1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Thuyết trình môn tài chính doanh nghiệp khái quát về tài trợ doanh nghiệp

79 540 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 3,01 MB

Nội dung

LOGO CHƯƠNG 14 TỔNG QUAN VỀ TÀI TRỢ DOANH NGHIỆP GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên Nhóm 05 K26_UEH Nguyễn Ngọc Hoài Nguyễn Hồ Ngọc Trâm Trần Phương Thảo Lê Thị Hồng Khanh Nguyễn Đức Sơn Hoàng Thị Ngọc Dung MỤC TIÊU CHƯƠNG Xem xét tổng quan nguồn tài trợ: Nguồn trài trợ bên bên doanh nghiệp Tìm hiểu số đặc điểm nguồn tài trợ chính: Nợ Vốn cổ phần Phân tích kết hợp nguồn tài trợ mô hình tài trợ doanh nghiệp Nghiên cứu vai trò Thị trường tài tổ chức tài tài trợ doanh nghiệp TỔNG QUAN VỀ QUYẾT ĐỊNH TÀI TRỢ Là định quan trọng mà Giám đốc tài đưa việc hoạch định chiến lược tài doanh nghiệp với định đầu tư phân phối Quyết định tài trợ gì? - Là định liên quan đến việc huy động nguồn vốn để thực định đầu tư nhằm tối đa hóa giá trị doanh nghiệp - Quyết định tài trợ hướng đến việc xác định cấu trúc vốn tối ưu cho doanh nghiệp TỔNG QUAN VỀ TÀI TRỢ DOANH NGHIỆP Các nguồn tài trợ Bên doanh nghiệp: + Lợi nhuận giữ lại + Khấu hao Bên doanh nghiệp: + Phát hành cổ phần + Vay nợ TỔNG QUAN VỀ QUYẾT ĐỊNH TÀI TRỢ NGUỒN TÀI TRỢ BÊN NGOÀI BÊN TRONG • Ưu điểm: - Chủ động, đáp ứng nhu cầu vốn DN; - Tiết kiệm chi phí sử dụng vốn; - Giữ quyền kiểm soát DN • Nhược điểm: - Hiệu sử dụng vốn thường không cao; - Quy mô nguồn vốn bị giới hạn • Ưu điểm: - Quy mô nguồn vốn không bị giới hạn; - Hiệu sử dụng vốn cao • - Nhược điểm: Chia sẻ quyền kiểm soát; Chi phí sử dụng vốn thường cao; Áp lực toán gốc + lãi; TỔNG QUAN VỀ QUYẾT ĐỊNH TÀI TRỢ Mỗi nguồn vốn sử dụng có đặc điểm riêng  Mỗi nguồn vốn sử dụng có thuận lợi bất lợi Căn vào tính đáo hạn (Liên quan vấn đề thu hồi vốn NĐT) Nợ: có tính đáo hạn Sử dụng nợ: DN phải đối mặt với rủi ro tài CP thường: tính đáo hạn Sử dụng CP thường: DN đối mặt với rủi ro tài TỔNG QUAN VỀ QUYẾT ĐỊNH TÀI TRỢ Căn vào tính trái quyền lợi nhuận (Liên quan đến tiền lãi NĐT) Nợ: sử dụng nợ, DN phải ưu tiên dùng thu nhập Cty để trả lãi cho chủ nợ trước, DN phải thực nghĩa vụ trả lãi cho chủ nợ bất chấp thu nhập hoạt động DN trả lãi cho chủ nợ theo mức cố định thỏa thuận trước CP thường: sử dụng cổ phần thường, thực xong nghĩa vụ tài theo hợp đồng với chủ nợ, với nhà nước xong DN trả lãi cho cổ đông thường, CĐ thường không chắn nhận lãi không nhận theo mức cố định Sử dụng nợ: DN phải đối mặt với rủi ro tài Sử dụng CP thường: DN đối mặt với rủi ro tài TỔNG QUAN VỀ QUYẾT ĐỊNH TÀI TRỢ Căn vào tính trái quyền tài sản (Liên quan đến giá trị lý Cty) Nợ: sử dụng nợ, giá trị lý Cty phải dành để trả cho chủ nợ trước DN rơi vào trạng thái phá sản mà Cty chưa trả nợ lãi cho chủ nợ CP thường: giá trị lý Cty thuộc CĐ sau thực xong nghĩa vụ với chủ nợ Sử dụng nợ: DN phải đối mặt với rủi ro tài Sử dụng CP thường: DN đối mặt với rủi ro tài TỔNG QUAN VỀ QUYẾT ĐỊNH TÀI TRỢ Căn vào quyền kiểm soát, điều hành Cty Nợ: sử dụng nợ, DN không quyền kiểm soát, điều hành Cty CP thường: sử dụng cổ phần thường, đặc biệt cổ phần phát hành mới, CĐ quyền kiểm soát, điều hành Cty TỔNG QUAN VỀ QUYẾT ĐỊNH TÀI TRỢ Sử dụng nợ: DN phải đối mặt với rủi ro tài chính, sử dụng nợ DN nhận tác động đòn bẩy tài khuếch đại thu nhập cho CSH Nợ nguồn tài trợ có chi phí sử dụng vốn rẻ sử dụng nợ không làm ảnh hưởng đến quyền kiểm soát CĐ hữu Cổ phần thường: DN đối mặt với rủi ro tài không nhận tác động đòn bẩy tài khuếch đại thu nhập cho CSH CP thường có chi phí sử dụng vốn mắc sử dụng cổ phần thường đặc biệt CP thường phát hành ảnh hưởng đến quyền kiểm soát Cty 3.3 CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH HỢP ĐỒNG KỲ HẠN Forwards Là hợp đồng giao sau theo “đơn đặt hàng”, không giao dịch sở giao dịch có tổ chức; thường diễn thị trường ngoại hối để chống lại thay đổi hối suất mua/bán không mong muốn Ví dụ: Vào đầu vụ, Cty A ký hợp đồng kỳ hạn tháng mua ông B 20 cà phê với giá 28 triệu đồng/tấn Sau tháng ông B có trách nhiệm phải bán cho Cty A 20 cà phê với giá thỏa thuận trước 28 triệu đồng/tấn Cty A bắt buộc phải mua 20 cà phê ông B với giá đó, cho dù giá cà phê thị trường 3.3 CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH HỢP ĐỒNG HOÁN ĐỔI Swaps - Hoán đổi tiền tệ: hoán đổi nợ đô la Canada thành nợ đô la Mỹ - Hoán đổi lãi suất: chuyển từ lãi suất cố định sang lãi suất thả THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH Thị trường tài Vai trò tổ chức tài Cuộc khủng hoảng tài 2007-2009 4.1 THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Thị trường chứng khoán Thị trường sơ cấp Mua bán loại chứng khoán phát hành Thị trường trái phiếu Thị trường tài Vốn chuyển từ nhà đầu tư sang nhà phát hành Thị trường thứ cấp Giao dịch chứng khoán phát hành Đảm bảo tính khoản cho chứng khoán phát hành 4.2 VAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC TÀI CHÍNH Tổ chức tài Lenders – Savers Hộ gia đình Doanh nghiệp Chính phủ Nước Borrowers - Spenders Hộ gia đình Doanh nghiệp Chính phủ Nước Thị trường tài 4.2 TỔ CHỨC TÀI CHÍNH Phân loại Tổ chức tài Ngân hàng thương mại (Commercial Bank) Công ty bảo hiểm Công ty tài Tổ chức tín dụng phi ngân hàng (Non-bank credit institutions) Quỹ tương hỗ v.v 4.2 TỔ CHỨC TÀI CHÍNH Đặc trưng tổ chức tài chính: Huy động vốn cách đặc biệt • Nhận tiền gửi, bán bảo hiểm, … Đầu tư vào tài sản tài • cổ phiếu, trái phiếu, khoản vay 4.2 TỔ CHỨC TÀI CHÍNH Vai trò tổ chức tài chính: Cơ chế toán: Cung cấp sản phẩn toán => Tăng tính khoản tài sản tài chính, giảm chi phí giao dịch Vay cho vay: Là cầu nối chuyển vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu => Cung cấp nguồn huy động vốn cho doanh nghiệp Phân tán rủi ro: Thông qua sản phẩm bảo hiểm, đa dạng hoá danh mục đầu tư => Sàng lọc, chuyển giao, phân tán rủi ro 4.3 CUỘC KHỦNG HOẢNG NĂM 2007-2009 Nguyên nhân: Hậu từ khủng hoảng công nghệ năm 2000 Khủng hoảng xuất phát từ Fed liên tục nới lỏng tiền tệ, từ 5/2001đến 12/2002 giảm lãi xuất 11 lần từ 6,5% xuống 1,75%/năm Lãi suất thấp tín dụng dễ dãi  bong bóng bất động sản Khủng hoảng nợ chuẩn 4.3 CUỘC KHỦNG HOẢNG NĂM 2007-2009 Chu trình chứng khoán hóa khoản vay chuẩn 4.3 CUỘC KHỦNG HOẢNG NĂM 2007-2009 Một số kiện: 16/3/2008: Bear Stearns phải bán cổ phiếu cho JPMorgan Chase để tránh phá sản Fed trợ cấp $30 tỷ để trợ giúp khoản nợ Bear Stearns 7/9 Fed giành quyền kiểm soát Fanie Mae Frieddie Mac 4.3 CUỘC KHỦNG HOẢNG NĂM 2007-2009 Một số kiện: 14/9/2008: Merrill Lynch bán cho Bank of America với giá $50 tỷ Và sau Bear Stearns tuyên bố phá sản Washington Mutual bán cho JPMorgan Chase&Co với giá $1,9 tỷ ngày 26/9 4.3 CUỘC KHỦNG HOẢNG NĂM 2007-2009 Một số kiện: 15/9/2008: Lehman Brothers nợ ngân hàng $613 tỷ, nợ trái phiếu $155 tỷ, cổ phiếu giá 90% Nộp đơn phá sản 4.3 CUỘC KHỦNG HOẢNG NĂM 2007-2009 Một số kiện: 16/9/2008: Cổ phiếu giá 60% Lỗ tháng đầu năm $13,2 tỷ.FED chi 85 tỷ USD để cứu hãng bảo hiểm khổng lồ AIG khỏi nguy phá sản LOGO Thank You! ... QUAN VỀ TÀI TRỢ DOANH NGHIỆP Các nguồn tài trợ Bên doanh nghiệp: + Lợi nhuận giữ lại + Khấu hao Bên doanh nghiệp: + Phát hành cổ phần + Vay nợ TỔNG QUAN VỀ QUYẾT ĐỊNH TÀI TRỢ NGUỒN TÀI TRỢ BÊN... trường tài tổ chức tài tài trợ doanh nghiệp TỔNG QUAN VỀ QUYẾT ĐỊNH TÀI TRỢ Là định quan trọng mà Giám đốc tài đưa việc hoạch định chiến lược tài doanh nghiệp với định đầu tư phân phối Quyết định tài. .. xét tổng quan nguồn tài trợ: Nguồn trài trợ bên bên doanh nghiệp Tìm hiểu số đặc điểm nguồn tài trợ chính: Nợ Vốn cổ phần Phân tích kết hợp nguồn tài trợ mô hình tài trợ doanh nghiệp Nghiên cứu

Ngày đăng: 27/03/2017, 22:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w