Đánh giá thực trạng và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp sau khi thực hiện chính sách “Dồn điền đổi thửa” trên địa bàn xã Đông Hà huyện Đông hưng tỉnh Thái Bình
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài: Thực Nghị Quyết 10 Bộ Chính trị năm 1988, đưa kinh tế nông nghiệp, nông thôn nước nhà tỉnh nói chung, xã Đông Hà huyện Đông hưng nói riêng có nhiều đổi thay Thực Luật đất đai năm 1993 Nghị Định 64/CP Chính phủ giao đất nông nghiệp, cấp giấy chứng nhận cho hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài, tạo cho người sử dụng đất an tâm có kế hoạch đầu tư, cải tạo làm nâng cao hiệu sử dụng đất Song bên cạnh với thói quen người dân trình thực việc giao nhận ruộng đất phải có tốt, xấu, trung bình dẫn đến tình trạng ruộng đất giao bị nhỏ lẻ, manh mún Khái niệm đất nông nghiệp manh mún hiểu: Một manh mún ô đơn vị sản xuất (thường nông hộ), hộ gia đình, cá nhân có nhiều ruộng, nhiều xứ đồng diện tích nhỏ Hai diện tích thẻ vùng sản xuất, diện tích nhỏ không tương thích với lực lượng sản xuất yếu tố phương tiện sản xuất khác Kiểu manh mún làm cho việc đầu tư, cải tạo việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất gặp khó khăn làm cho công lao động bị tăng lên việc tình trạng ruộng đất manh mún làm khó khăn việc quản lý, quy hoạch sử dụng đất đai Trong trình sử dụng đất, Đảng Nhà nước người sử dụng đất nhận thấy nhiều bất cập, hạn chế, việc áp dụng biện pháp khoa học, kỹ thuật vào sản xuất Từ hạn chế Chính phủ ban hành thị số 10/1998/ CT - TTg ngày 20 tháng năm 1998 Chỉ thị số 18/1999 /CTTTg ngày 01 tháng năm 1999, khuyến khích nông dân, Chính quyền địa phương cấp xây dựng phương án chuyển đổi ruộng đất từ nhỏ manh mún dồn thành lớn thuận tiện cho việc sản xuất nông nghiệp Đặng Tuấn LỚP QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI (2006-2010) TẠI THÁI BÌNH Khoá luận tốt nghiệp Thực Chỉ thị trên, Tỉnh Thái Bình có Nghị Quyết số 07-NQ/TU ngày 20 tháng năm 2002 ban chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình; Quyết định số 18 UBND tỉnh Thái Bình ngày 27 tháng năm 2002; Hướng dẫn số 03/HD-LN ngày 17 tháng năm 2002 Sở Địa ( Sở Tài nguyên - Môi trường) - Nông nghiệp; hướng dẫn số 07 ngày 07 tháng năm 2002 UBND huyện Đông hưng thực việc dồn điền đổi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp Với mục tiêu phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng Công nghiệp hóa - đại hóa Để xác định mục đích, yêu cầu công tác "Dồn điền đổi đất nông nghiệp" Mang lại cho hộ gia đình cá nhân sử dụng đất lợi ích nào? Cái được? hạn chế? Về mặt phát triển kinh tế hộ gia đình, cá nhân nói riêng, phát triển kinh tế - xã hội nói chung đáp ứng Để xác định vấn đề nêu thân xin nghiên cứu đề tài: " Đánh giá thực trạng hiệu sử dụng đất nông nghiệp sau thực sách “Dồn điền đổi thửa” địa bàn xã Đông Hà huyện Đông hưng tỉnh Thái Bình" Với mong muốn làm rõ sở khoa học ý nghĩa thực tiễn công tác dồn điền đổi thửa, từ ruộng nhỏ thành ruộng lớn, góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp nhằm thực mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn 1.2 Mục đích đề tài: 1.2.1 Tìm hiểu thực trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Đông Hà, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình 1.2.2 Đánh giá ảnh hưởng sách “Dồn điền đổi thửa” đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp hộ gia đình, cá nhân công tác quản lý Đặng Tuấn LỚP QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI (2006-2010) TẠI THÁI BÌNH Khoá luận tốt nghiệp Nhà nước đất nông nghiệp địa bàn xã Đông Hà- huyện Đông hưng tỉnh Thái Bình 1.2.3 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp dựa sở kết nghiên cứu, góp phần thực mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Đặng Tuấn LỚP QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI (2006-2010) TẠI THÁI BÌNH Khoá luận tốt nghiệp TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan Chính sách quản lý sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam bối cảnh lịch sử phát triển thay đổi gần 2.1.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1981 Lịch sử cách mạng giải phóng dân tộc lịch sử phát triển kinh tế Việt Nam có mối quan hệ chặt chẽ với vấn đề sử dụng đất đai mâu thuẫn sách đất đai ( vấn đề tiếp cận đất đai, sở hữu sử dụng đất đai) diễn suốt thời kỳ thuộc địa thực dân pháp; thời kỳ chiến tranh chống Mỹ sách Chính phủ từ sau ngày thống đất nước năm 1975 Trước ngày khai sinh nước Việt Nam độc lập (năm 1945), đất nông nghiệp chia thành loại chính: Đất sở hữu cộng đồng đất tư hữu Khu vực nông thôn chia thành hai tầng lớp dựa tính chất sở hữu đất đai địa chủ tá điền Tầng lớp địa chủ chiếm khoảng 2% tổng dân chiếm hữu khoảng 50% tổng diện tích đất, 59% hộ nông dân tá điền đất di làm thuế cho tầng lớp địa chủ Sau năm1945, Chính phủ thực sách phân chia lại ruộng đất giảm bớt thuế cho nông dân nghèo tá điền Kết thúc chiến tranh với thực dân pháp( năm 1954) miền Bắc thực sách cải cách ruộng đất,mục đích công hữu hoa ruộng đất địa chủ người Việt người Pháp tiến hành chia lại ruộng đất cho hộ nông dân chưa có có ruộng đất với hiệu "người cày có ruộng" Giai đoạn sách cải cách ruộng đất miền Bắc chuyển sang giai đoạn sở hữu tập thể đất nông nghiệp hình thức hợp tác xã khâu (bậc thấp) hợp tác xã toàn phần (bậc cao) Đến năm 1960, khoản 86% hộ nông dân 68% tổng diện tích đất nông nghiệp vào hợp tác xã bậc thấp Trong hợp tác xã người nông dân sở hữu đất đai tư liệu sản xuất, hình thức hợp tác xã bậc cao, nông dân Đặng Tuấn LỚP QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI (2006-2010) TẠI THÁI BÌNH Khoá luận tốt nghiệp góp chung đất đai tư liệu sản xuất khác ( trâu, bò, gia súc công cụ sản xuất khác) vào hợp tác xã với quản lý chung Từ năm 1961 đến năm 1975, có khoảng 20.000 hợp tác xã bậc cao đời với tham gia 80% hộ nông dân Miền nam, phủ quyền sài gòn cũ thực chương trình cải cách điền địa hình thức khác, thông qua hình thức quản lý thuê đất; quy định mức hạn điền ( năm 1956) chương trình phân chia lại đất đai ( năm 1970) kết khoảng 1.3 triệu đất nông nghiệp phân chia lại cho triệu hộ nông dân vào năm 1970 trình biết đến với hiệu "ruộng đất tay người cày" hoàn thành vào cuối năm 1974 sau hi thống đất nước năm 1975, phủ Việt nam tiếp tục phát triển xã theo hướng tập thể hóa Sau năm 1975 miền Bắc, hợp tác xã (HTX) nông nghiệp mở rộng quy mô từ HTX toàn nông thôn đến HTX toàn xã miền nam, nông dân phép hoạt động hình thức thị trường tự đến tận năm 1977 đến năm 1978 sau bước theo hướng tập thể hóa Kết thực mô hình kinh tế tập thể khác vùng, cụ thể vùng đồng sông Cửu long, có khoảng 6% số hộ nông dân tham gia HTX nông nghiệp Khác với miền Bắc, miền Nam hộ nông dân đơn vị sản xuất họ tham gia HTX nông nghiệp Họ sử dụng chung lao động nguồn lực sản xuất họ tự định vấn đề sử dụng đầu vào sản xuất áp dụng công nghệ Sau năm 1975, kinh tế Việt Nam nói chung nông nghiệp nói riêng phải gánh chịu hậu nặng nề chiến tranh để lại hậu từ sách thời kỳ kinh tế kế hoạch hóa tập trung thời kỳ kinh tế nông nghiệp Trong thời kỳ sở hữu tập thể nông nghiệp, sản xuất giảm người nông dân thiếu động làm việc, sản lượng nông nghiệp tăng hàng năm mức thấp Đặng Tuấn LỚP QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI (2006-2010) TẠI THÁI BÌNH Khoá luận tốt nghiệp 2%Cùng thời điểm dân số tăng nhanh (2,2 - 2,35%/năm) dẫn đến việc phải nhập bình quân triệu lương thực năm suốt thời kỳ sau chiến tranh Điều dẫn đến phận lớn dân số sống tình trạng nghèo đói 2.1.2 Giai đoạn từ năm 1981 đến năm 1988 Sự thay đổi chế quản lý sử dụng đất lĩnh vực nông nghiệp bắt đầu thị 100 ban Bí thư Trung ương Đảng hay gọi Khoán 100 Dưới sách khoán 100, HTX giao đất nông nghiệp đến hộ nông dân người lao động Những người có trách nhiệm ba khâu trình sản xuất Sản xuất quản lý HTX, cuối vụ hộ nông dân trả thu nhập thóc dựa sản lượng sản xuất ngày công đóng góp khâu trình sản xuất Đất đai thuộc sở hữu nhà nước quản lý HTX Mặc dù đơn giản khoán 100 trở thành bước đột phá trình hướng tới kinh tế thị trường Sự đời khoán 100 có ảnh hưởng đáng kể đến sản xuất nông nghiệp, đặc biệt sản xuất lúa gạo, tăng 6.3%/ năm Đầu năm 1988, sản xuất lương thực không đáp ứng yêu cầu nên dẫn đến tình trạng loạt mâu thuẫn gia tăng khu vực nông thôn, đặc biệt mối quan hệ đất đai "cào bằng" phân chia điều chỉnh đất đai Điều hiển nhiên dặt yêu cầu cải cách sách đất đai Để giải vấn đề trên, sách đổi nông nghiệp thực theo tinh thần nghị Quyết 10 Bộ Trị vào tháng năm 1988 Với đời nghị 10 thường biết đến với tên khoán 10, người nông dân giao đất nông nghiệp sử dụng từ 10- 15 năm lần hộ nông dân thừa nhận đơn vị kinh tế tự chủ nông nghiệp Bắt đầu từ thời kỳ này, tư liệu sản xuất ( máy móc, trâu, bò, gia súc công cụ khác) sở hữu hình thức cá thể Đặng Tuấn LỚP QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI (2006-2010) TẠI THÁI BÌNH Khoá luận tốt nghiệp Một khía cách khác sách người nông dân miền Nam giao lại đất họ sở hữu trước năm 1975 Tuy nhiên với khoán 10 chưa có luật tương ứng dẫn đến số quyền sử dụng đất chuyển nhượng, cho thuê thừa kế chưa luật pháp hóa thừa nhận Một loạt vấn đề khác nẩy sinh liên quan đến sản xuất chẳng hạn trạm điện, hệ thống giao thông nông thôn, thị trường,… mà trước thuộc trách nhiệm quản lý HTX nông nghiệp để giải vấn đề luật đất đai năm 1993 đời 2.1.3 Sự phát triển quản lý ruộng đất sau thời kỳ đổi Trong suốt thời kỳ đổi mới, loạt sách văn luật lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, đặc biệt liên quan đến vấn đề sử dụng đất đai đời Những sách quan trọng luật đất đai năm 1993, sau luật đất đai sửu đổi, bổ sung năm 1998 năm 2001; Luật đất đai năm 2003; nghị định 64/NĐ-CP năm 1993 nghị định 02/NĐ-CP năm 1994 quy định phân bố đất rừng đất nông nghiệp Bên cạnh có hàng loạt sách liên quan trực tiếp hỗ trợ gián tiếp đến vấn đề đất đai Theo luật đất đai 1993, hộ nông dân giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài với quyền: quyền chuyển nhượng, quyền chuyển đổi, quyền cho thuê, quyền thừa kế quyền chấp Người có nhu cầu sử dụng giao đất thời hạn 20 năm hàng năm, 50 năm lâu năm Việc giao đất tiến hành lại thời điểm cuối chu kỳ giao đất người sử dụng đất có nhu cầu sử dụng Luật đất đai quy định mức hạn điền hộ nông dân, cụ thể hàng năm là: 2ha miền Bắc tỉnh miền Trung; tỉnh phía Nam; lâu năm quy định tối đa 10 xã vùng đồng 30 vùng trung du miền núi.Cùng với việc giao đất cho hộ nông dân giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quan chức Đặng Tuấn LỚP QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI (2006-2010) TẠI THÁI BÌNH Khoá luận tốt nghiệp xem xét cấp cho nông hộ Đến năm 1998 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp cho 70% hộ nông dân, cuối năm 2000 số 90% Đối với đất rừng khu vực trung du miền núi nơi có nhiều phong tục tập quán việc giao đất phức tạp hơn, trình cấp giấy chứng nhận diễn chậm tiếp tục Vào năm 1998, người nông dân giao thêm hai quyền sử dụng quyền cho thuê lại quyền góp vốn đầu tư kinh doanh quyền sử dụng đất Năm 2001 sửa đổi bổ sung Luật đất đai năm 1993 cho phép người sử dụng đất tặng cho đất đai cho họ hàng, bạn bè… họ đền bù bị thu hồi đất Sự bổ sung đưa hàng loạt thay đổi liên quan đến đất đai thủ tục đăng ký đất đai Luật đất đai đời thay cho luật đất đai năm 1993 sửa đổi bổ sung luật đất đai ban hành vào tháng 12 năm 2003 có hiệu lực tháng năm 2004 Đối với đất nông nghiệp không thay đổi thời hạn sử dụng diện tích hạn điền so với luật đất đai năm 1993; nhiên lần đất đai xem "hàng hóa đặc biệt" có giá trị, chuyển nhượng Luật đất đai khẳng định "đất đai thuộc sở hữu toàn dân nhà nước thống quản lý " cần có khuyến khích với thị trường bất động sản bao gồm quyền sử dụng khu vực thành thị Cá nhân, người nông dân tổ chức kinh tế quyền tham gia vào thị trường Những thay đổi sách đất đai Việt nam từ nam 1981 đến góp phần đáng kể việc tăng nhanh sản lượng nông nghiệp phát triển khu vực nông thôn Tổng sản lượng nông nghiệp tăng 6,7%/ năm suốt giai đoạn 1994- 1999 khoảng 4,6% giai đoạn 2000- 2003 An ninh lương thực quốc gia không vấn đề nghiêm trọng nghèo đói bước đẩy lùi 2.1.4 Quyền sử dụng đất đai Việt Nam từ Luật đất đai năm 1993 đến năm 2003 Đặng Tuấn LỚP QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI (2006-2010) TẠI THÁI BÌNH Khoá luận tốt nghiệp Các sách đất đai liên quan đến việc giao đất quyền người sử dụng đất cho phép phát triển thị trường đất đai Điều mang lại hiệu việc phân bổ nguồn lực điều kiện Theo luật pháp nhà nước Việt Nam, đất đai tài sản toàn dân, Nhà nước thống quản lý với tư cách người đại diện Luật đất đai năm 2003 thừa nhận phủ "đại diện cho sở hữu toàn dân " Chính đất đai thuộc sở hữu toàn dân nên chuyển quyền sở hữu cho cá nhân (hay tổ chức) cá nhân hay tổ chức (có thể người nước - Việt kiều) sở hữu chuyển nhượng tài sản đất, ví dụ nhà cửa xây dựng đất Các cá nhân (trừ người nước ngoài), hộ nông dân tổ chức sử dụng chuyển quyền sử dụng đất Những sách đổi quản lý đất đai vào năm 1993 với mục đích giúp người nông dân có đảm bảo việc sử dụng đất thông qua việc giao đất nông nghiệp sử dụng ổn định, lâu dài cung cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhiên thời hạn giao đất ngắn chưa thay đổi luật đất đai năm 2003 Điều làm cho người dân chưa an tâm đầu tư dài hạn nông nghiệp Thêm vào tính linh hoạt sử dụng đất bị ràng buộc, cá biệt chuyển đổi sang loại trồng khác diện tích đất lúa truyền thống Bằng việc tăng tính đảm bảo chắn cho người sử dụng đất; tạo điều kiện thuận lợi việc tiếp cận với nguồn tín dụng thông qua việc cho phép họ có quyền chấp quyền sử dụng đất quyền sử dụng đất xem mặt hàng đem kinh doanh 2.2 Quan hệ đất đai trình công nghiệp hóa đại hóa nông nghiệp nông thôn Việt Nam Đặng Tuấn LỚP QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI (2006-2010) TẠI THÁI BÌNH Khoá luận tốt nghiệp Việc đổi phương thức điều tiết quan hệ đất đai từ kinh tế tự cung tự cấp sang kinh tế thị trường, thực