Cau hoi trac nghiem hoa 11 (THPT Vinh Xuong)

15 1.2K 19
Cau hoi trac nghiem hoa 11 (THPT Vinh Xuong)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1: Sự điện ly 1). Cho các dung dòch muối sau: X 1 : KCl X 2 : Na 2 CO 3 X 3 : NaHSO 4 X 4 : CH 3 COONa X 5 : K 2 SO 4 X 6 : AlCl 3 X 7 : NaCl X 8 : NH 4 Cl. Dung dòch nào có pH<7 ? A). X 3 , X 5 , X 4 B). X 8 , X 3 , X 6 C). X 6 , X 1 , X 2 D). X 8 , X 7 , X 6 2). Hòa tan 20ml dd HCl 0,05M vào 20ml dd H 2 SO 4 0,075M thu được 40 ml dd X. pH của dd X là? A). 2 B). 3 C). 1,5 D). 1 3) Cho các dung dòch muối sau: X 1 : KCl X 2 : Na 2 CO 3 X 3 : NaHSO 4 X 4 : CH 3 COONa X 5 : K 2 SO 4 X 6 : AlCl 3 X 7 : NaCl X 8 : NH 4 Cl. Dung dòch nào có pH > 7? A). X 6 , X 8 B). X 5 , X 7 C). X 1 , X 3 D). X 4 , X 2 4). Chất nào sau đây thuộc loại bazơ theo Bronsted ? A). Cu(OH) 2 , NH 3 , CO 3 2- , CaO B). Fe(OH) 3 , Cl - , NH 4 + , MgO C). KOH, NO 3 - , Fe 3 O 4 , NO 2 D). Ba(OH) 2 , SO 4 2- , K + , CO 5). Ion OH - có thể phản ứng với các ion nào sau đây? A). K + ; Al 3+ ; SO 4 2- B). Cu 2+ ; HSO 3 - ; NO 3 - C). Na + ; Cl - ; HSO 4 - D). H + ; NH 4 + ; HCO 3 - 6). Ion CO 3 2- không phản ứng được với các ion nào sau đây? A). NH 4 + ; Na + ; NO 3 - B). K + ; HSO 3 - ; Ba 2+ C). HSO 4 - ; NH 4 + ; Na + D). Ca 2+ ; K + ; Cl - 7) Chất nào sau đây thuộc loại axit theo Bronsted ? A). H 2 SO 4 , Na + , CH 3 COO - B). HCl, NH 4 + , HSO 4 - C). H 2 S , H 3 O + , HPO 3 2- D). HNO 3 , Mg 2+ , NH 3 8. Có 4 dd đựng trong 4 lọ mất nhãn là: (NH 4 ) 2 SO 4 ; NH 4 Cl ; Na 2 SO 4 ; KOH. Chọn thuốc thử nào để nhận biết 4 dd đó? A). Dung dòch Ba(OH) 2 B). Dung dòch BaCl 2 C). Phenolftalein D). Dung dòch NaOH 9. Trộn 200 ml dung dòch NaOH 0,15M với 300 ml dung dòch Ba(OH) 2 0,2M thu được 500 ml dung dòch Z. pH của dd Z là bao nhiêu? A. 13,87 B. 11,28 C. 13,25 D. 13,48 10. Trộn 200 ml dung dòch chứa HCl 0,01M và H 2 SO 4 0,025M với 300 ml dung dòch chứa NaOH 0,015M và Ba(OH) 2 0,02M thu được 500 ml dd Y. pH của dd Y là bao nhiêu ? A. 5,22 B. 12 C. 11,2 D. 13,2 11. Trộn 200 ml dung dòch chứa HCl 0,01M và H 2 SO 4 0,025M với 300 ml dung dòch chứa NaOH 0,015M và Ba(OH) 2 0,02M thu được m gam kết tủa. Tính m? A. 0,932 g B. 1,398 g C. 1,165 g D. 1,7475 g 12. Muối nào sau đây là muối axit? A. NH 4 NO 3 B. Na 2 HPO 3 C. Ca(HCO 3 ) 2 D. KCH 3 COO 13. Chất nào sau đây thuộc loại lưỡng tính axit - bazơ? A. ZnO, SO 3 2- , CO 2 B. Al 2 O 3 , CuO, CO 3 2- C. Zn(OH) 2 , HS - , HSO 4 - D. Al(OH) 3 , H 2 O, HCO 3 - 14. Có hai dung dòch X và Y, mỗi dung dòch chỉ chứa 2 loại cation và 2 loại anion với số mol đã cho trong số các ion sau: K + (0,15 mol), Mg 2+ (0,1 mol) , NH 4 + (0,25 mol) , H + (0,2 mol), Cl - (0,1 mol) , SO 4 2- (0,075 mol), NO 3 - (0,25 mol) , CO 3 2- (0,15 mol). Xác đònh thành phần của mỗi dung dòch? A. X: H + , Mg 2+ , Cl - , SO 4 2- và Y : NH 4 + , K + , NO 3 - , CO 3 2- B. X: H + , Mg 2+ , NO 3 - , CO 3 2- và Y : NH 4 + , K + , Cl - , SO 4 2- C. X: H + , Mg 2+ , NO 3 - , SO 4 2- và Y : NH 4 + , K + , Cl - , CO 3 2- D. X: K + , Mg 2+ , NO 3 - , SO 4 2- và Y : H + , K + , Cl - , CO 3 2- 15. Các chất hay ion nào sau đây có thể đóng vai trò bazơ? A. Na + ; Cu(OH) 2 ; Al 2 O 3 B. NaOH ; CaO; NH 4 + C. HCO 3 - ; MgO; HSO 4 - D. CO 3 2- ; H 2 ZnO 2 ; NH 3 16. Dung dòch nào cho sau có pH < 7 ở điều kiện thường? A. NH 4 Cl ; Al(NO 3 ) 3 ; NaHSO 4 B. K 2 SO 4 ; Al 2 (SO 4 ) 3 ; NaHCO 3 C. FeCl 3 ; NaHCO 3 ; NaHSO 4 D. NH 3 ; K 2 HPO 4 ; NH 4 Cl 17. Các chất hay ion nào sau đây có thể đóng vai trò axit? A. HNO 3 ; Fe(OH) 2 ; HPO 4 2- B. CH 3 COO - ; HCO 3 - ; Zn(OH) 2 C. HSO 4 - ; NH 4 + ; Al(OH) 3 D. H 2 O ; NH 3 ; HCl Chương 2: Nitơ-photpho 1). Nung hòan toàn 180 g sắt(II) nitrat thì thu được bao nhiêu lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn? A). 67,2 B). 44,8 C). 56 D). 50,4 2). Cho 1,28 g Cu tan trong 60 ml dd HNO 3 0,5M giải phóng V 1 lit khí NO duy nhất. Cho 1,28 g Cu tan trong 60 ml dd HNO 3 0,5M và H 2 SO 4 0,25M giải phóng V 2 lit khí NO duy nhất.( Thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Nhận đònh nào sau đây là đúng? A). V 1 < V 2 B). V 1 = V 2 C). V 1 > V 2 D). Không thể xác đònh 3). Cho các chất khí và hơi sau: CO 2 , NO 2 , NO, H 2 O, CO, NH 3 , HCl, CH 4 , H 2 S. Khí nào có thể bò hấp thụ bởi dung dòch NaOH đặc? A). CO 2 , SO 2 , NO 2 , H 2 O, HCl, H 2 S B). CO 2 , SO 2 , CO, H 2 S, H 2 O, NO C). CO 2 , SO 2 , CH 4 , HCl, NH 3 , NO D). CO 2 , SO 2 , NH 3 , CH 4 , H 2 S , NO 2 4). Sản phẩm khi nhiệt phân đến hoàn toàn hỗn hợp gồm Ba(NO 3 ) 2 và Cu(NO 3 ) 2 là gì? A). Một muối, một ôxit và 2 chất khí B). Hai ôxit và hai chất khí C). Một muối, một kim loại và 2 chất khí D). Một ôxit, một kim loại và một chất khí 5). Cho 19,2 g kim loại M tan hoàn toàn trong dung dòch HNO 3 thì thu được 4,48 lit NO( đktc). Vậy M là: A). Mg B). Cu C). Zn D). Fe 6). Cân bằng N 2 + 3H 2 ⇔ 2NH 3 sẽ dòch chuyển theo chiều thuận nếu chòu các tác động nào sau? A). Giảm áp suất, giảm nhiệt độ B). Tăng áp suất, giảm nhiệt độ C). Tăng áp suất, tăng nhiệt độ D). Giảm áp suất, tăng nhiệt độ 7). Bình kín chứa 0,5 mol H 2 và 0,5 mol N 2 . Khi phản ứng đạt cân bằng trong bình có 0,02 mol NH 3 được tạo thành. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp amoniac là A). 4% B). 2% C). 6% D). 5% 8). Hãy so sánh thể tích khí đo ở cùng điều kiện sinh ra khi cho 1 mol các chất sau tác dụng với HNO 3 đặc nóng, dư a. FeS 2 b. FeCO 3 c.Fe 3 O 4 d. Fe(OH) 2 A). a > c > b > d B). a > b = c = d C). b = a > c > d D). a > b > c = d 9. Hỗn hợp gồm hai kim loại X và Y có hóa trò không đổi nặng 4,04 g được chia thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tan hoàn toàn trong dung dòch loãng chứa 2 axit HCl và H 2 SO 4 tạo ra 1,12 lit H 2 (đktc). Phần 2 tác dụng hoàn toàn với dung dòch HNO 3 chỉ tạo V lit NO (đktc) duy nhất. Tính V? A). 1,746 B). 1,494 C). 0,323 D). 0,747 10. Sản phẩm khi nhiệt phân đến hoàn toàn hỗn hợp gồm Al(NO 3 ) 3 và AgNO 3 là gì? A). Một ôxit, một kim loại và 2 chất khí B). Hai ôxit và 2 chất khí C). Một ôxit, một kim loại và một chất khí D). Một ôxit, một muối và 2 chất khí 11). Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dd HNO 3 thấy tạo ra 44,8 lit hỗn hợp 3 khí NO, N 2 O, N 2 có tỉ lệ mol lần lượt là 1:2:2. Giá trò m là? A). 75,6 g B). Kết quả khác C). 140,4 g D). 155,8 g 12 Hãy cho biết hóa trò và số ô xi hóa của N trong NH 4 NO 3 là bao nhiêu? A. Hóa trò 3 và 5, số ô xi hóa -3 và +5 B. Hóa trò 4, số ô xi hóa -3 và +5 C. Hóa trò 5, số ô xi hóa -3 và +5 D. Hóa trò 4, số ô xi hóa +1 13. Có 4 lọ chứa 4 dung dòch riêng biệt sau: 1. NH 3 2. FeSO 4 3. BaCl 2 4. HNO 3 . Các cặp dung dòch nào có thể phản ứng với nhau? A. 1 và 4; 2 và 3; 2 và 4; 1 và 2 B. 1 và 3; 2 và 3; 3 và 4; 1 và 2 C. 1 và 4; 2 và 3; 3 và 4; 1 và 2 D. 1 và 3; 1 và 4; 2 và 4; 1 và 2 14. Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm? A. N 2 + 3H 2 ⇔ 2 NH 3 B. 4Zn + NO 3 - +7 OH - ---> 4ZnO 2 2- + NH 3 + 2H 2 O C. NH 4 + + OH - -t 0 --> NH 3 + H 2 O D. NH 4 Cl --t 0 --> NH 3 + HCl 15. Muối B có các đặc điểm sau: - B bò nhiệt phân thì tạo ra một chất khí duy nhất. - Hòa tan B vào nước rồi cho vào dung dich đó một ít axit clohidric và vài vụn đồng thì thấy có khí màu nâu bay ra đồng thời dung dòch từ không màu chuyển thành màu xanh. Vậy B la? A. CaCO 3 B. Cu(NO 3 ) 2 C. Al(NO 3 ) 3 D. NaNO 3 16 Chất nào sau đây phản ứng được với dung dòch amoniac? A. HCl, P 2 O 5 , AlCl 3 , CuSO 4 B. NaCl, N 2 O 5 , H 2 SO 4 , HNO 3 C. Ba(NO 3 ) 2 , SO 3 , ZnSO 4 , H 3 PO 4 D. FeSO 4 , CuO, KCl, H 2 S 17. Muối A có các đặc điểm sau: - A tan tốt trong nước thu được dung dòch A làm q tím chuyển màu hồng - A phản ứng với NaOH, đun nóng tạo ra một chất khí có mùi đặc trưng. Vậy A là? A. NH 4 NO 3 B. NaNO 3 C. (NH 4 ) 2 CO 3 D. KHSO 4 18. Axit nitric đặc có thể phản ứng được với các chất nào sau đây ở điều kiện thường? A. Fe, MgO, CaSO 3 , NaOH B. Al, K 2 O, (NH 4 ) 2 S , Zn(OH) 2 C. Ca, SiO 2 , NaHCO 3 , Al(OH) 3 D. Cu, Fe 2 O 3 , Na 2 CO 3 , Fe(OH) 2 19. Ống nghiệm 1 đựng hỗn hợp dung dòch KNO 3 và H 2 SO 4 loãng, ống nghiệm 2 đựng dd H 2 SO 4 loãng và một mâu đồng kim loại. Sau đó người ta đổ ống 1 vào ống 2 thu được ống 3. Hỏi hiện tượng gì xảy ra? A. Cả ba ống đều không có hiện tượng gì B. Ống 1 không có hiện tượng gì, Ống 2 dung dòch xuất hiện màu xanh và có khí không màu bay lên,Ống 3 cóhiện tượng giống ống 2 C. Ống 1 không có hiện tượng gì, Ống 2 không có hiện tượng gì, Ống 3 có khí nâu bay lên và dung dòch chuyển màu xanh. D. Ống 1 có hiện tượng bốc khói do tạo ra HNO 3 , Ống 2 không có hiện tượng gì, Ống 3 cókhí nâu bay lên và dung dòch chuyển màu xanh 20. Chất nào sau đây không phản ứng được với HNO 3 ? A. Fe 2 (SO 4 ) 3 B. S C. FeCl 2 D. C 21. Chất lỏng nào sau đây có thể hấp thụ hoàn toàn khí NO 2 (ở điều kiện thường) ? A. dung dòch NaNO 3 B. NaOH C. H 2 O D. dung dòch HNO 3 22. Quá trình nào sau đây là tốt nhất để sản xuất axit nitric trong công nghiệp ? A. N 2 ---> NH 3 ---> NO ---> NO 2 ---> HNO 3 B. N 2 O 5 ----> HNO 3 C. KNO 3 ---> HNO 3 D. N 2 ---> NO ---> NO 2 ---> HNO 3 23. Sục khí NH 3 từ từ đến dư vào dung dòch nào sau đây thì thấy hiện tượng: có kết tủa xuất hiện, sau đó kết tủa tan hết và thu được dung dòch trong suốt không màu? A. Fe(NO 3 ) 3 B. ZnCl 2 C. AlCl 3 D. CuSO 4 24. Cho các phản ứng: a) NH 3 + HCl ---> NH 4 Cl b) 4NH 3 + 3O 2 ---> 2N 2 + 6H 2 O c) 3NH 3 + 3H 2 O + AlBr 3 ---> Al(OH) 3 + 3NH 4 Br d) NH 3 + H 2 O ⇔ NH 4 + + OH - Em hãy cho biết nhận xét nào sau đây là đúng? A. NH 3 là bazơ trong phản ứng a, c, d và là chất khử trong phản ứng b B. NH 3 là bazơ trong phản ứng a, c, d và là chất oxi hóa trong phản ứng b C. NH 3 là bazơ trong phản ứng a, d và là chất khử trong phản ứng b, c D. NH 3 là axit trong phản ứng a, c, d và là chất khử trong phản ứng b 25. Chất nào sau đây bền nhiệt và không bò nhiệt phân? A. NaHCO 3 ; Cu(OH) 2 B. Na 2 CO 3 ; CaO C. NH 4 NO 2 ; NaCl D. NaNO 3 ; Ag 2 O 26 Cho m gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Zn, Mg tan trong V(lit) dung dòch HNO 3 0,01 M thì vừa đủ đồng thời giải phóng 2,688 lit( đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N 2 có tỉ khối so với hidro là 44,5/3. Tính V? A. 6,4 lit B. 0,64 lit C. 0,064 lit D. 64 lit 27. Cho các p/ư sau: a) 4NH 3 + Cu 2+ ---> (Cu(NH 3 ) 4 ) 2+ b) 2NH 3 + 3CuO ---> N 2 + 3Cu + 3H 2 O c) NH 3 + H 2 O <---> NH 4 + + OH - d) 2NH 3 + FeCl 2 + 2 H 2 O ---> 2NH 4 Cl + Fe(OH) 2 NH 3 thể hiện tính bazơ trong p/ư nào? A. P/ư a và c. B. P/ư a, c, d C. P/ư c và d. D. P/ư a và d. 28. Muối nào cho sau có thể thăng hoa hóa học ở nhiệt độ thích hợp ? A. NH 4 HCO 3 B. AgNO 3 C. NaNO 3 D. Ca(HCO 3 ) 2 29 Trong phân tử HNO 3 có bao nhiêu nguyên tố có thể làm cho HNO 3 thể hiện tính oxi hóa? A. Chẳng có nguyên tố nào B. 1 C. 3 D. 2 30 Trong các phân tử nào sau đây nitơ có hóa trò bằng trò tuyệt đối của số oxi hóa ? A. N 2 B. HNO 3 C. NH 4 Cl D. NH 3 31. Phương pháp nào sau đây dùng để điều chế N 2 trong phòng thí nghiệm? A. Nhiệt phân muối amoni nitrit B. Phân huỷ amoniac bằng tia lửa điện C. Cho Zn tác dụng với HNO 3 rất loãng D. Đốt cháy NH 3 trong oxi rồi làm ngưng tụ nước 32. Cho các p/ư sau: a) 4NH 3 + Cu 2+ ---> (Cu(NH 3 ) 4 ) 2+ b) 2NH 3 + 3CuO ---> N 2 + 3Cu + 3H 2 O c) NH 3 + H 2 O <---> NH 4 + + OH - d) 2NH 3 + FeCl 2 + 2 H 2 O ---> 2NH 4 Cl + Fe(OH) 2 NH 3 thể hiện tính khử trong p/ư nào? A. P/ư c. B. P/ư b. C. P/ư a. D. P/ư d. 33. Dung dòch X chứa sắt(II) clorua và axit clohidric. Thêm vào X một it kali nitrat thấy giải phóng ra 100 ml(đktc) một chất khí không màu bò hóa nâu trong không khí. Tính khối lượng muối sắt đã tham gia p/ư? A. 1,270 gam B. 0,75 gam C. 1,805 gam D. 1,701 gam 34. Cho các p/ư sau: a) 4NH 3 + Cu 2+ ---> (Cu(NH 3 ) 4 ) 2+ b) 2NH 3 + 3CuO ---> N 2 + 3Cu + 3H 2 O c) NH 3 + H 2 O <---> NH 4 + + OH - d) 2NH 3 + FeCl 2 + 2 H 2 O ---> 2NH 4 Cl + Fe(OH) 2 NH 3 thể hiện khả năng tạo phức trong p/ư nào? A. P/ư a. B. P/ư d. C. P/ư b D. P/ư c. 35. Phản ứng nào sau đây minh họa cho tính khử của NH 3 ? A. 4NH 3 + CuCl 2 ---> (Cu(NH 3 ) 4 )Cl 2 B. NH 3 + H 2 O ⇔ NH 4 + + OH - C. NH 3 + H 2 SO 4 ---> NH 4 HSO 4 D. 2NH 3 + 9Fe 2 O 3 ---> N 2 + 6Fe 3 O 4 + 3H 2 O 36. Axit nitric đặc nguội có thể phản ứng được với các chất nào sau đây? A. P, Fe, Al 2 O 3 , K 2 S, Ba(OH) 2 B. S, Al, CuO, NaHCO 3 , NaOH C. C, Ag, Fe 3 O 4 , NaNO 3 , Cu(OH) 2 D. C, Mg, FeO, Fe(NO 3 ) 2 , Al(OH) 3 37. Các dung dòch nào sau đây có thể có hiện tượng bốc khói khi mở nắp lọ ? A. Dung dòch HCl loãng, HNO 3 loãng B. Dung dòch HCl đặc, HNO 3 đặc C. Dung dòch HCl đặc, H 3 PO 4 đặc D. Dung dòch HBr đặc, H 2 SO 4 đặc 38. Dung dòch HNO 3 loãng phản ứng với các chất nào sau đây thì không tạo ra khí NO? A. Fe 2 O 3 , NaOH, CaCO 3 B. Fe 3 O 4 , Mg(OH) 2 , NaHSO 3 C. CuO, Fe(OH) 2 , CH 3 COONa D. Na 2 O, Cu(OH) 2 , FeCl 2 39 Dung dòch NH 3 có thể phản ứng với các chất nào cho sau? A. P 2 O 5 , FeO , dd BaCl 2 , CaO B. CO 2 , CuO, dd FeCl 2 , Cl 2 C. HCl, CO, dd CuCl 2 , O 2 D. HNO 3 , Na 2 O, dd AgNO 3 , SO 2 40. Trong các chén X, Y, Z, T đựng các chất rắn nguyên chất. Đem nung nóng các chất trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thấy trong chén X không còn gì cả, chén Y còn lại một chất rắn màu trắng tan tốt trong nước cho dd trong suốt không màu. Chén Z còn lại một chất rắn màu nâu đỏ, còn chén T còn lại một chất lỏng. Các chất nào đã được đựng trong mỗi chén lúc đầu? A. X: NH 4 HCO 3 ; Y: NaNO 3 ; Z: Fe(NO 3 ) 2 ; T: Hg(NO 3 ) 2 B. X: NH 4 NO 3 ; Y: Zn(NO 3 ) 2 ; Z : Mg(NO 3 ) 2 ; T: AgNO 3 C. X: (NH 4 ) 2 CO 3 ; Y: Ca(NO 3 ) 2 ; Z : Al(NO 3 ) 3 ; T: Au(NO 3 ) 3 D. X: NH 4 Cl ; Y: Cu(NO 3 ) 2 ; Z : Fe(NO 3 ) 3 ; T: NH 4 NO 2 41. Cã thĨ ph©n biƯt mi amoni vµ c¸c mi kh¸c b»ng c¸ch cho nã t¸c dơng víi kiỊm m¹nh. HiƯn tng nµo sau ®©y lµ ®óng? A. Tho¸t ra mét chÊt khÝ mµu n©u ®á. B. Tho¸t ra mét chÊt khÝ kh«ng mµu, mïi khã chÞu rÊt sèc. C. Mi amoni sÏ chun thµnh mµu ®á. D. Tho¸t ra mét chÊt khÝ kh«ng mµu, kh«ng mïi. 42. ViƯc s¶n xt amoniac trong c«ng nghiƯp dùa trªn ph¶n øng thn nghÞch sau ®©y: N 2(khÝ) + 3H 2(khÝ) ⇔ 2NH 3(khÝ) ; δH = -92 KJ. Khi hçn hỵp ph¶n øng ®ang ë tr¹ng th¸i c©n b»ng, nh÷ng thay ®ỉi nµo di ®©y sÏ lµm thn lỵi cho qu¸ tr×nh s¶n xt ? A. LÊy amoniac ra khái hƯ. B. Cho chÊt xóc t¸c vµ gi¶m nhiƯt ®é C. T¨ng ¸p st. D. TÊt c¶ c¸c biƯn ph¸p ®· nªu. 43. Hòa tan 1,86g hợp kim của Mg và Al trong dd HNO 3 loãng dư thu được 560 ml khí N 2 O ( đktc). Dung dòch thu được khi đun với NaOH dư không có khí bay ra. Xác đònh % khối lượng của Mg và Al trong hợp kim? A. 56,45% và 43,55% B. 77,42% và 22,58% C. 25,8% và 74,2% D. 12,9% và 87,1 % 44. Trong giê thùc hµnh ho¸ häc , mét nhãm häc sinh thùc hµnh ph¶n øng cđa kim lo¹i ®ång víi axit nitric ®Ỉc vµ axit nitric lo·ng, c¸c khÝ sinh ra khi lµm thÝ nghiƯm nµy lµm « nhiƠm m«i trng.H·y chän biƯn ph¸p xư lÝ tèt nhÊt trong c¸c biƯn ph¸p sau ®Ĩ chèng « nhiƠm m«i trng kh«ng khÝ ? A. Nót èng nghiƯm b»ng b«ng cã tÈm nc. B. Nót èng nghiƯm b»ng nót b«ng cã tÈm nc v«i. C. Nót èng nghiƯm b»ng b«ng cã tÈm giÊm ¨n. D. Nót èng nghiƯm b»ng b«ng. 45. Tại sao Zn(OH) 2 tan trong dd NH 3 nhưng Al(OH) 3 thì không? A. Do tất cả các nguyên nhân đã nêu. B. Do Zn 2+ tạo phức với NH 3 còn Al 3+ thì không. C. Do tính axit của HAlO 2 quá yếu hơn H 2 ZnO 2 D. Do Zn(OH) 2 kém bền hơn nên dễ tan. 46. Hóa trò cao nhất của nitơ trong các chất là bao nhiêu? A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 47. Trong PTN phải dùng bao nhiêu gam natri nitrat chứa 10% tạp chất để điều chế 300g dd axit nitric 6,3% ? Coi hiệu suất của quá trình đ/c 100% A. 27,62 g B. 28,33 g C. 22,95 g D. 29,54 g 48. Trong phßng thÝ nghiƯm, ®Ĩ ®iỊu chÕ amoniac tõ amoniclorua r¾n vµ natri hi®roxit r¾n ngi ta thu khÝ b»ng phu- ¬ng ph¸p nµo sau ®©y? A. Thu qua kh«ng khÝ b»ng c¸ch quay èng nghiƯm thu khÝ lªn. B. Thu qua kh«ng khÝ b»ng c¸ch óp èng nghiƯm thu khÝ xng. C. Sơc qua dung dÞch axit sunfuric ®Ỉc. D. Thu qua nc. 49. Trong công nghiệp phải dùng bao nhiêu lit (đktc) khí amoniac để điều chế 5 kg dd axit nitric 25,2 % ? Coi hiệu suất của quá trình đ/c 100% A. 448 lit B. 672 lit C. 560 lit D. 336 lit 50. Xác đònh muối nào được tạo ra khi 31 g Ca 3 (PO 4 ) 2 tác dụng với 49g dd H 2 SO 4 32% ? A. CaHPO 4 và Ca 3 (PO 4 ) 2 và CaSO 4 B. Ca(H 2 PO 4 ) 2 và CaSO 4 C. CaHPO 4 và Ca(H 2 PO 4 ) 2 và CaSO 4 D. Ca 3 (PO 4 ) 2 và Ca(H 2 PO 4 ) 2 và CaSO 4 51. Hoà tan sản phẩm thu được khi đốt cháy P trong không khí dư vào 500 ml dd H 3 PO 4 85% (d = 1,7 g/ml), nồng độ của axit trong dd tăng thêm 7,6%. Tính lượng P đã đốt cháy? A. 142 g B. 62g C. 31 g D. 124 g 52. T· lãt trỴ em sau khi giỈt s¹ch vÉn luu gi÷ l¹i mét lng amoniac. §Ĩ khư s¹ch amoniac b¹n nªn cho mét Ýt .vµo níc x¶ ci cïng ®Ĩ giỈt. Khi ®ã t· lãt míi hoµn toµn ®c s¹ch sÏ. H·y chän mét cơm tõ thÝch hỵp trong c¸c cơm tõ sau ®Ĩ ®iỊn vµo chç trèng trªn? A. nc gõng tu¬i. B. phÌn chua C. mi ¨n D. giÊm ¨n 53. Cho ba dung dòch mất nhãn đựng: axit clohidric, axit nitric, axit photphoric. Có thể dùng hóa chất nào sau đây làm thuốc thử nhận biết? A. AgNO 3 B. Zn C. Fe(OH) 2 D. Tất cả các chât đã nêu. 54. Sau khi ph©n tÝch mÉu nc r¸c t¹i b·i ch«n lÊp r¸c T©y Mç - Tõ Liªm - Hµ Néi thu ®c kÕt qu¶ sau: C¸c chØ tiªu Hµm lỵng ë níc r¸c Tiªu chn cho phÐp pH 7,71 - 7,88 5,50 - 9,00 NH 4 + (mg/lÝt) 22,3 - 200 1,0 CN - (mg/lÝt) 0,012 0,100 Nhu vËy lµ hµm lng ion amoni (NH 4 + ) trong nc r¸c qu¸ cao so víi tiªu chn cho phÐp nªn cÇn ®c sư lÝ b»ng c¸ch chun ion amoni thµnh amoniac råi chun tiÕp thµnh nit¬ kh«ng ®éc th¶i ra m«i trng. Cã thĨ sư dơng hãa chÊt nµo ®Ĩ thùc hiƯn viƯc nµy? A. Xót vµ oxi B. Nó¬c v«i trong vµ kh«ng khÝ C. nó¬c v«i trong vµ khÝ clo D. x« ®a vµ khÝ cacbonic 55. Cho 80 lit (đktc) không khí có lẫn 16,8% ( về thể tích) nitơ dioxit đi qua 500 ml dd NaOH 1,6 M. Cô cạn dd thu được bao nhiêu g bã rắn ? A. 59 g B. 54,2 g C. 59,6 g D. 46,2 g 56. Khi nhiệt phân muối A thu được 21,6 g kim loại và 6,72 lit (đktc) hỗn hợp của hai khí. Xác đònh công thức muối? A. Hg(NO 3 ) 2 B. AgNO 3 C. Pb(NO 3 ) 2 D. Au(NO 3 ) 3 57. Khi nung 54,2 g hỗn hợp muối nitrat của kali và natri thu được 6,72 lit khí (đktc). Xác đònh thành phần % khối lượng của hỗn hợp muối? A. 52,73% NaNO 3 và 47,27% KNO 3 B. 72,73% NaNO 3 và 27,27% KNO 3 C. 62,73% NaNO 3 và 37,27% KNO 3 D. 62,73% KNO 3 và 37,27% NaNO 3 58. Trong phßng thÝ nghiƯm khi x¾p xÕp l¹i ho¸ chÊt, mét b¹n v« ý lµm mÊt nh·n mét lä chøa dung dÞch kh«ng mµu. B¹n ®ã cho r»ng cã thĨ ®ã lµ dung dÞch amonisunfat. H·y chän mét thc thư ®Ĩ kiĨm tra xem lä ®ã cã ph¶i chøa amonisunfat hay kh«ng? A. Ba(OH) 2 B. NaOH C. BaCl 2 D. Q tÝm 59. Người ta phải bảo quản P trắng bằng cách để trong một lọ chứa nước. Có thể thay thế nước bằng chất nào sau đây? A. dầu hoả B. Không có chất nào thích hợp. C. axit nitric D. benzen 60. Dung dòch NH 3 có p/ư với những chất nào sau đây? 1. H 3 PO 4 2. CuCl 2 3. Fe(NO 3 ) 3 4. Fe 3 O 4 5. H 2 O 6. Ba(OH) 2 A. 1, 2, 4, 5, 6 B. 1, 2, 3, 6 C. 1, 2, 3, 4, 6 D. 1,2,3,4,5 Chương: C-Si 1. Tại sao phân tử CO lại khá bền nhiệt ? A. Do phân tử có liên kết ba bền vững B. Do CO là oxit không tạo muối. C. Do M CO = M N2 = 28, CO giống nitơ rất bền nhiệt. D. Do phân tử CO không phân cực. 2. Hợp chất với hiđro của cacbon và silic : CH 4 ( metan) , SiH 4 (silan) có trạng thái vật lý (rắn, lỏng, khí) nào ở điều kiện thường? A. CH 4 : khí ; SiH 4 : khí B. CH 4 : khí ; SiH 4 : rắn C. CH 4 : lỏng ; SiH 4 : rắn D. CH 4 : khí ; SiH 4 : lỏng 3. Nung hỗn hợp chứa 5,6 g CaO và 5,4 g C đến hoàn toàn. Xác đònh thành phần của hỗn hợp sau nung? A. CaC 2 : 21,95% và C : 78,05% về khối lượng. B. CaC 2 : 78,05% và C : 21,95% về khối lượng. C. Ca 2 C : 63,41% và C : 36,59% về khối lượng. D. CaCO 3 : 100% về khối lượng. 4. Vì sao hầu hết các hợp chất của cacbon đều là hợp chất cộng hóa trò? A. Do độ âm điện của C không đủ mức chênh lệch để xuất hiện liên kết ion B. Do tất cả các nguyên nhân đã nêu C. Do không thuận lợi cho việc hình thành ion C 4- hoặc C 4+ D. Do cấu hình e của C rất dễ tạo lai hóa sp, sp 2 , sp 3 nên việc xen phủ obitan thuận lợi. 7. Thành phần chính của ximăng Pooclan là gì? A. CaO , MgO, SiO 2 , Al 2 O 3 vàFe 2 O 3 B. Ca(OH) 2 và SiO 2 C. CaSiO 3 và Na 2 SiO 3 D. Al 2 O 2 .2SiO 2 .Na 2 O.6H 2 O 8. Các tinh thể nào sau đây thuộc loại tinh thể nguyên tử? : kim cương, băng phiến, iod, silic, nước đá A. tinh thể băng phiến và iod B. tinh thể kim cương, silic, iod C. tinh thể nước đá D. tinh thể kim cương và silic 9. Cho 14,9 g hỗn hợp Si, Zn, Fe tác dụng với lượng dư dd NaOH thu được 6,72 lít ( đktc) khí. Cũng lượng hỗn hợp đó khi tác dụng với lượng dư dd HCl sinh ra 4,48 lít khí (đktc). Cho biết khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp? A. 2,8 g Si ; 6,5 g Zn ; 5,6 g Fe B. 8,4 g Si ; 0,9 g Zn ; 5,6 g Fe C. 5,6 g Si ; 6,5 g Zn ; 2,8 g Fe D. 1,4 g Si ; 6,5 g Zn ; 7,0 g Fe 10. Thuỷ tinh lỏng là gì? A. Dung dòch đặc của Na 2 SiO 3 hoặc K 2 SiO 3 B. Thuỷ tinh ở trạng thái nóng chảy C. Dung dòch đặc của CaSiO 3 D. Dung dòch phức tetraflorua silic 11. Tại sao tetraclorua silic rất dễ bò thuỷ phân còn tetraclorua cacbon thì ngược lại rất bền ? A. Do phân tử tetraclorua cacbon có kích thước nhỏ hơn tetraclorua silic. B. Do p/ư thuỷ phân của tetraclorua silic tạo ra H 2 SiO 3 bền hơn H 2 CO 3 . C. Do Si còn obitan 3d trống, C thì không có obitan hóa trò này D. Do tetraclorua silic tan được trong nước còn tetraclorua cacbon thì không. 12. Tên gọi thường của Na 2 CO 3 , CaCO 3 , NaHCO 3 , K 2 CO 3 lần lït là ? A. Xô đa, vôi sống, thuốc muối, bồ tạt B. Thuốc muối, đá vôi, xô đa, bồ tạt C. Bồ tạt, đá vôi, thuốc muối, xô đa D. Xô đa, đá vôi, thuốc muối, bồ tạt 13. Nước đá khô là gì? A. CO 2 B. CO rắn C. nước đá ở -10 0 C D. CO 2 rắn 14. Hỗn hợp hai khí CO và CO 2 có tỉ khối so với hidro là 16. Hỏi khi cho 1 lit(đdktc) hỗn hợp đó đi qua 56 g dung dòch KOH 1% thì thu được muối gì với khối lượng bằng bao nhiêu? A. K 2 CO 3 : 1,38 g B. KHCO 3 : 0,5 g và K 2 CO 3 : 0,69 g C. KHCO 3 : 1 g D. K 2 CO 3 : 0,69 g 15. Để tạo các nét khắc trên thuỷ tinh ngøi ta dùng hỗn hợp bột canxi florua trộn với axit sunfuric đặc . Giải thích tác dụng của hỗn hợp này trên thuỷ tinh? A. Do axit sunfuric có khả năng hòa tan silic dioxit là thành phần chính của thuỷ tinh. B. Do canxi florua tác dụng với axit sunfuric tạo ra axit flohidric có khả năng hòa tan muối natri cacbonat là thành phần chính của thuỷ tinh. C. Do canxi florua có khả năng hòa tan silic dioxit là thành phần chính của thuỷ tinh. D. Do canxi florua tác dụng với axit sunfuric tạo ra axit flohidric có khả năng hòa tan silic dioxit là thành phần chính của thuỷ tinh. 16. DÞch vÞ d¹ dµy thng cã pH trong kho¶ng 1,5. NÕu ngi nµo cã pH cđa dÞch vÞ qu¸ nhá h¬n 1,5 th× dƠ bÞ viªm lt d¹ dµy. §Ĩ ch÷a bƯnh nµy, ngi bƯnh cã thĨ ng trc b÷a ¨n chÊt nµo sau ®©y? A. Nc ®ng. B. Dung dÞch natri hi®roxit. C. Nc. D. Dung dÞch natri hi®rocacbonat 17. Silic dioxit thuộc loại oxit gì? A. oxit bazơ B. oxit lưỡng tính C. oxit không tạo muối D. oxit axit 18. Nung 24 g Mg với 12 g SiO 2 cho đến khi p/ư hoàn toàn. Hỏi thu được chất gì với số mol bằng bao nhiêu? A. Mg 2 Si :0,2 mol ; MgO : 0,4 mol ; Mg: 0,2 mol B. MgSiO 3 : 0,1 mol ; MgO : 0,1mol ; Si : 0,1 mol ; Mg : 0,8 mol C. MgO : 0,4 mol ; Mg : 0,6 mol ; Si : 0,2 mol D. MgO : 0,4 mol ; MgSi : 0,2 mol ; Mg : 0,4 mol 19. Cho cân bằng : CaCO 3 (r) ⇔ CO 2 (k) + CaO(r). ∆ H pư > 0. Hãy cho biết các tác động sau đây có ảnh hưởng thế nào đến K C của p/ư? a. Lấy bớt CO 2 ra khỏi hỗn hợp b. Tăng nhiệt độ c. Tăng thêm lượng CaCO 3 A. (a) và (c) không làm thay đổi K C còn (b) làm tăng K C . B. (a) và (b) làm tăng K C , (c) không làm thay đổi K C . C. Cả (a), (b), (c) đều làm tăng K C . D. (a) làm giảm K C , (b) làm tăng K C , (c) không làm thay đổi K C . 20. Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt Na 2 CO 3 và Na 2 SO 3 ? A. dung dòch thuốc tím B. tất cả các thuốc thử đã nêu C. nước brom D. dung dòch HCl Chương 3: Đại cương Hữu cơ Chương 4: Hidrocacbon no 1. Ankan Y có công thức phân tử là C 6 H 14 . Số đồng phân dẫn xuất monoclo lớn nhất có thể thu được khi thực hiện p/ư thế halogen vào Y là bao nhiêu? A. 3 B. 4 C. 6 D. 5 2. Thực hiện p/ư dehidro hóa một hidrocacbon M thuộc dãy đồng đẳng của metan thu được một hỗn hợp gồm H 2 và 3 hidrocacbon N, P, Q. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lit khí N hoặc P hoặc Q đều thu được 17,92 lit CO 2 và 14,4 g H 2 O ( thể tích các khí đo ở đktc). Hãy xác đònh cấu tạo của M? A. CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 CH 3 B. CH 3 CH(CH 3 ) 2 C. CH 3 CH 2 CH(CH 3 ) 2 D. CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 3 Một hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp có khối lượng 10,2 g. Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp nói trên cần 36,8 gam oxi. Xác đònh % thể tích của 2 ankan trong hỗn hợp đầu? A. 50% và 50% B. 25% và 75% C. 40% và 60% D. 70% và 30% 4 Ankan Y có công thức phân tử là C 6 H 14 . Số đồng phân dẫn xuất monoclo thu được khi thực hiện p/ư thế halogen vào Y là2. Vậy công thức cấu tạo của Y là ? A. CH 3 CH 3 CH 2 C CH 3 CH 3 B. CH 3 CH CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 C. CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 CH 2 CH 3 D. CH 3 CH CH 3 CH CH 3 CH 5. Đốt cháy hết 1,152 g một hidrocacbon mạch hở rồi cho sản phẩm vào dung dòch Ba(OH) 2 thu được 3,94 g kết tủa và dung dòch B. Đun nóng dd B lại thấy kết tủa xuất hiện, lọc lấy kết tủa lần 2 đem nung đến khối lượng không đổi thu được 4,59 g chất rắn. Xác đònh công thức của hidrocacbon? A. C 3 H 8 B. C 4 H 10 C. C 5 H 10 D. C 5 H 12 6. Tỉ khối của hỗn hợp metan và oxi so với hidro là 40/3. Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên, sau p/ư thu được sản phẩm và chất dư là? A. CO 2 , H 2 O B. O 2 , CO 2 , H 2 O C. H 2 , CO 2 , H 2 O D. CH 4 , CO 2 , H 2 O 7. Khi cracking một ankan khí ở điều kiện thường thu được một hỗn hợp gồm ankan và anken trong đó có hai chât X và Y có tỉ khối so với nhau là 1,5. Tìm công thức của X và Y? A. C 2 H 6 và C 3 H 8 B. C 2 H 4 và C 3 H 6 C. C 4 H 8 và C 6 H 12 D. C 3 H 8 và C 5 H 6 8. Một hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp có khối lượng 10,2 g. Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp nói trên cần 36,8 gam oxi. Xác đònh công thức phân tử của 2 ankan? A. C 3 H 8 và C 4 H 10 B. C 3 H 8 và C 2 H 6 C. CH 4 và C 2 H 6 D. C 5 H 12 và C 4 H 10 9. Đốt cháy hoàn toàn 0,7 mol một hỗn hợp khí gồm 2 RH thuộc cùng một dãy đồng đẳng có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đ.v.C thu được CO 2 và H 2 O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 24:31. Khối lượng CO 2 và khối lượng nước là? A. 158,4 g và 83,7 g B. 132 g và 69,75 g C. 52,8 g và 27,9 g D. 105,6 g và 55,8 g 10. Đốt cháy hoàn toàn 0,7 mol một hỗn hợp khí gồm 2 RH thuộc cùng một dãy đồng đẳng có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đ.v.C thu được CO 2 và H 2 O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 24:31. Đó là các RH nào? A. CH 4 và C 3 H 8 B. C 3 H 6 và C 5 H 10 C. C 2 H 6 và C 4 H 10 D. C 3 H 8 và C 5 H 12 11. Cho phản ứng: X + Cl 2 ---> 2-clo-2-metylbutan. X có thể là hidrocacbon nào sau đây? A. CH 3 CH 2 CH 2 CH(CH 3 ) 2 B. CH 3 CH 2 CH(CH 3 ) 2 C. CH 3 CH(CH 3 )CH(CH 3 ) 2 D. CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 12. Ankan Y có hàm lượng cacbon là 84,21%. Y phản ứng với Cl 2 ( 1:1) trong ánh sáng chỉ cho một dẫn xuất monoclo duy nhất. Vậy công thức cấu tạo của Y là? A. CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 C C B. CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 C C. CH 2 CH CH 3 CH CH 3 CH 2 CH 3 CH 3 D. CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 CH CH CH 13. Đốt cháy hoàn toàn 0,7 mol một hỗn hợp khí gồm 2 RH thuộc cùng một dãy đồng đẳng có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đ.v.C thu được CO 2 và H 2 O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 24:31. Phần trăm về thể tích của các RH trong hỗn hợp đầu là? A. 32,13% và 67,87% B. 30% và 70% C. 18,55% và 81,45% D. 28,57% và 71,43% 14. Hỗn hợp khí gồm etan và propan có tỉ khối so với hidro là 20,25 được nung trong bình với chất xúc tác để thực hiện p/ư dehidro hóa. Sau một thời gian thu được hỗn hợp khí có tỉ khối so với hidro là 16,2 gồm có các ankan, anken và hidro. Tính hiệu suất của p/ư dehidro hóa biết rằng tốc độ p/ư của etan và propan là như nhau? A. 30% B. 50% C. 25% D. 40% 15. Thực hiện p/ư dehidro hóa hỗn hợp M gồm etan và propan thu được hỗn hợp N gồm bốn hiddrocacbon và hidro. Gọi d là tỉ khối của M so với N. Nhận xét nào sau đây là đúng? A.0 < d < 1 B d > 1 C. d = 1 D. d không thể xác đònh 16. Cho m g RH A thuộc dãy đồng đẳng của metan tác dụng với clo có chiếu sáng, chỉ thu được một dẫn xuất clo duy nhất B với khối lượng 8,52 g. Để trung hòa hết khí HCl sinh ra cần 80ml dd NaOH 1M. Xác đònh công thức cấu tạo của A và B? A. (CH 3 ) 2 CH và (CH 3 ) 2 CCl B. (CH 3 ) 4 C và (CH 3 ) 3 CCH 2 Cl C. (CH 3 ) 3 CC(CH 3 ) 3 và (CH 3 ) 3 CC(CH 3 ) 2 (CH 2 Cl) D. (CH 3 ) 2 CHCH(CH 3 ) 2 và (CH 3 ) 2 CHCCl(CH 3 ) 2 17. Cho 80 g metan p/ư với clo có chiếu sáng thu được 186,25 g hỗn hợp A gồm hai chất hữu cơ B và C. Tỉ khối hơi của B và C so với metan tương ứng là 3,15625 và 5,3125. Để trung hòa hết khí HCl sinh ra cần vừa đúng 8,2 lit dd NaOH 0,5M. Tính hiệu suất p/ư tạo ra B và C? A. 50% và 26% B. 25% và 25% C. 30% và 30% D. 30% và 26% 18. Tiến hành p/ư dehidro hóa butan ta có thể thu được bao nhiêu anken là đồng phân của nhau? A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 19. Cho m g RH A thuộc dãy đồng đẳng của metan tác dụng với clo có chiếu sáng, chỉ thu được một dẫn xuất clo duy nhất B với khối lượng 8,52 g. Để trung hòa hết khí HCl sinh ra cần 80ml dd NaOH 1M. Tính m biết hiệu suất của p/ư clo hóa là 80% ? A. 3,6 g B. 7,2 g C. 7,112 g D. 11,4 g 20. Tại sao trong các ống xả khí của động cơ đôt trong, bếp dầu, bóng đèn dầu thường có muội đen? A. Vì xăng dầu là các ankan có hàm lượng cacbon nhỏ nên khi cháy không hoàn toàn dễ sinh ra muội than. B. Vì bụi bẩn lâu ngày bám vào. C. Vì xăng dầu còn dư bám vào. D. Vì xăng dầu là các ankan có hàm lượng cacbon cao nên khi cháy không hoàn toàn dễ sinh ra muội than. 21. Tỉ khối hơi của một hỗn hợp khí gồm metan và etan so với không khí bằng 0,6. Hỏi phải dùng bao nhiêu lit khí oxi để đốt cháy hoàn toàn 3 lít hỗn hợp khí trên ? ( thể tích khí đo ở cùng điều kiện) A. 6,45 lit B. 10,05 lit C. 8,25 lit D. 6,3 lit 22. Tiến hành p/ư clo hóa 3-metylpentan tỉ lệ 1:1, ta co thể thu được bao nhiêu dẫn xuất monoclo là đồng phân của nhau? A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 23. Cho 80 g metan p/ư với clo có chiếu sáng thu được 186,25 g hỗn hợp A gồm hai chất hữu cơ B và C. Tỉ khối hơi của B và C so với metan tương ứng là 3,15625 và 5,3125. Để trung hòa hết khí HCl sinh ra cần vừa đúng 8,2 lit dd NaOH 0,5M. Xác đònh công thức cấu tạo của B và C? A. CCl 4 và CH 2 Cl 2 B. CH 3 Cl và CH 2 Cl 2 C. CH 3 Cl và CHCl 3 D. CHCl 3 và CH 2 Cl 2 24. Tính thể tích khí metan sinh ra khi cho 59,6 g nhôm cacbua có lẫn 2% tạp chất tác dụng với nước dư ở 27 0 C và 755 mmHg. P/ư hoàn toàn. [...]... Y, Z thích hợp? A X : etylen , Y : buten-1, Z: butadien-1,3 B X: metylclorua , Y: etylen , Z : butadien-1,3 C X: etin , Y : vinylaxetylen , Z : butadien-1,3 D X : metylenclorua , Y : etan, Z: buten-2 11 Từ RH Z người ta điều chế trực tiếp được hợp chất X có chứa 24,24%C , 4,04%H , 71,72 % Cl Xác đònh c.t.p.t của X và Z? A CH4 và CH3Cl B C3H8 và C3H6Cl3 C C4H6 và C4H8Cl4 D C2H4 và C2H4Cl2 12 Công thức... sau: M : CH2=CH-CH3 ; N: CH CH3 C B M CH3 CH CH3 CH3 ≡ C-CH3 ; P : CH3-CH2-CH3 ; Q: Chất nào có thể phản ứng với Ag2O/NH3 ? A T CH CH3 B D C C Cả N, M, T D N ; T : CH2=CH-CH=CH2 19 Đốt cháy hoàn toàn 6 ,11 lit ( 136,50C , 2,2 atm) hỗn hợp khí X gồm 1 ankan và 1 anken rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết qua bình chứa nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng 61,2 g đồng thời xuất hiện 90 g kết tủa Xác... Z có bao nhiêu công thức cấu tạo có thể có? A 7 B 5 C 4 D 6 2 Đốt cháy hoàn toàn a g chất hữu cơ Y cần 0,336 lit Oxi ( đktc), tạo ra 0,44 g CO2 và 0,27 g H2O Xác đònh a? A 1,15 g B 2,3 g C 0,23 g D 0 ,115 g 3 Khi trùng hợp butadien-1,3 để sản xuất cao su BuNa người ta có thu được một sản phẩm phụ A Xác đònh c.t.c.t A biết rằng khi hidro hóa A ta thu được etylxiclohexan CH CH2 CH2 CH3 CH CH2 CH2 CH... hành lần lượt các p/ư với những tác nhân nào sau? A HNO3 loãng, Br2 ( xt: Fe, t0) B Br2 ( xt: Fe, t0) , HNO3(xt: H2SO4đ,t0) C HNO3(xt: H2SO4đ,t0) , Br2 ( xt: Fe, t0) D HNO3(xt: H2SO4đ,t0) , Br2 ( As) 11 Cho các bình khí mất nhãn đựng các khí riêng biệt: CO2 , SO2 , C2H2, C2H4, C2H6 Sử dụng những thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được chúng? A Cl2(as) , quỳ tím, nước brom C Ag2O/NH3 , nước brom... propan, toluen, xiclopentan C xiclopropan, stiren, isobutan D metan, benzen, xiclohexan 20 M là đồng đẳng của benzen, M có công thức đơn giản nhất là C3H4 Xác đònh công thức M? A C6H8 B C6H5C3H7 C C6H5C6H11 D C3H4 . phức tetraflorua silic 11. Tại sao tetraclorua silic rất dễ bò thuỷ phân còn tetraclorua cacbon thì ngược lại rất bền ? A. Do phân tử tetraclorua cacbon có. 0,02M thu được 500 ml dd Y. pH của dd Y là bao nhiêu ? A. 5,22 B. 12 C. 11, 2 D. 13,2 11. Trộn 200 ml dung dòch chứa HCl 0,01M và H 2 SO 4 0,025M với 300 ml

Ngày đăng: 27/06/2013, 11:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan