1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LỊCH SỬ THCS.

34 672 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

Phần I MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài: Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đưa đất nước ngày càng hoà nhập với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới trước ngưỡng cửa của thế kỉ XXI. Để trở thành một quốc gia giàu mạnh và phồn vinh, có rất nhiều nhiệm vụ đặt ra trong các lĩnh vực, trong đó đặc biệt quan tâm và được đánh giá là cốt yếu đó là nhiệm vụ đặt ra trong quá trình giáo dục. Bởi mục đích đặt ra của nền giáo dục cách mạng Việt Nam là phát triển nhân cách cho học sinh, nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện: đức dục, trí dục, thể dục, mĩ dục, lao động.... Ở tất các bậc học hết sức coi trọng giáo dục tư tưởng nhân cách, khả năng tư duy sáng tạo, năng lực thực hành. Hơn nữa hiện nay trình độ khoa học kĩ thuật phát triển như vũ bão, để có công trình kiến trúc với những trang bị thiết kế hiện đại như thế giới ngày nay đòi hỏi con người phải có trình độ thật sự, có khả năng tiếp thu nhanh chóng nền văn hoá của nhân loại, nhanh chóng nắm bắt những đổi mới để áp dụng vào thực tiễn. Bởi công tác giảng dạy và học tập đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với thế giới ngày nay. Để đảm bảo chất lượng trong việc đào tạo con người đòi hỏi nhà trường phải có đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm, có trình độ chuyên môn thật sự, đồng thời có kiến thức đối với các môn học có liên quan, để đào tạo ra những thế hệ tương lai có một trình độ cập nhật và có nhân cách phát triển toàn diện. Ngày nay theo xu thế chung đòi hỏi con người phải có kiến thức mới đáp ứng được yêu cầu của xã hội. Vì vậy muốn đào tạo ra những thế hệ trẻ có kiến thức thì nhà trường phải nâng cao chất lượng dạy học bằng cách luôn luôn cải tiến nội dung, phương pháp dạy học sao cho phù hợp với từng đặc điểm của nội dung kiến thức và trình độ nhận thức của học sinh theo lứa tuổi nhằm tạo cho học sinh hứng thú và từ đó phát huy được tính tích cực, chủ động học tập của học sinh. Trước yêu cầu dạy học, muốn nâng cao chất lượng và hiệu quả thì phải giáo dục cho các em thái độ, động cơ học tập đúng đắn. Nói cách khác muốn nâng cao chất lượng đào tạo đòi hỏi giáo viên phải có phương pháp giảng dạy, tác động vào chủ thể nào đó để các em say sưa, hứng thú với những lời giảng của thầy, từ đó học sinh phát huy khả năng, năng lực tích cực, chủ động của bản thân để nắm bắt tri thức của nhân loại, đặc biệt là ở môn lịch sử. Để giúp các em nhận thức được rằng học tập là nhiệm vụ của mình, để phục vụ cho mình và chỉ có học tập mới tạo nên cho mình nền tảng kiến thức để hiểu được thế thới vĩ mô với bao điều bí ẩn, từ đó đi vào khám phá cái hay, cái đẹp của nó để đem lại “bản quyền” cho bản thân. Qua đó giúp các em ý thức say mê học tập các bộ môn khác có liên quan, để đạt kết quả cao và tạo khí thế cho các em tham gia vào các hoạt động khác. Sinh thời, Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”. Câu nói giản dị của Bác thật thấm thía và sâu sắc, bởi đã là người Việt Nam thì dù ở đâu cũng phải biết lịch sử nước mình, đó cũng chính là đạo lí: “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc. Lịch sử và tương lai được ví như đôi quang gánh, và cần phải giữ cho đôi quang ghánh ấy được thăng bằng không được thiên về bên nào. Bởi nếu ta nghiêng về phía sau thì ta sẽ trở thành người lạc hậu, còn nếu ta thiên về phía trước thì bánh xe lịch sử sẽ đè bẹp chúng ta. Từ những suy nghĩ đó, ta nhận thấy môn Lịch sử cũng là một trong những môn học có vai trò quan trọng trong sự nghiệp giáo dục và đó cũng chính là điều mà Đảng và Nhà nước ta đang quan tâm. Trong những năm gần đây, qua đài báo và tình hình thực tế ở các nhà trường, tôi nhận thấy hầu như các em học sinh chưa nhận thức được tầm quan trọng của môn Lịch sử, các em còn coi nhẹ môn học này, vì cho đây chỉ là môn phụ và các em rất “ngán ngẩm” khi phải học và nhớ các sự kiện lịch sử, những bài học kinh nghiệm, nhất là khi các em càng lên lớp trên (THCS, THPT). Trước yêu cầu đó, xã hội đòi hỏi ngành giáo dục chúng ta cần quan tâm, thay đổi nhận thức, thay đổi phương pháp dạy học... trong việc đổi mới phương pháp dạy học một cách sinh động, hấp dẫn hơn. Chính vì thế, trong quá trình giảng dạy và căn cứ vào tình hình thực tế, tôi luôn nhận thức phải luôn tìm tòi và đưa ra nhiều phương pháp giảng dạy khác nhau để đổi mới bài giảng của mình nhằm gây hứng thú cho học sinh, từ thích thú môn Lịch sử mà các em sẽ đi đến chủ động học tập, giúp các em có thể yêu thích môn Lịch sử giống như các môn học khác. Nhận thức được điều này, bản thân tôi luôn suy nghĩ tìm tòi và rút ra được một số phương pháp áp dụng vào giảng dạy bộ môn Lịch sử có khả thi. Qua thực tiễn kiểm nghiệm của bản thân, tôi mạnh dạn nghiên cứu nội dung đề tài là: “Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy môn Lịch sử lớp 8”. Hi vọng rằng từ những phương pháp sau sẽ giúp học sinh học tốt hơn môn Lịch sử, nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh. 2. Mục đích nghiên cứu: Mục tiêu giáo dục là đào tạo ra đội ngũ con người phát triển toàn diện, chính vì lẽ đó mà tôi phải tìm hiểu: “Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy môn Lịch sử lớp 8”. Trên cơ sở thực tế nghiên cứu, đề ra một số phương pháp đổi mới nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học tập bộ môn Lịch sử cho các em để tìm ra những ưu điểm và hạn chế của việc học tập bộ môn, thái độ của từng học sinh đối với môn học. 3. Phạm vi nghiên cứu:

Đề tài: Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy môn Lịch sử lớp MỤC LỤC NỘI DUNG Mục lục ………………………………………………………… Phần I: MỞ ĐẦU …………………………………… Lí chọn đề tài………………………………………… Mục đích nghiên cứu…………………………… Phạm vi nghiên cứu…………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu…………………… Phương pháp nghiên cứu……………………… Đóng góp đề tài………………………………… Kế hoạch nghiên cứu……………………… TRANG 01 02 02 04 04 05 05 05 Phần II: NỘI DUNG ………………………………………… Cơ sở lý luận…………………………………………… Cơ sở thực tiễn ……………………………… Thực trạng dạy học môn Lịch sử trường THCS nói chung trường THCS Yên Ninh nói riêng………………………………… Mô tả, phân tích đề xuất số phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy học môn Lịch sử lớp đạt hiệu cao…………………………… Kết áp dụng đề tài ………………… Bài học kinh nghiệm ……………………………………… 7 11 29 30 Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………… 31 Tài liệu tham khảo …………………………………………… 33 HÃY LIỆN HỆ VỚI TÁC GIẢ ĐỂ LẤY TÀI LIỆU ĐẦY ĐỦ NHẤT: 0949.319.550, CẢM ƠN ĐÃ XEM TÀI LIỆU PHẦN I MỞ ĐẦU Người thực hiện: Lương Ngọc Cảnh Năm học :2015 -2016 Đề tài: Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy môn Lịch sử lớp I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đưa đất nước ngày hoà nhập với phát triển mạnh mẽ kinh tế giới trước ngưỡng cửa kỉ XXI Để trở thành quốc gia giàu mạnh phồn vinh, có nhiều nhiệm vụ đặt lĩnh vực, đặc biệt quan tâm đánh giá cốt yếu nhiệm vụ đặt trình giáo dục Bởi mục đích đặt giáo dục cách mạng Việt Nam phát triển nhân cách cho học sinh, nhằm thực mục tiêu giáo dục toàn diện: đức dục, trí dục, thể dục, mĩ dục, lao động Ở tất bậc học coi trọng giáo dục tư tưởng nhân cách, khả tư sáng tạo, lực thực hành Hơn trình độ khoa học kĩ thuật phát triển vũ bão, để có công trình kiến trúc với trang bị thiết kế đại giới ngày đòi hỏi người phải có trình độ thật sự, có khả tiếp thu nhanh chóng văn hoá nhân loại, nhanh chóng nắm bắt đổi để áp dụng vào thực tiễn Bởi công tác giảng dạy học tập đóng vai trò đặc biệt quan trọng giới ngày Để đảm bảo chất lượng việc đào tạo người đòi hỏi nhà trường phải có đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm, có trình độ chuyên môn thật sự, đồng thời có kiến thức môn học có liên quan, để đào tạo hệ tương lai có trình độ cập nhật có nhân cách phát triển toàn diện Ngày theo xu chung đòi hỏi người phải có kiến thức đáp ứng yêu cầu xã hội Vì muốn đào tạo hệ trẻ có kiến thức nhà trường phải nâng cao chất lượng dạy học cách luôn cải tiến nội dung, phương pháp dạy học cho phù hợp với đặc điểm nội dung kiến thức trình độ nhận thức học sinh theo lứa tuổi nhằm tạo cho học sinh hứng thú từ phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh Trước yêu cầu dạy học, muốn nâng cao chất lượng hiệu phải giáo dục cho em thái độ, động học tập đắn Nói cách khác muốn nâng cao chất lượng đào tạo đòi hỏi giáo viên phải có phương pháp giảng dạy, tác động vào chủ thể để em say sưa, hứng thú với lời giảng thầy, từ học sinh phát huy khả năng, lực tích cực, chủ động thân để nắm bắt tri thức nhân loại, đặc biệt môn lịch sử Để giúp em nhận thức Người thực hiện: Lương Ngọc Cảnh Năm học :2015 -2016 Đề tài: Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy môn Lịch sử lớp học tập nhiệm vụ mình, để phục vụ cho có học tập tạo nên cho tảng kiến thức để hiểu thới vĩ mô với bao điều bí ẩn, từ vào khám phá hay, đẹp để đem lại “bản quyền” cho thân Qua giúp em ý thức say mê học tập môn khác có liên quan, để đạt kết cao tạo khí cho em tham gia vào hoạt động khác Sinh thời, Chủ Tịch Hồ Chí Minh nói: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Câu nói giản dị Bác thật thấm thía sâu sắc, người Việt Nam dù đâu phải biết lịch sử nước mình, đạo lí: “Uống nước nhớ nguồn” dân tộc Lịch sử tương lai ví đôi quang gánh, cần phải giữ cho đôi quang ghánh thăng không thiên bên Bởi ta nghiêng phía sau ta trở thành người lạc hậu, ta thiên phía trước bánh xe lịch sử đè bẹp Từ suy nghĩ đó, ta nhận thấy môn Lịch sử môn học có vai trò quan trọng nghiệp giáo dục điều mà Đảng Nhà nước ta quan tâm Trong năm gần đây, qua đài báo tình hình thực tế nhà trường, nhận thấy em học sinh chưa nhận thức tầm quan trọng môn Lịch sử, em coi nhẹ môn học này, cho môn phụ em “ngán ngẩm” phải học nhớ kiện lịch sử, học kinh nghiệm, em lên lớp (THCS, THPT) Trước yêu cầu đó, xã hội đòi hỏi ngành giáo dục cần quan tâm, thay đổi nhận thức, thay đổi phương pháp dạy học việc đổi phương pháp dạy học cách sinh động, hấp dẫn Chính thế, trình giảng dạy vào tình hình thực tế, nhận thức phải tìm tòi đưa nhiều phương pháp giảng dạy khác để đổi giảng nhằm gây hứng thú cho học sinh, từ thích thú môn Lịch sử mà em đến chủ động học tập, giúp em yêu thích môn Lịch sử giống môn học khác Người thực hiện: Lương Ngọc Cảnh Năm học :2015 -2016 Đề tài: Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy môn Lịch sử lớp Nhận thức điều này, thân suy nghĩ tìm tòi rút số phương pháp áp dụng vào giảng dạy môn Lịch sử có khả thi Qua thực tiễn kiểm nghiệm thân, mạnh dạn nghiên cứu nội dung đề tài là: “Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy môn Lịch sử lớp 8” Hi vọng từ phương pháp sau giúp học sinh học tốt môn Lịch sử, nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục tiêu giáo dục đào tạo đội ngũ người phát triển toàn diện, lẽ mà phải tìm hiểu: “Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy môn Lịch sử lớp 8” Trên sở thực tế nghiên cứu, đề số phương pháp đổi nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học tập môn Lịch sử cho em để tìm ưu điểm hạn chế việc học tập môn, thái độ học sinh môn học III PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Phạm vị nghiên cứu: Tìm hiểu trình học tập học sinh việc đưa số phương pháp vào giảng dạy môn Lịch sử lớp (8A, 8B) cấp trường THCS (trường THCS Yên Ninh – Phú lương – Thái Nguyên) IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Để thực tốt đề tài nghiên cứu thân thực nhiệm vụ sau: Nghiên cứu tài liệu “Phương pháp dạy học lịch sử”: Thao giảng, dự đồng nghiệp có trao đổi, rút kinh nghiệm qua tiết dạy Nghiên cứu tài liệu, vẽ lược đồ, đồ, sưu tầm tranh ảnh, vật, lập niên biểu, gây hứng thú cho tiết dạy học lịch sử Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập lịch sử; Khai thác kênh hình, sách chuẩn kiến thức kĩ năng, sách kiểm tra thường xuyên định kì, tư liệu lịch sử mạng Internet Kiểm tra đánh giá kết học sinh để từ có điều chỉnh bổ sung hợp lí V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Người thực hiện: Lương Ngọc Cảnh Năm học :2015 -2016 Đề tài: Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy môn Lịch sử lớp a Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá thị, Nghị Ngành sách báo có liên quan vấn đề Lịch sử phương pháp giảng dạy sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy học môn Lịch sử lớp b Điều tra viết: - Khách thể khảo sát: Tôi tiến hành nghiên cứu khảo sát lớp 8A lớp 8B trường THCS Yên Ninh - Xử lý số liệu: Tính theo tỷ lệ phần trăm (%) tổng số khách thể thăm dò để so sánh khác ý kiến nhóm khách thể khảo sát c Phỏng vấn số giáo viên có kinh nghiệm làm tốt công tác d Thử nghiệm số biện pháp đề xuất e Phương pháp xử lý số liệu: Dùng phương pháp thống kê VI ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI -Tìm phương pháp dạy học có hiệu môn lịch sử -Áp dụng vấn đề nghiên cứu vào thực thiễn dạy học để đạt kết cao -Giúp học sinh thay đổi quan niệm môn lịch sử, vai trò môn học ngày nâng cao VII KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU * Tháng 10/2015 - Thu thập văn đạo cấp trên, tài liệu hướng dẫn chung tài liệu liên quan - Nghiên cứu tài liệu - Lập đề cương cho đề tài * Tháng 11/2015 - Sưu tầm thêm số tài liệu có liên quan Phân tích chỗ tài liệu nghiên cứu Người thực hiện: Lương Ngọc Cảnh Năm học :2015 -2016 Đề tài: Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy môn Lịch sử lớp - Tiến hành thực hành, thực nghiệm, nghiên cứu rút số kết luận ban đầu cho đề tài * Tháng 12/ 2015 - Xử lý số liệu điều tra - Viết thảo cho đề tài * Tháng 01 - 02/2016 - Sửa chữa, bổ sung đề tài Tiếp thu ý kiến đóng góp Hội đồng khoa học nhà trường cho đề tài - Đánh giá kết đạt * Tháng 03/2016 - Tiếp tục nghiên cứu lý luận - Tiến hành vấn, điều tra cán giáo viên, nhân viên học sinh để lấy kết báo cáo * Tháng 4,5/ 2016 - Hoàn thành đề tài nghiên cứu PHẦN II NỘI DUNG ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận Nguyên tắc trực quan nguyên tắc lý luận dạy học, tạo cho học sinh biểu tượng hình thành khái niệm sở trực Người thực hiện: Lương Ngọc Cảnh Năm học :2015 -2016 Đề tài: Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy môn Lịch sử lớp tiếp quan sát vật học hay đồ dùng trực quan minh họa vật Trong dạy học lịch sử, phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan góp phần quan trọng tạo biểu tượng cho học sinh cụ thể hóa kiện, khắc sâu kiến thức, khắc phục tình trạng đại hóa lịch sử học sinh Trong dạy học lịch sử, đồ dùng trực quan chỗ dựa để hiểu sâu chất kiện lịch sử, phương tiện có hiệu lực để hình thành khái niệm lịch sử, giúp cho học sinh nắm vững quy luật phát triển xã hội Đồ dùng trực quan có vai trò quan trọng việc giúp học sinh nhớ kỹ, hiểu sâu hình ảnh, kiến thức lịch sử Những hình ảnh giữ lại đặc biệt vững trí nhớ hình ảnh thu nhận trực quan Cùng với việc góp phần tạo biểu tượng hình thành khái niệm lịch sử, đồ dùng trực quan phát triển khả quan sát, trí tưởng tượng, tư ngôn ngữ học sinh Mỗi quan sát vào loại đồ dùng trực quan nào, học sinh thích nhận xét, phán đoán, hình dung xem khứ lịch sử phản ánh, minh họa nào? Từ em suy nghĩ tìm cách diễn đạt lời nói xác, có hình ảnh rõ ràng, cụ thể tranh xã hội qua Việc giáo dục tư tưởng, cảm xúc thẩm mỹ thông qua dạy học có sử dụng đồ dùng trực quan có ý nghĩa lớn như: Ngắm nhìn tranh diễn tả nước đế quốc xâu xé “cái bánh ngọt” Trung Quốc học sinh biểu lộ cảm thông, lòng khâm phục nhân dân Trung Quốc đấu tranh chống đế quốc, phong kiến Khi xem phim tài liệu, quan sát đồ Nhật Bản, Ấn Độ sách giáo khoa Lịch sử lớp vẽ phóng to, quan sát di vật lịch sử, … học sinh nhận thức vai trò, ý nghĩa Duy tân Minh Trị tiến hành lĩnh vực: Chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa – xã hội nhằm phát triển đất nước Nhật Bản Các em thể thái độ lên án thống trị tàn bạo chủ nghĩa thực dân, khâm phục đấu tranh ND Ấn Độ, Trung Quốc, nước Đông Nam Á,… chống chủ nghĩa đế quốc Với tất ý nghĩa giáo dưỡng, giáo dục phát triển nêu trên, đồ dùng trực quan góp phần to lớn nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, gây hứng thú học tập cho học sinh, giúp học sinh nhớ kỹ, hiểu sâu hình ảnh, kiện, kiến Người thực hiện: Lương Ngọc Cảnh Năm học :2015 -2016 Đề tài: Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy môn Lịch sử lớp thức lịch sử Nó “cầu nối” thực với khứ, khách quan với đời sống Cơ sở thực tiễn Đã nhiều lần bàn đến việc sử dụng phương tiện trực quan dạy học lịch sử; coi phương pháp dạy học, phương pháp thiếu trình giảng dạy lịch sử Trường THCS nói chung trường THCS Yên Ninh nói riêng Tuy nhiên sử dụng để có hiệu dạy học, phát huy tính tích cực hoạt động độc lập học sinh dạy học lịch sử không đơn giản chút Bởi việc sử dụng phương tiện trực quan dạy học lịch sử chưa có thống nhất, người sử dụng phương pháp khác Tình trạng sử dụng đồ dùng dạy học mang tính hình thức chưa phát huy hết tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Trong đề tài không trình bày lại phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử nói chung mà chủ yếu đề xuất số biện pháp sử dụng nhằm phát huy tính tích cực hoạt động độc lập có tính sáng tạo học sinh Trước tiên, hiệu việc sử dụng phương pháp trực quan dạy học lịch sử nhiều yếu tố định như: Chất lượng đồ dùng trực quan, vật, đồ, tranh ảnh lịch sử,.… Phương pháp sử dụng, kỹ lực sư phạm người giáo viên, đặc biệt trình độ nhận thức học sinh Vì đồ dùng trực quan sử dụng tốt huy động tham gia nhiều giác quan, kết hợp hai hệ thống tín hiệu trình nhận thức: “Tai nghe – Mắt thấy” tạo điều kiện cho học sinh dễ hiểu, nhớ lâu, gây mối quan hệ thần kinh tạm thời phong phú; phát huy học sinh lực ý, quan sát, niềm say mê, hứng thú đặc biệt tính tích cực hoạt động độc lập Ngược lại, không sử dụng đồ dùng trực quan mức mà bị lạm dụng dễ làm cho học sinh phân tán tư tưởng, không tập trung vào dấu hiệu, nội dung chính, chí hạn chế phát triển lực tư trừu tượng học sinh Thực tế giảng dạy Trường THCS nói chung trường THCS Yên Ninh nói riêng cho thấy: Không giáo viên coi nhẹ việc sử dụng đồ dùng trực quan phải sử dụng chủ yếu minh hoạ cách tẻ nhạt, cho học sinh xem qua loa mang tính hình thức, không dùng giảng dạy Lý luận dạy học Người thực hiện: Lương Ngọc Cảnh Năm học :2015 -2016 Đề tài: Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy môn Lịch sử lớp cho thấy cần phải tăng cường sử dụng đồ dùng trực quan giảng dạy học tập Để đáp ứng yêu cầu dạy học lịch sử khắc phục tình trạng trước cần phải biết kết hợp hài hoà nội dung học hình ảnh cụ thể qua đồ dùng trực quan Tuy nhiên loại đồ dùng trực quan có phương pháp sử dụng riêng, cho phù hợp với nội dung học tiết dạy, gây niềm say mê, hứng thú học tập, đặc biệt tính tích cực hoạt động, tạo điều kiện cho học sinh dễ hiểu, nhớ lâu Thực trạng dạy học môn lịch sử Trường THCS nói chung trường THCS Yên Ninh nói riêng 3.1 Ưu điểm * Về phía giáo viên: Đại đa số giáo viên cố gắng tìm hiểu đưa phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh thông qua phương pháp dạy học: Nêu vấn đề, giải vấn đề, thảo luận nhóm, trực quan, lập niên biểu, vấn đáp,… Thông qua trình bày sinh động giàu hình ảnh giáo viên tường thuật, miêu tả, kể chuyện nêu đặc điểm nhân vật lịch sử; giáo viên tích cực hướng dẫn học sinh trao đổi, thảo luận nhóm, so sánh, giải thích cách tích cực Giúp học sinh dễ dàng nắm bắt kiến thức, hiểu sâu chất, vai trò ý nghĩa kiện, tượng lịch sử Trong trình giảng dạy giáo viên kết hợp đồ dùng dạy học, khai thác cách triệt để đồ dùng phương tiện dạy học như: tranh ảnh, đồ, lược đồ SGK, vật, phim máy chiếu,…từng bước ứng dụng công nghệ thông tin dạy học lịch sử * Về phía học sinh: Đa số học sinh ý nghe giảng, tập trung tìm hiểu, suy nghĩ trả lời câu hỏi mà giáo viên đặt theo chuẩn bị nhà, trả lời câu hỏi cuối mục bài, quan sát tranh ảnh, tập vẽ trình bày diễn biến lược đồ học em ý để hiểu nội dung dạy, tích cực thảo luận nhóm, đưa tình có vấn đề tìm cách giải Trong trình lĩnh hội kiến thức học sinh cố gắng học hỏi lẫn để nắm bắt kiến thức thông qua hoạt động thảo luận, vấn đáp, đọc sách giáo khoa, quan sát lược đồ, tranh ảnh,…các em mạnh dạn trình bày diễn biến lược đồ, lập niên biểu lên bảng, trả lời câu hỏi hay ghi nhớ kiện, nhân vật trình cách mạng việc chiếm lĩnh kiến thức Người thực hiện: Lương Ngọc Cảnh Năm học :2015 -2016 Đề tài: Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy môn Lịch sử lớp 3.2 Hạn chế * Về phía giáo viên: Vẫn số giáo viên chưa thực thay đổi hoàn toàn phương pháp dạy học cho phù hợp với tiết dạy, chưa tích cực hóa hoạt động học sinh tạo điều kiện cho em suy nghĩ, chiếm lĩnh nắm vững kiến thức như: sử dụng phương pháp “thầy nói – trò nghe”, “thầy đọc – trò chép” Do nhiều học sinh không nắm vững kiến thức, trả lời câu hỏi nhìn vào sách giáo khoa đọc nguyên nên học thuộc cách máy móc nhanh quên Thiết bị môn lịch sử (bản đồ, vật,…) thiếu, tranh ảnh, lược đồ sách giáo khoa số giáo viên cho học sinh khai thác sơ sài quan sát qua loa Cũng có giáo viên yêu cầu học sinh vẽ lược đồ mà không hướng dẫn kĩ càng, học sinh cách vẽ nên tiết dạy lược đồ,… đặc biệt với trường THCS Yên Ninh , thiếu giáo viên môn nên có giáo viên đào tạo trái ban (môn Văn) phân công giảng dạy môn Lịch sử, khiến cho việc sử dụng phương pháp đồ dùng trực quan khó khăn, dẫn đến tiết học nhàm chán, học sinh nắm bắt kiến thức mơ hồ, mau quên nên kết học tập học sinh chưa cao Một số tiết học giáo viên nêu vài ba câu hỏi huy động học sinh khá, giỏi trả lời; chưa có câu hỏi giành cho học sinh yếu nên đối tượng học sinh yếu tham gia hoạt động, dễ chán nản môn học Một số giáo viên lại đặt câu hỏi khó mà hệ thống câu hỏi gợi mở nên học sinh không trả lời được, nhiều giáo viên trả lời thay cho học sinh Vấn đề thể rõ hoạt động quan sát tranh ảnh, thảo luận nhóm, giáo viên biết nêu câu hỏi mà không gợi ý, không hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi Vì câu hỏi gợi mở để giải vấn đề nên học sinh không trả lời được, * Về phía học sinh: Học sinh thường trả lời câu hỏi giáo viên đặt thông qua việc nhìn sách giáo khoa nhắc lại, chưa có độc lập tư Một số học sinh đọc nguyên sách giáo khoa để trả lời câu hỏi, học sinh cá biệt lười học chí không ghi bài, không chuẩn bị nhà, lớp không tập trung suy nghĩ việc ghi nhận kiện, tượng, nhân vật lịch sử yếu Bởi học sinh trả lời câu hỏi dễ, số câu hỏi tổng hợp, 10 Người thực hiện: Lương Ngọc Cảnh Năm học :2015 -2016 Đề tài: Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy môn Lịch sử lớp trường châu Á - Thái Bình Dương (1941 - 1945) Yêu cầu học sinh trình bày diễn biến chiến tranh, giáo viên học sinh lập niên biểu trình xâm chiếm Châu Âu phát xít Đức (từ 9/1939 đến 6/1941), sau đưa mẫu niên biểu Tiếp giáo viên chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm quan sát lược đồ "Quân Đức đánh chiếm Châu Âu" (1939 - 1941), HS theo dõi SGK để hoàn thành câu hỏi giao thảo luận nhóm, tự điền vào bảng thống kê nội dung phân công, cử đại diện trình bày trước lớp Giáo viên đưa thông tin phản hồi cách treo lên bảng, bảng thống kê chuẩn bị sẳn theo mẫu để HS so sánh Bảng thống kê diễn biến giai đoạn đầu chiến tranh giới thứ hai (từ tháng 9/1939 đến đầu năm 1943) Thời gian 1/9/1939 -> 29/9/1939 Chiến Kết Đức công Ba Lan Ba Lan bị Đức thôn tính Đức công nước - Đan Mạch, Nauy, Bỉ, Hà Từ tháng 4/1940 đến Bắc Âu đánh thẳng Lan, bị Đức thôn tính, Pháp tháng 9/1940 vào Pháp đầu hàng Đức - Rumani, Hunggari, Bungari, Từ tháng 10/1940 đến Đức công nước Nam Tư, Hi Lạp bị Đức thôn tháng 6/1941 Đông Nam Âu tính 9/1940 Chiến tranh lan rộng khắp giới 9/1940 Ví dụ: Khi dạy 23: Ôn tập lịch sử giới đại (từ năm 1917 đến năm 1945), sách giáo khoa Lịch sử Giáo viên kẻ bảng thống kê theo mẫu sách giáo khoa lên bảng, chia lớp thành nhóm để học sinh trao đổi “Thống kê kiện lịch sử nước Nga công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô 1917-1945” Giáo viên gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác đóng góp ý kiến Giáo viên nhận xét phần trả lời nhóm đưa ý kiến phản hồi cách treo bảng thống kê 20 Người thực hiện: Lương Ngọc Cảnh Năm học :2015 -2016 Đề tài: Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy môn Lịch sử lớp kiện lịch sử nước Nga công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô (1917 – 1945) lên bảng, học sinh quan sát Niên đại 2-1917 Sự kiện Diễn biến Kết quả, ý nghĩa Cách mạng - Tổng bãi công trị Pê- - Lật đổ chế độ Nga dân chủ tư tơ-rô-grát Hoàng sản - Khởi nghĩa vũ trang - Hai quyền song song tồn - Nga Hoàng bị lật đổ - CM dân chủ tư sản kiểu 11-1917 Cách mạng xã hội chủ nghĩa - Chiếm vị trí then chốt - Thành lập thủ đô quyền Xô Viết Lê- Chiếm cung điện Mùa Đông nin đứng đầu - Toàn phủ lâm thời - Đưa giai cấp công tư sản bị bắt (trừ thủ tướng nhân nhân dân lao động Nga lên làm chủ Kerenxki) - Cổ vũ phong trào cách mạng giới theo đường cách mạng vô sản 19181920 Chống thù giặc - Quân đội 14 nước đế quốc - Đẩy lùi cấu kết với bọn phản động công kẻ thù nước mở công vũ trang vào nước Nga Xô - Nhà nước Xô viết Viết bảo vệ giữ - Thực sách cộng vững sản thời chiến 1921- Chính sách - Trong nông nghiệp thay - Hoàn thành công 21 Người thực hiện: Lương Ngọc Cảnh Năm học :2015 -2016 Đề tài: Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy môn Lịch sử lớp 1925 kinh tế công khôi phục kinh tế chế độ trưng thu lương thực khôi phục kinh thừa thu thuế lương thực tế - Trong công nghiệp, tập trung - Phục vụ cho công khôi phục công nghiệp nặng xây dựng chủ - Trong thương nghiệp: Tự nghĩa xã hội số buôn bán, phát hành đồng Rúp nước 12-1922 Liên bang - Gồm nước Cộng hoà Xô cộng hoà xã viết Nga, Ucraina, hội chủ Blorutxia ngoại Cápcadơ nghĩa Xô Viết thành lập - Tăng cường sức mạnh mặt để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội 19251941 Liên Xô xây - Thực kế hoạch năm - Đưa Liên Xô từ dựng chủ lần I (1928-1932) Kế hoạch nước nông nghiệp lạc nghĩa xã hội năm lần thứ hai (1933-1937) hậu thành nước - Kế hoạch năm lần (1937) công nghiệp xã hội bị gián đoạn phát xít Đức chủ nghĩa, có văn hoá, khoa học kỹ thuật công 6-1941 tiên tiến vị quan trọng trường quốc tế 19411945 Chiến tranh - Giải phóng Liên Xô vệ quốc vĩ nước trung Đông âu đại - Tiêu diệt Đức Beclin, công quân Nhật Mãn châu - Là lực lượng trụ cột góp phần định việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít - Bảo vệ vững tổ quốc xã hội chủ nghĩa, tiếp tục xây dựng chủ 22 Người thực hiện: Lương Ngọc Cảnh Năm học :2015 -2016 Đề tài: Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy môn Lịch sử lớp nghĩa xã hội Khi tiến hành tổng kết: Giáo viên dựa vào niên biểu để dạy, yêu cầu học sinh xây dựng bảng niên biểu, sở mà bổ sung, sửa chữa điều chưa xác niên biểu em Niên biểu chuyên đề Ví dụ: Khi dạy “Cách mạng tư sản Pháp (1789 1794)”, để giúp học sinh thấy rõ hưởng phát triển lên cách mạng, vai trò quần chúng nhân dân ngả dần phía phản cách mạng giai cấp tư sản, giáo viên kẻ bảng thống kê lên bảng, chia lớp thành nhóm để học sinh trao đổi “Thống kê giai đoạn, tầng lớp nắm quyền, kiện quan trọng cách mạng tư sản Pháp 1789 - 1794” Giáo viên gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác đóng góp ý kiến GV nhận xét phần trả lời nhóm đưa ý kiến phản hồi cách treo bảng thống kê kiện lịch sử giai đoạn, tầng lớp nắm quyền, kiện quan trọng cách mạng tư sản Pháp 1789 – 1794 lên bảng, học sinh quan sát Các giai đoạn Tầng lớp nắm quyền Những kiện quan trọng Từ 14/7/1789 Đại tư sản tài thiết Khởi nghĩa nhân dân Pa-ri; phá đến 10/8/1792 lập quân chủ lập ngục Baxti, lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế Tháng – 1789 thông Cách mạng bùng hiến qua Tuyên ngôn Nhân quyền Dân nổ phát triển quyền Cách mạng lan rộng khắp nước Từ 10/8/1792 Tư sản công thương - Khởi nghĩa nhân dân Pa-ri; đến 2/6/1793 nghiệp lập chế độ cộng quân chủ lập hiến bị lật đổ, thiết lập Cách mạng tiếp hoà cộng hoà tục phát triển - Lui XVI bị tử hình Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ cách mạng Từ 2/6/1793 đến Tầng lớp tư sản cách Nhân dân Pa-ri khởi nghĩa lật đổ 23 Người thực hiện: Lương Ngọc Cảnh Năm học :2015 -2016 Đề tài: Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy môn Lịch sử lớp 27/7/1794 Đỉnh mạng thiết lập chuyên phái Girôngđanh Xoá bỏ đặc cao cách dân chủ quyền bọn phong kiến Đẩy lùi mạng Giacôbanh nạn ngoại xâm Từ 17/7/1794 Tư sản giàu lênđến 9/11/1799 cách mạng Thiết Thoái trào cách lập chế độ Đốc mạng - Đảo phản cách mạng, phái Giacôbanh bị lật đổ Từ 1795 – 1799, chế độ Đốc Đảo Napôlêông; chế độ độc tài quân thiết lập Niên biểu so sánh: Ví dụ: Khi dạy sách giáo khoa Lịch sử “Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX”, giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng so sánh vị trí nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ sản xuất công nghiệp hai thời điểm: 1870 1913, sau: Vị trí/năm Thứ Thứ hai Thứ ba Thứ tư 1870 Anh Pháp Đức Mĩ 1913 Mĩ Đức Anh Pháp Cách làm vậy, sau học sinh lập bảng so sánh giúp em so sánh tốc độ phát triển nước qua hai thời kì vào năm 1870 năm 1913, đồng thời rút quy luật phát triển không đồng nước đế quốc, việc nảy sinh mâu thuẫn chúng Bên cạnh việc sử dụng đồ dùng dạy học sử dụng đồ, lược đồ, lập niên biểu, việc sử dụng sơ đồ vào dạy học lịch sử góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu dạy học lịch sử Thông qua việc giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ vào dạy lịch sử cụ thể hoá nội dung kiện mô hình, hình học đơn giản, diễn tả tổ chức cấu xã hội, chế độ trị, mối quan hệ kiện lịch sử 24 Người thực hiện: Lương Ngọc Cảnh Năm học :2015 -2016 Đề tài: Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy môn Lịch sử lớp Ví dụ: Khi dạy “Cách mạng tư sản Pháp”, sách giáo khoa Lịch sử để giúp học sinh nắm rõ đặc điểm nước Pháp trị, xã hội trước cách mạng, giáo viên hướng dẫn em vẽ sơ đồ đẳng cấp Pháp, vị trí, quyền lợi đẳng cấp xã hội Pháp trước cách mạng: Đẳng cấp tăng lữ Đẳng cấp quý tộc ( Có quyền lợi, đóng thuế ) Đẳng cấp thứ ba Nông dân Tư sản Các tầng lớp nhân dân (Không có quyền gì; phải đóng thuế làm nghĩa vụ với nhà nước) Như với việc sử dụng đồ, lược đồ, niên biểu, sơ đồ trình giảng dạy làm cho tiết học trở nên sôi gây ý tập trung học sinh, phát huy khả độc lập tư việc khái quát, tổng kết kiến thức lịch sử học sinh Chính dạy lịch sử có điều kiện cho phép giáo viên nên tích cực sử dụng có hiệu loại đồ dùng trực quan 4.4 Đồ dùng trực quan giáo viên học sinh tự làm, tự sưu tầm: Hiện kênh hình sách giáo khoa phong phú trước Song hạn chế số trang nên đồ, lược đồ, niên biểu, tranh ảnh minh họa lại thiếu hẳn đôi lúc Chính lẽ để khắc phục tồn trình giảng dạy giáo viên học sinh cần phải sưu tầm, bổ sung nhằm tăng tính hình ảnh, tính cụ thể cho kiện sách giáo khoa, giúp cho việc tiếp thu kiến thức em có hiệu Đối với học cần có đồ mà sách giáo 25 Người thực hiện: Lương Ngọc Cảnh Năm học :2015 -2016 Đề tài: Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy môn Lịch sử lớp khoa không có, giáo viên tự sưu tầm mạng, nhà sách, ken phóng to tự vẽ sở nội dung nhằm bổ sung cho sách giáo khoa Đối với cần tranh ảnh chân dung lịch sử minh họa, giáo viên học sinh nên sưu tầm: mạng, tài liệu tham khảo đưa vào nội dung học nhằm tăng tính hình ảnh gây hứng thú, khắc sâu học Những ảnh có giá trị lịch sử to lớn giúp học sinh hiểu kiện cách cụ thể, sinh động, gợi cảm xúc lịch sử em Ví dụ: dạy 30 “Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu kỉ XX đến năm 1918”, sách giáo khoa Lịch sử 8, dạy mục II.2, giáo viên tự sưu tầm chân dung Đội Cấn (Trịnh Văn Cấn), giới thiệu cho em quan sát chân dung ông đặt câu hỏi: Em biết Đội Cấn? Học sinh trả lời, sau giáo viên có giới thiệu Đội Cấn hoạt động ông đặc biệt lưu ý cần giới thiệu cho học sinh biết, ông người quê xã Vũ Di, huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc để giáo dục Lịch sử địa phương khởi nghĩa ông lãnh đạo diễn Hà Nội, Thái Nguyên hoạt động Vĩnh Phúc lấy dãy núi Tam Đảo làm Được nhân dân Vĩnh Phúc giúp đỡ, nghĩa quân có số trận chiến với giặc Pháp diễn Liễn Sơn (Lập Thạch), Hoàng xá hạ, Thường lệ, Cổ Bái (Đa Phúc) gây cho địch nhiều tổn thất Với cách giới thiệu giúp cho em biết kính trọng bậc tiền bối, tự hào dân tộc yêu quê hương Hoặc ví dụ: Khi tiến hành dạy mục II.3 30 này, giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu tiểu sử Nguyễn Tất Thành, giáo viên sưu tầm tranh quê hương Người cho học sinh quan sát: Sau cho học sinh quan sát hai tranh trên, giáo viên đặt câu hỏi: Em biết Nguyễn Tất Thành? Với cách tiếp cận vậy, học sinh dễ trả lời câu hỏi phát vấn giáo viên mà hứng thú xây dựng bài, nhớ lâu tiểu sử Hồ Chí Minh 26 Người thực hiện: Lương Ngọc Cảnh Năm học :2015 -2016 Đề tài: Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy môn Lịch sử lớp Làng Hoàng Trù quê ngoại Bác Làng Sen quê nội Bác Hồ Tóm lại: Sử dụng hình vẽ, tranh ảnh sách giáo khoa, sử dụng đồ dùng trực quan giáo viên học sinh tự sưu tầm, tự làm, bổ sung cho sách giáo khoa điều cần thiết có tác dụng lớn lao dạy học lịch sử Song sử dụng giáo viên cần ý đến yêu cầu việc sử dụng đồ dùng trực quan dạy học môn lịch sử 4.5 Phương pháp sử dụng phim tư liệu lịch sử phương tiện kĩ thuật vào dạy học lịch sử: Ngày công nghệ thông tin đạt bước tiến vượt bậc có tác động lớn đến giáo dục đặc biệt môn Lịch sử, nhà làm phim tái lại hình ảnh lịch sử thời khứ Những nhân vật, vật, kiện lịch sử qua nhằm giúp học sinh nắm bắt lịch sử cách xác dễ nhận biết, dễ nhớ làm tăng hiệu học tập, lôi học sinh tham gia tích cực vào giảng Cần coi trọng việc sử dụng phim tài liệu vào trình dạy học nhằm tận dụng hội lịch sử cách cụ thể giàu cảm xúc, học sinh trực tiếp quan sát vật tượng, tiếp xúc nhân vật lịch sử Điều giúp cho em dường “Trực quan sinh động” khứ có thật mà Với việc sử dụng phim tài liệu vào dạy học lịch sử, học sinh dễ nhận biết, dễ nhớ 27 Người thực hiện: Lương Ngọc Cảnh Năm học :2015 -2016 Đề tài: Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy môn Lịch sử lớp vật tượng kiện làm tăng thêm hiệu học tập (Trăm nghe không thấy); tập trung ý học sinh vào đối tượng, lôi em tham gia tích cực vào học làm cho lớp học động, không buồn tẻ tăng hiệu dạy học Giúp học sinh dễ dàng hiểu vấn đề cách xác vật tượng người thật, việc thật; định hướng tốt nội dung học, dễ tiếp nhận thông tin, rút ngắn thời gian trình bày giáo viên Trong giai đoạn lịch sử giới đại (1939 – 1945): Sau hoàn thành xong chương trình giai đoạn lịch sử giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin, trình chiếu cho học sinh xem phim tư liệu: “Đầu tháng 8/1945, hai bom nguyên tử ném xuống thành phố Hiroshima Nagasaki cướp sinh mạng 250.000 người trở thành thảm sát khốc liệt giai đoạn lịch sử cận đại” Bom nguyên tử Hoặc trình chiếu tranh minh chứng thảm họa để lại thành phố Hiroshima sau bị bom nguyên tử hủy hoại Qua thước phim học sinh hình dung giai đoạn lịch sử với thảm họa khốc liệt chưa có lịch sử mà Mĩ gây cho Nhật Bản Những người sống sót họ bị sa thải khỏi nhà máy Phụ nữ Hibakusha không lấy chồng, nỗi sợ hãi đẻ đứa quái thai Đàn 28 Người thực hiện: Lương Ngọc Cảnh Năm học :2015 -2016 Đề tài: Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy môn Lịch sử lớp ông Hibakusha chung số phận, “chẳng muốn chung sống với người mà tính mạng tính vài năm nữa” Thông qua thước phim tư liệu giúp học sinh hiểu sâu sắc nội dung học Từ em có ý thức lên án chiến tranh hạt nhân, bảo bệ hòa bình Sống thời kỳ hòa bình phải biết sống cho xứng đáng với cha ông, với anh hùng hy sinh nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc bảo vệ Tổ quốc, đồng thời em có ý thức học tập rèn luyện phẩm chất đạo đức, ý thức vị trí vai trò môn lịch sử Tóm lại, dạy học Lịch sử trường phổ thông, việc kết hợp chặt chẽ lời nói sinh động với sử dụng đồ dùng trực quan điều quan trọng để thực nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục phát triển Kết áp dụng đề tài Mặc dù thời gian hạn chế vận dụng sáng kiến kinh nghiệm vào tiết dạy Trường trung học sở trường trung học sở Yên Ninh đạt kết rõ rệt Trước hết thân nhận thấy kinh nghiệm phù hợp với chương trình sách giáo khoa tiết dạy có sử dụng đồ dùng trực quan, gây hứng thú học tập hơn, học sinh tích cực chủ động, sáng tạo để mở rộng hiểu biết, đồng thời nhanh chóng lĩnh hội kiến thức sâu sắc, không khí học tập sôi nổi, nhẹ nhàng học sinh yêu thích môn học Tôi hy vọng với việc áp dụng đề tài học sinh đạt kết cao kì thi đặc biệt học sinh yêu thích môn học So sánh kết thi khảo sát đầu năm kết học sinh đạt cuối năm 2015 - 2016 cụ thể là: * Kết khảo sát sau áp dụng đề tài: Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu TS % TS % TS % TS % 8A 30 10% 10 33,3% 16 53,3% 3,3% 8B 29 10% 11 36,7% 16 53,3% 0% 29 Người thực hiện: Lương Ngọc Cảnh Năm học :2015 -2016 Đề tài: Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy môn Lịch sử lớp Kết đạt cho thấy tính khả thi việc áp dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử phù hợp, cần thiết Bởi thông qua đồ dùng trực quan giúp học sinh lĩnh hội tri thức, phát huy tính tích cực, chủ động hoạt động độc lập gây hứng thú học tập, chất lượng học sinh đạt giỏi tương đối cao, học sinh trung bình yếu, Qua việc phân tích, nghiên cứu điều tra thực trạng kiến thức học tập em môn Lịch sử Kết cho thấy hầu hết em thích học Lịch sử, kết em cao Điều chứng tỏ việc học tập nghiên cứu môn Lịch sử em không dừng lại mức độ cảm tính mà em biết, hiểu thái độ, mục đích thành kết học tập ngày sâu sắc lịch sử môn học khác Bài học kinh nghiệm Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm dạy học Lịch sử lớp Trường trung học sở Yên Ninh rút số kinh nghiệm sau: Ngoài nội dung kiến thức sách giáo khoa, đồ dùng trực quan minh