Bình Định – Phú Yên – Khánh Hòa, ba tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, có diện tích hơn 16.000km2, đất đai kém màu mỡ nhưng có đường bờ biển dài (gần 700km), với nhiều cảnh quan đẹp như: Vịnh Làng Mai; Gành Đá Đĩa, đầm Ô Loan; Hòn Chồng, vịnh Nha Trang… cùng các giá trị địa chất, địa mạo nổi bật khác. Các yếu tố này chính là tiềm năng quý giá để Bình Định – Phú Yên – Khánh Hòa khai thác để phát triển kinh tế biển, đặc biệt là du lịch.
1 PHẦN MỞ ĐẦU Tổng quan tình hình nghiên cứu Dịch vụ nói chung du lịch nói riêng ngành kinh tế đời muộn trình phát triển kinh tế xã hội loài người Nhu cầu người ngày tăng lên phát triển kinh tế, việc tìm hiểu nghiên cứu vấn đề liên quan đến du lịch đặc biệt TNDL để phục vụ cho việc phát triển nhà nước quan tâm Ở nước có nhiều công trình nghiên cứu quy mô khác Một số tác giả như: Likhainôp (Nga), Đavit (Mỹ), H.Roobinsơn (Anh), Chưbưvachôp (Bungari), Ce – Capar (Pháp)… có công trình nghiên cứu du lịch TNDL cho khai thác lãnh thổ có giá trị Ở Việt Nam với phát triển ngành du lịch vấn đề nghiên cứu TNDL cho phát triển du lịch ngày nhiều, có công trình nghiên cứu địa chất – địa mạo tiêu biểu phải kể đến như: “Giá trị bật địa chất Vịnh Hạ Long” (GS Tony Waltham TS Trần Đức Thạnh), “Lịch sử địa chất Vịnh Hạ Long” (Trần Đức Thạnh, 1999)… hay báo liên quan đến giá trị địa chất – địa mạo “Karst đá vôi Vịnh Hạ Long” báo cáo nghiên cứu địa mạo Di sản giới Vịnh Hạ Long (GS Waltham), “Giá trị địa chất – địa mạo Vịnh Hạ Long” (báo Tuổi Trẻ, 30/1/2008), “Núi đôi Quản Bạ - giá trị di sản địa chất độc đáo” (ban quản lí Công viên địa chất Toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn, 4/2012), báo cáo “Vùng Mũi Lạy – Hổ Xá: Kì quan địa chất ven biển miền Trung cần bảo tồn phát huy giá trị” Viện Địa lý – Viện KH CNVN… Bên cạnh có số công trình nghiên cứu để phục vụ phát triển du lịch như: “Đánh giá TNDL – tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam” (Vũ Tuấn Cảnh, 1992), “Tài nguyên du lịch Việt Nam” (Phạm Trung Lương, 2000)… số giáo trình nghiên cứu TNDL cách có hệ thống: “Tổ chức lãnh thổ du lịch”, sách bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1997 – 2000 dành cho giáo viên phổ thông trung học (Lê Thông, 1998); “Địa lí du lịch” (Nguyễn Minh Tuệ nnk, 1996)… Trên phạm vi địa phương với công trình nghiên cứu phải kể đến là: “Đánh giá khai thác điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên huyện Ba Vì phục vụ mục đích du lịch” (Đặng Duy Lợi), “Bước đầu đánh giá TNDL tự nhiên huyện Lạc Dương (Lâm Đồng) phục vụ phát triển số LHDL thích hợp”, (Nguyễn Hữu Xuân, 1999) gần có công trình nghiên cứu “Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên thành phố Đà Lạt vùng phụ cận phục vụ phát triển số LHDL”, (Nguyễn Hữu Xuân, 2009)… Trong phạm vi nghiên cứu ba địa phương Bình Định – Phú Yên – Khánh Hòa, công trình nghiên có quy mô lớn nhà khoa học, nhà nghiên cứu nước “Địa chí Bình Định”, “Địa chí Phú Yên” “Địa chí Khánh Hòa” (Nhà xuất Chính trị Quốc gia) tài liệu đề cập đến đặc điểm địa chất - địa mạo tiêu biểu địa phương Ngoài ra, có số tài liệu đề cập đến phát triển du lịch địa phương như: “Non nước Bình Định” (Quách Tấn), “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Bình Định thời kì 1996 – 2010” Sở Thương mại – Du lịch Bình Định Viện nghiên cứu phát triển du lịch chủ trì, “Phú Yên: Phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn” (Báo Phú Yên, 12/2011), “Quy hoạch tổng thể du lịch Khánh Hoà đến 2020” (Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch tỉnh Khánh Hoà, 9/2009)… Các công trình nghiên cứu đề cập đến việc nghiên cứu TNDL cho phát triển ngành du lịch phạm vi rộng đề cập đến số tiềm định hướng số biện pháp cho phát triển du lịch nói chung Bên cạnh đó, có số đề tài nghiên cứu thành phần tự nhiên cho phát triển ngành du lịch chưa có công trình nghiên cứu cụ thể giá trị địa chất – địa mạo cho phát triển du lịch biển địa phương đề tài Lí chọn đề tài Ngày nay, du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống văn hóa xã hội, có ý nghĩa quan trọng hoạt động kinh tế - xã hội nhiều quốc gia giới Ở Việt Nam, sau thập niên 80 kỉ XX hoạt động du lịch phát triển vượt bậc ngày trở thành ngành kinh tế quan trọng kinh tế quốc dân Đảng Nhà nước ta khẳng định “Du lịch ngành kinh tế tổng hợp quan trọng góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm phát triển kinh tế - xã hội đất nước” coi “phát triển du lịch hướng chiến lược quan trọng đường lối phát triển kinh tế - xã hội nhằm góp phần thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” phấn đấu “từng bước đưa nước ta thành trung tâm du lịch, thương mại – dịch vụ có tầm cỡ khu vực” Với chủ trương này, việc nghiên cứu đánh giá TNDL phạm vi nước địa phương nhiều ngành, nhiều cấp quan tâm nhằm khai thác mạnh, tiềm du lịch nước nhà [14, tr 1] Bình Định – Phú Yên – Khánh Hòa, ba tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, có diện tích 16.000km2, đất đai màu mỡ có đường bờ biển dài (gần 700km), với nhiều cảnh quan đẹp như: Vịnh Làng Mai; Gành Đá Đĩa, đầm Ô Loan; Hòn Chồng, vịnh Nha Trang… giá trị địa chất, địa mạo bật khác Các yếu tố tiềm quý giá để Bình Định – Phú Yên – Khánh Hòa khai thác để phát triển kinh tế biển, đặc biệt du lịch Tuy nhiên, với phát triển ngành du lịch biển Bình Định – Phú Yên – Khánh Hòa chưa khai thác hết tiềm mà cảnh quan ven biển mang lại Vì vậy, việc nghiên cứu đánh giá giá trị địa chất – địa mạo dải ven biển góp phần quan trọng việc khai thác phát triển ngành du lịch biển cho ba địa phương Hơn “thế kỉ XXI kỉ hướng biển đại dương” vấn đề trở nên cần thiết Là sinh viên chuyên ngành sư phạm Địa lí, việc vận dụng lí thuyết vào thực tiễn có ý nghĩa quan trọng, đảm bảo vấn đề “học đôi với hành”, “lí thuyết gắn liền với thực tiễn” Đồng thời, với hiểu biết điều kiện tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế - xã hội nói chung, TNDL hoạt động du lịch biển địa phương nói riêng Chúng vận dụng kiến thức, hiểu biết chuyên môn vào việc nghiên cứu đánh giá tiềm mạnh du lịch biển Bình Định – Phú Yên – Khánh Hòa Qua có nhìn nhận đắn, khách quan việc phát triển hoạt động du lịch biển địa phương theo hướng bền vững Do đó, việc thực đề tài “ Đánh giá giá trị địa chất – địa mạo dải ven biển Bình Định – Phú Yên – Khánh Hòa phục vụ phát triển du lịch biển” có ý nghĩa lí luận thực tiễn sâu sắc 3 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá đặc điểm địa chất, địa hình, trình hình thành dạng địa hình ven biển ba tỉnh Bình Định - Phú Yên - Khánh Hòa, qua xác định giá trị tài nguyên địa phương cho phát triển ngành du lịch biển Đề xuất số giải pháp khoa học để phát triển ngành du lịch biển sở khai thác có hiệu tiềm mạnh địa chất – địa mạo dải ven biển Bình Định - Phú Yên - Khánh Hòa Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, trình nghiên cứu đề tài phải: Tiến hành thu thập, phân tích, tổng hợp nguồn tài liệu liên quan đến đề tài Nghiên cứu sở khoa học việc đánh giá giá trị địa chất – địa mạo dải ven biển Bình Định - Phú Yên - Khánh Hòa phục vụ phát triển du lịch biển Tiến hành đánh giá giá trị địa chất – địa mạo dải ven biển Bình Định - Phú Yên Khánh Hòa phục vụ phát triển du lịch biển Định hướng đề xuất giải pháp để khai thác giá trị địa chất – địa mạo theo hướng phát triển bền vững Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm địa chất điểm lộ, di sản địa chất; đặc điểm địa hình dạng địa hình ven biển như: Vịnh biển, gành đá, bãi biển, cồn cát, đầm phá… trình hình thành địa hình dải ven biển Bình Định - Phú Yên - Khánh Hòa 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá giá trị địa chất – địa mạo dải ven biển phục vụ phát triển du lịch biển Địa điểm: Dải ven biển Bình Định - Phú Yên - Khánh Hòa Thời gian: Thời gian nghiên cứu trạng số liệu sử dụng đề tài từ năm 2000 đến 2012 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận 6.1.1 Quan điểm hệ thống - Cơ sở khoa học quan điểm quan niệm thống hoàn chỉnh mặt động lực bên đối tượng nghiên cứu Cho phép ta hiểu phân tích, đánh giá khách quan cách toàn diện hợp lí đối tượng nghiên cứu phục vụ khai thác toàn diện lâu bền lãnh thổ Yếu tố địa chất – địa mạo dải ven biển thành phần nhỏ hệ thống tự nhiên Bình Định - Phú Yên - Khánh Hòa yếu tố tự nhiên chịu tác động không nhỏ trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương Vì vậy, nghiên cứu nhằm tìm giá trị yếu tố địa chất – địa mạo này, cần phải xem xét mối quan hệ biện chứng với hệ thống tự nhiên tình hình kinh tế - xã hội vùng 6.1.2 Quan điểm lãnh thổ Mọi vật, tượng địa lí gắn liền với phạm vi lãnh thổ định, đồng thời có mối quan hệ với lãnh thổ khác tạo nên nét khác biệt mang tính chất vùng lãnh thổ nghiên cứu Duyên hải Nam Trung Bộ với nhiều giá trị địa chất – địa mạo bật có nhiều nét tương đồng Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đánh giá ba địa phương Bình Định Phú Yên - Khánh Hòa, phải xem xét toàn lãnh thổ vùng 6.1.3 Quan điểm sinh thái phát triển bền vững Quan điểm phát triển bền vững quan điểm chủ đạo nghiên cứu bảo vệ môi trường Địa lí học Đó vận dụng quan điểm sinh thái vào việc nghiên cứu đánh giá tổng hợp nhân tố, điều kiện tự nhiên, môi trường Nó cho phép xác định yếu tố để đánh giá, phát đề xuất vấn đề môi trường, giữ vững cân sinh thái, phát triển bền vững Khi nghiên cứu đánh giá giá trị địa chất – địa mạo dải ven biển nhằm phục vụ phát triển du lịch biển theo hướng bền vững cần phải đặt vấn đề cân sinh thái bảo vệ tài nguyên lên vị trí hàng đầu 6.2 Phương pháp nghiên cứu 6.2.1 Phương pháp thu thập, xử lí tài liệu Trên sở nội dung đề tài, nhóm tiến hành thu thập tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau: Sách, báo, internet, Liên Đoàn địa chất Nam Trung Bộ, Thầy giáo hướng dẫn… Từ xếp theo hệ thống phân tích, đánh giá chung giá trị địa chất – địa mạo dải ven biển mang lại cho phát triển du lịch biển 6.2.2 Phương pháp đồ phân tích không gian Đây xem phương pháp đặc trưng địa lí Trong trình thực đề tài, thu thập nghiên cứu số đồ như: Bản đồ tự nhiên miền Nam Trung Bộ Nam Bộ; đồ địa chất ba tỉnh Bình Định - Phú Yên - Khánh Hòa (tỉ lê 1:200.000); đồ hành ba tỉnh Bình Định - Phú Yên - Khánh Hòa… Ứng dụng công nghệ GIS để đánh giá mức độ phân hóa không gian biểu thị không gian lãnh thổ du lịch sở sử dụng phần mềm MapInfo 10.5 để nghiên cứu Sau tiến hành thành lập đồ chuyên đề: Đánh giá giá trị địa chất – địa mạo dải ven biển Bình Định – Phú Yên – Khánh Hòa đồ định hướng tuyến du lịch dải ven biển lãnh thổ nghiên cứu 6.2.3 Phương pháp điều tra, khảo sát, thực địa Thông qua lần khảo sát thực địa: Quan sát, chụp hình, lấy mẫu vật số địa điểm… nhóm tác giả thu thấp thêm số tài liệu nhằm bổ sung tính khoa học kết nghiên cứu lí thuyết, tạo tính thực tiễn phong phú nội dung đề tài Dưới số công việc mà nhóm tác giả thực tiến hành khảo sát, thực địa điểm lãnh thổ nghiên cứu: Bảng 1: Một số điểm nghiên cứuvà nhiệm vụ chuyến khảo sát, thực địa Tỉnh Điểm nghiên cứu Bình Định Vịnh Quy Nhơn Phú Yên Gành Đá Đĩa Khánh Hòa Vịnh NhaTrang Nhiệm vụ Thời gian Bãi biển Quy Nhơn: Nghiên cứu số đặc trưng hình thái 31/3 (hình dạng, kích thước, độ dốc…); đặc điểm cấp hạt, màu 1/4/ 2012 sắc, thành phần cấu tạo Cảnh quan xung quan bãi biển Bãi biển Quy Hòa: Giống bãi biển Quy Nhơn 9/3/2012 Ghềnh Ráng: Nghiên cứu hình dạng, màu sắc, cấu tạo đá; trình ngoại sinh tác động vào khối đá 13/3/201 bãi trứng Nghiên cứu số đặc trưng cấu tạo, nằm, màu sắc khối đá bazan 10/4/201 Tiến hành lập ô khảo sát với diện tích 19m2 Nghiên cứu nhân tố ngoại sinh cảnh quan xung quanh Gành Đá Đĩa Bãi biển Nha Trang: Nghiên cứu số đặc trưng hình thái (hình dạng, kích thước, độ dốc…); đặc điểm cấp hạt, màu sắc, thành phần cấu tạo Cảnh quan xung quan bãi biển 11/4 Hòn Chồng: Cấu tạo, màu sắc, nằm; đặc điểm liên 12/4/201 quan đến trình địa chất thể khối đá (dấu chân người khổng lồ, mạnh thạch anh xen khối đá granit…); tác động nhân tố ngoại sinh đến khối đá; cảnh quan xung quanh điểm nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận Dải ven biển Dải ven biển (hay gọi vùng ven biển, đới bờ, dải ven bờ, dải bờ biển…) thực thể tự nhiên hoàn chỉnh cấp hành tinh, có đặc trưng riêng nguồn gốc phát sinh, hình thái, cấu trúc, cấu tài nguyên trình phát triển, tiến hóa… [19] Mặc dù nghiên cứu từ lâu nay, khái niệm phạm vi ranh giới dải ven biển chưa thống nhất, điều thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu khoa học tự nhiên khoa học kinh tế Theo tài liệu nước ngoài, tương đương với thuật ngữ “dải ven biển” Việt Nam, có thuật ngữ sau: - Nga: Vùng duyên hải (прибрежная зона) - Pháp: Vùng ven biển (Littoral Côte) - Anh: Vùng ven biển (Coastal zone) Như vậy, quan niệm việc phân định tiêu chí để xác định ranh giới dải ven biển nước khác Ngoài ra, lĩnh vực khoa học có khái niệm dải ven biển cách tiếp cận riêng để xác định phạm vi ranh giới dải ven biển Trong Từ điển bách khoa thuật ngữ Địa lý tự nhiên (bốn thứ tiếng Nga, Anh, Pháp, Đức) - NXB Tiến bộ, Macxcơva, 1980, vùng ven biển định nghĩa sau: “Vùng ven biển dải ranh giới đất liền biển, đặc trưng có mặt phổ biến dạng địa hình bờ biển cổ đại Ở dạng đầy đủ hơn, bao gồm khái niệm miền duyên hải – dải lục địa có thềm biển cổ, dải bờ - nơi có dạng bờ đại, ven bờ biển nơi có dạng bờ cổ bị ngập” [21, tr 26] Định nghĩa trình bày khái niệm theo quan điểm địa mạo, địa lí tự nhiên Cũng theo quan điểm này, số tác giả thường sử dụng đường đẳng cao 25m làm ranh giới phía vùng ven biển Song thực tiễn nghiên cứu cho thấy, phạm vi rộng cách xác định ranh giới vùng ven biển chưa bao quát hết đối tượng nghiên mà nhà khoa học quản lý quan tâm, lĩnh vực khoa học Địa lí kinh tế - xã hội, kinh tế học nhân học… Trong Bách khoa toàn thư Hải dương học, nhà khoa học Xô viết trước đưa quan điểm khác ranh giới vùng ven biển Song phần lớn cách xác định phù hợp với việc nghiên cứu quy luật đặc điểm tự nhiên, môi trường tài nguyên thiên nhiên Tại Hội thảo Khoa học quốc gia “Nghiên cứu quản lí vùng ven biển Việt Nam” tháng 12 năm 1992, Giáo sư Joe Baker Viện Khoa học biển Autralia dẫn số định nghĩa dải ven biển sau: Thứ nhất, “ Dải ven biển độ dài đường bờ biển đất nước”- “The lineal length of the country’s coastline” Ông cho định nghĩa chưa thích đáng, tương tác biển lục địa biến đổi diễn mối tương tác Tiếp đến ông lại đưa định nghĩa khác: “Vùng ven biển dải đất rộng khoảng 3km dọc đường bờ biển, bao gồm phần kéo dài biển đến ranh giới ảnh hưởng thủy triều vào đất liền” Tuy định nghĩa đề cập đến tương tác biển - lục địa, thông qua tác động thủy triều, song có hạn chế, nghiên cứu vấn đề liên quan đến sử dụng đất đai vấn đề kinh tế - xã hội… dải ven biển 1 Sau ông đưa định nghĩa: “Vùng ven biển vùng đất – biển kéo dài từ giới hạn phía lưu vực sông, suối… chảy vào biển, tới giới hạn ảnh hưởng lục địa” Với định nghĩa vùng ven biển nước ta có phạm vi rộng lớn bao trùm toàn lãnh thổ Việt Nam Do việc xác định nội dung nghiên cứu, trọng điểm nghiên cứu qui hoạch phát triển vùng ven biển gặp nhiều khó khăn không sát với thực tế [21, tr 7] Ở nước ta, khái niệm dải ven biển đề cập từ lâu nhiều góc độ khác lĩnh vực nghiên cứu khác Đặc biệt từ năm 70 thể kỉ trước đến nay, công trình khoa học liên quan đến biển ven biển nước ta, nhà khoa học Việt Nam đưa nhiều khái niệm khác dải ven biển Sau số khái niệm tiêu biểu Trong báo cáo khoa học Ủy ban Quốc gia biển Việt Nam (IOC), GS.TSKH Đặng Ngọc Thanh, chủ nhiệm Chương trình điều tra nghiên cứu biển Việt Nam từ năm 1997 – 2000 đưa khái niệm vùng ven biển sau: “Vùng ven biển Việt Nam chạy dài 3200km bờ biển đất nước, bao gồm 24/50 tỉnh thành phố, 100/400 huyện với số dân chiếm 25% dân số nước…” Trong đề tài “Nghiên cứu xây dựng phương án quản lí tổng hợp vùng bờ biển Việt Nam, góp phần đảm bảo an toàn môi trường phát triển bền vững” thuộc Chương trình Điều tra nghiên cứu biển giai đoạn 1996 – 2000 Phân viện Hải dương học Hải Phòng thực (1996 – 2000), tác giả đưa số khái niệm tổng quát đới bờ biển (hay dải ven biển) sau: “ Đới bờ biển khu vực chuyển tiếp lục địa biển, đới động nhạy cảm, hệ thống tự nhiên đặc trưng trình tương tác; khu vực có tiềm tài nguyên phục vụ phát triển đa ngành nơi chịu tác động mạnh hoạt động người” Trong đề tài “Cơ sở khoa học cho việc phát triển kinh tế - xã hội dải ven biển Việt Nam, đề xuất mô hình phát triển cho số lĩnh vực trọng điểm”, mã số: KC.09.11, năm 2004, Viện chiến lược phát triển thực Các tác giả đưa quan điểm dải ven biển sau: “Dải ven biển (hay gọi đới bờ biển) khu vực chuyển tiếp lục địa biển, đặc trưng trình tương tác lục địa biển, nước nước mặn hệ sinh thái khác dải”[21, tr 11] Như dải ven biển hệ thống tự nhiên phức tạp có giá trị tự nhiên đặc thù khác hẳn với vùng lục địa vùng biển lân cận Dải ven biển có thuộc tính sau: - Là hệ tự nhiên hoàn chỉnh, độc lập không cô lập - Có cấu trúc mang tính chuyển tiếp rõ rệt lục địa biển - Có cấu trúc phân dị phức tạp, gồm nhiều hệ tự nhiên cấp nhỏ hệ cửa sông, đầm phá, hệ sinh thái… - Có mối tương tác quan hệ hữu hợp phần bên hệ (hay trình nội hệ) - Có hệ sinh thái đa dạng tài nguyên thiên nhiên phong phú, tạo điều kiện để phát triển đa ngành, phát sinh nhiều mâu thuẫn ngành việc khai thác sử dụng tài nguyên - Là khu vực tập trung dân cư đông đúc có hoạt động kinh tế - xã hội sôi động - Có chức to lớn môi trường sinh thái nhạy cảm, dễ bị tác động tổn thương Như vậy, ứng với định nghĩa phạm vi ranh giới dải ven biển Bình Định – Phú Yên – Khánh Hòa xác định bao gồm khoảng không gian biển không gian đất liền: - Phạm vi không gian biển xác định vùng biển thềm lục địa kéo dài từ bờ lục địa hết vùng lãnh hải Như đảo ven bờ thuộc địa điểm nghiên cứu như: Cù Lao Xanh, Hòn Mun, Hòn Tre… thuộc dải ven biển - Phạm vi không gian đất liền: Xét yếu tố tự nhiên bao gồm khác khu vực chịu ảnh hưởng tác động trực tiếp biển, nhiên dọc dải ven biển Bình Định – Phú Yên – Khánh Hòa khoảng không gian chịu tác động biển khác nên khó để xác định ranh giới cụ thể Như vậy, trình nghiên cứu đề tài xem xét phân tích lấy đường đẳng cao 100m làm giới hạn bên dải ven biển Với cách xác định yếu tố di tích tự nhiên có giá trị địa chất – địa mạo địa phương nằm dải ven biển Giá trị địa chất – địa mạo 1.1.1.1 Giá trị địa chất Tài nguyên địa chất kết trình phát triển địa chất lâu dài với tổng hợp nhiều yếu tố, bật nên số giai đoạn hình thành đặc điểm địa chất di tích tự nhiên tiêu biểu Tài nguyên địa chất bảo tàng địa chất quý giá tự nhiên, trải qua giai đoạn hình thành lâu dài Được coi “trang sử” ghi lại biến cố vĩ đại trình địa chất khu vực, thể qua đặc điểm màu sắc, thành phần vật chất, xếp, cấu tạo lớp đá, di tích hóa thạch bảo tồn ngày Như hiểu giá trị địa chất lànhững tài nguyên địa chất có giá trị bật khoa học, giáo dục, thẩm mỹ kinh tế,đó cảnh quan địa mạo, di cổ sinh, hoá thạch, miệng núi lửa tắt hoạt động, hang động, hẻm vực sông, hồ tự nhiên, thác nước, diện lộ tự nhiên hay nhân tạo đá quặng … dấu ấn phản ánh cách trực quan sinh động lịch sử tiến hóa Các tài nguyên địa chất người khai thác để phục vụ cho hoạt động kinh tế, văn hóa xã hội, dạng tiềm Cách hiểu áp dụng nghiên cứu giá trị địa chất – địa mạo Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) Như vậy, giới hạn dải ven biển Bình Định – Phú Yên – Khánh Hòa giá trị địa chất gành đá, dạng địa hình xâm thực, điểm lộ đá macma xâm nhập 1.1.1.2 Giá trị địa mạo Các dạng địa hình ngày có lịch sử tiến hóa địa mạo khác nhau, có dạng địa hình hình thành lâu có dạng địa hình hình thành với đặc điểmkiến tạo, thạch học… tạo nên phong phú đa dạng cảnh quan tự nhiên Những dạng cảnh quan đa dạng hang động, địa hình Karst, bãi biển, vịnh biển, đầm phá, đảo ven bờ… Giá trị địa mạo hiểu dạng địa hình có giá trị bật kinh tế, thẩm mĩ, khoa học, giáo dục người đã, khai thác dạng tiềm Như vậy, gắn liền dải ven biển lãnh thổ nghiên cứu giá trị địa mạo hệ thống bãi biển, vũng vịnh, đầm phá ven biển đảo ven bờ… Nhìn chung, giá trị địa chất – địa mạo tài nguyên người khai thác phục cho hoạt động du lịch nhiều, tạo thành LHDL gắn liền với tài nguyên địa chất địa mạo LHDL ngày phổ biến rộng phù hợp với địa bàn có tài nguyên địa mạo phong phú, hấp dẫn Qua LHDL này, du khách thấy mức độ kỳ vĩ quy mô thời gian mà thiên nhiên tạo dựng nên, biết thêm đặc điểm hình thái, trình thành tạo địa hình; nhân tố tác động đến dạng địa hình nay, quan trọng chứng minh kiến thức lí thuyết mô tả đặc điểm bên địa hình 1.1.2 Du lịch biển LHDL biển 1.1.2.1 Du lịch biển Trong nhiều thập kỷ vừa qua, có nhiều quan niệm khác du lịch biển đến chưa đến thống nhất: Tại Hội thảo quốc gia phát triển ngành du lịch biển Đông Nam Á Langkawi (25 – 28/9/1997) đưa quan niệm du lịch biển “một đoạn ngắn hạn tạm thời di chuyển người dân đến điểm đến bên môi trường bình thường họ hoạt động khung cảnh biển” Du lịch biển bao gồm hoạt động đại dương khách sạn, nhà hàng, hải đảo bãi biển khu du lịch, thể thao biển vui chơi giải trí Còn theo Phạm Trung Lương “ Du lịch biển hoạt động du lịch tổ chức phát triển vùng địa lí đặc thù vùng ven biển hải đảo sở khai thác đặc điểm tiềm tài nguyên, môi trường du lịch biển” [15, tr 12] Như hiểu: “Du lịch biển hoạt động du lịch phát triển dựa tảng kết hợp tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn độc đáo có dải ven biển hải đảo, với đảm bảo sở hạ tầng, dịch vụ du lịch” Du lịch biển hiểu hai góc độ: Du lịch biển thể không gian hoạt động du lịch du lịch biển thể đặc trưng LHDL Vì theo cách phân loại LHDL theo đặc điểm địa lí điểm du lịch du lịch miền biển bốn LHDL Còn khái niệm du lịch biển đề tài hiểu không gian hoạt động du lịch LHDL LHDL biển Theo Phạm Trung Lương (2004) “LHDL hình thức du lịch tổ chức nhằm thỏa mãn mục đích du lịch khách du lịch” Có thể hiểu LHDL biển hoạt động du lịch diễn với mục đích, hình thức đặc trưng riêng, cho phép phân biệt với hoạt động du lịch khác Các hoạt động du lịch tổ chức phát triển vùng địa lý đặc thù vùng ven biển hải đảo sở khai thác đặc điểm tiềm tài nguyên, môi trường du lịch biển Hoạt động du lịch phân chia thành nhóm khác tùy thuộc vào tiêu chí đưa Các tiêu chí đưa lại phụ thuộc vào mục đích phân loại quan điểm chủ quan tác giả Do đến chưa có bảng phân loại coi hoàn hảo Hiện nay, số nhà du lịch Việt Nam phân chia LHDL theo tiêu chí bản: Phân loại theo môi trường tài nguyên, theo mục đích chuyến đi, theo lãnh thổ hoạt động, theo đặc điểm địa 10 lý điểm du lịch, theo phương tiện giao thông, theo loại hình lưu trú Ngoài có cách phân loại LHDL dựa vào lứa tuổi du khách, độ dài chuyến đi, hình thức tổ chức, phương thức hợp đồng… Cho đến ngày kiểu phân loại LHDL hoàn chỉnh tổ chức Du lịch giới (UNWTO) Cách phân loại theo mục trường khách du lịch: Nghỉ dưỡng, tiêu khiển giải trí, nghỉ mát; thăm người thân, bạn bè; thương mại, công vụ; chữa bệnh; tín ngưỡng mục đích khác Tất mục đích du lịch ý thích (nghỉ dưỡng, tiêu khiển giải trí, nghỉ mát) du lịch nghĩa vụ (thương mại, công vụ, chữa bệnh) CÁC LHDL BIỂN DU LỊCH THEO SỞ THÍCH, Ý MUỐN Du lịch theo sở thích chung Nghỉ dưỡng biển Tham quan biển DU LỊCH THEO NGHĨA VỤ, TRÁCH NHIỆM Du lịch theo sở thích đặc biệt Du lịch chữa bệnh Thể thao biển Thương mại, côngvụ Mạo hiểm biển Hội nghị, hội thảo,hội chợ Sinh thái biển Du lịch tàu biển Tìm hiểu lối sống cộng đồng Lễ hội biển Văn hóa, nghệ thuật Hình 1: Phân loại LHDL biển (theo Phạm Trung Lương [15, tr 12] 1.1.3 Cơ sở đánh giá giá trị địa chất – địa mạo phục vụ phát triển du lịch biển 1.1.3.1 Phương pháp đánh giá Đánh giá TNDL đánh giá kỹ thuật mà nhiệm vụ phân loại TNDL theo mức độ thuận lợi chúng cho hoạt động du lịch người, liên quan tới tất LHDL, đồng thời cho LHDL Hiện phổ biến có hai phương pháp đánh giá điều kiện để phát triển du lịch nói chung du lịch biển nói riêng đánh giá theo dạng tài nguyên đánh giá tổng hợp tài nguyên - Phương pháp đánh giá theo dạng TNDL Phương pháp dựa vào tiêu chuẩn xác định để lấy làm chuẩn sở để nhà nghiên cứu đánh giá Đối với TNDL tự nhiên, dạng tài nguyên như: Địa hình, 35 nét độc đáo đây, với hệ rạn san hô phong phú nhiều chủng loại, đặc biệt xung quanh đảo Hòn Mun, đa dạng sinh học cao với 350 loài rạn san hô chiếm 40% san hô giới Hòn Mun Quỹ Động vật hoang dã giới (WWF) đánh giá nơi có đa dạng sinh học biển bậc Việt Nam Như tương ứng với mức độ tiêu chí độ hấp dẫn, vịnh Nha Trang đánh giá mức hấp dẫn Cũng giống vịnh Quy Nhơn, tiêu chí thời gian khai thác vịnh Nha Trang đánh giá mức dài Tính liên kết khả tiếp cận: Vịnh Nha Trang có khả liên kết địa điểm du lịch lớn, điểm vịnh du lịch ngoại vùng Đi dọc ven biển từ bãi biển Nha trang phía bắc vịnh Vân Phong, khu du lịch Dốc Lết địa điểm du lịch hấp dẫn Đi thuyền vịnh Nha Trang du khách đến với khu du lịch Vinpear Land đảo Hòn Tre khu du lịch Con Sẻ Tre Ngoài Nha Trang trung tâm du lịch miền Trung nên khả liên kết ngoại tỉnh lớn, từ theo quốc lộ 1A ô tô hay xe gắn máy phía bắc khoảng 120km thành phố Tuy Hòa, Phú Yên Ngoài ra, nằm thành phố Nha Trang, tuyến tuyến tuyến đường giao thông huyết mạch nước, phương tiện lại phát triển Bên cạnh đó, hệ thống sở lưu trú phát triển đồng với khách sạn, nhà hàng, khu resort đạt chuẩn quốc tế… với dịch vị đại tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch Chính vậy, tính liên kết KNTC vịnh Nha Trang đánh giá mức thuận lợi Hình 15: Toàn cảnh Hòn Chồng (Ảnh: Nhóm tác giả khảo sát)) Với diện tích rộng 29ha, vịnh Nha Trang có sức chứa khách du lịch đạt mức lớn 36 Hình 16: Khảo sát Hòn Chồng Hình 17: “Cổng trời” (Ảnh: Nhóm tác giả khảo sát) Hình 18: Cát mịn bãi biển Nha Trang Hình 19: Các viên sỏi với hình thù khác Bãi Sỏi (Ảnh: Nguyễn Hữu Xuân) Bảng 11: Kết đánh giá giá trị địa chất – địa mạo vịnh Nha Trang (Khánh Hòa) TT Tiêu chí Mức độ Điểm Trọng số Điểm thành phần Tổng điểm 37 Độ hấp dẫn Thời gian khai thác Rất hấp dẫn Rất dài Rất thuận lợi 4 12 32 Tính liên kết KNTC Sức chứa Rất lớn So với vịnh Quy Nhơn, vịnh Nha Trang có nhiều điều kiện thuận lợi hơn, cấp đánh giá cho địa điểm thuận lợi 2.2.1.3 Một số đặc điểm địa chất – địa mạo độc đáo vịnh Xuân Đài (Phú Yên) Vịnh Xuân Đài thực chất vịnh ven bờ bên vịnh bờ đá gốc tiêu biểu, thuộc thịxã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên.Vịnh Xuân Đài hình thành nhờ dãy núi Cổ Ngựa chạy dài biển tạo thành bán đảo Xuân Thịnh bao bọc lấy vịnh Xuân Đài đầm Cù Mông trông giống hình đầu kỳ lân Có diện tích mặt nước khoảng 61km2 Cửa vịnh (cửa sông Kỳ Lộ) rộng khoảng 4,4km Vịnh có độ sâu trung bình 10m, nơi sâu 20m, bờ vịnh dài khoảng 50km, chạy qua nhiều vùng địa hình khác với tên gọi thú vị như: Gành Đèn, Mũi đá Ong, gành Đen, gành Đỏ, vũng Lắm, vũng Sứ, vũng Chào, vũng Me, vũng La, bãi Ôm, bãi Từ Nham, Móm, mũi Tai Mã, gành Bà, Cù lao ông Xá… Mặt phía đông nam cửa vịnh có: gành Đá Đĩa, Hòn lao Mái Nhà; phía bắc bãi cát Từ Nham, bãi biển Từ Nham, đầm Cù Mông, vũng Vuông, bãi Tràm, bãi Nồm…dưới biển có nhiều loại san hô rong biển Địa hình vịnh Xuân Đài nghiêng dần từ tây sang đông thấp dần từ bắc xuống nam Bao quanh vịnh Xuân Đài số dãy núi cao phần dãy Trường Sơn đâm thẳng biển Ở phía đông có bán đảo Xuân Thịnh, có số núi tương đối cao núi Động Bằng (cao 128m), núi Hai Phú (cao 358m) Phía tây vịnh Xuân Đài, sát vịnh có núi Ông Định, núi Phú, núi Đá Tượng Phía nam vịnh Xuân Đài, sát cửa vịnh địa bàn xã An Ninh Đông có núi Cây Me (cao 104m) Ngoài vịnh có đa dạng đan xen địa ghềnh nối tiếp vũng, vũng nối tiếp bãi, bãi nối tiếp núi, uốn lượn trùng điệp Chỉ riêng vũng có hàng chục to nhỏ, nông sâu khác nhau, vũng có điển tích riêng Nét độc đáocủa vịnh Xuân Đài bãi cát trắng, mịn, sóng êm, lý tưởng cho du lịch nghỉ dưỡng, tắm biển Đặc biệt, có bãi Dài hay gọi bãi Bình Sa với doi cát hình cánh cung chạy dài 5km, bao phủ rừng dương Đoạn từ mũi Cổ Cò đến núi Cột Cờ nằm sát cửa vịnh có nhiều mỏm núi nhô mặt nước Nếu đánh giá vào tiêu chí vịnh Xuân Đài đạt cấp thuận lợi 2.2.2 Đánh giá giá trị địa chất – địa mạo đầm Thị Nại (Bình Định) Dọc dải ven biển Bình Định – Phú Yên – Khánh Hòa có nhiều đầm phá đầm Trà Ổ, đầm Nước Ngọt, đầm Thị Nại(Bình Định), đầm Cù Mông (Phú Yên), đầm Ô Loan (, Phú Yên), đầm Thủy Triều (Cam Lâm, Khánh Hòa)… theo phạm vi nghiên cứu đề tài đánh giá sơ lược đầm phá khía cạnh: Đặc điểm địa chất – địa mạo, kiểu loại thủy vực, số đặc trưng hình thái, đặc điểm cảnh quan ven bờ để khai thác phát triển hoạt động du lịch biển Đề tài chọn đánh giá cụ thể theo tiêu chí cho địa điểm đầm Thị Nại(Bình Định) 38 Đầm Thị Nại đầm nước lợ lớn tỉnh Bình Định xếp vào loại đầm phá nước lợ lớn nước.Đầm nằm phía đông bắc thành phố Quy Nhơn, chạy dài 10 số, bề rộng tới gần số Lúc nước triều lên, đầm Thị nại có diện tích 5.000 ha,đầm nhận nước từ sônglớn sông Côn, Hà Thanh số sông nhỏ, thông với biển Đông qua cửa biển Quy Nhơn Đặc điểm địa chất – địa mạo: Đầm Thị Nại có dạng túi kéo dài theo hướng bắc – nam cửa phía nam nằm bờ lục địa có cấu tạo trầm tích sông – biển tuổi Holocen (amQ 22), trầm tích Holocen muộn (mQ23) bờ bán đảo Phước Mai (Nhơn Lý) (phần phía nam) cấu tạo từ đá granit thuộc phức hệ Đèo Cả, đá phun trào axit trung tính hệ tầng Nha Trang (Knt), dạng tích tụ cát nối Cát Tiến bán đảo Phước Mai rộng tới 3km cao 20m Bờ phía tây đầm Thị Nại bờ đồng châu thổ hệ thống sông Côn sông Hà Thanh Đầm nhận phù sa bồi tụ hàng năm sông nên ngày nông, phát triển rừng ngập mặn với diện tích lớn Kiểu thủy vực: Thuộc kiểu gần kín, nước lợ Xét độ hấp dẫn, đầm Thị Nại có: Hệ sinh thái rừng ngập mặn có động, thực vật thủy sinh phong phú giàu tiềm Đặc biệt hệ sinh thái rừng ngập mặn Cồn Chim, khu vực bao gồm cồn Cồn Chim, Cồn Giá, Cồn Trạng vùng nước lân cận nằm gần vùng đỉnh đầm Thị Nại, Trước Cồn Chim có tổng diện tích 480 ha.Theo nghiên cứu nhà khoa học cho biết: Khu vực Cồn Chim nơi phân bố rừng ngập mặn thảm cỏ biển tạo thành vùng cư trú, kiếm ăn sinh sản nhiều loại thủy sản có giá trị Cũng theo số liệu thống kê nhà khoa học, xác định 25 loài ngập mặn, có 18 loài ngập mặn chủ yếu có loài cỏ biển phân bố khu vực xung quanh Cồn Chim Về động vật, Cồn Chim có khoảng 64 loài động vật phù du, 76 loài cá thuộc 40 họ; 35 loài giác xác, 31 loài thân mềm 01 loài da gai Về chim có tổng cộng 33 loài với số lượng lớn có 23 loài chim nước 10 loài chim rừng Hệ sinh thái rừng ngập mặn Cồn Chim chứa đựng nhiều tiềm cho phát triển du lịch tỉnh Với tài nguyên thuỷ sinh vật ngập mặn phong phú có vai trò quan trọng hoạt động dịch vụ du lịch, góp phần làm tăng tính hấp dẫn du lịch địa phương Nguồn lợi thủy sản Cồn Chim có giá trị sản lượng khai thác hàng năm lớn với sản lượng khoảng từ - 10 tấn, chủ yếu loại cá đối, cá bống, cá liệt, móm, giò, cá chua đặc biệt cá mú cá hồng Loài giác xác tôm, cua, ghẹ cho sản lượng khai thác đạt 75 tấn/năm, loại thân mềm khai thác đạt 1.200 tấn/năm cung cấp nguồn giống nuôi, trồng thủy sản quan trọng địa phương Đầm Thị Nại nơi có cảnh quan xung quanh đẹp độc đáo: Chạy qua làng quê trù phú rợp bóng xanh, gắn liền với di tích xếp hạng quốc gia di tích lịch sử Bãi Nhạn – núi Tam Tòa; có nơi phong cảnh hữu tình như: Tháp Thầy Bói, vũng Xiêm (Nhơn Hội-Quy Nhơn) Cùng với hệ sinh thái rừng ngập mặn xanh tuôi, làm tăng lên độ hấp dẫn cho nơi Như vậy, đầm Thị Nại phát triển nhiều LHDL tham quan, nghiên cứu, sinh thái… đạt tiêu chuẩn độ hấp dẫn, đầm Thị Nại đánh giá mức hấp dẫn 39 Hình 20: Hệ sinh thái rừng ngập mặn đầm Thị Nại (Ảnh: Internet) Tiêu chí thời gian khai thác: Hoạt động du lịch đầm Thị Nại triển khai chủ yếu vào mùa khô, nhiên thời tiết Bình Định vào mùa nên lượng nước đầm có phần hạn chế Ngược lại vào mùa mưa, mực nước đầm dâng cao, lầm ngập chìm vùng xung quanh Chính điều có ảnh hưởng lớn đến việc đầu tư, triển khai hoạt động du lịch Ở tiêu chí này, đầm Thị Nại đạt mức thuận lợi (tức hoạt động du lịch triển khai từ 100 – 150 ngày) Tính liên kết KNTC: Như đánh giá vịnh Quy Nhơn đầm Thị Nại liên kết với địa điểm phát triển du lịch, liên kết số địa điểm du lịch văn hóa địa phương như: Tháp Thầy Bói, di tích lịch sử Bãi Nhạn - núi Tam Tỏa, đầm phá phía bắc đầm Thị Nại đầm Đề Gi, đầm Trà Ổ Giáp với thành phố Quy Nhơn, nguồn cung cấp khách du lịch cho địa điểm, nhiên việc lại phương tiện giao thống hạn chế, bên cạnh hệ thống sở lưu trú chỗ chưa phát triển Do đó, tương ứng với tiêu đưa đầm Thị Nại đạt mức trung bình Với diện tích khoảng 5000ha (chung cho đầm) đầm Thị Nại có sức chứa đạt 500 người/ngày đạt mức Bảng 12: Kết đánh giá giá trị địa chất – địa mạo đầm Thị Nại (Bình Định) TT Tiêu chí Độ hấp dẫn Thời gian khai thác Mức độ Điểm Hấp dẫn Khá dài Trung bình Trọng số Tính liên kết KNTC 2 Sức chứa Khá lớn Cấp đánh giá cho phát triển du lịch biển đạt trung bình Điểm thành phần 6 Tổng điểm 19 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHAI THÁC GIÁ TRỊ ĐỊA CHẤT – ĐỊA MẠO DẢI VEN BIỂN BÌNH ĐỊNH – PHÚ YÊN – KHÁNH HÒA CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN 40 3.1 Thực trạng phát triển du lịch biển lãnh thổ 3.1.1 Tình hình phát triển du lịch Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa Trong năm gần với hoạt động du lịch nước du lịch ba tỉnh Bình Định - Phú Yên - Khánh Hòa có bước tiến quan trọng chiếm tỉ trọng ngày cao cấu GDP ba tỉnh Hiện nay, ngành du lịch Bình Định - Phú Yên Khánh Hòa dần vào ổn định có tiền đề vững chắc, trở thành phận quan trọng du lịch nước nói chung duyên hải miền Trung nói riêng 3.1.1.1 Khách du lịch Từ sau năm 2000 với gia tăng nhanh chóng dòng khách du lịch đến Việt Nam vùng du lịch Nam Trung Bộ, dòng khách đến địa phương tăng đáng kể, đặc biệt dòng khách quốc tế Tốc độ tăng trưởng bình quân khách du lịch giai đoạn 2005 – 2010 có tăng so với giai đoạn trước Hình 21: Biểu đồ thể tình hình khách du lịch đến Bình Định – Phú Yên – Khánh Hòa giai đoạn 2005 – 2010 (Nguồn: Viện NCPT Du lịch) Như vậy, ta thấy ba tỉnh số lượng khách du lịch đến với Khánh Hòa lớn tăng nhanh qua năm Trong Phú Yên địa phương có số lượt khách du lịch đến thấp số lượt khách đến ngày tăng lên 3.1.1.2 Doanh thu du lịch Thu nhập từ du lịch có loại: thu nhập du lịch túy bao gồm khoản ngành du lịch trực tiếp thu thu nhập xã hội từ du lịch, bao gồm tất khoản từ khách du lịch ngành du lịch ngành khác thu Trong cấu doanh thu du lịch, doanh thu từ dịch vụ lưu trú ăn uống chiếm tỉ trọng lớn (từ 50 – 60%), dịch vụ lữ hành, vận chuyển, mua sắm dịch vụ bổ sung chiếm tỉ lệ thấp Điều cho thấy địa phương chưa có sản phẩm du lịch đặc sắc, hấp dẫn, phong phú phục vụ nhu cầu ngày đa dạng khách du lịch Bảng 13: Doanh thu du lịch Bình Định – Khánh Hòa giai đoạn 2000 – 2005 (tỉ lượt) Loại doanh thu Bình Định Khánh Hòa 41 2000 2001 200 200 2000 2001 2003 2005 Doanh thu lưu trú 10,4 12,6 17,6 25 89,5 70 135 215 Doanh thu ăn uống 9,5 11,7 22,0 29 57,3 106,7 103,3 156,6 Doanh thu khác 27,5 25,6 20,6 36 52,2 69,5 121,8 272 Tổng doanh thu 47,4 50,1 60,2 90 198,9 246,1 360,2 643,8 (Nguồn: Sở TN – MT Du lịch Bình Định, Khánh Hòa) Tỉnh Phú Yên tương ứng với giai đoạn là: Bảng 14: Doanh thu du lịch tỉnh Phú Yên giai đoạn 2000 – 2005 (tỉ lượt) Năm Tổng doanh thu 2000 2001 2003 2005 6,8 8,2 13,4 20,5 (Nguồn: Sở TN – MT Du lịch Phú Yên) Doanh thu du lịch tỉnh tăng mạnh Tổng doanh thu du lịch với tốc độ tăng trưởng trung bình 21%/năm giai đoạn 2001 – 2005, 64%/ năm giai đoạn 2006 – 2010 3.1.2 Hiện trạng khai thác giá trị địa chất – địa mạo phát triển du lịch biển Với đường bờ biển dài khoảng 700km với nhiều cảnh quan đẹp: vịnh Làng Mai, gành Đá Đĩa, đầm Ô Loan, Hòn Chồng… giá trị địa chất – địa mạo bật khác bãi biển, hệ thống đảo ven bờ tạo tiềm lớn cho Bình Định – Phú Yên – Khánh Hoà phát triển du lịch biển Hơn nữa, ba địa phương thuộc vùng biển Nam Trung với khí hậu điều hoà, ấm áp tạo điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch biển với đa dạng hoá loại hình Trong ba địa phương mà nhóm thực đề tài nghiên cứu Khánh Hoà địa phương mà có ngành du lịch phát triển, du lịch biển – đảo phát triển Như đánh giá phần trên, Khánh Hoà thiên nhiên ban tặng điểm du lịch với mức độ khai thác cho phát triển du lịch thuận lợi Nhận biết điều kiện thuận lợi này, quyền địa phương đẩy mạnh đầu tư, xây dựng sở vật chất hạ tầng cho phát triển du lịch với LHDL gắn liền điểm du lịch đặc trưng để khai thác có hiệu mạnh điểm Trong tiếng có vịnh Nha Trang, với bãi biển dài rộng, cát trắng với vùng biển nông nên LHDL theo sở thích, ý muốn phát triển, điển hình có loại hình tham quan, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí đặc biệt thể thao biển với môn lặn biển để khám phá rạn san hô đầy màu sắc Hơn nữa, vịnh Nha Trang có hệ thống đảo bao quanh với cảnh quan quanh đảo hấp dẫn, có đảo Hòn Tre, Hòn Mun, Hòn Miễu, Hòn Tằm…được khai thác cho hoạt động du lịch từ sớm Các LHDL biển – đảo phát triển du lịch mạo hiểm, thể thao, tham quan, nghỉ dưỡng…Đặc biệt, đảo Hòn Tre nơi với khu du lịch Hòn Ngọc Việt – Vinpead Land có hệ thống cáp treo dài gần 2km bắt ngang qua biển tạo nên điểm du lịch hấp dẫn cho du khách, điểm đến lý tưởng nơi tổ chức hoạt động văn hoá lớn: Cuộc thi Hoa hậu Thế giới, Hoa Hậu 42 Việt Nam… hoạt động văn hoá kèm hoạt động du lịch đa dạng loại hình thí sinh du khách thập phương Bình Định – Phú Yên, hai địa phương có nhiều cảnh quan ven biển hấp dẫn được đánh giá mức độ thuận lợi cho khai thác phát triển du lịch, hoạt động du lịch hai địa phương chưa khai thác hết tiềm mà điểm du lịch mang lại So với tỉnh Khánh Hoà, hai địa phương hoạt động du lịch phát triển tập trung số điểm với LHDL tham quan, vui chơi giải trí chủ yếu gắn liền với điểm du lịch như: Ghềnh Ráng, gành Đá Đĩa, đầm Ô Loan… Bên cạnh đó, hai địa phương có LHDL phát triển gắn liền với lễ hội sông nước như: lễ hội đua thuyền, lễ hội Cầu Ngư… nhiên LHDL phát triển thời gian diễn lễ hội kéo dài đến ngày Nhìn chung, hoạt động du lịch biển hai địa phương diễn manh mún, khách du lịch chủ yếu thuộc người địa bàn tỉnh có người khách nước đến Như vậy, việc khai thác giá trị địa chất – địa mạo điểm du lịch cho phát triển du lịch biển địa phương nghiên cứu chưa đạt mức cao, điểm du lịch chưa khai thác hết tiềm vốn có phổ biến số LHDL, đặc biệt hai tỉnh Bình Định Phú Yên Chính vậy, vấn đề mở rộng đầu tư xây dựng, tạo mối liên kết không gian để khai thác tiềm điểm du lịch điều cần thiết để góp phần thực mục tiêu xem du lịch ngành kinh tế mũi nhọn địa phương 3.2 Đề xuất khai thác giá trị địa chất – địa mạo dải ven biển Bình Định – Phú Yên – Khánh Hòa 3.2.1 Loại hình du lịch Trong chiến lược phát triển ngành du lịch đến năm 2020, nội dung khai thác tối đa tiềm biển để đa dạng hóa sản phẩm du lịch quan tâm Căn vào lợi địa chất - địa mạo, dải ven biển ba tỉnh Bình Định - Phú Yên - Khánh Hòa phát triển số LHDL độc đáo, hấp dẫn khách du lịch Phát triển du lịch biển với dòng sản phẩm du lịch đặc thù, chất lượng cao, có khả cạnh tranh khu vực giới du lịch nghỉ dưỡng biển, tham quan thắng cảnh biển Hình thành LHDL thể thao biển, du lịch mạo hiểm, sinh thái biển… 3.2.1.1 Du lịch tham quan biển Đây LHDL phổ biến, dễ thực nên nhiều du khách lựa chọn Lợi ba tỉnh với đường bờ biển dài, bãi tắm đẹp nhiều đảo ven bờ nên việc phát triển du lịch tham quan biển thuận lợi Nhờ vào đa dạng phong phú đặc điểm địa chất, địa mạo đặc sắc, có sức thu hút du khách đến để tham quan, để tận hưởng giá trị mà mang lại 3.2.1.2 Du lịch nghỉ dưỡng, chữa bệnh Du lịch nghỉ dưỡng LHDL giúp cho người phục hồi sức khoẻ lấy lại tinh thần sau ngày làm việc mệt mỏi Trong du lịch biển hình thức du lịch nghỉ dưỡng Với khu du lịch xây dựng cho loại hình thu hút nhiều khách du lịch, đặc biệt người lớn tuổi Du lịch nghỉ dưỡng biển kết hợp với LHDL khác du lịch sinh thái, tham quan, thể thao biển…Việc kết hợp loại hình giúp đa 43 dạng LHDL, đưa du khách từ du lịch thụ động sang du lịch chủ động Có nhiều lựa chọn cho du khách bộ, tắm biển, tham gia vào hoạt động vui chơi giải trí, tăng cường sức khỏe hòa vào thiên nhiên 3.2.1.3 Du lịch mạo hiểm LHDL lạ Việt Nam, nên trình tổ chức chương trình du lịch mạo hiểm Việt Nam thường gặp số khó khăn như: thiếu sở vật chất, cứu hộ cứu nạn, thiết bị cho hoạt động mạo hiểm… Tuy nhiên, LHDL thu hút nhiều du khách thích mạo hiểm thử cảm giác mạnh, khám phá điều kỳ thú Một hành trình mang tính mạo hiểm có sức hấp dẫn người tham gia, tự ẩn chứa nhiều yếu tố đòi hỏi nhà tổ chức phải chuẩn bị chu đáo mặt, tính toán phải xác để bảo đảm an toàn Đối với dải ven biển ba tỉnh Bình Định - Phú Yên - Khánh Hòa có nhiều điều kiện để phát triển LHDL Với điểm du lịch: núi Đá Bia, Hòn Mun, vịnh Vân Phong… hình thức leo núi, lặn biển ngắm san hô, kéo dù ca nô… 3.2.1.4 Du lịch thể thao Đến với biển người ta không cần khoảng lặng gió ngàn, sóng nước, bãi cát im lìm, bóng dừa mà muốn tận hưởng dịch vụ vui chơi, giải trí Các loại hình thể thao biển thu hút nhiều khách du lịch như: chèo thuyền du lịch, kéo dù ca nô, lướt ván… hướng phát triển du lịch nhiều vùng biển Dải ven biển ba tỉnh Bình Định - Phú Yên - Khánh Hòa có nhiều điều kiện để phát triển loại hình Đặc biệt vịnh Vân Phong, vịnh Nha Trang, vịnh Xuân Đài…theo nhiều du khách Nha Trang vùng biển lí tưởng 3.2.1.5 Các LHDL khác Ngoài LHDL kể có nhiều LHDL khác du lịch sinh thái biển - đảo, LHDL ngày phát triển dựa tiềm bãi biển, đảo ven bờ hệ sinh thái đặc sắc 3.2.2 Phát triển không gian 3.2.2.1 Định hướng phát triển điểm du lịch xây dựng tour du lịch Gắn kết điểm du lịch có giá trị địa chất – địa mạo bật dải ven biển ba tỉnh Bình Định – Phú Yên – Khánh Hòa Bên cạnh điểm du lịch nhóm nghiên cứu đề tài đánh giá có điểm du lịch có giá trị địa chất – địa mạo khác như: vịnh Quy Nhơn, Hòn Chồng (Tuy An, Phú Yên), đầm Nha Phu, đảo Hòn Yến, bãi biển Tuy Hòa Xây dựng tour du lịch để khai thác giá trị địa chất - địa mạo dải ven biển TOUR DU LỊCH NHA TRANG – PHÚ YÊN – BÌNH ĐỊNH Thời gian: ngày đêm, phương tiện: Ô tô, nơi khởi hành: TP Hồ Chí Minh Bảng 15: Tour du lịch Nha Trang - Phú Yên – Khánh Hòa Ngày Giờ đi, điểm đến 44 Thứ 5h bắt đầu chuyến xe từ Tp Hồ Chí Minh Nha Trang Chiều đến Nha Trang, khách nhận phòng, tắm biển Tối: khách ăn tối tự do, dạo biển, tham quan thành phố Thứ 7h xe cảng cảng Đá lên tàu bắt đầu du ngoạn tàu, tắm biển bãi Sỏi đảo Hòn Miễu 9h30 tham quan đảo Hòn Tre, tham gia trò chơi khu du lịch Vinpearl Land, ăn trưa, nghĩ ngơi 14h tham quan khu du lịch Con Sẽ Tre 16h tham quan Hòn Chồng, tắm biển 7h Phú Yên Trên đường dừng lại tham quan núi Đá Bia Ăn trưa, nghĩ ngơi TP Tuy Hòa 13h30 tham quan Gành Đá Đĩa, đường dừng lại tham quan thắng cảnh đầm Ô Loan, vịnh Xuân Đài 17h30 nhận phòng, tham quan thành phố Quy Nhơn 6h tắm biển 8h tham quan đầm Thị Nại, cầu Thị Nại – cầu vượt biển dài Việt Nam 11h ăn trưa, nghĩ ngơi 14h tham quan khu du lịch Ghềnh Ráng: Mộ Hàn Mạc Tử, bãi trứng, tắm biển 18h ăn tối, trả phòng khách sạn 20h trở thành phố Hồ Chí Minh Thứ Thứ TOUR DU LỊCH BÌNH ĐỊNH – PHÚ YÊN DÀNH CHO SINH VIÊN Thời gian ngày đêm, phương tiện: Ô tô, nơi khởi hành: TP Quy Nhơn Bảng 16: Tour du lịch Bình Định – Phú Yên dành cho dinh viên Ngày Thứ Giờ đi, điểm đến 7h30 xuất phát đến khu du lịch Ghềnh Ráng: tham quan bãi Trứng, bãi biển Quy Hòa 13h Phú Yên, đường tham quan vịnh Xuân Đài 14h30 tham quan Gành Đá Đĩa, học tập trình hình thành nằm độc đáo đá 16h Tuy Hòa, ngắm đầm Ô Loan, nhận phòng khách sạn 7h tham gia chinh phục đỉnh Núi Đá Bia, ngắm cảnh biển, cánh đồng lúa Tuy Hòa Thứ 14h xuống núi 16h quay Quy Nhơn 3.2.2.2 Định hướng xây dựng tuyến du lịch - Tuyến du lịch nội tỉnh Bình Định – Phú Yên – Khánh Hòa có nhiều điểm du lịch hấp dẫn du khách nước, du khách nước Những địa điểm nội tỉnh có vị trí thuận lợi để liên kết thành tuyến du lịch nội địa + Bình Định 45 • Tuyến Quy Nhơn – Phù Cát: Gồm điểm du lịch bãi biển Quy Nhơn, Ghềnh Ráng, bãi biển Quy Hòa, bãi Dài, bãi biển Nhơn Lý, bãi biển Trung Lương, bãi biển Vĩnh Hội, bãi biển Tân Thanh, cảnh quan bán đảo Phương Mai, hệ sinh thái đặc thù quanh đảo Nhơn Châu, đảo Yến, cảnh quan đầm Thì Nại • Tuyến Quy Nhơn – Tam Quan: Trọng điểm điểm du lịch Phương Mai – Núi Bà gắn với vùng phụ cận đầm Thị Nại, đầm Nước Ngọt Có thể phát triển LHDL sinh thái, nghỉ dưỡng biển, tham quan biển di tích văn hóa, lịch sử, cách mạng + Phú Yên • Tuyến vịnh Xuân Đài – Gành Đá Đĩa – bãi biển Tuy Hòa:Từ Sông Cầu du khách lên tàu hành trình chuyến du ngoạn vịnh Xuân Đài, ghé thăm nhà thờ Mằng Lăng, công trình kiến trúc tôn giáo xây dựng từ lâu đời Chiêm ngưỡng kiệt tác thiên nhiên ban tặng cho vùng đất Phú Yên – Gành Đá Đĩa đến với bãi biển Tuy Hòa Du khách tham gia LHDL tham quan, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí… + Khánh Hòa • Tuyến bãi biển Nha Trang – đầm Nha Phu – Vinpearl Land: Du khách tham gia hoạt động du lịch chèo thuyền, ngắm cảnh, cưỡi Đà Điểu, chơi trò chơi thể thao, giải trí biển với ca nô kéo dù, mô tô nước… gắn với LHDL nghỉ dưỡng, tham quan, vui chơi giải trí, thể thao, mạo hiểm… • Tuyến Nha Trang –đảo:Gồm đảo vịnh Nha Trang Hòn Mun, Hòn Một, Hòn Tằm, Hòn Miễu,với hoạt động du lịch biển lặn biển, ngắm biển… - Tuyến du lịch liên tỉnh Việc liên kết tỉnh với cần thiết để khai thác mạnh du lịch biển cách liên hoàn, bật nét đặc trưng giá trị địa chất - địa mạo tỉnh, hạn chế trùng lặp tránh cảm giác nhàm chán cho du khách, giảm chi phí quảng bá du lịch đạt hiệu cao.Các tuyến du lịch cần tập trung triển khai là: • Tuyến Bình Định – Phú Yên:Đây tuyến du lịch hình thành vào hoạt động có hiệu đối tượng khách nước Từ thành phố Quy Nhơn đến với địa điểm du lịch biển hấp dẫn tỉnh, sau quốc lộ 1D chạy dọc ven biển từ Quy Nhơn Sông Cầu du khách dừng chân Phú Yên thưởng ngoạn cảnh đẹp nơi Tuyến đa dạng LHDL tham quan, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, sinh thái…với điểm du lịch: bãi biển Tam Quan, đầm Trà Ổ, đầm Nước Ngọt, đầm Thì Nại, vịnh Quy Nhơn, Cù Lao Xanh, đầm Cù Mông, vịnh Xuân Đài, đầm Ô Loan, gành Đá Đĩa, núi Đá Bia • Tuyến Khánh Hòa - Phú Yên: Là tuyến du lịch hai chiều nối hai tỉnh ven biển Nam Trung theo quốc lộ 1A, với đối tượng du khách nước quốc tế, đặc biệt khách du lịch từ Đông Nam Bộ Tây Nguyên đến với số lượng lớn, gồm LHDL tham quan, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, sinh thái, mạo hiểm, thể thao…đến điểm: Đầm Thủy Triều, vịnh Nha Trang, Vịnh Vân Phong, núi Đá Bia,gành Đá Đĩa, vịnh Xuân Đài 3.2.3 Giải pháp khác cho phát triển du lịch biển Theo chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, giai đoạn 2010-2020, ngành Du lịch Việt Nam chuyển từ phát triển chiều rộng sang phát 46 triển chiều sâu, tập trung vào việc nâng cao chất lượng dịch vụ, bảo vệ môi trường phát triển du lịch biển, đảo Quyết định 194/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phương hướng giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch khu vực miền Trung - Tây Nguyên xác định: “Các tỉnh từ Bình Định đến Bình Thuận: phát triển du lịch dựa việc phát huy tiềm lợi du lịch biển chủ yếu” Đây quan trọng để ba tỉnh Bình Định - Phú Yên - Khánh Hòa đẩy mạnh phát triển du lịch biển dựa lợi mình, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tạo đà phát triển cho kinh tế Để khai thác có hiệu giá trị địa chất - địa mạo cho phát triển du lịch cần có bước đột phá chế, sách theo hướng mở rộng địa bàn hoạt động du lịch, đa dạng hóa LHDL chế quản lí hoạt động du lịch ba tỉnh Sự tương đồng quản lí tạo hội cho liên kết tỉnh hình thành chuỗi du lịch xuyên suốt Bổ sung chương trình, kế hoạch đảm bảo quy hoạch du lịch ổn định bền vững Xây dựng hệ thống văn pháp lý, chuyên đề riêng quản lí, khai thác bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch biển - đảo Đầu tư sở hạ tầng đồng thời với việc thu hút vốn đầu tư khai thác giá trị địa chất - địa mạo phục vụ cho du lịch Khuyến khích tất thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào phát triển du lịch biển khai thác tối ưu tiềm vốn có Phát triển hệ thống hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch giải pháp cần thực Trong ba tỉnh Khánh Hòa tỉnh có sở hạ tầng vật chất kĩ thuật tương đối tốt, đáp ứng yêu cầu du lịch Đặc biệt việc khai thác tuyến quốc lộ 1D ven biển nối Bình Định với Phú Yên Việc quy hoạch, đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng giao thông công cộng tiện nghi, văn minh, quy hoạch không gian công cộng… cần xúc tiến để đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng du khách, phục vụ nhu cầu lại đến điểm du lịch xa trung tâm… Đảm bảo hệ thống viễn thông, thông tin liên lạc đạt tiêu chuẩn tới trung tâm, điểm du lịch Đầu tư xây dựng, quản lí sở lưu trú phù hợp với nhiều nhu cầu khác đa dạng hóa loại hình lưu trú, đổi phương thức phong cách phục vụ, khuyến khích đầu tư phát triển sở hạ tầng vật chất kĩ thuật đại cho du lịch khách sạn, nhà hàng, resort… Công tác đào tạo phát triển nhân lực cần tăng cường chất lượng số lượng, bảo đảm cân đối cấu ngành nghề, trình độ đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển ngành du lịch hội nhập quốc tế Mạng lưới sở đào tạo cần quan tâm đầu tư xây dựng đại, chuẩn hóa chất lượng giáo viên giáo trình, khung đào tạo Việc tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển nhân lực du lịch phù hợp nhu cầu phát triển du lịch thời kỳ, địa phương; trọng nhân lực quản lý lao động có tay nghề cao; thực đa dạng hóa phương thức đào tạo, khuyến khích đào tạo chỗ tự đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp Hiện trường đại học, cao đẳng ba tỉnh tỉnh lân cận đào tạo nhân lực cho du lịch nhiên không nhiều, cần trọng việc đào tạo nguồn nhân lực chỗ, mở rộng đào tạo ngành du lịch trường đại học, cao đẳng như: trường Đại học Quy Nhơn, trường Cao đẳng văn hóa du lịch Nha Trang… thường xuyên tập huấn, mở lớp học nâng cao trình độ ngoại ngữ cho đội ngũ cán bộ, 47 nhân viên làm du lịch Liên kết đào tạo với tổ chức, trung tâm đào tạo nước nước để nâng cao trình độ tác phong làm việc Một giải pháp quan trọng phát triển thị trường, xúc tiến quảng bá xây dựng thương hiệu du lịch Phát triển mạnh thị trường nước, trọng phân đoạn khách nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, nghỉ cuối tuần mua sắm Ðẩy mạnh xúc tiến, quảng bá theo hướng chuyên nghiệp nhằm vào thị trường mục tiêu, lấy sản phẩm du lịch thương hiệu du lịch trọng tâm; xây dựng tổ chức thực chiến dịch quảng bá, xúc tiến với hình thức linh hoạt theo thời kỳ Trong lĩnh vực đặc biệt đề cao yếu tố phối hợp ngành, cấp địa phương để bảo đảm tính thống Bảo vệ, tôn tạo tài nguyên môi trường hướng đến du lịch bền vững vấn đề quan tâm Việc bãi biển Nha Trang bị xếp vào danh sách bãi biển tệ Trung tâm Các địa điểm du lịch bền vững thuộc National Geographic Society thực cho thấy vấn đề môi trường Cần có biện pháp giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường, tăng cường công tác kiểm tra đánh việc thực Quy chế bảo vệ môi trường du lịch Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, tập huấn cho nhân dân đặc biệt người dân sống ven biển khách du lịch Quy định trách nhiệm bảo vệ môi trường cho cá nhân, tổ chức trình kinh doanh dịch vụ du lịch Đầu tư huy động nguồn vốn cho du lịch huy động từ nhiều nguồn Ngân sách hỗ trợ từ Trung ương, Ngân sách địa phương, vốn tích lũy doanh nghiệp, nguồn vốn liên doanh, liên kết hợp tác doanh nghiệp, nguồn vồn thu hút từ thành phần kinh tế khác Việc thu hút vốn đầu tư cho du lịch chịu chi phối sách khuyến khích đầu tư nhà nước cải cách thủ tục hành tạo thuận lợi cho nhà đầu tư nước đầu tư khai thác tiềm du lịch biển giá trị địa chất, địa mạo Liên kết vùng giải pháp hiệu việc phát triển du lịch dải ven biển dựa giá trị địa chất, địa mạo Việc liên kết ba tỉnh với cần thiết để khai thác mạnh dải ven biển Làm bật lên đặc trưng địa phương nối kết tiềm lại với tạo sức thu hút khách du lịch để tránh nhàm chán Đây khu vực liên kết với khu vực Tây Nguyên, vùng không giáp biển nước ta, thị trường du khách lớn đầy tiềm 48 KẾT LUẬN Những kết đạt hạn chế đề tài Kết đạt Các công trình nghiên cứu đánh giá tài nguyên du lịch phục vụ phát triển du lịch hướng nghiên cứu phổ biến, công trình trước chủ yếu nghiên cứu phạm vi địa phương để phát triển loại hình du lịch nói chung Trong đề tài “Đánh giá giá trị đại chất – địa mạo dải ven biển Bình Định – Phú Yên – Khánh Hòa phục vụ phát triển du lịch biển” công trình nghiên cứu với nội dung hoàn toàn mới, đề tài có chuyên sâu hướng nghiên cứu đánh giá dạng tài nguyên cụ thể gắn liền với phạm vi dải ven biển ba địa phương cho phát triển loại hình du lịch biển Dưới số kết đạt được: - Trong trình triển khai, phát triển hoạt động du lịch nói chung du lịch biển nói riêng chịu ảnh hưởng nhiều điều kiện điều kiện xem sở, tiền đề cho phát triển du lịch, có điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Đề tài khái quát điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội địa bàn nghiên cứu có ảnh hưởng đến phát triển loại hình du lịch biển, lấy làm sở cho việc đánh giá mức độ khai thác - Đề tài xác định rõ tài nguyên liên quan đến giá trị địa chất – địa mạo di tích, điểm lộ địa chất, yếu tố địa mạo… dải ven biển cho phát triển loại hình du lịch biển Xác định rõ nội dung xây dựng thang đánh giá tiêu chí cụ thể, xác định trọng số điểm tiêu chí để đánh giá mức độ khai thác điểm nghiên cứu cho phát triển du lịch biển Trong trình nghiên cứu xác định tiêu chí đánh giá, nhóm kế thừa số tài liệu liên quan, kết nghiên cứu số công trình trước đồng thời vào tình hình cụ thể địa bàn nghiên cứu để xây dựng cho phù hợp - Phương pháp đánh giá tổng hợp cho điểm nghiên cứu địa chất – địa mạo để khai thác mạnh tiềm cho phát triển du lịch biển áp dụng đề tài này, đề tài nghiên cứu đánh giá cho điểm du lịch cụ thể đánh giá theo hệ thống giá trị địa mạo theo thứ tự từ Bình Định đến Phú Yên đến Khánh Hòa - Trong trình nghiên cứu, đánh giá hoàn thành đề tài, nhóm tiến hành thu thập thông tin chuyến thực địa địa lí tự nhiên, khảo sát thực tế bãi biển, đầm phá, điểm lộ địa chất đặc biệt địa bàn Sử dụng phương tiện đồ Địa chất khoáng sản Việt Nam ba tỉnh, mạng Internet, phần mềm MapInfo… việc nghiên cứu dễ dàng nhanh chóng - Căn vào thực trạng phát triển ngành du lịch, trạng khai thác giá trị địa chất – địa mạo cho phát triển du lịch biển Bình Định – Phú Yên – Khánh Hòa định hướng phát triển du lịch nước nói chung tỉnh thuộc vùng Duyên hải miền Trung nói riêng, nhóm nghiên cứu đề xuất số định hướng cho việc khai thác hợp lí tiềm mạnh tài nguyên có giá trị địa chất – địa mạo dải ven biển theo hướng bền vững Hạn chế 49 Tuy nhiên hạn chế mặt thời gian, kinh phí khả nhóm nghiên cứu nên đề tài nhiều mặt chưa đạt được: - Các nguồn tài liệu thu thập chưa thể tính chất, đặc điểm điểm nghiên cứu - Nhóm nghiên cứu chưa khảo sát, thực địa hết tất điểm mà đánh giá đề tài việc nhận định đánh giá số địa điểm mang tính chủ quan - Đánh giá hình thức cho điểm số tiêu đánh giá mang tính chất ước lượng (sức chứa khách du lịch) nên chưa phản ánh mức độ thuận lợi tình hình phát triển du lịch địa bàn Đề xuất kiến nghị Để ngành du lịch biển dải ven biển Bình Định – Phú Yên – Khánh Hòa tiếp tục tăng trưởng năm tới phát triển, hình thành tuyến, tour du lịch quan trọng, đề tài xin đề xuất số ý kiến sau: - Dải ven biển ba tỉnh có nhiều tiềm phát triển du lịch biển song tình hình phát triển du lịch biển chưa tương xứng với tiềm có chênh lệch tỉnh Nhất Bình Định, Phú Yên so với Khánh Hòa Vì đề nghị Chính phủ, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch, Tổng cục Du lịch có quan tâm nhiều để du lịch dải ven biển phát triển tốt tương lai - Đề nghị Tổng cục Du lịch quan tâm hỗ trợ đầu tư lập dự án quy hoạch phát triển du lịch biển dải ven biển Bình Định – Phú Yên – Khánh Hòa để tỉnh dải có quan tâm, hợp tác liên kết phát triển sở hạ tầng, xúc tiến đầu tư xây dựng thương hiệu du lịch riêng cho dải, đồng thời tạo điều kiện cho tỉnh quy hoạch, đầu tư, phát triển du lịch phù hợp với tiềm du lịch mình, hạn chế tình trạng trùng lặp sản phẩm du lịch ba tỉnh - Tăng cường công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch biển cho dải ven biển Bình Định – Phú Yên – Khánh Hòa thời gian tới để có đội ngũ cán nhân viên giỏi nghiệp vụ - Đẩy mạnh công tác quảng bá, tiếp thị du lịch để tăng sức hấp dẫn, thu hút khách, thúc đẩy tốc độ tăng trưởng Nâng cấp chất lượng tuyến, tour du lịch biển có, mở thêm tuyến, tour du lịch mới, phối hợp ba tỉnh thực nối tuyến du lịch vùng với tuyến du lịch quốc gia quốc tế ... dịch vụ du lịch” Du lịch biển hiểu hai góc độ: Du lịch biển thể không gian hoạt động du lịch du lịch biển thể đặc trưng LHDL Vì theo cách phân loại LHDL theo đặc điểm địa lí điểm du lịch du lịch... chức phát tri n du lịch biển Thời gian hoạt động điểm du lịch biển thường xác định khoảng thời gian thích hợp điều kiện khí hậu thời tiết sức khỏe đảm bảo an toàn cho khách du lịch thời gian thuận... đánh giá giá trị địa chất – địa mạo dải ven biển phục vụ phát tri n du lịch biển Địa điểm: Dải ven biển Bình Định - Phú Yên - Khánh Hòa Thời gian: Thời gian nghiên cứu trạng số liệu sử dụng đề