chất trình giải phóng sức lao động sức sử dụng đất đai Nó gắn liền với trình chủ yếu sau: - Quá trình hình thành thị trường tư liệu sản xuất, vốn, sức lao động, bất động sản (trong có đất đai )và sản phẩm nông nghiệp - Quá trình hình thành phát triển chủ thể sản xuất- kinh doanh thuộc tất thành phần kinh tế Hai trình tác động lẫn làm cho trình sản xuất - kinh doanh vận động với tốc độ nhanh sử dụng có hiệu cao Sự vận động quan hệ đất đai - tư liệu sản xuất đặc biệt giai đoạn chuyển sang kinh tế thị trường không nằm trình chung Đối với khu vực nông nghiệp, nông thôn, từ mô hình HTX tập thể hóa triệt để đất đai tư liệu sản xuất khác điều hành quản lý tập trung - đến đời khoán 100, khoán 10 hội nghị ban chấp hành Trung ương lần thứ VI khẳng định hộ nông dan đơn vị kinh tế tự chủ Xét chất điều chỉnh bước quan hệ sở hữu nông nghiệp, có quan hệ đất đai tư liệu sản xuất khác Các hộ nông dân quyền sở hữu tư liệu sản xuất, đất đai giao ổn định lâu dài Đây bước đột phá có tính chất định làm hồi sinh kinh tế hộ nông dân đời đa dạng hình thức kinh tế hợp tác nông thôn, nông nghiệp Cùng với đổi sách quản lý vĩ mô nhà nước, đổi quan hệ sở hữu nông nghiệp góp phần quan trọng vào phát triển nông nghiệp nước ta năm qua Tuy nhiên bước phát triển kinh tế nông nghiệp sang sản xuất hàng hóa kinh tế thị trường đặt yêu cầu mới, nảy sinh mâu thuẫn quan hệ đất đai là: Đặng Tuấn 10 LỚP QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI (2006-2010) TẠI THÁI BÌNH Khoá luận tốt nghiệp II Công lao đông Tổng thu Lãi / sào 150000 200000 4580000 Sản xuất nuôi cá I II I II Tổng chi phí Chi phí giống Chi phí Thức ăn Chi phí thuốc thú y Chi phí khác Tổng thu Lãi / sào 203000 38000 120000 45000 489000 286000 203000 Sản xuất nuôi Thuỷ cầm Tổng chi phí Chi phí giống Chi phí Thức ăn Chi phí thuốc thú y Chi phí khác Tổng thu Lãi / sào Tổng lãi xuất/ sào/năm 1305000 460000 645000 50000 150000 2674000 1369000 3685000 Qua bảng 4.14, cho thấy mức tổng chi phí đầu tư sản xuất mô hình lớn so với mô hình canh tác chuyên lúa Nhưng lợi nhuận thu 01 sào/ năm lớn Khó khăn lớn thực mô hình canh tác theo hộ nông dân vốn mà kinh nghiệm sản xuất Mô hình đòi hỏi hộ nông dân phải thông thạo việc tính toán thời vụ, biết kết hợp loại hình sản xuất tránh lãng phí, lợi nhuận đem lại cao 4.5.4.3 Đánh giá hiệu kinh tế mô hình chuyên thả cá Sau đổi điền dồn diện tích đất trồng lúa hiệu có địa hình thấp hộ nông dân chuyển đổi mục đích sang đất chuyên thả cá Đặng Tuấn 85 LỚP QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI (2006-2010) TẠI THÁI BÌNH Khoá luận tốt nghiệp Mô hình hộ thường áp dụng tiến hành đắp bờ xung quanh giữ nước từ hình thành lên vùng nuôi trồng thủy sản tập trung Hiệu kinh tế bình quân mô hình chuyên thả cá thể bảng 4.15 Bảng 4.15 Hiệu mô hình chuyên nuôi thả cá STT I II III Chỉ tiêu Tổng chi phí Chi phí giống Chi phí Thức ăn Chi phí thuốc thú y Chi phí khác Tổng thu Tổng lãi xuất/ sào/năm Giá trị (VNĐ) Ghi 6460000 1890000 3820000 250000 500000 11060000 4600000 Chính sách “ đổi điền dồn thửa” đem lại hiệu kinh tế sào/ năm cao, đạt 4.600.000 đồng/ sào/ năm Tuy nhiên, thả cá đòi hỏi đầu tư lớn phải tuân thủ quy trình kỹ thuật nuôi cao nên hộ khá, giàu có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển Quá trình dồn điền đổi tạo điều kiện cho hộ phát triển kinh tế đặc biệt hộ giàu Như vậy, kết nghiên cứu cho thấy, công tác đổi điền dồn không tác động không đồng lên vùng sản xuất khác mà tác động không đồng đến tình hình sản xuất loại hộ khác Dồn điền đổi tạo điều kiện nhiều cho hộ giàu đa dạng hóa sản xuất, phát triển kinh tế 4.5.4.4 So sánh hiệu kinh tế mô hình sử dụng đất với mô hình chuyên cấy lúa nước trước sau đổi điền dồn Từ kết điều tra, ta tiến hành so sánh hiệu sử dụng đất mô hình trước sau DĐĐT Việc so sánh tăng giảm hiệu kinh tế trước sau ĐĐDT dựa tiêu chí đơn vị diện tích, xứ đồng Đặng Tuấn 86 LỚP QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI (2006-2010) TẠI THÁI BÌNH Khoá luận tốt nghiệp sau ĐĐDT cấu sử dụng đất thay đổi, đem lại giá trị kinh tế khác biệt so với trước Kết so sánh thể bảng 4.16 Bảng 4.16 So sánh hiệu kinh tế mô hình sử dụng đất trước sau dồn điền đổi đất nông nghiệp Đơn vị tính VNĐ/Sào/ năm Trước DĐĐT Sau DĐĐT So sánh Ghi Giá trị kinh Giá trị Mô hình Mô hình tế kinh tế Chuyên lúa vụ lúa + 286000 549000 263000 vụ đông Chuyên lúa Lúa - Cá 286000 3685000 3399000 Thuỷ cẩm Chuyên lúa 286000 Chuyên Cá 460000 174000 Ta thấy mô hình sử dụng đất, mô hình chuyên cá đem lại hiệu kinh tế cao (tăng 4.314.000 đồng / sào năm) Mô hình có hiệu kinh tế thấp số mô hình chuyển đổi mô hình lúa - vụ đông cho giá trị kinh tế trung bình 549.000 đồng (tăng 263.000 đồng/ sào/ năm so với trồng vụ lúa) Biểu đồ 4.3 So sánh Hiệu kinh tế mô hình sử dụng đất * Nhận xét chung: Đặng Tuấn 87 LỚP QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI (2006-2010) TẠI THÁI BÌNH Khoá luận tốt nghiệp + Những kết tích cực đạt phát triển nuôi trồng thủy sản chuyển đổi mô hình canh tác sang trồng lúa + nuôi trồng thủy sản kết hợp chăn nuôi là: - Vừa khai thác mạnh tiềm sẵn có vùng trũng, phá độc canh lúa, chuyển đổi mô hình canh tác từ đất sản xuất nông nghiệp trồng trọt hiệu sang nuôi trồng thủy sản, vừa nâng cao hiệu đơn vị diện tích Đã tạo khối lượng sản phẩm hàng hóa lớn có giá trị thu nhập cao cho người nông dân - Vừa thúc đẩy chăn nuôi phát triển chăn nuôi phát triển lại thúc đẩy thủy sản phát triển (tận dụng chất thải nhau) - vùng có chân đất thấp trũng việc trồng trọt hiệu chuyển sang phát triển nuôi trồng thủy sản hướng đúng, hiệu quả, phù hợp với vùng sinh thái, phù hợp với quy luật phát triển khai thác mạnh vùng lợi Tạo liên kết liên doanh tích tụ ruộng đất hợp lý để tạo tiểu vùng phát triển nông, thủy sản hàng hóa Tạo cho nông dân hội điều kiện xoá đói giảm nghèo, làm giàu + Những tồn sản xuất nuôi trông thủy sản - Việc quy hoạch chưa đồng bộ, xây dựng sở hạ tầng nhiều bất cập - Mặc dù diện tích nuôi trồng thủy sản thời gian qua tăng nhanh (cả nuôi thủy sản nuôi kết hợp) song chủ yếu nuôi trồng bán thâm canh nên suất nuôi trồng thủy sản điểm nghiên cứu thấp (bình quân đạt 3,3 tấn/ha), tiềm năng suất đạt tấn/ha/ năm (nuôi lưa/ năm) - Công tác thủy lợi cung cấp lưu thông nguồn nước cho diện tích chuyển đổi đất lúa sang nuôi trồng thủy sản gặp nhiều khó khăn nguồn nước hệ thống kênh mương khu vực chuyển đổi Đặng Tuấn 88 LỚP QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI (2006-2010) TẠI THÁI BÌNH Khoá luận tốt nghiệp sử dụng hệ thống thủy lợi phục vụ canh tác lúa, nên lượng nước nuôi trồng thủy sản bị thiếu hụt nghiêm trọng Do thực chuyển đổi đất canh tác lúa sang nuôi trồng thủy sản cần tăng cường khai thác nguồn nước - Bên cạnh phần diện tích chuyển đổi phê duyệt phần diện tích hộ gia đình tự chuyển đổi không nằm quy hoạch dẫn đến gây tác động xấu đến môi trường sinh thái sản xuất nông nghiệp vùng - Thời gian giao đất ngắn nên hộ nông dân, chủ trang trại chưa yên tâm đầu tư sản cho xuất xây dựng sở hạ tầng - Nguồn vốn cho vay hạn chế, lãi xuất cao 4.5.5.Đánh giá nhận xét mô hình kinh tế trang trại Trước đổi điền dồn đất nông nghiệp địa bàn xã Đông Hà, chưa có mô hình sản xuất theo hướng trang trại, mà chủ yếu hộ nông dân sản xuất nông nghiệp theo kiểu gia trại nhỏ lẻ, hiệu thấp nhiều rủi ro Sau đổi điền dồn thửa, đồng ruộng xuất mô hình sản xuất nông nghiệp theo hướng trang trại, với việc phát triển mô hình sử dụng đất hộ nông dân Mặc dù khái niệm trang trại mang tính tương đối quy mô nhỏ, mức đầu tư ban đầu không cao, thường lợi dụng điều kiện tự nhiên sẵn có đồng ruộng Nhưng tạo phương thức sản xuất mới, người nông dân mạnh dạn đầu tư công sức tiền với mong muốn làm giàu đất giao Bảng 4.17 Số lượng trang trại xã nghiên cứu đại diện Tính đến 31/12/2008 Đơn vị tính Trang trại Đặng Tuấn 89 LỚP QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI (2006-2010) TẠI THÁI BÌNH Khoá luận tốt nghiệp Tổng Nam Thăng Bắc Tam Đồng Liên Minh số Song Long Song Đồng Tâm Hoàn Thành Trang trại trồng hàng năm Trang trại chăn nuôi tập trung Trang trại nuôi trồng thuỷ sản, thuỷ cầm kết hợp trồng lúa Trang trại phát triển tổng hợp 1 1 17 3 12 1 18 2 Việc hình thành phát triển mô hình kinh tế trang trại thúc đẩy trình tích tụ ruộng đất, phân công xếp lại lực lượng lao động, thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hóa, đào tạo nên người lao động chuyên sâu nông nghiệp Khai thác mạnh tiềm sẵn có vùng sinh thái VAC tổng hợp thúc đẩy phát triển Phát triển kinh tế trang trại vừa thúc đẩy kinh tế hộ phát triển, vừa tạo liên kết hộ với hộ, trang trại với nhau, lực lượng khoa học kỹ thuật với trang trại, đại lý đầu mối tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp với trang trại Đây mối quan hệ hình thành từ sản xuất hàng hóa có, động lực sau đổi điền dồn sản xuất, tích tụ đất đai, phân công lao động… * Tác động sách “ đổi điền dồn thửa” đất nông nghiệp đến tăng thu nhập loại hộ nông dân Đánh giá tác động công tác đổi điền dồn đến tăng thu nhập, đề tài thực điều tra nông hộ nghiên cứu đại diện Đặng Tuấn 90 LỚP QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI (2006-2010) TẠI THÁI BÌNH Khoá luận tốt nghiệp Kết bảng 4.20, cho thấy Chính sách “ đổi điền dồn thửa” đất nông nghiệp tạo đà thúc đẩy mạnh mẽ tới tăng thu nhập nhóm hộ khá, giàu nhóm hộ nghèo Bằng chứng sau thực đổi điền dồn đất nông nghiệp theo nghị 07-NQ/TU thu nhập bình quân hộ khá, giàu cao so với thu nhập bình quân hộ nghèo Bảng 4.18 Mức thu nhập bình quân loại hộ trước sau dồn điền đổi Loại hộ Hộ có thu nhập khá, giầu Hộ có thu nhập trung bình Hộ nghèo Tổng thu nhập hộ / năm Năm Năm So sánh Tỷ lệ tăng, 1999 2008 Tăng (+) giảm (%) (1000 đ) (1000 đ) Giảm (-) 7950 15750 7800 98,11 7200 11450 4200 58,33 6100 9500 3400 55,74 Biểu đồ 4.4 So sánh thu nhập loại hộ trước sau đổi điền dồn Biểu đồ 4.4 mô tả thay đổi thu nhập hộ nông dân vào thời điểm trước sau đổi điền dồn Kết cho thấy, loại hộ khá, trung bình nghèo, mức thu nhập hộ sau đổi điền dồn tăng so với trước dồn điền đổi Tuy nhiên mức tăng thu nhập hộ trung bình cao hộ nghèo Đặng Tuấn 91 LỚP QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI (2006-2010) TẠI THÁI BÌNH Khoá luận tốt nghiệp Xét tổng thể, mức tăng không hoàn toàn công tác đổi điền dồn mang lại vùng mức tăng hộ nghèo thấp hộ hộ trung bình, mà chịu nhiều tác động khác như: sách tiền lương, thị trường, trình độ sản xuất phương thức sản xuất … Những phân tích cho phép nhận xét “ đổi điền dồn thửa” tạo điều kiện nhiều cho hộ nông dân phát triển sản xuất, tăng thu nhập đơn vị diện tích 4.6 Những khó khăn thách thức sau thực sách “ đổi điền dồn thửa” đất nông nghiệp địa bàn xã Đông Hà - Phương án “ Đổi điền dồn thửa” đất nông nghiệp xã Đông Hà thực thành công hộ nông dân sử dụng đất ổn định ruộng Tuy nhiên, sau đổi điền dồn thửa, bình quân số / hộ cao, hộ có số từ - chiếm tỷ lệ 68,09%, diện tích trung bình nhỏ 1000 m Như vậy, tình trạng manh mún ruộng đất chưa khắc phục triệt để, khả ứng dụng giới hóa sản xuất nhiều hạn chế Số lượng đất nhiều gây khó khăn cho công tác quản lý đất đai theo pháp luật hành Vì thời gian tới cần tiếp tục vận động thực đổi điền dồn mạnh mẽ để đạt hộ từ 1- đất - Sau đổi điền dồn xuất mô hình kinh tế trang trại tập trung, sản xuất nông sản hàng hóa với loại hình sử dụng đất có hiệu kinh tế cao chủ yếu tự phát, chưa có biện pháp tích cực để nhân rộng mô hình Sự hỗ trợ cấp quyền, tổ chức, nhà khoa học doanh nghiệp hộ nông dân chưa nhiều, mức độ rủi ro sản xuất lớn Đó vấn đề lớn đối địa phương năm tới Đặng Tuấn 92 LỚP QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI (2006-2010) TẠI THÁI BÌNH Khoá luận tốt nghiệp - Công tác quy hoạch điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất việc rà soát lại cách nghiêm túc, chặt chẽ chuyển mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp phải định hướng sử dụng đất cho nông nghiệp hàng hóa phát triển mức độ cao mà đảm bảo an ninh lương lực Do vậy, cần có quy hoạch chi tiết cho vùng sản xuất chuyên canh phù hợp với điều kiện địa hình, đất đai gắn với quy hoạch thủy lợi, giao thông đồng để nâng cao hiệu sử dụng đất 4.7 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Đông Hà Huyện Đông Hưng Xuất phát từ thực trạng ĐĐDT đất nông nghiệp xã Đông Hà huyện Đông Hưng, Tỉnh Thái Bình, kết đạt khó khăn, tồn sau ĐĐDT Tôi mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sử dụng quản lý tốt quỹ đất nông nghiệp để sử dụng lâu bền: 4.7.1 Giải pháp quản lý sách * Cần thấy rõ vai trò công tác quy hoạch sử dụng đất hạn ngạch cho phép chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn phát triển kể chuyển đất nông nghiệp sang mục đích sử dụng đất khác việc chuyển đổi cấu nội đất nông nghiệp Các địa phương cần tiến hành lập quy hoạch sử dụng đất chi tiết sau DĐĐT, quy hoạch vùng sản xuất cách khoa học dựa điều kiện tự nhiên khả vùng Trên sở phương án quy hoạch quy hoạch dược phê duyệt, quyền địa phương tập hợp nhu cầu chuyển đổi cấu sử dung đất hộ nông dân trình cấp huyện, tỉnh phê duyệt Như việc phê duyệt chuyển đổi không tạo nên cạnh tranh giưa cá nhân để hình thành thị trường ảo quyền sử dụng ruộng đất Đặng Tuấn 93 LỚP QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI (2006-2010) TẠI THÁI BÌNH Khoá luận tốt nghiệp Thực tế cho thấy tăng giá đất phê duyệt cho chuyển mục đích sử dụng mối quan tâm nhiều hộ nông dân, họ điều kiện chuyển đổi mục đích sử dụng đất Sự tăng giá phần giá trị sản xuất nông nghiệp ruộng tăng lên với chuyển đổi phương thức canh tác Nhưng phần khác giá trị thời hạn sử dụng đất kéo dài (đất trồng hàng năm có thời hạn sử dụng 20 năm đất trồng lâu năm kết hợp nuôi trồng thủy sản có thời hạn sử dụng 50 năm) Thí dụ sào ruộng trũng trồng vụ lúa xã Đông Hà có giá từ 1,2 - 1,8 triệu đồng/ sào, mảnh ruộng chuyển mục đích sang trồng ăn kết hợp nuôi trồng thủy sản giá tăng lên đến - triệu đồng/ sào Như phép chuyển đổi hộ điều kiện mở rộng sản xuất họ chuyển nhượng phần