1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyên đề địa 9, ki I

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 114 KB

Nội dung

CÁC BƯỚC XÂY DỰNG CHUYÊN ĐÊ * Bước 1: Xác định tên chuyên đề: - Trong SGK, kiến thức vùng Đồng sơng Hồng có số học liên quan với nhau, nội dung kiến thức 46, 47, 48 có liên quan mật thiết với - Căn vào thực tiễn dạy học chương trình dạy học mơn Địa lí khối lớp 9, chọn tên chuyên đề CHÂU ĐẠI DƯƠNG * Bước 2: Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ, phẩm chất lực: Về kiến thức: - Biết vị trí địa lí, phạm vi châu Đại Dương - Trình bày giải thích (ở mức độ đơn giản) số đặc điểm tự nhiên đảo quầ đảo, lục địa Ô-xtrây-lia - Trình bày giải thích (ở mức độ đơn giản) số đặc điểm dân cư kinh tế châu Đại Dương - Mặt trái kinh tế phát triển làm ảnh hưởng xấu đến môi trường - Hiểu vững đặc điểm địa hình Ơ-xtrây-li-a - Hiểu rõ đặc điểm khí hậu (chế độ nhiệt, chế độ mưa, lượng mưa ba địa điểm đại diện cho kiểu khí hậu khác Ơ-xtrây-li-a nguyên nhân khác đó) Về kỹ năng: - Sử dụng đồ, lược đồ để trình bày đặc điểm tự nhiên châu Đại Dương - Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa số trạm châu Đại Dương - Phân tích bảng số liệu dân cư kinh tế châu Đại Dương - Sử dụng đồ, lược đồ để trình bày đặc điểm kinh tế châu Đại Dương - Phân tích lát cắt lục địa Ơ-xtrây-lia theo vĩ tuyến 300N để nhận biết trình bày phân bố dạng địa hình Ơ-xtrây-li-a - Viết báo cáo ngắn trình bày đặc điểm tự nhiên Ô-xtrây-li-a dựa vào tư liệu cho Về thái độ: - Giáo dục cho em tinh thần đoàn kết quốc tế - Đánh giá so sánh tình hình phát triển kinh tế châu Đại Dương Phẩm chất, lực: - Phẩm chất: + Thực nghĩa vụ học sinh + Làm chủ thân - Năng lực: +Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực ngôn ngữ + Năng lực chuyên biệt: Năng lực giải vấn đề; Năng lực hợp tác nhóm; Năng lực tự quản thân; Năng lực giao tiếp * Bước 3: Xây dựng nội dung chuyên đề: I Thiên nhiên châu Đại Dương II Dân cư châu Đại Dương III Kinh tế châu Đại Dương IV Bài tập: Viết báo cáo đặc điểm tự nhiên Ơ-xtrây-li-a * Bước 4: Xây dựng bảng mơ tả cấp độ tư duy: Nội dung chuyên đề I Thiên nhiên châu Đại Dương Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Trình bày vị trí địa lí, địa hình, khí hậu thành phần tự nhien khác châu Đại Dương Giải thích nguyên nhân khiến ĐBSH trở thành hai trung tâm kinh tế lớn động nước Ảnh hưởng nguồn lực đối kinh tế xã hội vùng ĐBSH vùng Trung du miền núi Bắc Bộ - Trình bày đặc điểm phát triển ngành kinh tế vùng - Kể tên trung tâm kinh tế vùng ĐBSH - Kể tên tỉnh, III Kinh tế thành phố nằm châu vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ II Dân cư châu Đại Dương Đại Dương Bài tập Vẽ nhận xét biểu đồ tốc độ tăng trưởng Vận dụng cao Phân tích mạnh Ảnh hưởng ngành kinh phát triển kinh tế tế vùng ĐBSH vùng ĐBSH - Tầm quan trọng vùng Trung du việc sản xuất lương miền núi Bắc Bộ thực – thực phẩm vùng Lợi phát triển Ảnh hưởng vùng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Bắc Bộ ĐBSH Trung du miền núi Bắc Bộ Giải thích khác biệt tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng lương thực bình quân lương thực theo đầu người ĐBSH Nhận dạng vẽ dạng biểu đồ tốc độ tăng trưởng * Bước 5: Xây dựng câu hỏi tập: a Câu hỏi, tập mức độ nhận biết: Câu 1: Trình bày vị trí địa lí vùng ĐBSH Câu 2: Trình bày tình hình phát triển kinh tế vùng Kể tên trung tâm kinh tế vùng ĐBSH.? Câu 3: Kể tên tỉnh, thành phố nằm vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Câu 4: Vẽ nhận xét biểu đồ tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng lương thực bình quân lương thực theo đầu người ĐBSH b Câu hỏi, tập mức độ thông hiểu: Câu 1: Giải thích ĐBSH trở thành hai trung tâm kinh tế lớn động nước? Câu 2: Phân tích mạnh ngành kinh tế vùng ĐBSH Câu 3: Tầm quan trọng việc sản xuất lương thực – thực phẩm vùng.? Câu 4: Giải thích khác biệt tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng lương thực bình quân lương thực theo đầu người ĐBSH c Câu hỏi, tập mức độ vận dụng: Câu 1: Ảnh hưởng nguồn lực đối kinh tế xã hội vùng ĐBSH vùng Trung du miền núi Bắc Bộ? Câu 2: Ảnh hưởng phát triển kinh tế vùng ĐBSH vùng Trung du miền núi Bắc Bộ? Câu 3: Ảnh hưởng vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ ĐBSH Trung du miền núi Bắc Bộ? d Câu hỏi, tập mức độ vận dụng cao: Ngày soạn: TÊN CHUYÊN ĐỀ : CHÂU ĐẠI DƯƠNG Thời lượng: 03 tiết I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học xong, HS cần: Về kiến thức: - Biết vị trí địa lí, phạm vi châu Đại Dương - Trình bày giải thích (ở mức độ đơn giản) số đặc điểm tự nhiên đảo quầ đảo, lục địa Ơ-xtrây-lia - Trình bày giải thích (ở mức độ đơn giản) số đặc điểm dân cư kinh tế châu Đại Dương - Mặt trái kinh tế phát triển làm ảnh hưởng xấu đến mơi trường - Hiểu vững đặc điểm địa hình Ô-xtrây-li-a - Hiểu rõ đặc điểm khí hậu (chế độ nhiệt, chế độ mưa, lượng mưa ba địa điểm đại diện cho kiểu khí hậu khác Ô-xtrây-li-a nguyên nhân khác đó) Về kỹ năng: - Sử dụng đồ, lược đồ để trình bày đặc điểm tự nhiên châu Đại Dương - Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa số trạm châu Đại Dương - Phân tích bảng số liệu dân cư kinh tế châu Đại Dương - Sử dụng đồ, lược đồ để trình bày đặc điểm kinh tế châu Đại Dương - Phân tích lát cắt lục địa Ơ-xtrây-lia theo vĩ tuyến 300N để nhận biết trình bày phân bố dạng địa hình Ơ-xtrây-li-a - Viết báo cáo ngắn trình bày đặc điểm tự nhiên Ô-xtrây-li-a dựa vào tư liệu cho Về thái độ: - Giáo dục cho em tinh thần đoàn kết quốc tế - Đánh giá so sánh tình hình phát triển kinh tế châu Đại Dương Phẩm chất, lực: - Phẩm chất: + Thực nghĩa vụ học sinh + Làm chủ thân - Năng lực: +Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực ngôn ngữ + Năng lực chuyên biệt: Năng lực giải vấn đề; Năng lực hợp tác nhóm; Năng lực tự quản thân; Năng lực giao tiếp II HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT: Hình thức: Học tập lớp 2 Phương pháp: - Nêu vấn đề giải vấn đề - Sử dụng phương tiện trực quan - Đàm thoại Kĩ thuật: - Nêu câu hỏi - Học tập hợp tác nhóm III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị giáo viên: - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo - Bản đồ tự nhiên Châu Đại Dương - Bản đồ dân cư kinh tế châu Đại Dương Chuẩn bị học sinh: - SGK, ghi; Đọc, tìm hiểu trước học IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: * Tổ chức lớp: Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số 7A Ghi 7B * Kiểm tra cũ: (Kiểm tra tập thực hành dụng cụ học tập học sinh) Khởi động: Hình thành kiến thức 2.1 Hoạt động 1: I Thiên nhiên châu Đại Dương a Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: Thảo luận nhóm *GV yêu cầu HS đọc SGK quan sát H.20 SGK Bản đồ tự nhiên vùng ĐBSH: - Giáo viên chia lớp thành nhóm thảo luận: + Nhóm 1, 4: Tìm hiểu đặc điểm vị trí địa lí vùng Đồng sơng Hồng Ảnh hưởng vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ phát triển kinh tế xã hội vùng + Nhóm 2, 6: Tìm hiểu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên phát triển kinh tế vùng + Nhóm 3,5: Tìm hiểu ảnh hưởng đặc điểm dân cư – xã hội phát triển kinh tế vùng - Yêu cầu: 10 phút, nhóm báo cáo theo nội dung sau: b Học sinh thực nhiệm vụ: - Các nhóm thảo luận nội dung phân cơng - Mỗi nhóm tự phân thư kí nhóm trưởng c Học sinh báo cáo: - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung, nhận xét - Giáo viên thu phiếu học tập nhóm d Đánh giá: Giáo viên nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức: I Nguồn lực phát triển kinh tế Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ - Tiếp giáp: +Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ + Vùng Bắc Trung Bộ + Vịnh Bắc - Các phận: + Đồng châu thổ + Dải đất rìa trung du + Vịnh Bắc giàu tiềm => Thuận lợi cho lưu thông, trao đổi với vùng khác giới Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên - Đất phù sa màu mỡ => thâm canh lúa nước phát triển - Khí hậu có mùa đơng lạnh => phát triển vụ đơng - Khống sản: đá vơi, sét, cao lanh, than nâu, khí tự nhiên - Tài nguyên biển: Nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản, du lịch Dân cư xã hội - Dân đông đúc nước: 17,5 triệu (2002) - Mật độ dân số cao nước (1179 người/ km2 – 2002) - Nguồn lao động dồi dào, trình độ dân trí cao - Một số tiêu kinh tế xã hội vùng cao nước - Vùng có kết cấu hạ tầng nơng thơn hồn thiện nước - Nhiều thị hình thành từ lâu đời: Thăng Long – Hà Nội, Phố Hiến (Hưng Yên), Hải Phòng 2.2 Hoạt động 2: Tình hình phát triển kinh tế trung tâm kinh tế *GV yêu cầu HS đọc SGK quan sát H.20 SGK Bản đồ tự nhiên vùng ĐBSH: - Giáo viên chia lớp thành nhóm thảo luận: + Nhóm 1, 4: Tìm hiểu tình hình phát triển cơng nghiệp vùng + Nhóm 2, 6: Tìm hiểu tình hình phát triển nơng nghiệp vùng + Nhóm 3,5: Tìm hiểu dịch vụ trung tâm kinh tế lớn vùng - Yêu cầu: 10 phút, nhóm báo cáo theo nội dung sau: b Học sinh thực nhiệm vụ: - Các nhóm thảo luận nội dung phân cơng - Mỗi nhóm tự phân thư kí nhóm trưởng c Học sinh báo cáo: - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung, nhận xét - Giáo viên thu phiếu học tập nhóm d Đánh giá: Giáo viên nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức: II.Tình hình phát triển kinh tế trung tâm kinh tế Công nghiệp - Cơng nghiệp hình thành phát triển sớm nước ta - Chiếm 21%GDP nước (2002) - Giá trị công nghiệp tập trung chủ yếu Hà Nội, Hải Phòng - Các ngành trọng điểm: LTTP, hàng tiêu dùng, VLXD, khí… - Các sản phẩm quan trọng: máy công cụ, động điện, hàng tiêu dùng Nông nghiệp * Trồng trọt: - Đứng thứ hai nước diện tích sản lượng lương thực - Năng suất lúa cao nước 56,4 tạ/ha (2002) - Vụ đơng trở thành vụ mang lại hiệu kinh tế cao * Chăn nuôi: - Đàn lợn chiếm: 27,2 % (2002) - Bò phát triển, bò sữa - Gia cầm thuỷ sản ý phát triển Dịch vụ - Giao thơng vận tải, bưu viễn thơng du lịch phát triển mạnh - Hai trung tâm dịch vụ lớn Hà Nội, Hải Phòng Các trung tâm kinh tế - Hai trung tâm kinh tế lớn: Hà Nội, Hải Phịng - Ngồi cịn có trung tâm kinh tế khác: Hải Dương, Nam Định, Hưng Yên - Tam giác kinh tế mạnh: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh 2.3 Hoạt động 3: Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc a Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: Cả lớp/cặp bàn * Dựa vào H 21.2, cho biết: - Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ gồm tỉnh, thành phố nào? - Vai trò vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.? c Học sinh báo cáo: - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung, nhận xét - Giáo viên thu phiếu học tập nhóm d Đánh giá: Giáo viên nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức: III Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc - Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: + Tạo hội cho việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH; + Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên lao động cho vùng Đồng sông Hồng vùng Trung du miền núi Bắc Bộ a Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: Cả lớp/cặp bàn/ Thảo luận nhóm - GV hướng dẫn HS vẽ: em lên vẽ bảng, em khác vẽ cá nhân Thảo luận nhóm + Nhóm 1: Những điều kiện thuận lợi khó khăn sản xuất nơng nghiệp Đồng sơng Hồng? + Nhóm 2: Vai trị vụ đơng sản xuất lương thực - thực phẩm ĐBSH? + Nhóm 3: Ảnh hưởng việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tới đảm bảo lương thực vùng? b Học sinh thực nhiệm vụ: - HS vẽ biểu đồ - Các nhóm thảo luận nội dung phân cơng - Mỗi nhóm tự phân thư kí nhóm trưởng c Học sinh báo cáo: - HS trình bày; bổ sung, nhận xét d Đánh giá: Giáo viên nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức: IV Bài tập a Biểu đồ tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực b bình quân lương thựcvùng Đồng sông Hồng 140 Ghi chú: Dân số SLLT Bình quânLT 130 120 110 100 Năm 1995 1998 2000 2002 b Thuận lợi khó khăn sản xuất lương thực vùng: - Đất phù sa màu mỡ => thâm canh lúa nước phát triển - Khí hậu có mùa đơng lạnh => phát triển vụ đơng - Tài nguyên biển: Nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản - Sơng ngịi dày đặc => nước tưới tiêu - Khó khăn: thiên tai, bão lũ c Vai trò vụ đông sản xuất lương thực - thực phẩm ĐBSH: - Cung cấp lương thực - thực phẩm cho người gia súc - Rau đông người hàng có giá trị cao d Ảnh hưởng việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số đên đám bảo lương thực - Việc giảm tỉ lệ tăng dân số triển khai tốt sách DS-KHHGĐ => bình quân lương thực tăng (400kg/người/năm), xuất lương thực Luyện tập: Câu 1: Trình bày vị trí địa lí vùng ĐBSH Câu 2: Trình bày tình hình phát triển kinh tế vùng Kể tên trung tâm kinh tế vùng ĐBSH.? Câu 3: Kể tên tỉnh, thành phố nằm vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Câu 4: Vẽ nhận xét biểu đồ tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng lương thực bình quân lương thực theo đầu người ĐBSH Câu 5: Giải thích ĐBSH trở thành hai trung tâm kinh tế lớn động nước? Câu 6: Phân tích mạnh ngành kinh tế vùng ĐBSH Câu 7: Tầm quan trọng việc sản xuất lương thực – thực phẩm vùng.? Câu 8: Giải thích khác biệt tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng lương thực bình quân lương thực theo đầu người ĐBSH Vận dụng: Câu 1: Ảnh hưởng nguồn lực đối kinh tế xã hội vùng ĐBSH vùng Trung du miền núi Bắc Bộ? Câu 2: Ảnh hưởng phát triển kinh tế vùng ĐBSH vùng Trung du miền núi Bắc Bộ? Câu 3: Ảnh hưởng vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ ĐBSH Trung du miền núi Bắc Bộ? Tìm tịi, mở rộng: V CỦNG CỐ, DẶN DỊ: - Học cũ, làm tập - Trả lời câu hỏi SGK PHỊNG GD - ĐT VIỆT TRÌ TRƯỜNG THCS SÔNG LÔ Họ – tên:…………………………… …………… Lớp: …………… … Điểm ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT HỌC KÌ I MƠN: ĐỊA LÍ Năm học: 2015 - 2016 Nhận xét giáo viên ĐỀ BÀI I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3.0 điểm): Câu 1: Thế mạnh kinh tế bật tiểu vùng Tây Bắc Việt Nam: A Khai thác khoáng sản B Kinh tế biển C Thuỷ điện, trồng rừng, trồng công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn D Du lịch sinh thái, du lịch biển Câu 2: Đồng sơng Hồng khơng phải vùng có: A Dân cư đông đúc nước B Nguồn lao đông dồi C Mức độ thị hố cao nước D Lao động có kĩ thuật đơng Câu 3: Trung du, miền núi Bắc Bộ có nhiều sản phẩm cận nhiệt ơn đới, do: A Khí hậu nhiệt đới B Khí hậu nhiệt đới có mùa đơng lạnh C Khí hậu ơn hồ D Khí hậu xích đạo Câu 4: Giá trị sản xuất công nghiệp vùng Đồng sông Hồng tập trung chủ yếu ở: A Hà Nội, Hải Phòng B Vĩnh Phúc, Hà Tây C Hà Nam, Nam Định D Thái Bình, Ninh Bình Câu 5: Yếu tố định đến suất lúa Đồng sông Hồng cao nước: A Đất đai, khí hậu thuận lợi B Trình độ thâm canh cao C Chính sách nơng nghiệp hợp lý D Thị trường tiêu thụ rộng Câu 6: Cảng chuyên xuất than Trung du miền núi Bắc Bộ: A Cửa Ơng B Cái Lân C Hải Phịng D Việt Trì II TỰ LUẬN (7.0 điểm): Câu (5đ): Điều kiện tự nhiên đồng sơng Hồng có thuận lợi khó khăn gỡ cho phát triển kinh tế - xã hội vùng? Câu (2đ): Kể tên ngành công nghiệp chủ yếu trung tâm cơng nghiệp vùng Trung du miền núi Bắc Bộ ? -Hết * Lưu ý : - HS làm vào giấy, không làm lên đề bài, nộp đề với làm) - HS sử dụng Át lát Địa lí Việt Nam - NXB giáo dục PHỊNG GD - ĐT VIỆT TRÌ TRƯỜNG THCS SÔNG LÔ ĐÁP ÁN KIỂM TRA 15 PHÚT HỌC KÌ I MƠN: ĐỊA LÍ Năm học: 2015 - 2016 -ĐÁP ÁN I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3.0 điểm): Mỗi câu 0,5 điểm: Câu Đáp án C C B A B A II TỰ LUẬN (7.0 điểm): Câu Nội dung Điểm Điều kiện tự nhiên đồng sơng Hồng có thuận (5điểm) lợi khó khăn cho phát triển kinh tế - xã hội? + Thuận lợi: - Đất phù sa màu mỡ, điều kiện khí hậu, thủy văn thuận lợi cho 1,0 thâm canh lúa nước - Thời tiết mùa đông thuận lợi cho việc trồng số ưa lạnh 1,0 - Một số khống sản có giá trị đáng kể (sét cao lanh, than nâu, 1,0 khí tự nhiên) - Ven biển biển thuận lợi cho nuôi trồng, đánh bắt thủy sản, du 1,0 lịch + Khó khăn: - Thiên tai (bão, lũ lụt, thời tiết thất thường), tài ngun khống sản Các ngành cơng nghiệp chủ yếu trung tâm cơng (2điểm) nghiệp vùng Trung du miền núi Bắc Bộ - Việt Trì: hóa chất, phân bón, giấy - Thái Ngun: luyện kim, khí - Hạ Long: khai khống,cơ khí - Lạng Sơn: hàng tiêu dùng 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 ... xét - Giáo viên thu phiếu học tập nhóm d Đánh giá: Giáo viên nhận xét, bổ sung chuẩn ki? ??n thức: II.Tình hình phát triển kinh tế trung tâm kinh tế Cơng nghiệp - Cơng nghiệp hình thành phát triển... vấn đề gi? ?i vấn đề - Sử dụng phương tiện trực quan - Đàm tho? ?i Kĩ thuật: - Nêu câu h? ?i - Học tập hợp tác nhóm III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị giáo viên: - SGK, SGV, T? ?i liệu... viên thu phiếu học tập nhóm d Đánh giá: Giáo viên nhận xét, bổ sung chuẩn ki? ??n thức: I Nguồn lực phát triển kinh tế Vị trí địa lí gi? ?i hạn lãnh thổ - Tiếp giáp: +Vùng Trung du miền n? ?i Bắc Bộ +

Ngày đăng: 31/03/2017, 09:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w