Quy trình thẩm định tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam chi nhánh quang trung

45 466 1
Quy trình thẩm định tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam chi nhánh quang trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN Chuyên đề: QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH QUANG TRUNG GVHD : TS Trần Văn Thông SVTH : Nguyễn Công Hảo Lớp : ĐT03 – K33 MSSV : 107209807 Niên khoá : 2007- 2011 TP.HCM 4/2011 MỤC LỤC Nội dung Trang Lời mở đầu CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG Tín dụng 1.1 Khái niệm 1.2 Phân loại Thẩm định 2.1 Khái niệm 2.2 Vai trò 2.3 Nội dung thẩm định 2.3.1 Đánh giá thông tin theo hồ sơ 2.3.2 Thu thập thông tin có liên quan đến hồ sơ khách hàng 2.3.3 Kiểm tra, xử lý thông tin 10 2.3.4 Thẩm định pháp lý, quy mô tổ chức doanh nghiệp 10 2.3.5 Thẩm định tình hình hoạt động, sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 11 2.3.6 Thẩm định tình hình tài doanh nghiệp 12 2.3.7 Thẩm định phương án vay vốn 16 2.3.8 Thẩm định tài sản chấp 16 2.3.9 Chấm điểm, xếp hạng tín dụng khách hàng 17 2.3.10 Thẩm định rủi ro tín dụng độc lập với khoản vay 17 TÓM TẮT CHƢƠNG 18 CHƢƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƢƠNG VIỆTNAM CHI NHÁNH QUANG TRUNG Giới thiệu chung ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam 19 Giới thiệu ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam chi nhánh Quang Trung 20 2.1 Chức 21 2.2 Nhiệm vụ 21 2.3 Cơ cấu tổ chức 21 2.3.1 Ban giám đốc 21 2.3.2 Phòng dịch vụ ngân hàng 22 2.3.3 Phòng dịch vụ khách hàng doanh nghiệp 22 2.3.3.1 Bộ phận toán quốc tế 22 2.3.3.2 Bộ phận tín dụng doanh nghiệp 22 2.3.4 Phòng dịch vụ khách hàng cá nhân 23 2.3.5 Ban hỗ trợ phát triển kinh doanh 24 2.4 Kết hoạt động kinh doanh TCB QTN 2007 - 2009 25 2.5 Mục tiêu, phương hướng phát triển 26 TÓM TẮT CHƢƠNG 26 CHƢƠNG 3: QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH VÀ CẤP TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH QUANG TRUNG Quy trình thẩm định cấp tín dụng 1.1 Mục đích 27 1.2 Phạm vi áp dụng 27 1.3 Tài liệu tham chiếu 27 1.3.1 Tài liệu bên 27 1.3.2 Tài liệu nội 27 1.4 Quy định chung 28 1.4.1 Phiếu luân chuyển kiểm soát hồ sơ tín dụng 28 1.4.1.1 Sử dụng phiếu 28 1.4.1.2 Lưu phiếu luân chuyển, kiểm soát hồ sơ tín dụng 28 1.4.2 Phiếu yêu cầu cung cấp/giao nhận hồ sơ kiêm phiếu hẹn 28 1.4.2.1 Sử dụng phiếu 28 1.4.2.2 Lập, ghi kiểm soát phiếu 28 1.4.2.3 Lưu phiếu 29 1.4.2.4 Quy định trách nhiệm 29 1.5 Tiến trình thực 29 1.5.1 Thẩm định xét duyệt tín dụng 29 1.5.1.1 Tiếp nhận kiểm tra hồ sơ khách hàng 29 1.5.1.2 Thẩm định tín dụng 29 1.5.1.3 Kiểm soát việc thẩm định tín dụng 30 1.5.1.4 Tái thẩm định 30 1.5.1.5 Phê duyệt 30 1.5.2 Thỏa thuận ký kết hợp đồng với khách hàng 31 1.5.2.1 Lập thông báo tín dụng, thỏa thuận với khách hàng 31 1.5.2.2 Chuẩn bị hoàn thiện hồ sơ khoản vay 31 1.5.2.3 Hoàn thiện hồ sơ, chuyển hồ sơ, tài liệu cho khách hàng 31 1.5.2.4 Mở tài khoản, cấp ID cho khách hàng 31 1.5.2.5 Kiểm soát nội dung hợp đồng, văn 31 1.5.2.6 Ký kết hợp đồng, văn 30 1.5.3 Giải ngân, giám sát hoạt động khách hàng, đôn đốc thu hồi nợ gốc, lãi vay 31 1.5.3.1 Hoàn thiện hồ sơ giải ngân, lập tờ trình giải ngân 31 1.5.3.2 Kiểm soát hồ sơ giải ngân 32 1.5.3.3 Ký duyệt tờ trình giải ngân khế ước nhận nợ 32 1.5.3.4 Chuyển tiền giải ngân cho khách hàng 32 1.5.3.5 Kiểm tra sử dụng vốn vay theo dõi hoạt động khách hàng 32 1.5.3.6 Theo dõi thu hồi nợ gốc lãi vay 32 1.6 Hồ số vay vốn hồ sơ giải ngân đầy đủ khách hàng vay vốn 32 1.6.1 Khách hàng tổ chức 32 1.6.1.1 Hồ sơ khách hàng 32 1.6.1.2 Báo cáo tài 33 1.6.1.3 Hồ sơ đề nghị cấp hạn mức tín dụng 33 1.6.1.4 Phương án kinh doanh 33 1.6.1.5 Dự án đầu tư 33 1.6.1.6 Hồ sơ tài sản bảo đảm/bảo lãnh 34 1.6.1.7 Hồ sơ giải ngân 34 1.6.2 Khách hàng cá nhân 34 1.6.2.1 Hồ sơ khách hàng 34 1.6.2.2 Phương án vay vốn 35 1.6.2.3 Hồ sơ tài sản bảo đảm/bảo lãnh 35 1.6.2.4 Hồ sơ giải ngân 35 Phân tích thẩm định cấp tín dụng Công ty CP Thép Thăng Long 2.1 Quan hệ với tổ chức tín dụng 36 2.1.1 Đánh giá quan hệ với TCB 36 2.1.2 Quan hệ với tổ chức tín dụng khác 36 2.2 Phân tích, đánh giá hoạt động kinh doanh 37 2.2.1 Quá trình hình thành cấu tổ chức 37 2.2.2 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh 40 2.2.2.1 Năng lực sản xuất kinh doanh 40 2.2.2.2 Thị trường đầu vào 42 2.2.2.3 Thị trường đầu 45 2.3 Phân tích tình hình tài 47 2.3.1 Nhóm tiêu sinh lời 49 2.3.2 Khả toán 50 2.3.4 Hàng tồn kho 50 2.3.5 Phải thu 51 2.3.6 Phải trả 52 2.3.7 Tài sản cố định 52 2.3.8 Chu kỳ kinh doanh 52 2.4 Đánh giá dự án, kế hoạch kinh doanh 53 2.5 Thẩm định biện pháp bảo đảm 56 2.6 Đề xuất câp tín dụng chi nhánh 57 TÓM TẮT CHƢƠNG 58 CHƢƠNG 4: PHẦN KẾT LUẬN Một số vấn đề đặt giải pháp kèm 59 Kết luận 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 62 DANH MỤC VIẾT TẮT TCB: Techcombank AMC: Công ty quản lý tài sản Techcombank: Vietnam Technological and Commercial Joint-stock Bank TCB QTN: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam chi nhánh Quang Trung Globus: Phần mềm quản trị ngân hàng lõi (core banking) nhà cung cấp giải pháp ngân hàng hàng đầu giới Temenos có trụ sở Thụy sỹ NH TMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần TMCP: Thương mại cổ phần HĐQT: Hội đồng quản trị KCN: Khu công nghiệp CN: Chi nhánh DN: Doanh nghiệp Cty: Công ty DNTN: Doanh nghiệp tư nhân TNHH: Trách nhiệm hữu hạn BGĐ: Ban giám đốc CBTD: Cán tín dụng TSBĐ: Tài sản bảo đảm TSTC: Tài sản chấp TCTD: Tổ chức tín dụng LC: Letter of Credit DANH SÁCH CÁC BẢNG SỬ DỤNG Bảng 1.1: Cách tính số tài Bảng 2.1: Kết hoạt động kinh doanh TCB QTN Bảng 3.1: Các tỷ số tài Công ty cổ phần Thép Thăng Long DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ SỬ DỤNG Biểu đồ 2.1: Thu nhập, lợi nhuận chi phí TCB QTN 2007 – 2009 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức TCB QTN Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức Công ty cổ phần Thép Thăng Long LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công tác thẩm định cho vay đóng vay trò quan trọng ngân hàng Trong bối cảnh kinh tế khó khăn nay, việc cấp tín dụng đòi hỏi phải qua quy trình thẩm định chặt chẽ nhằm đạt hiệu Công tác thẩm định không tốt dẫn tới việc cấp tín dụng không hiệu quả, dẫn tới khó khăn thu hồi nợ Gây ảnh hưởng không tốt đến uy tín ngân hàng dẫn đến nguy huy động vốn Tình trạng nợ xấu phổ biến giới gây ảnh hưởng không tốt đến hoạt động hệ thống ngân hàng kinh tế Do đặc thù ngành ngân hàng có tính liên kết, nên cần biến cố xấu xảy gây không khó khăn cho kinh tế Từ lý nêu trên, em chọn đề tài “Quy trình thẩm định tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương Việt Nam chi nhánh Quang Trung” để nghiên cứu báo cáo thực tập Mục tiêu nghiên cứu Hiểu công tác thẩm định tín dụng thực tế diễn Và đưa số phân tích để tham khảo công tác thẩm định tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương Việt Nam chi nhánh Quang Trung Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Công tác thẩm định tín dụng Techcombank chi nhánh Quang Trung Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu công tác thẩm định tín dụng Phòng dịch vụ khách hàng doanh nghiệp, Bộ phận tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương Việt Nam chi nhánh Quang Trung Phƣơng pháp nghiên cứu Tiếp cận thu thập thông tin đề tài nghiên cứu theo phương pháp sau: Phương pháp tiếp cận thông tin: Tiếp cận định tính định lượng, tiếp cận lịch sử logic, tiếp cận phân tích tổng hợp Phương pháp thu thập thông tin: Phương pháp thực nghiệm phi thực nghiệm Kết cấu báo cáo Gồm chương có nội dung khái quát sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận chung thẩm định tín dụng Chương nêu lên sở lý luận làm tảng cho báo cáo Mang tính chất thủ tục ban đầu túy thiêng học thuật Chƣơng 2: Giới thiệu Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương Việt Nam chi nhánh Quang Trung Chương giới thiệu tổng quan Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương Việt Nam Và, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương Việt Nam chi nhánh Quang Trung Chƣơng 3: Quy trình thẩm định cấp tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương Việt Nam chi nhánh Quang Trung Chương phần trọng tâm báo cáo, công tác thẩm định cấp tín dụng thể theo thực tế ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam chi nhánh Quang Trung Chƣơng 4: Phần kết luận Chương cô đọng lại nội dung cốt lõi báo cáo Đồng thời đặt vấn đề giải pháp kèm theo cá nhân công tác thẩm định Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương Việt Nam chi nhánh Quang Trung Vấn đề hạn chế kiến thức kinh nghiệm phân tích, cộng với mảng phân tích thẩm định tƣơng đối mẻ thân nên toàn vẹn báo cáo khó Mọi phê bình cần thiết để đóng góp vào tính hoàn chỉnh báo cáo 10 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG Chƣơng xem xét kỹ lƣỡng phạm trù, quy luật liên quan đến công tác thẩm định tín dụng Tín dụng 1.1 Khái niệm Tín dụng nghiệp vụ kinh doanh mang lại phần lớn nguồn thu nhập cho ngân hàng định tới thành công hay thất bại ngân hàng thị trường Như vậy, giác độ ngân hàng tín dụng hiểu giao dịch tài sản (tiền hàng hoá) bên cho vay bên vay bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời gian định theo thoả thuận, bên vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc lãi cho bên cho vay đến hạn toán Trong quan hệ giao dịch người cho vay người vay thể nội dung sau: Người cho vay hay gọi trái chủ chuyển giao cho người vay hay gọi người thụ trái lượng giá trị định Giá trị hình thái tiền tệ hình thái vật hàng hoá, máy móc, thiết bị bất động sản Người vay sử dụng tạm thời thời gian định, sau hết thời hạn sử dụng theo thỏa thuận, người vay phải hoàn trả cho người cho vay Xuất phát từ gốc từ latinh, tín dụng cred - tín nhiệm Điều có nghĩa quan hệ tín dụng người cho vay tin tưởng người vay hoàn trả vào ngày tương lai mà hai bên thỏa thuận Giá trị hoàn trả thông thường lớn giá trị lúc cho vay hay nói cách khác người cho vay phải trả thêm phần lãi phần vốn gốc mượn người cho vay trước Trong quan hệ tín dụng ngân hàng người vay phải có trách nhiệm hoàn trả tiền vay vô điều kiện đến hạn trả nợ Tuy nhiên, mặt pháp lý sở việc hoàn trả vô điều kiện hợp đồng tín dụng, khế ước nhận nợ, giấy tờ có giá khác 31 2.3.5 Ban hỗ trợ phát triển kinh doanh Thực chức kiểm soát, hỗ trợ nghiệp vụ tín dụng, toán quốc tế,… cho phòng dịch vụ ngân hàng doanh nghiệp dịch vụ ngân hàng cá nhân 32 2.4 Kết hoạt động kinh doanh TCB QTN 2007 - 2009 Nhìn chung, kết hoạt động kinh doanh chi nhánh tốt Trong tình hình khó khăn chung kinh tế năm 2008 - 2009 ảnh hưởng không đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, nhiên chi nhánh quản lý tốt chi phí hoạt động đồng thời gia tăng doanh thu lợi nhuận Ngoài việc quản lý tốt chi phí, TCB QTN có lực lượng marketing ngân hàng giỏi, họ trẻ, chuyên nghiệp động Từ tranh thủ nhiều doanh nghiệp để chuẩn bị nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh hậu khủng hoảng Đây nguyên nhân đẩy doanh thu lợi nhuận chi nhánh tăng cao Một trường hợp có thời kỳ khủng hoảng Qua cho thấy có chiến lược kinh doanh tốt, linh hoạt nhạy bén hoàn cảnh kinh tế doanh nghiệp thành công 33 2.5 Mục tiêu, phƣơng hƣớng phát triển Mục tiêu, phương hướng phát triển TBC QTN trở thành ba chi nhánh hàng đầu khu vực miền Nam hệ thống chi nhánh TCB Năm 2009, TCB QTN xếp hàng thứ số chi nhánh dẫn đầu doanh thu lợi nhuận toàn hệ thống chi nhánh miền Nam Hướng tới tín dụng an toàn hiệu TÓM TẮT CHƢƠNG Qua việc cung cấp thông tin cần thiết nói đủ để giúp ngƣời đọc hiểu đƣợc rõ ràng vấn đề liên quan đến Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Kỹ thƣơng Việt Nam nhƣ Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Kỹ thƣơng Việt Nam chi nhánh Quang Trung Trong chƣơng xác định đƣợc vị trí thực tập em Phòng dịch vụ khách hàng doanh nghiệp - Bộ phận tín dụng doanh nghiệp Nhƣ vậy, chƣơng chƣơng hai có tính chất bổ sung cho nhau, làm tảng cho việc tiếp nhận thông tin cách dễ dàng, cung cấp nhìn rõ ràng trƣớc tiếp vào chƣơng cốt lõi báo cáo 34 CHƢƠNG 3: QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH VÀ CẤP TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH QUANG TRUNG Quy trình thẩm định cấp tín dụng 1.1 Mục đích Quy trình quy định cách thống trình tự, thủ tục thực việc cấp tín dụng hình thức cho vay khách hàng (bao gồm tổ chức cá nhân) chi nhánh TCB 1.2 Phạm vi áp dụng Quy trình có hiệu lực áp dụng toàn hệ thống TCB 1.3 Tài liệu tham chiếu 1.3.1 Tài liệu bên Quy chế cho vay khách hàng ban hành kèm theo định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam văn sửa đổi, bổ sung 1.3.2 Tài liệu nội Chính sách tín dụng TCB ban hành kèm theo định số 00082/HĐQTTCB ngày 01/03/2007 chủ tịch hội đồng quản trị TCB Các quy định, quy trình hướng dẫn nhận tài sản bảo đảm (liên quan đến cầm cố, chấp bảo lãnh) Quyết định số 439/QĐ-TGĐ ngày 22/04/2003 việc ban hành mẫu biểu liên quan đến hoạt động tín dụng áp dụng toàn hệ thống TCB định sửa đổi, bổ sung kèm theo Quyết định ủy quyền mức phán cho ban tổng giám đốc, hội đồng tín dụng chi nhánh, ban giám đốc chi nhánh cá nhân ủy quyền khác 35 1.4 Quy định chung 1.4.1 Phiếu luân chuyển kiểm soát hồ sơ tín dụng 1.4.1.1 Sử dụng phiếu Ghi phiếu: Các cán bộ, đơn vị có liên quan quy trình cấp tín dụng chi nhánh ghi xác nhận thông tin khoản vay khách hàng phần tương ứng với trách nhiệm phiếu luân chuyển, kiểm soát hồ sơ tín dụng 1.4.1.2 Lƣu phiếu luân chuyển, kiểm soát hồ sơ tín dụng Phiếu luân chuyển, kiểm soát hồ sơ tín dụng lập thành gốc lưu hồ sơ tín dụng ban kiểm soát hỗ trợ kinh doanh chi nhánh lưu giữ 1.4.2 Phiếu yêu cầu cung cấp/giao nhận hồ sơ kiêm phiếu hẹn 1.4.2.1 Sử dụng phiếu Phiếu yêu cầu cung cấp/giao nhận hồ sơ kiêm phiếu hẹn sử dụng để ghi nhận lại mốc thời gian suốt trình từ chuyên viên khách hàng tiếp xúc với khách hàng có nhu cầu sử dụng sản phẩm dịch vụ đến khách hàng cung cấp đầy đủ hồ sơ vay vốn theo quy định TCB, hỗ trợ chuyên viên khách hàng trình yêu cầu cung cấp tiếp nhận hồ sơ 1.4.2.2 Lập, ghi kiểm soát phiếu Lập phiếu: Tùy đối tượng khách hàng Ghi phiếu: Nội dung phiếu gồm ba phần Phần hồ sơ yêu cầu cung cấp: Dực danh mục hồ sơ, chuyên viên khách hàng bổ sung thêm phần hồ sơ thiếu sản phẩm đối tượng khách hàng, ghi rõ số lượng, gốc hay copy, ghi nhận lại thời gian ký xác nhận với khách hàng hồ sơ yêu cầu cung cấp Phôtô đưa cho khách hàng bản, chuyên viên khách hàng giữ lại gốc để theo dõi Phần giao nhận hồ sơ: Chuyên viên khách hàng vào hồ sơ yêu cầu cung cấp phiếu, đánh dấu vào hồ sơ nhận từ khách hàng, ghi rõ ngày nhận ký xác nhận hai bên Phần cam kết thời gian trả lời khách hàng: Sau khách hàng cung cấp đầy đủ hồ sơ theo yêu cầu, chuyên viên khách hàng ghi nhận lại thời gian ký xác 36 nhận đủ hồ sơ hai bên, đồng thời ghi rõ cam kết sau trả lời khách hàng khoản vay Kiểm soát phiếu: Phiếu yêu cầu cung cấp/giao nhận hồ sơ kiêm phiếu hẹn coi loại giấy tờ bắt buộc hồ sơ trình cấp có thẩm quyền xét duyệt khoản vay Trưởng phòng kinh doanh chi nhánh ký nháy kiểm soát thông tin phiếu 1.4.2.3 Lƣu phiếu Phiếu yêu cầu cung cấp/giao nhận hồ sơ kiêm phiếu hẹn phải lưu hồ sơ tín dụng ban kiểm soát hỗ trợ kinh doanh lưu giữ gốc 1.4.2.4 Quy định trách nhiệm Chuyên viên khách hàng chi nhánh chịu trách nhiệm tính xác, đầy đủ hợp lệ nội dung/thông tin ghi phiếu Lãnh đạo cấp đơn vị thực có trách nhiệm đôn đốc, theo dõi, kiểm soát việc thực ghi nhận lại phiếu chuyên viên khách hàng để làm sở đo lường kết công việc, đồng thời làm để phân tích, cải tiến chất lượng sản phẩm/dịch vụ TCB 1.5 Tiến trình thực 1.5.1 Thẩm định xét duyệt tín dụng 1.5.1.1 Tiếp nhận kiểm tra hồ sơ khách hàng Chuyên viên khách hàng nhận hồ sơ, tiếp nhận nhu cầu vay vốn khách hàng hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn cần thiết theo quy định 1.5.1.2 Thẩm định tín dụng Chuyên viên khách hàng vào hồ sơ vay vốn cụ thể khách hàng, thu thập thông tin liên quan đến khách hàng thực việc thẩm định tín dụng khách hàng Thẩm định tín dụng bao gồm: Thẩm định khách hàng vay vốn: Tư cách pháp nhân, lực tài chính, lực hoạt động kinh doanh Thẩm định phương án kinh doanh, dự án đầu tư, mục đích sử dụng vốn vay khả trả nợ khách hàng Thẩm định tài sản đảm bảo khách hàng 37 Việc thẩm định tín dụng chuyên viên khách hàng phải thể báo cáo thẩm định Sau lập xong báo cáo thẩm định, chuyên viên khách hàng chuyển báo cáo thẩm định hồ sơ vay vốn cho ban lãnh đạo phòng kinh doanh thực kiểm soát nội dung thẩm định tín dụng 1.5.1.3 Kiểm soát việc thẩm định tín dụng Lãnh đạo phòng kinh doanh thực việc kiểm soát lại nội dung phân tích tín dụng chuyên viên khách hàng Nội dunng kiểm soát: Kiểm soát thông tin báo cáo thẩm định chuyên viên khách hàng Yêu cầu chuyên viên khách hàng điều chỉnh, bổ sung thêm thông tin nêu báo thẩm định bổ sung thêm hồ sơ cần thiết để đảm bảo cho hồ sơ khách hàng thông tin cung cấp báo cáo thẩm định đầy đủ xác Ý kiến người kiểm soát thống toàn với ý kiên đề xuất chuyên viên khách hàng hay thống với ý kiến đề xuất với điều kiện kèm theo 1.5.1.4 Tái thẩm định Chức tái thẩm định thuộc phòng thẩm định, khối tín dụng quản trị rủi ro Chuyên viên tái thẩm định thực việc tái thẩm định, đưa ý kiến khoản vay Sau trình lên hội đồng tín dụng chi nhánh Nguyên tắc tái thẩm định: Thời gian tái thẩm định phải tuân thủ đầy đủ theo quy định Ý kiến tái thẩm định phải độc lập với chi nhánh, ghi trực tiếp vào báo cáo thẩm định chi nhánh lập thành văn riêng Việc tái thẩm định thực lần suốt trình cấp tín dụng chuyên viên tái thẩm định thực 1.5.1.5 Phê duyệt Chuyên viên khách hàng thực trình hồ sơ khoản vay lên cấp phê duyệt sau có kiểm soát lãnh đạo phòng kinh doanh, giám đốc/phó giám đốc chi nhánh, ý kiến tái thẩm định khối tín dụng quản trị rủi ro 38 1.5.2 Thỏa thuận ký kết hợp đồng với khách hàng 1.5.2.1 Lập thông báo tín dụng, thỏa thuận với khách hàng Chuyên viên khách hàng thực lập thông báo tín dụng gửi tói khách hàng Thông báo việc TCB chấp thuận hay không chấp thuận khoản vay khách hàng, điều kiện kèm theo hồ sơ khách hàng cần bổ sung 1.5.2.2 Chuẩn bị hoàn thiện hồ sơ khoản vay Soạn thảo hợp đồng văn bản: Chuyên viên khách hàng chuyển hồ sơ vay vốn cho ban kiểm soát hỗ trợ kinh doanh để soạn thảo hợp đồng, văn cần thiết 1.5.2.3 Hoàn thiện hồ sơ, chuyển hồ sơ, tài liệu cho khách hàng Chuyên viên khách hàng chuyển hồ sơ, văn cho khách hàng để khách hàng ký hướng dẫn khách hàng hoàn thiện giấy tờ, hồ sơ cần thiết khác để hoàn thiện hồ sơ vay vốn 1.5.2.4 Mở tài khoản, cấp mã số (ID) cho khách hàng Phòng kế toán giao dịch kho quỹ chi nhánh thực việc mở tài khoản cấp ID cho khách hàng theo quy định thủ tục mở tài khoản 1.5.2.5 Kiểm soát nội dung hợp đồng, văn Lãnh đạo phòng kinh doanh thực kiểm soát lại nội dung hợp đồng, văn nhằm đảm bảo hợp đồng, văn soạn thảo đầy đủ nội dung, chặt chẽ mặt pháp lý tuân thủ theo nội dung phê duyệt khoản vay Nếu thống với nội dung hợp đồng văn lãnh đạo phòng kinh doanh thực ký nháy hợp đồng, văn 1.5.2.6 Ký kết hợp đồng, văn Sau hợp đồng, văn lãnh đạo phòng kinh doanh ký kiểm soát nội dung, chuyên viên khách hàng chuyển hồ sơ lên giám đốc/phó giám đốc chi nhánh để ký kết hợp đồng văn (hợp đồng tín dụng, hợp đồng tài sản đảm bảo, thỏa thuận khác với khách hàng bên có liên quan) 1.5.3 Giải ngân, giám sát hoạt động khách hàng, đôn đốc thu hồi nợ gốc, lãi vay 1.5.3.1 Hoàn thiện hồ sơ giải ngân, lập tờ trình giải ngân Chuyên viên khách hàng lập tờ trình giải ngân để giải ngân khoản vay theo đề nghị khách hàng, đồng thời ký nháy vào khế ước nhận nợ cam kết trả nợ 39 1.5.3.2 Kiểm soát hồ sơ giải ngân Lãnh đạo phòng kinh doanh thực kiểm tra hồ sơ giải ngân Ký kiểm soát vào tờ trình giải ngân ký nháy vào khế ước nhận nợ cam kết trả nợ 1.5.3.3 Ký duyệt tờ trình giải ngân khế ƣớc nhận nợ Chuyên viên khách hàng thực trình hồ sơ giải ngân khoản vay lên ban giám đốc chi nhánh để ký duyệt tờ trình giải ngân, khế ước nhận nợ cam kết trả nợ, chứng từ rút tiền vay khách hàng 1.5.3.4 Chuyển tiền giải ngân cho khách hàng Sau hạch toán giải ngân, cán kiểm soát hỗ trợ kinh doanh chuyển tờ trình giải ngân khế ước nhận nợ ban giám đốc ký duyệt chứng từ giải ngân kèm theo cho phòng kế toán giao dịch kho quỹ chi nhánh để thực chuyển tiền giải ngân cho khách hàng 1.5.3.5 Kiểm tra sử dụng vốn vay theo dõi hoạt động khách hàng Chuyên viên khách hàng thực kiểm tra việc sử dụng vốn vay hoạt động theo dõi, quản lý hoạt động khách hàng vay vốn theo quy định TCB 1.5.3.6 Theo dõi thu hồi nợ gốc lãi vay Định kỳ theo điều khoản trả lãi vay thỏa thuận TCB khách hàng, sở lịch trả khoản vay, chuyên viên khách hàng thông báo điện thoại cho khách hàng trước ngày trả lãi ngày để đôn đốc khách hàng trả lãi tiền vay hạn 1.6 Hồ số vay vốn hồ sơ giải ngân đầy đủ khách hàng vay vốn Ngoài công văn đề nghị vay khách hàng, cần có hồ sơ sau 1.6.1 Khách hàng tổ chức 1.6.1.1 Hồ sơ khách hàng Giấy phép thành lập (nếu thành lập trước ngày 01/01/2000), đăng ký kinh doanh, Giấy phép hành nghề loại hình kinh doanh có giấy phép theo quy định pháp luật Quyết định bổ nhiệm Đại diện theo pháp luật 40 Quyết định bổ nhiệm Kế toán trưởng (nếu đăng ký kế toán trưởng mở tài khoản giao dịch Techcombank) Điều lệ hoạt động Công ty Quy chế quản lý tài (nếu có) Các hồ sơ khác (nếu có) 1.6.1.2 Báo cáo tài Báo cáo tài 02 năm báo cáo đến thời điểm gần Thuyết minh báo cáo tài Báo cáo chi tiết phải thu - phải trả Báo cáo tồn kho Các hồ sơ khác (nếu có) 1.6.1.3 Hồ sơ đề nghị cấp hạn mức tín dụng Kế hoạch kinh doanh Các hợp đồng ký chuẩn bị thực Các hợp đồng thực trước để tham khảo Các hồ sơ khác (nếu có) 1.6.1.4 Phƣơng án kinh doanh Hợp đồng đầu vào,(nếu có), Kế hoạch mua hàng, đơn đặt hàng, báo cáo hàng tồn kho sẵn có Hợp đồng đầu (nếu có), Kế hoạch, phương án bán hàng Phương án kinh doanh 1.6.1.5 Dự án đầu tƣ Báo cáo nghiên cứu khả thi duỵêt Hồ sơ pháp lý dự án (quyết định phê duyệt dự án cấp có thẩm quyền, định giao đất/hợp đồng cho thuê đất/Giấy CN QSD đất, giấy phép xây dựng, vẽ quy hoạch chi tiết 1/500 ….) Hồ sơ thi công xây dựng (hợp đồng thi công, dự toán đầu tư, hợp đồng tư vấn giám sát, hợp đồng tư vấn thiết kế…) 41 Hợp đồng mua bán máy móc thiết bị, hợp đồng mua bán tàu Các chứng từ chứng minh vốn tự có tham gia chủ đầu tư Các hồ sơ khác có 1.6.1.6 Hồ sơ tài sản bảo đảm/bảo lãnh Hồ sơ chứng minh quyền sở hữu tài sản đảm bảo (giấy chứng nhận quyền sử dụng đất/hợp đồng thuê đất/hợp đồng mua bán nhà/các phiếu thu tiền/ hợp đồnghoá đơn bán hàng, đăng ký xe/tàu biển….) bảo lãnh bên thứ ba 1.6.1.7 Hồ sơ giải ngân Giấy uỷ quyền Hội đồng quản trị (hoặc Hội đồng thành viên) Công ty cho Giám đốc/Tổng giám đốc người uỷ quyền hợp pháp phép giao dịch vay vốn ký giấy tờ giao dịch với Techcombank Hợp đồng hạn mức tín dụng/hợp đồng tín dụng ký Hợp đồng cầm cố, chấp, bảo lãnh, hợp đồng thuê kho ba bên (trong trường hợp tài sản đảm bảo quản lý kho bên thứ ba) Biên kiểm tra, định giá tài sản đảm bảo Phiếu nhập kho hồ sơ tài sản đảm bảo Techcombank (đối với loại tài sản đảm bảo qui định phải nhập kho Techcombank) Tờ trình giải ngân phê duyệt Khế ước nhận nợ cam kết trả nợ Các chứng từ rút tiền vay khách hàng (ủy nhiệm chi, giấy lĩnh tiền măt, …) Các hồ sơ khác (nếu có) 1.6.2 Khách hàng cá nhân 1.6.2.1 Hồ sơ khách hàng Chứng minh nhân dân/hộ chiếu Hộ thường trú Xác nhận lương quan công tác (nếu có) Giấy đăng ký kết hôn (nếu có) Giấy đăng ký kinh doanh (nếu có) 42 Hồ sơ khác (nếu có) 1.6.2.2 Phƣơng án vay vốn Phương án kinh doanh Hồ sơ chứng minh mục đích sử dụng vốn vay (hợp đồng mua bán nhà/hợp đồng mua xe/hợp đồng mua bán…) Các hồ sơ khác (nếu có) 1.6.2.3 Hồ sơ tài sản bảo đảm/bảo lãnh Hồ sơ chứng minh quyền sở hữu tài sản bảo đảm (giấy chứng nhận quyền sử dụng đất/hợp đồng thuê đất/hợp đồng mua bán nhà/các phiếu thu tiền/ hợp đồng, hoá đơn bán hàng, đăng ký xe/tàu biển….) 1.6.2.4 Hồ sơ giải ngân Hợp đồng tín dụng ký Hợp đồng cầm cố, chấp, bảo lãnh Biên kiểm tra, định giá tài sản đảm bảo Phiếu nhập kho hồ sơ tài sản đảm bảo Techcombank (đối với loại tài sản đảm bảo qui định phải nhập kho Techcombank) Tờ trình giải ngân phê duyệt Khế ước nhận nợ cam kết trả nợ Các chứng từ rút tiền vay khách hàng (ủy nhiệm chi, giấy lĩnh tiền măt, …) Các hồ sơ khác (nếu có) TÓM TẮT CHƢƠNG Đây chƣơng trọng tâm báo cáo thực tập, công tác phân tích thẩm định tín dụng đƣợc thể rõ ràng, cụ thể chƣơng 43 CHƢƠNG 4: PHẦN KẾT LUẬN Chƣơng đặt vấn đề giải pháp kèm thân em đƣợc thực tập TCB QTN Và tóm gọn lại toàn trọng tâm báo cáo Một số vấn đề đặt giả pháp kèm Vấn đề thứ nhất, phân tích tài doanh nghiệp, chuyên viên phân tích thường sử dụng Form xây dựng sẵn điền số liệu từ báo cáo tài giúp đưa kết nhanh chóng Tuy nhiên, vấn đề tính xác số liệu có trung thực hay không Trong thực tế, doanh nghiệp muốn che giấu, bưng bít khuyết điểm doanh thu, chi phí, tình hình sản xuất kinh doanh,… Do đó, công tác phân tích thẩm định rập khuôn, không linh hoạt dễ dẫn đến tình trạng nợ xấu cho ngân hàng Để giải vấn đề này, phân tích cần phải chuẩn hóa lại báo cáo theo tiêu chí phù hợp với loại hình kinh doanh doanh nghiệp Việc chuẩn hóa đòi hỏi chuyên viên phải có lực kinh nghiệm phân tích tài Vấn đề thứ hai, lực lượng chuyên viên phân tích không đào tạo kỹ khâu phân tích thẩm định (TSBĐ, phương án sản xuất kinh doanh, xếp hạn tín dụng, khả khai thác thông tin) dễ làm cho công tác thẩm định yếu kém, sơ xài, nguy lâu dài nghiệp vụ ngân hàng không hiệu Để giải vấn đề cần trọng đến việc đào tạo nhân viên có lực phẩm chất nghề nghiệp điều kiện định đến hiệu công tác thẩm định nói riêng phát triển an toàn ngân hàng hệ thống ngân hàng nói chung Vấn đề thứ ba, chưa chuyên môn hóa triệt để khâu tín dụng Một người làm nhiều nhiệm vụ (tìm kiếm khách hàng, thẩm định, theo dõi tình hình trả nợ, báo cáo,…) Việc không chuyên môn hóa không khỏi làm cho chuyên viên mắc sai lầm chậm tiến độ công việc, gây nên áp lực từ nhiều hướng dẫn đến việc khó lòng gắn bó lâu dài với ngân hàng Việc nhảy việc nhân viên thường xuyên diễn vấn đề hoàn toàn không nên xảy phổ biến Rất dễ gây nên hiệu ứng kéo theo 44 Giải vấn đề cần tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp chuyên môn hóa, hiệu công tác thẩm định chắn nâng cao Vấn đề thứ tƣ, phân tích rủi ro chưa trọng đến mức cần thiết Thực ra, quan tâm đến vấn đề có khả làm cho vòng luân chuyển vốn ngân hàng bị chậm lại, điều quan trọng vấn đề thu hồi nợ Sự an toàn cấp tín dụng hết Vốn có hạn nhu cầu vốn khách hàng vô hạn Do đó, cẩn trọng yêu cầu đặt hàng đầu công tác thẩm định, giai đoạn nguy rủi ro tiềm ẩn với sác xuất cao trước Giải vấn đề lực chuyên môn đòi hỏi lực lượng phân tích thẩm định phải nắm phương pháp phân tích rủi ro, sản phẩm rủi ro Vấn đề không nên coi nhẹ Kết luận Trong chương nêu lên khái niệm, sở luận xuyên suốt cho báo cáo Chương hai cho thấy nhìn bao quát đầy đủ tổng thể Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam chi nhánh Quang Trung Nội dung báo cáo tập trung chương ba, cốt yếu đưa quy trình thẩm định cấp tín dụng với vai trò nhà ngân hàng Qua việc nghiên cứu chương này, người đọc nắm quy trình thẩm định hai vai trò người vay người cấp tín dụng Phần hai chương ba lấy Cty cổ phần Thép Thăng Long để ứng dụng phân tích thẩm định Giúp báo cáo rõ ràng trực quan P Volker cựu chủ tịch cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) “Nếu ngân hàng khoản nợ xấu hoạt động kinh doanh”, tức rủi ro mặc định tồn ta nên hạn chế mức hợp lý kiểm soát đƣợc Không nghĩ có hiểu biết sâu ngành ngân hàng Tuy nhiên, mắt ngƣời có hiểu biết phân tích tài em hi vọng vấn đề đặt giải pháp kèm theo cuối báo cáo có ý nghĩa đóng góp vào công tác hoạch định chiến lƣợc cho phận tín dụng doanh nghiệp phòng dịch vụ khách hàng doanh nghiệp 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Đồng Thị Thanh Phương, Ths Nguyễn Thị Ngọc An (2010) Phương pháp nghiên cứu khoa học Nhà xuất lao động xã hội TS Đinh Thế Hiển (2007) Quản trị tài công ty lý thuyết & ứng dụng Nhà xuất thống kê Lê Trung Thành (2002) Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại ĐH Đà Lạt Ciaran Walsh (2006) Key Management Ratios (4 edition)_ Các số cốt yếu quản lý Nhà xuất tổng hợp Tp HCM Tài liệu từ Internet ... chi nhánh Quang Trung Chương giới thiệu tổng quan Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương Việt Nam Và, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương Việt Nam chi nhánh Quang Trung Chƣơng 3: Quy trình thẩm. .. thẩm định cấp tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương Việt Nam chi nhánh Quang Trung Chương phần trọng tâm báo cáo, công tác thẩm định cấp tín dụng thể theo thực tế ngân hàng thương mại cổ. .. HÀNG TMCP KỸ THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH QUANG TRUNG Xem xét tổng quát Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Kỹ thƣơng Việt Nam Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Kỹ thƣơng Việt Nam chi nhánh Quang Trung Giúp

Ngày đăng: 26/03/2017, 14:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan