Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== NGÔ THỊ DUYÊN NGHIÊNCỨUHỆTHỐNGVẬNTẢIVÀPHÂNPHỐITHUỐCCURCUMINCỦAMÀNGBACTERIALCELLULOSELÊNMENTỪ NƢỚC VOGẠOĐỊNH HƢỚNG SỬDỤNGQUADA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý ngƣời động vật Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS LÊ NGỌC HOÀN HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Lê Ngọc Hoàn thầy cô Trung tâm Hỗ trợ nghiêncứu khoa học chuyển giao công nghệ Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tận tình giúp đỡ em để em hoàn thiện đƣợc khóa luận Em xin bày tỏ lời cảm ơn đến thầy cô giáo giảng dạy em bốn năm qua, kiến thức mà em nhận đƣợc giảng đƣờng đại học hành trang giúp em vững bƣớc tƣơng lai Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Nhƣng buổi đầu em đƣợc làm quen với công tác nghiêncứu khoa học, nhƣ hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót mà thân chƣa thấy đƣợc Em mong đƣợc đóng góp quý thầy cô bạn để khóa luận em đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2016 Sinh viên Ngô Thị Duyên LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tàinghiêncứu em suốt thời gian qua, kết số liệu khóa luận đƣợc em thực “Trung tâm Hỗ trợ nghiêncứu khoa học chuyển giao công nghệ Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2” Những số liệu đạt đƣợc không chép hay trùng lặp với tài liệu chƣa đƣợc công bố phƣơng tiện truyền thông Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2016 Sinh viên Ngô Thị Duyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiêncứu Đối tƣợng phạm vi nghiêncứu Nội dungnghiêncứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Tình hình nghiêncứu nƣớc 1.1.1.Tình hình nghiêncứu giới 1.1.2.Tình hình nghiêncứu nƣớc 1.2 Tổng quan đối tƣợng, lĩnh vực nghiêncứu 1.2.1 Đặc điểm phân loại Acetobacter xylinum 1.2.1.1 Vị trí phân loại A xylinum 1.2.1.2 Đặc điểm vi khuẩn Acetobacter xylinum 1.2.1.3 Nhu cầu dinh dưỡng vi khuẩn A xylinum 1.2.2 Cấu trúc đặc tính màng BC tạo Acetobacter xylinum 1.2.2.1 Cấu trúc 1.2.2.2 Đặc tính màng BC 10 1.2.2.3 Chức sinh lý BC 11 1.2.2.4 Môi trường nuôi cấy A xylinum 11 1.2.3 Sơ lƣợc Curcumin 12 1.2.3.1 Tìm hiểu Curcumin 12 1.2.3.2 Dược tính Curcumin 13 1.2.3.3 Hạn chế Curcumin 14 1.2.4.Tình hình nghiêncứuCurcumin 15 1.2.4.1 Trên giới 15 1.2.4.2 Tại Việt Nam 16 CHƢƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 18 2.1 Vật liệu nghiêncứu 18 2.2 Phƣơng pháp nghiêncứu 18 2.2.1 Phƣơng pháp dựng đƣờng chuẩn 18 2.2.2 Chuẩn bị màng BC 20 2.2.3 Chuẩn bị môi trƣờng đệm PBS (Phosphat buffered saline)-PBS 1X 22 2.3.4 Chế tạo màng BC nạp Curcumin 22 2.3.5 Xác định lƣợng Curcumin nạp vào màng BC 23 2.3.6 Xác định lƣợng thuốc giải phóng màng BC nạp thuốcCurcumin 24 2.3.7 Phƣơng pháp thống kê xử lý kết 25 CHƢƠNG KẾT QUẢNGHIÊNCỨU 26 3.1 Nghiêncứu độ dày màng 26 3.2 Tinh chế màng BC 27 3.3 Thu màng BC nạp Curcumin 28 3.4 Giải phóng thuốctừmàng BC 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 1.Kết luận 38 2.Kiến nghị: 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phầndinh dƣỡng nƣớc vogạo 12 Bảng 2.1 Nồng độ Curcumin giá trị OD427nm (n = 3) 19 Bảng 2.2 Môi trƣờng lênmen tạo màng BC 20 Bảng 2.3 Môi trƣờng đệm PBS 22 Bảng 3.1 Kết thu màng BC tƣơi 26 Bảng 3.2 Giá trị đo quang phổ UV-Vis hấp thụ thuốc (OD) (n = 3) 28 Bảng 3.3 Lƣợng thuốc hấp thụ vào màng BC (n = 3) 29 Bảng 3.4 Nồng độ Curcumin giá trị quang phổ (OD) thu đƣợc (n = 3): 32 Bảng 3.5 Gía trị đo quang phổ UV-Vis giải phóng thuốc (n = 3) 33 Bảng 3.6 Tỉ lệ giải phóng thuốc (n = 3) 34 Bảng 3.7 Hệ số tƣơng quan (R2), tốc độ giải phóng (K) hai độ dày màng BC 36 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc hóa học BC: chuỗi polime ß-1,4-glucopyranose không phân nhánh 10 Hình 2.1 Đồ thị đƣờng chuẩn Curcumin 19 Hình 3.1 Màng BC lênmen 26 Hình 3.2 Màng BC tinh chế 28 Hình 3.3 Màng BC cho vào dung dịch Curcumin 5% 30 Hình 3.4 Màng BC sau nạp thuốcCurcumin 30 Hình 3.5 Màng BC sau giải phóng thuốc 31 Hình 3.6 Màng BC sau 24 giải phóng thuốc 31 Hình 3.7 Đƣờng chuẩn hồi quy Curcumin 32 Hình 3.8 Đồ thị giải phóng thuốcCurcuminmàng BC 33 Hình 3.9 Đồ thị tỉ lệ giải phóng thuốcmàng BC 35 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Quá trình tạo màng BC 20 Sơ đồ 2.2 Quy trình nuôi cấy thu nhận BC 21 Sơ đồ 3.1 Quy trình tinh chế màng BC 27 BẢNG VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên tiếng anh Tên tiếng Việt A xylinum Acetobacter xylinum Acetobacter xylinum BC BacterialcelluloseCellulose vi khuẩn E coli Escherichia coli Vi khuẩn đại tràng OD Optical Density Mật độ quang phổ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, Acetobacter xylinum (A xylinum) nhƣ bacterialcellulose (BC) đối tƣợng nhiều nghiêncứu ứng dụng nhà khoa học nƣớc nhƣ nƣớc Theo kết nghiêncứu cho thấy màng BC đƣợc tạo nên từ nguyên liệu rẻ tiền, dễ kiếm, sản xuất quy mô công nghiệp BC sản phẩm số loài vi khuẩn, đặc biệt chủng A xylinum BC đƣợc tạo thành từ A xylinum có cấu trúc hóa học giống cellulose thực vật nhƣng có số tính chất lý hóa đặc biệt nhƣ: độ bền học khả thấm hút nƣớc cao, sức căng lớn, trọng lƣợng thấp, ổn định kích thƣớc hƣớng, đƣờng kính sợi nhỏ, độ tinh khiết cao độ polymer hóa lớn, có khả phục hồi độ ẩm ban đầu, bị phân hủy enzyme [5], … Vì BC loại nguyên liệu mới, đƣợc ứng dụng nhiều lĩnh vực nhƣ thực phẩm, công nghệ giấy, mỹ phẩm, … đặc biệt lĩnh vực y học Gần đây, số nghiêncứu giới việc ứng dụngmàng BC làm hệthốngphânphốivận chuyển thuốcquada với số loại thuốc có hiệu rõ rệt, khắc phục đƣợc nhƣợc điểm thuốc dạng thông thƣờng Việc sửdụngmàng BC cho việc thẩm thấu quada hàng loạt loại thuốc đƣợc nghiên cứu, cụ thể lidocaine, ibuprophen, caffeine, diclofenac sulfadiazine bạc cho kết tích cực Các kết nghiêncứu chứng minh tính chất học BC có độ bền trƣơng nở tƣơng tự nhƣ da ngƣời; hỗ trợ phát triển, lây lan, di chuyển tế bào da ngƣời Lợi lớn từ việc sửdụngmàng BC nạp thuốc khả chữa lành vết thƣơng, đặc tính bảo vệ, khả hấp thu dịch tiết với việc giải phóng loại thuốc trị liệu có liên quan Hầu hết chế phẩm đắp quadaTừ giá trị quang phổ đo đƣợc bảng 3.2, ta tính đƣợc lƣợng thuốc hấp thụ vào màng khoảng thời gian Lƣợng thuốc hấp thụ vào màng đƣợc thể bảng 3.3: Bảng 3.3 Lƣợng thuốc hấp thụ vào màng BC (n = 3) Mẫu mtrc (5%) Y X msau (g) mht (g) EE (%) 0,3cm 0,00526 3,09800 4,07844 0,00429 0,00097 18,44 ± 0,218 ± 0,321 ± 0,0013 ± 0,0009 ± 0,07 3,11700 4,10661 0,00432 0,00094 17,87 ± 0,301 ± 0,445 ± 0,0006 ±0,00011 ± 0,046 0,5cm 0,00526 Nhận xét: Từ bảng 3.3 ta thấy đƣợc tỉ lệ hấp thụ thuốcmàng BC 0,3 cm cao tỉ lệ hấp thụ thuốcmàng BC 0,5 cm So sánh giá trị tỉ lệ trung bình công cụ Data analysic với mức ý nghĩa α = 0,05, thu đƣợc kết P = 0,00065 < 0,05, nhƣ khác tỉ lệ hấp thụ thuốc hai màng có ý nghĩa thống kê Vậy màng BC có độ dày 0,3 cm hấp thụ thuốc tốt màng BC có độ dày 0,5 cm 29 Hình 3.3 Màng BC cho vào dung dịch Curcumin 5% Hình 3.4 Màng BC sau nạp thuốcCurcumin 3.4 Giải phóng thuốctừmàng BC Màng BC sau nạp thuốc đƣợc sấy khô 50%, sau màng BC đƣa vào bình tam giác có chứa 100 ml dung dịch đệm pH Sửdụng bể ổn nhiệt máy rung siêu âm, lắc 100 vòng/phút để nhiệt độ 37°C khoảng thời gian (0,5h, 1h, 2h, 4h, ) Màng BC cho vào dung dịch đệm sau giải phóng thuốc đƣợc thể ở hình 3.5: 30 Hình 3.5 Màng BC sau giải phóng thuốcMàng BC sau 24 giải phóng thuốc đƣợc thể hình 3.6: Hình 3.6 Màng BC sau 24 giải phóng thuốcSửdụng bể ổn nhiệt máy rung siêu âm, lắc 100 vòng/phút để nhiệt độ 37°C khoảng thời gian (0,5h, 1h,2h,4h ) Cứ sau khoảng thời gian (0,5h, 1h, 2h, 4h ) lấy mẫu lần đồng thời phải bổ sung lƣợng tƣơng đƣơng vào dung dịch đệm Dùng máy UV-Vis để đo quang phổ mẫu thu đƣợc để đo lƣợng thuốc giải phóng Lặp lại thí nghiệm lần, lấy kết trung bình để tính toán 31 Do đƣờng chuẩn (1) có đơn vị nồng độ Curcumin mg/ml, để tính đƣợc lƣợng thuốc giải phóng tỉ lệ giải phóng thuốc khỏi màng ta quy đơn vị μg/ml để việc tính toán đƣợc thuận lợi hơn, đƣợc thể bảng 3.4 Bảng 3.4 Nồng độ Curcumin giá trị quang phổ (OD) thu đƣợc (n = 3): C 0,152 0,306 0,455 0,61 0,75 0,913 ±0,031 ±0,027 ±0,024 ±0,012 ±,021 ±0,036 (μg/ml) OD 427 Từ giá trị OD bảng 3.4 dựng đƣợc đƣờng chuẩn hồi quy hình 3.7: OD427 0.9 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 y = 0,1512x + 0,0018 R² = 0,9998 OD427 Linear (OD427) Hình 3.7 Đƣờng chuẩn hồi quy CurcuminTừ hình 3.7 ta có phƣơng trình đƣờng chuẩn (2): y = 0,1512x + 0,0018 (2) R² = 0,9998 32 Gía trị quang phổ (OD) mẫu thu đƣợc thời điểm đƣợc thể bảng 3.5: Bảng 3.5 Gía trị đo quang phổ UV-Vis giải phóng thuốc (n = 3) Thờigian 0,5 12 24 0,0208 ±0,006 0,0182 ±0,003 0,0192 ±0,008 0,0172 ±0,004 (giờ) Màng BC 0,3 cm 0,00741 ±0,0132 0,0077 ±0,001 0,5 cm 0,00765 0,0115 0,0184 0,0243 ±0,021 ±0,005 ±0,0026 ±0,0025 0,0096 0,015 0,0173 0,0224 ±0,008 ±0,0052 ±0,0018 ±0,0034 Từ bảng 3.5 dựng đƣợc đồ thị giải phóng thuốcCurcuminmàng BC ở hình 3.8: 0.03 0.025 0.02 0,3 cm 0.015 0,5 cm 0.01 0.005 0 Hình 3.8 Đồ thị giải phóng thuốcCurcuminmàng BC Nhận xét: Từ hình 3.8 bảng 3.5 ta thấy khoảng đầu màng BC có độ dày 0,5 cm có khả giải phóng thuốc nhanh Tuy nhiên, từ sau trở màng BC có độ dày 0,3 cm lại có khả giải phóng thuốc 33 tốt Màng BC hai độ dày có điểm tƣơng đồng khoảng thời gian đầu chúng có khả giải phóng thuốc tăng đến khoảng đạt cực đại sau khoảng thời gian đó, khả giải phóng thuốc chúng giảm dần gần nhƣ khả giải phóng Từ giá trị OD thu đƣợc bảng 3.5, tính đƣợc tỉ lệ giải phóng thuốcCurcuminmàng BC thể bảng 3.6: Bảng 3.6 Tỉ lệ giải phóng thuốc (n = 3) Thời 0,5 12 24 gian (giờ) (giờ) (giờ) (giờ) (giờ) (giờ) (giờ) 2,065% 3,47% 5,98% 8,21% Màng 0,3 cm 1,64% 7,301% 7,006% ± 0,044 ± 0,006 ± 0,043 ± 0,008 ± 0,104 ± 0,004 ± 0,009 0,5 cm 2,069% 2,645% 4,867% 5,671% 7,870% 6,67% 6,54% ± 0,005 ± 0,007 ± 0,029 ± 0,015 ± 0,043 ± 0,053 ± 0,062 Từ tỉ lệ giải phóng thuốcCurcuminmàng BC bảng 3.6, dựng đƣợc đồ thị tỉ lệ giải phóng thuốc hình 3.9: 34 9.00% 8.00% 7.00% 6.00% 5.00% 0,3 cm 4.00% 0,5 cm 3.00% 2.00% 1.00% 0.00% Hình 3.9 Đồ thị tỉ lệ giải phóng thuốcmàng BC Nhận xét: Từ bảng 3.6, hình 3.9 số liệu bảng đƣợc lƣợng thuốcCurcumin giải phóng chủ yếu đầu tiên, sau lƣợng thuốc giải phóng ít, tỷ lệ thuốcCurcumin giải phóng không đáng kể Ở pH = 7,4, tỷ lệ giải phóng thuốcmàng đạt cực đại giờ, màng 0,3 cm đạt tỷ lệ 8,21% ± 0,104, màng 0,5 cm đạt tỷ lệ 7,87 ± 0,043 So sánh giá trị tỷ lệ trung bình công cụ Data analysic với mức ý nghĩa α = 0,05, thu đƣợc kết P = 0,00689 < 0,05, nhƣ khác tỷ lệ giải phóng thuốc có ý nghĩa thống kê Vậy pH = 7,4 màng BC 0,3 cm có khả giải phóng thuốc tốt màng BC 0,5 cm Sửdụngphần mềm DDSolver để tính đƣợc hệ số tƣơng quan (R2), tốc độ giải phóng (K) màng BC từ số liệu tỉ lệ giải phóng thuốcCurcumin bảng 3.6 đƣợc thể bảng 3.7: 35 Bảng 3.7 Hệ số tƣơng quan (R2), tốc độ giải phóng (K) hai độ dày màng BC Màng BC First-order R2 K1 Higuchi R2 Hixson-Crowell R2 KH Korsmeyer-Peppas KHC R2 0,0015± 0,005 0,79± 0,011 KKP n (cm) 0,3 0,486± 0,018 0,00458± 0,6796± 1,9984± 0,482± 0,0006 0,008 0,043 0,006 0,5 0,41± 0,00432± 0,015 0,008 0,607± 0,009 3,67± 0,2197± 0,053 0,006 1,937± 0,4083 ± 0,00142± 0,684 ± 3,0684 ± 0,2197± 0,0051 0,014 0,004 0,013 0,046 0,004 Theo nghiêncứu trƣớc đây, mô hình First order đại diện cho tỉ lệ giải phóng thuốc phụ thuộc vào nồng độ thuốc Mô hình Higuchi giả định việc giải phóng thuốc chế khuếch tán Mô hình KrosmeyerPeppas đƣa nhìn toàn diện tỉ lệ giải phóng thuốc tỉ lệ với trƣơng nở vật liệu mang thuốc, độ trƣơng nở vật liệu cao tốc độ giải phóng thuốc cao ngƣợc lại [14] Khi thuốcCurcumin giải phóng dung dịch đệm pH = 7,4 tuân theo mô hình Higuchi Korsmeyer-Peppas (R2 > 65%) Kết cho thấy khả ứng dụng mô hình Korsmeyer-Peppas cho trƣơng nở sợi cellulosemàng BC Trong hệthống khuếch tán Fickian [23, 24], n < 0,43 xảy giải phóng thuốc theo chế khuếch qua vật liệu, 0,43 < n < 0,85 giải phóng thuốc xảy ra, n > 0,85 thuốc giải phóng ăn mòn vật liệu Theo bảng 3.7 giá trị n thu đƣợc < 0,43 chứng tỏ có giải phóng thuốc theo chế khuếch tán, ăn mòn BC trình giải phóng thuốc 36 Việc giải phóng thuốcCurcuminmàng BC 0,3 cm lớn 0,5 cm giải thích trƣơng nở màng BC độ dày khác khác nhau, môi trƣờng pH = 7,4 màng BC có độ dày 0,3 cm trƣơng nở nhiều tạo nhiều khoảng trống làm màng trở nên lỏng lẻo hơn, tạo điều kiện cho Curcumin khuếch tán qua lớp sợi cellulose nhiều Màng BC đƣợc cấu tạo polimer cao phântử bền nên ăn mòn xảy trình giải phóng thuốc Nhƣ tỷ lệ giải phóng thuốcCurcumin phụ thuộc vào độ dày màng BC 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận: Quá trình nghiêncứu đề tài khóa luận, em thu đƣợc số kết sau: Tạo đƣợc màng BC từ A xylinum môi trƣờng nƣớc gạo Dựa bảng số liệu tính đƣợc, nhận thấy khả hấp thụ giải phóng thuốcmàng BC có độ dày 0,3 cm tốt màng BC có độ dày 0,5 cm 2.Kiến nghị: Đề tàinghiêncứu em nhiều hạn chế, đƣợc nghiêncứu invitro (nghiên cứu thể) Em mong muốn tƣơng lai, đề tài đƣợc nghiêncứu rộng rãi, theo nhiều hƣớng ứng dụng đƣợc vào thực tiễn Tiếp tục nghiêncứu khả vậntảiphânphốithuốcCurcuminmàng BC tạo chủng A xylinum từ loại môi trƣờng khác nhƣ rỉ đƣờng, nƣớc ép hoa quả, Tiếp tục nghiêncứu khả vậntảiphânphối loại thuốc khác màng BC nhằm tăng tác dụng loại thuốc 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Kỳ Anh, “Tác dụng thần kỳ củ gừng nghệ phòng trị bệnh”, Nxb Đà Nẵng, Hồ Chí Minh năm 2008 VõVăn Chi, “Cây thuốc An Giang”, Nxb Y học, Hồ Chí Minh năm 2006 Đỗ Tất Lợi, “Những thuốc vị thuốc Việt Nam”, Nxb Y dƣợc năm 2006 Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, Ong Xuân Phong, “Phương pháp nghiêncứu sinh lý học thực vật” ĐHQG Hà Nội năm 2013 Nguyễn Văn Thanh, “nghiên cứu chế tạo màngcellulose trị bỏng từ Acetobacter xylinum” ĐH y dƣợc TP.HCM năm 2006 Tiếng anh Almeida I.F et al (2014), “Bacterial cellulose membranes as drug delivery systems: An in vivo skin compatibility study”, European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 86(3), 332-336 Amin MCIM et al (2012), “Synthesis and characterization of thermo and pH-responsive bacterial cellulose/acrylic acid hydrogels for drug delivery” Carbohydr Polym ,88,465–473 Armando JD et al (2014), “Do bacterialcellulose membranes have potential in drug-delivery systems”, Expert Opin Brow E Bacterial cellulose, Themoplastic polymer nanocomposites “Master of sience in chemical engineering, Washington state university”, 2007 10 Choi Y et al (2004), “Preparation and characterization of acrylic acidtreated bacterialcellulose cation-exchange membrane”, J Chem Technol Biotechnol, 79,79–84 39 11 Hai-Peng Cheng, Pei-Ming Wang, Jech-Wei Chen And Wen-Teng Wu Cultivation of Acetobacter xylinum for bacterialcellulose production in a modified airlift reactor Biotechnol Appl Biochem, 35, 125-132 (2002) 12 Luan J et al (2012), “Impregnation of silver sulfadiazine into bacterialcellulose for antimicrobial and biocompatible wound dressing”, Biomed Mater, 7, ID 065006 13 Muhammad MA et al (2014), “A review of bacterial cellulose-based drug delivery systems: their biochemistry, current approaches and future prospects”, Journal of Pharmacy and Pharmacology, 66, pp 1047–1061 14 Nguyen TX et al (2014), “Chitosan-coated nano-liposomes for the oral delivery of berberine hydrochloride”, J Mater Chem B, 2, 7149–7159 15 P A Harris, IM Leigh and HA Navsaria The future for cultured Skin Replacements Burns, 24 (7), 453-457 (1998) 16 Pinto RJB et al (2009), “Antibacterial activity of nanocomposites of silver and bacterial or vegetable cellulosic fibers”, Acta Biomater, 5, 2279 – 2289 17 Silva NHCS et al (2014), “Bacterial cellulose membranes as transdermal delivery systems for diclofenac: in vitro dissolution and permeation studies”, Carbohydr Polym, 106, 264-269 18 Silva NHCS et al (2014), “Topical caffeine delivery using biocellulose membranes: a potential innovative system for cellulite treatment”, Cellulose, 21, 665- 674 19 Stanislaw Bielecki, Alina Krystynowicz, Marianna, Turkiewicz, Halina Kalinowska Bacterial cellulose, 4, Institute of Technical Biochemistry, Technical University of Ldz, Stefanowskiego, Poland 901-924 (1981) 20 Trovatti E et al (2011), “Biocellulose membranes as supports for dermal release of lidocaine”, Biomacromolecules,12,4162 - 4168 40 21 Trovatti E et al (2012), “Bacterial cellulose membranes applied in topical and transdermal delivery of lidocaine hydrochloride and ibuprofen: in vitro diffusion studies”, Int J Pharm, 435(1), 83-87 22 Wei B et al (2011), “ Preparation and evaluation of a kind of bacterialcellulose dry films with antibacterial properties”, Carbohydr Polym , 84, 533–538 23 Ritger P L, Peppas N A (1987) “A simple equation for description of solute release, Fickian and non- Fickian from release from non-swellable devices in the from of slabs, spheres, cylinders or dics”, Journal of Controlled Release, (1), 23-26 24 Shaker D S, EL-Leithy E S, Ghorab M K, et al (2010), “Optimization and characterization of diclofenac sodium microsphes prepared by a modified coacervation method” , Drug discoveries & therapeutics, (3), 208-216 41 PHỤ LỤC Bảng So sánh cƣờng độ hấp thụ thuốcCurcumin trung bình màng BC 0,3 cm màng BC 0,5 cm t-Test: Two-Sample Assuming Unequal Variances Mean Variance Observations Hypothesized Mean Difference df t Stat P(T