1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

QUAN HỆ DÂN TỘC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG 30 NĂM ĐỔI MỚI (1986 – 2015)

109 276 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 5,64 MB

Nội dung

Quan hệ dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh 30 năm đổi (1986- 2015) PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cho đến nay, Thành phố Hồ Chí Minh thành phố Việt Nam có số lượng dân số người dân tộc thiểu số Việt Nam sống đông đúc tập trung thành nhóm cộng đồng dân cƣ thị lâu đời nước ta Ở Hà Nội khơng có phường dân cư quận thị có dân số dân tộc thiểu số từ 30% trở lên Ngược lại, Thành phố Hồ Chí Minh số đơn vị phường, quận có dân tộc thiểu số, bà người Hoa có dân số 30% nhận biết cách dễ dàng (ví quận 11, quận 5, quận 6, quận Tân Phú) Ở Hà Nội, dân tộc thiểu số chưa có sở tơn giáo riêng, lúc Thành phố Hồ Chí Minh, bà người Hoa có nhiều đền, miếu, chùa, đình Minh Hương riêng họ lập nên để thờ cúng chung với người Việt Bà Khmer có chùa Khmer, bà Chăm có thánh đường Muslim luôn sinh hoạt tôn giáo hàng ngày Hiện nay, người Hoa có 14 hội quán, 39 đền thờ họ (48 họ), nhiều hội quán có tuổi đời lâu năm, kiến trúc hồnh tráng, hàng tháng có hàng nghìn bà người Hoa, người Việt thành phố tỉnh lân cận đến lễ bái cầu an Đồng bào Chăm có 16 thánh đường, tiểu thánh đường Bà Khmer có chùa Phật giáo Nam Tơng Người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh nguồn nhân lực kinh tế đáng kể kinh tế thị thành phố Sài Gịn – Chợ Lớn trước Thành phố Hồ Chí Minh sau Văn hóa thị Thành phố Hồ Chí Minh, văn hóa thị vùng Chợ Lớn cũ (nay quận 5, quận 11, quận 6) mang đậm nét nhân tố văn hóa Hoa truyền thống qua lễ hội dân gian, phong tục tập quán, sinh hoạt tâm linh [34, tr.838-842] Tại Thành phố Hồ Chí Minh có 51 dân tộc thiểu số Việt Nam sinh sống cư trú, dân số chung 437.532 người, chiếm 6,10% nhân thành phố Trong đó, có cộng đồng dân tộc sống tập trung đông dân tộc Hoa (411.505 người), dân tộc Khmer (11.807 người), dân tộc Chăm (7.059 người) Trong dân tộc thiểu số, dân tộc Hoa chiếm 94,05% dân số, dân tộc Khmer 2,69% người Chăm 1,61% [34, tr.838-842] Quan hệ tôn giáo dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh ngày có mối liên hệ kết nối với tín đồ Phật Giáo nước đất nước Campuchia láng giềng, với tổ chức tín ngưỡng dịng họ người Hoa Việt Quan hệ dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh 30 năm đổi (1986- 2015) Nam Đông Nam Á, người Chăm cộng đồng tơn giáo Islam Malaysia Indonesia Chỉ có Thành phố Hồ Chí Minh, vấn đề dân tộc tín ngưỡng dịng họ, tơn giáo (Phật giáo, Thiên chúa giáo, Tin lành, Islam) tồn bên nhƣ vấn đề xã hội thị mang tính chiến lƣợc có từ trƣớc năm 1975 Thật vậy, trước năm 1975, người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh thơng qua hội qn dịng họ sở thừa tự vùng Chợ Lớn cũ nơi kết nối liên lạc với bà người Hoa hải ngoại Trong đó, mối quan hệ với người Hoa Phúc Kiến, Quảng Đông, Hải Nam Bắc Mỹ Châu Âu thường xuyên, với người Hoa Triều Châu quốc gia Đông Nam Á, đặc biệt người Hoa Thái Lan, Campuchia, Lào Mianma gắn kết qua đường thương mại, tín ngưỡng, dòng họ, địa phương Sau năm 1975, quan hệ mang tính “mạng lưới xã hội” có thời gian lắng xuống Nhưng từ sách “đổi mới” năm 1986 thực hiện, hoạt động mang tính mạng lưới xã hội phục hồi phát triển Người Hoa, bà người Hoa lao động có vai trị vị trí quan trọng lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh Người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh dân tộc thị có nhiều cống hiến xây dựng phát triển thành phố từ khởi đầu đô thị Trong thời kỳ tiền khởi nghĩa tháng năm 1945, bà người Hoa tham gia khởi nghĩa Nam kỳ tháng 11 năm 1940 Cách Mạng Tháng Tám năm 1945 Sài Gòn – Chợ Lớn Trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954) chiến tranh chống Mỹ cứu nước (1955 – 1975), phong trào đấu tranh công nhân Hoa nhà máy dệt Vitnatexco, Vimitex, đội biệt động nam nữ cánh Hoa Vận có nhiều cơng lao to lớn phong trào chống Mỹ chế độ cũ suốt hàng chục năm liền Ngày nay, cán người Hoa Nghị Đoàn, Dư Huệ Liên, Hà Tăng, Lưu Kim Hoa, liệt sĩ Quách Thị Trang, Trần Bội Cơ, Trần Khai Nguyên, bà mẹ anh hùng, chiến sĩ quân đội nhân dân người Hoa nước biết tiếng vinh danh đời đời Nói đồng bào Hoa Thành phố Hồ Chí Minh, Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Linh nhân lần tham dự họp mặt truyền thống giới đồng bào Hoa vào dịp đón mừng xuân Giáp Tuất ngày 30/01/1994 Khu du lịch Đầm Sen khẳng định: “Trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, đồng bào ngƣời Hoa thành phố tham gia phong trào kháng chiến nhiều Tôi Quan hệ dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh 30 năm đổi (1986- 2015) biết có nhiều ngƣời tham gia kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Thanh niên, sinh viên Hoa tham gia chống Mỹ nội thành Chợ Lớn Một biểu tƣợng trƣớc bùng binh chợ Bến Thành tƣợng nữ sinh viên ngƣời Hoa Quách Thị Trang” Trong phát biểu này, đồng chí Nguyễn Văn Linh cịn kêu gọi “Tơi kêu gọi đồng bào giới, giới ngƣời Hoa thành phố làm ăn giỏi, thƣơng nghiệp nhƣ công nghiệp tham gia lao động, làm tiểu thƣơng, thƣơng nghiệp đóng góp thành tƣ sản Hoa đƣa kinh tế Việt Nam lên Tôi đề nghị đồng bào giới kinh doanh ngƣời Hoa thành phố có quen biết ngƣời Hoa nƣớc gần nhƣ Singapore, Malaysia, Đài Loan, Hồng Kông…trƣớc đây, nhƣng sau nhiều lý bỏ sang nơi khác làm ăn, lại nƣớc đó, nhƣng góp vốn, thiết bị máy móc với đồng bào Hoa thành phố chung sức xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh nhƣ đất nƣớc Việt Nam…” [20, tr.170] Vì vậy, nghiên cứu người Hoa mối quan hệ họ với phát triển Thành phố Hồ Chí Minh lịch sử cận đại nghiên cứu phần quan trọng tiềm phát triển thành phố thời gian dẫn đến năm 1986 (đổi mới) sau năm 1986 Người Khmer Thành phố Hồ Chí Minh phần lớn người nghèo thị có nguồn gốc từ tỉnh lân cận vùng đồng sông Cửu Long tập trung xung quanh hai chùa người Khmer quận (chùa Kandaransi) quận Tân Bình (chùa Bodhivong) Bà thực tốt chủ trương, sách quyền Mặt trận Tổ quốc Thành phố sinh sống nhằm xây dựng khu dân cư bà người Việt Lo lắng làm ăn sinh sống, hy vọng em học hành, dạy bảo nhân cách theo chuẩn đạo đức Phật giáo Nam tông giữ mối quan hệ với đồng bào Khmer quê hương gốc tỉnh miền tây Nam Bộ nguyện vọng bà Khmer sinh sống Thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, thời gian qua “Cuộc chiến lĩnh vực văn hóa, mà trƣớc hết trận địa thơng tin, báo chí, tuyên truyền diễn ngày liệt Bên cạnh tổ chức lâu ngày đƣợc sử dụng nhiều hơn, gần gọi “Hội Khmer Krôm” bùng lên liệt trận chiến chống phá Việt Nam Mũi công kẻ địch tác động không nhỏ vào ổn định xã Quan hệ dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh 30 năm đổi (1986- 2015) hội cho phát triển tƣơng lai vùng Khmer Nam Bộ Nếu đến vùng nông thôn xa xôi, vùng biên giới Việt Nam – Campuchia, dễ dàng nhận diện đƣợc mức độ ảnh hƣởng thẩm thấu nhận thức, tình cảm ngƣời dân hoạt động tuyên truyền chống phá lực thù địch Do vậy, cần củng cố tăng cƣờng hiệu phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ đài phát thanh, đài truyền hình, báo chí, tun truyền cổ động…đƣa tất “binh chủng” mặt trận vào chiến đấu trực diện toàn diện Đó phải coi nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa chiến lƣợc, khơng phải làm theo kiểu hình thức, “Hiện diện” ban ơn, chiếu cố nhƣ lâu nay” [11, tr.303] Người Chăm Thành phố Hồ Chí Minh có dân số ít, quan hệ hải ngoại khơng hẹp hai lý Một liên quan đến dòng Suni Hồi giáo đại giới, quốc gia Đông Nam Á, hai liên quan đến ngơn ngữ văn hóa với cộng động ngôn ngữ Malayou quốc gia Hồi giáo vùng Đông Nam Á Bà Chăm thường cư trú tập trung xung quanh thánh đường Hồi Giáo (masjid) tiểu thánh đường (surao) Nhà nghiên cứu dân tộc Chăm Phú Văn Hẵn cho việc “nghiên cứu cộng đồng Chăm Nam Bộ cần thiết bối cảnh Việt Nam hịa nhập với Đơng Nam Á, nơi mà đạo Islam có vị trí quan trọng tơn giáo, có nơi quốc gia nhƣ Malaysia, Brunei, Indonesia nƣớc có tín đồ lớn với gần 200 triệu ngƣời Những quốc gia Đơng Nam Á cịn lại, quốc gia mang đậm dấu ấn Phật giáo nhƣ Cambochia có tín đồ Islam (chủ yếu ngƣời Chăm) sinh sống Cho nên việc nghiên cứu ngƣời Chăm Nam Bộ góp phần tìm hiểu khu vực, tìm hiểu giới Islam, lực lƣợng mạnh mẽ phức tạp diễn đàn quốc tế Nghiên cứu cộng đồng Chăm Islam Nam Bộ cịn góp phần vào việc hiểu biết nếp sinh hoạt văn hóa độc đáo pha trộn tơn giáo phong tục tập quán dân tộc Tìn đồ Islam tuân thủ chặt chẽ giáo lý Sức mạnh giáo lý làm thay đổi nhiều quan niệm, nếp sống đặc trƣng dân tộc họ Chế độ mẫu hệ ngƣời Chăm nhƣờng bƣớc cho đức tin, nhƣng ngƣời phụ nữ không bị ràng buộc nặng nề nhƣ ngƣời khác (nữ tín đồ Islam Nam Bộ đội khăn khơng bịt mặt) Ngồi tiếng mẹ đẻ Chăm họ sử dụng tiếng Melayu, tiếng Arad, tiếng Quan hệ dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh 30 năm đổi (1986- 2015) Khmer, tiếng Việt Và nhờ ngơn ngữ mà họ giao tiếp đƣợc với giới nƣớc nƣớc, Hiện nay, giới, vấn đề đạo Islam nóng bỏng xung đột tơn giáo, quyền lực, chủng tộc…Nhƣng, đạo Islam Nam Bộ Việt Nam, có vấn đề nội tại, nhƣng khơng bùng phát nhƣ nƣớc khác Mặc dù, cộng đồng Chăm đồng đạo Islam lại đồng thời cộng đồng tộc ngƣời có phát triển mạnh khứ Vì thế, cần tìm hiểu yếu tố cộng đồng đạo Islam cộng đồng Chăm để hiểu sâu trình tộc ngƣời họ dƣới tác động tôn giáo” [23, tr.315316] Theo tôi, Thành phố Hồ Chí Minh khơng gian tập trung vấn đề bà người Chăm Nam Bộ mà tiến sĩ Phú Văn Hẵn đề cập đến Tóm lại, mối quan hệ dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh thời đương đại mang tính đặc thù khác với thủ đô Hà Nội đô thị tỉnh thành nước Ở đây, dân tộc sống tập trung thành cộng đồng dân cư đô thị chiếm dân số đông tổ dân phố, khu phố, phường quận Ngược lại, Hà Nội đô thị tỉnh thành nước ta, dân tộc thường cư trú lẻ tẻ phân tán Mặt khác, Thành phố Hồ Chí Minh, cộng đồng dân tộc cộng đồng tôn giáo gắn kết lẫn với nhiều quan hệ kinh tế - xã hội - văn hóa phong phú phức tạp tồn dịng họ, nhóm địa phương Các mối quan hệ tồn nội thành, ngoại thành, miền tây Nam Bộ hải ngoại Do đó, việc chọn đề tài “Quan hệ dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh 30 năm đổi (1986-2015)” cần thiết để nhận biết vai trị, vị trí dân tộc mối quan hệ dân tộc thành phố lớn nước ta dân số, hai đô thị đặc biệt Việt Nam Bởi vì, dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh nguồn nhân lực xây dựng, hình thành phát triển Thành phố Hồ Chí Minh lịch sử Vấn đề quan hệ dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh liên quan đến vấn đề ổn định xã hội phát triển kinh tế - văn hóa 30 năm đổi tương lai Đối tƣợng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Quan hệ dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh 30 năm đổi (1986- 2015) Đối tượng nghiên cứu đề tài mối quan hệ dân tộc chung sống địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Cụ thể: - Mối quan hệ người Kinh với người Hoa, người Kinh với người Chăm, người Kinh với người Khmer, người Kinh với cộng đồng dân tộc khác - Mối quan hệ cộng đồng dân tộc (trừ người Kinh) địa bàn thành phố - Các yếu tố trị, kinh tế, văn hóa – xã hội, đối ngoại ảnh hưởng đến mối quan hệ dân tộc địa bàn thành phố 2.2 Khách thể nghiên cứu Là cộng đồng người Kinh, người Hoa, người Chăm, người Khmer dân tộc người khác địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 2.3 Phạm vi nghiên cứu Trong điều kiện hạn chế nguồn lực thời gian, đề tài tập trung nghiên cứu yếu tố quan trọng tác động đến quan hệ dân tộc - Về mặt không gian: Đề tài tập trung chủ yếu vào địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - Về mặt thời gian: Đề tài nghiên cứu giai đoạn 30 năm thực sách đổi Đảng (1986 – 2015), giai đoạn Đảng, nhà nước có nhiều chủ trương, sách Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung Đề tài nghiên cứu, phân tích mối quan hệ dân tộc; yếu tố tác động đến mối quan hệ dân tộc xây dựng đại đoàn kết dân tộc thời kỳ đổi để đánh giá, đề xuất giải pháp để xây dựng mối quan hệ tốt đẹp dân tộc Đây tảng, động lực để phát triển thành phố thời gian tới 3.2 Mục tiêu cụ thể Quan hệ dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh 30 năm đổi (1986- 2015) - Tìm hiểu đặc điểm, tình hình dân tộc địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt giai đoạn thành phố tiến hành cơng đổi - Phân tích yếu tố tác động đến mối quan hệ cộng đồng dân tộc địa bàn thành phố (chính trị, kinh tế, văn hóa – xã hội…) - Đề xuất giải pháp sách để tăng cường mối quan hệ đoàn kết dân tộc địa bàn nhằm tạo động lực quan trọng cho phát triển thành phố giai đoạn tới Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài “Quan hệ dân tộc thành phố Hồ Chí Minh 30 năm đổi (1986 – 2015)”, theo tơi có ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Về ý nghĩa khoa học, cơng trình nghiên cứu sơ hoạt động xã hội toàn diện dân tộc đông người thành phố tiến trình đổi 30 năm liên tục Việc nghiên cứu góp phần khắc sâu tầm hiểu biết chiến lược vai trò chức vấn đề dân tộc thực tiễn xây dựng, phát triển hội nhập mơi trường thị hóa Đồng thời, qua người nghiên cứu bước đầu tìm hiểu nhu cầu môi trường đô thị văn hóa thị làm chuyển hóa nhân tố truyền thống dân tộc tồn từ lâu đời lịch sử Hơn nữa, cơng trình sơ đóng góp lịch sử đương đại phố, đặc biệt lịch sử 30 năm đổi Thành phố Hồ Chí Minh sau năm 1975 Về ý nghĩa thực tiễn, cơng trình tổng hợp tình hình hoạt động dân tộc thiểu số Thành phố Hồ Chí Minh 30 năm đổi với mối quan hệ với người Việt (dân tộc đa số) với sách, chủ trương Đảng, quyền Mặt trận Tổ quốc Từ đây, luận văn nghiên cứu góp phần vào tầm nhìn tổng quan để hình thành sách dân tộc đổi thị văn minh, đại nghĩa tình Thành phố Hồ Chí Minh Lịch sử nghiên cứu Có thể nói, q trình nghiên cứu chun đề công bố mối quan hệ dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh 30 năm đổi cịn hoi Trong lúc đó, tư liệu phân tích miêu tả kinh tế người Hoa, tơn giáo tín Quan hệ dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh 30 năm đổi (1986- 2015) ngưỡng Hoa, Chăm, Khmer có nhiều hơn, khiêm tốn, đặc biệt nói đến dân tộc Hoa, Chăm, Hoa thành phố Sài Gòn – Chợ Lớn xưa Những cơng trình mang tính tổng quan Đào Trinh Nhất nghiên cứu “Thế lực Khách Trú vấn đề di dân vào Nam Kỳ” (1924 NXB Thụy Ký, Hà Nội) người Hoa Việt Nam mà nội dung cụ thể hoạt động kinh tế công thương nghiệp vùng Chợ Lớn cũ với kinh tế lúa gạo Đồng sông Cửu Long…Đào Trinh Nhất (1900 – 1951) quê huyện Quỳnh Cơi, tỉnh Thái Bình, sinh Huế học báo chí Paris, làm việc trưởng thành Sài Gịn Cơng trình nghiên cứu người Hoa xuất lúc ơng 24 tuổi Ơng xóm nghèo phố Hịa Hưng (Sài Gịn) vào ngày 23/11/1951, thọ 52 tuổi Đây tác giả nghiên cứu hoạt động kinh tế thương mại người Hoa sớm lịch sử nghiên cứu người Hoa đô thị Thành phố Hồ Chí Minh ngày Mãi đến năm 1968, thư mục sách nghiên cứu xuất cơng trình nghiên cứu người Hoa cách khoa học toàn diện, tập trung vào vùng Chợ Lớn Đó luận án đại học “Những ngƣời Trung Hoa miền Nam Việt Nam” (Les Chinois Sud – Việt Nam) tác giả Tsai Maw – Kuey bảo vệ thành cơng Khoa văn hóa khoa học nhân văn Trường Đại học Sorbonnes Paris vào tháng năm 1968 Tsai Maw – Kuey lớn lên Chợ Lớn học Trường chuyên ngữ Pháp - Hoa vào đại học trường Sorbonne tiếng Châu Âu thủ đô Paris Tác giả quan tâm đến thương nhân, doanh nghiệp người Phúc Kiến Quảng Đơng Luận án có chương chính: chƣơng nói q trình nhập cư thời kỳ trước Pháp thuộc sau Pháp thuộc, hình thành thành phố Chợ Lớn Chƣơng 2, nói liệu dân số Chƣơng 3, nói nhóm địa phương theo ngơn ngữ (Quảng Đông, Triều Châu, Phúc Kiến, Hakka, Hải Nam) Chƣơng 4, trình bày tộc họ Chƣơng 5, nói nhà kinh doanh Chƣơng 6, nói cơng nghệ tiểu thủ cơng nghiệp Chƣơng 7, trình bày nghề bị cấm Chƣơng 8, trình bày trường học tổ chức phụ huynh học sinh Hoa Về người Chăm, có số báo nhà nghiên cứu Chăm Dohamid Dorohiem nghiên cứu ngôn ngữ chế độ mẫu hệ Chăm Ở Paris, từ năm 1970 có tiến sĩ Po Dharma làm việc Trường Viễn đông Bác cổ Pháp nghiên cứu lịch sử vương quốc Cham Pa Về Khmer, có tác phẩm Lê Hương viết Quan hệ dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh 30 năm đổi (1986- 2015) sách “Người Việt gốc Miên” Lê Hương tên thật Lê Quang Hương, công chức thời Pháp thuộc Cao Lãnh vào năm 1944 Sau năm 1954 làm thông viên Việt Tấn Xã thủ đô PhnômPênh năm 1958 lại Sài Gòn làm Phủ Quốc Vụ Khanh đặc trách văn hóa Sài Gịn thời Ngơ Đình Diệm Ở Hà Nội, việc nghiên cứu người Hoa, người Chăm, người Khmer nghiên cứu từ năm 1956 Việc nghiên cứu chủ yếu miêu tả nhận dạng theo chuyên khảo dân tộc học (monography) với tinh thần xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam thực quyền tham xây dựng quyền lập pháp, tham gia đại biểu Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Năm 1959, nhà xuất Văn hóa Hà Nội xuất sách “Các dân tộc thiểu số Việt Nam” nhóm nghiên cứu dân tộc Ủy Ban Dân Tộc biên soạn (Lã Văn Lơ, Nguyễn Hữu Thấu, Mai Văn Trí, Ngọc Anh, Mạc Như Đường) “nhằm trình bày số tình hình đặc điểm dân tộc thiểu số giới thiệu sơ số dân tộc tƣơng đối có tài liệu” [24] Cuốn sách dành 10 trang (tr.73-83) viết 80.538 người Hoa tỉnh miền Bắc Hải Ninh, Hồng Quảng, Bắc Giang, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Cao Bằng Cuốn sách dành 13 trang giới thiệu 45.000 người Chăm Ninh – Bình Thuận, Châu Đốc, Sài Gòn, Tây Ninh vùng dân cư ven biển miền Trung (Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên ngày nay) Cuốn sách dành 13 trang (tr 177-191) để giới thiệu “Dân tộc Khơ – Me Nam Bộ” với dân số 45 vạn người cư trú miền tây Nam Bộ, 60% dân số tập trung khu vực Vĩnh – Trà (tức tỉnh Vĩnh Long, Trà Vinh, Long Xuyên, Châu Đốc, Hà Tiên) liên hợp thành tỉnh Vĩnh – Trà thành lập ngày 27/6/1951 giải thể sau hiệp định Giơnevơ năm 1954 Trong thập kỷ 80 kỷ XX, Viện Dân tộc học Việt Nam thuộc Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam xuất công trình sách lớn gồm tập (“Các dân tộc phía Bắc” “Các dân tộc phía Nam” Nxb KHXH Hà Nội, 1984) Trong đó, phần giới thiệu người Hoa, Người Chăm, người Khmer Nam Bộ giới thiệu qua tư liệu điều tra thực tế thư tịch theo chuẩn mực dân tộc học sử học Trong thời gian sau năm 1975, với việc thành lập Ban Dân tộc học thuộc Viện Khoa Học Xã hội Miền Nam thuộc Trung ương Cục Miền Nam (năm 1978 đổi tên thành Viện Khoa Học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh trực thuộc Ủy Ban Khoa học Xã hội Việt Nam), công việc nghiên cứu, tập họp trí Quan hệ dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh 30 năm đổi (1986- 2015) thức dân tộc cơng bố cơng trình nghiên cứu người Hoa, người Chăm, người Khmer Nam Bộ phát triển lan tỏa mạnh mẽ Trong thời gian này, có nhiều nghiên cứu, chuyên đề nghiên cứu sách xuất công bố tạp chí khoa học Có thể nêu lên vài ví dụ chuyên khảo Mạc Đường “Chủ nghĩa thực dân Mỹ vấn đề dân tộc người miền Nam nước ta” (tạp chí Dân tộc học, Hà Nội số – 1977), sách “Xã hội ngƣời Hoa thành phố Hồ Chí Minh sau năm 1975” (NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 1996), “Về đồng bào Hoa Đồng sông Cửu Long Nam Bộ”, sách “Chung bóng cờ”, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 1993, “Hệ thống cấu trúc làng Chăm Việt Nam”, Tạp chí Dân tộc học, Hà Nội 1992, “Sơ khảo lịch sử chống xâm lăng đồng bào dân tộc thiểu số Nam Bộ” NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 2015, sách “Chân dung anh hùng dân tộc thiểu số Việt Nam” Đinh Thu Xuân Mạc Đường biên soạn, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 2006…Đó cịn cơng trình dân tộc nghiên cứu sâu người Hoa Gs Phan An, Phan Xuân Biên người Hoa, người Chăm Khmer Nam Bộ, nhà nghiên cứu dân tộc học Phan Lạc Tuyên, Mad Mod, Phan Văn Dốp, Phan Thị Yến Tuyết, Trần Hồng Liên, Võ Công Nguyện, Tạ Long, Nguyễn Thị Chính, Bá Trung Phụ, Thành Phần, Sử Văn Ngọc, Nguyễn Khắc Cảnh, Đặng Thị Kim Oanh, Phú Văn Hẵn, Trần Thanh Pôl… Việc nghiên cứu chuyên khảo vấn đề xã hội, kinh tế văn hóa, tơn giáo dân tộc Hoa, Chăm, Khmer Nam Bộ đạt mức lan tỏa mạnh năm 80 90 kỷ XX Sang kỷ XXI, xuất xu dần vào việc nghiên cứu quan hệ dân tộc thời đương đại Mở đầu nhận thức lý thuyết cơng bố Thành phố Hồ Chí Minh số nội dung cơng trình mang tính lý thuyết thực tiễn Viện Nghiên cứu phát triển thành phố Hồ Chí Minh Gs Phan Xuân Biên chủ biên (sách “Quan hệ tộc ngƣời phát triển xã hội Việt Nam nay”, NXB Tổng hợp TP.HCM 2010) giáo trình Gs Ngơ Văn Lệ Khoa Nhân học, Trường Đại học KHXHNV Thành phố Hồ Chí Minh (sách “KHXH văn hóa tộc ngƣời – hội nhập phát triển”, Nxb Đại học Quốc Gia TP HCM, 2012) Gần nhất, Hội Dân tộc Học – Nhân Học Thành phố Hồ Chí Minh cho công bố sách “Nhân Học & Cuộc sống”, tập 10 Quan hệ dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh 30 năm đổi (1986- 2015) Ngƣời Hoa tuần hành phản đối nhà cầm quyền Trung Quốc Chùa Bà Thiên Hậu, ngơi chùa có lịch sử lâu đời 95 Quan hệ dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh 30 năm đổi (1986- 2015) Ngƣời Hoa Sài Gịn nơ nức đón tết Ngun Tiêu Ngƣời Hoa Thành phố diện trang phục truyền thống dự lễ hội chùa Ông 96 Quan hệ dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh 30 năm đổi (1986- 2015) Chùa ngƣời Hoa thành phố Hồ Chí Minh Nguyên chủ tịch UBND Thành phố Lê Hoàng Quân Một số hình ảnh hoạt động người Chăm thành phố Hồ Chí Minh 30 năm đổi (1986 – 2015) 97 Quan hệ dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh 30 năm đổi (1986- 2015) Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Trƣơng Hịa Bình thăm, chúc tết tặng q cho đồng bào Chăm Quận – Thành phố Hồ Chí Minh Ơng Adop, phó Giáo Thánh đƣờng Hồi giáo Quận tiến hành bỏ phiếu 98 Quan hệ dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh 30 năm đổi (1986- 2015) Đồng bào Chăm vào tháng Lễ Ramadan Đại Hội đồng Hồi giáo Thành phố Hồ Chí Minh năm 2015 99 Quan hệ dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh 30 năm đổi (1986- 2015) Một số hình ảnh hoạt động người Khmer thành phố Hồ Chí Minh 30 năm đổi (1986 – 2015) Lễ tắm phật chùa Chantarangsay chuỗi lễ hội Tết cổ truyền Chol Chnam Thmay 100 Quan hệ dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh 30 năm đổi (1986- 2015) Chùa Chantarangsay 101 Quan hệ dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh 30 năm đổi (1986- 2015) Đồng bào Khmer vui đón lễ Sene Dolta - Ảnh minh họa: Duy Khƣơng 102 Quan hệ dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh 30 năm đổi (1986- 2015) Chùa Bodhivamsa Pothivong – số 1985 B Hồng Lạc phƣờng 10 quận Tân Bình Chánh án Tịa án nhân dân tối cao Trƣơng Hịa Bình thăm, chúc tết tặng quà cho đồng bào Khmer Thành phố Hồ Chí Minh 103 Quan hệ dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh 30 năm đổi (1986- 2015) Đồng bào dân tộc Khmer Thành phố Hồ Chí Minh bỏ phiếu bầu cử khu vực bỏ phiếu số 50, phƣờng 7, quận Chùa Candaransì 104 Quan hệ dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh 30 năm đổi (1986- 2015) Nghệ thuật sân khấu Dù kê Khmer Nhạc ngũ âm ngƣời Khmer 105 Quan hệ dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh 30 năm đổi (1986- 2015) TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Bí thư Trung ương Đảng (1995), Chỉ thị số 62-CT/TW ngày 08/11/1995 Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (khóa VII) “về tăng cƣờng cơng tác ngƣời Hoa tình hình mới” [2] Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1989), Nghị số 8b-NQ/TW ngày 26/9/1989 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa VI [3] Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2003), Nghị số 23-NQ/TW ngày 12/3/2003 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa IX phát huy sức mạnh đại đồn kết dân tộc dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh [4] Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2003), Nghị số 24-NQ/TW ngày 12/3/2003 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa IX cơng tác dân tộc [5] Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2003), Nghị số 25-NQ/TW ngày 12/3/2003 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa IX cơng tác tơn giáo [6] Ban chấp hành Trung ương Đảng (2011), Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa X Đại Hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng [7] Bộ Chính trị (1993), Nghị số 07-NQ/TW ngày 17/11/1993 Bộ Chính trị đại đoàn kết dân tộc tăng cƣờng Mặt trận dân tộc thống [8] Bộ Chính trị (2004), Nghị số 36-NQ/TW ngày 26/3/2004 Bộ Chính trị cơng tác ngƣời Việt Nam nƣớc ngồi [9] Bộ Chính trị (2009), Kết luận số 57-KL/TW, ngày 03/11/2009 Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (Khóa IX) phát huy sức mạnh đại đồn kết dân tộc dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; công tác dân tộc, tôn giáo 106 Quan hệ dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh 30 năm đổi (1986- 2015) [10] Bộ Chính trị (2012), Nghị số 16-NQ/TW ngày 10/8/2012 Bộ Chính trị phƣơng hƣớng, nhiệm vụ phát triển thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 [11] Phan Xuân Biên (2010), Quan hệ tộc ngƣời phát triển xã hội Việt Nam nay, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [12] Câu lạc truyền thống kháng chiến khối người Hoa thành phố (2013), Đấu tranh cách mạng ngƣời Hoa Sài Gòn – Chợ Lớn tỉnh Nam từ năm 1930-1975, Nxb Từ điển bách khoa, Thành phố Hồ Chí Minh [13] Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội [14] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [15] Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Hội nghị lần thứ VII Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [16] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [17] Nghị Đoàn (1987), Ngƣời Hoa Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa dân tộc tiểu ban Hoa vận, Thành phố Hồ Chí Minh [18] Nghị Đoàn (1999), Ngƣời Hoa Việt Nam – thành phố Hồ Chí Minh, Nxb thành phố Hồ Chí Minh [19] Mạc Đường (1973), Hùng Vƣơng dựng nƣớc, Viện khảo cổ học, Hà Nội [20] Mạc Đường (1994), Xã hội ngƣời Hoa Thành phố Hồ Chí Minh sau năm 1975, tiềm phát triển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [21] TS Hoàng Phong Hà (Chủ biên) (2013), Các nƣớc số lãnh thổ giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [22] Lê Thanh Hải (2015), Thành phố Hồ Chí Minh 40 năm xây dựng, phát triển hội nhập, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 107 Quan hệ dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh 30 năm đổi (1986- 2015) [23] TS Phú Văn Hẵn (2010), Quan hệ tộc ngƣời phát triển xã hội Việt Nam nay, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [24] Dương Cơng Hoạt (1959), Các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn Hóa, Hà Nội [25] Hội Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số thành phố Hồ Chí Minh (2015), Văn hóa ngƣời Hoa Nam bộ, Nxb Văn hóa văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh [26] Nguyễn Văn