họa thêm cho học sinh thấy rõ ý nghĩa, mục đích cách sâu sắc học lịch sử, trình giảng dạy, vận dụng khai thác đồ dùng trực quan có liên quan đến dạy, kết chất lượng môn nâng cao Là giáo viên dạy môn Lịch sử, trước hết cần phải thường xuyên không ngừng nâng cao kiến thức môn kiến thức có liên quan Thường xuyên dạy nghiệp vụ sư phạm, hiểu rõ chức năng, nhiệm vụ đặc trưng môn tầm quan trọng Giáo viên lịch sử phải gương mặt giáo dục tình cảm, đạo đức lực Trong dạy học, giáo viên giảng dạy lịch sử phải cung cấp đầy đủ, xác kiện lịch sử tiêu biểu, từ tạo nên biểu tượng lịch sử học sinh, giúp em tích cực, chủ động tìm khái niệm, nêu quy luật, học lịch sử Giáo viên cần sử dụng triệt để tất phương pháp học, kết hợp nhuần nhuyễn thuyết trình trực quan Cần tạo nên học vui vẻ việc xen vào câu chuyện, mẩu chuyện có liên quan đến học 30 Người thực hiện: Lương Ngọc Cảnh Năm học :2015 -2016 Đề tài: Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy môn Lịch sử lớp PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Mục đích việc tìm hiểu, phát huy tính tích cực học tập Lịch sử học sinh dựa sở lí luận để hình thành cho học sinh điều quan trọng người giáo viên Kết học tập học sinh đánh giá trình độ lực nhận thức học sinh mà phản ánh kĩ truyền đạt, phương pháp giảng dạy giáo viên Bởi phát huy tính tích cực học sinh không nhằm mục đích giúp học sinh học tập tốt, đạt chất lượng cao mà giúp giáo viên điều chỉnh phương pháp dạy cho phù hợp với trình độ nhận thức đặc điểm tâm sinh lí em Nhằm thúc đẩy học sinh tích cực học tập, trước thay đổi mạnh mẽ công đổi kinh tế xã hội, đại hoá đất nước đòi hỏi ngành giáo dục đào tạo phải nâng cao chất lượng, đổi giáo dục cho học sinh tích cực học tập khâu quan trọng trình dạy học Bởi vậy, đề tài nghiên cứu vấn đề nhằm tìm nhiều phương pháp - nhằm nâng cao chất lượng học tập em Như nói phần trên, Lịch sử môn khoa học xã hội nghiên cứu khứ để hiểu dự đoán tương lai Cho nên môn học thiết thực đời sống xã hội loài người Lịch sử môn khoa học xuất sớm so với môn khoa học khác như: hoá, địa lí học sinh tiếp xúc từ vào đầu cấp Muốn học sinh học tốt môn học này, phải thu hút em vào học từ ngày học Bởi vậy, nghiên cứu đề tài “Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy môn Lịch sử lớp 8” với mục đích tìm hiểu xem việc tiếp thu học tập em mức độ nào? Các em có tích cực học tập hay không? giáo viên dạy môn có suy nghĩ gì? nhà trường có sở vật chất trang bị phương tiện dạy học, tài liệu phục vụ cho giảng dạy đến đâu? Vì đánh giá đề tài quan trọng 31 Người thực hiện: Lương Ngọc Cảnh Năm học :2015 -2016 Đề tài: Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy môn Lịch sử lớp Với đặc điểm đặc trưng môn thực tế, đòi hỏi phương pháp dạy học phải thực tế phù hợp Học lịch sử, học sinh làm quen với kiến thức kiện lịch sử hướng dẫn giáo viên, tạo cho học sinh tò mò, ham hiểu biết Từ em say sưa tìm tòi nghiên cứu, mà môn Lịch sử dễ hút em, phát huy trí dục, tích cực học tập lịch sử Qua việc tiếp xúc với học sinh khối - Trường trung học sở Yên Ninh – Phú Lương - Thái Nguyên qua điều tra phiếu thăm dò ý kiến trao đổi với học sinh, thấy phần lớn em tích cực, chủ động để học tập tốt môn Lịch sử Tính tích cực việc học lịch sử ngày tăng giới ngày có nhiều biến đổi to lớn mối giao lưu văn hoá ngày tăng lên Kiến nghị: * Với sở GD & ĐT Thái Nguyên; Phòng GD & ĐT huyện Phú Lương: Cần trang bị đồ dùng dạy học, tài liệu tham khảo, phương tiện công nghệ thông tin cho môn để giáo viên có điều kiện phục vụ cho giảng tốt * Với nhà trường: Cần tổ chức buổi học ngoại khoá, buổi tham quan thực địa tiết học ngoại khoá, giúp em có điều kiện tiếp cận, tìm hiểu thêm kiến thức sách vở, rút ngắn khoảng cách lí thuyết với thực tế Yên Ninh, ngày 01 tháng 05 năm 2016 NGƯỜI VIẾT ĐỀ TÀI XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Lương Ngọc Cảnh 32 Người thực hiện: Lương Ngọc Cảnh Năm học :2015 -2016 Đề tài: Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy môn Lịch sử lớp TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo dục học đại cương Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm Tâm lí học đại cương Phát huy tính tích cực dạy học Chương trình bồi dưỡng thường xuyên chu kì Đổi phương pháp dạy học THCS Tư lịch sử Thiết kế giảng lịch sử Phương pháp dạy học lịch sử (NXB Giáo dục Hà Nội 2000) 10 Đại cương lịch sử Việt Nam tập III (NXB GD) 11 Sách hướng dẫn giảng dạy lịch sử (NXB GD) 12 Những sở lí luận dạy học (NXB GD) 33 Người thực hiện: Lương Ngọc Cảnh Năm học :2015 -2016 Đề tài: Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy môn Lịch sử lớp 34 Người thực hiện: Lương Ngọc Cảnh Năm học :2015 -2016 ... Lịch sử lớp trang 117; tranh “”tàu Đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin” hình 10, sách giáo khoa Lịch sử lớp 8, trang 148, giới thiệu tàu Nguyễn Tất 12 Người thực hiện: Lương Ngọc Cảnh Năm học :2015 -2 016... (1939 - 1941), Lược đồ chiến 19 Người thực hiện: Lương Ngọc Cảnh Năm học :2015 -2 016 Đề tài: Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy môn Lịch sử lớp trường châu Á - Thái Bình Dương (1941 -. .. Niên đại 2-1 917 Sự kiện Diễn biến Kết quả, ý nghĩa Cách mạng - Tổng bãi công trị P - - Lật đổ chế độ Nga dân chủ tư tơ-rô-grát Hoàng sản - Khởi nghĩa vũ trang - Hai quyền song song tồn - Nga Hoàng

Ngày đăng: 29/03/2017, 17:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w