1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đặc tính lý hóa và khả năng hấp thụ curcumin của màng bacterial cellulose (LV02589)

92 286 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 3,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHẠM THỊ LAN HƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH HĨA KHẢ NĂNG HẤP THỤ CURCUMIN CỦA MÀNG BACTERIAL CELLULOSE Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60 42 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN XUÂN THÀNH HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình làm luận văn với đề tài “Nghiên cứu đặc tính hóa khả hấp thụ Curcumin màng Bacterial cellulose” Viện Nghiên cứu Khoa học Ứng dụng trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình thầy cô Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, TS Nguyễn Xuân Thành, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt trình học tập, nghiên cứu thực hồn thành đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Sinh – KTNN, phòng Vi sinh, thầy Viện Nghiên cứu Khoa học Ứng dụng, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn tới Ban giám hiệu trường THPT Kim Anh - Sóc Sơn - Hà Nội, nơi công tác, tạo điều kiện thuận lợi để tơi tham gia hồn thành khóa học đào tạo thạc sĩ Xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè quan tâm, động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót mà thân chưa thấy Tơi mong đóng góp q thầy cô bạn để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2017 Học viên Phạm Thị Lan Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn “Nghiên cứu đặc tính hóa khả hấp thụ Curcumin màng Bacterial cellulose” công trình nghiên cứu cá nhân tơi, thực hướng dẫn thầy giáo, TS Nguyễn Xuân Thành Tất số liệu thu thập từ thực nghiệm, qua xử thống kê, khơng có số liệu chép hay trùng với luận văn Các kết trình bày luận văn trung thực, khách quan, trích dẫn lấy từ cơng bố thức có ghi rõ ràng Nếu có sai sót, tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm trước hội đồng bảo vệ Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2017 Học viên Phạm Thị Lan Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn Đóng góp đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan Acetobacter xylinum 1.1.1 Vị trí phân loại Acetobacter xylinum 1.1.2 Đặc điểm A xylinum 1.2 Tổng quan màng BC tạo A xylinum 1.2.1 Tính chất độc đáo BC 1.2.2 Sinh tổng hợp BC 1.2.3 Ứng dụng màng BC 10 1.2.4 Môi trường nuôi cấy A xylinum 10 1.2.5 Các phương pháp sản xuất BC từ A xylinum 11 1.2.6 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 11 1.3 Tổng quan curcumin 15 1.3.1 Giới thiệu 15 1.3.2 Tính chất - hóa curcumin 16 1.3.3 Hoạt tính sinh học curcumin 18 1.3.4 Một số chế phẩm nano chứa curcumin sử dụng biện pháp tăng sinh khả dụng thương mại hóa 21 CHƯƠNG NGUYÊN VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Nguyên vật liệu nghiên cứu 23 2.1.1 Giống vi khuẩn 23 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu 23 2.1.3 Thiết bị dụng cụ 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Phân lập chủng vi khuẩn Acetobacter, chế tạo hệ mạng lưới BC chứa curcumin từ màng cellulose vi khuẩn 25 2.2.2 Xử màng BC trước hấp thụ thuốc, xác định pH, lượng BC tạo thành, đánh giá độ tinh khiết màng BC 27 2.2.3 Xây dựng đường chuẩn Curcumin Xác định thơng số tối ưu q trình hấp thụ thuốc Cur vào màng BC 29 2.2.4 Xác định lượng thuốc hấp thụ vào màng BC 35 2.2.5 Xác định đặc tính hóa hệ màng BC chứa curcumin 36 2.2.6 Phương pháp xử thống kê 40 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 42 3.1 Kết phân lập chủng vi khuẩn Acetobacter, chế tạo hệ mạng lưới BC chứa curcumin từ màng cellulose vi khuẩn 42 3.1.1 Kết phân lập chủng vi khuẩn Acetobacter 42 3.1.2 Kết tạo hệ mạng lưới BC thu màng BC 44 3.2 Kết xử màng BC trước hấp thụ thuốc, xác định pH, lượng BC tạo thành, đánh giá độ tinh khiết màng BC 45 3.2.1 Xử màng BC trước hấp thụ thuốc 45 3.2.2 Kết đo pH màng BC tinh chế 47 3.2.3 Kết xác định lượng BC tạo thành: 48 3.2.4 Kết đánh giá độ tinh khiết màng BC tinh chế 48 3.3 Kết xây dựng đường chuẩn Curcumin, xác định thông số tối ưu trình hấp thụ thuốc Cur vào màng BC 50 3.3.1 Kết xây dựng đường chuẩn Curcumin 50 3.3.2 Kết khảo sát thơng số tối ưu q trình hấp thụ thuốc vào màng BC phương pháp quy hoạch thực nghiệm toàn phần 52 3.4 Xác định lượng thuốc hấp thụ vào màng 59 3.5 Kết xác định đặc tính hóa hệ màng BC chứa curcumin 64 3.5.1 Kết xác định cấu trúc hệ màng BC chứa curcumin kính hiển vi điện tử quét (SEM– Scanning Electron Microscope) 64 3.5.2 Kết xác định tương tác hệ màng BC với curcumin máy đo phổ FT-IR (Fourier Transform Infrared Spectroscopy) 66 3.5.3 Kết đo khả cho hấp thụ nước màng BC sau nạp Curcumin 66 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số chế phẩm nano chứa curcumin sử dụng biện pháp tăng sinh khả dụng thương mại hóa 22 Bảng 2.1 Nguyên vật liệu sử dụng nghiên cứu 23 Bảng 2.2 Các thiết bị sử dụng nghiên cứu 24 Bảng 2.3 Môi trường lên men tạo màng BC 26 Bảng 2.4 Các mức biến thiên yếu tố ảnh hưởng trình hấp thụ thuốc Cur vào màng BC khác 34 Bảng 2.6 Mẫu chuẩn bị cho chụp SEM 37 Bảng 2.7 Mẫu chuẩn bị cho chụp FT- IR 38 Bảng 2.7 Thành phần tạo môi trường thạch dinh dưỡng 39 Bảng 3.1 Kết thu màng BC tươi (n = 3) 45 Bảng 3.2 Kết thu màng BC tươi (n = 3) 46 Bảng 3.4 Bảng nồng độ Cur giá trị OD427 nm 51 Bảng 3.5 Các mức thí nghiệm 53 Bảng 3.6 Ma trận quy hoạch thực nghiệm với yếu tố theo tỉ lệ thực hiệu suất thu 54 Bảng 3.7 Kết hiệu suất hấp thụ điều kiện dự đoán 57 Bảng 3.8 Mật độ quang lượng thuốc Cur dung dịch sau thực trình hấp thụ Cur vào màng BC điều kiện tối ưu (n = 3) 59 Bảng 3.9 Kết trình hấp thụ Cur vào màng BC kích thước 10 x 5cm (độ dày màng 0,5 1cm; phương trình tuyến tính y = 0,1566x + 0,0035; R² = 0,9994; n = 3) 61 Bảng 3.10 Kết trình hấp thụ Cur vào màng BC kích thước x 3cm (độ dày màng 0,5 1cm; phương trình tuyến tính y = 0,1566x + 0,0035; R² = 0,9994; n = 3) 62 Bảng 3.11 Kết q trình hấp thụ Cur vào màng BC kích thước d1,5 cm (độ dày màng 0,5 1cm; phương trình tuyến tính y = 0,1566x + 0,0035; R² = 0,9994; n = 3) 63 Bảng 3.12 Khả hấp thụ nước hệ màng BC sau nạp Cur 66 Bảng 3.13 Tốc độ nước hệ màng BC- Cur 67 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình chụp A xylinum mạng lưới cellulose kính hiển vi điện tử quét ( x 10 000 lần) Hình 1.2 Sự chuyển đổi cấu trúc curcumin điều kiện pH khác 17 Hình 3.1 Trang vi khuẩn đĩa petri 42 Hình 3.2 Ủ ấm đĩa petri chứa VK 42 Hình 3.3 Khuẩn lạc sau ngày 42 Hình 3.4 Cấy (a) sau chuyển sang thạch nghiêng (b) 42 Hình 3.5 Hình thái tế bào chủng vi khuẩn Acetobacter (độ phóng đại 1000 lần) 43 Hình 3.6 a,b Phân giải CaCO3 mẫu vi khuẩn A Xylinum 43 Hình 3.7 Hoạt hóa chủng vi khuẩn Acetobacter 44 Hình 3.9 BC tạo từ nước vo gạo, nước dừa già, môi trường chuẩn HS 44 Hình 3.10 Đo kích thước độ dày đường kính loại màng 45 Hình 3.12 Màng BC tạo từ vi khuẩn A xylinum 47 Hình 3.13 Kết tìm diện glucose dịch chiết màng BC 49 Hình 3.14 Kết tìm diện protein dịch chiết màng BC 49 Hình 3.15 Kết đo phổ hấp thụ Cur ethanol 50 Hình 3.16 Phương trình đường chuẩn Curcumin dung môi ethanol 51 Hình 3.17 Lượng hấp thụ Cur vào màng BC kích thước 10 x 5cm 62 Hình 3.18 Lượng hấp thụ Cur vào màng BC kích thước x 3cm 63 Hình 3.19 Lượng hấp thụ Cur vào màng BC kích thước d1,5cm 64 Hình 3.20 Hình ảnh chụp SEM sợi cellulose loại màng BC khơng nạp có nạp Cur 65 Hình 3.21 Kết đo phổ màng BC-MTC; BC-Cur-MTC; mẫu trắng Cur 66 Hình 3.22 Kết đo phổ màng BC-MTD; BC-Cur-MTD; mẫu trắng Cur 67 Hình 3.23 Kết đo phổ màng BC-MTG; BC-Cur-MTG; mẫu trắng Cur 67 Hình 3.24 Kết đo phổ mẫu nạp thuốc mẫu Cur tinh khiết 68 Hình 3.25 Khả cản khuẩn gạc vơ trùng thử nghiệm 68 Hình 3.26 Khả cản khuẩn hệ màng BC- Cur thử nghiệm 69 67 Hình 3.22 Kết đo phổ màng BC-MTD; BC-Cur-MTD; mẫu trắng Cur Hình 3.23 Kết đo phổ màng BC-MTG; BC-Cur-MTG; mẫu trắng Cur 68 Hình 3.24 Kết đo phổ mẫu nạp thuốc mẫu Cur tinh khiết Hình 3.25 Tương tác hệ màng BC với curcumin Cur tinh khiết Kết luận: Qua kết đo phổ FI-RT nhận thấy, phổ màng BC khơng lốt thuốc, phổ màng BC có lốt thuốc phổ mẫu trắng khác Phổ mẫu có tính chất trước sau lốt curcumin có thay đổi Chứng tỏ mẫu có tương tác Cur với màng BC Thuốc curcuminmàng BC Các đỉnh đặc trưng mẫu so sánh không dịch chuyển đáng kể Do khơng có thay đổi thành phần hóa học thuốc q trình lốt 69 3.5.3 Kết đo khả cho hấp thụ nước màng BC sau nạp Curcumin Thí nghiệm tiến hành màng BC nạp Curcumin có độ dày 0,5cm 1cm Để thử nghiệm, tiến hành tạo thạch bán lỏng chứa 98% nước 2% thạch agar Kích thước thạch d =10cm dày 1,5cm Ở nồng độ này, thạch chứa hàm lượng nước lớn có bề mặt ẩm ướt tương tự bề mặt da Đặt màng BC lốt Cur thạch để đơng sau 3h, màng hút nước từ thạch dễ dàng Màng thử nghiệm đem cân trước sau đặt thạch bán lỏng, sau khoảng thời gian 30 phút nhấc cân lại màng để xác định lượng nước thấm hút vào màng Hình 3.26 Thí nghiệm khả cho hấp thụ nước hệ màng BC-Cur Đánh giá khả hấp thụ nước màng BC sau nạp Curcumin theo thí nghiệm thiết kế cho kết bảng 3.12 Bảng 3.12 Khả hấp thụ nước hệ màng BC sau nạp Cur Màng BC tinh chế có độ dày Màng BC tinh chế có độ dày 1cm 0,5cm (khối lượng 19,22g) 1h Khối lượng 2h 3h 4h 5h (khối lượng 25,84g) 1h 2h 3h 4h 5h 30,98 34,76 38,23 42,56 43,13 39,11 43,62 48,07 52,2 52,21 Lượng nước 11,76 15,54 19,01 23,34 23,91 13,27 17,78 22,23 26,36 26,37 màng (g) 70 hấp thụ (g) ±0,01 ±0,02 ±0,02 ±0,01 ±0,03 ±0,04 ±0,03 ±0,02 ±0,05 ±0,03 Tốc độ hấp thụ nước (g/giờ) 11,76 7,77 6,33 5,835 4,78 13,27 8,89 7,41 6,59 5,274 ±0,02 ±0,01 ±0,04 ±0,03 ±0,03 ±0,01 ±0,01 ±0,06 ±0,04 ±0,03 Theo Bảng 3.12, trạng thái ẩm ban đầu, tốc độ hấp nước màng hai loại màng BC có độ dày khác nhanh, giai đoạn sau, từ thứ đến thứ tốc độ hấp thụ nước chậm Như vậy, màng BC-Cur có độ dày 0,5cm hấp thụ nước so với màng 1cm 3.5.4 Khả cho thoát nước hệ màng BC- Cur Đánh giá khả cho thoát nước màng BC sau nạp Curcumin theo thí nghiệm thiết kế cho kết bảng 3.13 Bảng 3.13 Tốc độ nước hệ màng BC- Cur Màng BC có độ dày 0,5cm Lượng nước (g) Tốc độ nước (g) Màng BC có độ dày 1cm 1h 2h 3h 4h 5h 1h 2h 3h 4h 5h 12,7 17,5 19,3 21,2 23,2 14,6 19,5 23,6 25,1 26,7 ±0,011 ±0,012 ±0,012 ±0,014 ±0,021 ±0,11 ±0,01 ±0,01 ±0,015 6,3 17,8 11,8 11,22 9,35 6,3 16,3 10,7 10,8 ±0,02 8,48 ±0,07 ±0,05 ±0,02 ±0,02 ±0,02 ±0,08 ±0,07 ±0,03 ±0,024 ±0,021 Theo bảng 3.13, trạng thái ẩm ban đầu, tốc độ nước màng hai loại màng BC có độ dày khác nhanh, giai đoạn sau, từ thứ tốc độ nước chậm Màng BC tinh chế có độ dày 1cm chứa lượng nước nhiều dày màng có độ dày 0,5cm nên tốc độ nước chậm Như vậy, hệ màng BC- Cur có khả cho nước nước từ từ giúp cho q trình giữ ẩm tốt, đạt yêu cầu sử dụng làm màng đắp da 3.5.5 Kết khảo sát khả cản vi khuẩn hệ màng BC- Cur 71 Các lô màng thử nghiệm quan sát cho kết thể hình 3.23; hình 3.24 1a 1b 1c 1a 1.a Thạch dinh dưỡng đưa vào đĩa petri 1.b Trải gạc vô trùng lên ½ thạch để làm thí nghiệm đối chứng 1c Trải vi khuẩn, nấm mốc lên bề mặt thạch gạc vơ trùng để ngồi khơng khí 1d 1e 1d, 1e Quan sát bề mặt thạch sau ngày Lật lớp gạc vô trùng cho thấy thạch dinh dưỡng có nhiều vi khuẩn nấm mốc phát triển 1g 1h 1g, 1h Quan sát bề mặt thạch sau ngày Lật lớp gạc vô trùng cho thấy thạch dinh dưỡng có nhiều vi khuẩn nấm mốc phát triển 72 Hình 3.27 Khả cản khuẩn gạc vô trùng thử nghiệm 2b 2a 2c 2a Thạch dinh dưỡng đưa vào đĩa petri 2b Trải miếng BC hấp thụ curcumin lên ½ thạch để làm thí nghiệm đối chứng 2c Trải vi khuẩn, nấm mốc lên bề mặt thạch BC - curcumin để khơng khí 2d 2e 2d, 2e Quan sát bề mặt thạch sau ngày Lật lớp BC- Cur cho thấy thạch dinh dưỡng phía lớp BC-Cur khơng có vi khuẩn nấm mốc phát triển 2g 2h 2g, 2h Quan sát bề mặt thạch sau ngày Lật lớp BC- Cur cho thấy thạch dinh dưỡng phía lớp BC-Cur khơng có vi khuẩn nấm mốc phát triển 73 Hình 3.28 Khả cản khuẩn hệ màng BC- Cur thử nghiệm Kết luận: màng BC tinh chế nạp Curcuminkhả cản vi khuẩn, nấm men tốt Ở thạch che phủ màng BC tinh chế nạp Curcumin không thấy vi khuẩn, nấm men mọc mặt thạch Trong hộp thạch che phủ gạc vô khuẩn hộp đối chứng thấy nhiều vi khuẩn, nấm mốc mọc nhiều bề mặt thạch 74 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận Từ q trình nghiên cứu, chúng tơi thu kết sau: - Màng BC lên men từ ba loại môi trường (cao nấm men, nước dừa nước gạo) tinh chế đánh giá đạt tiêu chuẩn sử dụng làm vật liệu hấp thu thuốc Cur - Thu màng BC tinh khiết với độ dày 0,5cm 1cm Màng BC tạo từ mơi trường chuẩn HS, sử dụng hóa chất Cao nấm men lên màng sợi cellulose ổn định, đều, kích thước sợi đạt nm, có khả - Khảo sát điều kiện tối ưu cho nạp thuốc Curcumin điều kiện nhiệt độ 600, chế độ lắc 160 vòng/ phút, thời gian 120 phút -Tính khối lượng thuốc hấp thụ vào màng BC Tìm loại màng cho hiệu suất hấp thụ thuốc cao Các loại màng có kích thước màng x 5cm x10cm, độ dày 0,5cm có khả hấp thu thuốc nhiều so với màng 1cm Với màng có kích thước d1.5 cm, màng có độ dày 1cm có khả hấp thụ thuốc tốt so với màng có độ dày 0,5cm - Hiệu hấp thụ thuốc Cur màng BC điều kiện thiết kế đạt khối lượng hấp thụ tối đa từ 20 đến 30mg thể tích 200ml dung dịch, nồng độ 1mg/ml Trong màng BC lên men từ môi trường cao nấm men có khả cho hiệu hấp thụ cao Hiệu hấp thu thuốc màng BC giảm dần loại màng làm từ môi trường dừa, môi trường gạo -Kết khảo sát màng BC kính hiển vi điện tử quét cho thấy: Các cấu trúc sợi bề mặt màng có đồng nhất, có nhiều phân tử Cur Tuy nhiên, màng BC có nạp thuốc khơng nạp thuốc có khác rõ rệt Với màng BC tạo từ MTC, sợi màng có độ cấu trúc ổn định, khơng có thay đổi 75 nhiều cấu trúc bố trí thí nghiệm điều kiện dung mơi ethanol 99,50 nhiệt độ cao 600C lắc thời gian lâu Với loại màng MTD, MTG, sợi màng có khác rõ rệt, kích thước lỗ màng thay đổi, sợi màng có liên kết lỏng lẻo, cấu trúc không ổn định - Qua kết đo phổ FI-RT nhận thấy, phổ màng BC khơng lốt thuốc, phổ màng BC có lốt thuốc phổ mẫu trắng khác Phổ mẫu có tính chất trước sau lốt curcumin có thay đổi Chứng tỏ mẫu có tương tác Cur với màng BC Thuốc curcuminmàng BC Các đỉnh đặc trưng mẫu so sánh không dịch chuyển đáng kể Do khơng có thay đổi thành phần hóa học thuốc q trình lốt -Màng BC sau hấp thụ thuốc có độ ẩm cao, có khả cản khuẩn tốt, kích thước lỗ màng mức nm cho khả loát thuốc cao Kiến nghị - Kết nghiên cứu tiếp tục nghiên cứu mở rộng khả giải phóng thuốc phòng thí nghiệm (invitro) thể động vật (invivo) để định hướng cho sử dụng bào chế hệ trị liệu phóng thích dược chất kéo dài dùng cho đường uống đường da 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt [1] Dương Thị Hồng Ánh, Phạm Văn Giang, Nguyễn Trần Linh, “Nghiên cứu bào chế tiểu phân nano curcumin phương pháp nghiền bi kết hợp với đồng hóa tốc độ cao”,Trường Đại học Dược Hà Nội, số 1/2014, nghiên cứu dược thông tin thuốc [2] Dương Thị Hồng Ánh, Thân Thị Liên, Nguyễn Trần Linh (2012), “Nghiên cứu bào chế hệ phân tán rắn chứa curcumin”, Nghiên cứu Dược thông tin thuốc, 4, 142-145 [3] Nguyễn Bình (2000), Các trình thiết bị cơng nghệ hóa chất thực phẩm, NXB Khoa học kỹ thuật [4] Nguyễn Cảnh (2004), Quy hoạch thực nghiệm, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [5] Dược điển Việt Nam IV 2009 [6] Huỳnh Thị Mỹ Duyên, Ngọc Hạnh, Lữ Thiện Phúc, Lê Thị Minh Ngọc (2016), “Khảo sát độ ổn định viên nén curcumin 100 mg”, Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, 5, 164-169 [7] Huỳnh Thị Mỹ Dun, Lê Hồng Thắng, Huỳnh Văn Hóa (2016), “Nghiên cứu bào chế viên nén chứa curcumin”, Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, 5, 177-183 [8] Trịnh Hoàng Dương, Hà Diệu Ly (2011), “Chiết xuất curcumin từ củ nghệ vàng xây dựng liệu chuẩn curcumin để thiết lập chất chuẩn chiết từ dược liệu”, Tạp chí Dược học, Viện Dược liệu, 424, 26-29 [9] Đặng Thị Hồng (2007), “Phân lập, tuyển chọn nghiên cứu số đặc tính sinh học vi khuẩn Acetobacter xylinum chế tạo màng sinh học (BC), Luận án thạc sỹ Sinh học ĐHSP Hà Nội 77 [10] Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh (2006), “Nghiên cứu đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng”, Tạp chí Dược học, 361, 18 – 20 [11] Nguyễn Thị Lan, Quy hoạch thực nghiệm, giảng dành cho sinh viên chun ngành Cơng nghệ Hóa học trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng [12] Giang Thị Kim Liên (2013), “Bài giảng môn quy hoạch thực nghiệm (các phương pháp xử số liệu thực nghiệm)” Đại học Đà Nẵng [13] Đỗ Tất Lợi (2004), “Những thuốc vị thuốc Việt Nam”, Nxb Y học, 227 – 230 [14] Đào Văn Lượng (2005), Nhiệt động lực hóa học, NXB Khoa học kỹ thuật [15] Nguyễn Văn Mùi (2001), Thực hành Hóa sinh học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [16] Đinh Thị Kim Nhung (2012), Nghiên cứu thu nhận màng cellulose từ vi khuẩn Acetobacter, ứng dụng trị bỏng, đề tài trọng điểm cấp Bộ giai đoạn 2010 – 2012 [17] Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Trần Như Quỳnh (2012), “Nghiên cứu vi khuẩn A xylinum tạo màng Bacteril Cellulose ứng dụng điều trị bỏng”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 50 (4), 453-462 [18] Dương Minh Tâm, ThS Đỗ Thanh Sinh, “Một số kết nghiên cứu triển khai công nghệ vật liệu nano Khu công nghệ cao TP Hồ Chí Minh Định hướng phát triển 2013 -2015”, hội thảo khoa học “Định hướng phát triển khoa học công nghệ vật liệu tiên tiến Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh” [19] Nguyễn Văn Thanh (2006), “Nghiên cứu chế tạo màng cellulose trị bỏng từ Acetobactor xylinum”, đề tài cấp Bộ, Bộ Y tế - Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh 78 [20] Phạm Văn Phiến, Nguyễn Thúy Hương (2016), “Tối ưu hố q trình lên men thu nhận Bacterial cellulose từ môi trường rỉ đường môi trường nước mía” Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG-HCM, tạp chí phát triển KH&CN, tập 16, số t3 – 2013 Tài liệu tiếng anh [21] Aggarwal, B.B., Bhatt, I.D., Ichikawa, H., Ahn, K.S., Sethi, G., Sandur, S.K., Sundaram, C., Seeram, N and Shishodia, V., 2006 10 Curcumin—Biological and Medicinal Properties [22] Anand et al (2007), “Bioavailability of Curcumin: Problems and Promises”, Molecular Pharmaceutics, Vol 4, No 6, 807–818 [23] Almeida I.F et al (2014), “Bacterial cellulose membranes as drug delivery systems: An in vivo skin compatibility study”, European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 86 (3), 332-336 [24] Altaf S Darvesh et al, “Curcumin and liver cancer : a review”, Curr Pharm Biotech., 2012, 13, 218-228 [25] Armando JD et al (2014), “Do bacterial cellulose membranes have potential in drug-delivery systems”, Expert Opin [26] Amin M.C.I.M et al (2012), "Bacterial cellulose film coating as drug delivery system: physicochemical, thermal and drug release properties", Journal of Sain Malaysiana, 41, 561-568 [27] Bambang Kuswandi et al (2011), “Real-Time Monitoring of Shrimp Spoilage Using On-Package Sticker Sensor Based on Natural Dye of Curcumin”, Springer Science + Business Media, 5:881–889 [28] Beevers, C.S and Huang, S., 2011 Pharmacological and clinical properties of curcumin Botanics: Targets Ther, 1: p 5-18 [29] Choi Y et al (2004), “Preparation and characterization of acrylic acid treated bacterial cellulose cation exchange membrane”, J Chem Technol Biotechnol, 79,79 – 84 79 [30] Franco I (2000), “Oral Cimetidine for the management of genital and perigenital warts in children”, J Urol., 164, 1074 – 1075 [31] Hai-Peng Cheng, Pie-Ming Wang, Jech-Wei Chen and Wen-Teng Wu (2002), “Cultivation of Acetobacter xylinum for Bacterial cellulose production in a modified airlift reactor”, Biotechnol, Appl, Biochem, 35, 125-132 [32].Hatcher H., Planalp R., Cho J., Torti F M., Torti S V (tháng năm 2008) “Curcumin: from ancient medicine to current clinical trials” Cell Mol Life Sci.65 (11): 1631–52 [33] Hu L, Jia Y, Niu F, Jia Z, Yang X and Jiao K: Preparation and enhancement of oral bioavailability of curcumin using micro- emulsions vehicle J Agric Food Chem 60(29): 7137-7141, 2012 [34] Huang L et al (2013), "Nano-cellulose 3D-networks as controlledrelease drug carriers", Journal of Materials Chemistry B (Materials for biology and medicine), 1, 2976-2984 [35] Klemm D et al (2001), “Bacterial synthesized cellulose – artificial blood vessels for microsurgery”, Prog Polym Sci, 26, 1561–1603 [36] Kuswandi B et al (2012), “Real-time monitoring of shrimp spoilage using on-package sticker sensor based on natural dye of curcumin”, Food Analytical Methods, (4), 881-889 [37] Luan J et al (2012), “Impregnation of silver sulfadiazine into bacterial cellulose for antimicrobial and biocompatible wound dressing”, Biomedical Materials, (6) [38] Muhammad M.A et al (2014), “A review of bacterial cellulose-based drug delivery systems: their biochemistry, current approaches and future prospects”, Journal of Pharmacy and Pharmacology, 66, 1047– 1061 80 [39] Nguyen T X et al (2014), “Chitosan - coated nano - liposomes for the oral delivery of berberine hydrochloride”, J Mater Chem B, 2, 7149 – 7159 [40] Patel R et al (2009), “Development and Characterization of Curcumin Loaded Transfersome for Transdermal Delivery”, J Pharm Sci & Res., (4), 71-80 [41] Pinto R.J et al (2009), “Antibacterial activity of nanocomposites of silver and bacterial or vegetable cellulosic fibers”, Acta Biomater, 5, 2279–2289 [42] P.A Harris, IM Leigh and HA Navsaria (1998), “The future for cultured Skin Replacements Buns”, 24(7), 453 – 457 [43] Ramona D P et al (2014), “Controlled release of amoxicillin from bacterial cellulose membranes”, Cent Eur J Chem, 12(9),962 – 967 [44] Silva N.H.C.S et al (2014), “Topical caffeine delivery using biocellulose membranes: a potential innovative system for cellulite treatment”, Cellulose, 21, 665-674 [45] Silva N.H.C.S et al (2014), “Bacterial cellulose membranes as transdermal delivery systems for diclofenac: in vitro dissolution and permeation studies”, Carbohydrate Polymers, 106, 264-269 [46] Sun M et al (2012), “Advances in nanotechnology-based delivery systems for curcumin”, Nanomedicine, (7), 1085-1100 [47] Strimpakos, A.S and Sharma, R.A., 2008 Curcumin: preventive and therapeutic properties in laboratory studies and clinical trials Antioxidants & redox signaling, 10(3): p 511-546 [48] Stankovic, I., 2004 Curcumin: Chemical and Technical Assessment (CTA) JECFA, Rome, p 81 [49] Takuro Kirita and Yuji Makino (2013),“Novel Curcumin Oral Delivery Systems”, Anticancer Research, 33, 2807-2822 [50] Trovatti E et al (2011), “Biocellulose membranes as supports for dermal release of lidocaine”, Biomacromolecules,12,4162 – 4168 [51] Trovatti E et al (2012), “Bacterial cellulose membranes applied in topical and transdermal delivery of lidocaine hydrochloride and ibuprofen: in vitro diffusion studies”, Int J Pharm, 435(1), 83 – 87 [52] Wei B et al (2011), “Preparation and evaluation of a kind of bacterial cellulose dry films with antibacterial properties”, Carbohydrate Polymers, 84 (1), 533–538 [53] Wippermann, J et al (2009), “Preliminary Results of Small Arterial Substitute Performed with a New Cylindrical Biomaterial Composed of Bacterial Cellulose”, European Journal of Vascular and Endovascular Surgery, 37(5):592-596 [54] Yan YD, Kim JA, Kwak MK, Yoo BK, Yong CS and Choi HG: Enhanced oral bioavailability of curcumin via a solid lipid-based selfemulsifying drug delivery system using a spray-drying technique Biol Pharm Bull 34(8): 1179-1186, 2011 ... thuốc hấp thụ trường 3.5 Nghiên cứu, đánh giá đặc tính lý hóa khả hấp thụ màng BC sau hấp thụ thuốc Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu + Khả hấp thụ Curcumin màng BC đặc tính lý. .. lý hóa màng BC sau hấp thụ thuốc 4.2 Phạm vi nghiên cứu + Đánh giá khả hấp thụ Curcumin màng BC nhiều mức độ khác nhau, tìm mức độ hấp thụ thuốc tốt màng BC + Nghiên cứu đặc tính lý hóa hệ màng. .. đích nghiên cứu đề tài + Khả hấp thụ Curcumin màng BC đặc tính lý hóa màng BC sau hấp thụ thuốc Giúp định hướng sử dụng bào chế hệ trị liệu phóng thích dược chất Curcumin kéo dài màng Bacterial cellulose

Ngày đăng: 23/05/2018, 12:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Dương Thị Hồng Ánh, Phạm Văn Giang, Nguyễn Trần Linh, “Nghiên cứu bào chế tiểu phân nano curcumin bằng phương pháp nghiền bi kết hợp với đồng nhất hóa tốc độ cao”,Trường Đại học Dược Hà Nội, số 1/2014, nghiên cứu dược thông tin thuốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu bào chế tiểu phân nano curcumin bằng phương pháp nghiền bi kết hợp với đồng nhất hóa tốc độ cao”
[2]. Dương Thị Hồng Ánh, Thân Thị Liên, Nguyễn Trần Linh (2012), “Nghiên cứu bào chế hệ phân tán rắn chứa curcumin”, Nghiên cứu Dược và thông tin thuốc, 4, 142-145 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu bào chế hệ phân tán rắn chứa curcumin
Tác giả: Dương Thị Hồng Ánh, Thân Thị Liên, Nguyễn Trần Linh
Năm: 2012
[3]. Nguyễn Bình (2000), Các quá trình thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm, NXB Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quá trình thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm
Tác giả: Nguyễn Bình
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2000
[4]. Nguyễn Cảnh (2004), Quy hoạch thực nghiệm, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch thực nghiệm
Tác giả: Nguyễn Cảnh
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2004
[6]. Huỳnh Thị Mỹ Duyên, Lý Ngọc Hạnh, Lữ Thiện Phúc, Lê Thị Minh Ngọc (2016), “Khảo sát độ ổn định của viên nén nổi curcumin 100 mg”, Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, 5, 164-169 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát độ ổn định của viên nén nổi curcumin 100 mg
Tác giả: Huỳnh Thị Mỹ Duyên, Lý Ngọc Hạnh, Lữ Thiện Phúc, Lê Thị Minh Ngọc
Năm: 2016
[7]. Huỳnh Thị Mỹ Duyên, Lê Hoàng Thắng, Huỳnh Văn Hóa (2016), “Nghiên cứu bào chế viên nén nổi chứa curcumin”, Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, 5, 177-183 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu bào chế viên nén nổi chứa curcumin
Tác giả: Huỳnh Thị Mỹ Duyên, Lê Hoàng Thắng, Huỳnh Văn Hóa
Năm: 2016
[8]. Trịnh Hoàng Dương, Hà Diệu Ly (2011), “Chiết xuất curcumin từ củ nghệ vàng và xây dựng bộ dữ liệu chuẩn của curcumin để thiết lập chất chuẩn chiết từ dược liệu”, Tạp chí Dược học, Viện Dược liệu, 424, 26-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiết xuất curcumin từ củ nghệ vàng và xây dựng bộ dữ liệu chuẩn của curcumin để thiết lập chất chuẩn chiết từ dược liệu
Tác giả: Trịnh Hoàng Dương, Hà Diệu Ly
Năm: 2011
[9]. Đặng Thị Hồng (2007), “Phân lập, tuyển chọn và nghiên cứu một số đặc tính sinh học của vi khuẩn Acetobacter xylinum chế tạo màng sinh học (BC), Luận án thạc sỹ Sinh học ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phân lập, tuyển chọn và nghiên cứu một số đặc tính sinh học của vi khuẩn Acetobacter xylinum chế tạo màng sinh học (BC)
Tác giả: Đặng Thị Hồng
Năm: 2007
[10]. Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh (2006), “Nghiên cứu các đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng”, Tạp chí Dược học, 361, 18 – 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng"”, "Tạp chí Dược học
Tác giả: Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh
Năm: 2006
[11]. Nguyễn Thị Lan, Quy hoạch thực nghiệm, bài giảng dành cho sinh viên chuyên ngành Công nghệ Hóa học trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch thực nghiệm
[12]. Giang Thị Kim Liên (2013), “Bài giảng môn quy hoạch thực nghiệm (các phương pháp xử lý số liệu thực nghiệm)” Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bài giảng môn quy hoạch thực nghiệm (các phương pháp xử lý số liệu thực nghiệm)”
Tác giả: Giang Thị Kim Liên
Năm: 2013
[13]. Đỗ Tất Lợi (2004), “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam”, Nxb Y học, 227 – 230 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam”
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2004
[16]. Đinh Thị Kim Nhung (2012), Nghiên cứu thu nhận màng cellulose từ vi khuẩn Acetobacter, ứng dụng trị bỏng, đề tài trọng điểm cấp Bộ giai đoạn 2010 – 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thu nhận màng cellulose từ vi khuẩn Acetobacter, ứng dụng trị bỏng
Tác giả: Đinh Thị Kim Nhung
Năm: 2012
[17]. Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Trần Như Quỳnh (2012), “Nghiên cứu vi khuẩn A. xylinum tạo màng Bacteril Cellulose ứng dụng trong điều trị bỏng”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 50 (4), 453-462 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu vi khuẩn A. xylinum tạo màng Bacteril Cellulose ứng dụng trong điều trị bỏng”
Tác giả: Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Trần Như Quỳnh
Năm: 2012
[18]. Dương Minh Tâm, ThS Đỗ Thanh Sinh, “Một số kết quả nghiên cứu triển khai công nghệ vật liệu nano tại Khu công nghệ cao TP. Hồ Chí Minh và Định hướng phát triển tiếp theo 2013 -2015”, hội thảo khoa học “Định hướng phát triển khoa học và công nghệ vật liệu tiên tiến tại Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số kết quả nghiên cứu triển khai công nghệ vật liệu nano tại Khu công nghệ cao TP. Hồ Chí Minh và Định hướng phát triển tiếp theo 2013 -2015”, "hội thảo khoa học “"Định hướng phát triển khoa học và công nghệ vật liệu tiên tiến tại Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh
[19]. Nguyễn Văn Thanh (2006), “Nghiên cứu chế tạo màng cellulose trị bỏng từ Acetobactor xylinum”, đề tài cấp Bộ, Bộ Y tế - Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chế tạo màng cellulose trị bỏng từ Acetobactor xylinum
Tác giả: Nguyễn Văn Thanh
Năm: 2006
[20]. Phạm Văn Phiến, Nguyễn Thúy Hương (2016), “Tối ưu hoá quá trình lên men thu nhận Bacterial cellulose từ môi trường rỉ đường và môi trường nước mía” Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG-HCM, tạp chí phát triển KH&CN, tập 16, số ra t3 – 2013.Tài liệu tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tối ưu hoá quá trình lên men thu nhận Bacterial cellulose từ môi trường rỉ đường và môi trường nước mía”
Tác giả: Phạm Văn Phiến, Nguyễn Thúy Hương
Năm: 2016
[22]. Anand et al. (2007), “Bioavailability of Curcumin: Problems and Promises”, Molecular Pharmaceutics, Vol. 4, No. 6, 807–818 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bioavailability of Curcumin: Problems and Promises”
Tác giả: Anand et al
Năm: 2007
[23]. Almeida I.F. et al. (2014), “Bacterial cellulose membranes as drug de- livery systems: An in vivo skin compatibility study”, European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 86 (3), 332-336 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacterial cellulose membranes as drug de-livery systems: An in vivo skin compatibility study
Tác giả: Almeida I.F. et al
Năm: 2014
[24]. Altaf S. Darvesh et al, “Curcumin and liver cancer : a review”, Curr Pharm Biotech., 2012, 13, 218-228 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Curcumin and liver cancer : a review”

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w