Những hoạt động an sinh xã hội của người công giáo địa phận hà nội

90 350 0
Những hoạt động an sinh xã hội của người công giáo địa phận hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - KIỀU VĂN TINH ̣ NHƢ̃ NG HOA ̣T ĐỘNG AN SINH XÃ HỘI CỦA NGƢỜI CÔNG GIÁO ĐỊA PHẬN HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành:Nhân ho ̣c Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - KIỀU VĂN TINH ̣ NHƢ̃ NG HOA ̣T ĐỘNG AN SINH XÃ HỘI CỦA NGƢỜI CÔNG GIÁO ĐỊA PHẬN HÀ NỘI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Nhân ho ̣c Mã số:60 31 03 02 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Quang Hƣng Hà Nội- 2016 LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giúp đỡ tạo điều kiện nhiệt tình tổ chƣ́c, cá nhân nhóm những ngƣời có liên hệ giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn Đặc biệt , xin gửi lời cám ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Quang Hƣng, ngƣời tận tình hƣớng dẫn bảo suốt trình thực luận văn Đồng thời, xin đƣợc tri ân dạy bảo thầy cô khoa Nhân học - Trƣờng Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội suốt những năm tháng theo học Cuối cùng, lời cám ơn tới gia đình, những ngƣời thân yêu đặc biệt bạn bè ủng hộ, động viên, giúp đỡ suốt thời gian thực khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ quý báu đó và xin Thiên Chúa chúc lành và ban nhiề u ơn ích cho quý vi ̣ Hà Nội, tháng năm 2016 Kiều Văn Tinh ̣ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Những tài liệu sử dụng khóa luận trung thực, khách quan đƣợc trích dẫn nguồn đầy đủ Nếu không thật, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả Kiều Văn Tinh ̣ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHƢ̃ NG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG BÁC ÁI XÃ HỘI CỦA NGƢỜI CÔNG GIÁO 1.1 Các khái niệm 1.2 Lịch sử nghiên cƣ́u vấ n đề 11 1.3 Cơ sở lý luâ ̣n 16 1.4 Tổ ng quan về hoa ̣t đô ̣ng bác ái xã hô ̣i Công Giáo thế giới và Viê Nam ̣t 17 1.5 Khái quát về Điạ phâ ̣n Hà Nội 24 Tiể u kế t chƣơng 33 Chƣơng 2: THƢ̣C TRẠNG HOA ̣T ĐỘNG BÁC ÁI XÃ HỘI CỦA NGƢỜI CÔNG GIÁO TRONG ĐIẠ PHẬN HÀ NỘI 34 2.1 Giai đoa ̣n trƣớc năm 1990 35 2.1 Giai đoa ̣n 1990-2000 37 2.2 Tƣ̀ năm 2000 đến 43 Tiể u kế t chƣơng 60 Chƣơng 3: ĐỘNG CƠ VÀ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI HOẠT ĐỘNG BÁC ÁI XÃ HỘI 61 3.1 Mục đích hoạt động bác xã hội ngƣời Công giáo 61 3.1.1 Nhƣ̃ng yế u tố thúc đẩ y ngƣời Công giáo tham tham gia các hoa ̣t đô ̣ng bác ái xã hô ̣i 61 3.1.2 Mục đích hoạt động bác ái xã hô ̣i của ngƣời Công giáo 67 3.2 Nhƣ̃ng yế u tố tác đô ̣ng tới hoa ̣t đô ̣ng bác ái xã hô ̣i của ngƣời Công Giáo 70 3.3 Đề xuấ t, kiế n nghi 74 ̣ Tiể u kế t chƣơng 77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 84 MỞ ĐẦU Giới thiệu Nhƣ biết, thời gian gần đất nƣớc nên những vấn đề đáng lƣu tâm liên quan trực tiếp tới những nhu cầu ngƣời dân: Tình trạng bệnh viện tải cung cấp dịch vụ cho ngƣời bệnh, nhiều bệnh nhân nằm điều trị bệnh viện phải chịu cảnh chen lấn 4-5 ngƣời giƣờng bệnh, những dòng ngƣời ngồi chờ vật vờ để đƣợc vào khám từ sáng tới chiều bệnh viện chuyên khoa ngày nhiều Trẻ em đến trƣờng phải khổ cực khó khăn tình trạng tải nơi trƣờng học, đặc biệt những thành phố lớn Điều đó cho thấy để đáp ứng với nhu cầu ngƣời dân nƣớc đòi hỏi nhà nƣớc năm trả khoản lớn để đầu tƣ vào dịch vụ xã hội, chƣa kể đến những hoạt động đó lại có nhiều hạn chế nhƣ tham nhũng, rút ruột, tiêu cực làm thất thoát ảnh hƣởng đến chất lƣợng số lƣợng cải nhà nƣớc đầu tƣ cho những lĩnh vực xã hội Theo số liệu thống kê tổ chức UNDP tính đến năm 2011 Việt Nam 19,8% ngân sách nhà nƣớc cho ngành giáo dục 8,7% cho ngành y tế1 So với nƣớc khu vực, Việt Nam đầu tƣ vào lĩnh vực đặc biệt y tế Bên cạnh đó nhiều vấn đề trợ giúp xã hội nhƣ ngƣời nghèo, ngƣời khuyết tật, ngƣời neo đơn, thiên tai dịch bệnh đòi hỏi phải giải cấp thiết Trong đó, Việt Nam nƣớc phát triển, hạn chế nguồn ngân sách lại phải trọng nhiều tới phát triển kinh tế - mục tiêu quan trọng hàng đầu Cho đến việc trợ cấp cứu trợ Việt Nam chủ yếu tổ chức nhà nƣớc, đứng đầu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Điề u này dẫn tới hàng loa ̣t các vấ n đề xã hô ̣i gây bƣ́c xúc UNDP báo cáo thƣ̣c hiê ̣n giai đoa ̣n 2005-2011 đề xuất (https://info.undp.org/ /SEDM_2012%20Fnal%20Review%20Report.pdf) khiế n chin ́ h quyề n phải xƣ̉ lý gấ p bô ̣i nhƣ̃ng khó khăn và thách thƣ́c Trong đó ngƣời dân , đă ̣c biê ̣t nhƣ̃ng ngƣời có hoàn cảnh khó khăn không thể có hô ̣i để vƣơn lên ta ̣o nên mô ̣t sƣ̣ bấ t cân đố i cũng nhƣ không công bằ ng xã hô ̣i Trong bối cảnh đó, tham gia vào hoạt động phúc lợi xã hội tổ chức, cá nhân nguồn lợi lớn có thể đóng góp vào việc xây dựng phát triển lĩnh vực phúc lợi xã hội, giúp giải những vấn đề thiết xã hội Một những tổ chức tham gia vào hoạt động an sinh xã hội đó Giáo hội Công giáo Nghiên cứu hoạt động bác xã hội ngƣời Công giáo Việt Nam để trƣớc tiên: Mô tả phân tích cách thực tế khách quan hoạt động bác xã hội ngƣời Công giáo sau đó có những tham vấn cụ thể cho nhà nƣớc tổ chức, cá nhân ngƣời Công giáo để không ngừng nâng cao khả góp sức cho xã hội phát triển những lịch vực an sinh xã hội Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: đề tài nghiên cứu trƣờng hợp Địa phận Hà Nội - Phạm vi thời gian: tập trung nghiên cứu từ năm 1990 nay, có thể nói mốc đánh dấu s ự hội nhập xã hội Việt Nam nói chung ta ̣o tiề n đề cho các hoa ̣t đô ̣ng bác ái xã hô ̣i của ngƣời Công giáo có hô ̣i đƣơ ̣c dấ n thân phu ̣c vu ̣ cho quê hƣơng đấ t nƣớc Để tƣ̀ đó nhiǹ nhâ ̣n la ̣i nhƣ̃ng khó khăn thách thƣ́c và đă c̣ biê ̣t nhƣ̃ng thuâ ̣n lơ ̣i cho viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n xƣ́ vụ Giáo hội Công giáo Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Để bám sát vào mục tiêu luận văn xin đƣa câu hỏi nghiên cứu làm trọng tâm nghiên cứu: - Hoạt động bác xã hội ngƣời Công Giáo Việt Nam đƣợc tổ chức nhƣ bối cảnh giáo hội địa phƣơng? - Đâu những nguyên nhân mục đích thúc đẩy ngƣời Công Giáo tham gia hoạt động bác xã hội? - Những yếu tố làm ảnh hƣởng tới trình tham gia hoạt động bác xã hội ngƣời Công Giáo Việt Nam? Để trả lời cho những câu hỏi này, xin đƣa những giả thuyết nghiên cứu, những giả thuyết đƣợc kiểm chứng thông qua trình thu thập, sử lý phân tích dữ liệu nghiên cứu a Hoạt động bác xã hội ngƣời Công Giáo Việt Nam đƣợc tổ chức thành hệ thố ng với linh hoạt đáp ứng những nhu cầu ngừơi xã hội bối cảnh địa phƣơng Mỗi giáo xứ có hoàn cảnh cụ thể hoạt động bác xã hội có khác biệt giữa giáo xứ thuộc vùng trung tâm, ngoại vi thành phố hay nông thôn Bên cạnh đó, mặt thời gian cho thấy linh hoạt hoạt động bác xã hội ngƣời công giáo linh hoạt để phù hợp với thời kỳ b Có nhiều nguyên nhân mục đích khác để thực những công việc bác xã hội nhƣng có thể gộp lại thành nguyên nhân đó là: lời răn dạy Thiên Chúa Giáo hội thông qua hệ thống kinh sách bên cạnh những khó khăn sống ngƣời cần đƣợc giải Với mục tiêu tốt đời đẹp đạo, sống phúc âm giữa lòng dân tộc c Bên cạnh những yếu tố mang tính chủ quan nhƣ: nhiệt huyết tham gia hoạt động bác xã hội tín hữu, công tác tổ chức nguồn kinh phí tự huy động có giới hạn Chủ yếu những yếu tố từ bên đặc biệt sách nhà nƣớc, việc thực thi sách với tổ chức tôn giáo nói chung nói riêng với tổ chức hoạt động ngƣời Công Giáo, thực tế địa bàn (ở ý muốn nói phạm