Linh (1985), Mấy vấn đề cải tạo Xã Hội Chủ Nghĩa, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [27] Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh (2014), Văn kiện Đại hội Đại biểu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh lần thứ X – nhiệm kỳ 2014-2019, Thành phố Hồ Chí Minh [28] Trần Đại Quang (2016), “Kỷ niệm 70 năm Ngày truyền thống Cơ quan công tác dân tộc”, Báo Nhân Dân, số 22125, tr [29] Trần Hồi Sinh (1998), Hoạt động kinh tế ngƣời Hoa từ Sài Gòn đến thành phố Hồ Chí Minh, Nxb trẻ, Hà Nội [30] Sơn Song Sơn (2006), 60 năm công tác dân tộc, thực tiễn học kinh nghiệm, Nxb Lý luận trị, Hà Nội [31] Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ VII, Thành phố Hồ Chí Minh [32] Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh (2006), Báo cáo số 13-BC/TU ngày 12/4/2006 Ban thƣờng vụ Thành ủy tổng kết 10 năm thực Chỉ thị số 62-CT/TW ngày 08/11/1995 Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (khóa VII) “về tăng cƣờng cơng tác ngƣời Hoa tình hình mới” [33] Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Tài liệu quán triệt, triển khai thực Nghị số 16-NQ/TW Bộ Chính trị (khóa XI) phƣơng hƣớng, nhiệm vụ phát triển TP HCM đến năm 2020, Thành phố Hồ Chí Minh 108 Quan hệ dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh 30 năm đổi (1986- 2015) [34] Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh (2015), Thành phố Hồ Chí Minh 40 năm xây dựng, phát triển hội nhập, Nxb Tổng Hợp, Thành phố Hồ Chí Minh [35] Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh (2015), Thành tựu Đảng Thành phố từ Đại hội đến Đại hội – Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [36] Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh (2015), Lịch sử Đảng thành phố Hồ Chí Minh 1930-1975, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [37] Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh (2015), Văn kiện Đại hội Đảng thành phố Hồ Chí Minh nhiệm kỳ X (2015-2020) [38] Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh (2016), Tài liệu hỏi đáp Đại hội Đại biểu Đảng TP.HCM lần thứ X nhiệm kỳ 2015-2020, Nxb Văn Hóa – Văn Nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh [39] TS Đinh Xuân Thu - GS.TS Mạc Đường (2006), Chân dung anh hùng dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [40] Thủ tướng Chính phủ (2004), Chỉ thị 06/2004/CT-TTg ngày 18/02/2004 Thủ tƣớng Chính phủ tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh trật tự vùng đồng bào Chăm tình hình [41] Thủ tướng Chính phủ (2008), Chỉ thị 06/2008/CT-TTg ngày 01/02/2008 Thủ tƣớng Chính phủ phát huy vai trị ngƣời có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc [42] Trung tâm nghiên cứu phát triển đô thị (2015), Kỷ yếu Hội thảo việc làm niên ngƣời dân tộc thiểu số thành phố Hồ Chí Minh tầm nhìn đến năm 2020 (Trƣờng hợp ngƣời Hoa, ngƣời Chăm, ngƣời Khmer) [43] Trang thông tin điện tử Đảng thành phố Hồ Chí Minh (https://www.hcmcpv.org.vn/) [44] Barrault (capt) (1927), Les cambodgiens de Cochimchine Extreme Asie Rewe Indochinoise 109 ... hệ 31 Quan hệ dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh 30 năm đổi (1986- 2015) CHƢƠNG HAI: THỰC TRẠNG QUAN HỆ DÂN TỘC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 1986 - 2015 2.1 Quan hệ dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh. .. với nước - Quan hệ nội tộc người bao gồm: quan hệ nội tộc người nước quan hệ với người đồng tộc thân tộc nước 16 Quan hệ dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh 30 năm đổi (1986- 2015) Các quan hệ biểu nhiều... khoảng không gian 18 Quan hệ dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh 30 năm đổi (1986- 2015) 1.3 Tổng quan tình hình dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn (1986- 2015) 1.3.1 Sự hình thành dân cư trình khai

Ngày đăng: 27/03/2017, 21:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Ban Bí thư Trung ương Đảng (1995), Chỉ thị số 62-CT/TW ngày 08/11/1995 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa VII) “về tăng cường công tác người Hoa trong tình hình mới” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 62-CT/TW ngày 08/11/1995 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa VII) “về tăng cường công tác người Hoa trong tình hình mới
Tác giả: Ban Bí thư Trung ương Đảng
Năm: 1995
[11] Phan Xuân Biên (2010), Quan hệ tộc người và phát triển xã hội ở Việt Nam hiện nay, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ tộc người và phát triển xã hội ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Phan Xuân Biên
Nhà XB: Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2010
[12] Câu lạc bộ truyền thống kháng chiến khối người Hoa thành phố (2013), Đấu tranh cách mạng của người Hoa Sài Gòn – Chợ Lớn và các tỉnh Nam bộ từ năm 1930-1975, Nxb Từ điển bách khoa, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đấu tranh cách mạng của người Hoa Sài Gòn – Chợ Lớn và các tỉnh Nam bộ từ năm 1930-1975
Tác giả: Câu lạc bộ truyền thống kháng chiến khối người Hoa thành phố
Nhà XB: Nxb Từ điển bách khoa
Năm: 2013
[13] Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1987
[14] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
[15] Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Hội nghị lần thứ VII Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ VII Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
[16] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2016
[17] Nghị Đoàn (1987), Người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa dân tộc và tiểu ban Hoa vận, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nghị Đoàn
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc và tiểu ban Hoa vận
Năm: 1987
[18] Nghị Đoàn (1999), Người Hoa ở Việt Nam – thành phố Hồ Chí Minh, Nxb thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Hoa ở Việt Nam – thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nghị Đoàn
Nhà XB: Nxb thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1999
[19] Mạc Đường (1973), Hùng Vương dựng nước, Viện khảo cổ học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hùng Vương dựng nước
Tác giả: Mạc Đường
Năm: 1973
[20] Mạc Đường (1994), Xã hội người Hoa ở Thành phố Hồ Chí Minh sau năm 1975, tiềm năng và phát triển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội người Hoa ở Thành phố Hồ Chí Minh sau năm 1975, tiềm năng và phát triển
Tác giả: Mạc Đường
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1994
[21] TS. Hoàng Phong Hà (Chủ biên) (2013), Các nước và một số lãnh thổ trên thế giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nước và một số lãnh thổ trên thế giới
Tác giả: TS. Hoàng Phong Hà (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2013
[22] Lê Thanh Hải (2015), Thành phố Hồ Chí Minh 40 năm xây dựng, phát triển và hội nhập, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phố Hồ Chí Minh 40 năm xây dựng, phát triển và hội nhập
Tác giả: Lê Thanh Hải
Nhà XB: Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2015
[23] TS. Phú Văn Hẵn (2010), Quan hệ tộc người và phát triển xã hội ở Việt Nam hiện nay, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ tộc người và phát triển xã hội ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: TS. Phú Văn Hẵn
Nhà XB: Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2010
[24] Dương Công Hoạt (1959), Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam, Nxb Văn Hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam
Tác giả: Dương Công Hoạt
Nhà XB: Nxb Văn Hóa
Năm: 1959
[25] Hội Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số thành phố Hồ Chí Minh (2015), Văn hóa người Hoa Nam bộ, Nxb Văn hóa văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa người Hoa Nam bộ
Tác giả: Hội Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số thành phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Văn hóa văn nghệ
Năm: 2015
[26] Nguyễn Văn Linh (1985), Mấy vấn đề cải tạo Xã Hội Chủ Nghĩa, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề cải tạo Xã Hội Chủ Nghĩa
Tác giả: Nguyễn Văn Linh
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1985
[27] Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh (2014), Văn kiện Đại hội Đại biểu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh lần thứ X – nhiệm kỳ 2014-2019, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh lần thứ X – nhiệm kỳ 2014-2019
Tác giả: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2014
[28] Trần Đại Quang (2016), “Kỷ niệm 70 năm Ngày truyền thống Cơ quan công tác dân tộc”, Báo Nhân Dân, số 22125, tr. 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ niệm 70 năm Ngày truyền thống Cơ quan công tác dân tộc”, "Báo Nhân Dân
Tác giả: Trần Đại Quang
Năm: 2016
[43] Trang thông tin điện tử của Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh ( https://www.hcmcpv.org.vn/) Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w