ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KS D KHÓA 1996 – 2001 PHẦN KIẾN TRÚC : GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH Trang 3 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH “ SOUTHERN CROSS SKY VIEW ” I/ TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC :
Trang 1PHẦN KIẾN TRÚC : GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH Trang 2
Trang 2ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KS D KHÓA 1996 – 2001
PHẦN KIẾN TRÚC : GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH Trang 3
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
“ SOUTHERN CROSS SKY VIEW ”
I/ TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC :
- Công trình mang tên “SOUTHERN CROSS SKY VIEW” được xây dựng ở khu vực A của vùng Nam Sài Gòn thuộc Quận 7, Tp Hồ Chí Minh
- Chức năng sử dụng của công trình là phòng học, văn phòng làm việc và căn hộ cho thuê
- Công trình có tổng cộng 18 tầng với một tầng hầm sâu 3,3m và một tầng mái Tổng chiều cao của công trình là 66,35 m Khu vực xây dựng rộng, trống, công trình đứng riêng lẻ Mặt đứng chính của công trình hướng về phía Nam , xung quanh được trồng cây, vườn hoa tăng vẽ mỹ quan cho công trình
- Kích thước mặt bằng sử dụng 35m×35m , công trình được xây dựng trên khu vực địa chất đất nền rất yếu
II/ ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU Ở TPHCM : đặc điểm khí hậu thành phố Hồ Chí Minh được chia thành hai mùa rõ rệt
1) Mùa mưa : từ tháng 5 đến tháng 11 có
ü Nhiệt độ trung bình : 25oC
ü Nhiệt độ thấp nhất : 20oC
ü Nhiệt độ cao nhất : 36oC
ü Lượng mưa trung bình : 274.4 mm (tháng 4)
ü Lượng mưa cao nhất : 638 mm (tháng 5)
ü Lượng mưa thấp nhất : 31 mm (tháng 11)
ü Độ ẩm tương đối trung bình : 48.5%
ü Độ ẩm tương đối thấp nhất : 79%
ü Độ ẩm tương đối cao nhất : 100%
ü Lượng bốc hơi trung bình : 28 mm/ngày đêm
2) Mùa khô :
ü Nhiệt độ trung bình : 27oC
ü Nhiệt độ cao nhất : 40oC
3) Gió :
- Thịnh hàng trong mùa khô :
ü Gió Đông Nam : chiếm 30% - 40%
- Thịnh hàng trong mùa mưa :
ü Gió Tây Nam : chiếm 66%
- Hướng gió Tây Nam và Đông Nam có vận tốc trung bình : 2,15 m/s
- Gió thổi mạnh vào mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 , ngoài ra còn có gió Đông Bắc thổi nhẹ
- Khu vực thành phố Hồ Chí Minh rất ít chịu ảnh hưởng của gió bão
III/ PHÂN KHU CHỨC NĂNG :
Trang 3PHẦN KIẾN TRÚC : GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH Trang 4
nước, chữa cháy … Hệ thống xử lý nước thải được đặt ở góc của tầng hầm
- Tầng trệt và tầng 2 được sử dụng làm phòng học, phòng làm việc Ngoài
ra còn có đại sảnh và căn tin chung Chiều cao tầng là 4,2m
- Các tầng trên được sử dụng làm văn phòng và căn hộ cho thuê Chiều cao tầng là 3,3m Mỗi căn hộ có 2 phòng ngủ , kích thước mỗi phòng là 3m×4m , 1 nhà bếp, 1 nhà vệ sinh, 1 phòng khách và phòng ăn
- Công trìnn có 2 thang máy và 2 thang bộ , tay vịn bằng hợp kim
IV/ CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT KHÁC :
- Hệ thống điện : hệ thống đường dây điện được bố trí ngầm trong tường và
sàn , có hệ thống phát điện riêng phục vụ cho công trình khi cần thiết
- Hệ thống cấp nước : nguồn nước được lấy từ hệ thống cấp nước của thành
phố kết hợp với nguồn nước ngầm do khoan giếng dẫn vào hồ chứa ở tầng hầm và được bơm lên hồ nước mái Từ đó nước được dẫn đến mọi nơi trong công trình
- Hệ thống thoát nước : nước thải sinh hoạt được thu từ các ống nhánh , sau
đó tập trung tại các ống thu nước chính bố trí thông tầng Nước được tập trung ở tầng hầm , được xử lý và đưa vào hệ thống thoát nước chung của thành phố
- Hệ thống thoát rác : ống thu rác sẽ thông suốt các tầng, rác được tập trung
tại ngăn chứa ở tầng hầm, sau đó có xe đến vận chuyển đi
- Hệ thống thông thoáng, chiếu sáng : các phòng đều đảm bảo thông thoáng
tự nhiên bằng các cửa sổ, cửa kiếng được bố trí ở hầu hết các phòng Có hệ thống máy lạnh điều hòa nhiệt độ Các phòng đều được chiếu sáng tự nhiên kết hợp với chiếu sáng nhân tạo
- Hệ thống phòng cháy, chữa cháy : tại mỗi tầng đếu được trang bị thiết bị
chống hỏa đặt ở hành lang, trong nhà được lắp đặt hệ thống báo khói tự động
Trang 4ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KS D KHÓA 1996 – 2001
PHẦN KẾT CẤU – Chương 1 : KẾT CẤU SÀN Trang 5
Trang 5PHẦN KẾT CẤU – Chương 1 : KẾT CẤU SÀN Trang 6
Do công trình sử dụng kết cấu khung chịu lực là chính nên dùng phương án sàn BTCT đổ toàn khối là giải pháp tương đối tốt nhất vì sàn có khả năng chịu tải lớn và làm tăng độ cứng , độ ổn định cho toàn công trình
1 * Vật liệu :
Bêtông mác 300 : Rn = 130 (KG/cm2) ; Rk = 10 (KG/cm2) Thép sàn loại C II : Ra = 2600 (KG/cm2)
2 * Xác định bề dày sàn (hs) : phải thỏa các điều kiện sau
Sàn phải đủ độ cứng để không bị rung động , dịch chuyển khi chịu tải trọng ngang (gió, bảo, động đất ) làm ảnh hưởng đến công năng sử dụng
Độ cứng trong mặt phẳng sàn đủ lớn để khi truyền tải trọng ngang vào vách cứng, lỏi cứng giúp chuyển vị ở các đầu cột bằng nhau
Trên sàn , hệ tường ngăn không có hệ dầm đỡ có thể được bố trí bất kỳ vị trí nào trên sàn mà không làm tăng đáng kể độ võng của sàn
Chọn bề dày sàn : hs D l
* Trọng lượng bản thân sàn : sàn cấu tạo gồm 4 lớp
Các lớp cấu tạo sàn γ
1 Gạch men Ceramic (2cm)
2 Vữa Ximăng, cát (2 cm)
1.2 1.1 1.1 1.1
48 39.6 412.5 29.7
→ Trọng lượng bản thân kết cấu sàn : gtt
sàn = 530 (KG/m2)
* Tải phân bố do kết cấu bao che gây ra trên sàn :
Tải trọng của các vách ngăn (tường) được qui về tải phân bố đều theo diện tích ô sàn
Các vách ngăn là tường gạch ống dày 100 ; gtt
t = 180 (KG/m2) Các vách ngăn là tường gạch ống dày 200 ; gtt
t = 330 (KG/m2) Các khung nhôm + kính : gtt = 30 (KG/m2)
Trang 6ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KS D KHÓA 1996 – 2001
PHẦN KẾT CẤU – Chương 1 : KẾT CẤU SÀN Trang 7
Sàn Kích thước, diện tích sàn Diện tích tường trên sàn
( m2 )
γ (KG/m2) HS VT gqđ
330
180
30
1.1 1.1 1.1
200
5 7.6m × 9.8m ( 74.48 m2) 56.3 m2 tường 10 180 1.1 150
6 6.6m × 7.6m ( 50.16 m2) 3.16 m2 tường 20
44.22 m2 tường 10 5.43 m2 kính khung nhôm
330
180
30
1.1 1.1 1.1
b/ Hoạt tải : dựa vào công năng của các ô sàn ; tra tiêu chuẩn ta có Ptc của các ô sau đó nhân thêm với hệ số giảm tải cho sàn
Hệ số giảm tải : ψ = 0.4 + 0.6
9
A với A : diện tích chịu tải > 9 (m2)
Sàn Chức năng Diện tích
Nt
Nt
nt
nt Sảnh cầu thang
Phòng ngủ Phòng giặt, chứa đồ
Ban công
Nt Bản cầu thang
115 74.48 74.48 50.16 74.48 50.16 29.7 34.96 15.51 9.12 4.74 7.28
1 0.71 0.86
Trang 7PHẦN KẾT CẤU – Chương 1 : KẾT CẤU SÀN Trang 8
Sàn Tĩnh tải tính toán (KG/m2) Gtt
(KG/m2)
Ptt sàn
a/ Tính cốt thép các ô loại bản kê bốn cạnh :
Các bản làm việc theo 2 phương ( l2 / l1 < 2 ) ; liên kết ngàm 4 cạnh và tải phân bố đều
Tính toán các ô bản theo sơ đồ đàn hồi ; tra bảng các hệ số m91 ;m92 ; k91 ; k92
Ra h γ
Trang 8ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KS D KHÓA 1996 – 2001
PHẦN KẾT CẤU – Chương 1 : KẾT CẤU SÀN Trang 9
BẢNG KẾT QUẢ CỐT THÉP CHO M1
Trang 9PHẦN KẾT CẤU – Chương 1 : KẾT CẤU SÀN Trang 10
M
R × × b h = 16940 2
130 100 13.1 × × =0.008 → γ = 0.996 Diện tích cốt thép cần : Fa =
l = 2.35m
2M=ql /24
M=ql /122
Trang 10ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KS D KHÓA 1996 – 2001
PHẦN KẾT CẤU – Chương 1 : KẾT CẤU SÀN Trang 11
+ Cốt thép ở gối : dự kiến dùng φ 8 → ho = 13.1 (cm)
- Cốt thép đặt theo phương cạnh dài của ô bản : lấy theo cấu tạo φ 8 a200
* Ô bản 10 & 11 : đây là bản dầm; cắt 1 dãy rộng b = 1m theo phương
cạnh ngắn ; sơ đồ tính là một dầm công xôn
Ô 10 : l1 = 1.2m ; l2 = 7.6m Ô 11 : l1 =1.2m ; l2 = 3.95m Tổng tải tác dụng : qS = 770 (KG/m)
Phương cạnh dài cũng chọn thép theo cấu tạo φ 8 a200
qS = 770 (KG/m)
1,2 m
Trang 11PHẦN KẾT CẤU – Chương 1 : KẾT CẤU SÀN Trang 12
Trang 12ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KS D KHÓA 1996 – 2001
PHẦN KẾT CẤU – Chương 2 : CẦU THANG Trang 12
CHƯƠNG 2 :
TÍNH CẦU THANG
MẶT BẰNG & MẶT CẮT CỦA THANG TẦNG ĐIỂN HÌNH
I / Cấu tạo cầu thang tầng điển hình :
Cầu thang là loại cầu thang 2 vế dạng bản;chiều cao tầng điển hình là 3,3m Chọn bề dày bản thang là hb =10 cm để thiết kế
Cấu tạo một bậc thang : l = 950 mm ; b = 250 mm ; h = 165 mm ; 9 bậc; được xây bằng gạch thẻ
Kích thước bản thang : 950 × 2790 mm
Bậc thang lát đá mài : γ = 2 (T/m3)
sàn tầng dưới sàn tầng trên
Trang 13PHẦN KẾT CẤU – Chương 2 : CẦU THANG Trang 13
→ Tổng tải trọng tác dụng : Σ g = 724 + 360 = 1084 (KG/m2)
→ Tải trọng phân bố trên 1m bề rộng bản thang : q2 = 1084 (KG/m)
III / Xác định nội lực :
Sơ đồ tính và nội lực của vế thang thứ nhất :
Trang 14ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KS D KHÓA 1996 – 2001
PHẦN KẾT CẤU – Chương 2 : CẦU THANG Trang 14
Sơ đồ tính và nội lực của vế thang thứ hai :
IV./ Tính cốt thép cho 2 vế thang :
* Cốt dọc chịu lực của bản thang :
Chọn φ 10 a90 (Fa = 8.72 cm2) để bố trí
* Cốt ngang của bản thang chọn theo cấu tạo φ 8 a200
V./ Tính dầm sàn :
1) Tải trọng tác dụng lên dầm cầu thang :
Chọn kích thước tiết diện dầm là 200×250 Tải trọng do sàn truyền vào phân bố lên dầm cầu thang dưới dạng tam giác
1.2m
q=733kg/m
2.25m
1.6 5m q=1084kg/m
Trang 15PHẦN KẾT CẤU – Chương 2 : CẦU THANG Trang 15
Tải trọng do bản cầu thang kê lên dầm thang:
* Tính cốt thép dọc :
Dùng bêtông mác 300 có Rn = 130 (KG/cm2) ; Rk = 10 (KG/cm2)
Dùng thép CIII có Ra = 3400 (KG/cm2)
Lấy lớp bảo vệ abv=2 cm ; giả thiết a = 3cm → ho = 25 – 3= 22 (cm)
Tính dầm theo cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ nhật 200 × 250
Trang 16ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KS D KHÓA 1996 – 2001
PHẦN KẾT CẤU – Chương 2 : CẦU THANG Trang 16
Cốt giá cấu tạo đặt trong vùng nén chọn 2 φ 12 để bố trí
* Tính cốt thép ngang:
Kiểm tra điều kiện hạn chế:
[ Q ] ≤ K0 ×Rn ×b×h0 với K0 = 0.35
K0Rnbh0 = 0.35 x 130 x 20 x 22.2 = 20202 (KG) Mà Q = 3310 (KG) << [ Q ] như vậy điều kiện hạn chế thoả mãn
Chọn φ 6 làm cốt đai ; cốt đai 2 nhánh n=2 ; Rad = 2600 (kg/cm2)
Chọn khoảng cách giữa các cốt đai 200 mm
Trang 17PHAÀN KEÁT CAÁU – Chöông 2 : CAÀU THANG Trang 17
Trang 18ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KS D KHÓA 1996 – 2001
PHẦN KẾT CẤU – Chương 3 : HỒ NƯỚC Trang 17
CHƯƠNG 3 :
KẾT CẤU HỒ NƯỚC
A / TÍNH BẢN :
1) Bản đáy hồ nước :
Chọn chiều dày bản đáy là 12 cm để thiết kế
Trang 19PHẦN KẾT CẤU – Chương 3 : HỒ NƯỚC Trang 18
Ra h γ
l l
l1
m L M 2 M91 m92 K91 K92 M1
Kg.m kg.m MI kg.m M2 kg.m MII3.3 4.8 1.45 0.021 0.010 0.047 0.022 812 1817 387 850
d/ Tính thép :
Vị trí Kg.m M cm ho A γ (cm Fa 2) Chọn
Fachọn
(cm2) µ % P.ngắn Gối 1817 10 0.140 0.924 7.28 φ 10 a100 7.85 0.785
Nhịp 812 10 0.062 0.968 3.11 φ 8 a150 3.35 0.335 P.dài Gối 850 10 0.065 0.966 3.26 φ 8 a150 3.35 0.335
Nhịp 387 10 0.030 0.985 1.46 φ 8 a200 2.50 0.250
e/ Kiểm tra nứt ở bản đáy :
Theo TCVN 5574 – 1991 :
• Cấp chống nứt cấp 3 : agh = 0.25 mm
• Khi tính với tải trọng dài hạn giảm đi 0.05 mm nên agh = 0.20 mm
• Kiểm tra nứt theo điều kiện : an ≤ agh Với : an = K × C ×η× a
a
E
σ ( 70 – 20×P ) 3
d
K : hệ số phụ thuộc loại cấu kiện ; cấu kiện uốn K = 1
C : hệ số kể đến tác dụng của tải trọng dài hạn C = 1.5
η : phụ thuộc tính chất bề mặt của cốt thép, thép thanh tròn trơn
η =1.3 ; thép có gân η = 1
×
BẢNG KIỂM TRA NỨT ĐÁY HỒ
Trang 20ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KS D KHÓA 1996 – 2001
PHẦN KẾT CẤU – Chương 3 : HỒ NƯỚC Trang 19
Nhịp 351 10 2.50 0.027 0.986 9.86 1424 0.250 0.172
Ta thấy an < agh nên đáy hồ thỏa mãn điều kiện về khe nứt
2) Tính bản thành hồ :
Chọn chiều dày thành bản hồ là 12 cm để thiết kế
l
l = = > 2 ; vì vậy cắt một dãy có bề rộng 1 m theo phương cạnh ngắn để tính
Sơ đồ tính : dầm một đầu ngàm , một đầu khớp chịu tải phân bố tam giác Các trường hợp tác dụng của tải trọng lên thành hồ :
§ Hồ đầy nước , không có gió
§ Hồ đầy nước có gió đẩy
§ Hồ đầy nước, có gió hút
§ Hồ không có nước , có gió đẩy (hút)
Tải trọng gió nhỏ hơn nhiều so với áp lực của nước lên thành hồ , ta thấy trường hợp nguy hiểm nhất cho thành hồ là : Hồ đầy nước + gió hút
c/ Nội lực :
nhịp
p=2 (T/m) q=0.12 (T/m)
Trang 21PHẦN KẾT CẤU – Chương 3 : HỒ NƯỚC Trang 20
d/ Tính thép :
Moment gối lớn nên dùng Mg để tính cốt thép cho thành bể ; dự kiến đặt thép 2 lớp chịu cả Mnhịp (thiên về an toàn) để dễ thi công và chịu Mg theo chiều ngược lại khi hồ không có nước
M
o(cm) A γ (cm Fa 2) Chọn Fa chọn (cm2) µ %
Ta thấy an < agh nên thành hồ thỏa mãn điều kiện về khe nứt
3) Tính bản nắp hồ :
Chọn bề dày bản nắp là 8 cm để thiết kế
Trang 22ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KS D KHÓA 1996 – 2001
PHẦN KẾT CẤU – Chương 3 : HỒ NƯỚC Trang 21
Bản làm việc theo 2 phương : 2
1
6.6 1.375 4.8
Ra h γ
l l
d/ Tính thép :
Vị trí KGm M cm ho A γ (cm Fa 2) Chọn Fa (cmchọn2) µ % Cạnh
Ngắn Nhịp 211 6.5 0.038 0.980 1.23 Gối 473 6.5 0.086 0.955 2.82 φ φ 8 a150 8 a150 3.35 3.35 0.52 0.52 Cạnh
Dài Nhịp 111 6.5 0.020 0.989 0.64 Gối 252 6.5 0.046 0.976 1.47 φ φ 8 a150 8 a200 3.35 2.51 0.52 0.39
Trang 23PHẦN KẾT CẤU – Chương 3 : HỒ NƯỚC Trang 22
Fachọn
(cm2) µ
(cm) 4059.7 20 31 0.162 0.911 4.23 4 φ 12 4.524 0.729 2.9
Ø Thép gối : lấy 30% thép nhịp để bố trí = 0.3 × 4.524 = 1.357 (cm2)
(200×300)
Trang 24ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KS D KHÓA 1996 – 2001
PHẦN KẾT CẤU – Chương 3 : HỒ NƯỚC Trang 23
K1Rkbho = 0.6×10 ×20×27 = 3240 (kg)
KoRnbho = 0.35×130×20×27 = 24570 (kg)
Q < K1Rkbho⇒ không cần tính cốt đai ; chọn theo cấu tạo
Đoạn đầu dầm : chọn φ 6 a150 , đai 2 nhánh
Đoạn cuối dầm : chọn φ 6 a200, đai 2 nhánh
ĐN1 (200×300) : tính theo cấu kiện chịu uốn tiết diện hình chử nhật
Fachọn
(cm2) µ
(cm) 1720.5 20 26 0.098 0.948 2.01 2 φ 12 2.262 0.435 2.9 Thép gối : lấy 30% thép nhịp để bố trí = 0.3 × 2.262 = 0.786 (cm2)
Q < K1Rkbho⇒ không cần tính cốt đai ; chọn theo cấu tạo
Đoạn đầu dầm : chọn φ 6 a150 , đai 2 nhánh
Đoạn cuối dầm : chọn φ 6 a200, đai 2 nhánh
2/ Tính hệ đà đáy : hệ đà đáy được tính như hệ dầm giao nhau tựa trên các
cột Sơ đồ tính như sau
* Chọn sơ bộ kích thước tiết diện các đà đáy hồ :
© ĐĐ 1 : chọn (b×h) = (0.4× 0.6) m
© ĐĐ 2 : chọn (b×h) = ( 0.3 × 0.5) m
* Xác định tải trọng truyền lên các ĐĐ :
© ĐĐ 2 : tải trọng phân bố từ bản đáy và trọng lượng bản thân đà
ĐĐ 1
Trang 25PHẦN KẾT CẤU – Chương 3 : HỒ NƯỚC Trang 24
⇒ chọn C1 = 80 cm ⇒ bề rộng cánh bc = 30 + 80 = 110 (cm)
Xác định vị trí trục trung hòa :
Trang 26ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KS D KHÓA 1996 – 2001
PHẦN KẾT CẤU – Chương 3 : HỒ NƯỚC Trang 25
So sánh với µmax = 0 0.68 130
2.6%
3400
n a
R R
α × = × = > µ% =1.029 > µmin
Kiểm tra lại :ho = 50 – 4.9 = 45.1 (cm) > ho giả thiết : thỏa
Khoảng cách giữa 2 cốt thép : @ = 30 2 2 1.8 4
3
− × − × = 6.27 (cm) Diện tích cốt giá > 0.1%×b×ho = 0.1%×30×45.1= 1.353 (cm2)
⇒ chọn 2 φ 12 ( Fa = 2.26 cm2) làm cốt giá
§ Tính cốt đai :
Kiểm tra các điều kiện hạn chế :
K1×Rk×b×ho = 0.6×10×30×45.1= 8118 (KG)
Ko ×Rn ×b×ho = 0.35×130×30×45.1= 61562 (KG) Mà: K1 ×Rk ×b×ho < Q = 16368 (KG) < Ko ×Rn ×b×ho : nên cần phải tính cốt đai Lực cốt đai phải chịu : qđ = 2 2 2 2
5
30
16 3
4 l = m gần gối tựa
Nếu kể cả đoạn dầm kê lên gối thì đoạn đặt đai dày là 1.2 + 0.3 = 1.5m Trong đoạn giữa dầm cốt đai được đặt với φ 6a250
q ĐĐ 1 : có q1 = 4044 (KG/m) và P = 19641 (KG)
Tương tự DĐ1 có : M = 54427 (KG.m) và Q = 23166 (KG)
* Tính cốt thép cho ĐĐ 1: dùng thép CIII có Ra = 3400 (KG/cm2); bêtông mác 300 có Rn = 130 (KG/cm2), Rk=10 (KG/cm2);thép đai AII Ra= 2700 (KG/cm2)
Trang 27PHẦN KẾT CẤU – Chương 3 : HỒ NƯỚC Trang 26
⇒ chọn 2 φ 14 ( Fa = 3.078 cm2) làm cốt giá
§ Thép đai :
Kiểm tra các điều kiện hạn chế :
K1 ×Rk ×b×ho = 0.6×10×40×54= 12960 (KG)
Ko ×Rn ×b×ho = 0.35×130×40×54= 98280 (KG) Mà: K1 ×Rk ×b×ho < Q = 23166 (KG) < Ko ×Rn ×b×ho : nên cần phải tính cốt đai Lực cốt đai phải chịu :
1 = 1.5 10 40 542
23166
× × × = 75.52 (cm) Khoảng cách cấu tạo của cốt đai :
Với h = 60cm, Uct ≤ 3 20
30
h cm cm
Trang 28ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KS D KHÓA 1996 – 2001
PHẦN KẾT CẤU – Chương 3 : HỒ NƯỚC Trang 27
Đặt cốt đai φ 6 với U = 20 cm trong đoạn 1 1.65
4 l = m gần gối tựa
Nếu kể cả đoạn dầm kê lên gối thì đoạn đặt đai là 1.65 + 0.4 = 2.05 m Trong đoạn giữa dầm cốt đai được đặt với φ 8a250
§ Tính cốt treo : tại chổ ĐĐ 3 gác lên ĐĐ 1 cần được đặt cốt treo để gia cố dầm ĐĐ1
Cốt treo được đặt dưới dạng các cốt đai, diện tích cần thiết
tr d
Trang 29PHẦN KẾT CẤU – Chương 4 : TÍNH TẢI TRỌNG GIÓ Trang 28
Dùng chương trình Sap 2000 ; khai báo khung không gian cho công trình
Gán đặc trưng vật liệu ; tiết diện (sơ bộ) cho khung
Cột tiết diện vuông (frame) : C 0606; C 0505; C 0404; cột tiết diện tròn :
CTR06; CTR05; CTR04
Dầm dọc (frame) : D 0306; dầm ngang : D 0305, D02504
Vách (shell) t = 0.2 ; Sàn (shell) t = 0.15
* Khai báo : Analyze / Set Option / Dynamic Analysis / Set Dynamic
Parameters / Number of Modes chọn 18 / Save / Run
Thu được các giá trị tần số , chu kỳ dao động, chuyển vị của công trình
PROGRAM SAP2000 - VERSION N6.11 FILE:SKY-VIEW.OUT
NONLINEAR VERSION
M O D A L P E R I O D S A N D F R E Q U E N C I E S
MODE PERIOD FREQUENCY FREQUENCY EIGENVALUE
(TIME) (CYC/TIME) (RAD/TIME) (RAD/TIME)**2
Nhận xét : các tần số dao động riêng f1 = 0.672389 ; f2 = 0.735087 ; f3 =
1.203518 đều nhỏ hơn fL =1.3 Hz ( giá trị giới hạn của tần số dao động riêng ) nên
việc xác định thành phần động của tải trọng gió phải cần kể đến ảnh hưởng của 3
dạng dao động đầu tiên
Trang 30ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KS D KHÓA 1996 – 2001
PHẦN KẾT CẤU – Chương 4 : TÍNH TẢI TRỌNG GIÓ Trang 29
q Giá trị tiêu chuẩn thành phần động của gió tác dụng lên phần tử j của dạng dao động thứ i là :
1) * Xác định biên độ dạng dao động riêng Yji : thu được từ kết quả chuyển
vị khi chạy chương trình Sap 2000 ứng với khai báo 18 Modes
2 ) * Xác định Mj:khối lượng của từng điểm tập trung của công trình
Chia công trình thành 18 điểm tập trung khối lượng (Mass) ; mỗi điểm tập trung khối lượng là một sàn có các thành phần chuyển vị theo 2 X , Y là
Wo f
940 1.204
×
× = 0.0279 Tra bảng ; ta có ξ3 = 1.43
4 ) * Xác định ψi : xác định bằng cách chia công trình thành 9 phần trong phạm vi mỗi phần tải trọng gió có thể coi là không đổi
9 1 9 1
2
j j
• Wj : giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của gió (T/m2)
• ζ j : hệ số áp lực động của tải trọng ở độ cao z ứng với phần thứ j của công trình
• Sj : diện tích bề mặt đón gió của phần thứ j của công trình (m2)
• ν : hệ số tương quan không gian áp lực động của tải trọng gió
4.1 : giá trị tiêu chuẩn của thành phần tĩnh của gió ( T/m2) :
Trang 31PHẦN KẾT CẤU – Chương 4 : TÍNH TẢI TRỌNG GIÓ Trang 30
Trang 32ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KS D KHÓA 1996 – 2001
PHẦN KẾT CẤU – Chương 4 : TÍNH TẢI TRỌNG GIÓ Trang 31
→ Ta xác định được hệ số ψi ứng với 3 dạng dao động đầu tiên
→ Thay các giá trị vừa tính được vào (*) : ta có giá trị thành phần động của tải gió tác động lên phần tử thứ j của 3 dạng dao động đầu là :
Ta thu được giá trị tiêu chuẩn của thành phần tĩnh của gió và giá trị tiêu chuẩn của thành phần động của gió, sử dụng công thức gần đúng để quy gió tĩnh và gió động thành áp lực gió cuối cùng tác dụng lên công trình :
3
2 1
gio tinh dong
i i
Trang 33PHẦN KẾT CẤU – Chương 4 : TÍNH TẢI TRỌNG GIÓ Trang 32
Trang 34ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP K XD KHÓA 1996 – 2001
PHẦN KẾT CẤU – Chương 4 : TÍNH TẢI TRỌNG GIÓ Trang 33
GIÓ X ( MODE 1 ) STT z
(m)
M j (T)
Wj (T/m2)
ζ j S j (m2)
ν WFj
(T)
Yj1 (m)
Yj12 (m2)
WFj xYj1 Yj12 x Mj ψ1 ξ1 WP(j1) T/C
(T)
WP(j1) T/T (T)
Trang 35PHẦN KẾT CẤU – Chương 4 : TÍNH TẢI TRỌNG GIÓ Trang 34
STT z
(m)
M j (T)
Wj (T/m2)
Si j Sj (m2)
WFj xYj2 Yj22x M j ψ2 ξ2 WP(j2) T/C
(T)
WP(j2) T/T (T)
Trang 36ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP K XD KHÓA 1996 – 2001
PHẦN KẾT CẤU – Chương 4 : TÍNH TẢI TRỌNG GIÓ Trang 35
GIÓ X ( MODE 3 ) STT z
(m)
M j (T)
Wj (T/m2)
ζ j Sj (m2)
WFj xYj3 Yj32x M j ψ3 ξ3 WP(j3) T/C
(T)
WP(j3) T/T (T)
Trang 37PHẦN KẾT CẤU – Chương 4 : TÍNH TẢI TRỌNG GIÓ Trang 36
STT z
(m)
M j (T)
Wj (T/m2) ζ
ij Sj (m2)
Trang 38ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP K XD KHÓA 1996 – 2001
PHẦN KẾT CẤU – Chương 4 : TÍNH TẢI TRỌNG GIÓ Trang 37
GIÓ Y ( MODE 2 ) STT z
(m)
M j (T)
Wj (T/m2)
ζ ij Sj (m2)
1 0 400 0 0.318 44.1 1 0.1162 6.42E-06 4.12E-11 7.46E-07 1.649E-08 -7.80499 1.48 -0.029664 -0.035597
2 4.2 400 0.12108 0.308 88.2 1 3.289222 4.93E-05 2.43E-09 0.000162 9.722E-07 -7.80499 1.48 -0.227793 -0.273352
3 8.4 400 0.133049 0.307 78.75 1 3.216626 6.78E-05 4.6E-09 0.000218 1.839E-06 -7.80499 1.48 -0.313274 -0.375928
4 11.7 400 0.13944 0.3 69.3 1 2.898958 3.92E-05 1.54E-09 0.000114 6.147E-07 -7.80499 1.48 -0.181126 -0.217351
5 15 400 0.144088 0.296 69.3 1 2.955648 -1.70E-05 2.89E-10 -5E-05 1.156E-07 -7.80499 1.48 0.078549 0.094259
6 18.3 400 0.147923 0.288 69.3 1 2.952298 -5.35E-05 2.86E-09 -0.00016 1.145E-06 -7.80499 1.48 0.247200 0.296640
Trang 39PHẦN KẾT CẤU – Chương 4 : TÍNH TẢI TRỌNG GIÓ Trang 38
GIÓ Y ( MODE 3 ) STT z
(m)
M j (T)
Wj (T/m2)
Trang 40ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP K XD KHÓA 1996 – 2001
PHẦN KẾT CẤU – Chương 4 : TÍNH TẢI TRỌNG GIÓ Trang 39