp rèn kỹ kể chuyện hấp dẫn cho học sinh lớp Tôi mong nhận đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo bạn bè đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm hoàn thiện góp phần nâng cao chất lượng dạy Kể chuyện chất lượng giáo dục học sinh lớp ngày tố t 23/25 Một số biện pháp rèn kỹ kể chuyện hấp dẫn cho học sinh lớp 24/25 Một số biện pháp rèn kỹ kể chuyện hấp dẫn cho học sinh lớp TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Phương Nga (2005), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, NXB Đa ̣i Ho ̣c Quố c Gia, Hà Nội Nguyễn Minh Thuyết (2012), sách Tiếng Việt lớp tập1, 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Minh Thuyết (2012), sách giáo viên Tiếng Việt lớp 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Minh Thuyết (2007), hỏi - đáp dạy học Tiếng Việt 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 25/25 ... kỹ kể chuyện cho học sinh tốt trước hết người giáo viên phải không ngừng học hỏi để nâng cao kỹ kể chuyện cho thân, từ tạo tiền đề cho việc kỹ kể chuyện cho học sinh Công tác rèn kỹ kể chuyện cho. .. thực trạng việc dạy học Kể chuyện cho học sinh lớp 3/25 Một số biện pháp rèn kỹ kể chuyện hấp dẫn cho học sinh lớp - Đề xuất thực nghiệm số biện pháp rèn kĩ kể chuyện hấp dẫn cho học sinh Phương... chất lượng dạy Kể chuyện chất lượng giáo dục học sinh lớp ngày tố t 23/25 Một số biện pháp rèn kỹ kể chuyện hấp dẫn cho học sinh lớp 24/25 Một số biện pháp rèn kỹ kể chuyện hấp dẫn cho học sinh

Ngày đăng: 01/04/2017, 10:04

Mục lục

  • A. ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu

    • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Phạm vi nghiên cứu

    • B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

      • 1. Cơ sở lí luận của việc rèn kỹ năng kể chuyện hấp dẫn cho học sinh lớp 2

        • 1.1. Cơ sở lí luận chung

        • 1.2. Một số khái niệm cơ bản

        • 1.3. Mục tiêu của phân môn Kể chuyện 

        • 1.4. Vị trí của phân môn Kể chuyện

        • 1.5. Nhiệm vụ của phân môn Kể chuyện 

        • 2.2. Thực trạng về kĩ năng kể chuyện của học sinh lớp 2 ở trường tôi đang công tác

        • 3. Một số biện pháp rèn kỹ năng kể chuyện hấp dẫn cho học sinh lớp 2

          • 3.1. Tạo hứng thú cho học sinh

            • 3.1.1. Tổ chức cho học sinh khởi động vào đầu tiết học

            • 3.1.2. Tổ chức một số trò chơi trong giờ kể chuyện

            • 3.2. Luyện kể chuyện phân biệt lời nhân vật trong mỗi truyện thông qua 2 tiết Tập đọc đầu tuần

            • 3.3. Luyện kể kết hợp hài hoà giữa ánh mắt với động tác, cử chỉ, điệu bộ

            • 3.4. Luyện cho học sinh kể có sáng tạo

            • 3.5. Tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động sắm vai

            • 4. Kết quả đạt được

            • 2. Khuyến nghị

              • 2.1 Đối với nhà trường

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan