1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

câu hoi trắc nghiệm lớp 10 hk2

8 651 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 208,5 KB

Nội dung

có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ hơn lực hút 3 Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử của vật chất ở thể khí.. 4 Mối liên hệ giữa áp suất, thể tích, nhiệt độ của một

Trang 1

GV: LÊ VĂN HOÀNG

* ĐỘNG LƯỢNG:

1) Xe A có khối lượng 1000 kg và vận tốc 60 km /h, xe B có khối lượng 2000 kg và vận tốc 30 km/h So sánh động lượng của chúng

A PA > PB B PA = PB C PA < PB D Không so sánh được

2) Một máy bay có khối lượng 160.000 kg, bay với vận tốc 870 km/h Tính động lượng của máy bay

A 38,66.106 kgm/s B 139,2.106 kgm/s C 38,66 kgm/s D 139,2 kgm/s

3) Trong quá trình nào sau đây, động lượng của ô tô được bảo toàn?

A Ô tô tăng tốc C Ô tô chuyển động tròn đều

B Ô tô giảm tốc D Ô tô chuyển động thẳng đều trên đường có ma sát

* CÔNG VÀ CÔNG SUẤT:

1) Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị công suất?

A Js B W C N m/s D HP

2) Công có thể được biểu thị bằng tích của:

A năng lượng và khoảng thời gian C lực và quãng đường đi được

B lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian D lực và vận tốc

3) Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp góc 300 so với phương nằm ngang Lực tác dụng lên dây 150N Tính công của lực đó khi hòm trượt đi được 20m

A 2598J B 1560J C 3000J D 7,5J

4) Một động cơ điện cung cấp công suất 15 kw cho một cần cẩu nâng 1000 kg lên cao 30m Lấy g = 10 m/s2 Tính thời gian tối thiểu để thực hiện công việc đó?

A 20 s B 20.000s C 333,3s D.66,6s

5) Một lực Fuvkhông đổi liên tục kéo một vật chuyển động với vận tốc vr theo hướng của Fuv Công suất của

F

uv

là: (P = A Fs Fv

t = t = )

A Fvt B Fv C Ft D Fv2

6) Một gàu nước khối lượng 10 kg được kéo cho chuyển động đều lên độ cao 5m trong khoảng thời gian 1 phút 40 giây Tính công suất trung bình của lực kéo (g = 10 m/s2)

A 5J B 5w C 50w D 50J

* ĐỘNG NĂNG:

1) Chọn câu sai Động năng của vật không thay đổi khi vật:

A chuyển động thẳng đều C chuyển động tròn đều

B chuyển động với gia tốc không đổi D chuyển động cong đều

2) Động năng của một vật tăng khi:

A gia tốc của vật a > 0 C các lực tác dụng lên vật sinh công dương

B vận tốc của vật a < o D gia tốc của vật tăng

3) Một vật trọng lượng 1,0 N có động năng 1J Lấy g = 10 m/s2 Khi đó vận tốc của vật bằng bao nhiêu?

A 0,45 m/s B 1 m/s C 1,4 m/s D 4,4 m/s

4) Một ô tô có khối lượng 1000 kg chuyển động với vận tốc 80 km/h Động năng của ô tô có giá trị nào sau đây?

A 2,52 104 J B 2,47 105 J C 2,42 106 J D 3,2 106 J

5) Tính động năng của một vận động viên có khối lượng 70 kg chạy đều hết quãng đường 450m trong thời gian 45s

A 3500J B 700J C 350J D một đáp án khác

6) Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nó đều thay đổi Khi khối lượng giảm một nửa, vận tốc tăng gấp đôi thì động năng của tên lửa thay đổi như thế nào?

A Không đổi B Tăng gấp 2 C Tăng gấp 4 D Tăng gấp 8

*THẾ NĂNG:

1) Một vật khối lượng 1kg có thế năng 1J đối với mặt đất Lấy g = 9,8 m/s2 Khi đó, vật ở độ cao bằng bao nhiêu?

A 0,102 m B 1 m C 9,8 m D 32m

2) Một vật khối lượng m gắn vào 1 lò xo đàn hồi có độ cứng k, đầu kia của lò xo cố định Khi lò xo bị nén lại 1 đoạn ∆l (∆l < 0) thì thế năng đàn hồi là:

Trang 2

GV: LÊ VĂN HOÀNG

A 1 ( )2

2K ∆l B 1

2K∆l C 1

2K

− ∆l D 1 ( )2

2K

− ∆l 3) Lò xo có độ cứng k = 200 N/m, 1 đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ Khi lò xo bị nén 2 cm thì thế năng đàn hồi của hệ bằng bao nhiêu?(chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng)

A 0,04J B 2J C 4J D 400J

*CƠ NĂNG:

1) Cơ năng là 1 đại lượng:

A Luôn luôn dương C Có thể dương, âm hoặc bằng 0

B Luôn dương hoặc bằng 0 D Luôn luôn khác 0

2) Một vật nhỏ được ném lên từ 1 điểm M phía trên mặt đất, vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống Bỏ qua sức cản không khí Trong quá trình MN

A Động năng tăng C Cơ năng cực đại tại N

B Thế năng giảm D Cơ năng không đổi

3) Từ điểm M (Có độ cao so với mặt đất bằng 0,8m) ném lên một vật với vận tốc đầu 2 m/s Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg, lấy g = 10 m/s2 Cơ năng của vật bằng bao nhiêu? (Chọn gốc thế năng tại mặt đất)

A 4 J B 1 J C 5 J D 8 J

4) Một vật có khối lượng m = 1,5 kg được thả rơi tự do từ độ cao h = 25m so với mặt đất Động năng của vật lúc chạm đất (Chọn gốc thế năng tại mặt đất) g = 10 m/s2 (W1 = W2 ⇒Wđ = Wt = mgz)

A 375J B 15J C 187,5J D Chưa đủ dữ liệu để tính

*CẤU TẠO CHẤT THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ.

1) Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử

A Chuyển động không ngừng

B Giữa các phân tử có khoảng cách

C Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động

D Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao

2) Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ thì giữa các phân tử

A chỉ có lực hút

B chỉ có lực đẩy

C có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút

D có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ hơn lực hút

3) Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử của vật chất ở thể khí?

A Chuyển động hỗn loạn

B Chuyển động không ngừng

C Chuyển động hỗn loạn và không ngừng

D Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định.

4) Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử là không đúng?

A Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử rất gần nhau

B Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử

C Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử.

D Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử

*QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT – ĐỊNH LUẬT Bôi -lơ – Ma - ri - ốt:

1) Tập hợp 3 thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định?

A Áp suất, thể tích, khối lượng C Thể tích, khối lượng, áp suất

B Áp suất, nhiệt độ, thể tích D Áp suất, nhiệt độ, khối lượng

2) Quá trình nào sau đây là đẳng quá trình?

A Đun nóng khí trong một bình đậy kín.

B Không khí trong quả bóng bay bị phơi nắng, nóng lên, nở ra làm căng bóng

C Đun nóng khí trong một xi lanh, khí nở ra đẩy pittông chuyển động

D Cả 3 quá trình trên đều không phải là đẳng quá trình

3) Hệ thức nào sau đây là của định luật Bôi -lơ – Ma - ri - ốt?

A p1v2 = p2v1 B p

v = hằng số C pv = hằng số D

v

p = hằng số

Trang 3

GV: LÊ VĂN HOÀNG

4) Trong các hệ thức sau hệ thức nào không phù hợp với định luật Bôi -lơ – Ma - ri - ốt

A p : 1

v B v :

1

p C v : p D p1v1 = p2v2

* QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH – ĐỊNH LUẬT SÁC - LƠ:

1) Trong các hệ thức sau hệ thức nào không phù hợp với định luật Sác – lơ?

A p : T B p : t C p

T = hằng số D

P P

T =T

2) Trong hệ tọa độ (P, T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích?

A Đường hypebol

B Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ

C Đường thẳng không đi qua gốc tọa độ

D Đường thẳng cắt trục p tại điểm p = p0

3) Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sac - lơ?

A p : t B 1 3

P P

T =T C p

t = hằng số D

P T

P =T

4) Quá trình nào sau đây có liên quan đến định luật Sac – lơ?

A Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, phồng lên như cũ

B Thổi không khí vào một quả bóng bay

C Đun nóng khí trong một xilanh kín.

D Đun nóng khí trong một xilanh hở

* PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG:

1) Hệ thức nào sau đây không phù hợp với phương trình trạng thái của khí lí tưởng?

A pv

T = hằng số B

Pv P v

T = T C pv : T D PT

v = hằng số

2) Hệ thức nào sau đây không phù hợp với phương trình đẳng áp?

A v

T = hằng số B v

1

T

: C v : T D 1 2

v v

T =T

3) Trong hệ tọa độ (V, T) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng áp?

A Đường thẳng song song với trục hoành

B Đường thẳng song song với trục tung

C Đường hypebol

D Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ.

4) Mối liên hệ giữa áp suất, thể tích, nhiệt độ của một lượng khí trong quá trình nào sau đây không được

xác định bằng phương trình trạng thái của khí lí tưởng?

A Nung nóng 1 lượng khí trong 1 bình đậy kín

B Nung nóng 1 lượng khí trong 1 bình không đậy kin.

C Nung nóng 1 lượng khí trong 1 xi lanh kín có pit-tông làm khí nóng lên, nở ra, đẩy pit-tông di chuyển

D Dùng tay bóp lõm quả bóng bàn

*NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG:

1) Nội năng của một vật là:

A tổng động năng và thế năng của một vật

B tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

C tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công

D nhiệt lượng vật nhận được trong quá trinh truyền nhiệt

2) Câu nào sau đây nói về nội năng là không đúng?

A Nội năng là một dạng năng lượng

B Nội năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác

C Nội năng là nhiệt lượng.

D Nội năng của một vật có thể tăng lên, giảm đi

3) Câu nào sau đây nói về nhiệt lượng là không đúng?

Trang 4

GV: LÊ VĂN HOÀNG

A Nhiệt lượng là số đo độ tăng nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt

B Một vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào cũng có nhiệt lượng.

C Đơn vị của nhiệt lượng cũng là đơn vị của nội năng

D Nhiệt lượng không phải là nội năng

4) Nhiệt độ của vật giảm là do các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật

A Ngừng chuyển động

B Nhận thêm động năng

C Chuyển động chậm dần

D Va chạm vào nhau

* CÁC NGUYÊN LÝ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC:

1) Câu nào sau đây nói về sự truyền nhiệt là không đúng?

A Nhiệt vẫn có thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn

B Nhiệt không thể tự truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn

C Nhiệt có thể tự truyền từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn

D Nhiệt có thể tự truyền giữa hai vật có cùng nhiệt độ.

2) Trong các hệ thức sau, hệ thức nào diễn tả quá trình nung nóng khí trong một bình kín khi bỏ qua sự nở

vì nhiệt của bình?

A ∆U = A B ∆U = Q + A C ∆U = 0 D ∆U = Q

3) Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì Q và A trong hệ thức ∆U = A + Q phải có giá trị nào sau đây?

A Q < 0 và A > 0 B Q > 0 và A > 0

C Q > 0 và A < 0 D Q < 0 và A < 0

4) Trường hợp nào sau đây ứng với quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng:

A ∆U = Q với Q > 0

B ∆U = Q + A với A > 0

C ∆U = Q + A với A < 0

D ∆U = Q với Q < 0

5) Người ta cung cấp cho chất khí đựng trong xilanh 1 nhiệt lượng 100J Chất khí nở ra đẩy pittông lên và thực hiện 1 công là 70J Hỏi nội năng của khí biến thiên 1 lượng là bao nhiêu?

A 30J B 170J C 100J D 70J

6) Người ta cung cấp nhiệt lượng 1,5J cho chất khí đựng trong 1 xilanh đặt nằm ngang Chất khí nở ra và thực hiện 1 công là 1J Tính độ biến thiên nội năng của chất khí?

A 0,5J B 2,5J C – 0,5J D – 2,5J

7) Người ta thực hiện công 100J để nén khí trong 1 xilanh, tính độ biến thiên nội năng của khí, biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 20J

A 120J B 80J C – 80J D – 120J

8) Người ta thực hiện 1 công 500J để nén khí đựng trong xilanh Nội năng của khí tăng 300J Tính nhiệt lượng khí truyền cho môi trường xung quanh?

A 800J B 200J C – 200J D – 800J

9) 1 động cơ nhiệt làm việc sau 1 thời gian thì tác nhân đã nhận từ nguồn nóng nhiệt lượng Q1 = 3.108J, truyền cho nguồn lạnh nhiệt lượng Q2 = 2,1.108J Hãy tính hiệu suất thực của động cơ nhiệt này

A 70% B 43% C 143% D 30%

Chương 7

* Chất rắn kết tinh, chất rắn vô định hình:

1) Phân loại các chất rắn theo cách nào dưới đây là đúng?

A Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn vô định hình.

B Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình

C Chất rắn đa tinh thể và chất rắn vô định hình

D Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể

2) Đặc điểm và tính chất nào dưới đây không liên quan đến chất rắn kết tinh?

A Có dạng hình học xác định B Có cấu trúc tinh thể

C Có nhiệt độ nóng chảy không xác định D Có nhiệt độ nóng chảy xác định

Trang 5

GV: LÊ VĂN HOÀNG

3) Đặc điểm và tính chất nào dưới đây liên quan đến chất rắn vô định hình?

A Có dạng hình học xác định B Có cấu trúc tinh thể

C Có tính dị hướng D Không có nhiệt độ nóng chảy xác định

4) Đặc tính nào dưới đây là của chất rắn đơn tinh thể?

A Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định

B Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.

C Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định

D Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định

5) Đặc tính nào dưới đây là của chất rắn đa tinh thể?

A Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.

B Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định

C Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định

D Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định

6) Chất rắn nào dưới đây thuộc loại chất rắn kết tinh?

A Thủy tinh B Nhựa đường C Kim loại D Cao su

7) Chất rắn nào dưới đây thuộc loại chất rắn vô định hình?

A Băng phiến B Nhựa đường C Kim loại D Hợp kim

* Biến dạng cơ của vật rắn:

1) Mức độ biến dạng của thanh rắn (bị kéo hoặc nén) phụ thuộc yếu tố nào dưới đây?

A Độ lớn của lực tác dụng B Độ dài ban đầu của thanh

C Tiết diện ngang của thanh D Độ lớn của lực tác dụng và tiết diện ngang của thanh

2) Độ cứng (hay hệ số đàn hồi) của vật rắn (hình trụ đồng chất) phụ thuộc những yếu tố nào dưới đây?

A Chất liệu của vật rắn B Tiết diện của vật rắn

C Độ dài ban đầu của vật rắn D Cả 3 yếu tố trên

3) Một sợi dây thép có tiết diện ngang S = 1,8.10-6m2, có chiều dài ban đầu là 5,2m Tính hệ số đàn hồi của sợi dây thép, biết suất đàn hồi của thép là E = 2.1011Pa

A 69,2.103 N/m B 69,2 N/m C 69,2.103 N D 69,2 N

4) Một thanh thép dài 5m có tiết diện 1,5 10-4 m2 được giữ chặt 1 đầu Cho biết suất đàn hồi của thép là E

= 2.1011 Pa Lực kéo F tác dụng lên đầu kia của thanh thép bằng bao nhiêu để thanh dài thêm 2,5 mm?

A F = 1,5.104 N B F = 1,5.107 N C F = 107 N D 7,5.107 N

5) Vật nào dưới đây chịu biến dạng kéo?

A Trụ cầu B Móng nhà C Dây cáp của cần cẩu dang chuyển hàng D Cột nhà

6) Vật nào dưới đây chịu biến dạng nén?

A Dây cáp của cần cẩu treo B Thanh nối các toa xe đang chạy

C Chiếc xà beng đang bẩy 1 tảng đá to D Trụ cầu

* Sự nở vì nhiệt của chất rắn:

1) Tại sao khi đổ nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc thủy tinh hay bị nứt vỡ, còn cốc thạch anh không bị nứt vỡ?

A Vì cốc thạch anh có thành dày hơn B Vì cốc thạch anh có đáy dày hơn

C Vì thạch anh cứng hơn thủy tinh D Vì thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn thủy tinh

2) 1 thước thép ở 200c có độ dài 1000mm Khi nhiệt độ tăng đến 400c, thước thép này dài thêm bao nhiêu?

α = 11.10-6 (k -1)

A 2,4mm B 3,2mm C 0,22mm D 4,2mm

3) Một dây tải điện ở 200c có độ dài 1800m Hãy xác định độ nở dài của dây tải điện này khi nhiệt độ tăng lên đến 500c về mùa hè Cho biết hệ số nở dài của dây tải điện là α= 11,5.10-6 k -1

A 0,621 m B 0,414 m C 1,035 m D 1 đáp số khác

4) 1 thanh dầm cầu bằng sắt có độ dài là 10m khi nhiệt độ ngoài trời là 100c Độ dài của thanh dầm cầu sẽ tăng thêm bao nhiêu khi nhiệt độ ngoài trời là 400c? Hệ số nở dài của sắt là 12.10-6 k -1

A 36mm B 1,2mm C 3,6mm D 4,8mm

5) Ở nhiệt độ 150c, mỗi thanh ray của đường sắt dài 12,5m Hỏi khe hở giữa 2 thanh ray phải có độ rộng tối thiểu bằng bao nhiêu để các thanh ray không bị cong khi nhiệt độ tăng tới 500c Biết hệ số nở dài α

= 11.10-6 k -1

A 4,8125.10-3m B 2, 0625.10-3m C 6,875.10-3 D 1 đáp án khác

Trang 6

GV: LÊ VĂN HOÀNG

* Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng:

1) Trong 1 ống thủy tinh nhỏ và mỏng đặt nằm ngang có 1 cột nước Nếu hơ nóng nhẹ 1 đầu của cột nước trong ống thì cột nước này sẽ chuyển động về phía nào? Vì sao?

A Chuyển động về phía đầu lạnh Vì lực căng bề mặt của nước nóng giảm so với nước lạnh.

B Chuyển động về phía đầu nóng Vì lực căng bề mặt của nước nóng tăng so với nước lạnh

C Đứng yên Vì lực căng bề mặt của nước nóng không thay đổi so với khi chưa hơ nóng

D Dao động trong ống Vì lực căng bề mặt của nước nóng thay đổi bất kì

2) Một vòng nhôm mỏng có đường kính 50mm và có trọng lượng p = 68.10-3 N được treo vào một lực kế lò

xo sao cho đáy của vòng nhôm tiếp xúc với mặt nước Lực Furđể kéo bức vòng nhôm ra khỏi mặt nước bằng bao nhiêu, nếu biết hệ số căng bề mặt của nước là 72.10-3N/m

A 1,13.10-2N B 2,26.10-2N C 22,6.10-2N D 9,06.10-2N

3) 1 vòng xuyến có đường kính ngoài là 44mm và đường kính trong là 40 mm Trọng lượng của vòng 45.10

-3N Lực bức vòng xuyến này ra khỏi bề mặt của glixerin ở 200c là 64,3.10-3N Tính hệ số căng bề mặt

A 73.10-3N/m B 7,3.10-5N/m C 69,85.10-3N/m D 6,98.10-5N/m

4) 1 vòng xuyến có đường kính ngoài là 5cm và đường kính trong là 4,5cm Biết hệ số căng mặt ngoài của glixerin ở nhiệt độ 200c là δ = 65,2.10-3N/m Tính lực căn mặt ngoài của glixerin

A 19,4.10-3N B 1,94N C 19,4.10-2N D 19,4.10-4N

5) Tại sao chiếc kim khâu có thể nổi trên mặt nước khi đặt nằm ngang?

A Vì chiếc kim không bị dính ướt nước

B Vì khối lượng riêng của chiếc kim nhỏ hơn khối lượng riêng của nước

C vì trọng lượng của chiếc kimđè lên mặt nước khi nằm ngang không thắng nổi lực đẩy Ác-si-mét

D Vì trọng lượng của chiếc kim đè lên mặt nước nằm ngang không thắng nổi lực căng bề mặt của nước tác dụng lên nó.

* Sự chuyển thể của các chất:

1) Câu nào dưới đây là không đúng khi nói về sự nóng chảy của các chất rắn?

A Chất rắn kết tinh nóng chảy ở 1 nhiệt độ xác định không đổi ứng với 1 áp suất bên ngoài xác định

B Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn kết tinh phụ thuộc áp suất bên ngoài

C Chất rắn kết tinh nóng chảy và đông đặc ở cùng 1 nhiệt độ xác định không đổi

D Chất rắn vô định hình cũng nóng chảy ở 1 nhiệt độ xác định không đổi

2) Nhiệt nóng chảy riêng của đồng là 1,8.105J/kg Câu nào dưới đây là đúng?

A Khối đồng sẽ tỏa ra nhiệt lượng 1,8.105J khi nóng chảy hoàn toàn

B Mỗi kg đồng cần thu nhiệt lượng 1,8.10 5 J để hóa lỏng hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy.

C Khối đồng cần thu nhiệt lượng 1,8.105J để hóa lỏng

D Mỗi kg đồng tỏa ra nhiệt lượng 1,8.105J khi hóa lỏng hoàn toàn

3) Câu nào dưới đây là không đúng khi nói về sự bay hơi của các chất lỏng?

A Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở bề mặt chất lỏng

B Quá trình chuyển ngược lại từ thể khí sang thể lỏng là sự ngưng tụ Sự ngưng tụ luôn xảy ra kèm theo sự bay hơi

C Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và bên trên bề mặt chất lỏng.

D Sự bay hơi của chất lỏng xảy ra ở nhiệt độ bất kì

4) Nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2,3.106J/kg Câu nào dưới đây là đúng?

A Một lượng nước bất kì cần thu 1 lượng nhiệt là 2,3.106J để bay hơi hoàn toàn

B Mỗi kg nước cần thu 1 lượng nhiệt là 2,3.106J để bay hơi hoàn toàn

C Mỗi kg nước sẽ tỏa ra 1 lượng nhiệt là 2,3.106J để bay hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi

D Mỗi kg nước cần thu 1 lượng nhiệt là 2,3.10 6 J để bay hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi và áp suất chuẩn.

5) Tính nhiệt lượng cần phải cung cấp để làm nóng chảy hoàn toàn 1 cục nước đá có khối lượng 100g ở 00c Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.105J/kg

A 3,4.104J B 3,4.106J C 3,4.104J/kg D 3,4.106J/kg

* Độ ẩm của không khí:

1) Khi nói về độ ẩm tuyệt đối câu nào dưới đây là đúng?

Trang 7

GV: LÊ VĂN HOÀNG

A Độ ẩm tuyệt đối của không khí có độ lớn bằng khối lượng (tính ra kg) của hơi nước có trong 1 m3 không khí

B Độ ẩm tuyệt đối của không khí có độ lớn bằng khối lượng (tính ra gam) của hơi nước có trong 1 cm3

không khí

C Độ ẩm tuyệt đối của không khí có độ lớn bằng khối lượng (tính ra gam) của hơi nước có trong 1 m3

không khí

D Độ ẩm tuyệt đối của không khí có độ lớn bằng khối lượng (tính ra kg) của hơi nước có trong 1 cm3

không khí

2) Không khí ở 300c có độ ẩm tuyệt đối là 21,53g/m3 Hãy xác định độ ẩm tỉ đối của không khí ở 300c, biết

độ ẩm cực đại A = 30,29 g/m3

A 71% B 140,7% C 71g/m3 D 140,7g/m3

Trang 8

GV: LÊ VĂN HOÀNG

Ngày đăng: 13/07/2014, 05:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w