1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đồ án Kết cấu thép 2 cô Thuỷ Đại học Bách Khoa TPHCM

62 1,8K 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 6,49 MB

Nội dung

3.5 Hệ giằng của nhà công nghiệp: 3.5.2 Hệ giằng trong nhà công nghiệp gồm hai hệ thống: + Giằng cột: giằng cột trên và giằng cột dưới+ Giằng mái: giằng trong mặt phẳng cánh trên, giằng

Trang 1

+ĐỒ ÁN MƠN HỌC KẾT CẤU THÉP NHÀ CƠNG NGHIỆP MỘT TẦNG

1 CÁC SỐ LIỆU CỦA ĐỒ ÁN:

-Nhịp nhà : L = 21 m

-Sức cẩu của cần trục: Q = 50 T

-Cao trình đỉnh ray: Hr = 8.4 m

-Mặt bằng công trình có chiều dài 90 m, bước khung B = 6 m

-Vật liệu lợp: panen

-Xưởng có hai cầu trục có cùng sức trục, cùng chế độ làm việc trung bình

-Đặc điểm vị trí xây dựng: TPHCM

-Tuổi thọ công trình: 50 năm

-Vật liệu thép: f = 220 MPa , fu = 340 MPa , E = 21x104 MPa ,  = 7.85 T/m2

-Que hàn 42 , hàn tay, Bulông có độ bền lớp (4.6)

-Bêtông móng có cấp độ bền chịu nén: B15

2 CÁC SỐ LIỆU TRA BẢNG:

Từ các số liệu ban đầu: L , Q tra catologue của cầu trục để chọn ra cầu trục phù hợp

-Loại ray phù hợp: KP80 , nhịp Lk=19.5m

-Chiều cao gabarit của cầu trục: Hk = 3150 mm

-Bề rộng của cầu trục Bk = 6650 mm ( kích thước gabarit tính theo phương dọc nhà của cầu trục)-Khoảng cách giữa hai trục bánh xe của cầu trục K = 5250 mm

-Kích thước B1 = 300 mm kể từ tim ray cho đến mép ngoài của cầu trục (dùng để tính toán khe hở giữa cầu trục và mép trong cột trên)

- Phải đảm bảo sự vận hành của cầu trục

- Phải đảm bảo chiều cao thông thủy để thuận tiện trong sản xuất

- Phải đảm bảo nhịp của cầu trục Lk

3.2 Xác định kích thước theo phương đứng:

Nhiệm vụ: Xác định chiều cao của phần cột trên và phần cột dưới

 Chiều cao của phần cột dưới được xác định theo công thức:

Hd = Hr + hm – hr - hdct

Trong đó:

Hr – Cao trình đỉnh ray

hr – Chiều cao ray và đệm ray

Chọn sơ bộ h r = 200 mm.

Trang 2

hm – Phần cột chôn ngầm dưới mặt nền hoàn thiện

hdct - Chiều cao tiết diện dầm cầu chạy

Hc-Khoảng cách từ mặt ray đến đỉnh cao nhất của xe con

-Độ võng của dàn mái

3.3 Xác định kích thước theo phương ngang nhà:

 Chiều cao tiết diện cột theo yêu cầu cấu tạo

 Cột trên: ht = ( 1/10 – 1/15 )Ht = ( 1/10 – 1/15 )x4600 = (307– 460 ) mm

 Chọn ht = 400 mm

 Cột dưới: hd = ( 1/8 – 1/14 )Hd = ( 1/8 – 1/14 )x7400 = ( 529 – 925 ) mm

 Chọn hd = 900 mm

Khoảng cách a từ mép ngoài đến trục định vị được lấy là: 0 ; 250 ; 500 mm Đối với những nhà

có sức trục nhỏ hơn 75 tấn, chế độ làm việc trung bình thì nên chọn a = 250 mm

 Khoảng cách từ tim ray cho tới trục định vị:

B1 – Phần đầu cầu trục từ ray đến mép ngoài lấy theo catologue cầu trục

D – khe hở an toàn giữa cầu trục và cột lấy bằng 60 -75 mm

Gsử:

Trục định vị ở mép ngoài cột trên :D  h tB1 750 400 300 50 70    (không thỏa)

 Trục định vị ở tim cột trên : 1 750 400 / 2 300 250 70

2

t h

 = 750 mm = B1 + (ht – a) + D = 300 + (450 -250) + 250 = 750mm

Vậy trục định vị nằm trùng tim cột trên với h d =  + ht/2 = 750 + 400/2 = 950 mm.

 Trị số chiều cao tiết diện cột dưới đã chọn là đạt yêu cầu

Trang 3

3.4 Kích thước dàn mái và cửa mái:

-Bề rộng cửa mái:Lcm=(1/2-1/3)21000=(7000-10500)mm Chọn L cm=9000 mm

- Chiều cao tiết diện đầu dàn: Hđđd=(1500-2200)mm Chọn H đd=2000 mm.

- Chiều cao tiết diện cửa mái: Hcm=(1500-2200)mm Chọn H cm= 2000 mm.

Chọn độ dốc của mái là i=1/10 cho mái nặng

3.5 Hệ giằng của nhà công nghiệp:

3.5.2 Hệ giằng trong nhà công nghiệp gồm hai hệ thống:

+ Giằng cột: giằng cột trên và giằng cột dưới+ Giằng mái: giằng trong mặt phẳng cánh trên, giằng trong mặt phẳng cánh dưới và hệ giằng đứng

SƠ ĐỒ GIẰNG CỬA MÁI

SƠ ĐỒ HỆ GIẰNG CÁNH TRÊN

Trang 4

SƠ ĐỒ HỆ GIẰNG CÁNH DƯỚI

SƠ ĐỒ BỐ TRÍ HỆ GIẰNG ĐỨNG CỦA CỬA MÁI

SƠ ĐỒ BỐ TRÍ HỆ GIẰNG CỘT

Trang 5

4 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG NGANG:

4.1 Tải trọng thường xuyên:

Tải trọng thường xuyên gồm có trọng lượng bản thân của kết cấu, trọng lượng mái, trọng lượng hệ giằng….các tải này khi tính khung được đưa về thành tải trọng phân bố đều trên xà ngang

 Trọng lượng các lớp mái như sau:

Lớp mái Trọng lượng ( daN/m2 ) Hệ số vượt tảiTấm panen bêtông cốt thép cỡ lớn

Lớp bêtông nhẹ cách nhiệt dày 4cm

Lớp chống thấm

Các lớp vữa tô trát dày 4cm

Hai lớp gạch lát nem, mỗi lớp dày 3cm

150401080120

1.11.21.21.21.1

1 – tải trọng tiêu chuẩn của kết cấu mái và hệ giằng

gtc

2- tải trọng tiêu chuẩn của kết cấu cửa mái

n= 1.2 - hệ số vượt tải

Như vậy: Tĩnh tải tính toán mái gm = 453 + 36 + 18 = 507 ( daN/m2 )

Tĩnh tải mái được dồn về các khung ngang Tải trọng các lớp lợp, kết cấu mái và hệ giằng đượccoi là một tải phân bố đều trên suốt nhịp nhà xưởng, còn tải trọng kết cấu cửa mái được coi nhưphân bố đều trên suốt bề rộng cửa mái

Quy tải ra thành tải tập trung đặt tại các mắt dàn:

Trang 6

4.2 Tải trọng sữa chữa mái:

Là loại tải trọng do người và thiết bị, vật liệu dùng để sữa chữa mái khi bị hư hỏng, tải trọng này được cho trong tiêu chuẩn “Tải trọng và tác động 2737 TCVN-1995”

Trường hợp mái lợp vật liệu nặng, giá trị hoạt tải sữa chữa mái lấy bằng 75 daN/m2 Hoạt tải mái được tính với hệ số vượt tải Q = 1,3 Mái nghiêng i=1/10

Hoạt tải mái tính toán: qtt

ht = Q.ptc = 1.3 x 75 = 97.986 ( daN/m2 )Tải tập trung: P1=1.3*0.75*6*3/2= 8.8 KN

P2=1.3*0.75*6*3 = 17.6 KNP3=1.3*0.75*6*(3/2+4.5/2)= 21.9 KNP4=1.3*0.75*6*4.5 = 26.3KN a-TH chất đầy dàn: Msm = Vsm.e2 = 61.425x0.275 = 16.9 kNm

b-TH chất 1/2 dàn : MA = VA.e2 = 15.25 x0.275 = 4.2kNm

MB = VB.e2 = 46.25 x0.275 = 12.7kNm

4.3 Aùp lực của cầu trục lên vai cột và lực hãm của cầu trục:

4.3.1 Aùp lực của cầu trục lên vai cột:

Khi một phía có áp lực lớn nhất Dmax tác dụng, tương ứng phía bên kia lực tác dụng lên vai cột sẽ là nhỏ nhất Dmin Từ vị trí bất lợi của bánh xe trên dầm cầu trục ta có:

Dmax = n.nc.Pmax y i

Dmin = n.nc.Pmin y i

Trong đó:+ n = 1.2 – hệ số vượt tải

+ nc =0.9– hệ số tổ hợp xét đến xác suất xảy ra đồng thời tải trọng tối đa của hai cầu trục hoạt động cùng nhịp

+y i - tổng tung độ đường ảnh hưởng phản lực gối tựa dưới các vị trí bánh xe cầu trục+ Pmax (Pmin) – áp lực lớn nhất ( nhỏ nhất ) của một bánh xe cầu trục lên ray khi xe con mang vật nặng vào sát vị trí cột ( phía bên kia )

Pmin = max

0

Q G

P n

+ Trong đó: Q – sức trục của cầu trục ( 50T )

-Từ bảng catologue của cầu trục:

-Pto max = 45.0 T-Pto

min = 10.8 T-Trọng lượng xe con: Gxc = 18 T-Trọng lượng toàn bộ cầu trục: G = 61.5 T-Số bánh xe ở một bên ray cầu trục n0 = 2

0

Q G

P n

Trang 7

Từ các kích thước của cầu trục: bề rộng B = 6650 mm, khoảng cách giữa các bánh xe

K = 5250 mm chúng ta có thể sắp xếp các bánh xe cầu trục như sơ đồ trên

T n

n0 – số bánh xe ở một bên cầu trục

T0 – lực hãm ngang tác dụng lên toàn cầu trục, tính theo công thức:

Q – sức trục của cầu trục

Gxc – trọng lượng xe con

nxc – tổng số bánh xe của xe con

f – hệ số ma sát, lấy f = 0.1 đối với móc mềm và f = 0.2 đối với móc cứng

Trang 8

4.4 Tải trọng gió:

Công trình được xây dựng tại TPHCM, vùng gió II, ít chịu ảnh hưởng của bão, do vậy áp lực giótiêu chuẩn q0 = 83 daN/m2, có trị số không đổi ở độ cao 10m, với độ cao lớn hơn điều chỉnh bằng hệ số

k > 1, lúc này gần đúng có thể coi phân bố dạng hình thang.Tải trọng tính toán tác dụng lên khung tínhtheo công thức:

q = n.c.k.q0.BTrong đó:

n – hệ số vượt tải ( n = 1.3 )

B – bước khung

c – hệ số khí động phụ thuộc vào hình dạng nhà lấy theo tiêu chuẩn

k – hệ số độ cao và địa hình

Hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao và dạng địa hình

( Tiêu chuẩn “ Tải trọng và tác động 2737 – 1995 )

Trang 9

Độ cao ( m ) Dạng địa hình B3

510152030

0.80.881.001.081.131.22+ Hệ số độ cao và địa hình k:

 Tại độ cao 11.9 m (cánh dưới của dàn vì kèo), địa hình B: k = 1.0304

 Tại độ cao 13.9 m địa hình B: k = 1.0624

 Tại độ cao 14.5 m địa hình B: k = 1.072

 Tại độ cao 16.5 m địa hình B: k = 1.095

 Tại độ cao 16.95 m địa hình B: k = 1.0995

Hệ số khí động ( Tiêu chuẩn “ Tải trọng và tác động2737 – 1995 ):

Bảng tra hệ số khí động của mặt khuất gió: c3

B L

Bảng tra hệ số khí động các mặt mái đón gió : ce1, và mặt cửa mái khuất gió: ce2

qd = n.c.k.q0.B = 1.3 x 0.8 x 1 x 83 x 6 = 517.92 ( daN/m )

qh = n.c.k.q0.B = 1.3 x(-0.51) x 1 x 83 x 6 = 330.174 ( daN/m )

Trang 10

+ Khoảng cách từ mặt đất đến đáy vì kèo: h = Hd + Ht = 7.4 + 4.6 = 12 m như vậy vẫn còn một đoạn x

= 1.9 m có lực tác động của gió vào cột phân bố theo hình thang cộng với phần đầu dàn lực gió phân bố theo hình thang quy về phân bố theo chữ nhật từ 10 m đến13.9 m với ktb=1.0312

qh1 = n.wn.k.ch.B = 1.3x0.83x1.0312x0.8x6 =5.34kN/m

qh2 = n.wn.k.ch.B = 1.3x0.83x1.0312x0.51x6 =3.4kN/m

+ Toàn bộ phần tải gió tác dụng từ cao trình đáy vì kèo lên đến đỉnh mái được quy về Wđ và Wh

, được xác định theo công thức:

Wđ = n.q0.B c k h i i i= 1.3 x 0.83 x 6 x(+ 0.8) x 1.0624x 2 + (-0.6)x 1.072 x 0.6 +(+ 0.7) x 1.095 x 2 + (-0.8) x 1.0995 x 0.45

= 15.9 (KN)

Wh = n.q0.B c k h i i i= 1.3 x 0.83 x 6 x(-0.6 x 1.0624 x 2+ ( -0.6) x 1.072 x 0.6 + ( -0.6 ) x 1.095 x 2+ (-0.51) x 1.0995 x 0.45

=- 20.9(KN)

5 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC KHUNG :

5.1 Các trường hợp xếp tải và biểu đồ nội lực :

- Giữ nguyên dàn trong sơ đồ tính ,dùng phần mềm Sap tính nội lực

- Tiến hành tổ hợp tải trọng để có nội lực nguy hiểm nhất tại 4 tiết diện trên cột ( A, B, C , D)

A

B

C

D

Trang 11

1/TĨNH TẢI:ĐƠN VỊ TÍNH LÀ KN,m.

LỰC DỌC N:

Trang 12

2a/HOẠT TẢI MÁI: ĐƠN VỊ TÍNH LÀ KN,m. LỰC DỌC N:

Trang 13

2b/HOẠT TẢI MỘT NỬA: ĐƠN VỊ TÍNH LÀ KN,m.

LỰC DỌC N:

Trang 14

3a/DMAX TRÁI: ĐƠN VỊ TÍNH LÀ KN,m. LỰC DỌC N:

Trang 15

3b/DMAX PHẢI: ĐƠN VỊ TÍNH LÀ KN,m.

LỰC DỌC N:

Trang 16

4a/T TRÁI: ĐƠN VỊ TÍNH LÀ KN,m. LỰC DỌC N:

Trang 17

4b /T PHẢI: ĐƠN VỊ TÍNH LÀ KN,m.

LỰC DỌC N:

Trang 18

5a/GIÓ TRÁI: ĐƠN VỊ TÍNH LÀ KN,m. LỰC DỌC N:

Trang 19

5b/GIÓ PHẢI: ĐƠN VỊ TÍNH LÀ KN,m.

LỰC DỌC N:

Trang 20

Ptử Tdiện Nlực Tinh tai(1) Htcday(2) D MAX TRÁI(3a) D MAX PHẢI(3b) Ttrái(4a)(+_) Tphải(4b)(+_) Gió trái (5a) Gió phải(5b)

Trang 21

Phần tử 1(cột dưới) 2(cột trên)

Cột trên và cột dưới coi như cấu kiện nén lệch tâm trong mặt phẳng khung , nén đúng tâm ngoài mặt phẳng khung

Trang 22

Tóm tắt các số liệu đã có:

Ht = 4.7 m; Hd = 7.2 m; 8

ct

cd

J J

Chiều cao tiết diện cột trên ht = 400 mm; hd= 950mm

Nội lực tính toán được xác định từ bảng tổ hợp nội lưc:

- Phần cột trên: Do đoạn cột có tiết diện đối xứng nên ta chọn cặp nội lực nguy hiểm là tổ hợp có

moment uốn với giá trị tuyệt đối lớn nhất và lực dọc tương ứng

M= 360.64 kNm; N tư = -380.78kN

- Phần cột dưới:

Qua so sánh các giá trị max

2

i f

N

x  (KG/m)Với: N: lực nén lớn nhất trong mỗi đoạn cột khi bỏ qua Gc

: hệ số cấu tạo,trọng lượng các chi tiết lấy bằng 1.4 – 1.8

: trọng lượng riêng của thép ( =78.5kN/m3)K:hệ số kể đến ảnh hưởng của moment

K = (0.250.3) đối với cột trên

K = (0.40.5) đối với cột dưới

R:cường độ tính toán của vật liệu thép làm cột (R = 220MPa)

hc: chiều dài đoạn cột

Cột trên:

gct = 380.78 30.3 220 10  x 1.6 x 78.5 = 0.72 (kN/m)

Trang 23

Cột dưới:

+ Nhánh mái và nhánh cầu trục :

gcd = 1146.58 30.5 220 10  x 1.6 x 78.5 = 1.3( kN/m)

 Gcd =1.3 x 7.2 = 9.4 (kN)

Vậy khi kể đến trọng lượng bản thân các cột thì ta được các cặp nội lực nguy hiểm như sau:

6.1 Xác định chiều dài tính toán của cột:

a-Trong mặt phẳng khung:

Với cột bậc của khung nhà công nghiệp 1 tầng có liên kết ngàm với móng, chiều dài tính toán

trong mặt phẳng khung của cột được xác định riêng lẻ cho từng cột

Phần cột dưới: l1x =1Hd

Phần cột trên: l2x =2Ht

Các hệ số 1, 2 phụ thuộc vào sơ đồ liên kết ở hai đầu cột và đặc điểm của tải trọng tác dụng lên cột.Các thông số :

2 1 1

1

1 7.2

8 4.71156.01

3.01384.18

i K

N m N

2.03 7.2 14.62( ) 1.9 4.7 8.97( )

với: Nc.truc , Nmai - lực nén trong nhánh cầu trục và nhánh mái

M-,Ntư – cặp nội lực có momen căng nhánh mái và lực dọc tương ứng

Nhánh mái Nhánh cầu trục

M(KN.m) Ntư(KN) M(KN.m) Ntư(KN) M(KN.m) Ntư(KN) 360.64 -384.18 -832.27 -1156.01 482.86 -1079.22

Trang 24

M+,Ntư – cặp nội lực có momen căng nhánh cầu trục và lực dọc tương ứng

6.3 Thiết kế cột trên:

Cặp nội lực nguy hiểm nhất (M= 360.64 kNm; N tư = -384.18KN)

Chiều cao tiết diện cột ht = 400 mm

6.3.1 Chọn sơ bộ tiết diện:

Tiết diện cột trên dạng chữ I đối xứng theo cả hai phương được cấu tạo từ ba bản thép.Độ lệch tâm e = M/N=360.64/384.18= 0.94 m

Giả thiết  = 1.25, diện tích yêu cầu của tiết diện cột trên :

+ Chiều dày bản bụng: b = ( 1/30 -1/50 )ht = ( 8  13.3 ) mm Chọn b = 12mm

+ Bề rộng cánh tiết diện, chúng ta chọn theo điều kiện đảm bảo ổn định cột ngoài mặt phẳng khung:

bc = ( 1/12 – 1/15 )Hct = ( 313.3  391.6 ) mm Chọn bc = 320 mm+ Chiều dày bản cánh chọn theo điều kiện ổn định cục bộ bản cánh:

c = ( 1/20 – 1/36 )bc = (8.9  16 ) mm Chọn c = 14 mm

6.3.2 Kiểm tra tiết diện đã chọn:

Tính toán các đặc trưng hình học của tiết diện:

2

2 32 1.4 1.2 (40 2 1.4) 134.24( )

A        cm >At-yc=120.018 (cm2)

Jy = 12

+ y2tfbf]

= 1.2 37.2312

+ 2[32 1.43

12

 + 19.32 x 1.4 x 32] =38537.6(cm4)

+12

Trang 25

2.1 10

f E

2.1 10

f E

Vậy max = x = 52.91 < [] = 120 => thoả

Kiểm tra điều kiện ổn định tổng thể trong mặt phẳng uốn:

Độ lệch tâm tương đối m và độ lệch tâm tính đổi m1:

A A

 Tra bảng phụ lục II.4 sách thầy Đoàn Định Kiến ta được:

1.4 0.02  1.4 0.02 1.71 1.366  

Suy ra m1 = x m = 1.366x6.54= 8.93 < 20 nên không cần kiểm tra về

bền

Kiểm tra điều kiện ổn định tổng thể trong mặt phẳng uốn :

Kiểm tra điều kiện ổn định tổng thể ngoài mặt phẳng uốn:

Cặp nội lực đang xét là cặp nội lực nguy hiểm tại tiết diện D, được tổ hợp nội lực từ các tải trọng1+2+3b+(-4b)+5b Giá trị moment ở một đầu đoạn cột MD = 360.64kNm và giá trị moment tươngứng ở đầu kia đoạn cột là MC = -113.8kNm

Moment ở 1/3 đoạn cột là:

134.241926.88= 3.67

Do my =3.67  5 nên ta có: C =

y m

 

 1

1 < my =3.67  5 ; y=49< c =3.14 E f =3.14x

2 2

10 1

2  3 = 97 Tra bảng II.5 phụ lục II ta có:  = 0.65 + 0.005my = 0.668 ;  =1

=> C = 0.29

Với y=49 Tra bảng II.1 phụ lục II ta được y =0.864

Điều kiện ổn định ngoài mặt phẳng uốn :

Trang 26

y =C N A

y

0.29 0.864 134.24  =11.4(kN/cm2) < f xc =22kN/cm2 => Thoả

Kiểm tra ổn định cục bộ:

- Với bản cánh cột:với 0.8  x 1.71 4 theo bảng 3.3 sách thầy Đoàn Đình Kiến, ta có :

10 1

2  3 =16.4Tiết diện cột đã chọn có:

t

t

b ) / 2 ( 

=(32 1.2) / 21.4

=11 <[] =17.67 => Thoả

- Với bản bụng cột:với m=6.54 >1 và 0.8 <  x 1.71

Theo bảng 3.4 sách thầy Đoàn Đình Kiến, ta có :

10 1

 =54.26 3 1  95 78

f E

Tiết diện bản bụng cột đã chọn có:

Vậy tiết diện đã chọn thoả mãn tất cả các yêu cầu

6.4 Thiết kế tiết diện cột dưới:

Hình dạng tiết diện : cột dưới rỗng gồm hai nhánh:

Nhánh mái cấu tạo dạng thép chữ U gồm 1 bản thép lưng và 2 thép góc làm cánh

Nhánh cầu trục cấu tạo dạng théo chữ I tổ hợp từ 3 tấm thép ghép lại

Dùng hệ bụng dạng thanh giằng

6.4.1 Chọn tiết diện :

Nội lực tại tiết diện nguy hiểm nhất được chọn từ bảng tổ hợp nội lực như sau :

(trong đó lực nén N đã kể đến trọng lượng bản thân cột)

CỘT DƯỚI

Nhánh mái Nhánh cầu trục

Trang 27

-832.27 -1156.01 482.86 -1079.22

- Lực cắt lớn nhất tại chân cột: Vmax = 145.1 ( kN )

- Xác định nội lực nhánh cầu trục (nhánh 1):

C

M C

r N

r N

Trong đó C, r1, r2 được chọn sơ bộ như sau:

C=hd-(3÷5)cm=95 – (3÷5)= 90 cm 2

f f

gt c

N A

f f

gt c

N A

Trang 28

_ Các đặc trưng hình học của tiết diện :

Đối với nhánh cầu trục :

x x

y y

Đối với nhánh mái :

_ Thép góc đều cạnh L:100x12 có A =22.8cm2,

Z A

Jx2 = 34 1.43

12

+34x1.4(2.47-1.4/2)2+2[209+22.8x(2.91+1.4-2.47)2] = 729.28(cm4)

ix2 = 2

2

729.2893.2

x f

J

A  =2.8(cm)

Trang 29

Jy2 = 1.4 343

12

 +2[209 + 22.8 x (36/2 –2.91)2] = 15386.96(cm4)

iy2 = 2

2

15386.9693.2

y f

Khoảng cách từ trọng tâm toàn tiết diện đến trục nhánh 2(Nhánh MÁI):

r2 = C – r1 =92.53–37.28= 55.25(cm)Moment quán tính toàn tiết diện đối với trục trọng tâm x –x:

Jx =Jxi + 1

2 2 2

6.4.2Kiểm tra tiết diện đã chọn: cho nhánh cột và toàn cột

1 Kiểm tra độ mảnh:

+ Cho toàn cột:max  max( 0, y)  [  ]  120

d

J i

L i

0 =

tx

d x

A

A

1 2

 Độ mảnh toàn cột theo trục ảo x –x là:

Góc  giữa trục nhánh và trục thanh giằng xiên:

tg = 92.53

90

C

l  = 1.03=>  =45047’ => sin =0.717Chiều dài thanh xiên:

Trang 30

A

1 2

max max( , ) 0 y y 52.99 [ ] 120  (thoả)

+ Cho nhánh cột:fi  ( 80 , 0)

Nhánh 1:

1 1

f f i

x f

f

f

l i

Nhánh 2:

2 2

f f i

x f

f

f

l i

2 Kiểm tra bền:

+ Cho toàn cột:

Trang 31

+ Cho toàn cột:

Với cặp nội lực M1, N1

Kiểm tra ổn định của cột dưới trong mặt phẳng khung:

m = 2

d x

Kiểm tra ổn định ổn định của cột dưới trong mặt phẳng khung:

Kiểm tra ổn định nhánh cầu trục ngoài mặt phẳng khung :

 = 1

min 1

1079.220.863 62.88

f f

N A

Ngày đăng: 26/03/2017, 14:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w