vi cấp giáo xứ) lại có hoàn cảnh riêng tùy thuộc vào mối quan hệ giữa giáo xứ quyền địa phƣơng Phƣơng pháp nghiên cứu Địa bàn khảo sát nghiên cứu đƣợc chọn lựa theo tiêu chí bao quát tính đại diện cao, giáo phận có phân bố phạm vi hai tỉnh thành Hà Nội Hà Nam, bao gồm khu đô thị, vùng ven nông thôn, nữa nơi lại trung tâm giáo tỉnh Hà Nội Để thực khảo sát thực địa cho ̣n địa điểm là: Trung Tâm Mục Vụ giáo phận (cụ thể ban quản lý hoạt động bác xã hội), quan quản lý hoạt động bác xã hội giáo phận để tƣ̀ đó hƣớng đế n hoa ̣t đô ̣ng của các nhóm và thƣ̣c hiê ̣n điề n dã Bên ca ̣nh đó là : Giáo xứ tòa đại diện cho vùng trung tâm đô thị cận kề với quan đầu não , mô ̣t giáo xƣ́ đại diện cho vùng ven đô nơi giao thoa giữa vùng đô thị nông thôn Và giáo xứ vùng ngoại thành đại diện cho vùng nông thôn ngoa ̣i thành Mặc dù nghiên cứu sử dụng chủ yếu những phƣơng pháp định tính, nhƣng để đảm bảo thời gian tính khách quan khoa học tiến hành chọn mẫu có chủ đích, với những trƣờng hợp nghiên cứu mở rộng Mẫu nghiên cứu phân loại phân tích dựa tiêu chí mang tính đại diện giới, độ tuổi, trình độ học vấn, hội đoàn chức vụ việc tham gia định tới hoạt động bác xã hội ngƣời Công giáo Trong địa điểm chọn để nghiên cứu địa điểm có mẫu để thực vấn sâu, nhƣ có tổng số mẫu sâu dự kiến 20 cụ thể nhƣ sau: - Trung Tâm Mục Vụ giáo phận (cụ thể ban quản lý hoạt động bác xã hội), quan quản lý hoạt động bác xã hội giáo phận: vấn Linh mục phụ trách, trợ lý, thành viên tham gia cấp giáo phận - Giáo xứ tòa: vấn linh mục quản xứ, ông ban hành giáo ngƣời giáo dân tham gia - Giáo xứ Cổ Nhuế: vấn linh mục quản xứ, ông ban hành giáo ngƣời giáo dân tham gia - Giáo xứ Ngọc Thị: vấn linh mục quản xứ, ông ban hành giáo ngƣời giáo dân tham gia Quan sát tham gia phƣơng pháp giúp có thể tiếp cận thu thập nhiều thông tin khác hoạt động bác xã hội địa bàn nghiên cứu, ngƣời tham gia nhiều hoạt động bác xã hội ngƣời Công Giáo giúp tự tin trình thực thu thập thông tin phƣơng pháp mặc dù thời gian để thực đòi hỏi địa bàn nghiên cứu không Tôi tham gia vào hoạt động bác xã hội giáo phận tƣ cách thành viên tham gia, mặc dù thời gian nghiên cứu không đủ năm để có thể tham gia vào hoạt động năm phục vụ, nhƣng khắc phục vấ n đề thời gian cách trao đổi nhiều với thành viên tham gia những ngƣời có trách nhiệm để hiểu rõ hoạt động bác xã hội chu kỳ năm Việc đăng ký tham gia hoạt động bác xã hội địa điểm nghiên cứu giúp tham gia trực tiếp vào, địa điểm nghiên cứu có đợt tham gia ngày Nhƣ có khoảng đợt quan sát tham gia hoạt động bác xã hội Giáo phận Hà Nội, khoảng thời gian nghiên cứu ngẫu nhiên tham gia giáo xứ chọn nghiên cứu mạnh mẽ ngƣời giáo dân tham gia cá c hoa ̣t đô ̣ng bác ái xã hô ̣i Trong giai đoa ̣n này đáng chú ý tới tấ m gƣơng của me ̣ Teresa Calcutta, mô ̣t ngƣời có lố i số ng giản di ̣và khiêm nhƣờng me ̣ đã hiế n tro ̣n đời mình để phu ̣c vu ̣ ngƣời nghèo, ngƣời ne o đơn , ngƣời ố m đau bê ̣nh tật những khu ổ chuột Calcutta-Ấn Độ Mẹ đƣợc nhiều tổ chức cá nhân tuyên dƣơng nhƣ mô ̣t vi ̣thánh của ngƣời nghèo , giải Nobel hòa bình đƣợc trao cho mẹ Teresa vào năm 1979 Bà chết vào n ăm 1997 năm sau đó bà đƣơ ̣c Giáo hội công giáo thức phong lên bậc Chân Phƣớc Theo nguồ n thông tin đƣơ ̣c Giáo hô ̣i công giáo công bố qua đài truyề n và truyề n hình Vatican, Mẹ Teresa đƣợc phong lên bậc hiển t hánh vào năm 2016-Năm Thánh lòng thƣơng xót Mô ̣t nhân vâ ̣t mới nổ i lên gầ n nhƣng đã gây sƣ̣ chú ý của rấ t nhiề u ngƣời thế giới bấ t kể theo hay không theo tôn giáo nào , đó chiń h là đƣơng kim Giáo hoàng Francis Ngày 13 tháng năm 2013, sau Mâ ̣t nghi ̣ Hồ ng Y, ông đã đƣơ ̣c bầ u làm giáo hoàng thƣ́ 266 Giáo hội Công giáo Kể tƣ̀ lên ông tỏ là mô ̣t giáo hoàng có lố i số ng khiêm tố n , giản dị rấ t gầ n gũi với mo ̣i ngƣời Vì ông chiế m đƣơ ̣c lòng tin của rấ t nhiề u ngƣời tƣ̀ các nguyên thủ quố c gia tới nhƣ̃ng ngƣời dân thƣờng , tƣ̀ nhƣ̃ng vi ̣cao niên đến giới trẻ Giƣ̃a rấ t nhiề u tấ m gƣơng và thánh nhân khác , đƣơng kim Giáo hoàng Francis và Me ̣ Teresa trở thành những ngƣời dẫn đƣờng bật cho những giáo dân Tổng giáo phận Hà Nội thời sống giữa gần với thời đa ̣i hiê ̣n Có nhiều nhóm hoạt động xã hội bƣớc theo cách Mẹ Teresa những lời khuyên cũng nhƣ gƣơng số ng hàng ngày của Giáo hoàng Francis Nhƣ̃ng vi ̣chủ chăn t rong giáo phâ ̣n, hay các cha x ứ đóng vai trò quan trọng việc thúc giáo dân tham gia vào hoạt 71 đô ̣ng hƣớng tới nhƣ̃ng số phâ ̣n bấ t ̣nh xã hô ̣i cùng xây dƣ̣ng mô ̣t xã hô ̣i công lý và hòa bình cho mo ̣i ngƣời Họ đóng vai trò giống nhƣ những ngƣời thúc bách qua lời da ̣y, nhƣ̃ng bài chia sẻ trƣớc cô ̣ng đồ ng, họ động viên nâng đỡ công viê ̣c bác ái xã hô ̣i để huy đô ̣ng toàn cô ̣ng đoàn giáo xƣ́ hay giáo phâ ̣n công tác cầ u nguyê ̣n , chia sẻ và tham gia Họ ngƣời đại diê ̣n pháp nhân để đố i thoa ̣i và làm viê ̣c với nhà nƣớc , với chính quyề n các cấ p để tạo điều kiện cho hoạt động bác xã hội xuất phát từ giáo dân đƣơ ̣c thuâ ̣n tiê ̣n và nhân rô ̣ng Bên ca ̣nh sƣ̣ tác đô ̣ng của nhƣ̃ng yế u tố mang tiń h chủ quan của cô ̣ng đồ ng và lố i số ng văn hóa c xã hội bối nh xã hội những nhân tố quan tro ̣ng nhấ t ảnh hƣởng tới các hoa ̣t đô ̣ng bác ái xã hô ̣i của ngƣời Công giáo , đă ̣c biê ̣t ảnh hƣởng tới các hoa ̣t đô ̣ng mang tính xã hội Kể tƣ̀ nhƣ̃ng năm 1976, tổ chƣ́c Caritas ngƣng hoạt động tất hoạt động bác ngƣời Công giáo ngƣng trệ , phân tán và mang tính tƣ̣ phát , sở giáo du ̣c và y tế của giáo hô ̣i bi ̣cắ t phép hoa ̣t đô ̣ng Trong giai đoa ̣n này ngƣời Công giáo chỉ có thể tƣ̣ g iúp đỡ lẫn mà có đóng góp cho dân chúng xã hội Tới năm 2010 tổ chƣ́c Caritas đƣơ ̣c tái thành lâ ̣p ta ̣i Hà Nô ̣i đó là tín hiệu mừng khởi sƣ̣ cho sƣ̣ hồ i sinh và mở rô ̣ng các hoa ̣t đô ̣ng bác ái xã hô ̣i, không ngƣ̀ng ta ̣o điề u kiê ̣n cho ngƣờu Công giáo đóng góp sƣ́c miǹ h cho xã hô ̣i, đă ̣c biê ̣t cho nhƣ̃ng hoàn cảnh khó khăn , tiế n triǹ h đó vẫn tiế p tu ̣c phát triể n và có ảnh hƣởng ngày càng tố t lên các tổ chƣ́c của Công giáo , có nhiều trƣờng học, sở tƣ̀ thiê ̣n hay các chƣơng trình xã hô ̣i đƣơ ̣c chính quyề n điạ phƣơng cho phép hoa ̣t đô ̣ng , có những ch ƣơng triǹ h vƣơ ̣t ngoài phạm vi điạ phƣơng đã nhâ ̣n đƣơ ̣c sƣ̣ phố i hơ ̣p của chiń h phủ đă ̣c biê ̣t t hông qua Ban tôn giáo Chin ́ h phủ Nhƣ̃ng hoa ̣t đô ̣ng này giờ có thể vƣơn xa tới 72 nhƣ̃ng vùng sâu vùng xa, nhƣ̃ng vùng gă ̣p thiên tai dich ̣ bê ̣nh quy mô lớn phạm vi vùng miền Sƣ̣ cản trở này cũng không hẳ n chỉ tƣ̀ phiá quản lý n hà nƣớc thông qua quyền cấp , thƣ̣c tế cũng đƣờng hƣớng củ a giáo hô ̣i ta ̣i điạ phƣơng Sứ vụ dấn thân phục vụ xã hội đƣợc phổ biến cách rộng rãi những năm gần , bởi giai đoa ̣n trƣớ c nhƣ̃ng chƣơng trình thuô ̣c giáo hô ̣i đề u mang đâ ̣m màu sắ c tôn giáo hơn là nhƣ̃ng chƣơng trình xã hội , giƣ̃a nhà nƣớc và giáo hô ̣i vẫn có nhiề u cản trở để tiế n la ̣i gầ n nhau, nhƣ̃ng cản trở này rõ ràng tới tƣ̀ hai phiá Khẩ u hiê ̣u số ng phúc âm giƣ̃a lòng dân tộc đƣợc hội đồng giám mục Việt Nam đề thƣ chung năm 1980 [41]46 có thể nói động thái vén cho hội nhập Công giáo vào xã hội Việt Nam bối cảnh đất nƣớc nhiều khó khăn mặt, tới Việt Nam thức thực đổi mở cửa năm 1990, đôi bên mới thƣ̣c sƣ̣ bắ t tay với để tƣ̀ng bƣớc đẩ y ma ̣nh mố i quan ̣ thông qua các hoa ̣t đô ̣ng của các tổ chƣ́c Công giáo Cuố i cùng đó chin ́ h là niề m tin của các cá nhân và xã hô ̣i , giƣ̃a mô ̣t xã hô ̣i bi ̣khủng khoảng về tƣ tƣởng và niề m tin , ngƣời dân mấ t niề m tin vào đảng nhà nƣớc nạn quan liêu , tham nhũng Bên ca ̣nh đó cũn g nhiề u hoạt động lợi dụng niềm tin tôn giáo hoạt động bác xã hội để tƣ lợi , đă ̣c biê ̣t nhƣ̃ng năm gầ n nổ i lên nhƣ̃ng vấ n đề bƣ́c xúc của dƣ luâ ̣n xã hội tổ chức cá nhân trục lợi từ những khoản vố n di ̃ dành cho ngƣời nghèo Hoạt động bác xã hội chịu tác động không nhỏ hoài nghi xã hội với những hoạt động bác không khoe khoang dẫn tới hoài nghi về sƣ̣ minh ba ̣ch, thế nhƣng đó hội để ngƣời công giáo chứng tỏ khả tâm huyết để củng cố chiếm thu hút 46 http://hdgmvietnam.org/thu-chung-1980-cua-hoi-dong-giam-muc-viet-nam/216.116.3.aspx 73 lòng tin xã hội mà không riêng ngƣời Công giáo Trong thƣ̣c tế niề m tin của mo ̣i tầ ng lớp xã hô ̣i đã bắ t đầ u hƣớng sƣ̣ quan tâm tới ngƣời Công giáo , có nhiều câu hỏi nhƣ những thắc mắc người Công giáo lại làm việc tốt vậy ? có phải cũng cách để truyền bá đạo Chúa cho mọi người47 Trở la ̣i với thông điê ̣p Deus caritas est của Giáo hoàng Benedict, mô ̣t nhƣ̃ng nguyên tắ c đố i với ngƣời Công giáo thƣ̣c hiê ̣n các hoa ̣t đô ̣ng bác xã hội nhân loại không đƣợc có thái độ chiêu dụ tín đồ , nế u tƣ tƣởng nà y đić h thƣ̣c là nhƣ vâ ̣y thì mô ̣t cách tro ̣n ve ̣n ngƣời Công giáo đã nhâ ̣n đƣơ ̣c niề m tin nơi xã hô ̣i và niề m tin này ngày càng phát triể n bởi những hành động thiết thực xã hội Nế u có đƣơ ̣c niề m tin của xã hội tạo động lực lớn cho việc phát triển hoạt động bác xã hội , nó thể qua việc ngƣời tin tƣởng tạo điều kiện thông qua việc chung tay đóng góp của cải vâ ̣t chấ t , hơ ̣p tác xây dƣ̣ng và hƣởng ứng chƣơng trình và đă ̣c biê ̣t kêu go ̣i đƣơ ̣c nhiề u bên tham gia vào các hoa ̣t đô ̣ng bác xã hội nói riêng ngƣời Công giáo nói chung toàn xã hộ i bấ t phân biê ̣t tôn giáo, đảng phái và các nhóm xã hô ̣i 3.3 Đề xuấ t, kiế n nghi ̣ Sau đã tìm hiể u về các hoa ̣t đô ̣ng bác xã hội ngƣời Công giáo Giáo phận Hà Nội, có thể nói hoạt động biểu nhƣ chấ t là tố t đe ̣p và mang la ̣i lơ ̣i ić h cho xã hô ̣i đă ̣c biê ̣t cho nhƣ̃ng thành phầ n khó khăn xã hội lĩnh vực xã hội Việt Nam gặp nhiều vấ n đề để phát triể n Nhƣ̃ng hoa ̣t đô ̣ng này đóng góp cho xã hô ̣i cách thƣ́c giải quyế t đối với nhƣ̃ng vẫn na ̣n xã h ội nhƣ nghèo đói, thiên tai, dịch bệnh Khắ c phục nâng cao lĩnh vực xã hội nhƣ y tế giáo dục đƣa 47 Trích nhật ký điền dã ngày 16 tháng năm 2015 74 đề xuất dƣới để không ngừng phát triển những hoạt động bác xã hội ngƣời Công giáo cho xã hô ̣i Về phía Giáo hội công giáo - Là tổ chức hay cá nhân , số ng giƣ̃a xã hô ̣i cũng cầ n phải thƣ̣c hiê ̣n các quy tắ c ƣ́ng xƣ̉ cho phù hơ ̣p , cô ̣ng đồ ng Công giáo cũng không ngoại lệ giữa xã hội Việt Nam Đã có thời, sƣ̣ xung đô ̣t về văn hóa lố i số ng , nhƣ̃ng quan điể m về niề m tin nên công đồ ng Công giáo không thể phát triể n đƣơ ̣c, đă ̣c biê ̣t muố n đóng góp cho xã hô ̣i là mô ̣t lý chiń h đáng cũng đòi hỏi cộng đồng Công giáo khỏi cá i vỏ bo ̣c của riêng miǹ h để hô ̣i nhâ ̣p với nề n văn hóa Viê ̣t Nam bằ ng chiń h bản sắ c của miǹ h , để từ đó hợp tác với tổ chƣ́c cá nhân khác cùng xây dƣ̣ng xã hô ̣i phát triể n và công bằ ng - Hoạt động bác xã hội ngƣ ời Công giáo từ xƣa tới có điể m đă ̣c biê ̣t là không bao giờ công khai nhƣ̃ng khoản đóng góp cho xã hô ̣i họ cho đó khoe khoang nhƣ l không cần thiết , không với tinh thầ n bác ái -yêu thƣơng Thế nhƣng, trƣớc thực tế có nhiều tổ chức , cá nhân lợi dụng khoản quyên góp mục đích tƣ lợi đòi hỏi thân ngƣời Công giáo cầ n đƣa biê ̣n pháp công khai minh ba ̣ch để ta ̣o niề m tin cho nhƣ̃ng ngƣời quyên góp và cả xã hô ̣i , điề u này hoàn toàn có lơ ̣i và dễ dàng thực khả Giáo phận Hà Nội Về phía xã hội - Nâng cao sƣ̣ hiể u biế t của mo ̣i thành phầ n xã hô ̣i bằ ng viê ̣c đề xuấ t nhƣ̃ng nghiên cƣ́u về tôn giáo, tổ chức tôn giáo và các hoa ̣t đô ̣ng của ho ̣ để nhìn nhận những đóng góp họ cho xã hội tƣơng lại nhƣ - Tƣ̀ đó , nghiên cƣ́u và đề xuấ t mô ̣t hành lang pháp lý tôn giáo nói chung cách tổ chức , hoạt động họ để trƣớc hết tạo điều kiện cho họ đƣơ ̣c tổ chƣ́c và hoa ̣t đô ̣ng theo đúng tinh thầ n của giáo hô ̣i và luâ ̣t pháp của 75 đấ t nƣớc - Đƣa nhƣ̃ng vấ n đề t ôn giáo vào giảng dạy bậc học , đă ̣c biê ̣t ở bâ ̣c đa ̣i ho ̣c đố i với cá c truyên ngành về phát triể n và xã hô ̣i nhƣ ngành công xã hội Bởi cho đế n ngành công tác xã hô ̣i nói riêng và lĩnh vực công tác xã hội nói chung nƣớc ta đời cần tìm hiểu học hỏi từ nhiều nguồn khác hiê ̣n hoa ̣t đô ̣ng liñ h vƣ̣c này để coi nhƣ những mô hình công tác xã hội cá c tổ chƣ́c ngoài nhà nƣớc, từ đó vận dụng không ngừng mở rộng mồ hình thiết thực hƣớng tới cô ̣ng đồ ng 76 Tiể u kế t chƣơng Xuấ t phát tƣ̀ lời răn da ̣y của Chúa thông qua kinh thánh , đƣơ ̣c cu ̣ thể hóa dƣới hƣớng dẫn giáo hội tƣ̀ cấ p tòa thánh tới các giáo hô ̣i ta ̣i điạ phƣơng, ngƣời Công giáo thực coi việc thi hành bác xã hô ̣i nhƣ mô ̣t nhiê ̣m vu ̣ không của riêng để phu ̣c vu ̣ mo ̣i ngƣời vì mô ̣t xã hô ̣i công bằ ng bình đẳng Trong bố i cảnh đấ t nƣớc còn nhiề u vấ n na ̣n bên ca ̣nh sƣ̣ thiế u thố n về mo ̣i nguồ n lƣ̣c cũng ta ̣o thời cho cô ̣ng đồ ng Côn g giáo dấ n thân vào công cuô ̣c xây dƣ̣ng và phát triể n xã hô ̣i Mă ̣c dù không phải thƣ̣c thi bác ái xã hội với mục đích truyền giáo , nhƣng cũng chính hội nhóm Công giáo khẳ ng đinh ̣ mình trƣớc xã hô ̣i về m ột tôn giáo mang lại tố t đe ̣p cho mo ̣i ngƣời Bên ca ̣nh đó chiń h quyề n các cấ p cũng cầ n ta ̣o điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i để ngƣời Công giáo giáo phận Hà Nội nhƣ Việt Nam không ngƣ̀ng chung tay xây dƣ̣ng quê hƣơng đấ t nƣớc 77 KẾT LUẬN Có thể nói với thay đổi lịch sử xã hội đô ̣ng an sinh xã hô ̣i của ngƣời Công giáo điạ phâ ̣n Hà Nô ̣i , nhƣ̃ng hoa ̣t đã chuyể n mình, ngày dấn thân sâu rộng bối cảnh xã hội Viê ̣t Nam nói chung và nói riêng ta ̣i Điạ phâ ̣n Hà Nô ̣i Nế u nhƣ vào thời kỳ trƣớc nhƣ̃ng năm 1990 ngƣời Công giáo số ng giƣ̃a xã hô ̣i chỉ trì sƣ̣ tồ n ta ̣i của mình thông qua các cô ̣ng đoàn khuân viên nhà thờ , nhà xứ giai đoa ̣n gầ n ho ̣ đã mở để tham gia vào các hoa ̣t đô ̣ng xã hô ̣i nhằ m chia sẻ , giúp đỡ nhƣ̃ ng ngƣời có hoàn cảnh khó khăn hƣớng tới công bằ ng và phát triể n xã hô ̣i Thƣ̣c thi bác ái xã hô ̣i vố n là bản chấ t của ngƣời Công giáo giờ đã phát triển cách đa dạng từ cá nhân, nhƣ̃ng nhóm và phát triể n thành tổ chƣ́c tƣ̀ xuố ng dƣới các giáo hô ̣i ta ̣i điạ phƣơng Hoạt động bác xã hội ngƣời Công giáo địa p hâ ̣n Hà Nô ̣i đƣơ ̣c đánh dấ u qua viê ̣c tái thành lập tổ chức , sở thuô ̣c về giáo hô ̣i nhằ m góp phầ n thăng tiế n ngƣời và xã hô ̣i đă ̣c biê ̣t là Ủy ban bác ái xã hô ̣i -Caritas mà ở đó các hoa ̣t đô ̣ng xã hô ̣i có hô ̣i hoạt động hợp pháp, hơ ̣p tác và mở rô ̣ng theo hai chiề u kích: Các hoạt động bác hƣớng tới trợ giúp để tạo công cho ngƣời bên ca ̣nh các hoa ̣t đô ̣ng xã hô ̣i tham gia vào các liñ h vƣ̣c nhƣ giáo du ̣c , văn hóa và y tế góp phầ n phát triể n chung Có nhiều những động khác đƣợc diễn tả theo cá nhân nhóm để thực những công việc bác xã hội, nhƣng tƣ̣u chung nhƣ̃ng hoạt động có động từ giáo huấn giáo hội bắt nguồ n tƣ̀ lời dăn da ̣y của chiń h Thiên Chúa sách Thánh đƣơ ̣c truyề n la ̣i cho muôn thế ̣ là thƣ̣c thi bác ái và xây dƣ̣ng xã hô ̣i tinh thầ n hiê ̣p nhấ t yêu thƣơng cách vô vị lợi Thế nhƣng, những hoạt động bác trở thành tâm điểm tạo sức hút ngƣời dân đạo đức lối sống ngƣời Công giáo, tƣ̀ đó ta ̣o điề u kiê ̣n cho viê ̣c truyề n giáo đƣơ ̣c hiê ̣u quả 78 thiết thực đ ƣợc thể hiê ̣n chiń h mục đić h cuố i cùng mà ho ̣ hƣớng tới là mo ̣i ngƣời đƣơ ̣c bình an , đƣơ ̣c ̣nh phúc vì có chung mô ̣t Chúa là cha ngƣời anh chị em với nhà Là cộng đồng đặc thù xã hội nên ngƣời Công giáo và các hoạt động họ phụ thuộc chịu chi phối những yếu tố mang tính chủ quan và khách quan Yế u tố có ảnh hƣởng lớn nhấ t tới các hoa ̣t đô ̣ng bác ái xã hô ̣i có thể thấ y rõ đó bối cảnh trị xã hô ̣i ta ̣i Hà Nô ̣i, có thời kỳ hoạt động bác xã hội tốt đẹp rấ t có lơ ̣i cho xã hội không đƣơ ̣c hoa ̣t đô ̣ng hay hay bi ̣giới ̣n hoa ̣t đô ̣ng Thế nhƣng tƣ̀ nhƣ̃ng năm 2000 trở lại hiểu biết hợp tác nhà nƣớc quyền cấp không ngừng tạo điều kiện cho hoạt động mang tin ́ h bác ái xã hô ̣i của ngƣời Công giáo phát triể n Tấ t nhiên, yế u tố chi phố i lớn giúp ngƣời Công giáo kiên trung vƣợt qua nghịch cách để thực thi xứ vụ mà họ nhìn thấ y qua mắ t đƣ́c tin đó lệnh truyề n tƣ̀ nơi Thiên Chúa thƣ̣c thi bác ái và xây du ̣ng mô ̣t xã hô ̣i tố t đe ̣p Nhƣ̃ng hoa ̣t đô ̣ng bác ái xã hô ̣i của ngƣời Công giáo ta ̣i Hà Nô ̣i có thể nói tốt đẹp, đà phát triể n và rấ t cầ n thiế t cho xã hô ̣i Thế nhƣng để trì sƣ̣ bề n vƣ̃ng và ổ n đinh ̣ đó đòi hỏi sƣ̣ dấ n thân của cộng đồng Công giáo vào các hoa ̣t đô ̣ng xã hô ̣i với nhƣ̃ng vấ n đề mới của thời đa ̣i Bên cạnh đó việc tạo môi trƣờng thuận lợi hành lang pháp lý cho tổ chƣ́c, cá nhân Công g iáo tham gia đóng góp , xây dƣ̣ng xã hô ̣i Sƣ̣ ủng hô ̣ cũng nhƣ niề m tin của toàn xã hô ̣i là mu ̣c đić h nhƣng đó cũng chiń h là đô ̣ng lƣ̣c giúp ngƣời Công giáo ta ̣i Hà Nô ̣i ngày càng có nhƣ̃ng chƣơng triǹ h thiế t thƣ̣c vì mô ̣t xã hô ̣i công bằ ng và phát triể n 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIÊU THAM KHẢO CÁC TÁ C GIẢ TRONG NƢỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI Thiê ̣n Cẩ m , 2013, Doanh nhân dưới góc nhìn thầ n học Công Giáo , kỷ yế u hô ̣i thảo khoa học tôn giáo xã hội Việt Nam , Nhà xuấ t bản tôn giáo Thiê ̣n Cẩ m , 2013, Sự hội nhập của ki tô giáo vào thế giới hiê ̣n đại , kỷ yế u hô ̣i thảo khoa ho ̣c về tính hiê ̣n đa ̣i và đời số ng tôn giáo hiê ̣n ở Viê ̣t Nam, Nhà xuấ t bản tôn giáo Thiê ̣n Cẩ m , 2013, Tôn giáo đó ng góp gì cho xã hội ?, kỷ yếu hội thảo khoa ho ̣c tôn giáo xã hô ̣i Viê ̣t Nam hiê ̣n , Nhà xuấ t bản tôn giáo Trƣơng Bá Cần, 1992, Công giáo Đàng thời Giám mục Pigneau (1771-1799),Tủ sách Đại kết Trƣơng Bá Cần, 2008, Lịch sử phát triển Công giáo Việt Nam, tập I tập II, Nhà xuất tôn giáo, Hà Nội Vƣơng Đin ̀ h Chƣ̃ , 2013, Hội đồ ng giám mục Viê ̣t Nam với giới trẻ Công Giáo, kỷ yếu hội thảo khoa học tôn giáo xã hội Việt Nam hiê ̣n nay, Nhà xuấ t bản tôn giáo Trầ n Anh Dũng,…, Sử lược Giáo Hội Công Giáo Viê ̣t Nam 1533-2000, Nhà xuất tôn giáo Nguyễn Văn Dũng, 2012, Tôn giáo với đời số ng chính tri ̣ xã hội ở một số nước thế giới, Nhà xuấ t bản trị quốc gia Nguyễn Hồng Dƣơng, 1997, Làng Công giáo Lưu Phương (Ninh Bình) từ năm 1829 đến năm 1945, Tạp chí tôn giáo 10.Nguyễn Hồng Dƣơng, 2013, Quá trình hình thành nội hàm Công giáo đồng hành dân tộc, tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 5,6 80 11.W.Cole Durham and Brett G.Scharffs, 2015, Luật pháp và tôn giáo tiế p cận so sánh quố c gia và quố c tế 12.Nguyễn Hồng, 1959, Lịch sử truyền giáo Việt Nam, Nhà xuất tôn giáo 13.