ruộng đất với giá cao hơn, thị trường ruộng đất thúc đẩy cách gián tiếp * Để thúc đẩy việc chuyển đổi cấu sử dụng đất hướng, vùng chuyên canh cao sản, sản xuất cây, mang tính chất hàng hóa địa phương cần đầu tư sở vật chất giao thông, thủy lợi, công nghiệp chế biến, thu mua sản phẩm … nhằm nâng cao chất lượng, hiệu sản xuất, sản xuất hàng hóa phục vụ nhu cầu thị trường xuất Quá trình ĐĐDT làm cho quy mô diện tích ruộng tăng lên, kèm theo tăng nhu cầu dịch vụ sản xuất, đặc biệt nhu cầu đảm bảo tưới tiêu, vận chuyển sản phẩm giới hóa sản xuất Vì việc mở rộng giao thông, thủy lợi, bê tông hóa kênh mương nội đồng, xây dựng sở bảo quản, chế biến thu mua nông sản mục tiêu quan trọng mà địa phương phải quan tâm đầu tư thoả đáng 4.7.2 Giải pháp kỹ thuật chuyển dịch cấu sản xuất Đặng Tuấn 94 LỚP QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI (2006-2010) TẠI THÁI BÌNH Khoá luận tốt nghiệp Đầu tư cho công tác khuyến nông, khuyến ngư, tập huấn nông dân sản xuất thâm canh với kỹ thuật nhằm nâng cao suất hạ giá thành sản phẩm nông nghiệp, cần ý đến vấn đề chủ yếu sau đây: - Giữ vững diện tích lúa xuân, hạn chế tối đa việc chuyển diện tích đất chuyên trồng lúa nước sang mục đích khác, đặc biệt hạn chế chuyển mục đích sang phi nông nghiệp Đồng thời đẩy mạnh thâm canh tăng vụ, tăng suất để đảm bảo an ninh lương thực - Chuyển phần lớn diện tích vùng đất trũng sang phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi tập trung nuôi trồng thủy sản kết hợp trồng lúa - trồng ăn nhằm tăng hiệu kinh tế sử dụng đất - Đẩy mạnh sản xuất rau màu hàng hóa, hoa cảnh, đặc biệt mở rộng diện tích trồng ngô , dưa bao tử xuất lương thực vụ đông - Tăng cường bồi dưỡng kiến thức, kỹ sản xuất tiếp thị cho nông dân để người dân hiểu tiếp cận yêu cầu kinh tế thị trường sản phẩm làm ra, đáp ứng yêu cầu thị trường chất lượng, hình thức tính an toàn sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm từ khâu sản xuất để nâng cao sức cạnh tranh, tạo điều kiện tốt cho hoạt động dịch vụ đầu bao gồm chế biến tiêu thụ sản phẩm 4.7.3 Tăng cường công tác quản lý nhà nước đất đai Sau ĐĐDT hệ thống hồ sơ địa có thay đổi đáng kể, thêm vào thay đổi hệ thống thống kê, quản lý đất đai theo luật đất đai 2003 để thực tốt công tác quản lý, sử đất nông nghiệp địa bàn huyện, cần tập trung vào số vấn đề sau: - Các địa phương cần đẩy nhanh tiến độ cấp đổi GCNQSD cho hộ nông dân, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển thị trường quyền sử dụng đất: Đặng Tuấn 95 LỚP QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI (2006-2010) TẠI THÁI BÌNH Khoá luận tốt nghiệp - Rà soát lại quy hoạch sử dụng đất, tiến hành xây dựng quy hoạch sử dụng đất chi tiết điều chỉnh bổ sung quy hoạch sử dụng đất cho phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa phương: - Tăng cường công tác quản lý đất đai, đặc biệt việc chuyển đổi, chuyển nhượng quyền sử dụng đất, kịp thời chỉnh lý bổ sung biến động đất đai Quản lý chặt chẽ nguồn thu từ đất, khuyến khích việc giao đất có thu tiền theo quy định luật đất đai 2003, đáp ứng mục tiêu xây dựng kết cấu hạ tầng nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển, thực mục tiêu CNH- HĐH nông nghiệp, nông thôn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 1/ Xã Đông Hà là nằm vùng đồng châu thổ sông Hồng , song địa hình đa dạng, phức tạp có vùng đất cao vùng đất thấp trũng, nhiên ruộng đất manh mún gây nhiều trở ngại cho việc tổ chức sản xuất hạn chế hiệu sản xuất nông nghiệp Việc triển khai thành công Chính sách “ đổi điền dồn thửa” đất nông nghiệp theo nghị 07-NQ-TU 20/3/2002 ban thường vụ tỉnh ủy Thái Bình, với 100% số hộ giao đất nông nghiệp tham gia đổi điền dồn Đổi điền dồn thửa, phần làm giảm manh mún ruộng đất, tạo điều kiện thúc đẩy nhanh Đặng Tuấn 96 LỚP QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI (2006-2010) TẠI THÁI BÌNH Khoá luận tốt nghiệp trình chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi sản xuất nông nghiệp, bước nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp đơn vị diện tích 2/ Công tác đổi điền dồn đất nông nghiệp xã Đông Hà tháng 5/ 2002 hoàn thành vào tháng 01/2003, hộ nông dân ổn định sản xuất ruộng Trước đổi điền dồn số hộ có số từ 1-3 84, chiếm 8,9%: số hộ có 4-5 577 hộ, chiếm 33,66%: số hộ có từ 6-10 có 837 hộ chiếm đến 48,83% hộ có 10 216 hộ chiếm 12,61% tổng số hộ giao đất nông nghiệp Nhưng sau đổi điền dồn số hộ nhiều có 01 239 hộ, chiếm 13,94%, Số hộ có 03 1167 hộ, chiếm 68,09, Số hộ có 04 308 hộ, chiếm 17,97%; tổng số hộ sử dụng đất nông nghiệp tham gia đổi điền dồn địa bàn xã, Cá biệt có hộ sử dụng 05 kiến thiết lại hệ thống GT - TL làm phân tách Đặc biệt không hộ có Các hộ có số nhiều ( từ 4-5 thửa) chủ yếu nằm thôn có địa hình không đồng thuộc vùng đất thường xuyên bị ngập úng vào mùa mưa Mặt khác, đổi điền dồn làm tăng diện tích trung bình đạt từ 500- 1000 m2, điển hình có 4.500m/ 3/ Đổi điền dồn đất nông nghiệp làm tăng diện tích đất giao thông, thủy lợi nội đồng tạo điều kiện thúc đẩy trình đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp: Quá trình đổi điền dồn cho phép khắc phục tình trạng manh mún ruộng đất làm cho quy mô diện tích mảnh ruộng tăng lên Nhưng kèm theo tăng nhu cầu dịch vụ sản xuất , đặc biệt nhu cầu đảm bảo tưới tiêu, vận chuyển sản phẩm giới hóa sản xuất Việc quy hoạch, mở rộng diện tích đất giao thông, thủy lợi góp phần không nhỏ việc cải tạo đất, nâng cao hiệu kinh tế đơn vị diện tích nông hộ, góp phần chủ động tưới mùa khô hạn, tiêu mùa mưa bão Nhiều cánh đồng trước ĐĐDT làm vụ lúa ăn nhờ Đặng Tuấn 97 LỚP QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI (2006-2010) TẠI THÁI BÌNH Khoá luận tốt nghiệp có hệ thống thủy lợi tương đối hoàn thiện hợp lý góp phần cải tạo lai đồng ruộng, thâm canh tăng vụ, hiệu sản xuất tăng lên rõ rệt khả thực giới hóa, thủy lợi hóa ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất, tiết kiệm chi phí đầu vào công lao động 4/ Đổi điền dồn giúp cho việc quản lý diện tích đất công ích hiệu hơn, sau ĐĐDT diện tích đất công ích xã tập trung gọn vùng, gọn thuận lợi công tác quản lý việc sử dụng đất hộ giao thầu quỹ đất Từ mức giá thầu đất công ích sau ĐĐDT tăng lên 5/ Đổi điền dồn tác động mạnh mẽ đến trình phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, góp phần giải phóng sức lao động thủ công tạo bước ngoặt cho nông nghiệp phát triển với trình độ sản xuất hàng hóa cao Sau ĐĐDT nhiều mô hình kinh tế trang trại gia đình hình thành (trước đổi điền dồn xã Đông Hà huyện Đông hưng chưa có trang trại nào), với hợp tác kinh tế sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm, tạo hướng phát triển nông thôn, thúc đẩy việc chuyển dịch cấu kinh tế phân công lại lao động hợp lý 6/ Xã Đông Hà hoàn thành sách ĐĐDT đất nông nghiệp theo tinh thần nghị 07-NQ/TU 20/3/2002 ban thường vụ tỉnh ủy Thái Bình Nhưng quan điểm thực dựa tư “công xã hội” nhiều việc giao lại ruộng đất, đẫn đến số thửa/ hộ xã vân nhiều Nguyên nhân địa hình chân ruộng xứ đồng phức tạp nên trình chia lại ruộng đất chia cho hộ nông dân có ruộng đất vùng trũng 5.2 Kiến nghị 1/ để xoá bỏ tình trạng manh mún, phân tán ruộng đất phấn đấu bình quân hộ có từ 1-2 thửa: Kích thước ruộng hợp lý, thuận lợi giao thông, đảm bảo tưới tiêu đề nghị huyện Đông Hưng thời Đặng Tuấn 98 LỚP QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI (2006-2010) TẠI THÁI BÌNH Khoá luận tốt nghiệp gian tới cần tiếp tục triển khai cho xã xây dựng phương án đổi điền dồn thửa, tích tụ ruộng đất lần địa bàn toàn huyện 2/ Về chủ trương “Đổi điền dồn thửa” đất nông nghiệp tương lai cần hỗ trợ kinh phí nhà nước để địa phương thúc đẩy tiếp trình “Đổi điền dồn thửa” Đất sản xuất nông nghiệp tinh thần tự nguyện hộ nông dân, tạo khả tích tụ ruộng đất cao hơn, hình thành phát triển nhiều mô hình kinh tế trang trại, gia trại, hợp tác xã kiểu … thực mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn 3/ Thực điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất huyện, đồng thời đạo tốt việc xây dựng quy hoạch sử dụng đất chi tiết cấp xã để làm sở cho địa phương xây dựng phương án đổi điền dồn thửa, tích tụ ruộng đất lần 4/ Sau xã tiến hành hoàn thành xong việc “ Đổi điền dồn thửa” tích tụ ruộng đất lần Cần nhanh chóng hoàn thành việc đo đạc, hoàn thiện hồ sơ địa cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 5/ Ban hành sách khuyến khích thị trường thuê mượn, chuyển nhượng quyền sử dụng đất hoàn thiện, đồng hóa sách tín dụng Lao động, phát triển sở hạ tầng nông thôn để hỗ trợ cho trình phát triển sau dồn điền đổi Đặng Tuấn 99 LỚP QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI (2006-2010) TẠI THÁI BÌNH ... trại, chi phí áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, chi phí tư vấn, đào tạo, … + Sự phù hợp quy mô mảnh trồng trọt đàn gia súc chăn nuôi với khả đầu tư thâm canh áp dụng hiệu khoa học tiến kỹ thuật Phương... trình CNHHĐH nông nghiệp, nông thôn nước Tập trung ruộng đất tạo điều kiện thuận lợi để áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất thâm canh tăng suất lao động, tăng khối lượng tỷ suất nông... 1988, quy định quy mô tối đa thửa/hộ, giúp giảm từ 7,6 thửa/hộ xuống 3,4 thửa/hộ Khả áp dụng tiến khoa học kỹ thuật tăng từ đến 15 % so với trước dồn điền đổi Tuy nhiên, đến năm 1998, đa số nông