I – Tôn giáo 1. Nho giáo 2. Phật giáo 3. Đạo giáo 4. Kitô giáoII – Tín ngưỡng 1. Tín ngưỡng phồn thực 2. Tín ngưỡng thờ Mẫu 3. Tín ngưỡng sùng bái con người ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM Tính tổng hợp: Phật giáo Ấn Độ, Trung Quốc tín ngưỡng văn hóa dân gian Việt Nam pha trộn lẫn nhau. Khuynh hướng thiên về nữ tính: Phật bà quan âm nghìn mắt nghìn tay, Phật mẫu, Quan âm thị kính… Tính linh hoạt: tượng Phật mang dáng dấp hài hòa với tên tọi rất đơn giản: ông nhịn ăn mà mặc, ông nhịn mặc mà ăn, Bụt Ốc…
NHỮNG THÀNH TỐ CỦA VĂN HÓA Cơ sở văn hóa Nhóm I – Tôn giáo Nho giáo Phật giáo Đạo giáo Kitô giáo II – Tín ngưỡng Tín ngưỡng phồn thực Tín ngưỡng thờ Mẫu Tín ngưỡng sùng bái người I – TÔN GIÁO Nho g iáo A) S ự hình thành: “Nho”: người có học thức, biết lễ nghi Nho giáo: hệ thống giáo lý nhà Nho nhằm tổ chức xã hội có hiệu Nho giáo gắn liền với tên người sáng lập Khổng Tử & người kế tục Mạnh Tử, Tuân Tử, Đổng Trọng Thư, Nho g iáo A) S ự hình thành: Sách kinh điển Nho giáo gồm bộ: Bộ Ng ũ kinh: Do Khổng Tử gia công san định, hiệu đính, giải thích Gồm: Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ , Kinh Dịch, Kinh Xuân Thu Quyển Kinh Nhạc bị thất lạc nên “Ng ũ kinh” Khổng Tử Nho g iáo A) S ự hình thành: Sách kinh điển Nho giáo gồm bộ: Bộ Tứ thư : Gồm: Luận ng ữ (học trò Khổng Tử s oạn) Đại họ c (Tăng Tử) Trung dung (Tử Tư) Mạnh Tử (học trò Mạnh Tử s oạn) Tăng Mạ Tử nhTử Tư Tử Nho g iáo B) Nộ i dung c bản: Đạt “đ ạo ” Tổ c c xã hộ i Đào tạo ng i c trị kiể u mẫu (quân tử) Đạt “đ ứ c ” Tu thân Biết thi-thư -lễ -nhạc Hành độ ng Nhân Trị (tề gia, trị quốc, bình thiê n hạ) Chính danh Nho g iáo C) S ự phát triể n: Nho giáo tổng hợp văn hóa du mục phương Bắc & văn hóa nông nghiệp phương Nam nên không tránh khỏi mâu thuẫn Tinh hoa truyền thống du mục phương Bắc: Tham vọ ng “bình thiê n hạ”, coi nhẹ quốc gia (tư tưởng bá quyề n) Truyền thống trọ ng s ứ c mạnh (dũng) Quan niệm xã hội trật tự, ngăn nắp, tô n ti rõ ràng (chính danh) Nho g iáo C) S ự phát triể n: Nho giáo tổng hợp văn hóa du mục phương Bắc & văn hóa nông nghiệp phương Nam nên không tránh khỏi mâu thuẫn Tinh hoa truyền thống nông nghiệp phương Nam: Đề cao chữ “Nhân” & nguyên lý “Nhân trị” (lối s ống trọng tình) Coi trọng dân (tinh thần dân chủ) Coi trọng văn hóa, đặc biệt văn hóa tinh thần Nho g iáo C) S ự phát triể n: Sự phức tạp nguồn gốc gây nên bi kịc h Nho giáo: Nho giáo Khổng Tử gây dựng vừa thành c ô ng , lại vừa thất b ại Thất bại: Đi ngược lại xu chung (các vua cầm quyề n the o lối chuyê n chế , Khổng Tử khuyê n cầm quyề n the o lối nhân trị) Thành c ô ng : Về sau, Hán Vũ đế đưa Nho giáo lê n địa vị quốc giáo, trở thành hệ tư tưởng thống & công cụ tinh thần bảo vệ phong kiến Trung Hoa suốt 2000 năm Tín ng ỡ ng phồ n thự c Nhu cầu trì, phát triển sự sống Sản xuất lúa gạo (duy trì cuộ c s ố n g) Triết lý âm dương Sản xuất ngườ i (kế tụ c dò n g giố n g) Tín ngưỡ ng phồn thự c Tín ng ỡ ng phồ n thự c Là khát vọng cầu mong sinh sôi nảy nở người tạo vật Tồn tại suốt chiều dài lịch sử Việt Nam Có dạng biểu hiện: Thờ sinh thự c khí (thờ quan s inh dụ c ) Thờ hành vi giao phối Tín ng ỡ ng phồ n thự c Thờ s inh thự c khí: Thờ sinh thực khí nam & nữ ở dân Cộtột cđá chùa Dạm Chăm Bệ thờ sinh thực khí ở Cát Tiên (Lâm Tượ ng đá Linga g) i ở Đồ HànNộ Tín ng ỡ ng phồ n thự c Thờ hà n h vi g iao phố i: Tín ng ỡ ng thờ Mẫu Ngườ i Việt có truyền thống thờ nữ thần – đặc trưng bản của tín ngưỡ ng cư dân nông nghiệp Tín ngưỡ ng này ảnh hưở ng sâu đậm đờ i sống xã hội đến tận ngày nay, ảnh hưở ng đến cả Phật giáo (thờ Tứ Phá p ở chù a Dâu) Từ thờ nữ thần mây, mưa, sấm, chớ p, ngườ i Việt thờ cả nhữ ng vị thần cai quản các vùng không gian Tín ng ỡ ng thờ Mẫu Hệ thống điện thần gồm Nhiê n thầ n & Nhân thầ n : Ngọc Hoàng Tam tòa thánh mẫu Ngũ vị tương quan Tứ vị chầu bà Ngũ vị hoàng tử Thập nhị cô nương Quan ngũ hổ Ông Lốt Tín ng ỡ ng thờ Mẫu Là một hiện tượ ng VHDG tổng thể, thể hiện ở : Huyền thoại, thần tích Bài văn chầu, truyện thơ Nôm, bài giáng bút Câu đối, đại tự Các hình thứ c diễn xướ ng: chầu văn, hát bóng, múa bóng, hầu bóng, lên đồng TN s ùng bái c o n ng i Ngườ i xưa thần thánh hóa cái tinh thần (trừ u tượ n g, khó nắ m bắ t) ngườ i thành “linh hồn” => “Linh hồ n” trở thà n h đầ u mố i c ủ a tín ng ỡ ng VN & số nước ĐNÁ cho rằng linh hồn có phần: hồn & vía (Nam hồn vía, nữ hồn vía) TN s ùng bái c o n ng i Khi chết, thể chuyển từ động sang tĩnh nên hồn từ cõi Dương sang Âm (thế giớ i bê n kia) Ở vùng nông nghiệp sông nước, “thế giới bên kia” nơi sông nước, ngăn cách ta suối, tới phải thuyền TN s ùng bái c o n ng i Tín ng ỡ ng thờ tổ tiê n: Chết là về vớ i tổ tiên nơi chín suối, nơi tổ tiên vẫn thăm nom, phù hộ cho cháu => Hìn h thà n h tín ng ỡ ng thờ c ú n g tổ tiê n TN s ùng bái c o n ng i Tín ng ỡ ng thờ Thà n h Ho à n g là n g (thầ n là n g , m a là n g ): Thành Hoàng một làng là vị thần cai quản, che chở , định đoạt phúc họa làng đó TN s ùng bái c o n ng i Tín ng ỡ ng thờ Vua Tổ (v ua Hù n g ) tại Phong Châu (Phú Thọ ) vào 10/3 âm lịch hằng năm Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba Khắp miền vọng câu ca Nước non nước non nhà ngàn năm TN s ùng bái c o n ng i Tín ng ỡ ng thờ Tứ Bấ t Tử : Biểu tượ ng cho sứ c mạnh đoàn kết dân tộc: Thánh Gióng (chống giặc ngoại xâm) Tản Viên (chống lụt, gắn với truyền thuyết Sơn Tinh – Thủy Tinh) TN s ùng bái c o n ng i Tín ng ỡ ng thờ Tứ Bấ t Tử : Biểu tượ ng cho ướ c mơ của ngườ i: Chử Đồng Tử (Ước mơ phồn vinh về vật chất) Liễu Hạnh (Ước mơ hạnh phúc về tinh thần) Nhữ ng ng ờ i thự c hiệ n: Nguyễn Khánh Linh Nguyễn Thị An Phạm Hạnh Dung Bùi Anh Tú Kiều Thị Xuân Quỳnh Lê Thị Huyền Trang