Đỗ Quang Hƣng, 1991, Một số vấn đề lịch sử Thiên Chúa giáo Việt Nam, Nhà xuất trị 14.Nguyễn Quang Hƣng, 2006, Công đồng Vatican II quan hệ công giáo – dân tộc Việt Nam nhìn từ góc độ văn hoá – tôn giáo Nguyệt san “Công giáo Dân tộc”, thành phố Hồ Chí Minh, số tháng 15.Nguyễn Quang Hƣng, 2002, Người công giáo Việt Nam tháng đầu sau Cách mạng tháng Tám Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 16.Nguyễn Quang Hƣng, 2005, Vài nét lập trường Toà thánh chiến tranh Việt Nam (1954-1975) Kỉ yếu Hội thảo Khoa học “Việt Nam tiến trình thống đất nƣớc hội nhập” Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17.Lƣơng Thị Thu Hƣờng, 2013, Vai trò tôn giáo bối cảnh toàn cầu hóa, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 18.Nguyễn Văn Khảm, 2014, Đạo yêu thương, Nhà xuấ t bản tôn giáo 19.Hồng Lam, 1944, Lịch sử đạo Thiên Chúa Việt Nam 20.Nguyễn Đƣ́c Lô ̣c , 2013, Cấ u hình xã hội -cộng đồ ng công giáo bắ c di cư tại Nam Bộ, Nhà xuất đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 21.Nguyễn Phú Lợi, 1999, Cơ cấu tổ chức xã hội - Tôn giáo số Làng Thiên Chúa giáo Kim Sơn - Ninh Bình nửa sau kỷ XIX đến nửa sau kỷ XX , Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số (303) 22.Nguyễn Phú Lợi, 2013, Một số đặc điểm tổ chức xứ, họ đạo Công Giáo Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 81 23.Vũ Hào Quang, 1997, lý thuyết hành động xã hội M.weber, Nhà xuất xã hội học số 24.Bùi Đức Sinh, 1972, Lịch sử giáo hội Công Giáo 25.Phạm Huy Thông, 2013, Ảnh hưởng văn hóa Việt với Công giáo Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 26.Phạm Huy Thông, 2013, Hội nhập văn hóa-xu hướng nổ i bật của Giáo hội công giáo Viê ̣t Nam hiê ̣n nay, kỷ yếu hội thảo khoa học tính đa ̣i và đời số ng tôn giáo hiê ̣n ở Viê ̣t Nam, Nhà xuấ t bản tôn giáo 27.Max Weber, 2014, Nề n đạo đức Tin Lành và tinh thầ n của chủ nghĩa tư bản, Nhà xuấ t bản tri thƣ́c 28.Nguyễn Thanh Xuân, 1993, Công Giáo, in Một số tôn giáo Việt Nam 29.Nguyễn Khắ c Xuyên , 1994, Lược sử ̣a phận Hà Nội 1626-1954, lƣu hành nội 30.Giáo Hoàng Bênêdictô XVI , 2009, Thông điê ̣p C aritas in Verititate về sự phát triển nhân bản toàn diê ̣n bác ái và chân lý , Nhà xuấ t bản tôn giáo 31.Hội đồng giám mục Việt Nam, 2007, Tóm lược học thuyết xã hội giáo hội Công giáo, Nhà xuất tôn giáo 32.Pope Benedict, 2005 Deus caritas est 33.Pope Francis, 2015, Laudato Si' 34.Thomas Moore, 2009, Mẹ Teresa -Trên cả tình yêu , Nhà xuấ t b ản văn hóa Sài Gòn 35.UNDP, 2011, Dịch vụ xã hội phục vụ phát triển người, Báo cáo Quốc gia Phát triển Con ngƣời II TÀI LIỆU THAM KHẢO TỪ CÁC TRANG WEB 36 http://www tonggiaophanhanoi.org/ 82 37 http://www.caritasvietnam.org/ 38 http://www.simonhoadalat.com/ 39 http://www.hdgmvietnam.org/ 40 http://www.hanoi.titocovn.com/ 41 http://www.caritas.org/ 42 http://dongten.net/ 83 PHỤ LỤC Bảng 1.1 Bảng 2.1 84 Bảng 3.3 Nhóm 01 Nhóm 02 Nhóm 03 Nhóm 04 Nhóm 05 Đi lễ thƣờng Thƣờng Thỉnh thoảng Thỉnh thoảng Ít Thỉnh thoảng ngày xuyên Cầ u nguyêṇ 40 lầ n/năm lầ n/năm lầ n/năm lầ n/năm lầ n/năm Đo ̣c kinh hàng Thƣờng Thỉnh thoảng Thỉnh thoảng Ít Ít ngày xuyên 2 chung Số hoạt đọng 12 bác xã hội năm Bản đồ địa chính Tổng giáo phận Hà Nội 85 ... Weber xã hội học khoa học hành động xã hội, tƣợng kiện xã hội có thể giải thích lý luận hành động xã hội, suy cho xã hội thống quan hệ xã hội, đó quan hệ xã hội lại ngƣời tạo Chính nhiệm vụ xã hội. .. trung tâm giáo tỉnh Hà Nội Để thực khảo sát thực địa cho ̣n địa điểm là: Trung Tâm Mục Vụ giáo phận (cụ thể ban quản lý hoạt động bác xã hội) , quan quản lý hoạt động bác xã hội giáo phận để tƣ̀... hiểu hành động xã hội nhƣ giải thích cách nhân trình kết tác động hành 16 động xã hội (Vũ Hào Quang, lý thuyết hành động xã hội M.weber, xã hội học số 1-1997) Theo ông đối tƣợng nghiên cứu xã hội

Ngày đăng: 30/03/2017, 06:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan