Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN HẢI YẾN NGHIÊNCỨUĐẶCTÍNHLÝ HĨA VÀKHẢNĂNGHẤPTHỤTHUỐCRANITIDINCỦAVẬTLIỆUBACTERIALCELLULOSE Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 42 01 14 LUẬNVĂN THẠC SĨ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Xuân Thành HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Lời cho xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Xuân Thành, thầy nhiệt tình bảo, hƣớng dẫn để tơi hồn thiện luậnvăn thời hạn Tôi xin chân thành cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Sinh – KTNN, thầy cô Viện Nghiêncứu Khoa học Ứng dụng, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi hồn thành luậnvăn Tơi xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới đồng nghiệp trƣờng THPT Phạm Cơng Bình nơi tơi cơng tác, ngƣời thân gia đình, bạn bè ln quan tâm, động viên, khích lệ tơi cố gắng q trình học tập làm luậnvăn Hà Nội, ngày 22 tháng 12 năm 2018 Tác giả luậnvăn Nguyễn Hải Yến LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu có luậnvăn kết nghiêncứu Các số liệuthu đƣợc trung thực không trùng lặp, chép với luậnvăn khác Tôi xin cam đoan thông tin mà đƣợc trích dẫn luậnvăn đƣợc ghi rõ nguồn tƣ liệu trích dẫn Tơi xin chịu trách nhiệm trƣớc hội đồng bảo vệ luậnvăn Thạc sĩ Hà Nội, ngày 22 tháng 12 năm 2018 Tác giả luậnvăn Nguyễn Hải Yến MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiêncứu Nhiệm vụ nghiêncứu Đối tƣợng phạm vi nghiêncứu Phƣơng pháp nghiêncứu Đóng góp đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1 Đặc điểm vi khuẩn Acetobacter xylinum 1.2 Đặc điểm cấu trúc đặctínhvậtliệu BC 1.3 Ứng dụng vậtliệu BC y học 1.4 Đặc điểm thuốcranitidin 10 1.4.1 Đặc điểm chung 10 1.4.2 Tính chất 10 1.4.3 Độ ổn định bảo quản 10 1.4.4 Dƣợc lý chế tác dụng 11 1.4.5 Chỉ định 11 1.4.6 Tƣơng tác thuốc 12 1.4.7 Tên thƣơng mại 12 1.5 Tổng quan nghiêncứuthuốcranitidin 12 CHƢƠNG VẬTLIỆUVÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 15 2.1 Vậtliệunghiêncứu 15 2.1.1 Chủng vi khuẩn 15 2.1.2 Hóa chất sử dụng 15 2.1.3 Thiết bị dụng cụ sử dụng 16 2.2 Phƣơng pháp nghiêncứu 16 2.2.1 Phƣơng pháp lên men thuvậtliệu BC 16 2.2.2 Xây dựng phƣơng trình đƣờng chuẩn ranitidin Xác định điều kiện tối ƣu trình nạp thuốcranitidin vào vậtliệu BC 20 2.2.3 Xác định lƣợng thuốc đƣợc nạp vào vậtliệu BC 24 2.2.4 Khảo sát khả hút nƣớc vậtliệu BC nạp ranitidin 25 2.2.5 Khảo sát tính thơng thống vậtliệu BC nạp ranitidin 26 2.2.6 Khảo sát khả cản vi khuẩn vậtliệu BC nạp ranitidin 26 2.2.7 Xử lý thống kê 27 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊNCỨUVÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Kết tạo loại vậtliệu BC 28 3.1.1 Thuvậtliệu BC đƣợc tạo từ môi trƣờng nuôi cấy 28 3.1.2 Đo bề dày vậtliệu BC 29 3.1.3 Kết trình tinh chế BC trƣớc nạp thuốc 31 3.1.4 Kết đo pH BC tinh chế 32 3.1.5 Kết xác định trọng lƣợng BC khô 33 3.1.6 Kết kiểm tra độ tinh khiết vậtliệu BC sau xử lý 33 3.2 Kết quét phổ hấpthụ xây dựng đƣờng chuẩn thuốcranitidin 35 3.3 Khảo sát điều kiện tối ƣu trình nạp thuốcranitidin vào vậtliệu BC 37 3.3.1 Kết khảo sát yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu suất nạp thuốcranitidin vào vậtliệu BC 37 3.3.2 Tối ƣu hóa hiệu suất nạp thuốcranitidinvậtliệu BC 38 3.4 Xác định khối lƣợng thuốcranitidin đƣợc nạp vào BC 45 3.5 Kết khảo sát khả thấm hút nƣớc hệ vậtliệu BC nạp ranitidin 50 3.6 Khảo sát tính thơng thống vậtliệu BC nạp ranitidin 51 3.7 Khảo sát khả cản khuẩn vậtliệu BC nạp ranitidin 52 KẾT LUẬNVÀ KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 DANH MỤC BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT A xylinum Acetobacter xylinum BC Bacterial Celullose Cs Cộng Nxb Nhà xuất MTC Môi trƣờng chuẩn MTD Môi trƣờng nƣớc dừa già MTG Môi trƣờng nƣớc vo gạo OD Mật độ quang phổ Ran Ranitidin SD Standard deviation (Độ lệch chuẩn) UV-Vis Ultraviolet - Visible DANH MỤC BẢNG Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo ranitidin hydroclotid 10 Bảng 2.1 Hóa chất sử dụng nghiêncứu 15 Bảng 2.2 Thành phần môi trƣờng lên men thuvậtliệu BC 17 Bảng 2.3 Các mức thí nghiệm 23 Bảng 2.4 Tỷ lệ vậtliệu BC thể tích dung dịch Ran 24 Bảng 2.5 Thành phần môi trƣờng thạch dinh dƣỡng 26 Bảng 3.1 Đo bề dày vậtliệu BC nuôi cấy MTC 30 Bảng 3.2 Đo bề dày vậtliệu BC nuôi cấy MTD 30 Bảng 3.3 Đo bề dày vậtliệu BC nuôi cấy MTG 31 Bảng 3.4 Kết đo pH vậtliệu BC tinh chế 33 Bảng 3.5 Kết đo mật độ quang (OD) dung dịch ranitidin nồng độ (µg/ml) khác 36 Bảng 3.6 Các mức khoảng biến thiên thí nghiệm 39 Bảng 3.7 Mã hóa ma trận quy hoạch thực nghiệm lƣợng thuốc nạp vào vậtliệu BC 40 Bảng 3.8 Kết hiệu suất nạp thuốc điều kiện dự đoán 43 Bảng 3.9 Kết hiệu suất nạp thuốcranitidin vào vậtliệu BC kích thƣớc 7,7 x 3,7 cm 46 Bảng 3.10 Kết hiệu suất nạp thuốcranitidin vào vậtliệu BC kích thƣớc 5,7 x 2,7 cm 47 Bảng 3.11 Kết hiệu suất nạp thuốcranitidin vào vậtliệu BC kích thƣớc 1,5 x 1,5 cm 48 Bảng 3.12 Lƣợng nƣớc hút đƣợc vậtliệu BC nạp ranitidin 50 Bảng 3.13 Tốc độ thoát nƣớc vậtliệu BC nạp ranitidin 51 DANH MỤC HÌNH Hình 3.2 Vậtliệu BC với kích thƣớc nghiêncứu 29 Hình 3.3 Đo bề dày vậtliệu BC 29 Hình 3.4a Vậtliệu BC thô đƣợc rửa nƣớc máy nhiều lần 31 Hình 3.4b Vậtliệu BC thơ sau đƣợc hấp NaOH 3% 32 Hình 3.4c Vậtliệu BC tinh khiết 32 Hình 3.5 Kết tìm tồn glucose vậtliệu BC sau xử lý 34 Hình 3.8 Xây dựng phƣơng trình đƣờng chuẩn ranitidin 36 Hình 3.9 Các mức thí nghiệm nhập vào phần mềm JMP 39 Hình 3.10 Biểu đồ kết phân tích thể tƣơng quan tuyến tính yếu tố với hiệu suất nạp thuốcranitidin 41 Hình 3.11 Dự đốn thông số tối ƣu yếu tố ảnh hƣởng lên hiệu suất nạp thuốcranitidin với hỗ trợ công cụ Prediction Profiler phần mềm JMP 43 Hình 3.12 Khối lƣợng Ran nạp vào vậtliệu BC kích thƣớc 7,7 x 3,7 cm 46 Hình 3.13 Khối lƣợng Ran nạp vào vậtliệu BC kích thƣớc 5,7 x 2,7 cm 47 Hình 3.14 Khối lƣợng Ran nạp vào vậtliệu BC kích thƣớc 1,5 x 1,5 cm 49 Hình 3.15 Thử nghiệm khả hút nƣớc vậtliệu BC nạp ranititdin 50 Hình 3.16 Khả cản khuẩn vậtliệu BC nạp ranitidin 53 Hình 3.17 Khả cản khuẩn vải gạc vơ trùng 54 46 Bảng 3.9 Kết hiệu suất nạp thuốcranitidin vào vậtliệu BC kích thƣớc 7,7 x 3,7 cm Các loại vậtliệu BC MTC MTD MTG 1cm Lượng thuốc nạp vào vậtliệu BC / 75 ml dd Ran (mg) 121,90 Lượng thuốc nạp vào vậtliệu BC (mg) 121,90 Hiệu suất nạp thuốc (%) 0,065 ± 0,015 0,5cm 304,86 152,43 0,082 ± 0,023 1cm 110,29 110,29 0,059 ± 0,011 0,5cm 283,24 141,62 0,076 ± 0,017 1cm 115,13 115,13 0,062 ± 0,014 0,5cm 291,88 145,94 0,078 ± 0,021 Khối lƣợng thuốc nạp vào BC (mg) Lƣợng Ran nạp vào vậtliệu BC kích thƣớc 7,7 x 3,7 cm 180 152,43 160 140 120 121,9 145,97 141,62 110,29 115,13 100 80 60 40 20 MTC MTD BC dày 1cm MTG Loại vậtliệu BC BC dày 0,5cm Hình 3.12 Khối lượng Ran nạp vào vậtliệu BC kích thước 7,7 x 3,7 cm Nhận xét: Với kích thƣớc 7,7 x 3,7 cm, bề dày 0,5 cm cm, loại vậtliệu BC (BC-MTC, BC-MTD, BC-MTG) lƣợng thuốc nạp vào vậtliệu dày 0,5 cm nhiều so với vậtliệu BC dày cm Lƣợng thuốc nạp vào vậtliệu BC nhiều 152,43 mg vậtliệu BC-MTC dày 47 0,5 cm; thuốc đƣợc nạp vào vậtliệu BC vậtliệu BC-MTD dày 1cm 107,29 mg Trong bề dày 0,5 cm cm loại vậtliệu BC khác nhau, lƣợng thuốc đƣợc nạp vào vậtliệu BC-MTC cao đạt 152,43 mg 121,9 mg thấp đạt 141,6 mg 110,29 mg vậtliệu BC-MTD Bảng 3.10 Kết hiệu suất nạp thuốcranitidin vào vậtliệu BC kích thƣớc 5,7 x 2,7 cm Các loại vậtliệu BC MTC MTD MTG 1cm Lượng thuốc nạp vào vậtliệu BC / 75 ml dd Ran (mg) 237,56 Lượng thuốc nạp vào vậtliệu BC (mg) 118,78 Hiệu suất nạp thuốc (%) 0,064 ± 0,032 0,5cm 592,72 148,18 0,080 ± 0,015 1cm 213,44 106,72 0,057 ± 0,024 0,5cm 562,24 140,56 0,075 ± 0,017 1cm 220,90 110,45 0,059 ± 0,021 0,5cm 575,76 143,94 0,078 ± 0,013 Lƣợng Ran nạp vào vậtliệu BC kích thƣớc 5,7 x 2,7 cm 148,18 Khối lƣợng thuốc nạp vào BC (mg) 160 140 120 118,78 143,94 140,56 106,72 110,45 100 80 60 40 20 MTC MTD MTG Loại vậtliệu BC BC dày 1cm BC dày 0,5cm Hình 3.13 Khối lượng Ran nạp vào vậtliệu BC kích thước 5,7 x 2,7 cm 48 Nhận xét: Với kích thƣớc 5,7 x 2,7 cm, bề dày 0,5 cm cm, loại vậtliệu BC (BC-MTC, BC-MTD, BC-MTG) vậtliệu dày cm có lƣợng thuốc nạp vào so với vậtliệu BC dày 0,5 cm Lƣợng thuốc nạp vào vậtliệu BC nhiều 148,18 mg vậtliệu BC-MTC dày 0,5 cm; thuốc đƣợc nạp vào vậtliệu BC vậtliệu BC-MTD dày 1cm 106,72 mg Trong bề dày 0,5 cm cm, lƣợng thuốc đƣợc nạp vào vậtliệu BC-MTC cao đạt 148,18 mg 118,78 mg thấp đạt 140,56 mg 106,72 mg vậtliệu BC-MTD Bảng 3.11 Kết hiệu suất nạp thuốcranitidin vào vậtliệu BC kích thƣớc 1,5 x 1,5 cm Các loại Lượng thuốc Lượng thuốc Hiệu suất vậtliệu BC nạp vào vật nạp vào nạp thuốcliệu BC / 75 ml vậtliệu BC (%) dd Ran (mg) (mg) 1cm 1216,21 121,62 0,065 ± 0,012 0,5cm 1714,85 85,74 0,046 ± 0,015 1cm 1045,94 104,59 0,056 ± 0,024 0,5cm 1483,78 74,18 0,040 ± 0,021 1cm 1176,56 116,75 0,063 ±0,018 0,5cm 1629,73 81,48 0,044 ± 0,013 MTC MTD MTG 49 Lƣợng Ran nạp vào vậtliệu BC kích thƣớc 1,5 x 1,5 cm Khối lƣợng thuốc nạp vào BC (mg) 140 120 100 121,62 116,75 104,59 85,74 74,18 80 81,48 60 40 20 MTC MTD BC dày 1cm MTG Loại vậtliệu BC BC dày 0,5cm Hình 3.14 Khối lượng Ran nạp vào vậtliệu BC kích thước 1,5 x 1,5 cm Nhận xét: Với kích thƣớc 1,5 x 1,5 cm, bề dày 0,5 cm cm, loại vậtliệu BC (BC-MTC, BC-MTD, BC-MTG) vậtliệu dày 0,5 cm có lƣợng thuốc nạp vào vậtliệu dày cm Lƣợng thuốc đƣợc nạp vào vậtliệu BC nhiều 121,62 mg vậtliệu BC-MTC dày cm; thuốc đƣợc nạp vào vậtliệu BC vậtliệu BC-MTD dày 0,5 cm 74,18 mg Ở bề dày cm 0,5 cm, lƣợng thuốc nạp vào vậtliệu BC-MTC cao đạt 121,62 mg 85,74 mg thấp đạt 104,59 mg 74,18 mg vậtliệu BC-MTD Kết luận: Khi tiến hành nạp thuốcranitidin vào loại vậtliệu BC với kích thƣớc nghiêncứu điều kiện tối ƣu xác định đƣợc Với vậtliệu BC có kích thƣớc 7,7 x 3,7 cm; 5,7 x 2,7 cm, lƣợng thuốc đƣợc nạp vào vậtliệu dày 0,5 cm nhiều vậtliệu dày cm Ngun nhân diện tích bề mặt BC rộng, bề dày lớn nên phân tử thuốc có khả xâm lấn vào sâu bên sợi cellulose Với kích thƣớc 1,5 x 1,5 cm, vậtliệu BC bề dày cm lại có lƣợng thuốc đƣợc nạp vào nhiểu vậtliệu dày 0,5 cm Nguyên nhân viên BC có bề dày cm tích lớn viên BC 50 dày 0,5 cm, nên chúng có khả giữ lại phân tử thuốc tốt Kết tƣơng tự kết nghiêncứu đánh giá hấpthụ famotidine cellulose đƣợc tạo từ Acetobacter xylinum số môi trƣờng nuôi cấy tác giả Nguyễn Xuân Thành [12] 3.5 Kết khảo sát khả thấm hút nƣớc hệ vậtliệu BC nạp ranitidin Điều kiện thử nghiệm (xem hình 3.15) kết khảo sát lƣợng nƣớc đƣợc hút vào hệ vậtliệu BC nạp ranitidin đƣợc nêu bảng 3.12 Hình 3.15 Thử nghiệm khả hút nước vậtliệu BC nạp ranititdin Bảng 3.12 Lƣợng nƣớc hút đƣợc vậtliệu BC nạp ranitidinVậtliệu BC nạp Ran dày 0,5 cm Vậtliệu BC nạp Ran dày 1cm (khối lƣợng ban đầu 17,81g) (khối lƣợng ban đầu 24,34g) giờ giờ giờ giờ giờ Khối lƣợng vậtliệu (g) 30,05 36,47 40,13 43,66 44,73 39,12 46,42 50,18 53,12 55,03 Lƣợng nƣớc 12,24 18,66 22,32 25,85 26,92 14,78 20,08 24,84 28,78 30,69 hấpthụ (g) ±0,03 ±0,02 ±0,01 ±0,06 ±0,02 ±0,05 ±0,01 ±0,02 ±0,04 ±0,01 Tốc độ hút 12,24 9,33 7,44 6,46 5,38 14,78 11,04 8,61 7,19 6,13 nƣớc (g/giờ) ±0,01 ±0,02 ±0,02 ±0,04 ±0,03 ±0,02 ±0,05 ±0,03 ±0,04 ±0,02 Nhận xét: Ở điều kiện ban đầu có độ ẩm cao tốc độ hút nƣớc loại vậtliệu BC nạp Ran nhanh Sau tốc độ hút nƣớc vậtliệu dày 0,5 51 cm 12,24 g/giờ vậtliệu dày cm 14,78 g/giờ Ở khoảng thời gian từ trở tốc độ hút nƣớc chậm Nhƣ vậy, vậtliệu BC nạp ranitidin có khả hút nƣớc tốt, vậtliệu BC dày cm có khả thấm hút nƣớc nhiều vậtliệu có bề dày 0,5 cm Kết tƣơng tự với kết nghiêncứu số đặctính mạng lƣới 3D-nano-cellulose nạp curcumin đƣợc sản xuất từ vi khuẩn Acetobacter xylinum tác giả Nguyễn Xn Thành [13] 3.6 Khảo sát tính thơng thoáng vậtliệu BC nạp ranitidin Kết xác định tốc độ bay hơi nƣớc hệ vậtliệu BC nạp ranitidin đƣợc nêu bảng 3.13 Bảng 3.13 Tốc độ thoát nƣớc vậtliệu BC nạp ranitidinVậtliệu BC nạp Ran dày 0,5 cm Vậtliệu BC nạp Ran dày cm giờ giờ giờ giờ giờ Lƣợng nƣớc 3,24 12,45 16,80 21,56 23,14 5,58 19,64 23,16 27,64 29,20 (g) ±0,021 ±0,01 ±0,04 ±0,02 ±0,03 ±0,02 ±0,04 ±0,01 ±0,01 ±0,03 Tốc độ thoát nƣớc (g/giờ) 3,24 6,22 5,60 5,39 4,62 5,58 9,82 7,72 6,91 5,84 ±0,01 ±0,04 ±0,02 ±0,04 ±0,03 ±0,02 ±0,05 ±0,03 ±0,04 ±0,02 Nhận xét: Ở điều kiện ban đầu có độ ẩm cao, tốc độ nƣớc bay loại vậtliệu BC nạp Ran chậm Sau tốc độ nƣớc bay vậtliệu BC dày 0,5 cm 3,24 g/giờ vậtliệu BC dày cm 5,58 g/giờ Ở thời điểm tốc độ nƣớc bay diễn nhanh sau tốc độ nƣớc bay giảm dần Vậtliệu BC nạp Ran bề dày 1cm có tốc độ nƣớc bay nhanh vậtliệu BC bề dày 0,5 cm Nhƣ vậy, vậtliệu BC nạp ranitidin có tính thơng thống tốt Kết tƣơng tự với kết nghiêncứu số đặctính mạng lƣới 3D-nano-cellulose nạp curcumin đƣợc sản xuất từ vi khuẩn Acetobacter xylinum tác giả Nguyễn Xuân Thành [13] 52 3.7 Khảo sát khả cản khuẩn vậtliệu BC nạp ranitidin Kết khảo sát khả cản khuẩn hệ vậtliệu BC nạp ranitidin so sánh với vải gạc y tế vơ trùng điều kiện thử nghiệm (xem hình 3.16 hình 3.17) 1a Che phủ nửa thạch vậtliệu BC nạp ranitidin 1b Cấy vi khuẩn bề mặt thạch vậtliệu BC nạp ranitidin để ngồi khơng khí 1c Quan sát bề mặt thạch sau ngày, thấy vi khuẩn, nấm mốc phát triển bề mặt vậtliệu BC-Ran 1d Lật lớp vậtliệu BC- Ran thấy bề mặt thạch phía dƣới khơng có nấm mốc vi khuẩn xuất 53 1e Quan sát sau ngày thấy bề mặt vậtliệu BC nạp ranitidin có nấm mốc vi khuẩn xuất nhiều 1g Lật lớp vậtliệu BC- Ran thấy bề mặt thạch phía dƣới khơng có nấm mốc, vi khuẩn xuất Hình 3.16 Khả cản khuẩn vậtliệu BC nạp ranitidin 2a Che phủ nửa thạch vải gạc y tế vô trùng 2b Cấy vi khuẩn lên bề mặt thạch gạc y tế vô trùng để tủ ấm nhiệt độ 37oC 24 2c Bản thạch đƣợc để bên ngồi khơng khí, quan sát sau ngày thấy bề mặt gạc y tế thạch nhiễm vi khuẩn nấm mốc 2d Quan sát bề mặt thạch cách lật lớp vải gạc lên thấy mặt thạch có nhiều vi khuẩn xuất 54 2e Quan sát sau ngày, bề mặt vải gạc y tế có nhiều vi khuẩn nấm mốc 2g Lật lớp vải gạc lên cho thấy bề mặt thạch có vi khuẩn nấm mốc xuất Hình 3.17 Khả cản khuẩn vải gạc vô trùng Kết luận: Khi tiến hành thử nghiệm thiết kế, quan sát bề mặt thạch dinh dƣỡng đƣợc phủ vậtliệu BC nạp ranitidin không thấy xuất vi khuẩn nấm mốc Quan sát bề mặt thạch dinh dƣỡng đƣợc phủ vải gạc vơ trùng thấy có nhiều vi khuẩn, nấm mốc xuất Nhƣ vậtliệu BC nạp ranitidin có khả cản khuẩn tốt 55 KẾT LUẬNVÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ q trình nghiêncứu chúng tơi thu đƣợc kết nhƣ sau: - Thu đƣợc vậtliệu BC tinh khiết với bề dày 0,5 cm cm - Quá trình nạp thuốc Ran vào vậtliệu BC đạt hiệu suất tốt với điều kiện tối ƣu là: Nồng độ thuốc: 200 mg/ml; nhiệt độ: 50oC; tốc độ lắc: 160 vòng/phút; thời gian hấpthụ thuốc: 120 phút - Với kích thƣớc 7,7 x 3,7 cm; 5,7 x 2,7 cm, vậtliệu bề dày 0,5 cm có khảhấpthuthuốc nhiều vậtliệu dày cm Kích thƣớc 1,5 x 1,5 cm vậtliệu BC bề dày cm có khảhấpthuthuốc nhiều vậtliệu dày 0,5 cm - Khảo sát số đặctínhvậtliệu BC sau nạp ranitidin cho thấy: Vậtliệu BC nạp Ran có khả thấm hút nƣớc tốt, có độ thơng thống cao, có khả cản khuẩn tốt Kiến nghị Kết nghiêncứu đề tài làm sở cho nghiêncứukhả giải phóng thuốc từ vậtliệu BC nạp thuốc in vitro, in vivo thử nghiệm lâm sàng ngƣời để định hƣớng sử dụng dùng cho đƣờng uống dùng qua da 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt [1] Bộ Y tế (2009), Dược Điển Việt Nam IV, Nxb Hà Nội [2] Bộ Y tế (2018), Dược thư quốc gia, Nxb Hà Nội [3] Nguyễn Công Danh, Nguyễn Thúy Hƣơng (2012), Ứng dụng màng Bacterialcellulose cố định bạc nano làm màng trị bỏng Kỷ yếu hội nghị Khoa học Trẻ Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [4] Nguyễn Thúy Hƣơng (2006), Tuyển chọn cải thiện chủng Acetobacter xylium tạo cellulose vi khuẩn để sản xuất ứng dụng quy mô pilot, Luận án tiến sĩ Sinh học, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [5] Huỳnh Thị Ngọc Lan (2010), Nghiêncứu chế tạo màng trị bỏng từ cellulose Acetobacter xylinum phối hợp với hoạt chất tái sinh mô từ dầu Mù u tinh dầu tràm, Luận án tiến sĩ, Đại học Y dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh [6] Dƣơng Minh Lam, Nguyễn Thị Thùy Vân, Đinh Thị Kim Nhung (2013), “Phân lập, tuyển chọn định loại chủng vi khuẩn BHN2 sinh màng cellulose vi khuẩn”, Tạp chí Sinh học, 35(1), 74-79 [7] Giang Thị Kim Liên (2013), Bài giảng môn quy hoạch thực nghiệm (các phương pháp xử lý số liệu thực nghiệm), Đại học Đà Nẵng [8] Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Trần Nhƣ Quỳnh (2012), “Nghiên cứu vi khuẩn A xylinum tạo màng Bacteril Cellulose ứng dụng điều trị bỏng”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, 50(4), 453-462 [9] Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân (2013), “Tối ƣu hóa điều kiện nuôi cấy cho vi khuẩn Acetobacter xylinum D9”, Tạp chí Sinh học, 34(3): 337-342 57 [10] Phạm Văn Phiến, Nguyễn Thúy Hƣơng (2013), “Tối ƣu hố q trình lên men thu nhận Bacterialcellulose từ môi trƣờng rỉ đƣờng mơi trƣờng nƣớc mía”, Tạp chí phát triển KH&CN, 16(3): 30-39 [11] Nguyễn Văn Thanh (2006), Nghiêncứu chế tạo màng cellulose trị bỏng từ Acetobactor xylinum, Đề tài cấp Bộ, Bộ Y tế - Đại học Y dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh [12] Nguyễn Xuân Thành (2018), “Đánh giá hấpthụ famotidine cellulose đƣợc tạo từ Acetobacter xylinum số môi trƣờng ni cấy”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 180(04), 199-204 [13] Nguyễn Xuân Thành (2018), “Nghiên cứu số đặctính mạng lƣới 3D-nano-cellulose nạp curcumin đƣợc sản xuất từ vi khuẩn Acetobacter xylinum”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, 184(08), 83-88 [14] Phan Thị Huyền Vy, Bùi Minh Thy, Phùng Thị Kim Huệ, Nguyễn Xuân Thành, Triệu Nguyên Trung (2018), “Tối ƣu hóa hiệu suất nạp thuốc famotidin vậtliệucellulose vi khuẩn lên men từ dịch trà xanh theo phƣơng pháp đáp ứng bề mặt mơ hình Box-Behnken”, Tạp chí Dược học, 501: 3-6 Tài liệu tiếng anh [15] Abeer M M., Amin M C I M., Martin C (2014), “A review of bacterial cellulose-based drug delivery systems:their biochmistry, current approaches and future prospects”, Journal of Pharmacy and Pharmacology, 66, pp 1047-1061 [16] Amin M C I M, Ahmad N, et al (2012), "Bacterial cellulose film coating as drug delivery system: physicochemical, thermal and drug release properties", Sain Malaysiana, 41(5), 561-8 [17] Arun B., Rakesh Y., Satyam P., Khushbu Y., Shyam S., Islam P S (2016) “Drug Release Kinetics of Gastroretentive Rantidine 58 Hydrochloride (RHCL)”, International Journal of Current Trends in Pharmacobiology and Medical Sciences, 1(2), 1-12 [18] Badshah M., Ullah H., Khan S A., Part J K., Khan T (2017), “Preparation, characterization anh in-vitro evaluation of bacterialcellulose matrices for oral drug delivery”, Cellulose, 24(11), 5041-5052 [19] Czaja W., Krystynowicz A., Bielecki S., Brown R M (2006), “Microbial cellulose –the natural power to heal wounds”, Biomaterial, 27(2), 145-151 [20] Hestrin S and Schramm M., (1954), “Synthesis of cellulose by Acetobacter xylinum, Preparation of freeze-dried cells capable of polymerizing glucose to cellulose”, Biochem J., 58(2), 345-352 [21] Huang L., Chen X., Nguyen Xuan Thanh, Tang H., Zhang L., Yang G., (2013), “Nano-cellulose 3D-networks as controlled-release drug carriers”, Journal of Materials Chemistry B (Materials for biology and medicine), 1, 2976-2984 [22] Ikasari E D., Utomo A B., Setyopuspito A (2017), “Evaluation of antiulcer activity of mucoadhesive microgranules containing Ranitidine hydrochloride in experimental rats.”, International Journal of Current Pharmaceutical Research, 9(1), 45-49 [23] Jain S., Jain V., Mahajan S C (2014), “Design and Characterization of Gastroretentive Bilayer Tablet of Amoxicillin Trihydrate and Ranitidine.”, Indian Journal of Pharmaceutical Education and Research , 48, 118-131 [24] Khan T., Hyun S H., Park J K (2007), “Production of glucuronan olgosaccharides using the waste of beer fermentation broth as a basal medium”, Enzyme Microb Technol, 42(1), 89-92 59 [25] Lin S -P., Calvar I L., Catchmart J M., Liu J -R., Demirci A., Cheng K –C (2014), “Bisynthesis, production and applications of bacterial cellulose”, Cellulose, 20, 2191-2219 [26] Mastiholimath V S., Dandagi P M., Gadad A P., Mathews R., Kulkarni A R (2008), “In vitro and in vivo evaluation of ranitidine hydrochloride ethyl cellulose floating microparticles”, Journal of Microencapsulation, 25(5), 307–314 [27] Moniri M., Amin B M., et al (2017), “Producition and Status of BacterialCellulose in Biomedical Engineering”, Nanomaterials, 257(7), 1-26 [28] Park J K., Khan T., Jung J Y (2009), “Bacterial cellulose In: Phillips GO, Williams PA (eds) Handbook of hydrocolloids Woodhead Publishing Ltd., Abington, pp 724-739 [29] Panth N., Paudel K R., Sharma K., Pangeni R., Karki B., Pradhan M., Khan G M (2013), “Formulation, in-vitro, evaluation and optimization of gi floating tablet of ranitidine HCl.”, World Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 3(1),1-14 [30] Sahu V K., Mishra A., Sharma N., Sahu p K., Saraf S A (2016), “Development of Trigonella foenum-graecum polysaccharide based floating microspheres for localized delivery of ” Der Pharmacia Lettre, 8(20):197-208 [31] Sahu V K., Sharma N., Sahu p k., Saraf A S (2017) “Formulation and evaluation of floatingmucoadhesive microspheres of novel natural polysaccharide for site specific delivery of ”, International Journal of Applied Pharmaceutics, 9(3), 15-19 60 [32] Ullah H., Khan T., Santos H A (2016), “Applications of bacterialcellulose in food, cosmetics and drug delivery”, Cellulose, 34(4), 22912314 [33] Ullah H., Badshah M., Salonen J., Shahbazi MA., Khan T., Santos H A (2017), “Fabrication, charaterization anh evaluation of bacterial cellulose-based capsule shells for oral drug delivery”, Cellulose, 24(3), 1445-1454 [34] Yadav A., Jain D K (2012), “Formulation Development and Characterization of Gastroretentive Floating Beads”, Asian Journal of Pharmacy and Medical Science, 2(1), 1-10 ... chuyển giao thuốc dựa vật liệu BC, tiến hành thực đề tài Nghiên cứu đặc tính lý hóa khả hấp thụ thuốc ranitidin vật liệu Bacterial Cellulose Mục đích nghiên cứu · Đánh giá khả nạp thuốc ranitidin. .. ƣu hóa, từ so sánh hiệu suất nạp thuốc trƣờng hợp · Khảo sát số đặc tính vật liệu BC trƣớc sau nạp thuốc Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Các đặc tính lý hóa khả nạp thuốc ranitidin. .. sau nạp ranitidin · Xử lý thống kê Đóng góp đề tài Kết nghiên cứu đề tài cung cấp liệu khả nạp thuốc ranitidin loại vật liệu BC đặc tính lý hóa vật liệu BC trƣớc sau nạp thuốc Kết nghiên cứu làm